Tiểu luận phạm trù giao tiếp - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận phạm trù giao tiếp - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-----

-----
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI
PHẠM TRÙ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC VÀ HƯỚNG
VẬN DỤNG VÀO CÔNG VIỆC VÀ ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
Giảng viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Thị Hải Thiện
Sinh viên thực hiện :Nguyễn Bảo Huy
Lớp chuyên ngành :TTQT48C1(A)
Lớp tín chỉ :TLHĐC.2_LT
Mã số sinh viên :TTQT48C1-1371
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
1
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
1/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
MỤC LỤC
I – ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................................2
1. Cơ sở lí luận về phạm trù giao tiếp trong tâm lí học.....................................2
1.1. Khái niệm về giao tiếp................................................................................2
1.2. Các loại giao tiếp.......................................................................................2
1.3. Chức năng của giao tiếp:..............................................................................4
1.4. Ảnh hưởng của giao tiếp đến quá trình tâm lí..............................................5
2. Vận dụng giao tiếp trong tâm lý học vào công việc và đời sống cá nhân. .6
2.1. Cơ sở vận dụng...........................................................................................6
2.2. Vận dụng giao tiếp trong học tập...............................................................7
2.3. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn............................................8
III - KẾT LUẬN VẤN ĐỀ.......................................................................................9
1. Kết luận chung................................................................................................9
2. Đề xuất...........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................11
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
2/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống, con người là một cá thể không thể đứng độc lập một mình.
Mỗi nhân luôn cần phải vận động để tồn tại thực hiện các chức năng hội
của mình. Muốn làm được như vậy, mỗi nhân cần đặt bản thân mình vào trong
các bối cảnh hội cụ thể, trong một không gian, thời gian nhất định phù hợp
với chính cá nhân đó. Điều này lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết khi quá
trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế giới sau hai năm đại dịch Covid-19
hoành hành, tình hình chính trị trên thế giới và quan hệ quốc tế có nhiều biến động;
cuộc sống ngày càng được nâng cao về chất lượng trên nhiều khía cạnh như công
nghệ, dịch vụ, văn hóa trong khi con người lại dần trở nên thụ động mất đi sự
kiểm soát cuộc sống của chính bản thân mình.
Trước những sự thay đổi không ngừng của thế giới dòng chảy của cuộc
sống, việc được một tâm vững vàng là hết sức quan trọng. Bởi lẽ, tâm
tham gia vào quá trình giao tiếp, tạo ra được mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người và cộng đồng, từ đó phát triển tâm línhân, phát triển tâm
xx hội tạo ra sự gắn kết chặt chẽ với cộng đồng, mọi mong muốn, nguyện
vọng được sẻ chia nhân thực hiện được những mục tiêu quan trọng. Do đó,
việc hiểu đúng về giao tiếp như thế nào vấn đề cần nhận thức thấu đáo để có
thể đưa ra cách vận dụng vào trong công việc đời sống hiệu quả với mục đích
cuối cùng để mỗi cá nhân nâng cao đời sống tinh thần mỗi đóng góp những giá
trị tốt đẹp cho xã hội.
Trên cơ sở của vấn đề đặt ra, bài tiểu luận sẽ làmđược phạm trù giao tiếp
trong tâm học, cùng với đó giải quyết các vấn đề trong quá trình giao tiếp của
mỗi cá nhân, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả, góp phần nhận thức về vai trò, ý
nghĩa, giá trị của tâm học cũng như tính ứng dụng của năng giao tiếp để đưa
con người đến thành công trong hoạt động thực tiến.
1
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
3/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận về phạm trù giao tiếp trong tâm lí học
1.1. Khái niệm về giao tiếp
ơ
Trên thực tế quá trình giao tiếp diễn ra xung quanh cuộc sống của con người.
Khái niệm giao tiếp được dùng trên nhiều lĩnh vực, thể kể đến như giao tiếp
trong ngành xã hội học, ngành văn hóa học. Trong tâm lý học, có nhiều nhà nghiên
cứu đưa ra các khái niệm về giao tiếp.
GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (2007) viết: “Giao tiếp mối quan hệ giữa
con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm giữa người người, thông
qua đó con người trao đổi thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác
động qua lại lẫn nhau. Nói cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các
quan hệ người người, hiện thực hóa các quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể
khác.”
1
TS. Nguyễn Xuân Thức (2007) cho rằng: “Giao tiếp quá trình tác động
qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm giữa người với
người, thông qua đó con người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động và ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau.”
2
Như vậy thể thấy, trong tâm học, giao tiếp chính quá trình mối quan
hệ giữa con người với con người được hình thành, thực hiện sự tiếp xúc tâm
mục đích để trao đổi thông tin, cảm xúc ảnh hưởng đến con người tham
gia vào quá trình này.
1.2. Các loại giao tiếp
3
Có nhiều cách phân loại giao tiếp theo những căn cứ khác nhau:
- Dựa vào nội dung tâm lý của giao tiếp, người ta phân ra:
1
GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr65.Giáo trình Tâm lí học đại cương
2
TS. Nguyễn Xuân Thức, (2007). Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr84.Giáo trình Tâm lí học đại cương,
3
Nguyễn Bá Phu, (2009). , Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế, Bài giảng Tâm lí học và Giao tiếp cộng đồng
tr35, 36. Đường dẫn: , truy cập ngày http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15814/1/0047.pdf
23/11/2022.
2
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
4/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
+ Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới.
+ Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị.
+ Giao tiếp nhằm động viên, kích thích hành động.
- Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp, người ta chia ra:
+ Giao tiếp liên nhân cách (giữa 2 - 3 người với nhau).
+ Giao tiếp xã hội: là giao tiếp giữa một người với một nhóm người (như lớp
học, hội nghị...)
+ Giao tiếp nhóm: đây loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhỏ
liên kết với nhau bởi hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này.
- Dựa vào tính chất tiếp xúc, ta có thể chia ra làm 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong mọi hoạt
động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp trực tiếp gặp gỡ
nhau và thường dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những ý nghĩ
và tình cảm của mình.
+ Giao tiếp gián tiếp: hình thức thông qua một phương tiện trung gian
khác như thư từ, sách báo, điện thoại...
- Dựa vào hình thức của giao tiếp, chúng ta có:
+ Giao tiếp chính thức: giao tiếp sự ấn định theo pháp luật, theo một
qui trình được các tổ chức thừa nhận như hội họp, mít-tinh, đàm phán...
+ Giao tiếp không chính thức: là loại giao tiếp không theo sự qui định nào cả,
mang nặng tính nhân. dụ: giao tiếp giữa bạn với nhau, thủ trưởng
trò chuyện riêng tư với nhân viên...
3
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
5/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
- Dựa vào thế tâm giữa hai bên trong giao tiếp, chúng ta thể chia giao
tiếp ra thành 3 kiểu: giao tiếp ở thế mạnh, giao tiếp ở thế yếu và giao tiếp ở thế cân
bằng. Thế tâm lý tức là vị thế tâm lý giữa hai người trong quan hệ giao tiếp, nó nói
lên ai mạnh hơn ai về mặt tâm lý. Thế tâm của một người đối với một người
khác chi phối những hành vi trong giao tiếp của họ. Chẳng hạn, khi chúng ta giao
tiếp với bạn trong lớp (là thế cân bằng) sẽ những hành vi, cử chỉ, thế
khác so vớikhi chúng ta giao tiếp với một người giám đốc trong cuộc phỏng vấn
xin việc làm (khi mà chúng ta ở thế yếu).
1.3. Chức năng của giao tiếp:
4
Giao tiếp thực hiện 5 chức năng dưới đây:
- Chức năng thông tin: tri thức kinh nghiệm được con người trao đổi,
truyền đạt thông qua giao tiếp. Mỗi nhân vừa nguồn, vừa nơi phát thông tin.
Để phát triển nhân cách thì quá trình thu nhận xử thông tin hết sức quan
trọng.
- Chức năng cảm xúc: các chủ thể thông qua giao tiếp sẽ bộc lộ những cảm
xúc ấn tượng mới mẻ. Giao tiếp chính một trong những con đường để hình
thành tình cảm con người.
- Chức năng nhận thức đánh giá lẫn nhau: thái độ, tưởng, quan điểm,
thói quen,… được thể hiện trong quá trình các chủ thể giao tiếp và từ đó là cơ sở để
để các chủ thể nhận thức đánh giá lẫn nhau. Trên sở của ý kiến đánh giá
sự so sánh của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá về chính bản thân mình.
- Chức năng điều chỉnh hành vi: từ chức năn nhận thức và đánh giá lẫn nhau,
trong giao tiếp, mỗi chủ thể khả năng tự điều chỉnh hành vi của chính bản thân
4
Tham khảo theo cách chia của GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). , Nxb Đại học Giáo trình Tâm lí học đại cương
Sư phạm, Hà Nội, tr65.
4
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
6/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
mình. Đồng thời, mỗi chủ thể khả năng tác động đến động cơ, mục đích, quá
trình ra quyết định và hành động của chủ thể khác.
- Chức năng phối hợp hoạt động: con người thể phối hợp các hoạt động
thông qua giao tiếp để giải quyết được những nhiệm vụ chung đạt được mục
tiêu. Chức năng giao tiếp này sẽ giúp phục vụ các nhu cầu chung của hội hay
một nhóm người.
1.4. Ảnh hưởng của giao tiếp đến quá trình tâm lí
5
Giao tiếp là hệ thống mởlinh hoạt, đảm bảo khả năng phân chia các chức
năng giữa những thành viên, thay đổi vai trò tỏng quá trình giải quyết nhiệm vụ,
khả năng hỗ trợ nhau (hoặc chống đối), khả năng kiểm tra, khả năng điều chỉnh lẫn
nhau. Giao tiếp luôn tính chất tình huống cụ thể diễn ra như là các quan hệ
giữa các thành viên tham gia giao tiếp đã được hình thành.
Ảnh hưởng của giao tiếp đến các quá trình tâm thông qua các nhân tố bên
ngoài và bên trong như: tính chất của hoạt động chung (mức độ khó khăn, tính mở
rộng,…); các đặc điểm tình huống, trong đó diễn ra giao tiếp các đặc điểm của
nghiệm thể của thực nghiệm viên, của điều kiện, hoạt động,…; các đặc điểm
tâm lí cá nhân của các chủ thể giao tiếp (mức độ sẵn sàng hoạt động chung, kỹ xảo
giao tiếp, các đặc điểm khí chất,…); các nhân tố tâm hội (các quan hệ liên
nhân cáchcác quan hệ chức năng). Đối với việc nghiên cứu tâmhọc giao tiếp
thì điều quan tâm lớn nhấtcác nhân tố liên quan đến các đặc điểm nhân cách
của những người tham gia giao tiếp và các quan hệ liên nhân cách.
2. Vận dụng giao tiếp trong tâm lý học vào công việc và đời sống cá nhân
5
Lomov, B.Ph. (2000). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học.
Nội, tr431, 432.
5
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
7/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
2.1. Cơ sở vận dụng
Phạm trù giao tiếp một phạm trù rộng, vậy nên trong quá trình vận dụng
cần sự xem xét lưỡng sâu sắc để hiểu bản chất của giao tiếp, từ đó
hướng vận dụng đúng đắn vào trong các khía cạnh của đời sống.
Với sự hình thành và xuất hiện của ngôn ngữ, con người đã có khả năng phát
triển giao tiếp, không chỉ đa dạng về mặt số lượng chữ viết mà còn trong lời nói, từ
đó đúc kết thành những bài học kinh nghiệm quý báu. Trong dân gian đã có những
câu ca dao, tục ngữ như: “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng
dịu dàng dễ nghe” “Im lặng là vàng” “Một điều nhịn chín điều lành”, hay . Về mặt
không gian, giao tiếp thể diễn ra bất cứ nơi nào, dưới nhiều hình thức khác
nhau. Khi hai hay nhiều chủ thể thực hiện quá trình giao tiếp, tâm lí của các chủ thể
được thể hiện thực hiện được chức năng của cuộc giao tiếp. Thực tế đã chứng
minh giao tiếp giúp giải quyết rất nhiều vấn đề. Giao tiếp là sở nền móng tạo ra
các cuộc đàm phán, hội thoại, đối thoại song phương, đa phương nhằm đem lại lợi
ích quốc gia.
Xét về mặt vi mô, giao tiếp được coi một năng bản con người lĩnh
hội được từ khi mới sinh ra rèn luyện trong quá trình lớn lên trưởng thành.
Nếu không tồn tại giao tiếp, con người sẽ không thể tạo ra các mối quan hệ hội
bền chặt tạo ra những thành tựu để nâng cao chất lượng đời sống nhân.
Ngược lại, chính con người cũng làm cho cuộc sống trở nên phong phú thông qua
giao tiếp.giao tiếp và hoạt động phối hợp tạo ra sản phẩm là tâmngười, phản
ánh nhiều góc độ khác nhau của đời sống.
Như vậy thể thấy, dù xét trên bất cứ phương diện nào hay khía cạnh, lĩnh
vực cụ thể nào, giao tiếp cũng đóng góp vai trò cần thiết quan trọng trong sự phát
triển không ngừng của đời sống xã hội.
2.2. Vận dụng giao tiếp trong học tập
6
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
8/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
Thứ nhất công việc học tập. Đây một công việc kéo dài mãi mãi trong
cuộc sống con người. Bởi lẽ con người không chỉ học tập trên trường lớp quá
tình học tập diễn ra trong mọi tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Để khiến quá
trình học tập trở nên hiệu quả, giao tiếp hết sức cần thiết để thể: tạo ra sự trao
đổi với thầy cô, giảng viên để nắm bắt, tiếp thu bài giảng tốt hơn, đồng thời giảng
viên thể tổ chức hoạt động lớp học tốt hơn; tạo ra sự kết nối với bạn trong
quá trình làm việc thảo luận nhóm học tập; tạo ra cơ hội để nói lên mong muốn
của bản thân với những người xung quanh để có thể nhận được sự giúp đỡ của mọi
người để việc học thuận lợi. Muốn đạt được điều này cần thực hiện các nguyên tắc
bản của giao tiếp như: lắng nghe tôn trọng ý kiến khi người khác đang nói,
chủ động giải quyết các mẫu thuẫn. Khi giao tiếp, cần thể hiện sự đồng cảm,
thiện chí, sử dụng ngôn ngữ cách diễn đạt để dẫn dắt khơi gợi được vấn đề
cần thảo luận…
Bên cạnh việc học tập trên lớp, hoạt động ngoại khóa cũng có thể coi một
hình thức học tập. Đây là các công việc ngoài giờ học lên lớp, nhưng lại có ý nghĩa
giá trị quan trọng. Bởi các hoạt động ngoại khóa chính hội để giao lưu
thiết lập các mối quan hệ mới làm sâu sắc hơn nữa những mối quan hệ này.
nhân khi tham gia vào hoạt động sẽ hội tạo ra sự tương tác với hội thông
qua quá trình giao tiếp, gắn kết bản thân với một nhóm người nào đó và cộng đồng
nói chung, rèn luyện thêm các kĩ năng mềm phục vụ cho cuộc sống về sau.
Quá trình học tập rèn luyện chính sở đồng thời cũng thể hiện
trong quá trình làm việc về sau. Để thể hành nghề cần một thời gian dài cũng
như sự kết hợp giữa quá trình tích lũy kiến thức những kiến thức thực tế. Quá
trình giao tiếp lại được thể hiện đây để nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo đến từ
những người hướng dẫn để có thể học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm còn chưa
biết chưa vững vàng trong quá trình thực tập sinh. khi nhân trở thành
một mắt xích quan trọng trong bất cứ một công việc nào, thì giao tiếp được thể hiện
7
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
9/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
dưới nhiều hình thức như trao đổi, hội họp, báo cáo, với những người cộng sự, các
đồng nghiệp, các phòng ban khác nhau, các nhóm tổ chức hội khác nhau, với
mục đích cuối cùng để công việc thể đạt được hiệu quả tốt nhất đem lại lợi
ích cho mỗi cá nhân.
2.3. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn
Các hoạt động thực tiến trong cuộc sống rất đa dạng diễn ra các mối
quan hệ khác nhau. Mỗi cá nhân lại không thể tách rời mối liên hệ giữa cá nhân với
các nhóm hội sau, bao gồm: quan hệ với các tập thể lớn, quan hệ với nhóm
hội nhỏ quan hệ nhân. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn thể
được xét trong mỗi quan hệ đã nêu trên.
Thứ nhất là vấn đề giao tiếp các mối quan hệ với các tập thể lớn. Tập thể lớn
đây được hiểu các mối quan hệ được thông qua quá trình chủ thể tiếp xúc
với hội, dụ như lớp học, nhà trường, trong các phòng ban, quan, doanh
nghiệp,…Để duy trì các mối quan hệ này, chủ thể cần thực hiện, chủ động, tích cực
tham quá trình giao tiếp trong học tập, công việc để đạt được mục tiêu chung, từ đó
xây dựng mối quan hệ bền vững với từng đối tượng cụ thể như bạn học, giảng viên,
đồng nghiệp, sếp, tạo bước đà thuận lợi khi triển khai các công việc về sau.
Thứ hai vấn đề giao tiếp trong các nhóm hội nhỏ. Những nhóm hội
nhỏ bao gồm gia đình, các nhóm bạn trong những khoảng thời gian khác nhau.
Như đã đề cập, muốn tạo được sự kết nối với với những nhóm xã hội này, cần xuất
phát từ sự chân thành thẳng thắn trong giao tiếp, bộc lộ những suy nghĩ, cảm
xúc để tạo được sự khăng khít, gắn với những chủ thể trong các nhóm hội
này, trở thành tiền đề vững chắc cho việc rèn luyện các kỹ năng trong giao tiếp để
bản lĩnh tâm lý vững vàng, sẵn sàng cho việc thiết lập các mối quan hệ mới
không có sự rụt rè, thiếu tự tin.
8
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
10/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
Thứ ba là các mối quan hệ cá nhân. Đặc thù của các mối quan hệ này thường
những mối quan hệ tính chất riêng thường diễn ra giữa hai chủ thể.
Điểm đặc biệt hơn những mối quan hệ này thường được xây dựng dựa trên xúc
cảm, từ đó để phát triển tình cảm đặc biệt như tình bạn thân, tình yêu. Do đó, bất cứ
sự kiện nào xảy ra giữa hai chủ thể đều thể tác động trực tiếp đến suy nghĩ
quá trình giao tiếp của mỗi người. Mỗi bên bên cần tạo ra một cuộc hội thoại thẳng
thắn, chân thành và cởi mở, để nắm bắt và hiểu được tâm lí đối phương, từ đó rút ra
được cách giải quyết tốt nhất xây dựng, củng cố thêm niềm tin trong mối quan
hệ.
Hoạt động thực tiễn trong mỗi mối quan hệ hết sức đa dạng. Do đó, giao
tiếp hành động khi đi đúng đường đúng hướng sẽ tạo nên nền tảng tâm
vững chắc và xây dựng được các mối quan hệ bền chặt, lâu dài.
III - KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
1. Kết luận chung
Khi phân tích phạm trù trong tâm học, thể thấy giao tiếp một quá
trình tương đối phức tạp và có mối liên hệ chặt chẽ đến chủ thể thực hiện giao tiếp.
Do đó, hướng vận dụng phạm trù giao tiếp này trong công việc và đời sống cá nhân
đã nêu ra bài tiểu luận chỉ tương đối cần áp dụng sao cho phù hợp với mỗi
người. Việc nhìn nhận nội dung tiểu luận dựa trên sở thuyết thực tiễn để
đưa ra giải pháp giúp đưa ra những nhận thức và hành động cụ thể để quá trình giao
tiếp diễn ra thuận lợi và đạt được mục đích cũng như hiệu quả cao nhất.
Nhận thức được sự quan trọng của giao tiếp, đề tài sinh viên thực hiện
nghiên cứu đã chỉ ra tính ứng dụng của học phần Tâm lí học đại cương đối với thực
tiễn, đặc biệt trong bối cảnh thế giới nhiều biến động về mặt chính trị, văn hóa
đang trong quá trình phục hồi kinh tế sau dịch bệnh Covid-19. Qua đó để đề
9
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
11/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
xuất một cách khái quát nhất về cách để vận dụng phạm trù giao tiếp trong tâm
học trong công việc và đời sống cá nhân.
2. Đề xuất
Sinh viên thực hiện tiểu luận kiến nghị: phạm trù giao tiếp trong tâm
học một phạm trù rất rộng. Sinh viên thực hiện tiểu luận còn nhiều thiếu sót
và những hướng vận dụng đưa ra có thể chưa phù hợp với mỗi cá nhân. Vì vậy, bên
cạnh tiểu luận là một nguồn tài liệu tham khảo, cần có sự nghiên cứu, trau dồi, quan
sát quá trình giao tiếp hàng ngày, để đúc rút những kinh nghiệm, bài học cho bản
thân, từ đó áp dụng việc giao tiếp phù hợp với các mối quan hệ của chủ thể, phát
huy được giá trị hữu dụng mà giao tiếp vốn có để đạt được hiệu quả trong mỗi cuộc
nói chuyện, hội thoại, giao tiếp, đàm phán, đi đến mục tiêu cuối cùng của bản thân
và đóng góp những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội.
10
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
12/13
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời
sống cá nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Đặng Phương Kiệt, (2001). , Nxb Đại họcCơ sở tâm lý học ứng dụng
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). , NxbGiáo trình Tâm học đại cương
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Lomov, B.Ph. (2000). Những vấn đề luận phương pháp luận Tâm
học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Phu, (2009). Bài giảng Tâm học Giao tiếp cộng đồng, Thư
viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Đường dẫn:
http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15814/1/0047.pd
f, truy cập ngày 27/11/2022.
5. TS. Nguyễn Xuân Thức, (2007). , Nxb ĐạiGiáo trình Tâm học đại cương
học Sư phạm, Hà Nội.
11
14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -----  -----
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI
PHẠM TRÙ GIAO TIẾP TRONG TÂM LÍ HỌC VÀ HƯỚNG
VẬN DỤNG VÀO CÔNG VIỆC VÀ ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
Giảng viên hướng dẫn :TS. Nguyễn Thị Hải Thiện Sinh viên thực hiện :Nguyễn Bảo Huy Lớp chuyên ngành :TTQT48C1(A) Lớp tín chỉ :TLHĐC.2_LT Mã số sinh viên :TTQT48C1-1371
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 1 about:blank 1/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân MỤC LỤC
I – ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................................2
1. Cơ sở lí luận về phạm trù giao tiếp trong tâm lí học.....................................2
1.1. Khái niệm về giao tiếp................................................................................2
1.2. Các loại giao tiếp.......................................................................................2
1.3. Chức năng của giao tiếp:..............................................................................4
1.4. Ảnh hưởng của giao tiếp đến quá trình tâm lí..............................................5
2. Vận dụng giao tiếp trong tâm lý học vào công việc và đời sống cá nhân. .6
2.1. Cơ sở vận dụng...........................................................................................6
2.2. Vận dụng giao tiếp trong học tập...............................................................7
2.3. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn............................................8
III - KẾT LUẬN VẤN ĐỀ.......................................................................................9
1. Kết luận chung................................................................................................9
2. Đề xuất...........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................11 about:blank 2/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống, con người là một cá thể không thể đứng độc lập một mình.
Mỗi cá nhân luôn cần phải vận động để tồn tại và thực hiện các chức năng xã hội
của mình. Muốn làm được như vậy, mỗi cá nhân cần đặt bản thân mình vào trong
các bối cảnh xã hội cụ thể, trong một không gian, thời gian nhất định và phù hợp
với chính cá nhân đó. Điều này lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết khi quá
trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế giới sau hai năm đại dịch Covid-19
hoành hành, tình hình chính trị trên thế giới và quan hệ quốc tế có nhiều biến động;
cuộc sống ngày càng được nâng cao về chất lượng trên nhiều khía cạnh như công
nghệ, dịch vụ, văn hóa trong khi con người lại dần trở nên thụ động và mất đi sự
kiểm soát cuộc sống của chính bản thân mình.
Trước những sự thay đổi không ngừng của thế giới và dòng chảy của cuộc
sống, việc có được một tâm lý vững vàng là hết sức quan trọng. Bởi lẽ, tâm lý có
tham gia vào quá trình giao tiếp, tạo ra được mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người và cộng đồng, từ đó phát triển tâm lí cá nhân, phát triển tâm
lí xx hội và tạo ra sự gắn kết chặt chẽ với cộng đồng, mọi mong muốn, nguyện
vọng được sẻ chia và cá nhân thực hiện được những mục tiêu quan trọng. Do đó,
việc hiểu đúng về giao tiếp như thế nào là vấn đề cần có nhận thức thấu đáo để có
thể đưa ra cách vận dụng vào trong công việc và đời sống hiệu quả với mục đích
cuối cùng để mỗi cá nhân nâng cao đời sống tinh thần mỗi và đóng góp những giá
trị tốt đẹp cho xã hội.
Trên cơ sở của vấn đề đặt ra, bài tiểu luận sẽ làm rõ được phạm trù giao tiếp
trong tâm lí học, cùng với đó là giải quyết các vấn đề trong quá trình giao tiếp của
mỗi cá nhân, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả, góp phần nhận thức về vai trò, ý
nghĩa, giá trị của tâm lí học cũng như tính ứng dụng của kĩ năng giao tiếp để đưa
con người đến thành công trong hoạt động thực tiến. 1 about:blank 3/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận về phạm trù giao tiếp trong tâm lí học
1.1. Khái niệm về giao tiếp ơ
Trên thực tế quá trình giao tiếp diễn ra xung quanh cuộc sống của con người.
Khái niệm giao tiếp được dùng ở trên nhiều lĩnh vực, có thể kể đến như giao tiếp
trong ngành xã hội học, ngành văn hóa học. Trong tâm lý học, có nhiều nhà nghiên
cứu đưa ra các khái niệm về giao tiếp.
GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (2007) có viết: “Giao tiếp là mối quan hệ giữa
con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, thông
qua đó con người trao đổi thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác
động qua lại lẫn nhau. Nói cách khác, giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các
quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể
khác.”1 TS. Nguyễn Xuân Thức (2007) cho rằng: “Giao tiếp là quá trình tác động
qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người với
người, thông qua đó con người trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tác động và ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau.”2
Như vậy có thể thấy, trong tâm lí học, giao tiếp chính là quá trình mối quan
hệ giữa con người với con người được hình thành, thực hiện sự tiếp xúc tâm lí và
có mục đích để trao đổi thông tin, cảm xúc và có ảnh hưởng đến con người tham gia vào quá trình này.
1.2. Các loại giao tiếp3
Có nhiều cách phân loại giao tiếp theo những căn cứ khác nhau:
- Dựa vào nội dung tâm lý của giao tiếp, người ta phân ra:
1 GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr65.
2 TS. Nguyễn Xuân Thức, (2007). Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr84.
3 Nguyễn Bá Phu, (2009). Bài giảng Tâm lí học và Giao tiếp cộng đồng, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế,
tr35, 36. Đường dẫn: http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15814/1/0047.pdf, truy cập ngày 23/11/2022. 2 about:blank 4/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
+ Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới.
+ Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị.
+ Giao tiếp nhằm động viên, kích thích hành động.
- Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp, người ta chia ra:
+ Giao tiếp liên nhân cách (giữa 2 - 3 người với nhau).
+ Giao tiếp xã hội: là giao tiếp giữa một người với một nhóm người (như lớp học, hội nghị...)
+ Giao tiếp nhóm: đây là loại hình giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhỏ
liên kết với nhau bởi hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này.
- Dựa vào tính chất tiếp xúc, ta có thể chia ra làm 2 loại:
+ Giao tiếp trực tiếp: là loại hình giao tiếp thông dụng nhất trong mọi hoạt
động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp trực tiếp gặp gỡ
nhau và thường dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những ý nghĩ và tình cảm của mình.
+ Giao tiếp gián tiếp: là hình thức thông qua một phương tiện trung gian
khác như thư từ, sách báo, điện thoại...
- Dựa vào hình thức của giao tiếp, chúng ta có:
+ Giao tiếp chính thức: là giao tiếp có sự ấn định theo pháp luật, theo một
qui trình được các tổ chức thừa nhận như hội họp, mít-tinh, đàm phán...
+ Giao tiếp không chính thức: là loại giao tiếp không theo sự qui định nào cả,
mang nặng tính cá nhân. Ví dụ: giao tiếp giữa bạn bè với nhau, thủ trưởng trò
chuyện riêng tư với nhân viên... 3 about:blank 5/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
- Dựa vào thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp, chúng ta có thể chia giao
tiếp ra thành 3 kiểu: giao tiếp ở thế mạnh, giao tiếp ở thế yếu và giao tiếp ở thế cân
bằng. Thế tâm lý tức là vị thế tâm lý giữa hai người trong quan hệ giao tiếp, nó nói
lên ai mạnh hơn ai về mặt tâm lý. Thế tâm lý của một người đối với một người
khác chi phối những hành vi trong giao tiếp của họ. Chẳng hạn, khi chúng ta giao
tiếp với bạn bè trong lớp (là ở thế cân bằng) sẽ có những hành vi, cử chỉ, tư thế
khác so vớikhi chúng ta giao tiếp với một người giám đốc trong cuộc phỏng vấn
xin việc làm (khi mà chúng ta ở thế yếu).
1.3. Chức năng của giao tiếp:4
Giao tiếp thực hiện 5 chức năng dưới đây:
- Chức năng thông tin: tri thức và kinh nghiệm được con người trao đổi,
truyền đạt thông qua giao tiếp. Mỗi cá nhân vừa là nguồn, vừa nơi phát thông tin.
Để phát triển nhân cách thì quá trình thu nhận và xử lí thông tin là hết sức quan trọng.
- Chức năng cảm xúc: các chủ thể thông qua giao tiếp sẽ bộc lộ những cảm
xúc và ấn tượng mới mẻ. Giao tiếp chính là một trong những con đường để hình
thành tình cảm con người.
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau: thái độ, tư tưởng, quan điểm,
thói quen,… được thể hiện trong quá trình các chủ thể giao tiếp và từ đó là cơ sở để
để các chủ thể nhận thức và đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở của ý kiến đánh giá và
sự so sánh của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá về chính bản thân mình.
- Chức năng điều chỉnh hành vi: từ chức năn nhận thức và đánh giá lẫn nhau,
trong giao tiếp, mỗi chủ thể khả năng tự điều chỉnh hành vi của chính bản thân
4 Tham khảo theo cách chia của GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr65. 4 about:blank 6/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
mình. Đồng thời, mỗi chủ thể có khả năng tác động đến động cơ, mục đích, quá
trình ra quyết định và hành động của chủ thể khác.
- Chức năng phối hợp hoạt động: con người có thể phối hợp các hoạt động
thông qua giao tiếp để giải quyết được những nhiệm vụ chung và đạt được mục
tiêu. Chức năng giao tiếp này sẽ giúp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay một nhóm người.
1.4. Ảnh hưởng của giao tiếp đến quá trình tâm lí5
Giao tiếp là hệ thống mở và linh hoạt, đảm bảo khả năng phân chia các chức
năng giữa những thành viên, thay đổi vai trò tỏng quá trình giải quyết nhiệm vụ,
khả năng hỗ trợ nhau (hoặc chống đối), khả năng kiểm tra, khả năng điều chỉnh lẫn
nhau. Giao tiếp luôn có tính chất tình huống cụ thể và diễn ra như là các quan hệ
giữa các thành viên tham gia giao tiếp đã được hình thành.
Ảnh hưởng của giao tiếp đến các quá trình tâm lí thông qua các nhân tố bên
ngoài và bên trong như: tính chất của hoạt động chung (mức độ khó khăn, tính mở
rộng,…); các đặc điểm tình huống, trong đó diễn ra giao tiếp các đặc điểm của
nghiệm thể và của thực nghiệm viên, của điều kiện, hoạt động,…; các đặc điểm
tâm lí cá nhân của các chủ thể giao tiếp (mức độ sẵn sàng hoạt động chung, kỹ xảo
giao tiếp, các đặc điểm khí chất,…); các nhân tố tâm lí xã hội (các quan hệ liên
nhân cách và các quan hệ chức năng). Đối với việc nghiên cứu tâm lí học giao tiếp
thì điều quan tâm lớn nhất là các nhân tố có liên quan đến các đặc điểm nhân cách
của những người tham gia giao tiếp và các quan hệ liên nhân cách.
2. Vận dụng giao tiếp trong tâm lý học vào công việc và đời sống cá nhân
5 Lomov, B.Ph. (2000). Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr431, 432. 5 about:blank 7/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
2.1. Cơ sở vận dụng
Phạm trù giao tiếp là một phạm trù rộng, vậy nên trong quá trình vận dụng
cần có sự xem xét kĩ lưỡng và sâu sắc để hiểu bản chất của giao tiếp, từ đó có
hướng vận dụng đúng đắn vào trong các khía cạnh của đời sống.
Với sự hình thành và xuất hiện của ngôn ngữ, con người đã có khả năng phát
triển giao tiếp, không chỉ đa dạng về mặt số lượng chữ viết mà còn trong lời nói, từ
đó đúc kết thành những bài học kinh nghiệm quý báu. Trong dân gian đã có những
câu ca dao, tục ngữ như: “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng
dịu dàng dễ nghe” “Im lặng
,
là vàng” hay “Một điều nhịn chín điều lành”. Về mặt
không gian, giao tiếp có thể diễn ra ở bất cứ nơi nào, dưới nhiều hình thức khác
nhau. Khi hai hay nhiều chủ thể thực hiện quá trình giao tiếp, tâm lí của các chủ thể
được thể hiện và thực hiện được chức năng của cuộc giao tiếp. Thực tế đã chứng
minh giao tiếp giúp giải quyết rất nhiều vấn đề. Giao tiếp là cơ sở nền móng tạo ra
các cuộc đàm phán, hội thoại, đối thoại song phương, đa phương nhằm đem lại lợi ích quốc gia.
Xét về mặt vi mô, giao tiếp được coi là một kĩ năng cơ bản con người lĩnh
hội được từ khi mới sinh ra và rèn luyện trong quá trình lớn lên và trưởng thành.
Nếu không tồn tại giao tiếp, con người sẽ không thể tạo ra các mối quan hệ xã hội
bền chặt và tạo ra những thành tựu để nâng cao chất lượng đời sống cá nhân.
Ngược lại, chính con người cũng làm cho cuộc sống trở nên phong phú thông qua
giao tiếp. Vì giao tiếp và hoạt động phối hợp tạo ra sản phẩm là tâm lí người, phản
ánh nhiều góc độ khác nhau của đời sống.
Như vậy có thể thấy, dù xét trên bất cứ phương diện nào hay khía cạnh, lĩnh
vực cụ thể nào, giao tiếp cũng đóng góp vai trò cần thiết quan trọng trong sự phát
triển không ngừng của đời sống xã hội.
2.2. Vận dụng giao tiếp trong học tập 6 about:blank 8/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
Thứ nhất là công việc học tập. Đây là một công việc kéo dài mãi mãi trong
cuộc sống con người. Bởi lẽ con người không chỉ học tập trên trường lớp mà quá
tình học tập diễn ra trong mọi tình huống trong cuộc sống hàng ngày. Để khiến quá
trình học tập trở nên hiệu quả, giao tiếp hết sức cần thiết để có thể: tạo ra sự trao
đổi với thầy cô, giảng viên để nắm bắt, tiếp thu bài giảng tốt hơn, đồng thời giảng
viên có thể tổ chức hoạt động lớp học tốt hơn; tạo ra sự kết nối với bạn bè trong
quá trình làm việc và thảo luận nhóm học tập; tạo ra cơ hội để nói lên mong muốn
của bản thân với những người xung quanh để có thể nhận được sự giúp đỡ của mọi
người để việc học thuận lợi. Muốn đạt được điều này cần thực hiện các nguyên tắc
cơ bản của giao tiếp như: lắng nghe và tôn trọng ý kiến khi người khác đang nói,
chủ động giải quyết các mẫu thuẫn. Khi giao tiếp, cần thể hiện sự đồng cảm, có
thiện chí, sử dụng ngôn ngữ và cách diễn đạt để dẫn dắt và khơi gợi được vấn đề cần thảo luận…
Bên cạnh việc học tập trên lớp, hoạt động ngoại khóa cũng có thể coi là một
hình thức học tập. Đây là các công việc ngoài giờ học lên lớp, nhưng lại có ý nghĩa
giá trị quan trọng. Bởi vì các hoạt động ngoại khóa chính là cơ hội để giao lưu và
thiết lập các mối quan hệ mới và làm sâu sắc hơn nữa những mối quan hệ này. Cá
nhân khi tham gia vào hoạt động sẽ có cơ hội tạo ra sự tương tác với xã hội thông
qua quá trình giao tiếp, gắn kết bản thân với một nhóm người nào đó và cộng đồng
nói chung, rèn luyện thêm các kĩ năng mềm phục vụ cho cuộc sống về sau.
Quá trình học tập và rèn luyện chính là cơ sở và đồng thời cũng thể hiện
trong quá trình làm việc về sau. Để có thể hành nghề cần một thời gian dài cũng
như sự kết hợp giữa quá trình tích lũy kiến thức và những kiến thức thực tế. Quá
trình giao tiếp lại được thể hiện ở đây để nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo đến từ
những người hướng dẫn để có thể học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm còn chưa
biết và chưa vững vàng trong quá trình là thực tập sinh. Và khi cá nhân trở thành
một mắt xích quan trọng trong bất cứ một công việc nào, thì giao tiếp được thể hiện 7 about:blank 9/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
dưới nhiều hình thức như trao đổi, hội họp, báo cáo, với những người cộng sự, các
đồng nghiệp, các phòng ban khác nhau, các nhóm tổ chức xã hội khác nhau, với
mục đích cuối cùng để công việc có thể đạt được hiệu quả tốt nhất và đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân.
2.3. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn
Các hoạt động thực tiến trong cuộc sống rất đa dạng và diễn ra ở các mối
quan hệ khác nhau. Mỗi cá nhân lại không thể tách rời mối liên hệ giữa cá nhân với
các nhóm xã hội sau, bao gồm: quan hệ với các tập thể lớn, quan hệ với nhóm xã
hội nhỏ và quan hệ cá nhân. Vận dụng giao tiếp trong hoạt động thực tiễn có thể
được xét trong mỗi quan hệ đã nêu trên.
Thứ nhất là vấn đề giao tiếp các mối quan hệ với các tập thể lớn. Tập thể lớn
ở đây được hiểu là các mối quan hệ có được thông qua quá trình chủ thể tiếp xúc
với xã hội, ví dụ như lớp học, nhà trường, trong các phòng ban, cơ quan, doanh
nghiệp,…Để duy trì các mối quan hệ này, chủ thể cần thực hiện, chủ động, tích cực
tham quá trình giao tiếp trong học tập, công việc để đạt được mục tiêu chung, từ đó
xây dựng mối quan hệ bền vững với từng đối tượng cụ thể như bạn học, giảng viên,
đồng nghiệp, sếp, tạo bước đà thuận lợi khi triển khai các công việc về sau.
Thứ hai là vấn đề giao tiếp trong các nhóm xã hội nhỏ. Những nhóm xã hội
nhỏ bao gồm gia đình, các nhóm bạn bè trong những khoảng thời gian khác nhau.
Như đã đề cập, muốn tạo được sự kết nối với với những nhóm xã hội này, cần xuất
phát từ sự chân thành và thẳng thắn trong giao tiếp, bộc lộ những suy nghĩ, cảm
xúc để tạo được sự khăng khít, gắn bó với những chủ thể trong các nhóm xã hội
này, trở thành tiền đề vững chắc cho việc rèn luyện các kỹ năng trong giao tiếp để
có bản lĩnh tâm lý vững vàng, sẵn sàng cho việc thiết lập các mối quan hệ mới mà
không có sự rụt rè, thiếu tự tin. 8 about:blank 10/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
Thứ ba là các mối quan hệ cá nhân. Đặc thù của các mối quan hệ này thường
là những mối quan hệ có tính chất riêng tư và thường diễn ra giữa hai chủ thể.
Điểm đặc biệt hơn những mối quan hệ này thường được xây dựng dựa trên xúc
cảm, từ đó để phát triển tình cảm đặc biệt như tình bạn thân, tình yêu. Do đó, bất cứ
sự kiện nào xảy ra giữa hai chủ thể đều có thể tác động trực tiếp đến suy nghĩ và
quá trình giao tiếp của mỗi người. Mỗi bên bên cần tạo ra một cuộc hội thoại thẳng
thắn, chân thành và cởi mở, để nắm bắt và hiểu được tâm lí đối phương, từ đó rút ra
được cách giải quyết tốt nhất và xây dựng, củng cố thêm niềm tin trong mối quan hệ.
Hoạt động thực tiễn trong mỗi mối quan hệ là hết sức đa dạng. Do đó, giao
tiếp và hành động khi đi đúng đường và đúng hướng sẽ tạo nên nền tảng tâm lí
vững chắc và xây dựng được các mối quan hệ bền chặt, lâu dài.
III - KẾT LUẬN VẤN ĐỀ 1. Kết luận chung
Khi phân tích phạm trù trong tâm lí học, có thể thấy giao tiếp là một quá
trình tương đối phức tạp và có mối liên hệ chặt chẽ đến chủ thể thực hiện giao tiếp.
Do đó, hướng vận dụng phạm trù giao tiếp này trong công việc và đời sống cá nhân
đã nêu ra ở bài tiểu luận chỉ là tương đối và cần áp dụng sao cho phù hợp với mỗi
người. Việc nhìn nhận nội dung tiểu luận dựa trên cơ sở lí thuyết và thực tiễn để
đưa ra giải pháp giúp đưa ra những nhận thức và hành động cụ thể để quá trình giao
tiếp diễn ra thuận lợi và đạt được mục đích cũng như hiệu quả cao nhất.
Nhận thức được sự quan trọng của giao tiếp, đề tài mà sinh viên thực hiện
nghiên cứu đã chỉ ra tính ứng dụng của học phần Tâm lí học đại cương đối với thực
tiễn, đặc biệt trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động về mặt chính trị, văn hóa
và đang trong quá trình phục hồi kinh tế sau dịch bệnh Covid-19. Qua đó để đề 9 about:blank 11/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân
xuất một cách khái quát nhất về cách để vận dụng phạm trù giao tiếp trong tâm lí
học trong công việc và đời sống cá nhân. 2. Đề xuất
Sinh viên thực hiện tiểu luận có kiến nghị: phạm trù giao tiếp trong tâm lí
học là một phạm trù rất rộng. Sinh viên thực hiện tiểu luận còn có nhiều thiếu sót
và những hướng vận dụng đưa ra có thể chưa phù hợp với mỗi cá nhân. Vì vậy, bên
cạnh tiểu luận là một nguồn tài liệu tham khảo, cần có sự nghiên cứu, trau dồi, quan
sát quá trình giao tiếp hàng ngày, để đúc rút những kinh nghiệm, bài học cho bản
thân, từ đó áp dụng việc giao tiếp phù hợp với các mối quan hệ của chủ thể, phát
huy được giá trị hữu dụng mà giao tiếp vốn có để đạt được hiệu quả trong mỗi cuộc
nói chuyện, hội thoại, giao tiếp, đàm phán, đi đến mục tiêu cuối cùng của bản thân
và đóng góp những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội. 10 about:blank 12/13 14:15 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học đc - Tiểu luận TLHĐC
Phạm trù giao tiếp trong tâm lí học và hướng vận dụng vào công việc và đời sống cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Đặng Phương Kiệt, (2001). Cơ sở tâm lý học ứng ,
dụng Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, (2007). Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Lomov, B.Ph. (2000). Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý
học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Phu, (2009). Bài giảng Tâm lí học và Giao tiếp cộng đồng, Thư
viện Trường Đại học Nông Lâm Huế. Đường dẫn:
http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/15814/1/0047.pd
f, truy cập ngày 27/11/2022.
5. TS. Nguyễn Xuân Thức, (2007). Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 11 about:blank 13/13