Tiểu luận phương pháp học tập cho sinh viên - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khởi đầu mới- Hành trình mới- Thầy cô, bạn bè mới- Mục tiêu mới là tất cả nhữnggì các bạn sinh viên năm nhất sẽ gặp phải khi bước chân vào cánh cồng Đại học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
10 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận phương pháp học tập cho sinh viên - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Khởi đầu mới- Hành trình mới- Thầy cô, bạn bè mới- Mục tiêu mới là tất cả nhữnggì các bạn sinh viên năm nhất sẽ gặp phải khi bước chân vào cánh cồng Đại học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

663 332 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
------------------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC ( CHƯƠNG 2)
Họ và tên sinh: Nguyễn Thảo Nguyên
Lớp: GDMN D2021A
Mã sinh viên: 221000776
GVHD: TS. Đinh Thị Kim Thương
Hà nội, ngày , tháng, năm
LỜI NÓI ĐẦU:
Khởi đầu mới- Hành trình mới- Thầy cô, bạn bè mới- Mục tiêu mới là tất cả những
các bạn sinh viên năm nhất sẽ gặp phải khi bước chân vào cánh cồng Đại học.
Bước vào môi trường mới, chúng ta có thể có cảm giác cô đơn, lo lắng khi mọi thứ
đều lạ lẫm.
cấp bậc Phổ thông, các bạn đã quen với cách học thụ động, học theo cách dạy
của thầy cô, các môn học sẽ được lặp lại xuyên suốt các năm học. Nhưng Đại
học, các bạn sẽ được tự do học tập, được lựa chọn những môn học phù hợp với bản
thân,được học những môn học mới áp dụng thực tiễn vào đời sỗng cũng như ngành
nghề bạn đang theo học từ đó sẽ nhiều cảm hứng trong học tập, sáng tạo. Bắt
đầu học Đại học cũng lúc bạn phải bật công tắc cho những trải nghiệm, những
hội hội được gặp gỡ nhiều người bạn mới, hội tham gia các hoạt động
mới lạ, tích lũy kiến thức, mở rộng tư duy sáng tạo và đặc biệt là học và rèn luyện
chính vậy bạn cần hành trang cho mình những phương pháp học tập đơn giản,
hiệu quả để có thể đạt được thành tich tốt, những điểm số cao. Đại học không phải
chỉ là nơi tạo ra một tấm bằng mà đó còn là môi trường mở ra để giúp các bạn sinh
viên rèn luyện làm dày dặn năng lực và kinh nghiệm từ đó gặt hái cho mình nhiều
thành công.
Với đề tài nghiên cứu Phương pháp học tập cần thiết của sinh viên Đại học,
nhiệm vụ đưa ra là cho thấy được rõ các phương pháp cụ thể, hữu hiệu nhất và thấy
được tầm quan trọng của các phương pháp. Từ đây sẽ thấy được các bạn sinh viên
nếu lựa chọn cho mình những phương pháp phù hợp thì sẽ giúp cho quá trình học
tập, rèn luyện trở nên dễ dàng, hiệu quả nhanh chóng. Em rất mong nhận được
sự đánh giá, góp ý từ quý thầy để bản thân thể rút kinh nghiệm, hoàn thiện
thêm để có thể hoàn thành tôt hơn các nhiệm vụ học tập sắp tới. Cuối cùng, em xin
gửi lời cảm ơn đến Đinh Thị Kim Thương đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham
gia học môn Sinh viên Đại học, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích về
các vấn đề của sinh viên. Đây chắc chắn sẽ những kiến thức quý báu, hành
trang, bước đệm vững chãi để em thể tiếp tục rèn luyện, phát triển kiến thức
để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC
1. Phương pháp học tập
Phương pháp học tập là gì?
Phương pháp học tập các cách thức, đường lối mang tínhluận được hệ
thống thành các nguyên tắc hướng dẫn tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức,
năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất, năng lực và thích ứng,gia
nhập các hoạt động xã hội
2. Phương pháp học tập Đại học
Phương pháp học tập Đại học là gì?
-Phương pháp học tập Đại học là các cách thức, đường lối mang tính lý luận
được hệ thống thành các nguyên tắc hướng dẫn sinh viên việc tiếp thu, lĩnh
hội các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất, năng
lực và thích ứng với một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể.
Phương pháp học tập Đại học luôn có những tính chất:
- Sinh viên sẽ được tự do chọn lựa các cách thức học tậprèn luyện phù
hợp với cá nhân.
- Bám sát với thực tiễn nên đòi hỏi sinh viên phải luôn chịu khó tìm hiểu,
khám phá kiến thức theo nhiều cách khác nhau như thông ua tài liệu, sách
vở, internet nhưng phải có sự thực hành trải nghiệm ngoài thực tế.
- Tính phong phú đa dạng, phức hợp nên để đạt đước nhiều thành tích,
hiệu quả cao trong học tập sinh viên cần áp dụng tất cả cũng như kế hợp
nhiều phương pháp, cách thức học tập với nhau.
- Ở phổ thông, học sinh luôn bị thụ động trong phương pháp học taapjj
giảng dạy. Ở bậc Đại học, sinh viên phải luôn chủ động trong mọi vấn đề,
chủ động tìm kiếm phương pháp học tập phù hợp với mình chuyên
ngành theo học.
- Sinh viên có thể tự do, sáng tạo các phương pháp học tập mới.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ
Qua quá trình học tập,tìm hiểu trau dồi, em thấy rằng hai loại hình
phương pháp rất dễ dàng, thích hợp với mọi đối tượng còn đem lại hiệu
quả cao. Phần đông các bạn sinh viên đãđang áp dụng ba loại hình phương
pháp này để giúp ích cho quá trình học tập của mình đó chính phương pháp
học tậpnhân, phương pháp học tập theo nhóm phương pháp xây dựng kế
hoạch học tập.
1. Phương pháp xây dựng kế hoạch học tập
Kĩ năng này có cấu trúc chặt chẽ giúp sinh viên dễ dàng học tập và thực hiện:
- Hệ thống thao tác được tổ chức linh hoạt
- Trình tự logic của quá trình thao tác
- Các quá trình điều chỉnh hành động
- Nhịp độ thực hiện và phân bố thời gian
Kĩ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên cần phải có:
- tri thức lập kế hoạch học tập vận dụng những tri thức nay vào
lập kế hoạch học tập và lập kế hoạch học tập có hiệu quả.
- Tri thức này không sẵn được hình thành trong cuộc sống hành
động rèn luyện của sinh viên. Càng nắm vững nó thì quá trình hình thành,
phát triển kĩ năng của sinh viên càng dễ dàng.
2. Phương pháp học tập cá nhân:
Học tập cá nhân một nền giáo dục lấy người học làm trung tâm. Nó làm cho
người học trở thành trung tâm của con đường học tập. Sau đó, mọi thứ khác
được thiết kế để đáp ứng điểm mạnh, nhu cầu sở thích của họ. Bằng cách
này, người học hoàn toàn quyết định thời gian, hình thức chương trình học.
Tất cả những điều này được phản ánh trong từ “cá nhân”.
2.1 Phương pháp ghi chép:
Ghi chép hình thức sinh viên lưu giữ lại các thông tin, kiến thức của bài
học trên lớp hoặc tổng hợp lại kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trình
thông qua việc ghi lại vào vở, sổ tay theo những thuật ghi chép cụ thể
hoặc cách thức riêng của cá nhân.
Việc ghi chép không chỉ giúp người đọc giải phóng tình trạng quá tải về kiến
thức, thông tincòn giúp nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích, cải thiện
khả năng tập trung, lắng nghe đạt được mục tiêu của bài học. Hơn nữa còn
giúp chúng ta tránh được tình trạng nhanh quên kiến thức các thông tin
quan trọng.
- Để áp dụng phương pháp này một cách hiệu quả chúng ta nên chuẩn bị
đầy đủ cho việc ghi chép:
+, Bút viết, chuẩn bị nhiều bút màu sắc khác nhau, bút nhớ dòng
bút dạ giúp cho bài viết đa dạng màu sắc, làm nổi bật các ý quan trọng và
làm cho bài viết không bị nhàm chán.
+, Thước kẻ
+, Nên sử dụng các loại vở khổ A4, tránh sử dụng các loại sổ sách nhỏ
(sổ nhỏ phù hợp hơn cho việc liệt kê, ghi chú các công việc cần làm).
+, Giấy note nhiều màu.
- Một số kỹ thuật ghi chép cơ bản:
+, Phương pháp dàn ý ( outline method/ skeleton prose)
+, Phương pháp đóng hộp (the boxing method)
+, Phương pháp tạo bảng ( the charting method)
+, Phương pháp Sketchnote
+, Phương pháp tạo sơ đồ tư duy
+, Kỹ thuật “ hỏi, trả lời, dẫn chứng”
+, Phương pháp ghi chép của Takashi Ishi
2.2 Phương pháp tìm kiếm, tra cứu thông tin:
Ngày nay cuộc sống hiện đại cùng với sự tiến bộ phát triển không ngừng của
khoa học công nghệ nên việc tìm kiếm, tra cứu thông tin phục vụ nhu
cầu học tập của các bạn sinh viên trở nên thật dễ dàng. Để chủ động trong
mọi hoạt động học tập rèn luyện của mình, ngoài việc dựa vào nguồn thông
tin từ thầy giáo trình cung cấp thì sinh viên cần phải mở rộng nguồn
thông tin tài liệu và vốn hiểu biết của mình. Chính vì vậy sinh viên nên hành
trang cho mình cách tìm kiếm, tra cứu thông tin.
Trước khi tra cứu, sinh viên cần xác định rõ thông tin mà mình muốn tra cứu
hoặc khoanh vùng thông tin cần tìm kiếm. Cụ thể như các từ khóa, chủ đề,
chủ điểm, các thuật ngữ chuyên môn...
- Các hình thức tìm kiếm, tra cứu thông tin:
Hiện nay có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau mà các bạn sinh viên
thể chọn lựa để tìm kiếm thông tin phù hợp với bản thân. Các hình thức
đơn giản, dễ thực hiện và đạt hiệu quả nhất như:
+, Tra cứu thông tin trên mạng internet các thanh công cụ như google,
bing, yahoo, baidu,...
+, Thư viện số rất tiện lợi, giúp bạnthể tra cứu thông tin mọi lúc mọi
nơi dễ dàng và tải tài liệu miễn phí.
+, Tra cứu, tìm kiếm thông tin từ sách, vở, tạp chí, tài liệu
+,Tìm kiếm thông tin từ người quen
2.3 Phương pháp đọc sách hiệu quả:
Đọc sách là một hình thức rèn luyện cho não bộ, giồng như việc chúng ta tập
thể dục để rèn luyện sức khỏe. Bộ não được vận động rèn luyện thường
xuyên sẽ sản sinh nhiều ý tưởng, giúp ta sáng tạo và nâng cao khả năng nhận
thức và tư duy trong học tập.
bậc Đại học, các bạn sinh viên ngoài việc học theo tài liệu bắt buộc
giáo viên yêu cầu thì phải tự tìm tòi tìm kiếm tham khảo rất nhiều tài liệu.
Với số lượng tài liệu, giáo trình dài nhiều như vậy để thể nắm bắt
thông tin một các trọn vẹn đầy dủ hiệu quả sinh viên cần phải rèn cho
mình cách đọc sách hiệu quả.
- Kỹ thuật đọc sách cựccần thiết và hữu ích để cải thiện tốc độ đọc, gia
tăng hiệu quả hãy đọc mục tiêu, nội dung, tập trung , cao độ, môi
trường đọc thoải mái.
- Hạn chế việc đọc thành tiếng, đọc thành tiếng sẽ ảnh hưởng đến việc hiểu
nghĩa, khiến bạn đôi khi phải đọc lại những phần mình đã đọc.
- Đừng coi mọi phần nội dung của cuốn sách như nhau mỗi phần của
quyển sách sẽ có một bố cục và nội dung khác nhau sẽ có rất nhiều thông
tin thú vị cho bạn tìm kiếm nên hãy biết cách phân bố, đọc các nội dung
của sách một cách khác nhau.
2.4 Phương pháp viết bài tiểu luận:
Tiểu luận một bài viết dưới dạng văn bản để nêu lên một nghiên cứu,một
quan điểm hoặc một phát hiện nào đó về một chủ đề người làm muốn
trình bày. Chủ đề của bài tiểu luận phụ thuộc vào học phần giảng viên,
thầy côthể đưa ra các chủ đề tiểu luận cố định, hoặc đưa ra nhiều vấn đề
để sinh viên lựa chọn. Trong trường hợp khuyến khích tính nhân, tính
sáng tạo, thầy cô sẽ cho người học tự do lựa chọn chủ đề tuy nhiên vẫn phải
đảm bảo chủ đề được đặt tên phù hợp với chuyên ngành, lĩnh vực chuyên
môn.
Cách thức viết bài tiểu luận
- Nội dung bài tiểu luận cần được viết theo cấu trúc chung, bao gồm: phần
mở đầu, phần nội dung của tiểu luận, phần kết luận.
- Phần mở đầu: ngắn gọn, đặt vấn đề rõ ràng
- Phần nội dung: nội dung cần phân tích, triển khai thành các vấn đề,cách
diễn đạt có thể là quy nạp hoặc diễn dịch.
- Phần kết luận: khái quát lại những vấn đề đã trình bày một cách súc tích,
cô đọng, và khẳng định lại ý chính của bài tiểu luận.
Những lưu ý khi viết bài tiểu luận:
- Trình bày cụ thể, xúc tích không cần quá dài tránh việc lan man không rõ
ý, không có ý chính.
- Cần triển khai dàn ý trước khi viết
- Viết đến đâu rà soát, kiểm tra đến đó để tránh các lỗi sai về câu, từ, chính
tả.
- Nếu làm trên file Word sinh viên cần chú ý định dạng phông chữ, căn lề
giãn dòng.
- Lưu ý các yêu cầu và thời gian nộp mà giảng viên đề ra.
3. Phương pháp học tập theo nhóm
3.1Định nghĩa và vai trò của phương pháp học nhóm
Học nhóm trong sinh viên cách thức học tập của nhóm người sự
phối hợp thống nhất, chặt chẽ với nhau để cùng nhận dạng, phân tích
luận giải các vấn đề học tập đặt ra, từ đó lĩnh hội, củng cố mở rộng
kiến thức đã được học vận dụng chúng trong quá trình thi kiểm tra
đạt kết quả cao.
Học nhóm một phương pháp nâng cao hiệu quả học tập nhanh chóng,
một nhóm người sẽ cùng tham gia, giao lưu, thảo luận, trau dồi kiến thức
với nhau.
Vai trò của phương pháp học tập theo nhóm
- Rèn luyện cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, bồi dưỡng, phát triển
tư duy, nâng cao trình độ bản thân.
- Phát huy khả năng tư duy, trí tuệ của từng cá nhân và nhóm
- Lĩnh hội kiến thức chắc hơn, ghi nhớ lâu hơn
- Học hỏi cách thức, phương pháp, kinh nghiệm của các thành viên trong
nhóm.
- Rèn luyện khả năng giao tiếp, tính hợp tác.
- Giúp tiếp thu kiến thức hiệu quả giải quyết các vấn đề học tập một
cách nhanh chóng.
Những năng được rèn luyện trong khi làm việc nhóm rất uan trọng
cho môi trường làm việc mới sau này, đây sẽ tiền đề để ta biết cách
làm việc trong một môi trường tập thể. Phương pháp học tập nhóm có rất
nhiều ưu điểm:
- Góp phần xây dựng tình thần đồng đội các mối quan hệ tương hỗ,
đồng thời thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết.
- Tăng khả năng giải quyết vấn đề. Khi làm việc nhóm không thể tránh
khỏi việc xảy ra những xung đột, mâu thuẫn để giải quyết cần sự cố
gắng của mỗi cá nhân cùng với trí tuệ của cả nhóm.
- Tăng khả năng hòa nhập, có thêm tình thần học hỏi và biết lắng nghe.
- Rèn luyện khả năng thuyết trình trươc tập thể năng giao tiếp cũng
như tính tự giác cá nhân. Đặc biệt là tăng khả năng diễn giải ý muốn của
bản thân cho người khác hiểu.
Học tập theo nhóm mang đến cho ta rất nhiều sự mới mẻ, với nhưng ưu
điểm sáng giá nhưng nó cũng có những điểm bất lợi:
- Học tập đông gây ồn ào, mất kiểm soát.
- Nhiều sinh viên muốn khẳng định bản thân nhiều hơn nên không thích áp
dụng phương pháp này.
- Đôi lúc trong nhóm sẽ một số thàn viên lại, đóng góp ít hoặc thậm
chí là không đóng góp, phó thác nhiệm vụ cho các thành viên khác trong
nhóm.
- Việc phân nhóm, chia thành viên mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá
nhân trên kết quả thảo luận nhóm. vậy, giảng viên cần phải đánh
giá trên nhiều phương diện.
3.2 Quy tắc trong học tập theo nhóm
- Định hình một mục tiêu chung, rõ ràng
- Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên
- Kiểm soát tốt các vấn đề bất đồng trên cơ sở cộng tác để thay đổi và phát
triển
- Luôn kích thích các ý tưởng sáng tạo, khả năng dẫn dắt
- Lãnh đạo vững mạnh
- Tự kiểm tra cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
- Giao tiếp hiệu quả
- Tôn trọng
- Đề cao vai trò cá nhân
- Gắn kết các thành viên để đạt hiệu quả trong công việc
- Thiết lập nhóm chặt chẽ
3.3Kỹ năng bổ trợ trong học tập theo nhóm
- Lắng nghe
- Chất vấn
- Thuyết phục
- Tôn trọng
- Trợ giúp
- Chia sẻ
4. Một số phương pháp học tập hiệu quả khác
- Nâng cao tự giác, tính tự học cá nhân
- Chọn thời gian học tập phù hợp
- Sắp xếp các đối tượng hợp lý
- Đảm bảo sức khỏe của bản thân. Đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh
hoành hành hiện nay.
| 1/10

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ------------------ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: SINH VIÊN ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ( CHƯƠNG 2)
Họ và tên sinh: Nguyễn Thảo Nguyên Lớp: GDMN D2021A Mã sinh viên: 221000776
GVHD: TS. Đinh Thị Kim Thương
Hà nội, ngày , tháng, năm LỜI NÓI ĐẦU:
Khởi đầu mới- Hành trình mới- Thầy cô, bạn bè mới- Mục tiêu mới là tất cả những
gì các bạn sinh viên năm nhất sẽ gặp phải khi bước chân vào cánh cồng Đại học.
Bước vào môi trường mới, chúng ta có thể có cảm giác cô đơn, lo lắng khi mọi thứ đều lạ lẫm.
Ở cấp bậc Phổ thông, các bạn đã quen với cách học thụ động, học theo cách dạy
của thầy cô, các môn học sẽ được lặp lại xuyên suốt các năm học. Nhưng ở Đại
học, các bạn sẽ được tự do học tập, được lựa chọn những môn học phù hợp với bản
thân,được học những môn học mới áp dụng thực tiễn vào đời sỗng cũng như ngành
nghề bạn đang theo học từ đó sẽ có nhiều cảm hứng trong học tập, sáng tạo. Bắt
đầu học Đại học cũng là lúc bạn phải bật công tắc cho những trải nghiệm, những
cơ hội – cơ hội được gặp gỡ nhiều người bạn mới, cơ hội tham gia các hoạt động
mới lạ, tích lũy kiến thức, mở rộng tư duy sáng tạo và đặc biệt là học và rèn luyện
chính vì vậy bạn cần hành trang cho mình những phương pháp học tập đơn giản,
hiệu quả để có thể đạt được thành tich tốt, những điểm số cao. Đại học không phải
chỉ là nơi tạo ra một tấm bằng mà đó còn là môi trường mở ra để giúp các bạn sinh
viên rèn luyện làm dày dặn năng lực và kinh nghiệm từ đó gặt hái cho mình nhiều thành công.
Với đề tài nghiên cứu là Phương pháp học tập cần thiết của sinh viên Đại học,
nhiệm vụ đưa ra là cho thấy được rõ các phương pháp cụ thể, hữu hiệu nhất và thấy
được tầm quan trọng của các phương pháp. Từ đây sẽ thấy được các bạn sinh viên
nếu lựa chọn cho mình những phương pháp phù hợp thì sẽ giúp cho quá trình học
tập, rèn luyện trở nên dễ dàng, hiệu quả và nhanh chóng. Em rất mong nhận được
sự đánh giá, góp ý từ quý thầy cô để bản thân có thể rút kinh nghiệm, hoàn thiện
thêm để có thể hoàn thành tôt hơn các nhiệm vụ học tập sắp tới. Cuối cùng, em xin
gửi lời cảm ơn đến cô Đinh Thị Kim Thương đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt
những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham
gia học môn Sinh viên Đại học, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích về
các vấn đề của sinh viên. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành
trang, là bước đệm vững chãi để em có thể tiếp tục rèn luyện, phát triển kiến thức
để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn! I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC

1. Phương pháp học tập
Phương pháp học tập là gì?
Phương pháp học tập là các cách thức, đường lối mang tính lý luận được hệ
thống thành các nguyên tắc hướng dẫn tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất, năng lực và thích ứng,gia
nhập các hoạt động xã hội
2. Phương pháp học tập Đại học
Phương pháp học tập Đại học là gì?
-Phương pháp học tập Đại học là các cách thức, đường lối mang tính lý luận
được hệ thống thành các nguyên tắc hướng dẫn sinh viên việc tiếp thu, lĩnh
hội các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo giúp người học phát triển phẩm chất, năng
lực và thích ứng với một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể.
Phương pháp học tập Đại học luôn có những tính chất:
- Sinh viên sẽ được tự do chọn lựa các cách thức học tập và rèn luyện phù hợp với cá nhân.
- Bám sát với thực tiễn nên đòi hỏi sinh viên phải luôn chịu khó tìm hiểu,
khám phá kiến thức theo nhiều cách khác nhau như thông ua tài liệu, sách
vở, internet nhưng phải có sự thực hành trải nghiệm ngoài thực tế.
- Tính phong phú đa dạng, phức hợp nên để đạt đước nhiều thành tích,
hiệu quả cao trong học tập sinh viên cần áp dụng tất cả cũng như kế hợp
nhiều phương pháp, cách thức học tập với nhau.
- Ở phổ thông, học sinh luôn bị thụ động trong phương pháp học taapjj và
giảng dạy. Ở bậc Đại học, sinh viên phải luôn chủ động trong mọi vấn đề,
chủ động tìm kiếm phương pháp học tập phù hợp với mình và chuyên ngành theo học.
- Sinh viên có thể tự do, sáng tạo các phương pháp học tập mới.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ
Qua quá trình học tập,tìm hiểu và trau dồi, em thấy rằng có hai loại hình
phương pháp rất dễ dàng, thích hợp với mọi đối tượng mà nó còn đem lại hiệu
quả cao. Phần đông các bạn sinh viên đã và đang áp dụng ba loại hình phương
pháp này để giúp ích cho quá trình học tập của mình đó chính là phương pháp
học tập cá nhân, phương pháp học tập theo nhóm và phương pháp xây dựng kế hoạch học tập.
1. Phương pháp xây dựng kế hoạch học tập
Kĩ năng này có cấu trúc chặt chẽ giúp sinh viên dễ dàng học tập và thực hiện:
- Hệ thống thao tác được tổ chức linh hoạt
- Trình tự logic của quá trình thao tác
- Các quá trình điều chỉnh hành động
- Nhịp độ thực hiện và phân bố thời gian
Kĩ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên cần phải có:
- Có tri thức và lập kế hoạch học tập và vận dụng những tri thức nay vào
lập kế hoạch học tập và lập kế hoạch học tập có hiệu quả.
- Tri thức này không có sẵn mà được hình thành trong cuộc sống và hành
động rèn luyện của sinh viên. Càng nắm vững nó thì quá trình hình thành,
phát triển kĩ năng của sinh viên càng dễ dàng.
2. Phương pháp học tập cá nhân:
Học tập cá nhân là một nền giáo dục lấy người học làm trung tâm. Nó làm cho
người học trở thành trung tâm của con đường học tập. Sau đó, mọi thứ khác
được thiết kế để đáp ứng điểm mạnh, nhu cầu và sở thích của họ. Bằng cách
này, người học hoàn toàn quyết định thời gian, hình thức và chương trình học.
Tất cả những điều này được phản ánh trong từ “cá nhân”.
2.1 Phương pháp ghi chép:
Ghi chép là hình thức sinh viên lưu giữ lại các thông tin, kiến thức của bài
học trên lớp hoặc tổng hợp lại kiến thức từ việc đọc tài liệu, sách, giáo trình
thông qua việc ghi lại vào vở, sổ tay theo những kĩ thuật ghi chép cụ thể
hoặc cách thức riêng của cá nhân.
Việc ghi chép không chỉ giúp người đọc giải phóng tình trạng quá tải về kiến
thức, thông tin mà còn giúp nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích, cải thiện
khả năng tập trung, lắng nghe đạt được mục tiêu của bài học. Hơn nữa còn
giúp chúng ta tránh được tình trạng nhanh quên kiến thức và các thông tin quan trọng.
- Để áp dụng phương pháp này một cách hiệu quả chúng ta nên chuẩn bị
đầy đủ cho việc ghi chép:
+, Bút viết, chuẩn bị nhiều bút có màu sắc khác nhau, bút nhớ dòng và
bút dạ giúp cho bài viết đa dạng màu sắc, làm nổi bật các ý quan trọng và
làm cho bài viết không bị nhàm chán. +, Thước kẻ
+, Nên sử dụng các loại vở khổ A4, tránh sử dụng các loại sổ sách nhỏ
(sổ nhỏ phù hợp hơn cho việc liệt kê, ghi chú các công việc cần làm). +, Giấy note nhiều màu.
- Một số kỹ thuật ghi chép cơ bản:
+, Phương pháp dàn ý ( outline method/ skeleton prose)
+, Phương pháp đóng hộp (the boxing method)
+, Phương pháp tạo bảng ( the charting method) +, Phương pháp Sketchnote
+, Phương pháp tạo sơ đồ tư duy
+, Kỹ thuật “ hỏi, trả lời, dẫn chứng”
+, Phương pháp ghi chép của Takashi Ishi
2.2 Phương pháp tìm kiếm, tra cứu thông tin:
Ngày nay cuộc sống hiện đại cùng với sự tiến bộ phát triển không ngừng của
khoa học và công nghệ nên việc tìm kiếm, tra cứu thông tin phục vụ nhu
cầu học tập của các bạn sinh viên trở nên thật dễ dàng. Để chủ động trong
mọi hoạt động học tập rèn luyện của mình, ngoài việc dựa vào nguồn thông
tin từ thầy cô và giáo trình cung cấp thì sinh viên cần phải mở rộng nguồn
thông tin tài liệu và vốn hiểu biết của mình. Chính vì vậy sinh viên nên hành
trang cho mình cách tìm kiếm, tra cứu thông tin.
Trước khi tra cứu, sinh viên cần xác định rõ thông tin mà mình muốn tra cứu
hoặc khoanh vùng thông tin cần tìm kiếm. Cụ thể như các từ khóa, chủ đề,
chủ điểm, các thuật ngữ chuyên môn...
- Các hình thức tìm kiếm, tra cứu thông tin:
Hiện nay có rất nhiều nguồn thông tin khác nhau mà các bạn sinh viên có
thể chọn lựa để tìm kiếm thông tin phù hợp với bản thân. Các hình thức
đơn giản, dễ thực hiện và đạt hiệu quả nhất như:
+, Tra cứu thông tin trên mạng internet các thanh công cụ như google, bing, yahoo, baidu,...
+, Thư viện số rất tiện lợi, giúp bạn có thể tra cứu thông tin mọi lúc mọi
nơi dễ dàng và tải tài liệu miễn phí.
+, Tra cứu, tìm kiếm thông tin từ sách, vở, tạp chí, tài liệu
+,Tìm kiếm thông tin từ người quen
2.3 Phương pháp đọc sách hiệu quả:
Đọc sách là một hình thức rèn luyện cho não bộ, giồng như việc chúng ta tập
thể dục để rèn luyện sức khỏe. Bộ não được vận động rèn luyện thường
xuyên sẽ sản sinh nhiều ý tưởng, giúp ta sáng tạo và nâng cao khả năng nhận
thức và tư duy trong học tập.
Ở bậc Đại học, các bạn sinh viên ngoài việc học theo tài liệu bắt buộc mà
giáo viên yêu cầu thì phải tự tìm tòi tìm kiếm tham khảo rất nhiều tài liệu.
Với số lượng tài liệu, giáo trình dài và nhiều như vậy để có thể nắm bắt
thông tin một các trọn vẹn đầy dủ và hiệu quả sinh viên cần phải rèn cho
mình cách đọc sách hiệu quả.
- Kỹ thuật đọc sách cực kì cần thiết và hữu ích để cải thiện tốc độ đọc, gia
tăng hiệu quả hãy đọc có mục tiêu, nội dung, tập trung , cao độ, có môi trường đọc thoải mái.
- Hạn chế việc đọc thành tiếng, đọc thành tiếng sẽ ảnh hưởng đến việc hiểu
nghĩa, khiến bạn đôi khi phải đọc lại những phần mình đã đọc.
- Đừng coi mọi phần nội dung của cuốn sách là như nhau mỗi phần của
quyển sách sẽ có một bố cục và nội dung khác nhau sẽ có rất nhiều thông
tin thú vị cho bạn tìm kiếm nên hãy biết cách phân bố, đọc các nội dung
của sách một cách khác nhau.
2.4 Phương pháp viết bài tiểu luận:
Tiểu luận là một bài viết dưới dạng văn bản để nêu lên một nghiên cứu,một
quan điểm hoặc một phát hiện nào đó về một chủ đề mà người làm muốn
trình bày. Chủ đề của bài tiểu luận phụ thuộc vào học phần và giảng viên,
thầy cô có thể đưa ra các chủ đề tiểu luận cố định, hoặc đưa ra nhiều vấn đề
để sinh viên lựa chọn. Trong trường hợp khuyến khích tính cá nhân, tính
sáng tạo, thầy cô sẽ cho người học tự do lựa chọn chủ đề tuy nhiên vẫn phải
đảm bảo chủ đề được đặt tên phù hợp với chuyên ngành, lĩnh vực chuyên môn.
Cách thức viết bài tiểu luận
- Nội dung bài tiểu luận cần được viết theo cấu trúc chung, bao gồm: phần
mở đầu, phần nội dung của tiểu luận, phần kết luận.
- Phần mở đầu: ngắn gọn, đặt vấn đề rõ ràng
- Phần nội dung: nội dung cần phân tích, triển khai thành các vấn đề,cách
diễn đạt có thể là quy nạp hoặc diễn dịch.
- Phần kết luận: khái quát lại những vấn đề đã trình bày một cách súc tích,
cô đọng, và khẳng định lại ý chính của bài tiểu luận.
Những lưu ý khi viết bài tiểu luận:
- Trình bày cụ thể, xúc tích không cần quá dài tránh việc lan man không rõ ý, không có ý chính.
- Cần triển khai dàn ý trước khi viết
- Viết đến đâu rà soát, kiểm tra đến đó để tránh các lỗi sai về câu, từ, chính tả.
- Nếu làm trên file Word sinh viên cần chú ý định dạng phông chữ, căn lề giãn dòng.
- Lưu ý các yêu cầu và thời gian nộp mà giảng viên đề ra.
3. Phương pháp học tập theo nhóm
3.1Định nghĩa và vai trò của phương pháp học nhóm
Học nhóm trong sinh viên là cách thức học tập của nhóm người có sự
phối hợp thống nhất, chặt chẽ với nhau để cùng nhận dạng, phân tích và
luận giải các vấn đề học tập đặt ra, từ đó lĩnh hội, củng cố và mở rộng
kiến thức đã được học và vận dụng chúng trong quá trình thi – kiểm tra đạt kết quả cao.
Học nhóm là một phương pháp nâng cao hiệu quả học tập nhanh chóng,
một nhóm người sẽ cùng tham gia, giao lưu, thảo luận, trau dồi kiến thức với nhau.
Vai trò của phương pháp học tập theo nhóm
- Rèn luyện cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, bồi dưỡng, phát triển
tư duy, nâng cao trình độ bản thân.
- Phát huy khả năng tư duy, trí tuệ của từng cá nhân và nhóm
- Lĩnh hội kiến thức chắc hơn, ghi nhớ lâu hơn
- Học hỏi cách thức, phương pháp, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm.
- Rèn luyện khả năng giao tiếp, tính hợp tác.
- Giúp tiếp thu kiến thức hiệu quả và giải quyết các vấn đề học tập một cách nhanh chóng.
Những kĩ năng được rèn luyện trong khi làm việc nhóm là rất uan trọng
cho môi trường làm việc mới sau này, đây sẽ là tiền đề để ta biết cách
làm việc trong một môi trường tập thể. Phương pháp học tập nhóm có rất nhiều ưu điểm:
- Góp phần xây dựng tình thần đồng đội và các mối quan hệ tương hỗ,
đồng thời thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết.
- Tăng khả năng giải quyết vấn đề. Khi làm việc nhóm không thể tránh
khỏi việc xảy ra những xung đột, mâu thuẫn và để giải quyết cần sự cố
gắng của mỗi cá nhân cùng với trí tuệ của cả nhóm.
- Tăng khả năng hòa nhập, có thêm tình thần học hỏi và biết lắng nghe.
- Rèn luyện khả năng thuyết trình trươc tập thể và kĩ năng giao tiếp cũng
như tính tự giác cá nhân. Đặc biệt là tăng khả năng diễn giải ý muốn của
bản thân cho người khác hiểu.
Học tập theo nhóm mang đến cho ta rất nhiều sự mới mẻ, với nhưng ưu
điểm sáng giá nhưng nó cũng có những điểm bất lợi:
- Học tập đông gây ồn ào, mất kiểm soát.
- Nhiều sinh viên muốn khẳng định bản thân nhiều hơn nên không thích áp dụng phương pháp này.
- Đôi lúc trong nhóm sẽ có một số thàn viên ỷ lại, đóng góp ít hoặc thậm
chí là không đóng góp, phó thác nhiệm vụ cho các thành viên khác trong nhóm.
- Việc phân nhóm, chia thành viên mất nhiều thời gian khó có thể đánh giá
cá nhân trên kết quả thảo luận nhóm. Vì vậy, giảng viên cần phải đánh
giá trên nhiều phương diện.
3.2 Quy tắc trong học tập theo nhóm
-
Định hình một mục tiêu chung, rõ ràng
- Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên
- Kiểm soát tốt các vấn đề bất đồng trên cơ sở cộng tác để thay đổi và phát triển
- Luôn kích thích các ý tưởng sáng tạo, khả năng dẫn dắt
- Lãnh đạo vững mạnh
- Tự kiểm tra cải tiến các quy trình, hoạt động thực tiễn và sự tương tác
của các thành viên trong nhóm
- Giao tiếp hiệu quả - Tôn trọng
- Đề cao vai trò cá nhân
- Gắn kết các thành viên để đạt hiệu quả trong công việc
- Thiết lập nhóm chặt chẽ
3.3Kỹ năng bổ trợ trong học tập theo nhóm - Lắng nghe - Chất vấn - Thuyết phục - Tôn trọng - Trợ giúp - Chia sẻ
4. Một số phương pháp học tập hiệu quả khác
- Nâng cao tự giác, tính tự học cá nhân
- Chọn thời gian học tập phù hợp
- Sắp xếp các đối tượng hợp lý
- Đảm bảo sức khỏe của bản thân. Đặc biệt là trong thời điểm dịch bệnh hoành hành hiện nay.