Tiểu luận Phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận Phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tiểu luận Phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

138 69 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
TIỂU LUẬN
Học phần: Tâm học đại cương
Đề bài: Phân tích sự hình thành phát triển nhân cách. Hãy liên
hệ với bản thân
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH : TS. NGUYỄN HẢI THANH
SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY HỒNG
SINH VIÊN : NNA49B10947
LỚP : TLHĐC.1_LT NNA49B1
Nội 2023
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
1/18
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..………………………………………………………………….1
NỘI DUNG..…………………………………………………………………….3
I. Khái niệm chung về nhân cách..………………………………………………3
1. Nhân cách gì?............................................................................................... 3
2. Các đặc điểm của nhân cách…..………………………………………………3
2.1. Tính thống nhất….………………………………………………………….3
2.2. Tính ổn định………….……………………………………………………..4
2.3. Tính tích cực…….…………………………………………………………..4
2.4. Tính giao lưu……………………………………….……………………….4
II. Sự hình thành phát triển nhân cách……………………………………….4
1. Sự hình thành phát triển nhân cách………………………………………. 4
2. Các yếu tố chi phối sự hình thành phát triển nhân cách………………….. 5
2.1. Giáo dục nhân cách…………………………………………………….. 5
2.2. Hoạt động nhân cách…………………………………………………… 7
2.3. Giao tiếp nhân cách…………………………………………………….. 8
2.4. Tập thể nhân cách………………………………………………………10
2.5. Một số yếu tố khác…………………………………………………………11
2.5.1. Di truyền nhân cách…………………………………………………..11
2.5.2. Môi trường tự nhiên nhân cách……………………………………… 12
3. Sự hoàn thiện nhân cách……………………………………………………..12
III. Liên hệ bản thân……………………………………………………………13
KẾT LUẬN…………………………………………………………………….16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...17
1
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
2/18
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, khoa học, công
nghệ,... trên toàn cầu, hội loài người đang trở nên văn minh hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh đó, nhân cách càng đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng
định giá trị bản thân của mỗi con người, mỗi thể trong hội.
Trong lĩnh vực tâm học, nhân cách một phạm trù nền tảng. Nhân cách
chủ thể của quá trình hoạt động giao tiếp khoa học tâm đã đang
nghiên cứu. Việc làm sáng tỏ những khía cạnh của nhân cách ý nghĩa luận
ý nghĩa thực tiễn to lớn. Một trong các khía cạnh đó sự hình thành phát
triển nhân cách.
Một đứa trẻ vừa sinh ra chưa thể nhân cách ngay được. Nhân cách chỉ
thể hình thành, phát triển hoàn thiện trong quá trình sống, thông qua các hoạt
động giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi… Ngược lại, một con người muốn
tồn tại một cách ý thức trong hội thì cần phải nhân cách. Do đó, sự hình
thành, phát triển hoàn thiện nhân cách ý nghĩa to lớn đối với con người
trong việc cải tạo hội chính bản thân mình, nhất trong thời đại ngày nay.
2
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
3/18
NỘI DUNG
I. Khái niệm chung về nhân cách
1. Nhân cách gì?
Khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần hội - tâm của nhân với
cách thành viên của hội, chủ thể của các mối quan hệ hội hoạt động
ý thức.
Trong tâm học, nhân cách một khái niệm rộng phức tạp. rất nhiều
quan điểm, quan niệm được đưa ra từ các góc độ khác nhau về khái niệm nhân
cách. Các nhà tâm học cho rằng khái niệm nhân cách một phạm trù hội
bản chất hội - lịch sử. Nhà tâm học viết X.L.Rubinstein đã chỉ ra
rằng: “Con người nhân cách do xác định được quan hệ của mình với những
người xung quanh một cách ý thức”.
Trên sở đó, thể rút ra một định nghĩa khái quát về nhân cách như sau:
Nhân cách tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm của nhân quy
định bản sắc giá trị hội của con người. Nhân cách không phải một
phẩm chất tâm riêng lẻ một “tổ hợp”, một tổng hợp thể những đặc điểm
tâm đặc trưng với một cấu xác định. Do đó, nhân cách được hình thành
dần dần trong quá trình con người tham gia vào các mối quan hệ hội. Nhân
cách không phải tất cả các đặc điểm thể của con người chỉ bao hàm
những đặc điểm quy định con người như một thành viên của hội, những
“thuộc tính” nói lên bộ mặt tâm hội, giá trị cốt cách làm người của mỗi
nhân. Nhân cách quy định “bản sắc”, cái riêng của nhân trong sự thống
nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng - “giá trị hội”
nhân đó đại biểu. Nhân cách biểu hiện trên ba cấp độ: cấp độ bên trong
nhân, cấp độ liên nhân cấp độ siêu nhân.
2. Các đặc điểm bản của nhân cách
2.1. Tính thống nhất
3
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
4/18
Nhân cách một chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm
hội, thống nhất giữa phẩm chất năng lực, giữa đức tài. Tính thống nhất của
nhân cách thể hiện sự thống nhất giữa ba cấp độ của nhân cách, giữa tâm lý, ý
thức với hoạt động giao tiếp của nhân cách.
2.2. Tính ổn định
Nhân cách tổ hợp những thuộc tính tâm - những hiện tượng tâm
tương đối ổn định bền vững. Các đặc điểm nhân cách cũng như cấu trúc nhân
cách khó hình thành cũng khó mất đi.
2.3. Tính tích cực
Nhân cách chủ thể của hoạt động giao tiếp, sản phẩm hội nên
nhân cách mang tính tích cực. Một nhân được thừa nhận một nhân cách khi
tích cực hoạt động trong những hình thức đa dạng của nhờ vào việc nhận
thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới đồng thời cải tạo chính bản thân mình.
2.4. Tính giao lưu
Nhân cách chỉ thể hình thành, phát triển, tồn tại thể hiện trong các hoạt
động trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác. Nhu cầu giao
lưu hay giao tiếp được xem như một nhu cầu bẩm sinh của con người. Giao
tiếp chính điều kiện để nhân cách biểu hiện cả ba cấp độ của mình.
II. Sự hình thành phát triển nhân cách
1. Sự hình thành nhân cách phát triển nhân cách
Hình thành nhân cách được hiểu một quá trình khách quan mang tính quy
luật, trong đó một người thể hiện mình vừa trong cách đối tượng của sự tác
động vừa trong cách chủ thể của hoạt động giao tiếp. Giai đoạn hình
thành nhân cách được tính ngay từ khi chủ thể nhân cách còn nằm trong bào
thai, giữ vai trò đặc biệt quan trọng vai trò mang tính tiền định nhân cách.
Phát triển nhân cách quá trình hình thành nhân cách như một phẩm chất
hội của nhân, kết quả của sự hội hóa nhân cách của giáo dục. Giai
4
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
5/18
đoạn phát triển nhân cách thể được xác định trong khoảng thời gian trước
tuổi trưởng thành của chủ thể nhân cách.
2. Các yếu tố chi phối sự hình thành phát triển nhân cách
Nhân cách các cấu tạo tâm mới được hình thành trong quá trình sống
của con người. V.I.Lênin đã khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, con người hấp
thụ tâm lý, đạo đức của hội thành viên”. Nhà tâm học viết
A.N.Leonchiev cũng chỉ ra rằng: nhân cách con người không phải được đẻ ra
được hình thành.
Quá trình hình thành nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: yếu tố bẩm
sinh - di truyền, môi trường tự nhiên hoàn cảnh hội, giáo dục, hoạt động
nhân… Mỗi yếu tố đều vai trò nhất định. Song với tính cách phương thức,
con đường, giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể vai trò quyết định
trong quá trình hình thành phát triển nhân cách con người.
2.1. Giáo dục nhân cách
Theo quan điểm của tâm học giáo dục học hiện đại, giáo dục giữ vai
trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách. Giáo dục một hoạt động đặc trưng
của hội, quá trình tác động tự giác, chủ động đến con người nhằm hình
thành phát triển nhân cách con người theo yêu cầu của hội.
Theo nghĩa hẹp, giáo dục được hiểu quá trình tác động ý thức, mục
đích kế hoạch đến tưởng, đạo đức hành vi của con người. Thực chất,
giáo dục mang nghĩa rộng hơn thế. Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn bộ tác
động của gia đình, nhà trường, hội bao gồm cả dạy học các tác động khác
đến con người, tác động trực tiếp gián tiếp, trong sở giáo dục ngoài
sở giáo dục, trong gia đình ngoài hội. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong
quá trình hình thành phát triển nhân cách con người. Các biểu hiện về vai trò
của giáo dục được trình bày dưới đây.
5
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
6/18
Một là, giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành phát triển nhân
cách. Giáo dục quá trình tác động mục tiêu xác định, hình thành một mẫu
người cụ thể cho hội - một hình nhân cách phát triển đáp ứng những yêu
cầu của cuộc sống.
Hai là, thông qua giáo dục, mỗi nhân lĩnh hội được nền văn hóa hội,
lịch sử đã được tinh lọc hệ thống hóa qua các nội dung giáo dục để tạo nên
nhân cách của mình.
Ba là, với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới
con người một cách hiệu quả nhất, dựa trên các thành tựu của nghiên cứu
khoa học: các quy luật nhận thức, quy luật tâm hội… Giáo dục đưa con
người vào “vùng phát triển gần nhất”, vươn tới những cái con người sẽ có,
tạo cho con người một sự phát triển nhanh, mạnh hướng về tương lai. Nói cách
khác, giáo dục thể đưa con người đi trước hiện thực. dụ, nền giáo dục Việt
Nam nền giáo dục hội chủ nghĩa tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện
đại, mục tiêu xây dựng con người mới hội chủ nghĩa. Đây chính tính
chất tiên tiến của nền giáo dục nước ta nói riêng hoạt động giáo dục nói
chung.
Bốn là, giáo dục thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi
phối sự hình thành phát triển nhân cách như các yếu tố thể chất, yếu tố hoàn
cảnh sống, yếu tố hội. Điều này rất ý nghĩa trong việc phát triển năng
khiếu cho học sinh hiện nay. dụ, trẻ em chất nghệ thuật về âm nhạc, hội
họa nhờ đặc điểm vượt trội của thính giác thị giác qua tác động của giáo dục
sẽ phát hiện được tạo điều kiện phát triển tài năng. Vấn đề phát hiện bồi
dưỡng cho học sinh năng khiếu tại Việt Nam rất được Đảng Nhà nước ta
quan tâm. Các trẻ em khả năng được đào tạo để trở thành người tài. Đúng
như C.Mác nói: “Người nào mang một Raphael trong mình đều phải điều
kiện để phát triển không gặp trở ngại”. Đồng thời, giáo dục cũng thể đắp
cho những thiếu hụt hạn chế do các yếu tố kể trên gây ra. Chẳng hạn như đối với
trẻ em bị khiếm thị, các em không thể phát triển khả năng giống như người bình
6
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
7/18
thường. Nhưng bằng các phương pháp giáo dục đặc biệt như sử dụng sách nói,
dạy chữ nổi Braille, v.v, các em đã biết đọc chữ, điều đôi mắt khiếm khuyết
không thể cho các em nay đã được đắp nhờ giáo dục.
Năm là, giáo dục thể uốn nắn những sai lệch nhân cách, làm cho phát
triển theo mong muốn của hội. Đây chức năng giáo dục lại của giáo dục.
Một dụ điển hình của quá trình giáo dục lại nước ta hình trường giáo
dưỡng. Các đối tượng vi phạm pháp luật độ tuổi vị thành niên sẽ được đưa vào
trường giáo dưỡng. Tại đây, các đối tượng sẽ được đào tạo nghề, đào tạo văn
hóa, được chấn chỉnh những suy nghĩ sai lệch dẫn đến hành vi phạm tội trước
đây phát triển theo hướng ích cho hội khi tái hòa nhập cộng đồng.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành phát triển nhân cách,
song không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, giáo dục không phải vạn
năng con người không thể chịu sự tác động của giáo dục một cách thụ động.
Giáo dục không thể “đem cho” học sinh không chỉ “đón nhận” nhân cách.
Cần phải tiến hành giáo dục trong mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt
động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng nhau trong các mối quan hệ
hội, quan hệ nhóm tập thể. Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện,
tự hoàn thiện nhân cách mỗi nhân.
2.2. Hoạt động nhân cách
Mọi tác động của giáo dục đều nghĩa nếu thiếu hoạt động của nhân.
Các nhà tâm học Mác xít đã khẳng định hoạt động phương thức tồn tại của
con người. Hoạt động của nhân nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành
phát triển nhân cách. Hoạt động của nhân biểu hiện tính tích cực của nhân
cách trong thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên hay đời sống hội. Khác với động
vật, hoạt động của nhân luôn tính mục đích, tính hội, được thực hiện
bằng những thao tác công cụ nhất định. Quá trình tham gia hoạt động làm
cho con người hình thành phát triển những phẩm chất năng lực nhất định.
Nhân cách của họ do đó được hình thành phát triển.
7
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
8/18
Thông qua hai quá trình xuất tâm hay đối tượng hóa nhập tâm hay chủ thể
hóa trong hoạt động, nhân cách được hình thành phát triển. Con người, một
mặt lĩnh hội được những kinh nghiệm hội lịch sử để hình thành nhân cách,
một mặt xuất tâm “lực lượng bản chất”, bao gồm sức mạnh của thần kinh,
bắp, trí tuệ, năng lực vào hội, “tạo nên sự đại diện nhân cách” của mình
người khác, trong hội. dụ, hiện nay, các gia đình, nhà trường rất quan tâm
đến việc giáo dục tầm quan trọng của môi trường cho học sinh, giúp học sinh
hình thành ý thức bảo vệ môi trường, từ đó những hành động thiết thực như
trồng cây, tái chế… để gìn giữ môi trường xanh - sạch - đẹp.
Sự hình thành phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt
động chủ đạo mỗi thời kỳ nhất định. Muốn hình thành nhân cách, con người
phải tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý tới vai
trò của hoạt động chủ đạo. thế phải lựa chọn, tổ chức hướng dẫn các hoạt
động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu quả đối với việc hình thành phát
triển nhân cách. Việc đánh giá hoạt động rất quan trọng trong việc hình thành
nhân cách. Việc đánh giá sẽ chuyển dần thành tự đánh giá, giúp con người thấm
nhuần những chuẩn mực, những biểu hiện giá trị hội trở thành lương tâm của
con người.
Tóm lại, hoạt động vai trò quyết định trực tiếp sự hình thành phát triển
nhân cách, vậy trong công tác giáo dục cần chú ý việc tổ chức hoạt động sao
cho phong phú, hấp dẫn cả về mặt nội dung giữa hình thức để lôi cuốn nhân
tham gia tích cực, tự giác. Đặc biệt, cần chú ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo
mỗi lứa tuổi, hoạt động ấy quyết định sự hình thành các cấu trúc tâm - nhân
cách đặc trưng của lứa tuổi đó.
2.3. Giao tiếp nhân cách
Giao tiếp hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người
với con người, thông qua đó thực hiện sự tiếp xúc tâm được biểu hiện 3
quá trình: trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau tác động lẫn nhau.
8
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
9/18
Nhà tâm học viết nổi tiếng B. Ph. Lomov cho rằng: "Khi chúng ta
nghiên cứu lối sống của một nhân cụ thể, chúng ta không thể chỉ giới hạn
sự phân tích xem làm cái như thế nào, còn phải nghiên cứu xem
giao tiếp với ai như thế nào". Cùng với hoạt động, giao tiếp một con đường
quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách.
Đối với hội, giao tiếp điều kiện tồn tại của hội loài người. Không thể
hội nếu không giao tiếp hội một cộng đồng người.
Đối với nhân, giao tiếp điều kiện tồn tại một nhân tố phát triển tâm
lý, nhân cách. Nhân cách của nhân được hình thành từ những kinh nghiệm
hội - lịch sử con người lĩnh hội qua giao tiếp. Nhu cầu giao tiếp một trong
những nhu cầu hội bản, xuất hiện sớm nhất con người. C.Mác đã chỉ ra
rằng: “Sự phát triển của một nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả
các nhân khác giao tiếp một cách trực tiếp hay gián tiếp với họ”
(C.Mác, Ăngghen, Toàn tập - tập 3). Thực tế đã chứng minh những người ít giao
lưu sẽ gặp nhiều khó khăn trong phát triển nhân cách. dụ, người mắc hội
chứng sợ giao tiếp hội thường xu hướng tự lập mình với mọi người,
vậy không thể rèn luyện được các kỹ năng hội cần thiết như kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tranh biện…
Giao tiếp cũng con đường hình thành nhân cách con người. Bằng giao tiếp,
con người gia nhập vào các quan hệ hội, lĩnh hội nền văn hóa hội, các
chuẩn mực hội “tổng hòa các quan hệ hội” thành bản chất con người,
đồng thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho
tàng chung của nhân loại, của hội. dụ, trong sinh hoạt câu lạc bộ, các
thành viên mới dịp học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị trong câu lạc bộ
cống hiến sự sáng tạo, nhiệt huyết của mình cho sự phát triển của câu lạc bộ.
Trong giao tiếp, con người không chỉ nhận thức được người khác, nhận thức
các quan hệ hội, còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu,
so sánh mình với người khác, với chuẩn mực hội, tự đánh giá bản thân mình
để hình thành một thái độ giá trị - cảm xúc đối với bản thân. Nói cách khác, qua
9
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
10/18
giao tiếp, con người hình thành năng lực tự ý thức - một thành phần quan trọng
trong nhân cách. dụ, trong môi trường học tập, con người hay so sánh bản
thân với bạn giỏi hơn xung quanh. Sự so sánh này thể gây nên áp lực đồng
trang lứa với một số người, nhưng cũng thể trở thành động lực cố gắng học
hành chăm chỉ hơn với nhiều người khác.
Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người,
một yếu tố bản của sự hình thành phát triển tâm ý thức nhân cách.
Song mọi hoạt động giao tiếp của con người chỉ thể diễn ra trong cộng
đồng, trong nhóm tập thể.
2.4. Tập thể nhân cách
Nhân cách con người được hình thành phát triển trong môi trường hội.
Môi trường hội bao gồm các yếu tố như kinh tế, chính trị, văn hóa…
các yếu tố vi như tình cảm gia đình, bạn bè, đạo đức… Nhân cách một sản
phẩm của hội nhân không thể người nếu không sống trong hội.
Thực tế đã chứng minh, những đứa trẻ được động vật nuôi dưỡng sống tách
biệt với thế giới loài người quá lâu nên đã mất đi bản tính người, không thể hình
thành nhân cách, chỉ những tập tính của loài vật như đi bằng bốn chân, kêu
tiếng động vật…
Con người hình thành phát triển nhân cách trong môi trường hội cụ thể,
các nhóm nhân thành viên, đó là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng
đồng, tập thể. Gia đình nhóm sở, cái nôi đầu tiên nhân cách con
người hình thành từ ấu thơ. Đây cũng hình thức nhóm sớm nhất trong lịch
sử loài người. Tiếp theo đó, con người thành viên của các nhóm chính thức
nhóm không chính thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm chuẩn mực nhóm quy
chiếu…
Các nhóm thể đạt tới trình độ phát triển cao nhất tập thể. Tập thể một
nhóm người, một bộ phận của hội được thống nhất lại theo những mục đích
chung phục tùng các mục đích của hội. Tập thể các hình thức hoạt động đa
10
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
11/18
dạng như vui chơi, học tập, lao động, hoạt động hội các mối quan hệ giao
tiếp giữa nhân với nhân, nhân với tập thể. Tập thể mối quan hệ giao
tiếp mật thiết với hội. Các mối quan hệ hội thông qua tập thể tác động đến
từng nhân. Nhân cách của mỗi nhân nhờ đó liên tục được điều chỉnh, điều
khiển cũng như phải thay đổi để phù hợp với các quan hệ hội tham gia.
Đồng thời, nhân cũng thông qua tập thể thành viên để giao lưu với
các nhân khác, từ đó tác động đến hội. thể nói, tập thể “sợi dây” kết
nối con người với hội, vai trò rất lớn trong sự hình thành phát triển
nhân cách.
Tập thể giúp con người tìm thấy chỗ đứng của mình thỏa mãn nhu cầu
hoạt động, giao tiếp vốn những nhu cầu bản xuất hiện rất sớm con
người. Hoạt động tập thể điều kiện, đồng thời phương thức thể hiện hình
thành những năng khiếu, năng lực các phẩm chất trong nhân cách. Tập thể tác
động đến nhân cách qua hoạt động cùng nhau, luận tập thể, truyền thống tập
thể, bầu không khí tâm tập thể. vậy, trong giáo dục, người ta thường vận
dụng nguyên tắc giáo dục trong tập thể bằng tập thể.
Từ những được trình bày trên, thể đi đến kết luận như sau về các yếu
tố chủ yếu tác động đến sự hình thành phát triển nhân cách: bốn yếu tố giáo
dục, hoạt động, giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung hỗ
trợ cho nhau trong việc hình thành phát triển nhân cách.
2.5. Một số yếu tố khác
2.5.1. Di truyền nhân cách
Bẩm sinh di truyền những đặc điểm giải phẫu sinh của hệ thần kinh
các quan cảm giác, vận động. Di truyền tiền đề vật chất đối với sự hình
thành phát triển nhân cách. luận thực tiễn cho thấy chất để phát triển
thành năng lực về một lĩnh vực nào đó trong con người từ khi mới sinh ra,
mang bản chất di truyền, kế thừa từ các thế hệ trước. Thực tế chứng minh rất
11
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
12/18
nhiều gia đình các thành viên cùng làm một ngành nghề, dụ như gia đình
cố NSND Trần Tiến. Ông vợ NSƯT Mai, em vợ NSƯT Chức, con
gái cả diễn viên Vân, con gái thứ hai NSND Khanh con gái út
diễn viên Vi.
2.5.2. Môi trường tự nhiên nhân cách
Môi trường hay hoàn cảnh sống bao gồm môi trường tự nhiên môi trường
hội vai trò cần thiết cho sự hình thành phát triển nhân cách con người.
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố địa lý, khí hậu… của nơi chủ thể
sinh sống, quy định các giá trị vật chất tinh thần như phong tục tập quán, đạo
đức nghề nghiệp…cho chủ thể nhưng chỉ một mức độ nhất định.
3. Sự hoàn thiện nhân cách
nhân hoạt động giao tiếp trong mối quan hệ hội dưới tác động chủ
đạo của giáo dục sẽ hình thành một cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt
tới một trình độ phát triển nhất định. Trong cuộc sống, nhân cách tiếp tục biến
đổi hoàn thiện dần thông qua việc nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo
dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của hội.
Mặt khác, trong cuộc sống, những thời điểm nhất định, trong những hoàn
cảnh cụ thể, những bước ngoặt của cuộc đời hoặc khi sự mâu thuẫn gay gắt
giữa nhân hội, nhân thể những chệch hướng trong sự biến đổi
nhân cách so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung của hội. Nhân cách
thể hành vi phi hội, sự phân ly, suy thoái. Điều này đòi hỏi nhân
phải tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo những chuẩn mực chân chính, phù hợp với
quy luật khách quan của hội để tự chỉnh lại nhân cách của mình. Các nhân
phải nhận thức được các sai lệch của mình tự nguyện sửa chữa, tự điều chỉnh
các hành vi sao cho phù hợp với chuẩn mực hội. Cùng với đó sự hỗ trợ của
giáo dục - biện pháp tốt nhất trong việc uốn nắn, ngăn ngừa những hành vi sai
lệch so với chuẩn mực hội.
12
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
13/18
Để tự hoàn thiện nhân cách, mỗi nhân phải tự nhận thức được bản thân,
viễn cảnh về cuộc sống tương lai, phải các phẩm chất ý chí cần được sự
giúp đỡ của tập thể, được luận tập thể ủng hộ. Hoàn thiện nhân cách vừa
nhu cầu của nhân, vừa yêu cầu khách quan của hội.
III. Liên hệ bản thân
Đối với bản thân em - một sinh viên đang trong quá trình khám phá bản
thân, sự hình thành phát triển nhân cách vai trò rất quan trọng. Quá trình
hình thành phát triển nhân cách của em được tác động bởi rất nhiều yếu tố,
trong đó nổi bật nhất bốn yếu tố giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể.
Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành phát triển nhân cách
của em. Từ 12 năm học phổ thông cho đến đại học, thầy luôn hướng em đến
những giá trị tích cực, trở thành một người ích cho hội. Chương trình giáo
dục tinh lọc đã cung cấp cho em những kiến thức, kỹ năng cần thiết về các lĩnh
vực đa dạng của cuộc sống. Sự sắp xếp kiến thức một cách hệ thống từ dễ
đến khó, từ khái quát đến chuyên sâu của giáo dục qua từng bậc, từng cấp học
đã vạch ra phương hướng ràng cho sự phát triển kiến thức cũng như tâm
đối với từng lứa tuổi nhờ đó nhân cách của em cũng như các học sinh khác
dần trở nên sâu sắc hơn. Ngoài thuyết được học trên lớp, em còn được cung
cấp các kỹ năng cần thiết như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thoát hiểm v.v. qua
những buổi tuyên truyền lớp học. Đây đều những tác động mục đích của
giáo dục nhằm hình thành hình nhân cách phát triển cho em để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống. Hơn nữa, cả phổ thông đại học, em luôn
hội làm việc nhóm, giúp em được giao lưu học hỏi với nhiều bạn giỏi,
đồng thời thể hiện được năng lực của mình. Điều này phù hợp với định hướng
của giáo dục nước ta hiện nay, đó cần phải tiến hành giáo dục trong mối quan
hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng
nhau. Năng khiếu của em cũng được các thầy cô, nhà trường quan tâm phát
triển. dụ như khi còn học trung học sở, giáo dạy Văn của em đã phát
13
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
14/18
hiện ra năng lực viết văn khuyên em nên vào đội tuyển học sinh giỏi. lẽ
nếu không cô, em sẽ không bao giờ phát hiện cũng như phát huy năng khiếu
ấy của mình.
Em phát huy vai trò chủ đạo ấy của giáo dục bằng hoạt động của nhân
mình. Em luôn cố gắng đi học đầy đủ chú ý nghe giảng để lĩnh hội kiến thức
nhiều nhất thể. Với những kiến thức còn chưa nắm chắc, em sẽ chủ động đọc
lại bài, tra cứu thêm thông tin để hiểu hơn. Với các kỹ năng như kỹ năng chơi
bóng rổ, kỹ năng bơi lội, em sẽ chú ý quan sát các bạn tập mẫu cũng như
tận dụng thời gian học thể chất trên trường để thực hành. Việc chủ động học tập
cố gắng làm chủ kiến thức, kỹ năng giúp em nâng cao hiểu biết, năng lực, từ
đó hình thành nhân cách của mình. Đồng thời, em cũng tận dụng tri thức học
được, trí tuệ, năng lực của mình để đem lại giá trị cho hội. Em hiện thành
viên của một câu lạc bộ dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Bằng năng lực nói
tiếng Anh kỹ năng giảng dạy đã được rèn luyện, em đã cùng với các thành
viên câu lạc bộ của mình lan tỏa tình yêu ngôn ngữ Việt, góp phần quảng
hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.
Giao tiếp cũng một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hình thành
phát triển nhân cách của một sinh viên Học viện Ngoại giao như em. Nhờ giao
tiếp, em trở thành một phần ích của hội. Em thêm nhiều mối quan hệ
với thầy cô, bạn bè, học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích. Chẳng hạn như nếu
kiến thức em chưa hiểu, em sẽ hỏi thầy để được giải đáp. Hay trong câu
lạc bộ, em sẽ chủ động xin lời khuyên từ các anh chị đã đi làm để thêm kinh
nghiệm sống. Giao tiếp hướng em sống phù hợp với nền văn hóa hội các
chuẩn mực hội, biết xưng đúng, kính trên nhường dưới, “ăn trông nồi,
ngồi trông hướng”... Đồng thời, thông qua giao lưu trong tập thể, em cũng đánh
giá bản thân thông qua đối sánh với người khác, để thấy được năng lực mình
đang đâu, điểm mạnh điểm yếu gì, từ đó hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Nhân cách của em được hình thành phát triển qua nhóm tập thể. Từ bé,
em đã sống trong tình yêu thương của gia đình đó cũng cái nôi đầu tiên
14
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
15/18
nhân cách em được hình thành. Lời ru của bà, những tiếng gọi bố, gọi mẹ
những bước đi đầu tiên cho hành trình làm người của em. Sau này, khi đi học,
em được giáo dục trong lớp, trong trường, với bạn bè, thầy cô. Hiện nay, đại
học, sinh viên như em thường xuyên làm bài tập, dự án theo nhóm. Việc cùng
trao đổi thông tin, tự do đưa ra ý kiến, đốc thúc lẫn nhau cố gắng đã tạo động lực
không nhỏ cho em mọi người trong nhóm học tập. Không chỉ lớp học, câu
lạc bộ của em cũng môi trường lành mạnh như vậy. Hơn nữa, ý thức được vai
trò của mình trong câu lạc bộ, nhân em luôn hoàn thành tốt nhất thể nhiệm
vụ được phân phó giúp đỡ các thành viên trong khả năng của mình. Em thấy
học tập làm việc trong tập thể giúp em hoàn thiện bản thân hơn rất nhiều.
Trong cuộc sống, không phải lúc nào em cũng đi đúng hướng. Đã lúc, em
thấy cuộc sống mình như định, không hiểu bản thân em đang phấn đấu
điều gì. Sự hồ ấy đã khiến em nản chỉ, muốn bỏ cuộc, không muốn tiếp tục
cố gắng nữa. Nhưng sau khi nghỉ ngơi một thời gian, em đã tự nhận thức về bản
thân, hiểu được đích đến của mình trở thành một phiên dịch viên. để đạt
được ước ấy, em luôn ý thức tự rèn luyện những phẩm chất, ý chí của một
người làm ngoại giao khéo léo, kiên trì, trung thực, kỉ luật…, đặt ra những
mục tiêu nhỏ để cố gắng phấn đấu từng bước một. Hành trình tuy còn dài
nhiều khó khăn nhưng em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách
của bản thân để thể trở thành một phiên dịch viên tương lai.
15
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
16/18
KẾT LUẬN
Nhân cách không tự nhiên sinh ra đã phải dần dần được hình thành khi
con người tham gia vào các mối quan hệ hội. Sự hình thành phát triển
nhân cách quá trình quan trọng tất yếu trong hành trình làm người của mỗi
nhân. bốn yếu tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành phát triển nhân
cách con người, đó giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể. Trong đó, giáo
dục đóng vai trò chủ đạo, hoạt động nhân tố quyết định trực tiếp, giao tiếp
điều kiện tồn tại tập thể môi trường hội vị trí to lớn đối với sự hình
thành phát triển nhân cách. Cao hơn, hoàn thiện nhân cách vừa nhu cầu của
nhân, vừa yêu cầu khách quan của hội.
nhân em luôn tự ý thức, tự rèn luyện, tự điều chỉnh trong quá trình hình
thành, phát triển hoàn thiện nhân cách, nhằm trở thành phiên bản tốt nhất của
bản thân người ích cho cộng đồng, hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
16
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
17/18
1. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Đinh Văn
Lang, Giáo trình Tâm học đại cương, Nhà xuất bản Đại học phạm
2. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Tâm học đại cương, Nhà xuất
bản Công an Nhân dân
17
14:16 3/8/24
Tiểu luận tâm lý học
about:blank
18/18
| 1/18

Preview text:

14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN
Học phần: Tâm lý học đại cương
Đề bài: Phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách. Hãy liên hệ với bản thân
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH
: TS. NGUYỄN HẢI THANH SINH VIÊN : NGUYỄN THÚY HỒNG MÃ SINH VIÊN : NNA49B10947 LỚP
: TLHĐC.1_LT – NNA49B1 Hà Nội – 2023 about:blank 1/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..………………………………………………………………….1
NỘI DUNG..…………………………………………………………………….3
I. Khái niệm chung về nhân cách..………………………………………………3
1. Nhân cách là gì?............................................................................................... 3
2. Các đặc điểm của nhân cách…..………………………………………………3
2.1. Tính thống nhất….………………………………………………………….3
2.2. Tính ổn định………….……………………………………………………..4
2.3. Tính tích cực…….…………………………………………………………..4
2.4. Tính giao lưu……………………………………….……………………….4
II. Sự hình thành và phát triển nhân cách……………………………………….4
1. Sự hình thành và phát triển nhân cách………………………………………. 4
2. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách………………….. 5
2.1. Giáo dục và nhân cách…………………………………………………….. 5
2.2. Hoạt động và nhân cách…………………………………………………… 7
2.3. Giao tiếp và nhân cách…………………………………………………….. 8
2.4. Tập thể và nhân cách………………………………………………………10
2.5. Một số yếu tố khác…………………………………………………………11
2.5.1. Di truyền và nhân cách…………………………………………………..11
2.5.2. Môi trường tự nhiên và nhân cách……………………………………… 12
3. Sự hoàn thiện nhân cách……………………………………………………..12
III. Liên hệ bản thân……………………………………………………………13
KẾT LUẬN…………………………………………………………………….16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...17 1 about:blank 2/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, khoa học, công
nghệ,... trên toàn cầu, xã hội loài người đang trở nên văn minh hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh đó, nhân cách càng đóng vai trò quan trọng trong việc khẳng
định giá trị bản thân của mỗi con người, mỗi cá thể trong xã hội.
Trong lĩnh vực tâm lý học, nhân cách là một phạm trù nền tảng. Nhân cách là
chủ thể của quá trình hoạt động và giao tiếp mà khoa học tâm lý đã và đang
nghiên cứu. Việc làm sáng tỏ những khía cạnh của nhân cách có ý nghĩa lý luận
và ý nghĩa thực tiễn to lớn. Một trong các khía cạnh đó là sự hình thành và phát triển nhân cách.
Một đứa trẻ vừa sinh ra chưa thể có nhân cách ngay được. Nhân cách chỉ có
thể hình thành, phát triển và hoàn thiện trong quá trình sống, thông qua các hoạt
động giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi… Ngược lại, một con người muốn
tồn tại một cách có ý thức trong xã hội thì cần phải có nhân cách. Do đó, sự hình
thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách có ý nghĩa to lớn đối với con người
trong việc cải tạo xã hội và chính bản thân mình, nhất là trong thời đại ngày nay. 2 about:blank 3/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học NỘI DUNG I.
Khái niệm chung về nhân cách 1. Nhân cách là gì?
Khái niệm nhân cách chỉ bao hàm phần xã hội - tâm lý của cá nhân với tư
cách thành viên của xã hội, là chủ thể của các mối quan hệ xã hội và hoạt động có ý thức.
Trong tâm lý học, nhân cách là một khái niệm rộng và phức tạp. Có rất nhiều
quan điểm, quan niệm được đưa ra từ các góc độ khác nhau về khái niệm nhân
cách. Các nhà tâm lý học cho rằng khái niệm nhân cách là một phạm trù xã hội
có bản chất xã hội - lịch sử. Nhà tâm lý học Xô viết X.L.Rubinstein đã chỉ ra
rằng: “Con người là nhân cách do nó xác định được quan hệ của mình với những
người xung quanh một cách có ý thức”.
Trên cơ sở đó, có thể rút ra một định nghĩa khái quát về nhân cách như sau:
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy
định bản sắc và giá trị xã hội của con người. Nhân cách không phải là một
phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một “tổ hợp”, một tổng hợp thể những đặc điểm
tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định. Do đó, nhân cách được hình thành
dần dần trong quá trình con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Nhân
cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm
những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, những
“thuộc tính” nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi
cá nhân. Nhân cách quy định “bản sắc”, cái riêng của cá nhân trong sự thống
nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của cộng đồng - “giá trị xã hội” mà
cá nhân đó là đại biểu. Nhân cách biểu hiện trên ba cấp độ: cấp độ bên trong cá
nhân, cấp độ liên cá nhân và cấp độ siêu cá nhân.
2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
2.1. Tính thống nhất 3 about:blank 4/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất các thuộc tính, đặc điểm tâm lý xã
hội, thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài. Tính thống nhất của
nhân cách thể hiện ở sự thống nhất giữa ba cấp độ của nhân cách, giữa tâm lý, ý
thức với hoạt động giao tiếp của nhân cách. 2.2. Tính ổn định
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý - những hiện tượng tâm lý
tương đối ổn định và bền vững. Các đặc điểm nhân cách cũng như cấu trúc nhân
cách khó hình thành và cũng khó mất đi. 2.3. Tính tích cực
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm xã hội nên
nhân cách mang tính tích cực. Một cá nhân được thừa nhận là một nhân cách khi
tích cực hoạt động trong những hình thức đa dạng của nó nhờ vào việc nhận
thức, cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời cải tạo chính bản thân mình. 2.4. Tính giao lưu
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong các hoạt
động và trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác. Nhu cầu giao
lưu hay giao tiếp được xem như là một nhu cầu bẩm sinh của con người. Giao
tiếp chính là điều kiện để nhân cách biểu hiện cả ba cấp độ của mình. II.
Sự hình thành và phát triển nhân cách
1. Sự hình thành nhân cách và phát triển nhân cách
Hình thành nhân cách được hiểu là một quá trình khách quan mang tính quy
luật, trong đó một người thể hiện mình vừa trong tư cách là đối tượng của sự tác
động vừa trong tư cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp. Giai đoạn hình
thành nhân cách được tính ngay từ khi chủ thể nhân cách còn nằm trong bào
thai, giữ vai trò đặc biệt quan trọng – vai trò mang tính tiền định nhân cách.
Phát triển nhân cách là quá trình hình thành nhân cách như là một phẩm chất
xã hội của cá nhân, là kết quả của sự xã hội hóa nhân cách và của giáo dục. Giai 4 about:blank 5/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
đoạn phát triển nhân cách có thể được xác định trong khoảng thời gian trước
tuổi trưởng thành của chủ thể nhân cách.
2. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách
Nhân cách là các cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong quá trình sống
của con người. V.I.Lênin đã khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, con người hấp
thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên”. Nhà tâm lý học Xô viết
A.N.Leonchiev cũng chỉ ra rằng: nhân cách con người không phải được đẻ ra mà là được hình thành.
Quá trình hình thành nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: yếu tố bẩm
sinh - di truyền, môi trường tự nhiên và hoàn cảnh xã hội, giáo dục, hoạt động cá
nhân… Mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định. Song với tính cách là phương thức,
là con đường, giáo dục, hoạt động, giao tiếp và tập thể có vai trò quyết định
trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người.
2.1. Giáo dục và nhân cách
Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục học hiện đại, giáo dục giữ vai
trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách. Giáo dục là một hoạt động đặc trưng
của xã hội, là quá trình tác động tự giác, chủ động đến con người nhằm hình
thành và phát triển nhân cách con người theo yêu cầu của xã hội.
Theo nghĩa hẹp, giáo dục được hiểu là quá trình tác động có ý thức, có mục
đích và có kế hoạch đến tư tưởng, đạo đức hành vi của con người. Thực chất,
giáo dục mang nghĩa rộng hơn thế. Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ tác
động của gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm cả dạy học và các tác động khác
đến con người, tác động trực tiếp và gián tiếp, trong cơ sở giáo dục và ngoài cơ
sở giáo dục, trong gia đình và ngoài xã hội. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người. Các biểu hiện về vai trò
của giáo dục được trình bày dưới đây. 5 about:blank 6/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
Một là, giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân
cách. Giáo dục là quá trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành một mẫu
người cụ thể cho xã hội - một mô hình nhân cách phát triển đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống.
Hai là, thông qua giáo dục, mỗi cá nhân lĩnh hội được nền văn hóa xã hội,
lịch sử đã được tinh lọc và hệ thống hóa qua các nội dung giáo dục để tạo nên nhân cách của mình.
Ba là, với mục đích hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới
con người một cách hiệu quả nhất, vì nó dựa trên các thành tựu của nghiên cứu
khoa học: các quy luật nhận thức, quy luật tâm lý xã hội… Giáo dục đưa con
người vào “vùng phát triển gần nhất”, vươn tới những cái mà con người sẽ có,
tạo cho con người một sự phát triển nhanh, mạnh hướng về tương lai. Nói cách
khác, giáo dục có thể đưa con người đi trước hiện thực. Ví dụ, nền giáo dục Việt
Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện
đại, có mục tiêu xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Đây chính là tính
chất tiên tiến của nền giáo dục nước ta nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung.
Bốn là, giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi
phối sự hình thành và phát triển nhân cách như các yếu tố thể chất, yếu tố hoàn
cảnh sống, yếu tố xã hội. Điều này rất có ý nghĩa trong việc phát triển năng
khiếu cho học sinh hiện nay. Ví dụ, trẻ em có tư chất nghệ thuật về âm nhạc, hội
họa nhờ đặc điểm vượt trội của thính giác và thị giác qua tác động của giáo dục
sẽ phát hiện và được tạo điều kiện phát triển tài năng. Vấn đề phát hiện và bồi
dưỡng cho học sinh có năng khiếu tại Việt Nam rất được Đảng và Nhà nước ta
quan tâm. Các trẻ em có khả năng được đào tạo để trở thành người có tài. Đúng
như C.Mác nói: “Người nào mang một Raphael trong mình đều phải có điều
kiện để phát triển không gặp trở ngại”. Đồng thời, giáo dục cũng có thể bù đắp
cho những thiếu hụt hạn chế do các yếu tố kể trên gây ra. Chẳng hạn như đối với
trẻ em bị khiếm thị, các em không thể phát triển khả năng giống như người bình 6 about:blank 7/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
thường. Nhưng bằng các phương pháp giáo dục đặc biệt như sử dụng sách nói,
dạy chữ nổi Braille, v.v, các em đã biết đọc chữ, điều mà đôi mắt khiếm khuyết
không thể cho các em nay đã được bù đắp nhờ giáo dục.
Năm là, giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nhân cách, làm cho nó phát
triển theo mong muốn của xã hội. Đây là chức năng giáo dục lại của giáo dục.
Một ví dụ điển hình của quá trình giáo dục lại ở nước ta là mô hình trường giáo
dưỡng. Các đối tượng vi phạm pháp luật ở độ tuổi vị thành niên sẽ được đưa vào
trường giáo dưỡng. Tại đây, các đối tượng sẽ được đào tạo nghề, đào tạo văn
hóa, được chấn chỉnh những suy nghĩ sai lệch dẫn đến hành vi phạm tội trước
đây và phát triển theo hướng có ích cho xã hội khi tái hòa nhập cộng đồng.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách,
song không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn
năng và con người không thể chịu sự tác động của giáo dục một cách thụ động.
Giáo dục không thể “đem cho” và học sinh không chỉ “đón nhận” nhân cách.
Cần phải tiến hành giáo dục trong mối quan hệ hữu cơ với việc tổ chức hoạt
động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng nhau trong các mối quan hệ xã
hội, quan hệ nhóm và tập thể. Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện,
tự hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.
2.2. Hoạt động và nhân cách
Mọi tác động của giáo dục đều là vô nghĩa nếu thiếu hoạt động của cá nhân.
Các nhà tâm lý học Mác xít đã khẳng định hoạt động là phương thức tồn tại của
con người. Hoạt động của cá nhân là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành
và phát triển nhân cách. Hoạt động của cá nhân biểu hiện tính tích cực của nhân
cách trong thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên hay đời sống xã hội. Khác với động
vật, hoạt động của cá nhân luôn có tính mục đích, tính xã hội, được thực hiện
bằng những thao tác và công cụ nhất định. Quá trình tham gia hoạt động làm
cho con người hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực nhất định.
Nhân cách của họ do đó được hình thành và phát triển. 7 about:blank 8/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
Thông qua hai quá trình xuất tâm hay đối tượng hóa và nhập tâm hay chủ thể
hóa trong hoạt động, nhân cách được hình thành và phát triển. Con người, một
mặt lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội lịch sử để hình thành nhân cách,
một mặt xuất tâm “lực lượng bản chất”, bao gồm sức mạnh của thần kinh, cơ
bắp, trí tuệ, năng lực vào xã hội, “tạo nên sự đại diện nhân cách” của mình ở
người khác, trong xã hội. Ví dụ, hiện nay, các gia đình, nhà trường rất quan tâm
đến việc giáo dục tầm quan trọng của môi trường cho học sinh, giúp học sinh
hình thành ý thức bảo vệ môi trường, từ đó có những hành động thiết thực như
trồng cây, tái chế… để gìn giữ môi trường xanh - sạch - đẹp.
Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt
động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định. Muốn hình thành nhân cách, con người
phải tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý tới vai
trò của hoạt động chủ đạo. Vì thế phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt
động đảm bảo tính giáo dục và tính hiệu quả đối với việc hình thành và phát
triển nhân cách. Việc đánh giá hoạt động là rất quan trọng trong việc hình thành
nhân cách. Việc đánh giá sẽ chuyển dần thành tự đánh giá, giúp con người thấm
nhuần những chuẩn mực, những biểu hiện giá trị xã hội trở thành lương tâm của con người.
Tóm lại, hoạt động có vai trò quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển
nhân cách, vì vậy trong công tác giáo dục cần chú ý việc tổ chức hoạt động sao
cho phong phú, hấp dẫn cả về mặt nội dung giữa hình thức để lôi cuốn cá nhân
tham gia tích cực, tự giác. Đặc biệt, cần chú ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo ở
mỗi lứa tuổi, vì hoạt động ấy quyết định sự hình thành các cấu trúc tâm lý - nhân
cách đặc trưng của lứa tuổi đó.
2.3. Giao tiếp và nhân cách
Giao tiếp là hình thức hoạt động đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người
với con người, thông qua đó thực hiện sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện ở 3
quá trình: trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau và tác động lẫn nhau. 8 about:blank 9/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
Nhà tâm lý học Xô viết nổi tiếng B. Ph. Lomov cho rằng: "Khi chúng ta
nghiên cứu lối sống của một cá nhân cụ thể, chúng ta không thể chỉ giới hạn ở
sự phân tích xem nó làm cái gì và như thế nào, mà còn phải nghiên cứu xem nó
giao tiếp với ai và như thế nào". Cùng với hoạt động, giao tiếp là một con đường
quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
Đối với xã hội, giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội loài người. Không thể
có xã hội nếu không có giao tiếp vì xã hội là một cộng đồng người.
Đối với cá nhân, giao tiếp là điều kiện tồn tại và là một nhân tố phát triển tâm
lý, nhân cách. Nhân cách của cá nhân được hình thành từ những kinh nghiệm xã
hội - lịch sử mà con người lĩnh hội qua giao tiếp. Nhu cầu giao tiếp là một trong
những nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người. C.Mác đã chỉ ra
rằng: “Sự phát triển của một cá nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả
các cá nhân khác mà nó giao tiếp một cách trực tiếp hay gián tiếp với họ”
(C.Mác, Ăngghen, Toàn tập - tập 3). Thực tế đã chứng minh những người ít giao
lưu sẽ gặp nhiều khó khăn trong phát triển nhân cách. Ví dụ, người mắc hội
chứng sợ giao tiếp xã hội thường có xu hướng tự cô lập mình với mọi người, vì
vậy không thể rèn luyện được các kỹ năng xã hội cần thiết như kỹ năng làm việc
nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tranh biện…
Giao tiếp cũng là con đường hình thành nhân cách con người. Bằng giao tiếp,
con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, các
chuẩn mực xã hội và “tổng hòa các quan hệ xã hội” thành bản chất con người,
đồng thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp tài lực của mình vào kho
tàng chung của nhân loại, của xã hội. Ví dụ, trong sinh hoạt câu lạc bộ, các
thành viên mới có dịp học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị trong câu lạc bộ và
cống hiến sự sáng tạo, nhiệt huyết của mình cho sự phát triển của câu lạc bộ.
Trong giao tiếp, con người không chỉ nhận thức được người khác, nhận thức
các quan hệ xã hội, mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu,
so sánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình
để hình thành một thái độ giá trị - cảm xúc đối với bản thân. Nói cách khác, qua 9 about:blank 10/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
giao tiếp, con người hình thành năng lực tự ý thức - một thành phần quan trọng
trong nhân cách. Ví dụ, trong môi trường học tập, con người hay so sánh bản
thân với bạn bè giỏi hơn xung quanh. Sự so sánh này có thể gây nên áp lực đồng
trang lứa với một số người, nhưng cũng có thể trở thành động lực cố gắng học
hành chăm chỉ hơn với nhiều người khác.
Tóm lại, giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, là
một yếu tố cơ bản của sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức và nhân cách.
Song mọi hoạt động và giao tiếp của con người chỉ có thể diễn ra trong cộng
đồng, trong nhóm và tập thể.
2.4. Tập thể và nhân cách
Nhân cách con người được hình thành và phát triển trong môi trường xã hội.
Môi trường xã hội bao gồm các yếu tố vĩ mô như kinh tế, chính trị, văn hóa… và
các yếu tố vi mô như tình cảm gia đình, bạn bè, đạo đức… Nhân cách là một sản
phẩm của xã hội và cá nhân không thể là người nếu không sống trong xã hội.
Thực tế đã chứng minh, những đứa trẻ được động vật nuôi dưỡng vì sống tách
biệt với thế giới loài người quá lâu nên đã mất đi bản tính người, không thể hình
thành nhân cách, chỉ có những tập tính của loài vật như đi bằng bốn chân, kêu tiếng động vật…
Con người hình thành và phát triển nhân cách trong môi trường xã hội cụ thể,
là các nhóm mà cá nhân là thành viên, đó là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng
đồng, tập thể. Gia đình là nhóm cơ sở, là cái nôi đầu tiên mà nhân cách con
người hình thành từ ấu thơ. Đây cũng là hình thức nhóm có sớm nhất trong lịch
sử loài người. Tiếp theo đó, con người là thành viên của các nhóm chính thức
nhóm không chính thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm chuẩn mực và nhóm quy chiếu…
Các nhóm có thể đạt tới trình độ phát triển cao nhất là tập thể. Tập thể là một
nhóm người, một bộ phận của xã hội được thống nhất lại theo những mục đích
chung phục tùng các mục đích của xã hội. Tập thể có các hình thức hoạt động đa 10 about:blank 11/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
dạng như vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội và các mối quan hệ giao
tiếp giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể. Tập thể có mối quan hệ giao
tiếp mật thiết với xã hội. Các mối quan hệ xã hội thông qua tập thể tác động đến
từng cá nhân. Nhân cách của mỗi cá nhân nhờ đó liên tục được điều chỉnh, điều
khiển cũng như phải thay đổi để phù hợp với các quan hệ xã hội mà nó tham gia.
Đồng thời, cá nhân cũng thông qua tập thể mà nó là thành viên để giao lưu với
các cá nhân khác, từ đó tác động đến xã hội. Có thể nói, tập thể là “sợi dây” kết
nối con người với xã hội, có vai trò rất lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách.
Tập thể giúp con người tìm thấy chỗ đứng của mình và thỏa mãn nhu cầu
hoạt động, giao tiếp vốn là những nhu cầu cơ bản và xuất hiện rất sớm ở con
người. Hoạt động tập thể là điều kiện, đồng thời là phương thức thể hiện và hình
thành những năng khiếu, năng lực và các phẩm chất trong nhân cách. Tập thể tác
động đến nhân cách qua hoạt động cùng nhau, dư luận tập thể, truyền thống tập
thể, bầu không khí tâm lý tập thể. Vì vậy, trong giáo dục, người ta thường vận
dụng nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
Từ những gì được trình bày ở trên, có thể đi đến kết luận như sau về các yếu
tố chủ yếu tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách: bốn yếu tố giáo
dục, hoạt động, giao tiếp và tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung và hỗ
trợ cho nhau trong việc hình thành và phát triển nhân cách.
2.5. Một số yếu tố khác
2.5.1. Di truyền và nhân cách
Bẩm sinh – di truyền là những đặc điểm giải phẫu sinh lý của hệ thần kinh
và các cơ quan cảm giác, vận động. Di truyền là tiền đề vật chất đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách. Lý luận và thực tiễn cho thấy tư chất để phát triển
thành năng lực về một lĩnh vực nào đó có trong con người từ khi mới sinh ra,
mang bản chất di truyền, kế thừa từ các thế hệ trước. Thực tế chứng minh có rất 11 about:blank 12/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
nhiều gia đình có các thành viên cùng làm một ngành nghề, ví dụ như gia đình
cố NSND Trần Tiến. Ông có vợ là NSƯT Lê Mai, em vợ là NSƯT Lê Chức, con
gái cả là diễn viên Lê Vân, con gái thứ hai là NSND Lê Khanh và con gái út là diễn viên Lê Vi.
2.5.2. Môi trường tự nhiên và nhân cách
Môi trường hay hoàn cảnh sống bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường
xã hội có vai trò cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố địa lý, khí hậu… của nơi chủ thể
sinh sống, quy định các giá trị vật chất và tinh thần như phong tục tập quán, đạo
đức nghề nghiệp…cho chủ thể nhưng chỉ ở một mức độ nhất định.
3. Sự hoàn thiện nhân cách
Cá nhân hoạt động và giao tiếp trong mối quan hệ xã hội dưới tác động chủ
đạo của giáo dục sẽ hình thành một cấu trúc nhân cách tương đối ổn định và đạt
tới một trình độ phát triển nhất định. Trong cuộc sống, nhân cách tiếp tục biến
đổi và hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo
dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình ở trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội.
Mặt khác, trong cuộc sống, ở những thời điểm nhất định, trong những hoàn
cảnh cụ thể, ở những bước ngoặt của cuộc đời hoặc khi có sự mâu thuẫn gay gắt
giữa cá nhân và xã hội, cá nhân có thể có những chệch hướng trong sự biến đổi
nhân cách so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung của xã hội. Nhân cách
có thể có hành vi phi xã hội, có sự phân ly, suy thoái. Điều này đòi hỏi cá nhân
phải tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo những chuẩn mực chân chính, phù hợp với
quy luật khách quan của xã hội để tự chỉnh lại nhân cách của mình. Các cá nhân
phải nhận thức được các sai lệch của mình và tự nguyện sửa chữa, tự điều chỉnh
các hành vi sao cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. Cùng với đó là sự hỗ trợ của
giáo dục - biện pháp tốt nhất trong việc uốn nắn, ngăn ngừa những hành vi sai
lệch so với chuẩn mực xã hội. 12 about:blank 13/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
Để tự hoàn thiện nhân cách, mỗi cá nhân phải tự nhận thức được bản thân,
có viễn cảnh về cuộc sống tương lai, phải có các phẩm chất ý chí và cần được sự
giúp đỡ của tập thể, được dư luận tập thể ủng hộ. Hoàn thiện nhân cách vừa là
nhu cầu của cá nhân, vừa là yêu cầu khách quan của xã hội.
III. Liên hệ bản thân
Đối với bản thân em - một sinh viên đang trong quá trình khám phá bản
thân, sự hình thành và phát triển nhân cách có vai trò rất quan trọng. Quá trình
hình thành và phát triển nhân cách của em được tác động bởi rất nhiều yếu tố,
trong đó nổi bật nhất là bốn yếu tố giáo dục, hoạt động, giao tiếp và tập thể.
Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách
của em. Từ 12 năm học phổ thông cho đến đại học, thầy cô luôn hướng em đến
những giá trị tích cực, trở thành một người có ích cho xã hội. Chương trình giáo
dục tinh lọc đã cung cấp cho em những kiến thức, kỹ năng cần thiết về các lĩnh
vực đa dạng của cuộc sống. Sự sắp xếp kiến thức một cách có hệ thống từ dễ
đến khó, từ khái quát đến chuyên sâu của giáo dục qua từng bậc, từng cấp học
đã vạch ra phương hướng rõ ràng cho sự phát triển kiến thức cũng như tâm lý
đối với từng lứa tuổi và nhờ đó nhân cách của em cũng như các học sinh khác
dần trở nên sâu sắc hơn. Ngoài lý thuyết được học trên lớp, em còn được cung
cấp các kỹ năng cần thiết như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng thoát hiểm v.v. qua
những buổi tuyên truyền và lớp học. Đây đều là những tác động có mục đích của
giáo dục nhằm hình thành mô hình nhân cách phát triển cho em để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống. Hơn nữa, cả ở phổ thông và đại học, em luôn có
cơ hội làm việc nhóm, giúp em được giao lưu học hỏi với nhiều bạn bè giỏi,
đồng thời thể hiện được năng lực của mình. Điều này là phù hợp với định hướng
của giáo dục nước ta hiện nay, đó là cần phải tiến hành giáo dục trong mối quan
hệ hữu cơ với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng
nhau. Năng khiếu của em cũng được các thầy cô, nhà trường quan tâm phát
triển. Ví dụ như khi còn học trung học cơ sở, cô giáo dạy Văn của em đã phát 13 about:blank 14/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
hiện ra năng lực viết văn và khuyên em nên vào đội tuyển học sinh giỏi. Có lẽ
nếu không có cô, em sẽ không bao giờ phát hiện cũng như phát huy năng khiếu ấy của mình.
Em phát huy vai trò chủ đạo ấy của giáo dục bằng hoạt động của cá nhân
mình. Em luôn cố gắng đi học đầy đủ và chú ý nghe giảng để lĩnh hội kiến thức
nhiều nhất có thể. Với những kiến thức còn chưa nắm chắc, em sẽ chủ động đọc
lại bài, tra cứu thêm thông tin để hiểu rõ hơn. Với các kỹ năng như kỹ năng chơi
bóng rổ, kỹ năng bơi lội, em sẽ chú ý quan sát cô và các bạn tập mẫu cũng như
tận dụng thời gian học thể chất trên trường để thực hành. Việc chủ động học tập
và cố gắng làm chủ kiến thức, kỹ năng giúp em nâng cao hiểu biết, năng lực, từ
đó hình thành nhân cách của mình. Đồng thời, em cũng tận dụng tri thức học
được, trí tuệ, năng lực của mình để đem lại giá trị cho xã hội. Em hiện là thành
viên của một câu lạc bộ dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Bằng năng lực nói
tiếng Anh và kỹ năng giảng dạy đã được rèn luyện, em đã cùng với các thành
viên câu lạc bộ của mình lan tỏa tình yêu ngôn ngữ Việt, góp phần quảng bá
hình ảnh đất nước, con người Việt Nam.
Giao tiếp cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của một sinh viên Học viện Ngoại giao như em. Nhờ giao
tiếp, em trở thành một phần có ích của xã hội. Em có thêm nhiều mối quan hệ
với thầy cô, bạn bè, học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích. Chẳng hạn như nếu có
kiến thức mà em chưa hiểu, em sẽ hỏi thầy cô để được giải đáp. Hay trong câu
lạc bộ, em sẽ chủ động xin lời khuyên từ các anh chị đã đi làm để có thêm kinh
nghiệm sống. Giao tiếp hướng em sống phù hợp với nền văn hóa xã hội và các
chuẩn mực xã hội, biết xưng hô đúng, kính trên nhường dưới, “ăn trông nồi,
ngồi trông hướng”... Đồng thời, thông qua giao lưu trong tập thể, em cũng đánh
giá bản thân thông qua đối sánh với người khác, để thấy được năng lực mình
đang ở đâu, điểm mạnh và điểm yếu là gì, từ đó hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Nhân cách của em được hình thành và phát triển qua nhóm và tập thể. Từ bé,
em đã sống trong tình yêu thương của gia đình và đó cũng là cái nôi đầu tiên mà 14 about:blank 15/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
nhân cách em được hình thành. Lời ru của bà, những tiếng gọi bố, gọi mẹ là
những bước đi đầu tiên cho hành trình làm người của em. Sau này, khi đi học,
em được giáo dục trong lớp, trong trường, với bạn bè, thầy cô. Hiện nay, ở đại
học, sinh viên như em thường xuyên làm bài tập, dự án theo nhóm. Việc cùng
trao đổi thông tin, tự do đưa ra ý kiến, đốc thúc lẫn nhau cố gắng đã tạo động lực
không nhỏ cho em và mọi người trong nhóm học tập. Không chỉ có lớp học, câu
lạc bộ của em cũng có môi trường lành mạnh như vậy. Hơn nữa, ý thức được vai
trò của mình trong câu lạc bộ, cá nhân em luôn hoàn thành tốt nhất có thể nhiệm
vụ được phân phó và giúp đỡ các thành viên trong khả năng của mình. Em thấy
học tập và làm việc trong tập thể giúp em hoàn thiện bản thân hơn rất nhiều.
Trong cuộc sống, không phải lúc nào em cũng đi đúng hướng. Đã có lúc, em
thấy cuộc sống mình như vô định, không hiểu bản thân em đang phấn đấu vì
điều gì. Sự mơ hồ ấy đã khiến em nản chỉ, muốn bỏ cuộc, không muốn tiếp tục
cố gắng nữa. Nhưng sau khi nghỉ ngơi một thời gian, em đã tự nhận thức về bản
thân, hiểu được đích đến của mình là trở thành một phiên dịch viên. Và để đạt
được ước mơ ấy, em luôn có ý thức tự rèn luyện những phẩm chất, ý chí của một
người làm ngoại giao là khéo léo, kiên trì, trung thực, kỉ luật…, đặt ra những
mục tiêu nhỏ để cố gắng phấn đấu từng bước một. Hành trình tuy còn dài và
nhiều khó khăn nhưng em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách
của bản thân để có thể trở thành một phiên dịch viên tương lai. 15 about:blank 16/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học KẾT LUẬN
Nhân cách không tự nhiên sinh ra đã có mà phải dần dần được hình thành khi
con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Sự hình thành và phát triển
nhân cách là quá trình quan trọng và tất yếu trong hành trình làm người của mỗi
cá nhân. Có bốn yếu tố chủ yếu chi phối quá trình hình thành và phát triển nhân
cách con người, đó là giáo dục, hoạt động, giao tiếp và tập thể. Trong đó, giáo
dục đóng vai trò chủ đạo, hoạt động là nhân tố quyết định trực tiếp, giao tiếp là
điều kiện tồn tại và tập thể là môi trường xã hội có vị trí to lớn đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách. Cao hơn, hoàn thiện nhân cách vừa là nhu cầu của
cá nhân, vừa là yêu cầu khách quan của xã hội.
Cá nhân em luôn tự ý thức, tự rèn luyện, tự điều chỉnh trong quá trình hình
thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách, nhằm trở thành phiên bản tốt nhất của
bản thân và người có ích cho cộng đồng, xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 about:blank 17/18 14:16 3/8/24 Tiểu luận tâm lý học
1. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Đinh Văn
Lang, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Công an Nhân dân 17 about:blank 18/18