Tiểu luận : Phân tích báo cáo tài chính Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế TPHCM

Tiểu luận : Phân tích báo cáo tài chính Vinamilk | Trường Đại học Kinh Tế TPHCM. Tài liệu gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích báo cáo tài chính Vinamilk
1. Khái quát v công ty Vinamilk
1.1. V công ty
Công ty sa Vinamilk thành lp t năm 1976. Đây một trong s nhng công ty thc
hin niêm yết đầu tiên trên sàn chng khoán Vit Nam. Ti thời điểm cuối năm 2011, công ty
hin 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 10 nhà máy tri dài t Bc vào Nam, 03 nhà máy
đang xây dựng, 2 nghip kho vn. Vinamilk được bình chọn 100 thương hiệu mnh nht
Vit Nam, chiếm th phần hàng đầu đạt tốc độ tăng trưởng 20-25%/ năm. Theo đó Vinamilk
vẫn thương hiệu được ngưi tiêu dùng tin cy s dng mặc năm 2011 năm gặp nhiu
khó khăn đối vi các doanh nghiệp nhưng VNM gặt hái nhiu thành công rc r, doanh thu đạt
22.000 t đồng (tương đương 1 tỷ USD) tăng 37% so với cùng k năm 2010 do trong năm
công ty những đơn hàng xuất khẩu đầu tiên tr giá 10 triu USD sang th trường Thái Lan,
tng kim ngnh xut khẩu trong năm đạt 140 triệu USD tăng 67.4% li nhun sau thuế đạt
4.218 t đồng tăng 17% so với cùng k năm trước. Sn phm Công ty ch yếu được tiêu th
ti th trường Việt Nam và cũng xuất khu sang các th trường nước ngoài như Úc, Campuchia,
Irc, Philipines và M.
1.2. Sn phm
Danh mc sn phm ca Vinamilk sn phm ch lc sữa nước sa bt; sn
phm có giá tr cng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk
cung cp cho th trưng mt nhng danh mc các sn phẩm đa dạng đến cho người tiêu dùng
Công ty hin trên 200 chế phm t sa vi các nhóm sn phm chính gm sữa đặc,
sữa tươi sa chua ung, sa bt bột dinh ng, nhóm sn phẩm đông lạnh, nước
giải khát… lần lượt chiếm khong 37 90% th phn c c, tùy tng nhóm hàng.
1.3. Th trường
Đã duy tđược vai trò ch đạo trên th trường trong nước cnh tranh hiu qu vi
các nhãn hiu sa của nước ngoài. VNM chiếm khong 30-80% th phần trong nước tùy loi
sn phm. Trên 90% kim ngch xut khu ca VNM th trường Trung Đông, đặc bit Iraq.
Để gim bt rủi ro, VNM đang mở rng sang các th trường khác như Úc, Mỹ, Canada, Thái
Lan. Ngoài ra, VNM đang nỗ lc xâm nhp vào th trường cafe và bia.
1.3.1. Thị trường nội địa
Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa các sản phẩm từ
sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty trên 240
NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ
thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc.
1.3.2. Thị trường nước ngoài
Tp trung hiu qu kinh doanh ch yếu ti th trường Vit nam, nơi chiếm khong 80%
doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua. Th trường xut khu sn phm ra ngoài Vit
Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname,
UAE và M. Phân loi các th trường ch yếu theo vùng như sau:
1.4. Đối th
Th trường sa Vit Nam có mức độ cnh tranh cao. Bên cnh các nhà sn xut sa
trong nước như Hanoimilk, Longthanhmilk hay mới đây là TH Truemilk… Vinamilk còn phải
cnh tranh vi các sn phm nhp khu vi nhng tên tui lớn như Abbott, Mead Johnson,
Nestlé, Dutch Lady…Mặc dù vậy, năm vừa qua Vinamilk vn tiếp tc gi vng v trí dẫn đầu vi
th phn tính chung cho tt c sn phm sa vào khong 37%.
1.5. Định hướng phát trin công ty
Với định hướng phát trin thành mt tập đoàn thực phm, Vinamilk đang mở rng kinh
doanh sang các lĩnh vực khác như phê (Moment), bia (liên doanh vi SABMiller).
Bên cạnh đó, Vinamilk cũng tăng quy thông qua đầu tài chính vào một s công ty trong
ngành. Điểm ni bt ca Vinamilk là hoạt động kinh doanh ổn định, vng vàng trong nhiều năm
qua.
Mc tiêu ca Công ty là tối đa hóa giá tr ca c đông theo đuổi chiến lược phát trin
kinh doanh da trên nhng yếu t ch lc sau:
* Cng c, xây dng và phát trin mt h thống các thương hiệu cc mạnh đáp ng tt
nht các nhu cu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Vit Nam
* Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng uy tín khoa hc
đáng tin cậy nht vi mọi ngưi dân Vit Nam thông qua chiến lược áp dng nghiên cu khoa
hc v nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát trin ra nhng dòng sn phm
tối ưu nhất cho người tiêu dùng Vit Nam
* Đầu mở rng sn xut kinh doanh qua th trường ca các mặt hàng nước gii khát
tt cho sc khe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu ch lc VFresh nhằm đáp ứng xu
ớng tiêu dùng tăng nhanh đi vi các mặt hàng nước giải khát đến t thiên nhiên tt cho
sc khỏe con người
* Cng c h thng chất lượng phân phi nhm giành thêm th phn ti các th
trường mà Vinamilk có th phần chưa cao, đặc bit là tại các vùng nông thôn và các đô thị nh;
* Khai thác sc mnh uy tín của thương hiệu Vinamilk một thương hiệu dinh
ỡng “uy tín khoa học đáng tin cậy nht của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nht
35% th phn ca th trường sa bột trong vòng 2 năm tới;
* Phát trin toàn din danh mc các sn phm sa t sa nhằm hướng ti mt
ng khách hàng tiêu th rng lớn, đồng thi m rng sang các sn phm giá tr cng thêm có
giá bán cao nhm nâng cao t sut li nhun chung ca toàn Công ty;
* Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý h thng cung cp;
* Tiếp tc m rng và phát trin h thng phân phi ch động, vng mnh và hiu qu.
* Phát trin ngun nguyên liệu để đảm bo ngun cung sữa tươi ổn định, chất lượng
cao vi giá cạnh tranh và đáng tin cậy
2. Các báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
2008
2009
2010
2011
TÀI SẢN NGẮN HẠN
3,187,605
5,069,159
5,919,802
9,467,683
Tiền và các khoản tương đương tiền
338,654
426,135
613,472
3,156,515
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
374,002
2,314,254
1,742,260
736,033
Các khoản phải thu ngắn hạn
646,385
728,635
1,124,862
2,169,205
Hàng tồn kho
1,775,342
1,311,765
2,351,354
3,272,496
Tài sản ngắn hạn khác
53,222
288,370
87,854
133,434
TÀI SẢN DÀI HẠN
2,779,354
3,412,877
4,853,230
6,114,988
Các khoản phải thu dài hạn
475
8,822
24
-
Tài sản cố định
1,936,923
2,524,964
3,428,572
5,044,762
Bất động sản đầu tư
27,489
27,489
100,818
100,671
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
570,657
602,478
1,141,798
846,714
Lợi thế thương mại
-
-
19,557
15,503
Tài sản dài hạn khác
243,810
249,124
162,461
107,338
TỔNG TÀI SẢN
5,966,959
8,482,036
10,773,032
15,582,671
NỢ PHẢI TRẢ
1,250,630
1,991,196
2,808,595
3,105,466
Nợ ngắn hạn
1,068,700
1,734,871
2,645,012
2,946,537
Vay ngắn hạn
188,222
13,283
567,960
-
Phải trả người bán
492,556
789,867
1,089,417
1,830,959
Người mua trả tiền trước
5,917
28,827
30,515
116,845
Các khoản phải trả khác
382,005
902,895
957,120
998,733
Nợ dài hạn
181,930
256,325
163,583
158,929
VỐN CHỦ SỞ HỮU
4,665,715
6,455,475
7,964,437
12,477,205
Vốn chủ sở hữu
1,752,757
3,512,653
3,530,721
5,561,148
Thặng dư vốn cổ phần
1,064,948
-
-
1,276,994
Cổ phiếu quỹ
-
(154)
(669)
(2,522)
Quỹ đầu tư phát triển
869,697
1,756,283
2,172,291
908,024
Quỹ dự phòng tài chính
175,276
294,348
353,072
556,115
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
803,037
892,345
1,909,022
4,177,446
TỔNG NGUỒN VỐN
5,966,959
8,482,036
10,773,032
15,582,671
Số lượng cổ phiếu
75,275,670
351,249,980
353,006,100
555,867,614
EPS
7,132
6,769
6,834
7,717
Tài sản vô hình
50,868
39,241
173,395
256,046
Giá trị sổ sách (booking value)
4,665,461
6,451,599
7,791,042
12,221,159
Bng kết qu hoạt động kinh doanh
2008
2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
8,380,563
16,081,466
Các khoản giảm trừ doanh thu
(171,581)
-328,600
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
8,208,982
15,752,866
Giá vốn hàng bán
(5,610,969)
-
10,579,208
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2,598,013
5,173,658
Doanh thu hoạt động tài chính
264,810
448,530
Chi phí tài chính
(197,621)
-153,199
Trong đó chi phí lãi vay
(26,971)
(6,172)
Chi phí bán hàng
(1,052,308)
-1,438,186
Chi phí quản lý doanh nghiệp
(297,804)
-388,147
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
1,315,090
3,642,656
Doanh thu khác
136,903
982,987
323,106
Chi phí khác
(6,730)
-374,202
Thu nhập khác - Số thuần
130,173
608,786
Phần lỗ trong công ty liên doanh,
liên kết
(73,950)
-235
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
1,371,313
4,251,207
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
(161,874)
-645,059
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
39,259
9,344
Lỗ phân bổ cho cổ đông thiểu số
-
693
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
1,248,698
3,616,185
Bảng lưu chuyển tin t
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế
1,371,313
2,731,358
4,251,207
4,978,992
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ
178,430
234,078
290,131
414,590
- Các khoản dự phòng
124,892
62,020
(3,795)
46,247
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực
hiện
(5,704)
3,486
(42,641)
7,606
- Lỗ/(lãi) từ thanh lý tài sản cố định
-
(1,251)
(334,207)
22,449
- Thu nhập tiền lãi và cổ tức
(134,747)
(275,493)
(492,527)
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
(26,175)
(23,032)
607
9,240
- Chi phí lãi vay
26,971
6,655
6,172
13,933
- Thu từ thanh lý các khoản đầu tư trong công
ty liên doanh
(139,577)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
1,669,727
2,738,970
3,891,981
5,000,530
- Tăng, giảm các khoản phải thu
13,354
(68,042)
(319,292)
(1,105,678)
- Tăng, giảm hàng tồn kho
(112,069)
453,953
(1,110,497)
(1,021,809)
- Tăng, giảm các khoản phải trả
(105,919)
392,537
367,932
703,897
- Tăng, giảm chi phí trả trước
(17,077)
10,276
(14,275)
(28,541)
- Tiền lãi vay đã trả
(25,957)
(6,942)
(5,034)
(14,786)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
(101,861)
(293,332)
(548,573)
(793,481)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
53,507
16,032
66,405
1,256
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
(103,946)
(146,949)
(309,873)
(330,219)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh
1,269,759
3,096,503
2,018,774
2,411,169
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các
tài sản dài hạn khác
(445,062)
(65,817)
(1,432,288)
(1,767,206
)
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và
các tài sản dài hạn khác
4,217
6,747
690,015
47,134
3.Tiền chi cho các hoạt động đầu tư chứng
khoán
-
(200,000)
(500,000)
-
Tiền chi cho công ty liên kết vay
-
(18,000)
Tăng giảm tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng
(50,191)
(2,123,387)
619,375
1,170,408
4.Tiền thu hồi bán các công cụ nợ của đơn vị
khác (CK đầu tư)
3,010
91,913
16,774
101,162
- Thu từ thanh lý các khoản đầu tư trong
công ty liên doanh
134,267
Thu từ trái phiếu đến hạn
10,005
Thu hồi khoản vay từ công ty liên doanh
207,968
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
(134,152)
(2,450)
(309,567)
-
Mua lại vốn góp từ các cổ đông trong cty con
(15,603)
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
20
-
-
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được
chia
90,373
69,083
272,640
472,509
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu
(531,785)
(2,476,274)
(643,051)
6,007
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp
của chủ sở hữu
-
3,646
18,068
1,454,528
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua
lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
(154)
(515)
(1,853)
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
173,547
3,320
967,076
624,835
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
(9,963)
(188,222)
(407,813)
(1,209,835)
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính
-
-
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(680,733)
(351,281)
(1,765,200)
(741,428)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính
(517,149)
(532,691)
(1,188,384)
126,247
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 =
20+30+40)
220,825
87,538
187,338
2,543,423
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
117,819
338,654
426,135
613,472
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi
ngoại tệ
10
(57)
(1)
(380)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 =
50+60+61)
338,654
426,135
613,472
3,156,515
3. Phân tích tài chính
3.1. Phân tích các t s tài chính
3.1.1. Các h s thanh toán
1. Chỉ tiêu thanh khoản
2008
2009
2010
2011
1.1. Khả năng thanh toán hiện
hành
298%
292%
224%
321%
1.2. Khả năng thanh toán
nhanh
132%
217%
135%
210%
1.3. Khả năng thanh toán tức
thời
32%
25%
23%
107%
H s thanh toán hin hành
H s thanh toán hin hành th hin kh năng đảm bo chi tr cho các khon n ngn
hn t tài sn ngn hn ca công ty. Trong khon thi gian phân tích t 2008 đến 2011, h s
th hin kh năng thanh toán hiện hành của công ty đều rt cao, mc gn 3 ln. C th, h
s này đã tăng qua giai đoạn phân tích trên, t 2.98 ln của năm 2008 đến 3.21 ln của năm
2011. Dù rng có s st giảm đáng chú ý trong năm 2010, còn 2.24 lần, nhưng về tng th, h
s thanh toán hin hành ca công ty luôn mc cao th hin mt kh năng ấn tượng trong
kh năng thanh toán các khoản n ngn hn ca mình. Khi so sánh với các công ty đang niêm
yết trên hai sàn chng khoán Việt Nam cũng như của các công ty thc phm, sa ti thời điểm
cuối năm 2011 đầu năm 2012, Vinamilk cũng th hin s vượt tri ca mình trong kh năng
thanh toán các khon n ngn hn. Vi s liu này, ngân hàng hoàn toàn th yên tâm khi
thc hin cho công ty vay các khon ngn hn nhm b sung vốn lưu động cho hoạt động ca
công ty.
H s thanh toán nhanh
H s thanh toán nhanh th hin kh năng thanh toán nợ ngn hn ca công ty t các
tài sn ngn hn kh năng chuyển đổi thành tin nhanh. H s thanh toán nhanh ca
Vinamilk ti cuối năm 2011 2.1 lần, cho nên nếu loi b hàng tn kho, kh năng thanh toán
các khon n ngn hn ca Vinamilk vn rt tt. H s này của công ty đều lớn hơn 1 trong
suốt giai đoạn phân tích t 2008 đến 2011, thp nht 1.32 ln năm 2008. Hệ s thanh
toán nhanh ca Vinamilk s giảm đi rệt so vi h s thanh toán hin hành, cho thy hàng
tồn kho đóng góp tỷ l không nh trong tài sn ngn hn ca công ty. vy, các tài sn
tính thanh khon khác vẫn đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ n ca Vinamilk. Nếu so sánh vi ch
s trung bình ngành, kh năng thanh toán nhanh của Vinamilk cũng nằm trong nhóm đầu
xu hướng ổn định lâu dài.
H s thanh toán tc thi
H s thanh toán tc thi th hin kh năng ca công ty trong vic thanh toán ngay các
khon n hoặc các chi phí đột biến phát sinh. H s này của Vinamilk trong giai đoạn 2008 đến
2011 lần lượt 0.32, 0.25, 0.23, 1.07. So sánh vi s liu v h s thanh toán tc thi trung
bình ngành ti thời điểm cuối năm 2011, thể nói Vinamilk kh năng đảm bảo nợ rt
tốt, đ sc thanh toán tt c các khon n ngn hn ngay lp tc. Kh năng thanh toán tức
thi ca công ty gi mc ổn định và tốt qua các năm nhưng đt biến tăng lên ti thời điểm cui
năm 2011. Đó do sự tăng mạnh ca tin các khoản tương đương tiền cuối năm. Nguyên
nhân th do sang năm công ty cần một lượng tin lớn để thc hin vic phát trin công ty.
Điu này tt cho kh năng thanh toán, nhưng với h s thanh toán tc thi cao như thời điểm
2011, công ty th đã lãng phí mt ngun lc tài chính ln th sinh li cho công ty nếu
không s dng ngun tin này hiu qu m sau.
H s thanh toán n dài hn
H s th hin kh năng của công ty trong vic thanh toán các khon n dài hạn đầu tư
d án trong năm tới. Tuy không s liu chính xác v s n dài hạn đến hạn trong năm tới
của công ty, nhưng tng s n dài hn cuối năm 2011 của công ty 158 tỷ, giai đoạn t
2008 đến 2010, n dài hn biến động t 163 t đến 256 t. Vi dòng tin thun sau thuế ti
thời điểm cuối năm 2011 là 3,156 tỷ, tăng đột biến so vi dòng tin t 338 t đến 613 t t năm
2008-2010, công ty hoàn toàn kh năng thanh toán các khoản n dài hạn đến hn trong
năm sau.
Nhn xét:
Nhìn chung, các h s thanh toán của công ty đều mc rt tt so vi th trường và vi
các khon n hin ti ca công ty (h s thanh toán hin hành luôn mc trên 2, h s thanh
toán nhanh luôn trên 1) do đó khả năng thanh toán các khoản n của công ty được đảm
bo tt. Mc n vay ca công ty lớn, nhưng so với giá tr tài sn công ty giá tr tài sn
ngn hạn luôn để thc hiện các nghĩa vụ tr n khi đến hạn, do đó giảm ri ro v kh năng
thanh khon ca các khon n hin tại trong tương lai. Tình hình tài chính ca công ty
khá tt.
3.1.2. Các h s hot đng
2009
2010
2011
2.1. Vòng quay vốn lưu động
2.57
2.87
2.81
2.2. Vòng quay hàng tồn kho
4.36
5.78
5.35
2.3. Vòng quay các khoản phải thu
15.44
17.00
13.13
2.4. Vòng quay các khoản phải trả
16.55
16.76
14.81
2.5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ dựa trên doanh
thu
4.20
4.59
4.29
Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động xác định s ngày hoàn thành mt chu k kinh doanh ca doanh
nghip. Vòng quay vốn lưu động của Vinamilk trong giai đoạn 2009-2011 luôn lớn hơn 2.5.
Nhưng năm 2011, vòng quay vốn lưu động công ty lại không đi theo xu hướng tăng trưởng
hơi chững lại. Điều này do tài sn ngn hn của công ty tăng lớn trong năm 2011 (tăng 60%
so với năm 2010) dẫn đến vòng quay vốn không tăng trưởng tiếp. So sánh vi các công ty
thuc ngành sa Vit Nam, như Hanoimilk (vòng quay vốn lưu động 2008-2010 t 2.8-3.1), h
s này của Vinamilk là không cao nhưng ở mc chp nhận được do quy mô hot đng quá ln.
Vòng quay hàng tn kho
Tương tự như đối vi vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tn kho ca Vinamilk
năm 2010 tăng nhiều so vơi 2009, nhưng đến 2011 li gim nhẹ. Điều này cho thy tốc độ tiêu
th hàng hóa của Vinamilk đang du hiu chng li so vi tốc độ sn xut ca công ty.
Nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ca công ty, ch yếu gây ra do s
tăng mạnh ca hàng tn kho cui k, công ty d tr hàng để đáp ng nhu cu sn sut.
th giải thích điều này do Vinamilk đã đầu hệ thng nhà máy mới trong năm 2011 ti
Newziland làm sản lượng sữa tăng hơn so với các năm trước, đồng thi nhiều đơn hàng
vào cuối năm. Việc thay đổi thường xuyên ca vòng quay hàng tồn kho qua các năm có th do
công ty chưa quản tr tt vic bán hàng sn xut ca mình. vy, tốc độ vòng quay hàng
tồn kho cao và tăng trong giai đon 2008-2011 cũng cho thấy công ty đang tốc độ bán hàng
tt.
Vòng quay các khon phi thu
Công n trung bình không quá 30 ngày, c th năm 2011 vòng quay các khoản phi thu
đạt 13 vòng ng vi s ngày thu tin là 28 ngày có phn chậm hơn so với năm 2010 là 17 vòng
ng với 22 ngày do trong năm công ty đy mạnh bán hàng để đạt mc tiêu doanh thu 1 t
USD trước thi hn kế hoạch 1 năm (năm 2012). th thấy điều đó qua tốc độ tăng trưởng
doanh thu rt tốt qua các năm của Vinamilk (37% trong năm 2011) trong khi sự cnh tranh
mnh t các hãng sa trong ngoài nước, trong đó thương hiệu TH true milk phát trin
mạnh trong năm. Công tác qun tr các khon phi thu của Vinamilk trong điều kin so sánh vi
các công ty khác trong ngành các công ty trên sàn chng khoán Việt Nam được đánh giá
mc tt.
Vòng quay các khon phi tr
Vòng quay các khon phi phi tr của công ty năm 2011 giảm nh so vi hai năm 2009
2010, t mc trên 16.5 vòng còn 14.8 vòng một năm. Điều này tương ng vi thi gian tr
n ca doanh nghiệp xu hướng tăng lên, từ 22 ngày thành 25 ngày. Vic tăng thời gian tr
các khon vay ngn hn ca công ty không nhiu, vn thp so vi các công ty trong
ngành, do đó không ảnh hưởng đến đánh giá về kh năng trả n ca công ty. Việc tăng lên
này ngược li cho thấy công ty đang tn dng nhiều hơn thời gian thanh toán các khon công
n ca mình, du hiu cho thy công ty rt uy tín khách hàng tt ca nhà cung
cấp nên được cho chm tr. các khon công n phi tr tăng 68% trong năm vừa rồi (tăng
hơn 741 tỷ) nhưng công ty vẫn th hin kh năng thanh toán các khoản n rt tt.
Hiu sut s dng tài sn c định da trên doanh thu
Hiu sut s dng tài sn c định trên doanh thu hay vòng quay tài sn ca công ty vn
gi ổn định mc 4.2 lần trong giai đoạn t 2008-2011. Dù tài sn c định trong k ca công ty
tăng liên tục mc 30%-47% trong giai đoạn trên, nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng mức độ
tương ứng. Điều này cho thy Vinamilk quản lý và đầu tài sản c định ca mình rt cht ch
phương án ràng, tính toán được li ích mang li cho công ty khi thc hiện đầu tư. So
sánh vi hiu sut s dng tài sn c định ca mt công ty sa khác ti Vit Nam Hanoimilk
trong giai đoạn 2009-2010 2.0 ln, Vinamilk th hin hiu qu đầu rất tt so vi các công
ty khác trong ngành.
3.1.3. Các h s v cơ cấu tài sn
2008
2009
2010
2011
3.1. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
0.21
0.23
0.26
0.20
3.2. Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
0.04
0.04
0.02
0.01
H s n trên tng tài sn
T l n trên tng tài sn của Vinamilk trong giai đoạn t năm 2008-2011 dao động
mc t 20% đến 26%. T s n của Vinamilk qua các năm xu hướng ổn định mức dưới
30%. Điều này th hin công ty ch trương sử dng n mc hp ổn định qua thi
gian. Mc s dng n ca Vinamilk so với các công ty khác cùng ngành như Hanoimilk hơi
thấp hơn mức trung bình ngành. Điều này cho thy kh năng tự ch tài chính ca công ty là rt
tt khi ngun vn t đảm bảo hơn 70% giá trị tng tài sn ít b ảnh hưởng khi s
biến động v lãi sut trên th trường.
H s n dài hn trên vn ch s hu
T l n dài hn trên vn ch s hu ca công ty mc rt thp, ch 1% vn ch s
hu ti thời điểm cuối năm 2011, và không quá 4% trong c giai đoạn 2008-2011. Điều này cho
thấy công ty xu hướng s dng vn t để thc hin các hoạt động đầu mở rng sn
xut và n ca công ty ch yếu là n trong ngn hn. N vay ngn hn ca công ty mc thp
hơn so với n ngưi cung cấp. Điều này th hin kh năng tài chính tt ca công ty
Nhn xét
Công ty Vinamilk có chiến lược s dng vn tca mình trong các hoạt động đầu
hơn vay nợ t ngân hàng. N ngn hn của công ty cũng ch yếu các khon n phi tr
nhà cung cp. Kh năng tài chính của Vinamilk rt tt công ty rt ít ri ro v đòn cân
nợ. Nhưng việc s dng vn tquá nhiu s ảnh hưởng kh năng nâng cao lợi nhun công
ty và c tc phân chia cho c đông. Việc cung cp tín dng cho Vinamilk là rt an toàn.
3.1.4. Các h s v ch tiêu thu nhp
4. Chỉ tiêu thu nhập
2008
2009
2010
2011
4.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu
thuần
32%
37%
33%
30%
4.2. Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu (ROE)
27%
37%
45%
34%
4.3. Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản (ROA)
21%
28%
34%
27%
4.4. EBIT/ Chi phí lãi vay
49.84
409.42
687.79
356.35
H s li nhun t hoạt động kinh doanh trên doanh thu
Hoạt động kinh doanh chính ca công ty cho t l li nhun so vi doanh thu thun rt
kh quan, mc t 32%-37% trong giai đon 2008-2011. Li nhun t hoạt động kinh doanh
luôn mc trên 30% ca Vinamilk so vi các doanh nghip trong ngành mc rt cao.
trong giai đoạn 2008-20111, các v bi v sa ti Việt Nam cũng như Trung Quốc nh
ng rt nhiều đến các doanh nghiệp trong nước, nhưng doanh thu và lợi nhun t hoạt động
kinh doanh ca Vinamilk vn tăng trưởng rt tt không nhiu du hin v s ảnh hưởng
bt li t các s kiện đó. Điều này cho thy v trí vng chc ca Vinamilk ti th trưng sa ni
địa lòng tin của người tiêu dùng vào công ty. Ngoài ra, t l li nhun mức cao như
Vinamilk là rất khó có được trong giai đoạn khó khăn hiện ti ca Vit Nam.
H s ROA
H s li nhun sau thuế trên tng tài sn của Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011 đều
mức trên 20% và năm 2011 là 27%. Đây là ch s rt ấn tượng ngay c vi các doanh nghip
Vit Nam và trên thế giới, chưa kể kh năng duy trì dài hạn ca công ty. So vi vi nhiu doanh
nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh sa thc phm tại Viêt Nam, đây t l sinh li trên tài
sn rt ấn ợng. Điều này cho thấy công ty đã sử dng rt tt các tài sn ca mình trong vic
đem lại li nhun cho công ty
H s ROE
H s li nhun sau thuế trên vn ch s hu của Vinamilk cũng tăng rất kh quan.
Sut sinh li trên vốn tăng dần đều qua các năm, từ mc 21% của năm 2008 đến mc 34%
của năm 2011. So sánh vi h s chung ca toàn ngành ca các doanh nghip niêm yết
trên sàn chng khoán ca Vit Nam, kh năng sinh lợi ca Vinamilk rt tốt xu hướng
tăng trưởng bn vng.
H s kh năng trả lãi EBIT/lãi vay
Do vn vay ca Vinamilk không nhiu kh năng sinh lợi rt tt, t s li nhuận trước
thuế lãi vay so vi lãi vay của Vinamilk trong giai đoạn 2009-2011 đều trên mc 300%. Kh
năng trả n ca công ty là rt tt và hoàn toàn có th tin tưởng đước.
Nhn xét
Kh năng sinh lợi công ty Vinamilk đã thể hiện trong giai đoạn 2008-2011 rt tt
trên mi ch sth hiện xu hướng tăng trưởng bn vững qua các năm.
3.1.5. Các ch s giá th trưng
Chỉ số giá thị trường
2008
2009
2010
2011
P/E
11.64
11.08
12.58
11.21
P/B
3.12
4.08
3.90
3.93
H s P/E
H s P/E ca công ty ti thời điểm cuối năm 2011 11.21 trong suốt giai đoạn
2008-2011 luôn trên mc 11.0. EPS của công ty năm 2011 7717 VNĐ. So sánh vi ch s
P/E ngành là khong 2.9, ch s P/E ca Vinamilk hiện nay đang ở mc rt cao so vi các công
ty. Đây là do các nhà đầu tư đều k vng vào kh năng tăng trưởng của công ty trong tương lai
vi kh năng sinh lời ấn tượng và nhiu d án đầu tư đang triển khai.
H s P/B
H s P/B của Vinamilk trong giai đon 2008-2011 mc 3.12-4.08. So vi các doanh
nghip hin nay trên th trường chng khoán Vit Nam, ch s P/B ca Vinamilk mc cao vi
các nguyên nhân đã trình bày ở trên.
Nhn xét
Th trường hiện đang định giá c phiếu ca Vinamilk mc cao so vi giá tr hin ti
cũng như các công ty khác trên thị trường. Nguyên nhân nhng k vng ca th trường v
kh năng phát triển tt ca công ty.Việc đầu cổ phiếu Vinamilk lúc này tính an toàn tt
nhưng li nhun t c tc cho nhà đầu không cao. vy, th trường hiện đánh giá
Vinamilk rt tt giá c phiếu tăng mạnh qua các năm, do đó lợi nhun chênh lch giá ca c
phiếu Vinamilk vn khá tt.
3.1.6. T l tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng
2008
2009
2010
2011
21.97%
18.96%
16.38%
19.86%
T l tăng trưởng hàng năm của công ty tại năm 2011 19.86% tỷ l tăng trưởng
trung bình trong c giai đoạn 19.29%. So sánh vi các công ty cùng ngành ti th trường Vit
Nam, t l tăng trưởng ca công ty rt cao bn vng. đã qua giai đoạn phát trin ban
đầu nhưng công ty vẫn gi đưc kh năng tăng trưởng rt ấn tượng ca mình. Đây nguyên
nhân các nhà đầu tư định giá tr c phiếu Vinamilk rt cao trên th trường chng khoán.
3.2. Phân tích dòng tin doanh nghip
Ch tiêu
2008
2009
2010
2011
Lưu chuyển tin thun t hot
động kinh doanh
1,269,759
3,096,503
2,018,774
2,411,169
Lưu chuyển tin thun t hot
động đầu tư
(531,785)
(2,476,274)
(643,051)
6,007
Lưu chuyển tin thun t hot
động tài chính
(517,149)
(532,691)
(1,188,384)
126,247
Lưu chuyển tin thun trong k
220,825
87,538
187,338
2,543,423
Tiền và tương đương tin cui k
338,654
426,135
613,472
3,156,515
Dòng tin t hot đng kinh doanh của công ty luôn dương qua các năm. Điều này phn
nào th hin hiu qu trong hoạt động kinh doanh chính ca công ty. Dòng tin t hoạt động
kinh doanh trong năm 2011 của công ty mc 2,400 tỷ, tăng 19% so với năm 2010. So vi
mức độ tăng trưng doanh thu 37% trong năm 2011, dòng tin thun t hoạt động kinh doanh
ca doanh nghip ch bng 50%. Nguyên nhân chính do s tăng nhanh của hàng tn kho
các khon phải thu trong doanh thu tăng thêm ca doanh nghip. mt phn không nh ca
doanh thu chưa đem lại dòng tin thc cho công ty mà nm mt phn trong khon phải thu tăng
và hàng tồn kho tăng lên. Điu này là du hiu không tt khi cho thấy công ty đã có những hot
động thúc đẩy bán hàng quá mc, dẫn đến việc tăng mạnh doanh thu nhưng dòng tiền thu v
không tăng tương ng. Dòng tiền điều chỉnh tăng do dự phòng năm 2011 bt ng tăng trở li
sau khi giảm trong năm 2010, cũng cho thấy rủi ro đang tăng lên trong hoạt động kinh doanh
ca công ty. Ngoài vic d phòng do s gim giá ca các khoản đầu tư tài chính của mình, lưu
ý là d phòng t các khon phải thu khó đòi của công ty đã tăng hơn 300% trong năm qua. Đây
du hiu cho thy việc đẩy mnh doanh thu trong k du hiệu đem lại rủi ro đáng kể
công ty cần lưu ý hơn trong việc thẩm định n cho khách hàng siết chặc điều kin bán hàng
ca mình. S rủi ro đối vi các khon phi thu có th làm tht thoát tài sn công ty, ảnh hưởng
đến c đông hiện hu các c đông mới quan trọng hơn tạo ảnh hưởng không tốt đến
hình nh công ty trên th trường, nhất trong giai đoạn nhy cm hin nay. Một lưu ý khác,
tiền chi cho các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước của công ty tăng nhanh trong các năm qua
lớn hơn nhiều so vi tốc độ tăng trưởng doanh thu ca công ty.Vic s dng ch yếu ngun tài
chính ca công ty cho các hoạt động đầu mà ít sử dng tiền vay như một đòn bẩy li nhun
và lá chn thuế của công ty đã ảnh hưởng ít nhiu đến dòng tin thc và li nhun công ty.
Dòng tin t hoạt động đầu t trong giai đoạn 2008-2010 âm, đặc bit trong năm
2009. Điều này cho thy công ty luôn thc hin nhiu hoạt động đầu của mình trong giai
đon này. vậy, trong năm 2011, dòng tiền t hoạt động đầu của công ty lại dương. Điều
này không phải do công ty đã thu hp hoạt động đầu của mình trong năm nay. Tiền chi để
mua sm, xây dng tài sn c định của công ty trong năm 2011 vẫn tăng 23% so với năm 2010
năm đầu cao nhất trong c giai đoạn nghiên cu. Vic dòng tiền đầu dương trong
năm 2011 ch yếu do công ty đã thu hồi các khon tin gi ngân hàng, cùng vi việc bán đi
bt các tài sản đầu tài chính để chun b ngân sách tăng cường đầu cho hoạt động sn
xuất cho sang năm. Điêu này th hin trong việc tăng cường nm gi tin mt và các tài sn có
tính thanh khon cao. Với động thái này của công ty Vinamilk, nhà đầu tư có thể hy vng v các
d án ln m rng sn xut ca công ty trong thi gian ti.
Dòng tin t hoạt động đầu tư của công ty ch yếu s dng cho việc đầu tư mở rng tài
sn c định, m rng hoạt động sn xut kinh doanh. Phần đầu cho các công ty tài chính
của công ty trong giai đon 2008-2011 hầu như rất ít, tr đầu tư góp vốn vào công ty con trong
năm 2010 cũng với mục đích phục v cho hoạt đng sn xut chính ca công ty. Quyết định tp
trung đầu vào hoạt động ca mình thay kiếm li t các hoạt động tài chính ca Vinamilk
trong giai đoạn thi trường tài chính khó khăn như hin nay quyết định đúng khi luôn đem lại
s tăng trưởng rt tt v li nhun qua các năm.
Dòng tin t hoạt động tài chính ca công ty trong giai đoạn 2008-2010 cũng luôn âm,
phn chi ln nht thuc v dòng tin chi tr c tc cho c đông. Do chủ trương của công ty
Vinamilk trong việc đầu chủ yếu s dng dòng tin t vn t ca mình nên vic dòng
tin t hoạt động tài chính của công ty âm điều d hiểu cũng thể hin nh an toàn trong
các hoạt động đầu của công ty, giảm được các ri ro v lãi sut áp lc c đông mi. Tuy
nhiên trong năm 2011, dòng tin t hoạt động tài chính ca công ty lại ơng, do công ty đã
gim s tin c tc chi tr so với năm 2010 phát hành một lượng c phiếu mi nhm huy
động vốn. Điều này cũng chứng minh việc công ty đang cố huy động ngun vn của mình để
thc hin các d án đầu tư lớn trong năm 2012.
Nhn xét
Việc tăng trưởng v doanh thu li nhun của công ty đã đem lại tăng trưởng dòng
tin thc t hoạt động kinh doanh, cho thấy công ty đang thực s tạo ra được lơi nhuận cho
mình. vy, mt phn của doanh thu tăng thêm không tạo đưc dòng tin thc cho công ty
vn nm trong các khon phi thu. Vi t l d phòng các khon phải thu khó đòi tăng rất
mạnh trong năm 2011, công ty có ri ro s mất đi khoản doanh thu thc ca mình do không thu
hồi được n. Việc tăng cường huy động ngun tin mt tài sn thanh khon tt ca công ty
trong năm 2011 được hiểu động thái chun b tiến hành các d án đầu lớn trong năm
2012, to ra trin vng v s tăng trưởng mnh và bn vững trong các năm sau cho công ty.
3.3. Phân tích hoạt động
3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sn
Theo s liu t báo cáo tài chính của công ty Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011, tng
tài sn của công ty đã tăng lên rất nhanh qua các năm. Năm 2011, tng tài sản công ty đạt hơn
15,582 tỷ, tăng 45% so với năm 2010, cũng mức tăng cao nhất trong giai đon phân tích.
Tính t thời điểm cuối năm 2008, chỉ trong vòng 3 năm, tng tài sản công ty đã tăng gần gp 3.
Đây mức tăng trưởng rt ln đối vi một công ty đã hoạt động nhiều năm quy ln
như Vinamilk. S gia tăng này do tài sn ngn hn của công ty đã tăng gấp 3 trong vòng 3
năm, trong khi tài sản dài hạn cũng tăng hơn 2 lần. Trong cơ cấu tng tài sn ca mình, tài sn
ngn hn chiếm 61% ti thời điểm cuối năm 2011, tăng rõ ràng so vi t trng 53% tng tài sn
vào năm 2008.
Đáng chú ý tài sn ngn hạn tăng 60% trong năm 2011, vi tng giá tr hơn 3,500 t
đồng, trong đó chủ yếu tăng trưng tin các khoản tương đương tiền, đạt hơn 2,500 t
đồng, đóng góp hơn 70% trong mức tăng của tài sn ngn hn toàn công ty. Bên cạnh đó,
khon phi thu hàng tn kho của công ty cũng tăng gần 2000 t trong năm 2011. Ngược li
vi s tăng mạnh ca tin các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tài chính ngắn
hn ca công ty giảm hơn mt na giá tr, tc gn 1000 t đồng. Công ty đã giảm mnh các
khon tin gi dài hn ca mình chuyển đổi thành tài sn tính thanh khoản cao như tiền
tương đương tiền. So vi mức tăng trưởng doanh thu lớn trong năm 2011, việc giảm đầu tư
đột ngột để tp trung tin ca Vinamilk vào cuối năm 2011 cho thấy công ty đang cn tiền để
trin khai d án hoc m rng sn xuất trong năm tới, do n công ty là không ln và ch yếu là
phi tr người bán nên không cn s tp trung tin mt lớn để chun b tr n. Tuy nhiên
lưu ý rng việc gia tăng của hàng tn kho các khon phi thu ngn hn, cùng vi d phòng
khon phi thu của công ty như đã phân tích trên cho thấy đã dấu hiu ri ro trong s
tăng trưởng năm 2011 của Vinamilk, khi mc s kim soát các khon phải thu kém đi hàng
tồn kho tăng liên tục hai năm với biên độ ln.
V tài sn dài hn ca công ty, mức tăng trưởng trong năm 2011 chỉ 26%, thấp hơn
nhiu so vi mức tăng từ tài sn ngn hạn. Điều này th giải do trong năm 2010, tài sản
dài hạn đã tăng 42%, chủ yếu do tăng bất động sản đầu gần gp 4 ln tài sn c định
phc v sn xut 36%. Kết hp chu k tăng trưởng tài sn ngn hn, tài sn dài hn và s tăng
trưởng ca tài sản công ty trong năm 2011, th sang năm 2012, công ty s đầu lớn vào
tài sn dài hn ca nh bng các d án đầu mới ca công ty. Tài sn c định ca công ty,
chiếm t trọng hơn 80%, tài sn dài hạn, luôn tăng trưng nhanh và liên tục qua các năm. Năm
2009, tài sn c định tăng 30% thì năm 2010 36% năm 2011 47%. S tăng trưởng tài
sn c định, ch yếu máy móc thiết b cho thấy công ty đang trong giai đoạn đẩy mnh sn
xut, vi mc tiêu to s tăng trưởng ngày càng cao cho công ty.
3.3.2. Phân tích cơ cấu vn chi phí vn
Năm 2011, vốn t ca công ty chiếm 80% tng ngun vn, tăng 57% so với năm
2010. So vi cuối năm 2008, vốn ch s hu của công ty đã tăng gần 3 ln, đạt mc trên
12,400 t đồng. T l vn t ca công ty luôn mc trên 200% so vi tng n trong giai
đon 2008-2011 cho thy kh năng tr n và t tài tr ca công ty là rt tt. Năm 2011, công ty
đã tiến hành phát hành thêm c phiếu mới, tăng vốn lên hơn 3,300 tỷ đồng. gn gấp đôi so với
vốn góp trước đó của công ty. Việc tăng vốn này s làm công ty thêm ngun lc thc hin
các d án phát trin lớn trong tương lai, đẩy mnh s tăng trưởng ca công ty trong thi gian
ti bảo đảm cho hoạt động công ty trước nhng ri ro th trường trong giai đoạn khng
hong ca nn kinh tế. Ngoài ngun vốn huy động t vic phát hành c phiếu mi, công ty còn
tăng vốn thông qua vic gi li nhiu li nhun gi lại hơn trong năm vừa ri, làm cho li nhun
gi li của công ty tăng hơn gấp đôi so với năm 2010. Với mức tăng trưởng ln ca li nhun
qua các năm chủ trương tăng vốn thông qua li nhun gi li, ngun li nhun gi li ca
công ty tăng hơn 4 lần ch trong 3 năm từ 2009-2011 nhiu kh năng sẽ tiếp tục tăng mạnh
để to ra sc mnh tài chính ln cho s phát trin của công ty trong giai đoạn ti. T phân tích
báo cáo dòng tin ca công ty cho thấy Vinamilk xu hướng t tài tr cho s phát trin ca
công ty hơn thực hiện vay mượn t nguồn bên ngoài, do đó việc tăng mnh ca vn ch s
hữu là cơ sở tt đ công ty có th tiếp tục tăng trưởng mạnh như trong giai đoạn va qua.
N phi tr của công ty cũng tăng nhiều trong giai đoạn t 2008-2011 nhưng với cơ cấu
nh trong tng ngun vn, việc tăng nợ phi tr ca công ty không ảnh hưởng nhiều đến kh
năng thanh toán của công ty. Trong năm 2011, công ty đã thanh toán hết các khon n ngn
hn ngân hàng, tn dng nhiều hơn nguồn vn chiếm dng t các nhà cung cấp để giảm đi chi
phí lãi vay, tối đa hóa việc qun lý tài chính ca mình. T trng n dài hn ch thường ch chiếm
5% trong tng n phi tr ca công ty, chiếm t l không đáng kể trong tng ngun vn do
công ty ch yếu tài tr d án bng ngun vn ch s hu. N ngn hn ch yếu bao gm các
khon phi tr người bán, phi tr khác không n. Với cấu vn này, chi phí lãi vay
không đáng kể so vi quy doanh thu công ty (14 t chi phí lãi vay trong khi doanh thu
hơn 21,000 t đồng và dòng tin thun t hot đng kinh doanh là 2,400 t).
Nhn xét
T trng vn ch s hu trên tng ngun vn ln cùng vi t l n vay không đáng kể
cho thy tính ổn định ca ngun vn mà công ty s dụng là cao và an toàn. Đồng thi t l đòn
by tài chính thp cho thấy công ty chưa tn dng tt chn thuế để tăng lợi nhun cho công
ty. Kh năng tài chính của công ty được đánh giá là rất mnh, không có ri ro thiếu vn và có t
đối mt vi ri ro thanh khon rt tt.
3.3.3. Phân tích tình hình bảo đảm ngun vn
2008
2011
Tăng
trưởng
2008-2011
Tỷ lệ tăng
trưởng trung
bình năm
Tăng
trưởng dự
kiến 2012
TÀI SẢN NGẮN HẠN
3,187,605
9,467,683
Tiền và các khoản
tương đương tiền
338,654
3,156,515
Hàng tồn kho
1,775,342
3,272,496
184%
23%
739,971
Tài sản cố định
1,936,923
5,044,762
260%
38%
1,896,154
VỐN CHỦ SỞ HỮU
4,665,715
12,477,205
Vốn chủ sở hữu
1,752,757
5,561,148
Thặng dư vốn cổ phần
1,064,948
1,276,994
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
803,037
4,177,446
Tốc độ tăng trưởng tài sn c định trung bình của công ty trong giai đoạn 2008-2011
38% mỗi năm. Do đó nguồn tài chính cần để cung cp cho việc tăng trưng tài sn c định
trong năm sau mc 1,900 t đồng. Hàng tn kho vi tốc độ tăng trưởng 22% năm, nhu cu
tài chính cho tăng trưởng hàng tồn kho sang năm là 740 t đồng. Do đó nhu cu vốn năm trung
bình năm sau 2,640 tỷ đồng. Ngun vn ch s hu hin ti ca công ty 12,400 t đồng,
vi tin tương đương tin 3,100 t đủ sức đáp ng cho nhu cầu tăng trưởng trung bình
ca công ty. Ngoài ra, vi ngun tài sn ngn hn loi tr hàng tồn kho hơn 6,100 t đồng,
cùng dòng tin thun t hoạt động kinh doanh lớn hàng năm, công ty hoàn toàn có kh năng tự
tài tr cho việc tăng trưởng của công ty sang năm và các dự án đầu tư mới.
3.3.4. Phân tích tình hình doanh thu, li nhun - cơ cấu doanh thu, li nhun
Bảng cơ cấu doanh thu - chi phí
2008
2009
2010
2011
Tổng doanh thu
8,610,695
11,196,738
17,184,383
22,630,766
Doanh thu hđ kinh doanh/tổng
95%
95%
92%
96%
Doanh thu tài chính/ tổng dthu
3%
4%
3%
3%
Doanh thu khác/ tổng doanh thu
2%
1%
6%
1%
Giá vốn/ doanh thu thuần
68%
63%
67%
70%
Tổng chi phí
(7,239,382)
(8,465,380)
(12,933,177)
(17,651,775)
Giá vốn/Tổng chi phí
78%
80%
82%
85%
CP bán hàng và quản lý/tổng CP
19%
18%
14%
13%
Chi phí tài chính/tổng CP
3%
2%
1%
1%
Bng mức độ tăng trưởng doanh thu, giá vn
2009
2010
2011
Tăng trưởng
2008-2011
Tăng trưởng
trung bình năm
Doanh thu thuần v
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
29%
49%
37%
163%
38%
Giá vốn hàng bán
20%
57%
42%
168%
39%
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
99%
56%
17%
263%
54%
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
90%
52%
17%
238%
50%
Doanh thu thun t hoạt động kinh doanh năm 2011 21,627 t đồng, tăng trưởng
37% so với năm 2010. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng luôn trên mc 30%
hàng năm tốc độ tăng trưởng doanh thu hoạt động kinh doanh trung bình trong giai đoạn
2008-2011 38%. So vi các công ty sa khác ti Việt Nam, điển hình Hanoimilk thì mc
tăng trưởng doanh thu ca Vinamilk là rt tt. Doanh thu t hoạt động kinh doanh chiếm 96% t
trng tổng doanh thu trong năm 2011, luôn trên mc 90% trong suốt giai đoạn 2008-2011.
Doanh thu tài chính doanh thu khác ca công ty luôn mc rt thp, ch 4% trong năm
2011. Điu này th hin công ty ch yếu tp trung vào ngành ngh kinh doanh chính ca mình
to ra li nhun thc t kinh doanh ch không đầu ngoài ngành nhiều để tìm kim li
nhun.
Đi liền vi s tăng trưởng doanh thu s tăng trưởng v li nhun công ty. Li nhun
trước thuế năm 2011 tăng 17% so với năm 2010, đạt gn 5,000 t đồng. Mức tăng trưởng li
nhuận qua 3 năm 2009-2011 là 263%, tăng trưởng li nhuận trung bình hàng năm đạt hơn 53%
Li nhun t hoạt động kinh doanh chính chiếm hơn 85% tng li nhun trước thuế trong năm
2011, luôn đạt mc n 78% tng li nhun trưc thuế qua các năm. Li nhun ch yếu t
hoạt động kinh doanh là du hiu tt th hin s hoạt động đúng ngành nghề kinh doanh chính
kết qu li nhun hoạt động kinh doanh chính luôn tt. Lưu ý rằng trong năm 2011, tốc độ
tăng trưởng li nhun chm gim rt nhiu so với các năm trước dù doanh thu vẫn tăng mạnh.
Điu này do t l giá vn hàng bán/doanh thu thun t kinh doanh của công ty xu hướng
tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu thuần. Do chi phí giá vn hàng bán chiếm t trng ln
trong tng chi phí ca doanh nghip (85% tng chi phí năm 2011) do đó sự tăng lên của giá vn
hàng bán làm gim mnh li nhun trong k ca doanh nghip. Dù liên tục đầu tư cho hệ thng
máy móc các nhà máy sn xut mới nhưng việc để t l giá vn hàng bán trên doanh thu
tăng lên chứng t công ty đang yếu đi trong việc kim soát quy trình sn xut của mình khi tăng
trưởng doanh thu quá nhanh. Tuy nhiên khi so sánh với các công ty khác cùng ngành, như
Hanoimilk, t trng giá vn hàng bán/doanh thu thun ca Vinamilk mc 70% vn tốt đối vi
mt doanh nghip sn xut thc phm.
Nhn xét:
Doanh thu li nhuận kinh doanh tăng trưởng vi t l cao qua các năm rất tt so
vi các doanh nghiệp cùng ngành cũng như các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chng
khoán Vit Nam. Doanh thu li nhun ch yếu t hoạt động kinh doanh chính ca công ty
ch không t đầu ngoài ngành hay hoạt động bất thường trong năm. Từ đó cho thấy,
Vinamilk đang trong giai đoạn tăng trưởng rt mạnh xu hướng kéo dài khi nhiu liên tc
được đầu tư phát triển. Vi kết qu kinh doanh như hiện tai, li nhuận đầu tư vào công ty là rất
kh quan ri ro thấp. Điều đó được chng minh bng giá c phiếu tăng liên tc qua nhiu
năm, trung bình 50% mỗi năm và giá cổ phiếu thuc dng cao nht trên th trường.
4. Đánh giá về công ty
Các phân tích tài chính v công ty Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011 đã cho thấy
Vinamilk là công ty có tình hình tài chính rt tt, kh năng thanh khoản cao, kh năng phát
trin tt trong thi gian ti.
Phát trin v doanh thu li nhun của công ty đáp ứng được các yêu cu của ngưi
đầu tư.
Tình hình tài chính tt, thích hợp để cung cp tín dng. Mức độ ri ro không tr đưc n
ca công ty là rt thp.
| 1/19

Preview text:

Phân tích báo cáo tài chính Vinamilk
1. Khái quát về công ty Vinamilk 1.1. Về công ty
Công ty sữa Vinamilk thành lập từ năm 1976. Đây là một trong số những công ty thực
hiện niêm yết đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam. Tới thời điểm cuối năm 2011, công ty
hiện có 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 10 nhà máy trải dài từ Bắc vào Nam, 03 nhà máy
đang xây dựng, 2 xí nghiệp kho vận. Vinamilk được bình chọn là 100 thương hiệu mạnh nhất
Việt Nam, chiếm thị phần hàng đầu và đạt tốc độ tăng trưởng 20-25%/ năm. Theo đó Vinamilk
vẫn là thương hiệu được người tiêu dùng tin cậy sử dụng mặc dù năm 2011 là năm gặp nhiều
khó khăn đối với các doanh nghiệp nhưng VNM gặt hái nhiều thành công rực rỡ, doanh thu đạt
22.000 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ USD) tăng 37% so với cùng kỳ năm 2010 là do trong năm
công ty có những đơn hàng xuất khẩu đầu tiên trị giá 10 triệu USD sang thị trường Thái Lan,
tổng kim ngạnh xuất khẩu trong năm đạt 140 triệu USD tăng 67.4% và lợi nhuận sau thuế đạt
4.218 tỷ đồng tăng 17% so với cùng kỳ năm trước. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ
tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. 1.2. Sản phẩm
Danh mục sản phẩm của Vinamilk có sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản
phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk
cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm đa dạng đến cho người tiêu dùng
Công ty hiện có trên 200 chế phẩm từ sữa với các nhóm sản phẩm chính gồm sữa đặc,
sữa tươi – sữa chua uống, sữa bột – bột dinh dưỡng, nhóm sản phẩm đông lạnh, nước
giải khát… lần lượt chiếm khoảng 37 – 90% thị phần cả nước, tùy từng nhóm hàng. 1.3. Thị trường
Đã duy trì được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và cạnh tranh hiệu quả với
các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. VNM chiếm khoảng 30-80% thị phần trong nước tùy loại
sản phẩm. Trên 90% kim ngạch xuất khẩu của VNM là thị trường Trung Đông, đặc biệt là Iraq.
Để giảm bớt rủi ro, VNM đang mở rộng sang các thị trường khác như Úc, Mỹ, Canada, Thái
Lan. Ngoài ra, VNM đang nỗ lực xâm nhập vào thị trường cafe và bia.
1.3.1. Thị trường nội địa
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ
sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240
NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ
thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc.
1.3.2. Thị trường nước ngoài
Tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80%
doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua. Thị trường xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt
Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname,
UAE và Mỹ. Phân loại các thị trường chủ yếu theo vùng như sau: 1.4. Đối thủ
Thị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao. Bên cạnh các nhà sản xuất sữa
trong nước như Hanoimilk, Longthanhmilk hay mới đây là TH Truemilk… Vinamilk còn phải
cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu với những tên tuổi lớn như Abbott, Mead Johnson,
Nestlé, Dutch Lady…Mặc dù vậy, năm vừa qua Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu với
thị phần tính chung cho tất cả sản phẩm sữa vào khoảng 37%. 1.5.
Định hướng phát triển công ty
Với định hướng phát triển thành một tập đoàn thực phẩm, Vinamilk đang mở rộng kinh
doanh sang các lĩnh vực khác như cà phê (Moment), bia (liên doanh với SABMiller).
Bên cạnh đó, Vinamilk cũng tăng quy mô thông qua đầu tư tài chính vào một số công ty trong
ngành. Điểm nổi bật của Vinamilk là hoạt động kinh doanh ổn định, vững vàng trong nhiều năm qua.
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển
kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
* Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt
nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam
* Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và
đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa
học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm
tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam
* Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát
tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu
hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người
* Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị
trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ;
* Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh
dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là
35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới;
* Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một
lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có
giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty;
* Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý hệ thống cung cấp;
* Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả.
* Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng
cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy
2. Các báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán 2008 2009 2010 2011
TÀI SẢN NGẮN HẠN
3,187,605 5,069,159 5,919,802 9,467,683
Tiền và các khoản tương đương tiền 338,654 426,135 613,472 3,156,515
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 374,002 2,314,254 1,742,260 736,033
Các khoản phải thu ngắn hạn
646,385 728,635 1,124,862 2,169,205 Hàng tồn kho
1,775,342 1,311,765 2,351,354 3,272,496 Tài sản ngắn hạn khác
53,222 288,370 87,854 133,434 TÀI SẢN DÀI HẠN
2,779,354 3,412,877 4,853,230 6,114,988
Các khoản phải thu dài hạn 475 8,822 24 - Tài sản cố định
1,936,923 2,524,964 3,428,572 5,044,762
Bất động sản đầu tư
27,489 27,489 100,818 100,671
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
570,657 602,478 1,141,798 846,714 Lợi thế thương mại - - 19,557 15,503 Tài sản dài hạn khác
243,810 249,124 162,461 107,338 TỔNG TÀI SẢN
5,966,959 8,482,036 10,773,032 15,582,671 NỢ PHẢI TRẢ
1,250,630 1,991,196 2,808,595 3,105,466
Nợ ngắn hạn
1,068,700 1,734,871 2,645,012 2,946,537 Vay ngắn hạn 188,222 13,283 567,960 - Phải trả người bán
492,556 789,867 1,089,417 1,830,959
Người mua trả tiền trước 5,917 28,827 30,515 116,845
Các khoản phải trả khác
382,005 902,895 957,120 998,733 Nợ dài hạn
181,930 256,325 163,583 158,929 VỐN CHỦ SỞ HỮU
4,665,715 6,455,475 7,964,437 12,477,205 Vốn chủ sở hữu
1,752,757 3,512,653 3,530,721 5,561,148 Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948 - - 1,276,994 Cổ phiếu quỹ - (154) (669) (2,522)
Quỹ đầu tư phát triển
869,697 1,756,283 2,172,291 908,024 Quỹ dự phòng tài chính
175,276 294,348 353,072 556,115
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 803,037 892,345 1,909,022 4,177,446 TỔNG NGUỒN VỐN
5,966,959 8,482,036 10,773,032 15,582,671 Số lượng cổ phiếu
75,275,670 351,249,980 353,006,100 555,867,614 EPS 7,132 6,769 6,834 7,717 Tài sản vô hình
50,868 39,241 173,395 256,046
Giá trị sổ sách (booking value)
4,665,461 6,451,599 7,791,042 12,221,159
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2008 2009 2010 2011
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
8,380,563 10,820,142 16,081,466 22,070,557
Các khoản giảm trừ doanh thu (171,581) -206,371 -328,600 -443,129
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
8,208,982 10,613,771 15,752,866 21,627,428 - - Giá vốn hàng bán (5,610,969)
-6,735,062 10,579,208 15,039,305
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,598,013 3,878,709 5,173,658 6,588,123
Doanh thu hoạt động tài chính 264,810 439,936 448,530 680,232 Chi phí tài chính (197,621) -184,828 -153,199 -246,430
Trong đó chi phí lãi vay (26,971) (6,655) (6,172) (13,933) Chi phí bán hàng (1,052,308) -1,245,476 -1,438,186 -1,811,914
Chi phí quản lý doanh nghiệp (297,804) -292,942 -388,147 -459,432
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,315,090 2,595,399 3,642,656 4,750,579 Doanh thu khác 136,903 143,031 982,987 323,106 Chi phí khác (6,730) -7,072 -374,202 -85,880
Thu nhập khác - Số thuần 130,173 135,959 608,786 237,226
Phần lỗ trong công ty liên doanh, liên kết (73,950) 0 -235 -8,814
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,371,313 2,731,358 4,251,207 4,978,991
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (161,874) -361,536 -645,059 -778,589
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 39,259 6,246 9,344 17,778
Lỗ phân bổ cho cổ đông thiểu số - -375 693 0
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1,248,698 2,375,693 3,616,185 4,218,180
Bảng lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 1,371,313
2,731,358 4,251,207 4,978,992
2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ 178,430 234,078 290,131 414,590 - Các khoản dự phòng 124,892 62,020 (3,795) 46,247
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực 7,606 hiện (5,704) 3,486 (42,641)
- Lỗ/(lãi) từ thanh lý tài sản cố định - (1,251) (334,207) 22,449
- Thu nhập tiền lãi và cổ tức
(134,747) (275,493) (492,527)
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (26,175) (23,032) 607 9,240 - Chi phí lãi vay 26,971 6,655 6,172 13,933
- Thu từ thanh lý các khoản đầu tư trong công ty liên doanh (139,577)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước 1,669,727
2,738,970 3,891,981 5,000,530
thay đổi vốn lưu động
- Tăng, giảm các khoản phải thu 13,354
(68,042) (319,292) (1,105,678)
- Tăng, giảm hàng tồn kho (112,069)
453,953 (1,110,497) (1,021,809)
- Tăng, giảm các khoản phải trả (105,919) 392,537 367,932 703,897
- Tăng, giảm chi phí trả trước (17,077) 10,276 (14,275) (28,541) - Tiền lãi vay đã trả (25,957) (6,942) (5,034) (14,786)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (101,861)
(293,332) (548,573) (793,481)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 53,507 16,032 66,405 1,256
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (103,946)
(146,949) (309,873) (330,219)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh 1,269,759 2,411,169 doanh 3,096,503 2,018,774
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (445,062) (65,817) (1,432,288) (1,767,206 )
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và 47,134
các tài sản dài hạn khác 4,217 6,747 690,015
3.Tiền chi cho các hoạt động đầu tư chứng - - khoán (200,000) (500,000)
Tiền chi cho công ty liên kết vay - (18,000)
Tăng giảm tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng (50,191) (2,123,387) 619,375 1,170,408
4.Tiền thu hồi bán các công cụ nợ của đơn vị 101,162 khác (CK đầu tư) 3,010 91,913 16,774
- Thu từ thanh lý các khoản đầu tư trong công ty liên doanh 134,267
Thu từ trái phiếu đến hạn 10,005
Thu hồi khoản vay từ công ty liên doanh 207,968
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (134,152) (2,450) (309,567) -
Mua lại vốn góp từ các cổ đông trong cty con (15,603)
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - 20
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được 472,509 chia 90,373 69,083 272,640
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(531,785) (2,476,274) 6,007 (643,051)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp - 1,454,528 của chủ sở hữu 3,646 18,068
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua
lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành (154) (515) (1,853)
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 173,547 3,320 967,076 624,835
4.Tiền chi trả nợ gốc vay (9,963)
(188,222) (407,813) (1,209,835)
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính - -
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (680,733) (351,281) (1,765,200) (741,428)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài (517,149) 126,247 chính
(532,691) (1,188,384)
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 220,825
187,338 2,543,423 20+30+40) 87,538
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 117,819
338,654 426,135 613,472
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 10 (57) (1) (380)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 338,654
613,472 3,156,515 50+60+61) 426,135 3. Phân tích tài chính 3.1.
Phân tích các tỷ số tài chính
3.1.1. Các hệ số thanh toán
1. Chỉ tiêu thanh khoản 2008 2009 2010 2011
1.1. Khả năng thanh toán hiện 298% 292% 224% 321% hành 1.2. Khả năng thanh toán 132% 217% 135% 210% nhanh
1.3. Khả năng thanh toán tức 32% 25% 23% 107% thời
Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn
hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty. Trong khoản thời gian phân tích từ 2008 đến 2011, hệ số
thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của công ty đều rất cao, ở mức gần 3 lần. Cụ thể, hệ
số này đã tăng qua giai đoạn phân tích trên, từ 2.98 lần của năm 2008 đến 3.21 lần của năm
2011. Dù rằng có sự sụt giảm đáng chú ý trong năm 2010, còn 2.24 lần, nhưng về tổng thể, hệ
số thanh toán hiện hành của công ty luôn ở mức cao và thể hiện một khả năng ấn tượng trong
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Khi so sánh với các công ty đang niêm
yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam cũng như của các công ty thực phẩm, sữa tại thời điểm
cuối năm 2011 và đầu năm 2012, Vinamilk cũng thể hiện sự vượt trội của mình trong khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Với số liệu này, ngân hàng hoàn toàn có thể yên tâm khi
thực hiện cho công ty vay các khoản ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho hoạt động của công ty.
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các
tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh. Hệ số thanh toán nhanh của
Vinamilk tại cuối năm 2011 là 2.1 lần, cho nên nếu loại bỏ hàng tồn kho, khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của Vinamilk vẫn rất tốt. Hệ số này của công ty đều lớn hơn 1 trong
suốt giai đoạn phân tích từ 2008 đến 2011, và thấp nhất là 1.32 lần ở năm 2008. Hệ số thanh
toán nhanh của Vinamilk có sự giảm đi rõ rệt so với hệ số thanh toán hiện hành, cho thấy hàng
tồn kho đóng góp tỷ lệ không nhỏ trong tài sản ngắn hạn của công ty. Dù vậy, các tài sản có
tính thanh khoản khác vẫn đủ đảm bảo cho các nghĩa vụ nợ của Vinamilk. Nếu so sánh với chỉ
số trung bình ngành, khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk cũng nằm trong nhóm đầu và có
xu hướng ổn định lâu dài.
Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán ngay các
khoản nợ hoặc các chi phí đột biến phát sinh. Hệ số này của Vinamilk trong giai đoạn 2008 đến
2011 lần lượt là 0.32, 0.25, 0.23, 1.07. So sánh với số liệu về hệ số thanh toán tức thời trung
bình ngành tại thời điểm cuối năm 2011, có thể nói Vinamilk có khả năng đảm bảo dư nợ rất
tốt, đủ sức thanh toán tất cả các khoản nợ ngắn hạn ngay lập tức. Khả năng thanh toán tức
thời của công ty giữ mức ổn định và tốt qua các năm nhưng đột biến tăng lên tại thời điểm cuối
năm 2011. Đó là do sự tăng mạnh của tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm. Nguyên
nhân có thể do sang năm công ty cần một lượng tiền lớn để thực hiện việc phát triển công ty.
Điều này tốt cho khả năng thanh toán, nhưng với hệ số thanh toán tức thời cao như thời điểm
2011, công ty có thể đã lãng phí mất nguồn lực tài chính lớn có thể sinh lời cho công ty nếu
không sử dụng nguồn tiền này hiệu quả năm sau.
Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Hệ số thể hiện khả năng của công ty trong việc thanh toán các khoản nợ dài hạn đầu tư
dự án trong năm tới. Tuy không có số liệu chính xác về số nợ dài hạn đến hạn trong năm tới
của công ty, nhưng tổng số nợ dài hạn cuối năm 2011 của công ty là 158 tỷ, và giai đoạn từ
2008 đến 2010, nợ dài hạn biến động từ 163 tỷ đến 256 tỷ. Với dòng tiền thuần sau thuế tại
thời điểm cuối năm 2011 là 3,156 tỷ, tăng đột biến so với dòng tiền từ 338 tỷ đến 613 tỷ từ năm
2008-2010, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trong năm sau. Nhận xét:
Nhìn chung, các hệ số thanh toán của công ty đều ở mức rất tốt so với thị trường và với
các khoản nợ hiện tại của công ty (hệ số thanh toán hiện hành luôn ở mức trên 2, hệ số thanh
toán nhanh luôn trên 1) do đó mà khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty được đảm
bảo tốt. Mặc dù nợ vay của công ty là lớn, nhưng so với giá trị tài sản công ty và giá trị tài sản
ngắn hạn luôn dư để thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn, do đó giảm rủi ro về khả năng
thanh khoản của các khoản nợ hiện tại và trong tương lai. Tình hình tài chính của công ty là khá tốt.
3.1.2. Các hệ số hoạt động 2009 2010 2011
2.1. Vòng quay vốn lưu động 2.57 2.87 2.81
2.2. Vòng quay hàng tồn kho 4.36 5.78 5.35
2.3. Vòng quay các khoản phải thu 15.44 17.00 13.13
2.4. Vòng quay các khoản phải trả 16.55 16.76 14.81
2.5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ dựa trên doanh thu 4.20 4.59 4.29
Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay vốn lưu động xác định số ngày hoàn thành một chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp. Vòng quay vốn lưu động của Vinamilk trong giai đoạn 2009-2011 luôn lớn hơn 2.5.
Nhưng năm 2011, vòng quay vốn lưu động công ty lại không đi theo xu hướng tăng trưởng mà
hơi chững lại. Điều này là do tài sản ngắn hạn của công ty tăng lớn trong năm 2011 (tăng 60%
so với năm 2010) dẫn đến vòng quay vốn không tăng trưởng tiếp. So sánh với các công ty
thuộc ngành sữa Việt Nam, như Hanoimilk (vòng quay vốn lưu động 2008-2010 từ 2.8-3.1), hệ
số này của Vinamilk là không cao nhưng ở mức chấp nhận được do quy mô hoạt động quá lớn.
Vòng quay hàng tồn kho
Tương tự như đối với vòng quay vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk
năm 2010 tăng nhiều so vơi 2009, nhưng đến 2011 lại giảm nhẹ. Điều này cho thấy tốc độ tiêu
thụ hàng hóa của Vinamilk đang có dấu hiệu chững lại so với tốc độ sản xuất của công ty.
Nhưng điều này không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của công ty, và chủ yếu gây ra do sự
tăng mạnh của hàng tồn kho cuối kỳ, vì công ty dự trữ hàng để đáp ứng nhu cầu sản suất. Có
thể giải thích điều này là do Vinamilk đã đầu tư hệ thống nhà máy mới trong năm 2011 tại
Newziland làm sản lượng sữa tăng hơn so với các năm trước, đồng thời ký nhiều đơn hàng
vào cuối năm. Việc thay đổi thường xuyên của vòng quay hàng tồn kho qua các năm có thể do
công ty chưa quản trị tốt việc bán hàng và sản xuất của mình. Dù vậy, tốc độ vòng quay hàng
tồn kho cao và tăng trong giai đoạn 2008-2011 cũng cho thấy công ty đang có tốc độ bán hàng tốt.
Vòng quay các khoản phải thu
Công nợ trung bình không quá 30 ngày, cụ thể năm 2011 vòng quay các khoản phải thu
đạt 13 vòng ứng với số ngày thu tiền là 28 ngày có phần chậm hơn so với năm 2010 là 17 vòng
ứng với 22 ngày là do trong năm công ty đẩy mạnh bán hàng để đạt mục tiêu doanh thu 1 tỷ
USD trước thời hạn kế hoạch 1 năm (năm 2012). Có thể thấy điều đó qua tốc độ tăng trưởng
doanh thu rất tốt qua các năm của Vinamilk (37% trong năm 2011) trong khi có sự cạnh tranh
mạnh từ các hãng sữa trong và ngoài nước, trong đó có thương hiệu TH true milk phát triển
mạnh trong năm. Công tác quản trị các khoản phải thu của Vinamilk trong điều kiện so sánh với
các công ty khác trong ngành và các công ty trên sàn chứng khoán Việt Nam được đánh giá ở mức tốt.
Vòng quay các khoản phải trả
Vòng quay các khoản phải phải trả của công ty năm 2011 giảm nhẹ so với hai năm 2009
và 2010, từ mức trên 16.5 vòng còn 14.8 vòng một năm. Điều này tương ứng với thời gian trả
nợ của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, từ 22 ngày thành 25 ngày. Việc tăng thời gian trả
các khoản vay ngắn hạn của công ty là không nhiều, và vẫn thấp so với các công ty trong
ngành, do đó không ảnh hưởng gì đến đánh giá về khả năng trả nợ của công ty. Việc tăng lên
này ngược lại cho thấy công ty đang tận dụng nhiều hơn thời gian thanh toán các khoản công
nợ của mình, và là dấu hiệu cho thấy công ty rất có uy tín và là khách hàng tốt của nhà cung
cấp nên được cho chậm trả. Dù các khoản công nợ phải trả tăng 68% trong năm vừa rồi (tăng
hơn 741 tỷ) nhưng công ty vẫn thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ rất tốt.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định dựa trên doanh thu
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định trên doanh thu hay vòng quay tài sản của công ty vẫn
giữ ổn định ở mức 4.2 lần trong giai đoạn từ 2008-2011. Dù tài sản cố định trong kỳ của công ty
tăng liên tục ở mức 30%-47% trong giai đoạn trên, nhưng doanh thu vẫn tăng trưởng ở mức độ
tương ứng. Điều này cho thấy Vinamilk quản lý và đầu tư tài sản cố định của mình rất chặt chẽ
có phương án rõ ràng, tính toán được lợi ích mang lại cho công ty khi thực hiện đầu tư. So
sánh với hiệu suất sử dụng tài sản cố định của một công ty sữa khác tại Việt Nam là Hanoimilk
trong giai đoạn 2009-2010 là 2.0 lần, Vinamilk thể hiện hiệu quả đầu tư rất tốt so với các công ty khác trong ngành.
3.1.3. Các hệ số về cơ cấu tài sản 2008 2009 2010 2011
3.1. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 0.21 0.23 0.26 0.20
3.2. Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu 0.04 0.04 0.02 0.01
Hệ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của Vinamilk trong giai đoạn từ năm 2008-2011 dao động ở
mức từ 20% đến 26%. Tỷ số nợ của Vinamilk qua các năm có xu hướng ổn định ở mức dưới
30%. Điều này thể hiện công ty có chủ trương sử dụng nợ ở mức hợp lý và ổn định qua thời
gian. Mức sử dụng nợ của Vinamilk so với các công ty khác cùng ngành như Hanoimilk là hơi
thấp hơn mức trung bình ngành. Điều này cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty là rất
tốt khi có nguồn vốn tự có đảm bảo hơn 70% giá trị tổng tài sản và ít bị ảnh hưởng khi có sự
biến động về lãi suất trên thị trường.
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty ở mức rất thấp, chỉ 1% vốn chủ sở
hữu tại thời điểm cuối năm 2011, và không quá 4% trong cả giai đoạn 2008-2011. Điều này cho
thấy công ty có xu hướng sử dụng vốn tự có để thực hiện các hoạt động đầu tư mở rộng sản
xuất và nợ của công ty chủ yếu là nợ trong ngắn hạn. Nợ vay ngắn hạn của công ty ở mức thấp
hơn so với nợ người cung cấp. Điều này thể hiện khả năng tài chính tốt của công ty Nhận xét
Công ty Vinamilk có chiến lược sử dụng vốn tự có của mình trong các hoạt động đầu tư
hơn là vay nợ từ ngân hàng. Nợ ngắn hạn của công ty cũng chủ yếu là các khoản nợ phải trả
nhà cung cấp. Khả năng tài chính của Vinamilk là rất tốt và công ty có rất ít rủi ro về đòn cân
nợ. Nhưng việc sử dụng vốn tự có quá nhiều sẽ ảnh hưởng khả năng nâng cao lợi nhuận công
ty và cổ tức phân chia cho cổ đông. Việc cung cấp tín dụng cho Vinamilk là rất an toàn.
3.1.4. Các hệ số về chỉ tiêu thu nhập
4. Chỉ tiêu thu nhập 2008 2009 2010 2011
4.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần 32% 37% 33% 30%
4.2. Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu (ROE) 27% 37% 45% 34%
4.3. Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản (ROA) 21% 28% 34% 27% 4.4. EBIT/ Chi phí lãi vay 49.84 409.42 687.79 356.35
Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu
Hoạt động kinh doanh chính của công ty cho tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu thuần rất
khả quan, ở mức từ 32%-37% trong giai đoạn 2008-2011. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
luôn ở mức trên 30% của Vinamilk so với các doanh nghiệp trong ngành là ở mức rất cao. Dù
trong giai đoạn 2008-20111, các vụ bê bối về sữa tại Việt Nam cũng như Trung Quốc ảnh
hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp trong nước, nhưng doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh của Vinamilk vẫn tăng trưởng rất tốt và không có nhiều dấu hiện về sự ảnh hưởng
bất lợi từ các sự kiện đó. Điều này cho thấy vị trí vững chắc của Vinamilk tại thị trường sữa nội
địa và lòng tin của người tiêu dùng vào công ty. Ngoài ra, tỷ lệ lợi nhuận ở mức cao như
Vinamilk là rất khó có được trong giai đoạn khó khăn hiện tại của Việt Nam. Hệ số ROA
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011 đều
ở mức trên 20% và năm 2011 là 27%. Đây là chỉ số rất ấn tượng ngay cả với các doanh nghiệp
Việt Nam và trên thế giới, chưa kể khả năng duy trì dài hạn của công ty. So với với nhiều doanh
nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh sữa và thực phẩm tại Viêt Nam, đây là tỷ lệ sinh lợi trên tài
sản rất ấn tượng. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng rất tốt các tài sản của mình trong việc
đem lại lợi nhuận cho công ty Hệ số ROE
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk cũng tăng rất khả quan.
Suất sinh lợi trên vốn tăng dần đều qua các năm, từ mức 21% của năm 2008 đến mức 34%
của năm 2011. So sánh với hệ số chung của toàn ngành và của các doanh nghiệp niêm yết
trên sàn chứng khoán của Việt Nam, khả năng sinh lợi của Vinamilk là rất tốt và có xu hướng tăng trưởng bền vững.
Hệ số khả năng trả lãi EBIT/lãi vay
Do vốn vay của Vinamilk không nhiều và khả năng sinh lợi rất tốt, tỷ số lợi nhuận trước
thuế và lãi vay so với lãi vay của Vinamilk trong giai đoạn 2009-2011 đều trên mức 300%. Khả
năng trả nợ của công ty là rất tốt và hoàn toàn có thể tin tưởng đước. Nhận xét
Khả năng sinh lợi mà công ty Vinamilk đã thể hiện trong giai đoạn 2008-2011 là rất tốt
trên mọi chỉ số và thể hiện xu hướng tăng trưởng bền vững qua các năm.
3.1.5. Các chỉ số giá thị trường
Chỉ số giá thị trường 2008 2009 2010 2011 P/E 11.64 11.08 12.58 11.21 P/B 3.12 4.08 3.90 3.93 Hệ số P/E
Hệ số P/E của công ty tại thời điểm cuối năm 2011 là 11.21 và trong suốt giai đoạn
2008-2011 luôn trên mức 11.0. EPS của công ty năm 2011 là 7717 VNĐ. So sánh với chỉ số
P/E ngành là khoảng 2.9, chỉ số P/E của Vinamilk hiện nay đang ở mức rất cao so với các công
ty. Đây là do các nhà đầu tư đều kỳ vọng vào khả năng tăng trưởng của công ty trong tương lai
với khả năng sinh lời ấn tượng và nhiều dự án đầu tư đang triển khai. Hệ số P/B
Hệ số P/B của Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011 ở mức 3.12-4.08. So với các doanh
nghiệp hiện nay trên thị trường chứng khoán Việt Nam, chỉ số P/B của Vinamilk ở mức cao với
các nguyên nhân đã trình bày ở trên. Nhận xét
Thị trường hiện đang định giá cổ phiếu của Vinamilk ở mức cao so với giá trị hiện tại
cũng như các công ty khác trên thị trường. Nguyên nhân là những kỳ vọng của thị trường về
khả năng phát triển tốt của công ty.Việc đầu tư cổ phiếu Vinamilk lúc này có tính an toàn tốt
nhưng lợi nhuận từ cổ tức cho nhà đầu tư là không cao. Dù vậy, thị trường hiện đánh giá
Vinamilk rất tốt và giá cổ phiếu tăng mạnh qua các năm, do đó lợi nhuận chênh lệch giá của cổ
phiếu Vinamilk vẫn khá tốt.
3.1.6. Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng 2008 2009 2010 2011 21.97% 18.96% 16.38% 19.86%
Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của công ty tại năm 2011 là 19.86% và tỷ lệ tăng trưởng
trung bình trong cả giai đoạn là 19.29%. So sánh với các công ty cùng ngành tại thị trường Việt
Nam, tỷ lệ tăng trưởng của công ty là rất cao và bền vững. Dù đã qua giai đoạn phát triển ban
đầu nhưng công ty vẫn giữ được khả năng tăng trưởng rất ấn tượng của mình. Đây là nguyên
nhân các nhà đầu tư định giá trị cổ phiếu Vinamilk rất cao trên thị trường chứng khoán. 3.2.
Phân tích dòng tiền doanh nghiệp Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 1,269,759 3,096,503 2,018,774 2,411,169
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (531,785) (2,476,274) (643,051) 6,007
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (517,149) (532,691) (1,188,384) 126,247
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 220,825 87,538 187,338 2,543,423
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 338,654 426,135 613,472 3,156,515
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty luôn dương qua các năm. Điều này phần
nào thể hiện hiệu quả trong hoạt động kinh doanh chính của công ty. Dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh trong năm 2011 của công ty ở mức 2,400 tỷ, tăng 19% so với năm 2010. So với
mức độ tăng trưởng doanh thu 37% trong năm 2011, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp chỉ bằng 50%. Nguyên nhân chính là do sự tăng nhanh của hàng tồn kho và
các khoản phải thu trong doanh thu tăng thêm của doanh nghiệp. một phần không nhỏ của
doanh thu chưa đem lại dòng tiền thực cho công ty mà nằm một phần trong khoản phải thu tăng
và hàng tồn kho tăng lên. Điều này là dấu hiệu không tốt khi cho thấy công ty đã có những hoạt
động thúc đẩy bán hàng quá mức, dẫn đến việc tăng mạnh doanh thu nhưng dòng tiền thu về
không tăng tương ứng. Dòng tiền điều chỉnh tăng do dự phòng năm 2011 bất ngờ tăng trở lại
sau khi giảm trong năm 2010, cũng cho thấy rủi ro đang tăng lên trong hoạt động kinh doanh
của công ty. Ngoài việc dự phòng do sự giảm giá của các khoản đầu tư tài chính của mình, lưu
ý là dự phòng từ các khoản phải thu khó đòi của công ty đã tăng hơn 300% trong năm qua. Đây
là dấu hiệu cho thấy việc đẩy mạnh doanh thu trong kỳ có dấu hiệu đem lại rủi ro đáng kể và
công ty cần lưu ý hơn trong việc thẩm định nợ cho khách hàng và siết chặc điều kiện bán hàng
của mình. Sự rủi ro đối với các khoản phải thu có thể làm thất thoát tài sản công ty, ảnh hưởng
đến cổ đông hiện hữu và các cổ đông mới và quan trọng hơn là tạo ảnh hưởng không tốt đến
hình ảnh công ty trên thị trường, nhất là trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay. Một lưu ý khác, là
tiền chi cho các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước của công ty tăng nhanh trong các năm qua và
lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty.Việc sử dụng chủ yếu nguồn tài
chính của công ty cho các hoạt động đầu tư mà ít sử dụng tiền vay như một đòn bẩy lợi nhuận
và lá chắn thuế của công ty đã ảnh hưởng ít nhiều đến dòng tiền thực và lợi nhuận công ty.
Dòng tiền từ hoạt động đầu từ trong giai đoạn 2008-2010 âm, đặc biệt là trong năm
2009. Điều này cho thấy công ty luôn thực hiện nhiều hoạt động đầu tư của mình trong giai
đoạn này. Dù vậy, trong năm 2011, dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty lại dương. Điều
này không phải do công ty đã thu hẹp hoạt động đầu tư của mình trong năm nay. Tiền chi để
mua sắm, xây dựng tài sản cố định của công ty trong năm 2011 vẫn tăng 23% so với năm 2010
và là năm đầu tư cao nhất trong cả giai đoạn nghiên cứu. Việc dòng tiền đầu tư dương trong
năm 2011 chủ yếu là do công ty đã thu hồi các khoản tiền gửi ngân hàng, cùng với việc bán đi
bớt các tài sản đầu tư tài chính để chuẩn bị ngân sách tăng cường đầu tư cho hoạt động sản
xuất cho sang năm. Điêu này thể hiện trong việc tăng cường nắm giữ tiền mặt và các tài sản có
tính thanh khoản cao. Với động thái này của công ty Vinamilk, nhà đầu tư có thể hy vọng về các
dự án lớn mở rộng sản xuất của công ty trong thời gian tới.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty chủ yếu sử dụng cho việc đầu tư mở rộng tài
sản cố định, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Phần đầu tư cho các công ty tài chính
của công ty trong giai đoạn 2008-2011 hầu như rất ít, trừ đầu tư góp vốn vào công ty con trong
năm 2010 cũng với mục đích phục vụ cho hoạt động sản xuất chính của công ty. Quyết định tập
trung đầu tư vào hoạt động của mình thay vì kiếm lợi từ các hoạt động tài chính của Vinamilk
trong giai đoạn thi trường tài chính khó khăn như hiện nay là quyết định đúng khi luôn đem lại
sự tăng trưởng rất tốt về lợi nhuận qua các năm.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính của công ty trong giai đoạn 2008-2010 cũng luôn âm,
và phần chi lớn nhất thuộc về dòng tiền chi trả cổ tức cho cổ đông. Do chủ trương của công ty
Vinamilk trong việc đầu tư là chủ yếu sử dụng dòng tiền từ vốn tự có của mình nên việc dòng
tiền từ hoạt động tài chính của công ty âm là điều dễ hiểu và cũng thể hiện tính an toàn trong
các hoạt động đầu tư của công ty, giảm được các rủi ro về lãi suất và áp lực cổ đông mới. Tuy
nhiên trong năm 2011, dòng tiền từ hoạt động tài chính của công ty lại dương, do công ty đã
giảm số tiền cổ tức chi trả so với năm 2010 và phát hành một lượng cổ phiếu mới nhầm huy
động vốn. Điều này cũng chứng minh việc công ty đang cố huy động nguồn vốn của mình để
thực hiện các dự án đầu tư lớn trong năm 2012. Nhận xét
Việc tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của công ty đã đem lại tăng trưởng dòng
tiền thực từ hoạt động kinh doanh, cho thấy công ty đang thực sự tạo ra được lơi nhuận cho
mình. Dù vậy, một phần của doanh thu tăng thêm không tạo được dòng tiền thực cho công ty
mà vẫn nằm trong các khoản phải thu. Với tỷ lệ dự phòng các khoản phải thu khó đòi tăng rất
mạnh trong năm 2011, công ty có rủi ro sẽ mất đi khoản doanh thu thực của mình do không thu
hồi được nợ. Việc tăng cường huy động nguồn tiền mặt và tài sản thanh khoản tốt của công ty
trong năm 2011 được hiểu là động thái chuẩn bị tiến hành các dự án đầu tư lớn trong năm
2012, tạo ra triển vọng về sự tăng trưởng mạnh và bền vững trong các năm sau cho công ty. 3.3.
Phân tích hoạt động
3.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Theo số liệu từ báo cáo tài chính của công ty Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011, tổng
tài sản của công ty đã tăng lên rất nhanh qua các năm. Năm 2011, tổng tài sản công ty đạt hơn
15,582 tỷ, tăng 45% so với năm 2010, và cũng là mức tăng cao nhất trong giai đoạn phân tích.
Tính từ thời điểm cuối năm 2008, chỉ trong vòng 3 năm, tổng tài sản công ty đã tăng gần gấp 3.
Đây là mức tăng trưởng rất lớn đối với một công ty đã hoạt động nhiều năm và có quy mô lớn
như Vinamilk. Sự gia tăng này là do tài sản ngắn hạn của công ty đã tăng gấp 3 trong vòng 3
năm, trong khi tài sản dài hạn cũng tăng hơn 2 lần. Trong cơ cấu tổng tài sản của mình, tài sản
ngắn hạn chiếm 61% tại thời điểm cuối năm 2011, tăng rõ ràng so với tỷ trọng 53% tổng tài sản vào năm 2008.
Đáng chú ý là tài sản ngắn hạn tăng 60% trong năm 2011, với tổng giá trị hơn 3,500 tỷ
đồng, trong đó chủ yếu là tăng trưởng tiền và các khoản tương đương tiền, đạt hơn 2,500 tỷ
đồng, đóng góp hơn 70% trong mức tăng của tài sản ngắn hạn toàn công ty. Bên cạnh đó,
khoản phải thu và hàng tồn kho của công ty cũng tăng gần 2000 tỷ trong năm 2011. Ngược lại
với sự tăng mạnh của tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn của công ty giảm hơn một nửa giá trị, tức gần 1000 tỷ đồng. Công ty đã giảm mạnh các
khoản tiền gửi dài hạn của mình và chuyển đổi thành tài sản có tính thanh khoản cao như tiền
và tương đương tiền. So với mức tăng trưởng doanh thu lớn trong năm 2011, việc giảm đầu tư
đột ngột để tập trung tiền của Vinamilk vào cuối năm 2011 cho thấy công ty đang cần tiền để
triển khai dự án hoặc mở rộng sản xuất trong năm tới, do nợ công ty là không lớn và chủ yếu là
phải trả người bán nên không cần có sự tập trung tiền mặt lớn để chuẩn bị trả nợ. Tuy nhiên
lưu ý rằng việc gia tăng của hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn, cùng với dự phòng
khoản phải thu của công ty như đã phân tích ở trên cho thấy có đã có dấu hiệu rủi ro trong sự
tăng trưởng năm 2011 của Vinamilk, khi mức sự kiểm soát các khoản phải thu kém đi và hàng
tồn kho tăng liên tục hai năm với biên độ lớn.
Về tài sản dài hạn của công ty, mức tăng trưởng trong năm 2011 chỉ là 26%, thấp hơn
nhiều so với mức tăng từ tài sản ngắn hạn. Điều này có thể lý giải do trong năm 2010, tài sản
dài hạn đã tăng 42%, chủ yếu do tăng bất động sản đầu tư gần gấp 4 lần và tài sản cố định
phục vụ sản xuất 36%. Kết hợp chu kỳ tăng trưởng tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và sự tăng
trưởng của tài sản công ty trong năm 2011, có thể sang năm 2012, công ty sẽ đầu tư lớn vào
tài sản dài hạn của mình bằng các dự án đầu tư mới của công ty. Tài sản cố định của công ty,
chiếm tỷ trọng hơn 80%, tài sản dài hạn, luôn tăng trưởng nhanh và liên tục qua các năm. Năm
2009, tài sản cố định tăng 30% thì năm 2010 là 36% và năm 2011 là 47%. Sự tăng trưởng tài
sản cố định, chủ yếu là máy móc thiết bị cho thấy công ty đang trong giai đoạn đẩy mạnh sản
xuất, với mục tiêu tạo sự tăng trưởng ngày càng cao cho công ty.
3.3.2. Phân tích cơ cấu vốn – chi phí vốn
Năm 2011, vốn tự có của công ty chiếm 80% tổng nguồn vốn, và tăng 57% so với năm
2010. So với cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng gần 3 lần, đạt mức trên
12,400 tỷ đồng. Tỷ lệ vốn tự có của công ty luôn ở mức trên 200% so với tổng nợ trong giai
đoạn 2008-2011 cho thấy khả năng trả nợ và tự tài trợ của công ty là rất tốt. Năm 2011, công ty
đã tiến hành phát hành thêm cổ phiếu mới, tăng vốn lên hơn 3,300 tỷ đồng. gần gấp đôi so với
vốn góp trước đó của công ty. Việc tăng vốn này sẽ làm công ty có thêm nguồn lực thực hiện
các dự án phát triển lớn trong tương lai, đẩy mạnh sự tăng trưởng của công ty trong thời gian
tới và là bảo đảm cho hoạt động công ty trước những rủi ro thị trường trong giai đoạn khủng
hoảng của nền kinh tế. Ngoài nguồn vốn huy động từ việc phát hành cổ phiếu mới, công ty còn
tăng vốn thông qua việc giữ lại nhiều lợi nhuận giữ lại hơn trong năm vừa rồi, làm cho lợi nhuận
giữ lại của công ty tăng hơn gấp đôi so với năm 2010. Với mức tăng trưởng lớn của lợi nhuận
qua các năm và chủ trương tăng vốn thông qua lợi nhuận giữ lại, nguồn lợi nhuận giữ lại của
công ty tăng hơn 4 lần chỉ trong 3 năm từ 2009-2011 và nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng mạnh
để tạo ra sức mạnh tài chính lớn cho sự phát triển của công ty trong giai đoạn tới. Từ phân tích
báo cáo dòng tiền của công ty cho thấy Vinamilk có xu hướng tự tài trợ cho sự phát triển của
công ty hơn là thực hiện vay mượn từ nguồn bên ngoài, do đó việc tăng mạnh của vốn chủ sở
hữu là cơ sở tốt để công ty có thể tiếp tục tăng trưởng mạnh như trong giai đoạn vừa qua.
Nợ phải trả của công ty cũng tăng nhiều trong giai đoạn từ 2008-2011 nhưng với cơ cấu
nhỏ trong tổng nguồn vốn, việc tăng nợ phải trả của công ty không ảnh hưởng nhiều đến khả
năng thanh toán của công ty. Trong năm 2011, công ty đã thanh toán hết các khoản nợ ngắn
hạn ngân hàng, tận dụng nhiều hơn nguồn vốn chiếm dụng từ các nhà cung cấp để giảm đi chi
phí lãi vay, tối đa hóa việc quản lý tài chính của mình. Tỷ trọng nợ dài hạn chỉ thường chỉ chiếm
5% trong tổng nợ phải trả của công ty, và chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng nguồn vốn do
công ty chủ yếu tài trợ dự án bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ ngắn hạn chủ yếu bao gồm các
khoản phải trả người bán, phải trả khác và không có nợ. Với cơ cấu vốn này, chi phí lãi vay là
không đáng kể so với quy mô và doanh thu công ty (14 tỷ chi phí lãi vay trong khi doanh thu
hơn 21,000 tỷ đồng và dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là 2,400 tỷ). Nhận xét
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn lớn cùng với tỷ lệ nợ vay không đáng kể
cho thấy tính ổn định của nguồn vốn mà công ty sử dụng là cao và an toàn. Đồng thời tỷ lệ đòn
bẩy tài chính thấp cho thấy công ty chưa tận dụng tốt lá chắn thuế để tăng lợi nhuận cho công
ty. Khả năng tài chính của công ty được đánh giá là rất mạnh, không có rủi ro thiếu vốn và có tể
đối mặt với rủi ro thanh khoản rất tốt.
3.3.3. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn 2008 2011 Tăng Tỷ lệ tăng Tăng trưởng trưởng trung trưởng dự 2008-2011 bình năm kiến 2012 TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,187,605 9,467,683 Tiền và các khoản tương đương tiền 338,654 3,156,515 Hàng tồn kho 1,775,342 3,272,496 184% 23% 739,971 Tài sản cố định 1,936,923 5,044,762 260% 38% 1,896,154 VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,665,715 12,477,205 Vốn chủ sở hữu 1,752,757 5,561,148 Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948 1,276,994 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 803,037 4,177,446
Tốc độ tăng trưởng tài sản cố định trung bình của công ty trong giai đoạn 2008-2011 là
38% mỗi năm. Do đó nguồn tài chính cần để cung cấp cho việc tăng trưởng tài sản cố định
trong năm sau ở mức 1,900 tỷ đồng. Hàng tồn kho với tốc độ tăng trưởng 22% năm, nhu cầu
tài chính cho tăng trưởng hàng tồn kho sang năm là 740 tỷ đồng. Do đó nhu cầu vốn năm trung
bình năm sau là 2,640 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu hiện tại của công ty là 12,400 tỷ đồng,
với tiền và tương đương tiền là 3,100 tỷ đủ sức đáp ứng cho nhu cầu tăng trưởng trung bình
của công ty. Ngoài ra, với nguồn tài sản ngắn hạn loại trừ hàng tồn kho là hơn 6,100 tỷ đồng,
cùng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh lớn hàng năm, công ty hoàn toàn có khả năng tự
tài trợ cho việc tăng trưởng của công ty sang năm và các dự án đầu tư mới.
3.3.4. Phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận - cơ cấu doanh thu, lợi nhuận
Bảng cơ cấu doanh thu - chi phí 2008 2009 2010 2011 Tổng doanh thu 8,610,695 11,196,738 17,184,383 22,630,766
Doanh thu hđ kinh doanh/tổng 95% 95% 92% 96%
Doanh thu tài chính/ tổng dthu 3% 4% 3% 3%
Doanh thu khác/ tổng doanh thu 2% 1% 6% 1%
Giá vốn/ doanh thu thuần 68% 63% 67% 70% Tổng chi phí (7,239,382) (8,465,380) (12,933,177) (17,651,775)
Giá vốn/Tổng chi phí 78% 80% 82% 85%
CP bán hàng và quản lý/tổng CP 19% 18% 14% 13%
Chi phí tài chính/tổng CP 3% 2% 1% 1%
Bảng mức độ tăng trưởng doanh thu, giá vốn
Tăng trưởng Tăng trưởng trung bình năm 2009 2010 2011 2008-2011 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 29% 49% 37% 163% 38% Giá vốn hàng bán 20% 57% 42% 168% 39% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 99% 56% 17% 263% 54% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 90% 52% 17% 238% 50%
Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là 21,627 tỷ đồng, tăng trưởng
37% so với năm 2010. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng luôn trên mức 30%
hàng năm và tốc độ tăng trưởng doanh thu hoạt động kinh doanh trung bình trong giai đoạn
2008-2011 là 38%. So với các công ty sữa khác tại Việt Nam, điển hình là Hanoimilk thì mức
tăng trưởng doanh thu của Vinamilk là rất tốt. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chiếm 96% tỷ
trọng tổng doanh thu trong năm 2011, và luôn trên mức 90% trong suốt giai đoạn 2008-2011.
Doanh thu tài chính và doanh thu khác của công ty luôn ở mức rất thấp, chỉ 4% trong năm
2011. Điều này thể hiện công ty chủ yếu tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính của mình
và tạo ra lợi nhuận thực từ kinh doanh chứ không đầu tư ngoài ngành nhiều để tìm kiểm lợi nhuận.
Đi liền với sự tăng trưởng doanh thu là sự tăng trưởng về lợi nhuận công ty. Lợi nhuận
trước thuế năm 2011 tăng 17% so với năm 2010, đạt gần 5,000 tỷ đồng. Mức tăng trưởng lợi
nhuận qua 3 năm 2009-2011 là 263%, tăng trưởng lợi nhuận trung bình hàng năm đạt hơn 53%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính chiếm hơn 85% tổng lợi nhuận trước thuế trong năm
2011, và luôn đạt mức hơn 78% tổng lợi nhuận trước thuế qua các năm. Lợi nhuận chủ yếu từ
hoạt động kinh doanh là dấu hiệu tốt thể hiện sự hoạt động đúng ngành nghề kinh doanh chính
và kết quả lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính luôn tốt. Lưu ý rằng trong năm 2011, tốc độ
tăng trưởng lợi nhuận chậm giảm rất nhiều so với các năm trước dù doanh thu vẫn tăng mạnh.
Điều này là do tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu thuần từ kinh doanh của công ty có xu hướng
tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu thuần. Do chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng chi phí của doanh nghiệp (85% tổng chi phí năm 2011) do đó sự tăng lên của giá vốn
hàng bán làm giảm mạnh lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Dù liên tục đầu tư cho hệ thống
máy móc và các nhà máy sản xuất mới nhưng việc để tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu
tăng lên chứng tỏ công ty đang yếu đi trong việc kiểm soát quy trình sản xuất của mình khi tăng
trưởng doanh thu quá nhanh. Tuy nhiên khi so sánh với các công ty khác cùng ngành, như
Hanoimilk, tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh thu thuần của Vinamilk ở mức 70% vẫn tốt đối với
một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm. Nhận xét:
Doanh thu và lợi nhuận kinh doanh tăng trưởng với tỷ lệ cao qua các năm và rất tốt so
với các doanh nghiệp cùng ngành cũng như các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam. Doanh thu và lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động kinh doanh chính của công ty
chứ không từ đầu tư ngoài ngành hay hoạt động bất thường trong năm. Từ đó cho thấy,
Vinamilk đang trong giai đoạn tăng trưởng rất mạnh và có xu hướng kéo dài khi nhiều liên tục
được đầu tư phát triển. Với kết quả kinh doanh như hiện tai, lợi nhuận đầu tư vào công ty là rất
khả quan và rủi ro thấp. Điều đó được chứng minh bằng giá cổ phiếu tăng liên tục qua nhiều
năm, trung bình 50% mỗi năm và giá cổ phiếu thuộc dạng cao nhất trên thị trường. 4. Đánh giá về công ty
Các phân tích tài chính về công ty Vinamilk trong giai đoạn 2008-2011 đã cho thấy
Vinamilk là công ty có tình hình tài chính rất tốt, khả năng thanh khoản cao, khả năng phát
triển tốt trong thời gian tới.
Phát triển về doanh thu và lợi nhuận của công ty đáp ứng được các yêu cầu của người đầu tư.
Tình hình tài chính tốt, thích hợp để cung cấp tín dụng. Mức độ rủi ro không trả được nợ
của công ty là rất thấp.