Tiểu luận Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola

Tiểu luận Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola, Tiểu luận Thực tập tốt nghiệp của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------- -----------
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY COCA-COLA
NHÓM SỐ : 6
Nguyễn Hoàng Mai -676612
Bùi Thị Trà My 676633
Đỗ Thị Nga 676645
Thị Thuý Nga 676652
Hoàng Linh Ngân -676658
Chu Hồng Ngọc 640013
Đinh Thị Minh Ngọc 676665
NỘI - 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------- -----------
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY COCA-COLA
NHÓM SỐ : 6
Nguyễn Hoàng Mai -676612
Bùi Thị Trà My 676633
Đỗ Thị Nga 676645
Thị Thuý Nga 676652
Hoàng Linh Ngân -676658
Chu Hồng Ngọc 640013
Đinh Thị Minh Ngọc(Nhóm trưởng) - 676665
NỘI - 2023
STT
SV
Họ tên sinh viên
Tên lp
Làm việc nhóm
Thời gian tham
gia họp nhóm
15%
Thái độ
tham gia
15%
Ý kiến
đóng
góp 20%
Thời
gian giao
nộp sản
phẩm
20%
Cht
lượng
sản
phẩm
giao nộp
30%
Tổng
đim
36
676612
Nguyễn Hoàng Mai
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
37
676633
Bùi Thị Trà My
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
38
676645
Đỗ Thị Nga
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
39
676652
Thị Thuý Nga
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
40
676658
Hoàng Linh Ngân
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
41
640013
Chu Hồng Ngọc
K64KEA
10
10
10
10
10
10
42
676665
Đinh Thị Minh Ngọc
(Nhóm trưởng)
K67LOGISF
10
10
10
10
10
10
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 6
ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH
Tiêu c
Trọng số
Mức chất ng
(%)
Tốt
8.5 10 điểm
Khá
6.5 8.4 điểm
Trung bình
4.0 6.4 điểm
Kém
0 3.9 điểm
Nội dung
40
Phong phú hơn yêu cầu
Đầy đủ theo yêu cầu
Khá đầy đủ, thiếu 1 nội dung
quan trọng
Thiếu nhiều nội dung
quan trọng
Trình bày báo
cáo
10
Mạch lạc, ng
Khá mạch lạc, ng
Tương đối ng
Thiếu ràng
10
Lập luận căn cứ khoa học
và logic vững chắc
Lập luận căn cứ khoa
học và logic nhưng còn
một vài sai sót nhỏ
Lập luận có chú ý đến sử
dụng căn cứ khoa học và
tuân theo logic nhưng n
một vài sai sót quan trọng
Lập luận không căn
cứ khoa học và logic
Tương tác với
người nghe
10
Tương tác bằng mắt, cử chỉ
tốt
Tương tác bằng mắt, cử
chỉ khá tốt
Tương tác bằng mắt, cử chỉ
tương đối tốt, còn vài sai sót
nhỏ
Không có tương tác
bằng mắt cử chỉ/sai
sót lớn trong tương tác
10
Các câu hỏi được trả lời đầy
đủ, rõ ràng, và thỏa đáng
Trả lời đúng đa số các
câu hỏi đặt đúng và nêu
được định hướng phù hợp
đối với những câu hỏi
chưa trả lời được
Trả lời đúng đa số các câu
hỏi đặt đúng, phần chưa nêu
được định hướng phù hợp
Trả lời sai đa số các câu
hỏi đặt đúng
Sự phối hợp
trong nhóm
20
Nhóm phối hợp tốt, thực sự
chia sẻ hỗ trợ nhau trong
khi báo cáo và trả lời
Nhóm có phối hợp khi
báo cáo và trả lời nhưng
còn vài chỗ chưa đồng bộ
Nhóm ít phối hợp trong khi
báo cáo và trả lời
Không thề hiện sự kết
nối trong nhóm
MỤC LC
ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH ........................................................................... 4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
1.1 : Đặt vấn đề .................................................................................................. 7
1.2 : Mục tiêu nghiên cu ................................................................................. 8
1.2.1 : Mục tiêu chung ..................................................................................... 8
1.2.2 : Mục tiêu cụ th ...................................................................................... 8
1.3 : Đối tượng phạm vi nghiên cu ........................................................... 9
1.3.1 : Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 9
1.3.2 : Phạm vi nghiên cu ............................................................................... 9
PHẦN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 9
2.1
: Khái quát về Marketing, Marketing Mix .............................................. 9
2.1.1 : Định nghĩa về Marketing ...................................................................... 9
2.1.2 : Mục tiêu Marketing ............................................................................. 10
2.1.3. Vai trò của Marketing .......................................................................... 10
2.1.4 : Định nghĩa về Marketing Mix ............................................................. 11
2.1.5 : Các thành phần của chiến lược Marketing Mix .................................. 12
2.2
: Nội dung về chiến lược sản phẩm ......................................................... 12
2.2.1 : Định nghĩa về sản phẩm, chiến lược sản phẩm ................................... 12
2.2.2 : Các quyết định liên quan đến sản phm.............................................. 13
2.2.3 : Chu kỳ sống của sản phẩm .................................................................. 16
2.2.4 : Phát triển sản phẩm mới ...................................................................... 17
2.3
: Giới thiệu về công ty Coca Cola ............................................................. 19
2.3.1 : Lịch sử hình thành phát triển công ty Coca cola ........................ 19
2.3.2 : Coca-Cola trên thế giới ....................................................................... 20
2.3.3 : Coca-Cola tại Việt Nam ...................................................................... 21
2.3.4 : Lĩnh vực kinh doanh ........................................................................... 23
2.3.5 : Các dòng sản phẩm ............................................................................. 23
2.4
: Phân tích chiến lược sản phẩm của ng ty Coca-cola ....................... 24
2.4.1 : Các dòng sản phẩm của công ty Coca-Cola........................................ 24
2.4.2 : Các quyết định liên quan đến sản phm.............................................. 25
2.4.2.1 : Quyết định về nhãn hiu ............................................................... 25
2.4.2.2 : Quyết định về bao bì và kiểu n ................................................. 26
2.4.2.3 : Quyết định về chất lượng sản phẩm ............................................. 30
2.4.2.4 : Quyết định về dịch vụ hỗ tr ........................................................ 30
2.4.3 : Các chiến lược sản phẩm điển hình .................................................... 32
2.4.4 : Chu kỳ sống của sản phẩm .................................................................. 34
2.4.5 : Chiến lược sản phẩm mới của công ty ................................................ 35
2.5
: Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola........................ 36
PHẦN 3 : KẾT LUN ....................................................................................... 39
*TÀI LIỆU KHAM KHẢO ................................................................................. 40
1.1 : Đặt vấn đề
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Trong thế kỷ 21 kỉ nguyên của hiện đại. Thế giới đang phát triển phẳng hơn so
với một thế kỷ trước, các quốc gia đang tìm cách hội nhập phải đối mặt với
số hội thách thức. thương mại quốc tế đã trở thành một thành phần
quan trọng của nền kinh tế toàn cầu.
Trước tình hình đó, sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia như Coca-Cola
đã tạo ra một số hội cho các nước đang phát triển ng cao trình độ sản xuất
cạnh tranh với các cường quốc. Coca-Cola đã đang từng bước thể hiện
mình bằng cách vươn ra mở rộng phạm vi hoạt động trên khắp thế giới kể từ khi
thành lập cách đây hơn một thế kỷ.
Mức độ tiêu thụ của thị trường tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã xuất hiện trên
bản đồ cạnh trạnh của các thương hiệu lớn. thể xem đây một cuộc chiến
vẫn đang tiếp tục diễn ra của các ông lớn. Điển hình là COCA-COLA với Pepsi.
Họ vốn đối thủ trong kinh doanh nhiều năm cạnh tranh trực tiếp giữa các
dòng sản phẩm.
Mặc vượt trội hơn Pepsi trên thị trường toàn cầu, nhưng việc mrộng hệ
thống của Coca-Cola tại Việt Nam gặp trở ngại do hãng này đến muộn hơn.
Coca-Cola đã xây dựng kênh phân phối theo phương pháp du kích”, tung ra các
mặt hàng bán lẻ khắp các ngõ ngách, không ngừng đẩy mạnh các chương trình
giảm giá,… nhằm giữ vị thế sau khi chậm chân trong hệ thống siêu thị, nhà
hàng.
Tuy nhiên, không thể phủ định rằng Coca-Cola đang dần khẳng định mình và
vị thế số 1 tại Việt Nam trong ngành công nghiệp nước giải khát. Vậy đ
khẳngđịnh được vị thế của mình ti thị trường Việt Nam thì Coca-Cola đã làm
như thế nàođể thành tựu như thế ? Hiện nay, trên thị trường của Việt Nam
rất nhiều hãng nước giải khát phát triển mạnh, cung ứng rất nhiều sản phẩm đa
chủng loại cho người tiêu dùng. Những sản phẩm này đều những hương vị
riêng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trongđó, phải kế đến hãng nước ngt
giải khát Coca-Cola, một ng ty không chnổi tiếng Việt Nam còn nổi
tiếng trên toàn thế giới, với hàng loạt những sản phẩm thơm ngon, sáng tạo,
được nhiều người ưu chuộng nhất. Một trong những điu đã làm cho sản phẩm
Coca-Cola nổi tiếng được đông đảo nhiều người ưu thích đến vậy là không
thể không kể đến sự khéo léo trong phát triển chiến lược sản phẩm Coca-Cola đã
đem lại cho sản phẩm Coca-Cola vị tđứng đầu trong các hãng nước giải khát
trên thế giới.
Trong đó, phải kể đến hoạt động bán hàng cũng như quản trị trong bán hàng
của công ty. thế dựa vào vốn kiến thức được cung cấp khi học qun trị bán
hàng, nhóm chúng em xin đưa ra những phân tích nhìn nhận theo quan điểm
của mình trong tiểu luận “ Phân tích chiến lược sản phẩm của Coca-Cola ”.
1.2 : Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 : Mục tiêu chung
Nghiên cứu phân tích chiến lược sản phẩm của nước giải khát Coca
Cola.
1.2.2 : Mục tiêu cụ thể
- Giới thiệu về lịch sử hình thành, phát triển của công ty Coca Cola tại Việt
Nam và trên thế giới.
- Nghiên cứu, phân tích về cấu thị trường.
- Phân tích về đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Khái quát về Marketing, Marketing-mix
- Phân tích về chiến lược sản phẩm
+ Về nhãn hiệu
+ Về bao kiểu ng
+ Về chất lượng dịch vụ
- Hệ thống hóa thuyết về kênh phân phối kênh phân phối hàng tiêu
dùng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối hiện tại.
- Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh
- Phân tích ưu, nhược điểm của sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm đưa ra những giải pháp
1.3 : Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 : Đối tượng nghiên cu
Nghiên cứu tổng quan về cách thức hoạt động của Chiến lược sản phẩm
công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam triển khai lên sản phẩm
COCA-COLA của mình.
1.3.2 : Phạm vi nghiên cu
Nghiên cứu về Chiến lược sản phẩm của COCA-COLA tại công ty TNHH nước
giải khát Coca-Cola thông qua thị trường Việt Nam những năm gần đây.
PHẦN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 : Khái quát về Marketing, Marketing Mix
2.1.1 : Định nghĩa về Marketing
Marketing tất cả các hoạt động để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ nơi
sản xuất đến tay người tiêu dùng, trong đó bao gồm nhiều hoạt động khác nhau,
từ việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, phát triển sản phẩm
hoặc dịch vụ, quảng bá, phân phối sản phẩm, nhằm vừa đáp ứng được nhu cầu,
thu hút giữ chân khách ng, vừa đạt được các mục tiêu trong kinh
doanh. Mục tiêu của Marketing nhằm tạo ra giá trị cho khách hàng đáp ứng
nhu cầu của họ thông qua các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.
2.1.2 : Mục tiêu Marketing
- Tối đa hóa tiêu thụ: Mục tiêu Marketing to điều kiện dễ dàng
kích thích khách hàng, tối đa hóa việc tiêu dùng, điều này dẫn đến
gia tăng suất lượng, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất hội
có nhiều hàng hóa và dịch vụ.
- Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng: là tin đề cho việc mua lập
lại và sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu, sự tin cậy,
tín nhiệm đối với nhà sản xuất.
- Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng: cung cấp cho khách hàng
sự đa dạng, phong phú vchủng loại, về chất lượng, giá trị của sn
phẩm hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu biệt thường xuyên
thay đổi của khách hàng.
- Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: Thông quá việc cung cấp cho
hội những sản phẩm, dịch vụ có giá trị, giúp người tiêu dùng và xã
hội thỏa mãn ngày càng đầy đủ hơn và hướng tới mục tiêu là tối đa
hóa chất lượng cuộc sống.
2.1.3. Vai trò của Marketing
- Thứ nhất, Marketing hướng dn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện
nhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng,
Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh tạo ra thế chủ động
cho doanh nghiệp.
- Thứ hai, Marketing cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối
quan hdung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người
tiêu dùng và lợi ích xã hội.
- Thứ ba, Marketing một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập
vị trí, uy tín của mình trên thị trường.
- Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim của mọi hoạt động trong doanh
nghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ
thuộc phần lớn vào các quyết định Marketing.
Vai trò của Marketing trong việc phát triển doanh nghiệp:
- Cung cấp thông tin hữu ích, giá trị cho khách hàng
- Tăng cường lợi thế cạnh tranh
- Nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng
- Linh hoạt, kịp thời trong việc tương tác, hỗ trợ khách ng
- Marketing giúp doanh nghiệpn được hàng
- Xây dựng thương hiu
- Giúp doanh nghiệp phát triển
2.1.4 : Định nghĩa về Marketing Mix
- Marketing Mix hay còn gọi là Marketing hỗn hp chỉ tập hợp các công cụ
tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đt được mục tiêu tiếp thị trên thị
trường.
- Marketing Mix vốn được phân loại theo mô hình 4P gồm có: Product (sản
phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến) được sử
dụng trong hoạt động Marketing hàng hóa. Theo thời gian, hình này
được phát triển thành marketing 7Ps theo sự phức tạp cải tiến của
marketing hiện đại.
- Các chuyên gia marketing đã đưa ra 3P bổ sung khác Process (quy
trình), People (con người), và Physical Evidence (bằng chứng vật lý) tăng
cường sức mạnh cho hoạt động Marketing khi sản phẩm không còn dừng
lại ở hàng hóa hữu hình mà còn là những dịch vụ vô hình.
2.1.5 : Các thành phần của chiến lược Marketing Mix
- Vai trò của Marketing Mix tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện
hiệu quả, từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng, tăng
trưởng doanh thu và xây dựng thương hiệu. Bằng cách sử dụng Marketing
Mix, doanh nghiệp thể tìm hiểu hiểu thị trường, đối thủ cạnh
tranh, định hướng người tiêu dùng, từ đó đưa ra các chiến lược kế
hoạch phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp.
- Cụ thể, Marketing Mix các vai trò như sau:
+ Xác định đối tượng khách hàng phân tích thị trường.
+ Đưa ra quyết định về sản phẩm chất ợng sản phẩm.
+ Đưa ra quyết định về gcả chính sách giá.
+ Đưa ra quyết định về kênh phân phối sản phẩm.
+ Đưa ra quyết định về chiến lược quảng cáo truyền thông để tạo sự nhận
thức về sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Theo dõi đánh giá hiệu quả của các chiến lược điều chỉnh li nếu
cần thiết.
- Marketing Mix đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược
tiếp thị phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ. giúp cho doanh nghiệp
một kế hoạch toàn diện để tiếp cận khách hàng, tăng doanh số bán hàng,
phát triển thương hiệu và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.2 : Nội dung về chiến lược sản phẩm
2.2.1 : Định nghĩa về sản phẩm, chiến lược sản phẩm
- Sản phẩm những doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa
mãn nhu cầu ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua
sắm hay s dụng chúng. Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường
những điểm khác biệt về yếu tố vật chất hoặc yếu tố tâm lý.
- Ta thể xem xét sản phẩm 3 cấp độ:
+ Cốt lõi sản phẩm: những lợi ích khách hàng cần tìm kiếm sản
phẩm.
+ Sản phẩm cụ thể: những sản phẩm thực sự khách hàng sử dụng để
thỏa mãn lợi ích của mình, bao gồm những yếu tố như: nhãn hiệu, kiểu dáng,
chất lượng sản phẩm, bao bì, ….
+ Sản phẩm tăng thêm: để gia tăng nhận thức của khách hàng về cht lượng
sản phẩm sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, doanh nghiệp thường
cung cấp cho khách hàng những dịch vụ lợi ích bổ sung chúng được
xem như một thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên một sản phẩm hoàn
chỉnh.
- Chiến lược sản phẩm những định hướng quyết định liên quan đến
sản xuất kinh doanh sản phẩm trên sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu
Marketing của doanh nghiệp
2.2.2 : Các quyết định liên quan đến sản phm
-Quyết định về chất lượng sản phẩm: để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá
trình sản xuất - kinh doanh, niềm tin của khách hàng và uy tín của mình, doanh
nghiệp thực hiện quản lý chất lượng rất chặc chẽ, và được triển khai theo các
hướng:
Doanh nghiệp sẽ tập trung đầu vào nghiên cứu để thường xuyên
cảitiến, nâng cao chất lượng.
Duy trì chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay
đổi.
Giảm chất lượng sản phẩm nhằm đắp cho chi phí sản xuất gia tăng
hoặc để nâng mức lợi nhuận.
- Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm:
Quyết định về cách đặt tên nhãn hiệu: tùy theo đặc điểm kinh
doanh sản phẩm chiến lược của mỗi doanh nghiệp họ sẽ lựa chọn
một cách đặt tên cho sản phẩm. Một nhãn hiệu tưởng gồm những đặc
trưng: dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ, gây ấn tượng tạo sự khác biệt, nói
lên chất lượng sản phẩm, tạo sự liên tưởng đến đặc tính sản phẩm, …
-Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu: sản phẩm được sn
xuất kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định, hoặc dưới
nhãn hiệu của nhà phân phối, hoặc dưới hình thức nhượng quyền.
Nâng cao uy tín nhãn hiệu: Tạo uy tín sản phẩm những nổ
lực để xây dựng hình ảnh và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức
của khách hàng. Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãn hiệu
để nâng cao uy tín, doanh nghiệp cần quan tâm đến những yếu tố
Marketing: có những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu
khách hàng; có dịch vụ sau bán hàng để cũng cố niểm tin khách hàng; có
chiến lược định vị sản phẩm rõ ràng; giá cả phải phù hợp với khả năng
thanh toán của khách hàng .
-Quyết định về bao sản phẩm
Bao vai trò rất quan trọng. Một số nhà marketing đã coi bao
chữ P
thứ năm cùng với 4 chữ P trong marketing mix (Package). Tuy
nhiên hầu hết giới marketing đều cho rằng bao một yếu tố trong
chiến lược sản phẩm.
Việc thiết kế bao (Packaging) những hoạt động nhằm vẽ kiểu sản
phẩm đồ chứa hay đồ bao gói cho một sản phẩm. Bao bì gồm 3 lớp:
Bao lớp đầu cái trực tiếp chứa sản phẩm. dụ chai đựng
nước hoa là bao bì lớp đầu.
Bao lớp n bao bảo vệ bao lớp đầu sẽ bỏ đi khi ta sắp
dùng sản phẩm đó. Hộp đựng chai nước hoa là bao bì lớp nhì. Nó
có tác dụng bảo vệ bổ sung, vừa là chỗ để quảng cáo thêm.
Bao bì vận chuyển là lớp bao bì cần thiết cho việc lưu kho và vận
chuyển. Một số hộp cứng đựng 7 chai ớc hoa nói trên bao bì
vận chuyển.
Bao bì một công cụ marketing quan trọng
Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động Marketing, bởi
vì:
(1) Sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng
tăng.
(2) Mức giàu sang khả ng mua sắm của người tiêu dùng càng ng.
(3) Bao góp phần tạo ra hình nh về doanh nghiệp nhãn hiệu.
(4) Tạo ra khả năng ý niệm về sự cải tiến sản phẩm.
-Các quyết định bao gói
Để tạo ra bao gói có hiệu quả cho một sản phẩm, nhà quản trị
Marketing phải thông qua hàng loạt quyết định kế tiếp nhau như sau:
Xây dựng quan niệm về bao gói: Bao phải tuân thủ nguyên
tắc nào? Nó đóng vai trò như thế nào đối với một mặt hàng cụ
thể? Nó phải cung cấp những thông tin gì về sản phẩm?..
Quyết định về các khía cạnh: Kích thước, hình dáng, vật liệu, màu
sắc, nội dung trình bày gắn nhãn hiệu hay không? Khi thông
qua các quyết định này phải gắn với các công cụ khác của
Marketing
Quyết định về thử nghiệm bao gói bao gồm: thử nghiệm về kỹ
thuật, thử nghiệm về hình thức, thử nghiệm về kinh doanh, thử
nghiệm về khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
Cân nhắc các khía cạnh lợi ích hội, lợi ích người tiêu dùng lợi
ích của bản thân doanh nghiệp.
- Quyết định về các thông tin trên bao gói: Tùy vào những điều kiện c
thể các nhà sản xuất bao gói quyết định đưa thông tin lên bao gói và
đưa chúng như thế nào?
Thông thường những thông tin chủ yếu được thể hiện qua bao gói là:
Thông tin về sản phẩm, chỉ rõ đó hàng gì?
Thông tin về phẩm chất sản phẩm
Thông tin về ngày, người, nơi sản xuất các đặc tính về sản phẩm
Thông tin về kỹ thuật an toàn khi sử dụng
Thông tin về nhãn hiệu thương mại các hình thức hp dẫn để kích
thích tiêu thụ
số, vạch
Các thông tin theo quy định của pháp luật
Các thông tin trên bao gói có rất nhiều thông tin tương tự như yêu cầu
trong quy chế nhãn hàng hóa, nhưng cũng những thông tin khác. Các
thông tin được đưa ra thể bằng cách in trực tiếp lên bao hoặc in rời
rồi dán lên bao bì. Gần đây cách thứ nhất được sử dụng phổ biến hơn.
2.2.3 : Chu kỳ sống của sản phm
Chu sống của sản phẩm thuật ngữ mô tả trạng thái vận động ca
doanh số tiêu thụ một sản phẩm từ khi xuất hiện trên thih trường cho tới khi
nó không bán được nữa
Các giai đoạn của chu sống sản phm
*Giai đoạn giới thiệu sản phẩm : giai đoạn đầu tiên trong chu k sống của
sản phẩm , là giai đoạn khi sản phẩm lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường .
Trong giai đoạn này sản phẩm còn mới và chưa được khách hàng biết đến , nên
mục tiêu chính của chiến lược tiếp thị tạo ra nhận thức thu hút sự chú ý của
khách hàng tiềm năng .
* Giai đoạn tăng trưởng : Là giai đoạn thứ hai của chu kỳ sống của sản phẩm ,
trong đó doanh số nhu cầu với sản phẩm bắt đầu tăng nhanh. Trong giai đoạn
này trọng tâm của chiến lược marketing là xây dựng lòng trung thành với
thương hiệu ,mở rộng kênh phân phối , gia tắng thị phần của sản phẩm .
*Giai đoạn trưởng thành : giai đoạn thứu ba của sản phẩm sau giai đoạn tăng
trưởng , trong đó tốc dộ tăng trưởng doanh số bán hàng chậm lại và cuối cùng
sản phẩm đạt đến đỉnh điểm. Trong giai đoạn này , nhiều đối thủ cạnh tranh bắt
đầu tham gia vào thị trường , do đó các doanh nghiệp phải chuyển hướng tập
trung vào việc giữ thị phần và kéo dài tuổi tọ của sản phẩm .
*Giai đoạn suy thoái : Đây cũng là giai đoạn cuối cùng của 1 chu kỳ sản phẩm .
Trong giai đoạn này , doanh số bán hàng giảm dần khi thị trường trở nên o
hoà hoặc nhu cầu của khách hàng thay đổi theo các xu hướng mới do đó không
thể duy trì hoặc tăng doanh số bán hàng mà khong khuyến mãi cao .
2.2.4 : Phát triển sản phẩm mi
-Phát triển sản phẩm mới một vấn đề cực kquan trọng trong chiến lược sản
phẩm của doanh nghiệp. Theo thời gian, nhu cầu hiếu thị của khách hàng
cũng thay đổi, những công nghệ mới được áp dụng trong sản xuất kinh doanh
sản phẩm ngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh tăng dần đòi hỏi doanh nghiệp cần
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Quá trình phát triển sản phẩm mi:
Giai đoạn hình thành và lựa chọn ý tưởng sản phẩm: Hình thành ý tưởng
về sản phẩm mời là giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế và phát triển
sản phẩm mới. Các doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng sản phẩm mới qua các
nguồn sau: khách hàng, nguồn thông tin nội bộ, các đối thủ cạnh tranh, từ
các đơn vị nghiên cứu bên ngoài.
Soạn thảo thẩm định dự án: Ý tưởng về sản phẩm sau khi đã lựa chọn,
những người có trách nhiệm sẽ xây dựng bản dự án và sẽ đưa ra thẩm
định.Bản dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sản phẩm, phân
tích khả năng sản xuất, kinh doanh của sản phẩm, …
Thiết kế chiến lược Marketing cho sản phẩm: Để có định hướng rõ ràng
cho quá trình Marketing sản phẩm, bộ phận Marketing cần xây dựng kế
hoạch Marketing trong từng giai đoạn phát triển sản phẩm mới. Chiến
lược Marketing tả chi tiết thị trường mục tiêu, chiến lược định vị sản
phẩm, dự toán chi phí Marketing, doanh số, số lượng, …
Thiết kế sản phẩm: Bao gồm những nội dung:
Các thông số kỹ thuật của sản phẩm (kích thước, trọng ng,
chỉ tiêu chất lượng, các chi tiết kỹ thuật)
Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm.
Thiết kế bao bì sản phẩm.
Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm (tên sản phẩm,
biểu tượng, …)
- Giai đoạn thử nghiệm: Mục tiêu của giai đoạn này là định hình việc sản
xuất sản phẩm, khẳng định các thông số kỹ thuật, đặc tính sử dụng và
kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm. Việc thử nghiệm thường được
thực hiện ở 2 giai đoạn: Thử nghiệm trong doanh nghiệp và thử nghiệm
thị trường.
- Chế tạong loạt tung sản phẩm mới ra thị trường: Để tung sản phẩm
ra thị trường hiệu quả, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề lớn sau:
Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường
Địa điểm giới thiệu sản phm
Thị trường mục tiêu của sản phm
Chiến lược Marketing giới thiệu sản phẩm mới
2.3 : Giới thiệu về công ty Coca Cola
2.3.1
: Lịch sử hình thành phát triển công ty Coca cola
Sơ lược về lịch sử hình thành:
Coca-Cola công ty sản xuất nước giải khát gas số 1 trên thế giới. Ngày nay
tên nước giải khát Coca-Cola gần n được coi một biểu tượng của nước Mỹ,
không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới .Công ty phấn đấu làm tươi
mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố
truyền thống công chúng. Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh
thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi.
Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vc:
+ Trung Quc
+ Ấn Độ
+ Nhật Bản
+ Philippines
+ Nam Thái nh Dương Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc New
Zealand)
+ Khu vực Tây Đông Nam Á (SEWA)
- Logo công ty: Chữ "Coca-Cola": Logo chính của Coca-Cola là việc viết tên
thương hiệu "Coca-Cola" bằng phông chữ đặc trưng. mang lại sự nhận diện
dễ dàng và độc đáo cho thương hiệu.
+
Màu đỏ: Màu đỏ màu chủ đạo của logo Coca-Cola. ợng trưng cho
năng lượng, sự nổi bật sự hào quang. Màu đỏ cũng đã trở thành biểu tượng
của Coca-Cola và gắn liền với thương hiệu trong suốt hơn một thế kỷ.
+ Chữ "wave" (dòng sóng): Trên logo Coca-Cola, chữ "Coca" và "Cola" có
một đường cong nhẹ, tạo thành hình dạng giống như một dòng sóng. Điều này
thể hiện sự mượt mà và động lực trong sản phẩm Coca-Cola.
+ Mảnh ghép: Logo Coca-Cola cũng thường được xem như một mảnh ghép
gắn kết cộng đồng. thể hiện giá trị của việc tạo ra niềm vui kết nối giữa
mọi người thông qua nước giải khát Coca-Cola.
Tổng thể, logo của Coca-Cola tạo nên một hình ảnh độc đáo và gắn liền với
thương hiệu. tượng trưng cho sự nổi tiếng, năng lượng, mượt kết nối
giữa mọi người.
Hình 2.1: Logo công ty Coca-Cola
2.3.2
: Coca-Cola trên thế giới
Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một phòng
thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế ra một
loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi. Công thức Coca-Cola chỉ
thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên trong quán bar "Jacobs
Phamarcy" khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda
thay vì nước lọc bình thường theo công thức của Pemberton. Loại Coca-Cola
được pha nhầm đó ngon miệng hơn bình thường, làm sảng khoái khác thường
lúc đó Coca-Cola mới có thể
phục vụ số đông người tiêu dùng. Từ đó quán bar này mỗi ngày pha bán được
từ 9 đến 15 ly Coca-Cola. Tuy nhiên, cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán
được 95 lít siro.
Sau bao thay đổi, hiện nay Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có
gas số 1 trên thế giới. Ngày nay tên nước giải khát Coca-Cola được xem mt
biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới.
Công ty phấn đấu làm tươi mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ
môi trường và củng cố truyền thống công chúng.
Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh,
Châu Âu, Châu Á, Trung Đông Châu Phi. Châu Á,ng ty hoạt động tại 6
khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Nam Thái nh Dương
Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand), Khu vực Tây và Đông
Nam Á (SEWA).
2.3.3
: Coca-Cola tại Việt Nam
Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xut kinh doanh trên 10 năm
với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép
Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải
khát Samurai, bột Sunfill với các hương Cam, dứa, dâu.
- Tên công ty: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT
NAM.
- Tên giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd, Singapore.
- Tên viết tắt: Coca-cola.
- Trụ sở chính: Phường Linh Trung, TP. Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh.
- Website: https://www.coca-cola.vn
Các mốc lịch sử phát triển của Coca-Cola Việt Nam
+ Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
+ Tháng 2/1994: Coca-cola tr lại Việt Nam bắt đầu quá trình phát triển
lâu dài
+ Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
+ Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự
liên kết giữa Coca-Cola công ty Chương Dương của Việt Nam.
+ Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hin tại miền Trung Coca-
Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác
với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.
+ Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên
Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lầnợt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn
của Coca-Cola Đông Dương, sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi
Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.
+ Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng Nội cũng chuyển
sang hình thức sở hữu tương tự.
+ Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một chung sự quản
của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ
Đức - Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco,
một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca- Cola trên thế giới.
2.3.4
: Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay, Coca-Cola đang hoạt động một công ty nước gii khát. Do vậy,
các sản phẩm kinh doanh sản xuất chính là nước giải khát, nước uống, nước
khoáng, …
Ngoài ra, Coca-Cola cũng mở rộng kinh doanh khi đang nghiên cứu sản xuất
ra mắt thị trường các dòng sản phẩm mới như cà phê và bia.
Bên cạnh sản xuất nước giải khát, Coca-Cola cũng gây bất ngờ khi tham gia
thị trường âm nhạc trực tuyến bằng cách tung ra các sản phẩm nhạc trực tuyến
có nhãn hiệu của mình với hơn 250000 bài hát. Những bài hát trực tuyến này
đượcn qua mạng với mục đích mở rộng loại hình kinh doanh ng như quảng
cáo cho loại hình kinh doanh chính là sản xuất nước giải khát.
2.3.5
: Các dòng sản phẩm
Coca-Cola cung cấp một loạt các sản phẩm nước giải khát tại thị trường Việt
Nam. Dưới đây là một số dòng sản phẩm của Coca-Cola tại Việt Nam:
- Coca-Cola: Đây dòng sản phẩm ch đạo của Coca-Cola, được cung cấp
trong chai thủy tinh, lon và chai nhựa.
- Coca-Cola Light: Phiên bản không đường của Coca-Cola, một lượng calo
thấp hơn.
- Coke Zero: Một loại nước giải khát không calo không đường của Coca-
Cola.
- Sprite: Một loại nước giải khát vị chanh thanh mát, được cung cấp trong
chai thủy tinh, lon và chai nhựa.
- Fanta: Dòng sản phẩm nước giải khát có vị trái cây, bao gồm các phiên bản
cam, dâu trái cây khác, được cung cấp trong chai thủy tinh, lon chai nhựa.
- Minute Maid Nutriboost: Sản phẩm ớc trái cây giàu dinh dưỡng của Coca-
Cola, có nhiều loại hương vị và đóng gói trong chai thủy tinh và lon.
- Schweppes: Dòng sản phẩm nước giải khát gas, bao gồm các phiên bản
như Schweppes Tonic.
- Dasani: Sản phẩm nước khoáng của Coca-Cola, cung cấp nhiều loại đóng
chai.
- Aquarius: Một loại nước gii khát thể thao, giúp cung cấp năng lượng điện
gii.
Ngoài ra, Coca-Cola Việt Nam đã đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam, bao gồm các sản phẩm như
thức uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+, cà p
2.4 : Phân tích chiến ợc sản phẩm của công ty Coca-cola
2.4.1
: Các dòng sản phẩm của công ty Coca-Cola
Các nhãn hiệu nước giải khát nổi tiếng của Coca Cola tại Việt Nam không thể
không nhắc tớiCoca Cola, Coca Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute
Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani Aquarius.
Từ năm 2017, nắm bắt xu hướng tiêu dùng tại Việt Nam, Coca Cola Việt Nam
chủ động đa dạng hóa danh mục sản phẩm với sự xuất hiện của các loại thức
uống hoa quả trà đóng chai Fuzetea+, phê đóng lon Georgia gần đây
nhất là bộ sản phẩm sữa.
Tại Việt Nam hiện nay, thương hiệu này đang cung cấp một số sản phẩm chính
như:
o Coca Cola chai thủy tinh, lon, chai nha
o Fanta cam, dâu, trái cây gồm chai thủy tinh, lon, chai nha
o Sprite chai thủy tinh, lon, chai nha
o Diet Coke loại lon
o Schweppes Tonic
o Soda Chanh chai thủy tinh, lon
o Crush Sarsi chai thủy tinh, lon
o ớc Aquarius
o ớc uống tăng lực Samurai - chai thủy tinh, lon bột
o ớc trái cây Minute Maid, Splash
o ớc khoáng Dasani
o Sữa trái cây Nutriboost
o Thức uống hoa quả trà đóng chai Fuzetea+
2.4.2
: Các quyết định liên quan đến sản phm
2.4.2.1
: Quyết định về nhãn hiu
- Nhãn hiệu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa
chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của 1 người bán hay một nhóm người
bán để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Coca cola
tới 500 nhãn hiệu nước ngọt tại hơn 200 quốc gia khác nhau chiếm tới 4
trên 5 sản phẩm đồ uống bán chạy nhất thế giới.
1. Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu
* Tên nhãn hiệu: - Tên gọi nhằm xác định hàng hóa dịch vụ của người bán và
phân biệt với hàng hóa của những DN khác.
- Yêu cầu: dễ đọc, dễ nhớ, tạo hàm ý về chất lượng, lợi ích của sản phẩm.
* dấu hiệu: là bộ phận mà ta có thể nhận biết được nhưng không đọc lên được.
Dấu hiệu bao gồmnh vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu chữ cách điệu.
*nhãn hiệu thương mại: tên hiệu thương mại đã được đăng kí và được luật pháp
bảo vệ.
2. Vai trò nhãn hiu
- Công cụ để nhận diện làm khác biệt hóa sản phẩm.
- Phương tiện để bảo vệ hợp các lợi thế đặc điểm riêng của sản phẩm.
- Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng
- Cách thức khắc họa sản phẩm vào tâm trí khách hàng
- Hàng rào bảo vệ sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh
- Xác định chính xác nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm
- Tiết kiệm chi phí tìm kiếm giảm rủi ro
-
lựa chọn nhãn hiệu
khẳng định đẳng cấp g trị bản thân
3. Quyết định đặt tên nhãn hiu:
- Đặt tên cho từng sp riêng biệt
- Đặt tên chung cho tất cả sp
- Đặt tên sp theo từng nhóm khách hàng
- Kết hợp tên dn với tên tên nhãn hiệu
4. Quyết định người đứng tên nhãn hiệu
- Nhà sản xuất
- Nhà phân phối
- Sp kinh doanh theo nhượng quyền
5. Nâng cao uy tín nhãn hiệu
Việc to uy n ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng lợi thế cạnh tranh sp
trên thị trường uy tín của sp gắn liền với uy tín của nhãn hiệu. Do đó dn thường
quan tâm đến những yếu tố marketing gắn liền với sản phẩm.
2.4.2.2
: Quyết định về bao bì và kiểu dán
- Kiểu dáng chai thân cong đặc trưng Contour Bottle kiểu chữ uốn lượn
Spencerian.
1.
Các yếu tố cấu thành nhãn hiu
- Các loại bao bì:
*Bao bì chai thủy tinh: - trước đó thức uống Coca Cola được bán dưới hình thức
rót ra từ vòi giống bia. Cho đến năm 1894 loại thức uống này được cho vào chai.
- Hình dạng chai được đăng bảo hộ năm 1960.
- Vào năm 1977, Coke cuối cùng cũng đăng kí nhãn hiệu kiểu dáng chai và cái
tên Coke- Cola và Coke.
-> Kể từ đó coca cola đã cho ra đời rất nhiều mẫu thiết kế bao cho thương
hiệu của mình.
Hình 1: Sự phát triển hình dáng chai thủy tinh coca cola
2.
Bao chai nha
Năm 1993, chai nhựa bắt đầu xuất hiện và được dùng rộng rãi vì tính tiện dụng
của nó. Dễ dàng vận chuyển và mang vác.
- Ngoài kiểu dáng được sản xuất đại trà, còn có một số kiểu chai nhựa độc đáo
được sản xuất có số lượng giới hạn vào các dịp lễ hoặc sự kiện đặc biệt.
Bên cạnh chai nhựa còn ly nhựa được phân phối tại cửa hàng tiện lợi cửa
hàng thức ăn nhanh.
3.
Bao kim loại
- Năm 1966 được thiết kế với các kim cương nhỏ chứa logo Coca cola.
- Năm 1970, giới thiệu thể thao đầu tiên được thử nghiệm trên thị trường tại Hoa
Kỳ để chào mừng Olympic.
- năm 1985, trước sự cạnh tranh gay gắt về nước ngọt pepsi coca, công ty coca
cola đã thay thế sản phẩm coca cola thành new coke nhưng 79 ngày sau đó sản
phẩm coca cola ban đầu được trở lại thị trường sau các cuộc phản đối của người
tiêu dùng.
4.
Bao vận chuyển
4.1. Bao giấy carton
4.2. Bao két nha
4.3. bao plastic
4.4. bao khay giấy
2.4.2.3
: Quyết định về chất lượng sản phẩm
Coca-Cola Việt Nam cũng khẳng định các sản phẩm nước giải khát có bổ sung
vi chất dinh dưỡng của ng ty, gồm: Nutriboost, Teppy, Aquarius, Dasani bổ
sung khoáng chất hoàn toàn đáp ứng các điều kiện về chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm trong sản xuất và lưu thông theo qui định của B Y tế. Các sản
phẩm nêu trên đều có giấy tiếp nhận công bố đạt tiêu chuẩn chất lượng sản
phẩm của Bộ Y Tế.
Để đáp ứng những tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, an toàn và quy định của
từng quốc gia mà Coca-Cola đang hoạt động, thương hiệu nước giải khát này
đã đầu tư hơn 300 triệu USD cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống
dây chuyền sản xuất tiên tiến khi có mặt tại Việt Nam. Hiện 3 nhà máy tại TP
HCM, Nội, Đà Nẵng của Coca-Cola Cola đã được cấp Giấy chứng nhận
sở đủ điều kiện ATTP, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thực phẩm bổ
sung, được xác nhận phù hợp các chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng
(ISO 9001:2008), hệ thống bảo đảm ATTP (FSSC 22000), hệ thống tiêu chuẩn
bảo vệ môi trường (ISO 14000) và An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OSHA
18000). Ngoài ra, Coca-Cola còn đạt chứng nhận LEED (Leadership in Energy
and Environmental Design - Dẫn đầu về thiết kế năng lượng và môi trường).
Đây giải thưởng uy tín dành cho những thiết kế nhà máy tận dụng tốt các
nguồn tài nguyên ở địa phương, sử dụng hiệu quả nguồn nước, năng lượng và
thải khí CO2 ở mức tối thiểu.
2.4.2.4
: Quyết định về dịch vụ hỗ tr
Ngân hàng DBS tiên đoán nhu cầu của khách hàng
Khách hàng luôn được đặt lên trên trọng tâm của ngân hàng Singapore này.
DBS thành lập một Ủy ban Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience
Council) do tổng giám đốc (CEO) đứng đầu.
Bộ phận này chủ động tiên đoán đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Bằng
cách lắng nghe khách hàng, DBS đã thực hiện cải thiện chất lượng dịch vụ với
những hành động thiết thực như giảm thời gian khách hàng phải chờ đợi ở các
chi nhánh trên điện thoại, tạo ra trải nghiệm ưu việt khi sử dụng ứng dụng
của ngân hàng.
Nhờ thực hiện tốt phương châm “khách hàng ưu tiên hàng đầu” DBS luôn
đứng đầu bảng trong danh sách những công ty làm hài lòng khách hàng nhất ở
khu vực châu Á.
Celcom Axiata Berhad quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng cửa
hàng
công ty viễn thông không dây lâu đời nhất Malaysia, Celcom hiểu được
tầm quan trọng của việc gắn kết với khách hàng.
Trong khi các công ty khác chỉ tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm “số” cho
khách hàng thì Celcom lại nhận thấy rằng khách hàng của mình có vẻ thích sử
dụng các kênh giao dịch truyền thống bên ngoài nhiều tương tác giữa người
với người hơn.
Vì vậy, công ty này đã cải tạo hình ảnh của các cửa hàng bên ngoài, đơn giản
hóa quy trình đăng ký hay thay đổi các gói kết nối không dây, hoàn thiện các
chương trình đào tạo nhân viên nhằm trang bị cho họ năng lực hỗ trợ khách
hàng tốt hơn. Tuy vẫn quan tâm đến kênh giao dịch trực tuyến nhưng hệ thống
cửa hàng bên ngoài mới nơi Celcom đang đem lại những trải nghiệm thật
sự tích cực và dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng.
Maybank liên kết với các startup trong lĩnh vực công nghệ để hỗ trợ khách
hàng
Với thái độ cởi mở không ngừngng tạo, ngân hàng này thường xuyên lắng
nghe ý kiến phản hồi của khách hàng, sau đó liên kết với các công ty mới thành
lập trong lĩnh vực công nghệ để đưa ra những cải tiến mới về sản phẩm và dịch
vụ. Trên thực tế, Maybank đã giành được rất nhiều giải thưởng về trải nghiệm
khách hàng.
Coca-Cola Nhật sử dụng ứng dụng qua thiết bị di động để kết nối với khách
hàng
Coca-Cola có thể nổi tiếng như một công ty nước giải khát hàng đầu thế giới,
nhưng chi nhánh tại Nhật của công ty này lại được biết đến nhiều hơn qua việc
sử dụng truyền thông xã hội để kết nối với khách hàng.
Ứng dụng ON dành cho thiết bị di động của Coca-Cola tại Nhật đã có hơn 5
triệu lượt tải về, giúp khách hàng tìm địa điểm của các máy bán hàng tự động,
thử nghiệm c mùi hương mới nhận c giải thưởng cho việc dùng sản phẩm
mang nhãn hiệu này. Cách suy nghĩ mới mẻ của Coke đã mang đến niềm vui cho
khách hàng và giúp công ty tạo ra mt cộng đồng người hâm mộ.
2.4.3
: Các chiến lược sản phẩm điển hình
1. Coca Cola
Coca Cola hay Coke ban đầu một loại nước uống giải khát gas thông thường
vào cuối thế kỷ 19. Sau đó Pemberton đã bán lại cho Asa Griggs Candler bản
quyền sở hữu thương hiệu. đây cũng vị doanh nhân chiến thuật độc đáo
một tay đưa Coca Cola thống tr thị trường nước giải khát trên toàn cầu.
Công thức hiện tại của Coca Cola vẫn một mật thương mại chỉ một số ít
công nhân ẩn danh biết được. Ban đầu doanh nghiệp chỉ sản xuất siro Coca Cola
đặc nhưng sau khi được bán cho nhà máy đóng chai, Coca Cola đã được cấp
phép trên toàn thế giới. Những người nắm gi công thức độc quyền đã sản xuất
thành phẩm trong chai lon từ siro đặc, kết hợp với cht làm ngọt nước.
Sau đó sản phẩm sẽ được bán phân phối cho các hệ thống bán lẻ, nhà hàng,
máy bán tự động trên thế giới. Doanh nghiệp vẫn thỉnh thoảng giới thiệu nhiều
thức uống khác dưới danh nghĩa Coke, phổ biến nhất Diet Coke, Coca Cola
Zero Sugar,...
2. Fanta
Fanta thương hiệu nước giải khát gas với hương vị trái cây đực sở hữu bởi
Coca Cola. Sản phẩm hiện đang hơn 200 hương vị tn toàn thế giới. Fanta
nguồn gốc từ nước Đức, sản phẩm đại diện thay thế cho Coca Cola vào những
năm 1940 do lệnh cấm vận thương mại của Mỹ dành cho các Đức Quốc xã.
Chỉ trong thời gian ngắn, sn phẩm đã nhanh chóng thống trị thị trường nước giải
khát Đức với số lượng bán ra hơn 3 triệu lo vào năm 1943. Hiện tại, công thức sản
phẩm được phát triển tại Ý từ năm 1955.
3. Sprite
Sprite dòng nước giải khát không màu, vị chanh cũng thuộc sở hữu của
Coca Cola. Lần đầu tiên sản phẩm ra mắt thị trường Đức vào năm 1959 với tên
gọi Fanta Klare Zitrone. Đến năm 1961 sản phẩm được đưa vào thị trường Hoa Kỳ
dưới tên gọi Sprite chính thức trở thành đối thủ cạnh tranh của 7Up (sản phẩm
của tập đoàn PepsiCo.
Ngoài hương chanh nguyên bản thơm ngon nổi tiếng, Sprite cũng thêm nhiều
hương vị khác như anh đào, nho, việt quất, gừng, nhiệt đới vani. Đến hiện tại,
sản phẩm vẫn được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới, trong đó Việt
Nam.
4. Dasani
Dasani dòng sản phẩm thuộc danh mục cải tiến mới của thương hiệu Coca Cola
Việt Nam. Đây cũng nhãn nước uống đóng chai đu tiên giúp người dùng
hội mang nước sạch đến với cộng đồng qua những dự án nước sạch. Dòng sản
phẩm ra mắt thị trường với chai nhựa trọng lượng siêu nhẹ độc đáo, tính thân
thiện với môi trường dễ dàng xoắn nhỏ lại sau khi sử dụng.
Sản phẩm nước uống đóng chai tinh khiết của Coca Cola được xem như một động
thái tích cực của thương hiệu trong thời gian đó. Mỗi chai Dasani được bán ra trên
thị trường, Coca Cola sẽ trích ra một phần doanh thu vi tổ chức Liên Hợp Quốc
tài trợ cho các dự án lớn, tạo điều kiện sử dụng nước sạch cho vùng sâu vùng xa.
5. Nutriboost
Coca Cola Việt Nam đã chính thức cho ra mắt giải pháp dinh dưỡng thông minh
vào năm 2019 bằng việc mở rộng bộ sản phẩm Nutriboost. Với phương pháp này,
thương hiệu nâng cấp 3 dòng sản phẩm sữa mới khi sử dụng nguồn sữa New
Zealand tối ưu dưỡng cht, thể đáp ứng đa dạng nhu cầu dinh dưỡng của khách
hàng.
Bộ 3 sản phẩm được giới thiệu bởi Nutriboost Việt Nam bao gồm:
Nutriboost TO-GO bổ sung thêm yến mạch chất tự nhiên, mang đến nguồn
năng lượng cho cả ngày dài).
Nutriboost KIDS cung cấp dưỡng chất cho trẻ từ 3 tuổi theo từng giai đon trong
ngày.
Nutriboost BEAUTY với nguồn sữa không o kết hợp với Collagen kẽm giúp
cân bằng dưỡng chất duy trì vóc dáng khỏe mạnh, tươi tắn.
6. Fuzetea+
Vào năm 2017, Coca Cola Việt Nam đã cho ra mắt dòng sản phẩm mới là
Fuzetea+ với sự kết hợp đặc biệt từ trà, hạt chia ớc trái cây, cung cấp TTP-C
giúp chống Oxy hóa và tươi trẻ mỗi ngày.
Sản phẩm nhanh chóng được thị trường đánh giá rất cao nhờ công thức hài hòa
giữa những nguyên liệu giàu TPP-C (chất tự nhiên ng dụng chống Oxy hóa),
nước trái cây với thật nhiều vitamin C nhất hạt chia (thực phẩm giàu chất xơ,
Protein, Omega 3). Nhờ được sản xuất với dây chuyền công nghệ hiện đại
nguồn nguyên liệu chất lượng, sản phẩm đã rất nhanh được sự đón nhận tích
cực từ người tiêu dùng.
2.4.4
: Chu kỳ sống của sản phẩm
Mặc dù đã có mặt trên thị trường Việt Nam hơn 25 năm nhưng Coca-Cola vẫn
đang trên đà phát triển vượt bậc vẫn chưa dấu hiệu suy giảm về doanh thu
cũng như lợi nhuận.
Tuy nhiên, trong 25 năm hoạt động, Coca-Cola Việt Nam báo lỗ hơn 20 năm
liên tục. Tính đến năm 2012, lỗ luỹ kế được công ty xác nhận là 3.768 tỷ đồng,
vượtquá vốn chủ sở hữu 2.950 tỷ đồng.
Theo bảng số liệu, từ 2004 doanh thu của công ty liên tục ng. Nhưng từ năm
2013 trở lại đây, Coca-Cola mới bắt đầu có lãi và lợi nhuận có xu hướng tăng
mạnh qua các năm.
Coca-Cola vẫn đang trong giai đoạn phát triển của chu kỳ sống của sản phẩm
trên thị trường Việt Nam
https://vietnamnet.vn/coca-cola-lich-su-20-nam-thua-lo-o-viet-nam-277593.html
2.4.5
: Chiến lược sản phẩm mới của công ty
Coca-Cola là thương hiệu số một trên thị trường nước giải khát, nước trái cây
nước ga trong hàng chục năm qua. Từ sản phẩm chủ đạo đồ uống ga,
giờ đây Coca-Cola đã đa dạng hóa sản phẩm với nhiều mẫu mã, màu sắc và
hương vị như Fanta, Maaza, Limca, sprite, Thums Up, Minute Maid, Nimbu
Fresh hoặc Nested Iced Tea. Đây đều những thương hiệu nước giải khát của
Coca-Cola tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Công ty đã không ngừng nghiên cứu và phát triển thêm nhiều sản phẩm mới
như Cola Joy, nước tăng lực Samurai, bột trái cây Sunfill, đồng thời bổ sung
thêm nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu
khẩu vị của người Việt Nam như Fanta Chanh, Fanta Dâu. Năm 2016, Coca đã
tung ra sản phẩm Coca không đường nhằm cạnh tranh trực tiếp với Pepsi, đồng
thời đáp ứng xu hướng ngày càng gia tăng sử dụng đồ uống ít đường của người
tiêu dùng để tránh béo phì và các bệnh liên quan đến đường nguy hiểm.
Dù đã có mặt tại Việt Nam hơn 20 năm nhưng Coca-Cola vẫn đang trên đà
vươn lên mặc dù có một vài dấu hiệu suy giảm cả về doanh thu và lợi nhuận.
Bao bì của Coca Cola không ngừng cải tiến nhằm kéo dài vòng đời của sản
phẩm nhằm mang đến cho khách hàng cảm giác mới lạ, bắt mắt, lạc quan tiện
lợi hơn khi sử dụng. Trong mỗi dịp Tết, Coca-Cola sử dụng hình ảnh cánh chim
én” báo hiệu mùa xuân về để tạo ấn tượng tốt cho người tiêu dùng, giúp sản
phẩm trở nên có giá trị hơn, rất thích hợp để biếu, làm quà Tết.
Trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola, bằng cách tăng
độ sâu của dòng sản phẩm và tăng số lượng dòng sản phẩm, định vị sản phẩm
phù hợp với từng thị trường cụ thể. đặc biệt là thị trường Châu Á và Việt Nam,
Coca rất biết cách khai thác thương hiệu để cạnh tranh trên thị trường nước giải
khát “khổng lồ”.
* Chiến lược khác biệt hóa sự phát triển của một số sản phẩm hoặc dịch vụ
cung cấp các thuộc tính độc đáo và khác biệt, được khách hàng đánh giá cao
cho tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Giá trị
gia tăng bởi tính độc đáo của sản phẩm có thể cho phép công ty bán giá cao cho
nó (giá cao cấp). Chi phí thêm được cho là để trang trải các chi phí phát sinh
trong quá trình phát triển và cung cấp sản phẩm.
Người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho sản phẩm độc đáo này họ
không thể tìm thấy bất kỳ sản phẩm thay thế nào, đó cũng là lý do tại sao các
công ty tính thêm chi phí.
Công ty đã dành khoảng 20% tổng ngân sách phân kỳ của họ để duy trì và
truyền thông về chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola. Tương tự
như vậy coca cola đã tạo ra sự khác biệt của bằng cách sử dụng phương pháp
bán hàng ôn h(Soft Sell). Công ty đã thành công trong việc định vị mình trên
các tiêu chuẩn sau:
Danh tiếng của công ty về chất lượng sự đổi mới
Truyền đạt thành ng các điểm mạnh nhận thấy của sản phẩm
Biểu tượng của hứng thú và sự vui vẻ
Coca-Cola đã chọn một chiến lược khác biệt hóa sn phẩm rỏ ràng, đây nhanh
chóng là chiến lược mũi nhọn kể từ những ngày đầu thành lập công ty. Do đó,
nó đã dựa trên chiến lược đa dạng hóa vì thương hiệu chính của nó được bắt
nguồn từ các sản phẩm phụ duy trì mối liên kết chặt chẽ với Coca Cola: Diet
Coke Cola (Coca Cola light, zero ...), Lemon Coke, Cherry Coke, Vanilla
Coke ...chiến lược tập trung vào sản phẩm chính, nhằm tăng khối lượng bán
hàng.
Coca-Cola thực hành mức độ thích ứng và sửa đổi sản phẩm cao trên mọi thị
trường họ phục vụ. Thử nghiệm sản phẩm nhanh chóng thích ứng dấu
hiệu nổi bật trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola. Thử
nghiệm và phát triển sản phẩm được thực hiện ở từng thị trường riêng lẻ,
nghiên cứu thị trường cho một quốc gia hoặc khu vực này sẽ khác với các thị
trường khác.
https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/chien-luoc-khac-biet-
hoa-san-pham-cua-coca-cola-a1036
2.5 : Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola
Ngày nay, Coca-Cola được biết đến như là thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế
giới, mặt tại hơn 200 quốc gia với trên 3500 nhãn hiệu khác nhau. Thương
hiệu Coca-Cola luôn thương hiệu nước ngọt bán chạy và được yêu thích hàng
đầu thế giới.
Tập đoàn Coca-Cola không ngừng phát triển danh mục sản phẩm của mình để
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Thương hiệu luôn nghiên cứu thử nghiệm các
sản phẩm mới để cung cấp những lựa chọn tốt nhất cho người tiêu dùng.
Mặc dù đã mặt tại thị trường Việt Nam trên 20 năm, Coca Cola vẫn đang trên
đà phát triển vượt bậc chưa dấu hiệu suy giảm cả vdoanh thu lẫn lợi
nhuận.
Bên canh những thành công đó, Coca-Cola cũng những ưu, nhược điểm:
A) Ưu điểm:
- Liên tục thay đổi và đa dạng hóa: Coca-Cola liên tục nghiên cứu và cho ra mắt
các dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu biến đổi của khách hàng phù hợp
với văn hóa của người Việt như bao bì Tết
- Công thức độc quyền làm nên chất lượng sn phẩm: nhcông thức độc
quyền làm nên chất lượng sản phẩm, Coca-Cola đã đứng vững trên thị trường
thế giới nói chung cũng như VN nói riêng. Luôn luôn phải đối mặt với những
đối thủ mạnh như Pepsi hay nhãn hàng nước giải khát khác,Coca-Cola vn ngày
càng thành công giữ vững được công thức độc quyền riêng của mình, chính
thế khách hàng của họ không ngừng tăng lên, giúp cho vị trí của Coca-
Cola ngày càng vững mạnh.
- Xây dựng bản sắc thương hiệu: Coca-Cola trở thành biểu tượng văn hóa, lối
sống của giới trẻ Việt Nam thông qua các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, như
“Taste the Feeling” “Share a Coke”. Đây những chiến dịch đưa giá trị cốt
lõi “Happiness” vào trải nghiệm người dùng, thúc đẩy tình cảm tương tác,
góp phần xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa khách hàng và thương hiệu.
- Bao phủ thị trường: Phát triển mạng lưới phân phối dày đặc, tăng cường tương
tác và hỗ trợ đối tác, đại lý, nhà phân phối để tăng cường sự hiện diện của Coca-
Cola trên thị trường.
B) Nhược điểm:
- Giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm của Công ty Coca-Cola một trong
những do chính khiến khách hàng quay lưng lại với công ty. Theo một số
nhận xét về người tiêu dùng thì Coca Cola khá nhiều ga, điều này thể sẽ
gây ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của người sử dụng.
- Mặc Coca-Cola sẵn nhiều loại đồ uống nhưng lại không đa dạng hóa
sang bt k phân khúc thị trường nào khác. Không giống như đối thủ cạnh tranh
chính của mình, Công ty Coca-Cola đã có rất ít nỗ lực thâm nhập vào các ngành
khác ngoài nước giải khát. Các đối thủ cạnh tranh đã nhắm mục tiêu vào nhiều
ngành khác nhau, bao gồm cả việc Pepsi-Co thâm nhập vào thị trường đồ ăn
nhẹ, một động thái đã giúp hãng đa dạng hóa các dịch vụ của mình ngoài ngành
đồ uống ga. Vượt ra ngoài lĩnh vực đồ uống thể giúp Coca-Cola củng cố v
thế dẫn đầu thị trường.
- Để thâm nhập vào tất cả các nơi trên thế giới, Công ty Coca-Cola chi phí
phân phối cao. Để đảm bảo rằng các sản phẩm của mình có mặt tại 200 quốc gia
bán sn phẩm của Coca-Cola, công ty duy trì một hệ thống chuỗi cung ng đc
biệt phức tạp. Mô hình kinh doanh của Công ty Coca-Cola xoay quanh các công
ty đóng chai độc lập bổ sung nước ga vào xi-rô do Công ty Coca-Cola cung
cấp. Sau đó, các chai đầy được phân phối cho khách hàng khu vực để đáp
ứng các đơn đặt hàng. Trong hình này, quy trình đóng chai thực tế được hoàn
thành bởi các đối tác đóng chai, trong khi sản xuất xi-phân phối sản phẩm
cuối cùng được thực hiện bởi chính công ty.
- ớc là nguyên liệu đầu vào quan trọng của Coca-Cola và ngày càng được coi
trọng. ớc được xác định là nguồn tài nguyên quốc gia then chốt, có tầm quan
trọng chiến lược đối với nhiều quốc gia. Việc sản xuất các sản phẩm của Coca-
Cola tiêu thụ rất nhiều nước, một trăm lít sản phẩm cần chín mươi mốt lít
nước để sản xuất. Khi các tác động sinh thái của việc sử dụng nước và khả năng
chống chịu với môi trường ngày càng trở nên quan trọng, Công ty Coca-Cola sẽ
cần phải giải quyết việc sử dụng nước trong các quy trình sản xuất của mình.
C) Giải pháp:
- Các chiến dịch Marketing cần phải bao quát rộng hơn những điểm liên quan
đến người tiêu dùng như sử dụng những công nghệ tiếp thị mới từ hình thức
quảng cáo 3D sang chương trình khách hàng lâu dài trực tuyến nhằm kết nối với
người tiêu dùng, thu hút khách hàng tuổi teen đây chính đối tượng khách
hàng có tiềm năng lớn để duy trì bền vững doanh thu của công ty.
- Phát triển kênh phân phối: Coca-Cola phải tp trung vào xây dựng cho mình
một hệ thống phân phối rộng rãi hơn nữa đủ mạnh để lan tỏa sản phẩm của
mình đến mọi tầng lớp người tiêu dùng. Kết hợp cùng các dịch vụ, đội ngũ
Marketing của Coca-Cola phải nhanh nhẹn hơn nữa để tìm ra những cơ hội mới.
Trong thời kì hội nhập hiện nay, việc các dịch vụ ăn uống, đồ ăn nhanh từ nước
ngoài chọn Việt Nam là “ Địa điểm đóng đô” sẽ có xu hướng tăng thì Coca-Cola
nên kết hợp với các chuỗi cửa hàng, dịch vụ đó để bán sản phẩm của mình.
- Công ty cần tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, cần tái chế hiệu
quả vỏ lon nước ngọt.
- Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới giúp vận hành hiệu quả, tiết kiệm chi phí sản
xut.
- Nâng cao sản xuất đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng thương
hiệu, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng trước sự cạnh tranh của
các hãng khác.
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
Việc áp dụng chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả đã giúp Coca-Cola
nâng cao đáng kể khả năng cạnh tranh của mình thông qua việc nghiên cứu
cấu thị trường, đối thủ cạnh tranh, thế mạnh, điểm yếu, hội các mối đe dọa
với bản thân Coca Cola có được thành công to lớn như ngày hôm nay quả thực
là một quá trình dài không ngừng đổi mới và sáng tạo, tìm tòi.
Đó cũng chính bài học kinh doanh cùng to lớn dành cho những nhà quản
trị doanh nghiệp. Nhưng, không chỉ biết cách tìm tòi đổi mới và sáng tạo, doanh
nghiệp cũng nên nng cái nhìn tổng quát để những phương pháp hu
hiệu nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Một nhà quản trị thành công khi biết
kiểm soát quản doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả nhất. Hiện nay,
rất nhiều sản phẩm dịch vụ khiến công việc quản lý bán hàng trở nên dễ dàng
hơn. Đặc biệt, Nhanh.vn cũng hiện cung cấp những dịch vụ đó tới các doanh
nghiệp như Nhanh.Web - tạo website quản bán hàng chuẩn SEO,
Nhanh.Vpage, Nhanh.Ship,...
Chiến lược sản phẩm của Coca-Cola minh chứng cho sự thành công của một
thương hiệu nổi tiếng toàn cầu khi áp dụng tại Việt Nam. Bằng cách đưa bản sắc
thương hiệu vào các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, đa dạng hóa sản phẩm và
phát triển kênh phân phối, Coca-Cola đã đạt được vị trí vững chắc trong lòng
người tiêu dùng Việt Nam. Đây sẽ một case study điển hình cho các doanh
nghiệp FMCG Việt học hỏi và áp dụng.
*TÀI LIỆU KHAM KHẢO
a) Các báo cáo:
Đoàn Minh Nhựt, Nguyễn Thị Ngọc Như, Quách Trà Minh Như (2020-2021)
Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola’. Bài tiểu luận kết thúc
học phần nguyên lý marketing, Trường Đại học Tài chính- Marketing.
lược về lịch sử hình thành Coca-Cola’ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/ly-
luan-chinh-tri/so-luoc-ve-lich-su-hinh-thanh/36898891
b) Tài liệu tham khảo từ internet:
Nguyễn Tuyết Anh (2023) Khái niệm vai trò của Marketing mix đối với
doanh nghiệp’ . https://luanvan1080.com/khai-niem-va-vai-tro-cua-marketing-
mix-doi-voi-doanh-nghiep.html
Trí Thức Trẻ ( 2015) Coca-Cola: Lịch sử 20 năm thua lỗ Việt Nam’ . Bản tin
kinh doanh của Vietnamnet ngày 08/12/2015. https://vietnamnet.vn/coca-cola-
lich-su-20-nam-thua-lo-o-viet-nam-277593.html
MekongSoft ( 2022) ‘Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola’. Bản
tin kiến thc kinh doanh của MekongSoft ngày 23/08/2022.
https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/chien-luoc-khac-biet-
hoa-san-pham-cua-coca-cola-a1036
Trần Thị Như ( 2023) ‘Chiến lược Marketing của Coca Cola tại thị trường Việt
Nam’. https://amis.misa.vn/28361/chien-luoc-marketing-cua-coca-cola/
Viettel Cyberspace Center ( 2023) ‘Ma Trận Phân Tích SWOT Của Coca-Cola:
Hội Điểm Yếu’. https://vtcc.vn/swot-cua-coca-cola/
| 1/46

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------- ----------- TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY COCA-COLA
NHÓM SỐ : 6
Nguyễn Hoàng Mai -676612
Bùi Thị Trà My 676633
Đỗ Thị Nga 676645
Thị Thuý Nga 676652
Hoàng Linh Ngân -676658
Chu Hồng Ngọc 640013
Đinh Thị Minh Ngọc 676665
NỘI - 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------- ----------- TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY COCA-COLA
NHÓM SỐ : 6
Nguyễn Hoàng Mai -676612
Bùi Thị Trà My 676633
Đỗ Thị Nga 676645
Thị Thuý Nga 676652
Hoàng Linh Ngân -676658
Chu Hồng Ngọc 640013
Đinh Thị Minh Ngọc(Nhóm trưởng) - 676665
NỘI - 2023
Làm việc nhóm Chất Thời lượng STT Mã SV
Họ tên sinh viên
Ngày sinh Tên lớp
Thời gian tham Thái độ Ý kiến gian giao sản gia họp nhóm Tổng tham gia đóng
nộp sản phẩm điểm 15%
15% góp 20% phẩm giao nộp 20% 30% 36 676612 Nguyễn Hoàng Mai 26/02/04 K67LOGISF 10 10 10 10 10 10 37 676633 Bùi Thị Trà My 07/03/04 K67LOGISF 10 10 10 10 10 10 38 676645 Đỗ Thị Nga 02/04/04 K67LOGISF 10 10 10 10 10 10 39 676652 Vũ Thị Thuý Nga 15/05/04 K67LOGISF 10 10 10 10 10 10 40 676658 Hoàng Linh Ngân 16/10/04 K67LOGISF 10 10 10 10 10 10 41 640013 Chu Hồng Ngọc 26/04/01 K64KEA 10 10 10 10 10 10 Đinh Thị Minh Ngọc K67LOGISF 42 676665 25/06/04 10 10 10 10 10 10 (Nhóm trưởng)
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 6
ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH Tiêu chí Trọng số
Mức chất lượng (%) Tốt Khá Trung bình Kém
8.5 10 điểm
6.5 8.4 điểm
4.0 6.4 điểm
0 3.9 điểm Nội dung 40 Phong phú hơn yêu cầu Đầy đủ theo yêu cầu
Khá đầy đủ, thiếu 1 nội dung Thiếu nhiều nội dung quan trọng quan trọng Trình bày báo 10 Mạch lạc, rõ ràng Khá mạch lạc, rõ ràng Tương đối rõ ràng Thiếu rõ ràng cáo 10
Lập luận có căn cứ khoa học
Lập luận có căn cứ khoa
Lập luận có chú ý đến sử Lập luận không có căn và logic vững chắc học và logic nhưng còn
dụng căn cứ khoa học và cứ khoa học và logic một vài sai sót nhỏ tuân theo logic nhưng còn
một vài sai sót quan trọng Tương tác với 10
Tương tác bằng mắt, cử chỉ
Tương tác bằng mắt, cử
Tương tác bằng mắt, cử chỉ Không có tương tác người nghe tốt chỉ khá tốt
tương đối tốt, còn vài sai sót
bằng mắt và cử chỉ/sai nhỏ sót lớn trong tương tác 10
Các câu hỏi được trả lời đầy
Trả lời đúng đa số các
Trả lời đúng đa số các câu
Trả lời sai đa số các câu
đủ, rõ ràng, và thỏa đáng
câu hỏi đặt đúng và nêu
hỏi đặt đúng, phần chưa nêu hỏi đặt đúng
được định hướng phù hợp được định hướng phù hợp
đối với những câu hỏi chưa trả lời được Sự phối hợp 20
Nhóm phối hợp tốt, thực sự Nhóm có phối hợp khi
Nhóm ít phối hợp trong khi
Không thề hiện sự kết trong nhóm
chia sẻ và hỗ trợ nhau trong
báo cáo và trả lời nhưng báo cáo và trả lời nối trong nhóm khi báo cáo và trả lời
còn vài chỗ chưa đồng bộ MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH ........................................................................... 4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
1.1 : Đặt vấn đề .................................................................................................. 7
1.2 : Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 8
1.2.1 : Mục tiêu chung ..................................................................................... 8
1.2.2 : Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 8
1.3 : Đối tượng phạm vi nghiên cứu ........................................................... 9
1.3.1 : Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 9
1.3.2 : Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 9
PHẦN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 9
2.1 : Khái quát về Marketing, Marketing Mix .............................................. 9
2.1.1 : Định nghĩa về Marketing ...................................................................... 9
2.1.2 : Mục tiêu Marketing ............................................................................. 10
2.1.3. Vai trò của Marketing .......................................................................... 10
2.1.4 : Định nghĩa về Marketing Mix ............................................................. 11
2.1.5 : Các thành phần của chiến lược Marketing Mix .................................. 12
2.2 : Nội dung về chiến lược sản phẩm ......................................................... 12
2.2.1 : Định nghĩa về sản phẩm, chiến lược sản phẩm ................................... 12
2.2.2 : Các quyết định liên quan đến sản phẩm.............................................. 13
2.2.3 : Chu kỳ sống của sản phẩm .................................................................. 16
2.2.4 : Phát triển sản phẩm mới ...................................................................... 17
2.3 : Giới thiệu về công ty Coca Cola ............................................................. 19
2.3.1 : Lịch sử hình thành và phát triển công ty Coca – cola ........................ 19
2.3.2 : Coca-Cola trên thế giới ....................................................................... 20
2.3.3 : Coca-Cola tại Việt Nam ...................................................................... 21
2.3.4 : Lĩnh vực kinh doanh ........................................................................... 23
2.3.5 : Các dòng sản phẩm ............................................................................. 23
2.4 : Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-cola ....................... 24
2.4.1 : Các dòng sản phẩm của công ty Coca-Cola........................................ 24
2.4.2 : Các quyết định liên quan đến sản phẩm.............................................. 25
2.4.2.1 : Quyết định về nhãn hiệu ............................................................... 25
2.4.2.2 : Quyết định về bao bì và kiểu dán ................................................. 26
2.4.2.3 : Quyết định về chất lượng sản phẩm ............................................. 30
2.4.2.4 : Quyết định về dịch vụ hỗ trợ ........................................................ 30
2.4.3 : Các chiến lược sản phẩm điển hình .................................................... 32
2.4.4 : Chu kỳ sống của sản phẩm .................................................................. 34
2.4.5 : Chiến lược sản phẩm mới của công ty ................................................ 35
2.5 : Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola........................ 36
PHẦN 3 : KẾT LUẬN ....................................................................................... 39
*TÀI LIỆU KHAM KHẢO ................................................................................. 40
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 : Đặt vấn đề
Trong thế kỷ 21 – kỉ nguyên của hiện đại. Thế giới đang phát triển phẳng hơn so
với một thế kỷ trước, các quốc gia đang tìm cách hội nhập phải đối mặt với vô
số cơ hội và thách thức. Vì thương mại quốc tế đã trở thành một thành phần
quan trọng của nền kinh tế toàn cầu.
Trước tình hình đó, sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia như là Coca-Cola
đã tạo ra một số cơ hội cho các nước đang phát triển nâng cao trình độ sản xuất
và cạnh tranh với các cường quốc. Coca-Cola đã và đang từng bước thể hiện
mình bằng cách vươn ra mở rộng phạm vi hoạt động trên khắp thế giới kể từ khi
thành lập cách đây hơn một thế kỷ.
Mức độ tiêu thụ của thị trường tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã xuất hiện trên
bản đồ cạnh trạnh của các thương hiệu lớn. Có thể xem đây là một cuộc chiến
vẫn đang tiếp tục diễn ra của các ông lớn. Điển hình là COCA-COLA với Pepsi.
Họ vốn là đối thủ trong kinh doanh nhiều năm và cạnh tranh trực tiếp giữa các dòng sản phẩm.
Mặc dù vượt trội hơn Pepsi trên thị trường toàn cầu, nhưng việc mở rộng hệ
thống của Coca-Cola tại Việt Nam gặp trở ngại do hãng này đến muộn hơn.
Coca-Cola đã xây dựng kênh phân phối theo phương pháp “du kích”, tung ra các
mặt hàng bán lẻ khắp các ngõ ngách, không ngừng đẩy mạnh các chương trình
giảm giá,… nhằm giữ vị thế sau khi chậm chân trong hệ thống siêu thị, nhà hàng.
Tuy nhiên, không thể phủ định rằng Coca-Cola đang dần khẳng định mình và
có vị thế số 1 tại Việt Nam trong ngành công nghiệp nước giải khát. Vậy để
khẳngđịnh được vị thế của mình tại thị trường Việt Nam thì Coca-Cola đã làm
như thế nàođể có thành tựu như thế ? Hiện nay, trên thị trường của Việt Nam có
rất nhiều hãng nước giải khát phát triển mạnh, cung ứng rất nhiều sản phẩm đa
chủng loại cho người tiêu dùng. Những sản phẩm này đều có những hương vị
riêng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trongđó, phải kế đến hãng nước ngọt
giải khát Coca-Cola, một công ty không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà còn nổi
tiếng trên toàn thế giới, với hàng loạt những sản phẩm thơm ngon, sáng tạo,
được nhiều người ưu chuộng nhất. Một trong những điều đã làm cho sản phẩm
Coca-Cola nổi tiếng và được đông đảo nhiều người ưu thích đến vậy là không
thể không kể đến sự khéo léo trong phát triển chiến lược sản phẩm Coca-Cola đã
đem lại cho sản phẩm Coca-Cola vị trí đứng đầu trong các hãng nước giải khát trên thế giới.
Trong đó, phải kể đến hoạt động bán hàng cũng như quản trị trong bán hàng
của công ty. Vì thế dựa vào vốn kiến thức được cung cấp khi học quản trị bán
hàng, nhóm chúng em xin đưa ra những phân tích và nhìn nhận theo quan điểm
của mình trong tiểu luận “ Phân tích chiến lược sản phẩm của Coca-Cola ”.
1.2 : Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 : Mục tiêu chung
Nghiên cứu và phân tích chiến lược sản phẩm của nước giải khát Coca Cola.
1.2.2 : Mục tiêu cụ thể
- Giới thiệu về lịch sử hình thành, phát triển của công ty Coca Cola tại Việt Nam và trên thế giới.
- Nghiên cứu, phân tích về cơ cấu thị trường.
- Phân tích về đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Khái quát về Marketing, Marketing-mix
- Phân tích về chiến lược sản phẩm + Về nhãn hiệu
+ Về bao bì và kiểu dáng
+ Về chất lượng và dịch vụ
- Hệ thống hóa lý thuyết về kênh phân phối và kênh phân phối hàng tiêu dùng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối hiện tại. -
Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh -
Phân tích ưu, nhược điểm của sản phẩm -
Đánh giá sản phẩm và đưa ra những giải pháp
1.3 : Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 : Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về cách thức hoạt động của Chiến lược sản phẩm mà
công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam triển khai lên sản phẩm COCA-COLA của mình.
1.3.2 : Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về Chiến lược sản phẩm của COCA-COLA tại công ty TNHH nước
giải khát Coca-Cola thông qua thị trường Việt Nam những năm gần đây.
PHẦN 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 : Khái quát về Marketing, Marketing Mix
2.1.1 : Định nghĩa về Marketing
Marketing là tất cả các hoạt động để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ nơi
sản xuất đến tay người tiêu dùng, trong đó bao gồm nhiều hoạt động khác nhau,
từ việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, phát triển sản phẩm
hoặc dịch vụ, quảng bá, phân phối sản phẩm, nhằm vừa đáp ứng được nhu cầu,
thu hút và giữ chân khách hàng, vừa đạt được các mục tiêu trong kinh
doanh. Mục tiêu của Marketing nhằm tạo ra giá trị cho khách hàng và đáp ứng
nhu cầu của họ thông qua các sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. 2.1.2 : Mục tiêu Marketing
- Tối đa hóa tiêu thụ: Mục tiêu Marketing là tạo điều kiện dễ dàng
kích thích khách hàng, tối đa hóa việc tiêu dùng, điều này dẫn đến
gia tăng suất lượng, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất và xã hội
có nhiều hàng hóa và dịch vụ.
- Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng: là tiền đề cho việc mua lập
lại và sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu, sự tin cậy,
tín nhiệm đối với nhà sản xuất.
- Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng: cung cấp cho khách hàng
sự đa dạng, phong phú về chủng loại, về chất lượng, giá trị của sản
phẩm hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu cá biệt và thường xuyên
thay đổi của khách hàng.
- Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: Thông quá việc cung cấp cho xã
hội những sản phẩm, dịch vụ có giá trị, giúp người tiêu dùng và xã
hội thỏa mãn ngày càng đầy đủ hơn và hướng tới mục tiêu là tối đa
hóa chất lượng cuộc sống.
2.1.3. Vai trò của Marketing
- Thứ nhất, Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện
nhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng,
Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo ra thế chủ động cho doanh nghiệp.
- Thứ hai, Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối
quan hệ và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người
tiêu dùng và lợi ích xã hội.
- Thứ ba, Marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập
vị trí, uy tín của mình trên thị trường.
- Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh
nghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ
thuộc phần lớn vào các quyết định Marketing.
• Vai trò của Marketing trong việc phát triển doanh nghiệp:
- Cung cấp thông tin hữu ích, giá trị cho khách hàng
- Tăng cường lợi thế cạnh tranh
- Nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng
- Linh hoạt, kịp thời trong việc tương tác, hỗ trợ khách hàng
- Marketing giúp doanh nghiệp bán được hàng - Xây dựng thương hiệu
- Giúp doanh nghiệp phát triển
2.1.4 : Định nghĩa về Marketing Mix
- Marketing Mix hay còn gọi là Marketing hỗn hợp chỉ tập hợp các công cụ
tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được mục tiêu tiếp thị trên thị trường.
- Marketing Mix vốn được phân loại theo mô hình 4P gồm có: Product (sản
phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến) được sử
dụng trong hoạt động Marketing hàng hóa. Theo thời gian, mô hình này
được phát triển thành marketing 7Ps theo sự phức tạp và cải tiến của marketing hiện đại.
- Các chuyên gia marketing đã đưa ra 3P bổ sung khác là Process (quy
trình), People (con người), và Physical Evidence (bằng chứng vật lý) tăng
cường sức mạnh cho hoạt động Marketing khi sản phẩm không còn dừng
lại ở hàng hóa hữu hình mà còn là những dịch vụ vô hình.
2.1.5 : Các thành phần của chiến lược Marketing Mix
- Vai trò của Marketing Mix là tạo ra một chiến lược tiếp thị toàn diện và
hiệu quả, từ đó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng, tăng
trưởng doanh thu và xây dựng thương hiệu. Bằng cách sử dụng Marketing
Mix, doanh nghiệp có thể tìm hiểu và hiểu rõ thị trường, đối thủ cạnh
tranh, định hướng người tiêu dùng, từ đó đưa ra các chiến lược và kế
hoạch phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp.
- Cụ thể, Marketing Mix có các vai trò như sau:
+ Xác định đối tượng khách hàng và phân tích thị trường.
+ Đưa ra quyết định về sản phẩm và chất lượng sản phẩm.
+ Đưa ra quyết định về giá cả và chính sách giá.
+ Đưa ra quyết định về kênh phân phối sản phẩm.
+ Đưa ra quyết định về chiến lược quảng cáo và truyền thông để tạo sự nhận
thức về sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Theo dõi và đánh giá hiệu quả của các chiến lược và điều chỉnh lại nếu cần thiết.
- Marketing Mix đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược
tiếp thị và phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ. Nó giúp cho doanh nghiệp có
một kế hoạch toàn diện để tiếp cận khách hàng, tăng doanh số bán hàng,
phát triển thương hiệu và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.2 : Nội dung về chiến lược sản phẩm
2.2.1 : Định nghĩa về sản phẩm, chiến lược sản phẩm
- Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏa
mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua
sắm hay sử dụng chúng. Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường có
những điểm khác biệt về yếu tố vật chất hoặc yếu tố tâm lý.
- Ta có thể xem xét sản phẩm ở 3 cấp độ:
+ Cốt lõi sản phẩm: là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm.
+ Sản phẩm cụ thể: là những sản phẩm thực sự mà khách hàng sử dụng để
thỏa mãn lợi ích của mình, bao gồm những yếu tố như: nhãn hiệu, kiểu dáng,
chất lượng sản phẩm, bao bì, ….
+ Sản phẩm tăng thêm: để gia tăng nhận thức của khách hàng về chất lượng
sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, doanh nghiệp thường
cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và lợi ích bổ sung và chúng được
xem như một thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Chiến lược sản phẩm là những định hướng và quyết định liên quan đến
sản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu
Marketing của doanh nghiệp
2.2.2 : Các quyết định liên quan đến sản phẩm
-Quyết định về chất lượng sản phẩm: để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá
trình sản xuất - kinh doanh, niềm tin của khách hàng và uy tín của mình, doanh
nghiệp thực hiện quản lý chất lượng rất chặc chẽ, và được triển khai theo các hướng:
➢ Doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thường xuyên
cảitiến, nâng cao chất lượng.
➢ Duy trì chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đổi.
➢ Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng
hoặc để nâng mức lợi nhuận.
- Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm:
Quyết định về cách đặt tên nhãn hiệu: tùy theo đặc điểm kinh
doanh sản phẩm và chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà họ sẽ lựa chọn
một cách đặt tên cho sản phẩm. Một nhãn hiệu lý tưởng gồm những đặc
trưng: dễ đọc, dễ nhận dạng, dễ nhớ, gây ấn tượng tạo sự khác biệt, nói
lên chất lượng sản phẩm, tạo sự liên tưởng đến đặc tính sản phẩm, …
-Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu: sản phẩm được sản
xuất – kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định, hoặc dưới
nhãn hiệu của nhà phân phối, hoặc dưới hình thức nhượng quyền.
Nâng cao uy tín nhãn hiệu: Tạo uy tín sản phẩm là những nổ
lực để xây dựng hình ảnh và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức
của khách hàng. Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãn hiệu và
để nâng cao uy tín, doanh nghiệp cần quan tâm đến những yếu tố
Marketing: có những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu
khách hàng; có dịch vụ sau bán hàng để cũng cố niểm tin khách hàng; có
chiến lược định vị sản phẩm rõ ràng; giá cả phải phù hợp với khả năng
thanh toán của khách hàng .
-Quyết định về bao sản phẩm
➢ Bao bì có vai trò rất quan trọng. Một số nhà marketing đã coi bao bì là chữ P
thứ năm cùng với 4 chữ P trong marketing mix (Package). Tuy
nhiên hầu hết giới marketing đều cho rằng bao bì là một yếu tố trong chiến lược sản phẩm.
Việc thiết kế bao bì (Packaging) là những hoạt động nhằm vẽ kiểu và sản
phẩm đồ chứa hay đồ bao gói cho một sản phẩm. Bao bì gồm 3 lớp:
➢ Bao bì lớp đầu là cái trực tiếp chứa sản phẩm. Ví dụ chai đựng
nước hoa là bao bì lớp đầu.
➢ Bao bì lớp nhì là bao bì bảo vệ bao bì lớp đầu và sẽ bỏ đi khi ta sắp
dùng sản phẩm đó. Hộp đựng chai nước hoa là bao bì lớp nhì. Nó
có tác dụng bảo vệ bổ sung, vừa là chỗ để quảng cáo thêm.
➢ Bao bì vận chuyển là lớp bao bì cần thiết cho việc lưu kho và vận
chuyển. Một số hộp cứng đựng 7 tá chai nước hoa nói trên là bao bì vận chuyển.
➢ Bao bì là một công cụ marketing quan trọng
Ngày nay bao gói trở thành công cụ đắc lực của hoạt động Marketing, bởi vì:
(1) Sự phát triển của hệ thống cửa hàng tự phục vụ, tự chọn ngày càng tăng.
(2) Mức giàu sang và khả năng mua sắm của người tiêu dùng càng tăng.
(3) Bao bì góp phần tạo ra hình ảnh về doanh nghiệp và nhãn hiệu.
(4) Tạo ra khả năng và ý niệm về sự cải tiến sản phẩm.
-Các quyết định bao gói
Để tạo ra bao gói có hiệu quả cho một sản phẩm, nhà quản trị
Marketing phải thông qua hàng loạt quyết định kế tiếp nhau như sau:
➢ Xây dựng quan niệm về bao gói: Bao bì phải tuân thủ nguyên
tắc nào? Nó đóng vai trò như thế nào đối với một mặt hàng cụ
thể? Nó phải cung cấp những thông tin gì về sản phẩm?..
➢ Quyết định về các khía cạnh: Kích thước, hình dáng, vật liệu, màu
sắc, nội dung trình bày và có gắn nhãn hiệu hay không? Khi thông
qua các quyết định này phải gắn với các công cụ khác của Marketing
➢ Quyết định về thử nghiệm bao gói bao gồm: thử nghiệm về kỹ
thuật, thử nghiệm về hình thức, thử nghiệm về kinh doanh, thử
nghiệm về khả năng chấp nhận của người tiêu dùng.
➢ Cân nhắc các khía cạnh lợi ích xã hội, lợi ích người tiêu dùng và lợi
ích của bản thân doanh nghiệp.
- Quyết định về các thông tin trên bao gói: Tùy vào những điều kiện cụ
thể mà các nhà sản xuất bao gói quyết định đưa thông tin gì lên bao gói và đưa chúng như thế nào?
Thông thường những thông tin chủ yếu được thể hiện qua bao gói là:
✓ Thông tin về sản phẩm, chỉ rõ đó là hàng gì?
✓ Thông tin về phẩm chất sản phẩm
✓ Thông tin về ngày, người, nơi sản xuất và các đặc tính về sản phẩm
✓ Thông tin về kỹ thuật an toàn khi sử dụng
✓ Thông tin về nhãn hiệu thương mại và các hình thức hấp dẫn để kích thích tiêu thụ ✓ Mã số, mã vạch
✓ Các thông tin theo quy định của pháp luật
Các thông tin trên bao gói có rất nhiều thông tin tương tự như yêu cầu
trong quy chế nhãn hàng hóa, nhưng cũng có những thông tin khác. Các
thông tin được đưa ra có thể bằng cách in trực tiếp lên bao bì hoặc in rời
rồi dán lên bao bì. Gần đây cách thứ nhất được sử dụng phổ biến hơn.
2.2.3 : Chu kỳ sống của sản phẩm
Chu kì sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả trạng thái vận động của
doanh số tiêu thụ một sản phẩm từ khi nó xuất hiện trên thih trường cho tới khi
nó không bán được nữa
Các giai đoạn của chu kì sống sản phẩm
*Giai đoạn giới thiệu sản phẩm : Là giai đoạn đầu tiên trong chu kỳ sống của
sản phẩm , là giai đoạn khi sản phẩm lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường .
Trong giai đoạn này sản phẩm còn mới và chưa được khách hàng biết đến , nên
mục tiêu chính của chiến lược tiếp thị là tạo ra nhận thức và thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng .
* Giai đoạn tăng trưởng : Là giai đoạn thứ hai của chu kỳ sống của sản phẩm ,
trong đó doanh số và nhu cầu với sản phẩm bắt đầu tăng nhanh. Trong giai đoạn
này trọng tâm của chiến lược marketing là xây dựng lòng trung thành với
thương hiệu ,mở rộng kênh phân phối , gia tắng thị phần của sản phẩm .
*Giai đoạn trưởng thành : Là giai đoạn thứu ba của sản phẩm sau giai đoạn tăng
trưởng , trong đó tốc dộ tăng trưởng doanh số bán hàng chậm lại và cuối cùng
sản phẩm đạt đến đỉnh điểm. Trong giai đoạn này , nhiều đối thủ cạnh tranh bắt
đầu tham gia vào thị trường , do đó các doanh nghiệp phải chuyển hướng tập
trung vào việc giữ thị phần và kéo dài tuổi tọ của sản phẩm .
*Giai đoạn suy thoái : Đây cũng là giai đoạn cuối cùng của 1 chu kỳ sản phẩm .
Trong giai đoạn này , doanh số bán hàng giảm dần khi thị trường trở nên bão
hoà hoặc nhu cầu của khách hàng thay đổi theo các xu hướng mới do đó không
thể duy trì hoặc tăng doanh số bán hàng mà khong khuyến mãi cao .
2.2.4 : Phát triển sản phẩm mới
-Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong chiến lược sản
phẩm của doanh nghiệp. Theo thời gian, nhu cầu và hiếu thị của khách hàng
cũng thay đổi, những công nghệ mới được áp dụng trong sản xuất – kinh doanh
sản phẩm ngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh tăng dần đòi hỏi doanh nghiệp cần
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Quá trình phát triển sản phẩm mới:
• Giai đoạn hình thành và lựa chọn ý tưởng sản phẩm: Hình thành ý tưởng
về sản phẩm mời là giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế và phát triển
sản phẩm mới. Các doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng sản phẩm mới qua các
nguồn sau: khách hàng, nguồn thông tin nội bộ, các đối thủ cạnh tranh, từ
các đơn vị nghiên cứu bên ngoài.
• Soạn thảo và thẩm định dự án: Ý tưởng về sản phẩm sau khi đã lựa chọn,
những người có trách nhiệm sẽ xây dựng bản dự án và sẽ đưa ra thẩm
định.Bản dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sản phẩm, phân
tích khả năng sản xuất, kinh doanh của sản phẩm, …
• Thiết kế chiến lược Marketing cho sản phẩm: Để có định hướng rõ ràng
cho quá trình Marketing sản phẩm, bộ phận Marketing cần xây dựng kế
hoạch Marketing trong từng giai đoạn phát triển sản phẩm mới. Chiến
lược Marketing mô tả chi tiết thị trường mục tiêu, chiến lược định vị sản
phẩm, dự toán chi phí Marketing, doanh số, số lượng, …
Thiết kế sản phẩm: Bao gồm những nội dung:
• Các thông số kỹ thuật của sản phẩm (kích thước, trọng lượng,
• chỉ tiêu chất lượng, các chi tiết kỹ thuật)
• Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm.
• Thiết kế bao bì sản phẩm.
• Thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm (tên sản phẩm, • biểu tượng, …)
- Giai đoạn thử nghiệm: Mục tiêu của giai đoạn này là định hình việc sản
xuất sản phẩm, khẳng định các thông số kỹ thuật, đặc tính sử dụng và
kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm. Việc thử nghiệm thường được
thực hiện ở 2 giai đoạn: Thử nghiệm trong doanh nghiệp và thử nghiệm thị trường.
- Chế tạo hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường: Để tung sản phẩm
ra thị trường hiệu quả, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề lớn sau:
➢ Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường
➢ Địa điểm giới thiệu sản phẩm
➢ Thị trường mục tiêu của sản phẩm
➢ Chiến lược Marketing giới thiệu sản phẩm mới
2.3 : Giới thiệu về công ty Coca Cola
2.3.1 : Lịch sử hình thành và phát triển công ty Coca – cola
Sơ lược về lịch sử hình thành:
Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới. Ngày nay
tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ,
không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới .Công ty phấn đấu làm tươi
mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố
truyền thống công chúng. Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh
thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi.
Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vực: + Trung Quốc + Ấn Độ + Nhật Bản + Philippines
+ Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand)
+ Khu vực Tây và Đông Nam Á (SEWA)
- Logo công ty: Chữ "Coca-Cola": Logo chính của Coca-Cola là việc viết tên
thương hiệu "Coca-Cola" bằng phông chữ đặc trưng. Nó mang lại sự nhận diện
dễ dàng và độc đáo cho thương hiệu.
+ Màu đỏ: Màu đỏ là màu chủ đạo của logo Coca-Cola. Nó tượng trưng cho
năng lượng, sự nổi bật và sự hào quang. Màu đỏ cũng đã trở thành biểu tượng
của Coca-Cola và gắn liền với thương hiệu trong suốt hơn một thế kỷ.
+ Chữ "wave" (dòng sóng): Trên logo Coca-Cola, chữ "Coca" và "Cola" có
một đường cong nhẹ, tạo thành hình dạng giống như một dòng sóng. Điều này
thể hiện sự mượt mà và động lực trong sản phẩm Coca-Cola.
+ Mảnh ghép: Logo Coca-Cola cũng thường được xem như một mảnh ghép
gắn kết cộng đồng. Nó thể hiện giá trị của việc tạo ra niềm vui và kết nối giữa
mọi người thông qua nước giải khát Coca-Cola.
Tổng thể, logo của Coca-Cola tạo nên một hình ảnh độc đáo và gắn liền với
thương hiệu. Nó tượng trưng cho sự nổi tiếng, năng lượng, mượt mà và kết nối giữa mọi người.
Hình 2.1: Logo công ty Coca-Cola
2.3.2 : Coca-Cola trên thế giới
Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một phòng
thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế ra một
loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi. Công thức Coca-Cola chỉ
thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên trong quán bar "Jacobs
Phamarcy" khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda
thay vì nước lọc bình thường theo công thức của Pemberton. Loại Coca-Cola
được pha nhầm đó ngon miệng hơn bình thường, làm sảng khoái khác thường và
lúc đó Coca-Cola mới có thể
phục vụ số đông người tiêu dùng. Từ đó quán bar này mỗi ngày pha và bán được
từ 9 đến 15 ly Coca-Cola. Tuy nhiên, cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán được 95 lít siro.
Sau bao thay đổi, hiện nay Coca-Cola là công ty sản xuất nước giải khát có
gas số 1 trên thế giới. Ngày nay tên nước giải khát Coca-Cola được xem là một
biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới.
Công ty phấn đấu làm tươi mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc, bảo vệ
môi trường và củng cố truyền thống công chúng.
Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh,
Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi. Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6
khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Nam Thái Bình Dương và
Hàn Quốc (Úc, Indonesia, Hàn Quốc và New Zealand), Khu vực Tây và Đông Nam Á (SEWA).
2.3.3 : Coca-Cola tại Việt Nam
Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm
với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép
Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải
khát Samurai, bột Sunfill với các hương Cam, dứa, dâu. -
Tên công ty: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM. -
Tên giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd, Singapore. - Tên viết tắt: Coca-cola. -
Trụ sở chính: Phường Linh Trung, TP. Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh. -
Website: https://www.coca-cola.vn
Các mốc lịch sử phát triển của Coca-Cola Việt Nam +
Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam. +
Tháng 2/1994: Coca-cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình phát triển lâu dài +
Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công
ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc. +
Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự
liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam. +
Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung – Coca-
Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông
Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác
với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng. +
Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh
trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên
Doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn
của Coca-Cola Đông Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước tiên bởi
Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.
+ Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển
sang hình thức sở hữu tương tự.
+ Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước
Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý
của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ
Đức - Thành phố Hồ Chí Minh. +
Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco,
một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca- Cola trên thế giới.
2.3.4 : Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay, Coca-Cola đang hoạt động là một công ty nước giải khát. Do vậy,
các sản phẩm kinh doanh sản xuất chính là nước giải khát, nước uống, nước khoáng, …
Ngoài ra, Coca-Cola cũng mở rộng kinh doanh khi đang nghiên cứu sản xuất
ra mắt thị trường các dòng sản phẩm mới như cà phê và bia.
Bên cạnh sản xuất nước giải khát, Coca-Cola cũng gây bất ngờ khi tham gia
thị trường âm nhạc trực tuyến bằng cách tung ra các sản phẩm nhạc trực tuyến
có nhãn hiệu của mình với hơn 250000 bài hát. Những bài hát trực tuyến này
được bán qua mạng với mục đích mở rộng loại hình kinh doanh cũng như quảng
cáo cho loại hình kinh doanh chính là sản xuất nước giải khát.
2.3.5 : Các dòng sản phẩm
Coca-Cola cung cấp một loạt các sản phẩm nước giải khát tại thị trường Việt
Nam. Dưới đây là một số dòng sản phẩm của Coca-Cola tại Việt Nam:
- Coca-Cola: Đây là dòng sản phẩm chủ đạo của Coca-Cola, được cung cấp
trong chai thủy tinh, lon và chai nhựa.
- Coca-Cola Light: Phiên bản không đường của Coca-Cola, có một lượng calo thấp hơn.
- Coke Zero: Một loại nước giải khát không calo và không đường của Coca- Cola.
- Sprite: Một loại nước giải khát có vị chanh thanh mát, được cung cấp trong
chai thủy tinh, lon và chai nhựa.
- Fanta: Dòng sản phẩm nước giải khát có vị trái cây, bao gồm các phiên bản
cam, dâu và trái cây khác, được cung cấp trong chai thủy tinh, lon và chai nhựa.
- Minute Maid Nutriboost: Sản phẩm nước trái cây giàu dinh dưỡng của Coca-
Cola, có nhiều loại hương vị và đóng gói trong chai thủy tinh và lon.
- Schweppes: Dòng sản phẩm nước giải khát có gas, bao gồm các phiên bản như Schweppes Tonic.
- Dasani: Sản phẩm nước khoáng của Coca-Cola, cung cấp nhiều loại đóng chai.
- Aquarius: Một loại nước giải khát thể thao, giúp cung cấp năng lượng và điện giải.
Ngoài ra, Coca-Cola Việt Nam đã đa dạng hóa danh mục sản phẩm của mình để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Việt Nam, bao gồm các sản phẩm như
thức uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+, cà phê
2.4 : Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-cola
2.4.1 : Các dòng sản phẩm của công ty Coca-Cola
Các nhãn hiệu nước giải khát nổi tiếng của Coca Cola tại Việt Nam không thể
không nhắc tới là Coca Cola, Coca Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute
Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius.
Từ năm 2017, nắm bắt xu hướng tiêu dùng tại Việt Nam, Coca Cola Việt Nam
chủ động đa dạng hóa danh mục sản phẩm với sự xuất hiện của các loại thức
uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+, cà phê đóng lon Georgia và gần đây
nhất là bộ sản phẩm sữa.
Tại Việt Nam hiện nay, thương hiệu này đang cung cấp một số sản phẩm chính như:
o Coca Cola chai thủy tinh, lon, chai nhựa
o Fanta cam, dâu, trái cây gồm chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
o Sprite chai thủy tinh, lon, và chai nhựa o Diet Coke loại lon o Schweppes Tonic
o Soda Chanh chai thủy tinh, lon
o Crush Sarsi chai thủy tinh, lon o Nước Aquarius
o Nước uống tăng lực Samurai - chai thủy tinh, lon và bột
o Nước trái cây Minute Maid, Splash o Nước khoáng Dasani o Sữa trái cây Nutriboost
o Thức uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+
2.4.2 : Các quyết định liên quan đến sản phẩm
2.4.2.1 : Quyết định về nhãn hiệu
- Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa
chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của 1 người bán hay một nhóm người
bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Coca cola
có tới 500 nhãn hiệu nước ngọt tại hơn 200 quốc gia khác nhau và chiếm tới 4
trên 5 sản phẩm đồ uống bán chạy nhất thế giới.
1. Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu
* Tên nhãn hiệu: - Tên gọi nhằm xác định hàng hóa dịch vụ của người bán và
phân biệt với hàng hóa của những DN khác.
- Yêu cầu: dễ đọc, dễ nhớ, tạo hàm ý về chất lượng, lợi ích của sản phẩm.
* dấu hiệu: là bộ phận mà ta có thể nhận biết được nhưng không đọc lên được.
Dấu hiệu bao gồm hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu chữ cách điệu.
*nhãn hiệu thương mại: tên hiệu thương mại đã được đăng kí và được luật pháp bảo vệ. 2. Vai trò nhãn hiệu
- Công cụ để nhận diện và làm khác biệt hóa sản phẩm.
- Phương tiện để bảo vệ hợp lý các lợi thế và đặc điểm riêng của sản phẩm.
- Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng
- Cách thức khắc họa sản phẩm vào tâm trí khách hàng
- Hàng rào bảo vệ sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh
- Xác định chính xác nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm
- Tiết kiệm chi phí tìm kiếm và giảm rủi ro
- lựa chọn nhãn hiệu khẳng định đẳng cấp và giá trị bản thân
3. Quyết định đặt tên nhãn hiệu:
- Đặt tên cho từng sp riêng biệt
- Đặt tên chung cho tất cả sp
- Đặt tên sp theo từng nhóm khách hàng
- Kết hợp tên dn với tên tên nhãn hiệu
4. Quyết định người đứng tên nhãn hiệu - Nhà sản xuất - Nhà phân phối
- Sp kinh doanh theo nhượng quyền
5. Nâng cao uy tín nhãn hiệu
Việc tạo uy tín có ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng lợi thế cạnh tranh sp
trên thị trường uy tín của sp gắn liền với uy tín của nhãn hiệu. Do đó dn thường
quan tâm đến những yếu tố marketing gắn liền với sản phẩm.
2.4.2.2 : Quyết định về bao bì và kiểu dán
- Kiểu dáng chai thân cong đặc trưng Contour Bottle và kiểu chữ uốn lượn Spencerian.
1. Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu - Các loại bao bì:
*Bao bì chai thủy tinh: - trước đó thức uống Coca Cola được bán dưới hình thức
rót ra từ vòi giống bia. Cho đến năm 1894 loại thức uống này được cho vào chai.
- Hình dạng chai được đăng kí bảo hộ năm 1960.
- Vào năm 1977, Coke cuối cùng cũng đăng kí nhãn hiệu kiểu dáng chai và cái tên Coke- Cola và Coke.
-> Kể từ đó coca cola đã cho ra đời rất nhiều mẫu thiết kế bao bì cho thương hiệu của mình.
Hình 1: Sự phát triển hình dáng chai thủy tinh coca cola 2. Bao bì chai nhựa
Năm 1993, chai nhựa bắt đầu xuất hiện và được dùng rộng rãi vì tính tiện dụng
của nó. Dễ dàng vận chuyển và mang vác.
- Ngoài kiểu dáng được sản xuất đại trà, còn có một số kiểu chai nhựa độc đáo
được sản xuất có số lượng giới hạn vào các dịp lễ hoặc sự kiện đặc biệt.
Bên cạnh chai nhựa còn có ly nhựa được phân phối tại cửa hàng tiện lợi và cửa hàng thức ăn nhanh. 3. Bao bì kim loại
- Năm 1966 được thiết kế với các kim cương nhỏ chứa logo Coca cola.
- Năm 1970, giới thiệu thể thao đầu tiên được thử nghiệm trên thị trường tại Hoa
Kỳ để chào mừng Olympic.
- năm 1985, trước sự cạnh tranh gay gắt về nước ngọt pepsi coca, công ty coca
cola đã thay thế sản phẩm coca cola thành new coke nhưng 79 ngày sau đó sản
phẩm coca cola ban đầu được trở lại thị trường sau các cuộc phản đối của người tiêu dùng. 4. Bao bì vận chuyển 4.1. Bao bì giấy carton 4.2. Bao bì két nhựa 4.3. bao bì plastic 4.4. bao bì khay giấy
2.4.2.3 : Quyết định về chất lượng sản phẩm
Coca-Cola Việt Nam cũng khẳng định các sản phẩm nước giải khát có bổ sung
vi chất dinh dưỡng của công ty, gồm: Nutriboost, Teppy, Aquarius, Dasani có bổ
sung khoáng chất hoàn toàn đáp ứng các điều kiện về chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm trong sản xuất và lưu thông theo qui định của Bộ Y tế. Các sản
phẩm nêu trên đều có giấy tiếp nhận công bố đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Bộ Y Tế.
Để đáp ứng những tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, an toàn và quy định của
từng quốc gia mà Coca-Cola đang hoạt động, thương hiệu nước giải khát này
đã đầu tư hơn 300 triệu USD cho mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống
dây chuyền sản xuất tiên tiến khi có mặt tại Việt Nam. Hiện 3 nhà máy tại TP
HCM, Hà Nội, Đà Nẵng của Coca-Cola Cola đã được cấp Giấy chứng nhận Cơ
sở đủ điều kiện ATTP, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thực phẩm bổ
sung, được xác nhận phù hợp các chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng
(ISO 9001:2008), hệ thống bảo đảm ATTP (FSSC 22000), hệ thống tiêu chuẩn
bảo vệ môi trường (ISO 14000) và An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OSHA
18000). Ngoài ra, Coca-Cola còn đạt chứng nhận LEED (Leadership in Energy
and Environmental Design - Dẫn đầu về thiết kế năng lượng và môi trường).
Đây là giải thưởng uy tín dành cho những thiết kế và nhà máy tận dụng tốt các
nguồn tài nguyên ở địa phương, sử dụng hiệu quả nguồn nước, năng lượng và
thải khí CO2 ở mức tối thiểu.
2.4.2.4 : Quyết định về dịch vụ hỗ trợ
Ngân hàng DBS tiên đoán nhu cầu của khách hàng
Khách hàng luôn được đặt lên trên và là trọng tâm của ngân hàng Singapore này.
DBS thành lập một Ủy ban Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience
Council) do tổng giám đốc (CEO) đứng đầu.
Bộ phận này chủ động tiên đoán và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Bằng
cách lắng nghe khách hàng, DBS đã thực hiện cải thiện chất lượng dịch vụ với
những hành động thiết thực như giảm thời gian khách hàng phải chờ đợi ở các
chi nhánh và trên điện thoại, tạo ra trải nghiệm ưu việt khi sử dụng ứng dụng của ngân hàng.
Nhờ thực hiện tốt phương châm “khách hàng là ưu tiên hàng đầu” mà DBS luôn
đứng đầu bảng trong danh sách những công ty làm hài lòng khách hàng nhất ở khu vực châu Á.
Celcom Axiata Berhad quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng cửa hàng
Là công ty viễn thông không dây lâu đời nhất ở Malaysia, Celcom hiểu được
tầm quan trọng của việc gắn kết với khách hàng.
Trong khi các công ty khác chỉ tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm “số” cho
khách hàng thì Celcom lại nhận thấy rằng khách hàng của mình có vẻ thích sử
dụng các kênh giao dịch truyền thống bên ngoài có nhiều tương tác giữa người với người hơn.
Vì vậy, công ty này đã cải tạo hình ảnh của các cửa hàng bên ngoài, đơn giản
hóa quy trình đăng ký hay thay đổi các gói kết nối không dây, hoàn thiện các
chương trình đào tạo nhân viên nhằm trang bị cho họ năng lực hỗ trợ khách
hàng tốt hơn. Tuy vẫn quan tâm đến kênh giao dịch trực tuyến nhưng hệ thống
cửa hàng bên ngoài mới là nơi mà Celcom đang đem lại những trải nghiệm thật
sự tích cực và dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng.
Maybank liên kết với các startup trong lĩnh vực công nghệ để hỗ trợ khách hàng
Với thái độ cởi mở và không ngừng sáng tạo, ngân hàng này thường xuyên lắng
nghe ý kiến phản hồi của khách hàng, sau đó liên kết với các công ty mới thành
lập trong lĩnh vực công nghệ để đưa ra những cải tiến mới về sản phẩm và dịch
vụ. Trên thực tế, Maybank đã giành được rất nhiều giải thưởng về trải nghiệm khách hàng.
Coca-Cola Nhật sử dụng ứng dụng qua thiết bị di động để kết nối với khách hàng
Coca-Cola có thể nổi tiếng như một công ty nước giải khát hàng đầu thế giới,
nhưng chi nhánh tại Nhật của công ty này lại được biết đến nhiều hơn qua việc
sử dụng truyền thông xã hội để kết nối với khách hàng.
Ứng dụng ON dành cho thiết bị di động của Coca-Cola tại Nhật đã có hơn 5
triệu lượt tải về, giúp khách hàng tìm địa điểm của các máy bán hàng tự động,
thử nghiệm các mùi hương mới và nhận các giải thưởng cho việc dùng sản phẩm
mang nhãn hiệu này. Cách suy nghĩ mới mẻ của Coke đã mang đến niềm vui cho
khách hàng và giúp công ty tạo ra một cộng đồng người hâm mộ.
2.4.3 : Các chiến lược sản phẩm điển hình 1. Coca Cola
Coca Cola hay Coke ban đầu là một loại nước uống giải khát có gas thông thường
vào cuối thế kỷ 19. Sau đó Pemberton đã bán lại cho Asa Griggs Candler bản
quyền sở hữu thương hiệu. Và đây cũng là vị doanh nhân có chiến thuật độc đáo
một tay đưa Coca Cola thống trị thị trường nước giải khát trên toàn cầu.
Công thức hiện tại của Coca Cola vẫn là một bí mật thương mại chỉ có một số ít
công nhân ẩn danh biết được. Ban đầu doanh nghiệp chỉ sản xuất siro Coca Cola
cô đặc nhưng sau khi được bán cho nhà máy đóng chai, Coca Cola đã được cấp
phép trên toàn thế giới. Những người nắm giữ công thức độc quyền đã sản xuất
thành phẩm trong chai và lon từ siro cô đặc, kết hợp với chất làm ngọt và nước.
Sau đó sản phẩm sẽ được bán và phân phối cho các hệ thống bán lẻ, nhà hàng,
máy bán tự động trên thế giới. Doanh nghiệp vẫn thỉnh thoảng giới thiệu nhiều
thức uống khác dưới danh nghĩa Coke, phổ biến nhất là Diet Coke, Coca Cola Zero Sugar,... 2. Fanta
Fanta là thương hiệu nước giải khát có gas với hương vị trái cây đực sở hữu bởi
Coca Cola. Sản phẩm hiện đang có hơn 200 hương vị trên toàn thế giới. Fanta có
nguồn gốc từ nước Đức, sản phẩm là đại diện thay thế cho Coca Cola vào những
năm 1940 do lệnh cấm vận thương mại của Mỹ dành cho các Đức Quốc xã.
Chỉ trong thời gian ngắn, sản phẩm đã nhanh chóng thống trị thị trường nước giải
khát Đức với số lượng bán ra hơn 3 triệu lo vào năm 1943. Hiện tại, công thức sản
phẩm được phát triển tại Ý từ năm 1955. 3. Sprite
Sprite là dòng nước giải khát không màu, có vị chanh và cũng thuộc sở hữu của
Coca Cola. Lần đầu tiên sản phẩm ra mắt thị trường Đức là vào năm 1959 với tên
gọi Fanta Klare Zitrone. Đến năm 1961 sản phẩm được đưa vào thị trường Hoa Kỳ
dưới tên gọi Sprite và chính thức trở thành đối thủ cạnh tranh của 7Up (sản phẩm của tập đoàn PepsiCo.
Ngoài hương chanh nguyên bản thơm ngon nổi tiếng, Sprite cũng có thêm nhiều
hương vị khác như anh đào, nho, việt quất, gừng, nhiệt đới và vani. Đến hiện tại,
sản phẩm vẫn được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có Việt Nam. 4. Dasani
Dasani là dòng sản phẩm thuộc danh mục cải tiến mới của thương hiệu Coca Cola
Việt Nam. Đây cũng là nhãn nước uống đóng chai đầu tiên giúp người dùng có cơ
hội mang nước sạch đến với cộng đồng qua những dự án nước sạch. Dòng sản
phẩm ra mắt thị trường với chai nhựa có trọng lượng siêu nhẹ độc đáo, có tính thân
thiện với môi trường và dễ dàng xoắn nhỏ lại sau khi sử dụng.
Sản phẩm nước uống đóng chai tinh khiết của Coca Cola được xem như một động
thái tích cực của thương hiệu trong thời gian đó. Mỗi chai Dasani được bán ra trên
thị trường, Coca Cola sẽ trích ra một phần doanh thu với tổ chức Liên Hợp Quốc
tài trợ cho các dự án lớn, tạo điều kiện sử dụng nước sạch cho vùng sâu vùng xa. 5. Nutriboost
Coca Cola Việt Nam đã chính thức cho ra mắt giải pháp dinh dưỡng thông minh
vào năm 2019 bằng việc mở rộng bộ sản phẩm Nutriboost. Với phương pháp này,
thương hiệu nâng cấp 3 dòng sản phẩm sữa mới khi sử dụng nguồn sữa New
Zealand tối ưu dưỡng chất, có thể đáp ứng đa dạng nhu cầu dinh dưỡng của khách hàng.
Bộ 3 sản phẩm được giới thiệu bởi Nutriboost Việt Nam bao gồm:
Nutriboost TO-GO bổ sung thêm yến mạch và chất xơ tự nhiên, mang đến nguồn
năng lượng cho cả ngày dài).
Nutriboost KIDS cung cấp dưỡng chất cho trẻ từ 3 tuổi theo từng giai đoạn trong ngày.
Nutriboost BEAUTY với nguồn sữa không béo kết hợp với Collagen và kẽm giúp
cân bằng dưỡng chất và duy trì vóc dáng khỏe mạnh, tươi tắn. 6. Fuzetea+
Vào năm 2017, Coca Cola Việt Nam đã cho ra mắt dòng sản phẩm mới là
Fuzetea+ với sự kết hợp đặc biệt từ trà, hạt chia và nước trái cây, cung cấp TTP-C
giúp chống Oxy hóa và tươi trẻ mỗi ngày.
Sản phẩm nhanh chóng được thị trường đánh giá rất cao nhờ công thức hài hòa
giữa những nguyên liệu giàu TPP-C (chất tự nhiên có công dụng chống Oxy hóa),
nước trái cây với thật nhiều vitamin C và nhất là hạt chia (thực phẩm giàu chất xơ,
Protein, Omega 3). Nhờ được sản xuất với dây chuyền công nghệ hiện đại và
nguồn nguyên liệu chất lượng, sản phẩm đã rất nhanh có được sự đón nhận tích
cực từ người tiêu dùng.
2.4.4 : Chu kỳ sống của sản phẩm
Mặc dù đã có mặt trên thị trường Việt Nam hơn 25 năm nhưng Coca-Cola vẫn
đang trên đà phát triển vượt bậc và vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm về doanh thu cũng như lợi nhuận.
Tuy nhiên, trong 25 năm hoạt động, Coca-Cola Việt Nam báo lỗ hơn 20 năm
liên tục. Tính đến năm 2012, lỗ luỹ kế được công ty xác nhận là 3.768 tỷ đồng,
vượtquá vốn chủ sở hữu 2.950 tỷ đồng.
Theo bảng số liệu, từ 2004 doanh thu của công ty liên tục tăng. Nhưng từ năm
2013 trở lại đây, Coca-Cola mới bắt đầu có lãi và lợi nhuận có xu hướng tăng mạnh qua các năm.
Coca-Cola vẫn đang trong giai đoạn phát triển của chu kỳ sống của sản phẩm
trên thị trường Việt Nam
https://vietnamnet.vn/coca-cola-lich-su-20-nam-thua-lo-o-viet-nam-277593.html
2.4.5 : Chiến lược sản phẩm mới của công ty
Coca-Cola là thương hiệu số một trên thị trường nước giải khát, nước trái cây
và nước có ga trong hàng chục năm qua. Từ sản phẩm chủ đạo là đồ uống có ga,
giờ đây Coca-Cola đã đa dạng hóa sản phẩm với nhiều mẫu mã, màu sắc và
hương vị như Fanta, Maaza, Limca, sprite, Thums Up, Minute Maid, Nimbu
Fresh hoặc Nested Iced Tea. Đây đều là những thương hiệu nước giải khát của
Coca-Cola tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Công ty đã không ngừng nghiên cứu và phát triển thêm nhiều sản phẩm mới
như Cola Joy, nước tăng lực Samurai, bột trái cây Sunfill, đồng thời bổ sung
thêm nhiều hương vị mới cho các sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu và
khẩu vị của người Việt Nam như Fanta Chanh, Fanta Dâu. Năm 2016, Coca đã
tung ra sản phẩm Coca không đường nhằm cạnh tranh trực tiếp với Pepsi, đồng
thời đáp ứng xu hướng ngày càng gia tăng sử dụng đồ uống ít đường của người
tiêu dùng để tránh béo phì và các bệnh liên quan đến đường nguy hiểm.
Dù đã có mặt tại Việt Nam hơn 20 năm nhưng Coca-Cola vẫn đang trên đà
vươn lên mặc dù có một vài dấu hiệu suy giảm cả về doanh thu và lợi nhuận.
Bao bì của Coca Cola không ngừng cải tiến nhằm kéo dài vòng đời của sản
phẩm nhằm mang đến cho khách hàng cảm giác mới lạ, bắt mắt, lạc quan và tiện
lợi hơn khi sử dụng. Trong mỗi dịp Tết, Coca-Cola sử dụng hình ảnh “cánh chim
én” báo hiệu mùa xuân về để tạo ấn tượng tốt cho người tiêu dùng, giúp sản
phẩm trở nên có giá trị hơn, rất thích hợp để biếu, làm quà Tết.
Trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola, bằng cách tăng
độ sâu của dòng sản phẩm và tăng số lượng dòng sản phẩm, định vị sản phẩm
phù hợp với từng thị trường cụ thể. đặc biệt là thị trường Châu Á và Việt Nam,
Coca rất biết cách khai thác thương hiệu để cạnh tranh trên thị trường nước giải khát “khổng lồ”.
* Chiến lược khác biệt hóa là sự phát triển của một số sản phẩm hoặc dịch vụ
cung cấp các thuộc tính độc đáo và khác biệt, được khách hàng đánh giá cao và
cho là tốt hơn hoặc khác biệt so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Giá trị
gia tăng bởi tính độc đáo của sản phẩm có thể cho phép công ty bán giá cao cho
nó (giá cao cấp). Chi phí thêm được cho là để trang trải các chi phí phát sinh
trong quá trình phát triển và cung cấp sản phẩm.
Người tiêu dùng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho sản phẩm độc đáo này mà họ
không thể tìm thấy bất kỳ sản phẩm thay thế nào, đó cũng là lý do tại sao các
công ty tính thêm chi phí.
Công ty đã dành khoảng 20% tổng ngân sách phân kỳ của họ để duy trì và
truyền thông về chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola. Tương tự
như vậy coca cola đã tạo ra sự khác biệt của nó bằng cách sử dụng phương pháp
bán hàng ôn hoà (Soft Sell). Công ty đã thành công trong việc định vị mình trên các tiêu chuẩn sau:
Danh tiếng của công ty về chất lượng và sự đổi mới
Truyền đạt thành công các điểm mạnh nhận thấy của sản phẩm
Biểu tượng của hứng thú và sự vui vẻ
Coca-Cola đã chọn một chiến lược khác biệt hóa sản phẩm rỏ ràng, đây nhanh
chóng là chiến lược mũi nhọn kể từ những ngày đầu thành lập công ty. Do đó,
nó đã dựa trên chiến lược đa dạng hóa vì thương hiệu chính của nó được bắt
nguồn từ các sản phẩm phụ duy trì mối liên kết chặt chẽ với Coca Cola: Diet
Coke Cola (Coca Cola light, zero ...), Lemon Coke, Cherry Coke, Vanilla
Coke ...chiến lược tập trung vào sản phẩm chính, nhằm tăng khối lượng bán hàng.
Coca-Cola thực hành mức độ thích ứng và sửa đổi sản phẩm cao trên mọi thị
trường mà họ phục vụ. Thử nghiệm sản phẩm nhanh chóng và thích ứng là dấu
hiệu nổi bật trong chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola. Thử
nghiệm và phát triển sản phẩm được thực hiện ở từng thị trường riêng lẻ, vì
nghiên cứu thị trường cho một quốc gia hoặc khu vực này sẽ khác với các thị trường khác.
https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/chien-luoc-khac-biet-
hoa-san-pham-cua-coca-cola-a1036
2.5 : Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola
Ngày nay, Coca-Cola được biết đến như là thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế
giới, có mặt tại hơn 200 quốc gia với trên 3500 nhãn hiệu khác nhau. Thương
hiệu Coca-Cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy và được yêu thích hàng đầu thế giới.
Tập đoàn Coca-Cola không ngừng phát triển danh mục sản phẩm của mình để
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Thương hiệu luôn nghiên cứu và thử nghiệm các
sản phẩm mới để cung cấp những lựa chọn tốt nhất cho người tiêu dùng.
Mặc dù đã có mặt tại thị trường Việt Nam trên 20 năm, Coca Cola vẫn đang trên
đà phát triển vượt bậc và chưa có dấu hiệu suy giảm cả về doanh thu lẫn lợi nhuận.
Bên canh những thành công đó, Coca-Cola cũng có những ưu, nhược điểm: A) Ưu điểm:
- Liên tục thay đổi và đa dạng hóa: Coca-Cola liên tục nghiên cứu và cho ra mắt
các dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu biến đổi của khách hàng và phù hợp
với văn hóa của người Việt như bao bì Tết
- Công thức độc quyền làm nên chất lượng sản phẩm: nhờ có công thức độc
quyền làm nên chất lượng sản phẩm, Coca-Cola đã đứng vững trên thị trường
thế giới nói chung cũng như VN nói riêng. Luôn luôn phải đối mặt với những
đối thủ mạnh như Pepsi hay nhãn hàng nước giải khát khác,Coca-Cola vẫn ngày
càng thành công và giữ vững được công thức độc quyền riêng của mình, chính
vì thế mà khách hàng của họ không ngừng tăng lên, giúp cho vị trí của Coca-
Cola ngày càng vững mạnh.
- Xây dựng bản sắc thương hiệu: Coca-Cola trở thành biểu tượng văn hóa, lối
sống của giới trẻ Việt Nam thông qua các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, như
“Taste the Feeling” và “Share a Coke”. Đây là những chiến dịch đưa giá trị cốt
lõi “Happiness” vào trải nghiệm người dùng, thúc đẩy tình cảm và tương tác,
góp phần xây dựng mối quan hệ gần gũi giữa khách hàng và thương hiệu.
- Bao phủ thị trường: Phát triển mạng lưới phân phối dày đặc, tăng cường tương
tác và hỗ trợ đối tác, đại lý, nhà phân phối để tăng cường sự hiện diện của Coca- Cola trên thị trường. B) Nhược điểm:
- Giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm của Công ty Coca-Cola một trong
những do chính khiến khách hàng quay lưng lại với công ty. Theo một số
nhận xét về người tiêu dùng thì Coca Cola có khá nhiều ga, điều này có thể sẽ
gây ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của người sử dụng.
- Mặc dù Coca-Cola có sẵn nhiều loại đồ uống nhưng lại không đa dạng hóa
sang bất kỳ phân khúc thị trường nào khác. Không giống như đối thủ cạnh tranh
chính của mình, Công ty Coca-Cola đã có rất ít nỗ lực thâm nhập vào các ngành
khác ngoài nước giải khát. Các đối thủ cạnh tranh đã nhắm mục tiêu vào nhiều
ngành khác nhau, bao gồm cả việc Pepsi-Co thâm nhập vào thị trường đồ ăn
nhẹ, một động thái đã giúp hãng đa dạng hóa các dịch vụ của mình ngoài ngành
đồ uống có ga. Vượt ra ngoài lĩnh vực đồ uống có thể giúp Coca-Cola củng cố vị
thế dẫn đầu thị trường.
- Để thâm nhập vào tất cả các nơi trên thế giới, Công ty Coca-Cola có chi phí
phân phối cao. Để đảm bảo rằng các sản phẩm của mình có mặt tại 200 quốc gia
bán sản phẩm của Coca-Cola, công ty duy trì một hệ thống chuỗi cung ứng đặc
biệt phức tạp. Mô hình kinh doanh của Công ty Coca-Cola xoay quanh các công
ty đóng chai độc lập bổ sung nước có ga vào xi-rô do Công ty Coca-Cola cung
cấp. Sau đó, các chai đầy được phân phối cho khách hàng và khu vực để đáp
ứng các đơn đặt hàng. Trong mô hình này, quy trình đóng chai thực tế được hoàn
thành bởi các đối tác đóng chai, trong khi sản xuất xi-rô và phân phối sản phẩm
cuối cùng được thực hiện bởi chính công ty.
- Nước là nguyên liệu đầu vào quan trọng của Coca-Cola và ngày càng được coi
trọng. Nước được xác định là nguồn tài nguyên quốc gia then chốt, có tầm quan
trọng chiến lược đối với nhiều quốc gia. Việc sản xuất các sản phẩm của Coca-
Cola tiêu thụ rất nhiều nước, và một trăm lít sản phẩm cần chín mươi mốt lít
nước để sản xuất. Khi các tác động sinh thái của việc sử dụng nước và khả năng
chống chịu với môi trường ngày càng trở nên quan trọng, Công ty Coca-Cola sẽ
cần phải giải quyết việc sử dụng nước trong các quy trình sản xuất của mình. C) Giải pháp:
- Các chiến dịch Marketing cần phải bao quát rộng hơn những điểm liên quan
đến người tiêu dùng như sử dụng những công nghệ tiếp thị mới từ hình thức
quảng cáo 3D sang chương trình khách hàng lâu dài trực tuyến nhằm kết nối với
người tiêu dùng, thu hút khách hàng tuổi teen – đây chính là đối tượng khách
hàng có tiềm năng lớn để duy trì bền vững doanh thu của công ty.
- Phát triển kênh phân phối: Coca-Cola phải tập trung vào xây dựng cho mình
một hệ thống phân phối rộng rãi hơn nữa và đủ mạnh để lan tỏa sản phẩm của
mình đến mọi tầng lớp người tiêu dùng. Kết hợp cùng các dịch vụ, đội ngũ
Marketing của Coca-Cola phải nhanh nhẹn hơn nữa để tìm ra những cơ hội mới.
Trong thời kì hội nhập hiện nay, việc các dịch vụ ăn uống, đồ ăn nhanh từ nước
ngoài chọn Việt Nam là “ Địa điểm đóng đô” sẽ có xu hướng tăng thì Coca-Cola
nên kết hợp với các chuỗi cửa hàng, dịch vụ đó để bán sản phẩm của mình.
- Công ty cần tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường, cần tái chế hiệu
quả vỏ lon nước ngọt.
- Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới giúp vận hành hiệu quả, tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Nâng cao sản xuất đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng bá thương
hiệu, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng trước sự cạnh tranh của các hãng khác.
PHẦN 3 : KẾT LUẬN
Việc áp dụng chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả đã giúp Coca-Cola
nâng cao đáng kể khả năng cạnh tranh của mình thông qua việc nghiên cứu cơ
cấu thị trường, đối thủ cạnh tranh, thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và các mối đe dọa
với bản thân Coca Cola có được thành công to lớn như ngày hôm nay quả thực
là một quá trình dài không ngừng đổi mới và sáng tạo, tìm tòi.
Đó cũng chính là bài học kinh doanh vô cùng to lớn dành cho những nhà quản
trị doanh nghiệp. Nhưng, không chỉ biết cách tìm tòi đổi mới và sáng tạo, doanh
nghiệp cũng nên có nhưng cái nhìn tổng quát để có những phương pháp hữu
hiệu nhất nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Một nhà quản trị thành công là khi biết
kiểm soát và quản lý doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả nhất. Hiện nay,
có rất nhiều sản phẩm dịch vụ khiến công việc quản lý bán hàng trở nên dễ dàng
hơn. Đặc biệt, Nhanh.vn cũng hiện cung cấp những dịch vụ đó tới các doanh
nghiệp như Nhanh.Web - tạo website quản lý bán hàng chuẩn SEO, Nhanh.Vpage, Nhanh.Ship,...
Chiến lược sản phẩm của Coca-Cola là minh chứng cho sự thành công của một
thương hiệu nổi tiếng toàn cầu khi áp dụng tại Việt Nam. Bằng cách đưa bản sắc
thương hiệu vào các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, đa dạng hóa sản phẩm và
phát triển kênh phân phối, Coca-Cola đã đạt được vị trí vững chắc trong lòng
người tiêu dùng Việt Nam. Đây sẽ là một case study điển hình cho các doanh
nghiệp FMCG Việt học hỏi và áp dụng. *TÀI LIỆU KHAM KHẢO a) Các báo cáo:
Đoàn Minh Nhựt, Nguyễn Thị Ngọc Như, Quách Trà Minh Như (2020-2021)
Phân tích chiến lược sản phẩm của công ty Coca-Cola’. Bài tiểu luận kết thúc
học phần nguyên lý marketing, Trường Đại học Tài chính- Marketing.
lược về lịch sử hình thành Coca-Cola’ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/ly-
luan-chinh-tri/so-luoc-ve-lich-su-hinh-thanh/36898891 b)
Tài liệu tham khảo từ internet:
Nguyễn Tuyết Anh (2023) Khái niệm vai trò của Marketing mix đối với
doanh nghiệp’ . https://luanvan1080.com/khai-niem-va-vai-tro-cua-marketing- mix-doi-voi-doanh-nghiep.html
Trí Thức Trẻ ( 2015) Coca-Cola: Lịch sử 20 năm thua lỗ Việt Nam’ . Bản tin
kinh doanh của Vietnamnet ngày 08/12/2015. https://vietnamnet.vn/coca-cola-
lich-su-20-nam-thua-lo-o-viet-nam-277593.html
MekongSoft ( 2022) ‘Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm của Coca-Cola’. Bản tin kiến thức kinh doanh của MekongSoft ngày 23/08/2022.
https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/chien-luoc-khac-biet-
hoa-san-pham-cua-coca-cola-a1036
Trần Thị Như ( 2023) ‘Chiến lược Marketing của Coca Cola tại thị trường Việt
Nam’. https://amis.misa.vn/28361/chien-luoc-marketing-cua-coca-cola/
Viettel Cyberspace Center ( 2023) ‘Ma Trận Phân Tích SWOT Của Coca-Cola:
Hội Điểm Yếu’. https://vtcc.vn/swot-cua-coca-cola/