Tiểu luận "Quá trình thiết bị và công nghệ"

Tiểu luận "Quá trình thiết bị và công nghệ"

Trường:

Đại học Lạc Hồng 18 tài liệu

Thông tin:
27 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận "Quá trình thiết bị và công nghệ"

Tiểu luận "Quá trình thiết bị và công nghệ"

133 67 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884213
Final lựa chọn thiết bị sấy lúa
Actual Cisco 200-901 Dumps (Lac Hong University)
lOMoARcPSD|35884213
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
VÀ CÔNG NGHỆ 2

 !"#
$%&'()*+,-
&.-/
&(0!(
12)222
340567
8&09:,!2;<=,>-;?
lOMoARcPSD|35884213
MỤC LỤC
I/ Đặt vấn đề......................................................................................................................1
1.1.Tại sao cần phải sấy lúa?............................................................................................1
1.2. Sấy là gì ?....................................................................................................................3
1.3. Mục đích sấy..............................................................................................................3
1.4. Ý nghĩa của thiết bị trong công nghiệp và đời sống:...............................................3
II/ Tổng quan....................................................................................................................4
2.1. Tổng quan về thiết bị.................................................................................................4
2.1.1 Máy sấy tầng sôi..............................................................................................11
2.2. Tổng quan về nguyên liệu.......................................................................................13
2.2.1 Giống lúa om 7347..........................................................................................14
2.2.2 Giống lúa đài thơm 8......................................................................................14
2.2.3 Giống lúa st 21-3.............................................................................................15
2.2.4 Giống lúa lai kc06-1........................................................................................15
2.3 Hệ Thống Sấy Tháp Là Gì?.....................................................................................16
III/ Ứng dụng của thiết bị:.............................................................................................17
3.1 Ứng Dụng Của Hệ Thống Sấy Trong Công Nghiệp...............................................17
3.2 Ứng dụng cụ thể của thiết bị....................................................................................20
IV/ Tài liệu tham khảo...................................................................................................22
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phơi lúa theo phương pháp truyền thống................................................................... 1
Hình 1.2 Máy sấy lúa ....................................................................................................................1
Hình 1.3 Lúa bị ẩm mốc trong khi bảo quản............................................................................. 2
Hình 2.1 Hệ thống máy sấy lúa.................................................................................................... 5
Hình 2.2 Máy sấy tháp vuông ......................................................................................................6
Hình 2.3 Máy sấy tháp trụ tròn 20 tấn .......................................................................................8
Hình 2.4 Máy sấy tầng sôi tạo hạt ..............................................................................................11
Hình 2.5 Sơ đồ máy sấy tầng sôi ................................................................................................13
Hình 2.6 Máy bay phun thuốc ...................................................................................................16
Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy sấy tháp .....................................................17
Hình 3.1 Máy sấy trong công nghiệp .........................................................................................18
?
lOMoARcPSD|35884213
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật các kiểu máy sấy lúa ......................................................................7
Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật máy sấy tháp trụ tròn.................................................................... 9
Bảng 3.1 So sánh các loại máy sấy lúa...................................................................................... 19
=
lOMoARcPSD|35884213
1
I/ Đặt vấn đề
1.1.Tại sao cần phải sấy lúa?
phương pháp phơi sấy truyền thống đôi khi gặp nhiều rủi ro, thất thoát như thời tiết
diễn biến bất thường, lúa không phơi được trong những ngày mưa kéo dài dẫn đến nấm
mốc, hỏng, hao hụt. Ngoài ra, việc thiếu sân phơi rộng rãi an toàn cũng một vấn
đề nan giải. Chi phí nhân công chất lượng hạt sau khi phơi sấy tự nhiên cũng rất thấp.
Hạt lúa dễ bị lẫn tạp chất, nếu không được cào, đảo thường xuyên thì độ khô không đều
dẫn đến tỉ lệ xay xát thấp.
Hình 1.1 Phơi lúa theo phương pháp truyền thống
Vậy nên để giảm bớt khó khăn của người nông dân, sự ra đời của máy sấy a một
bước tiến mới giúp giải quyết những vấn đề mà nông dân Việt Nam đang gặp phải.
Hình 1.2 Máy sấy lúa
lOMoARcPSD|35884213
2
Lúa và các loại nông sảnchứa tinh bột đều cần phải trải qua quá trình sấy khô trước
khi đưa vào bảo quản để chống lại sự xâm nhập của các vi sinh vật gây hại.
Hình 1.3 Lúa bị ẩm mốc trong khi bảo quản
Nếu không trải qua quá trình sấy khô, các vi sinh vật này sẽ dễ sinh sôi, phát triển khi
gặp điều kiện thuận lợi, tạo thành các loại nấm mốc, gây hại cho lúa, khiên lúa bị ẩm mốc,
bốc mùi, giảm chất lượng hoặc nặng hơn phải loại bỏ hoàn toàn, không thể sử dụng
được nữa. Lúa được sấy khô trước khi đưa vào bảo quản, hạt lúa sẽ được giảm độ ẩm,
giảm thiểu rất nhiều khả năng phát triển của các loại nấm mốc gây hại. Ngoài ra công
đoạn xay xát cũng thuận lợi hơn, hạt lúa sau khi xay xát vẫn giữ được màu sắc, hương vị
giá trị dinh dưỡng. Lúa loại nông sản chứa thành phần tinh bột vậy cần phải
làm khô trước khi đưa đi bảo quản. Việc này giúp ngăn chặn các vi sinh vật trong lúa
tấn công làm hư hại đến sản phẩm. Các vi sinh vật này khi gặp điều kiện ẩm ướt thích hợp
sẽ nhanh chóng sinh sôi phát triển thành các loại nấm mốc. Sau đó khiến lúa bị hại
bốc mùi tệ nhất không thể đưa vào để sử dụng sản xuất được nữa. Điều này gây thiệt
hại rất lớn.
lOMoARcPSD|35884213
3
@ vậy công đoạn sấy lúa rất quan trọng cần tới sự giúp đỡ của máy sấy lúa. Sử
dụng máy sấy lúa sẽ đảm bảo sấy khô đều các hạt lúa nhưng không làm mất đi màu
sắc cùng các chất dinh dưỡng.
1.2. Sấy là gì ?
Sấy là quá trình làm giảm độ ẩm đến mức an toàn để tồn trữ và vẫn giữ nguyên chất[1].
Sấy một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất của một vụ lúa . T hoãn sấy, sấy
không hoàn tất hoặc sấy không hiệu quả sẽ giảm chất lượng hạt và gây tổn thất.
Sấy bảo quản các quá trình liên quan đôi khi thể kết hợp trong một phần
thiết bị ( sấy bảo quản) . Bảo quản hạt được sấy với độ ẩm cao hơn độ ẩm chất nhờn sẽ
dẫn đến thất bại kể cả bảo quản bằng cách nào. Ngoài ra, thời gian bảo quản mong muốn
lâu hơn thì độ ẩm lúa cần phải bắt buộc thấp hơn.
Tại thời điểm thu hoạch hạt lúa chứa nhiều nước. mức độ ẩm cao, việc hấp tự nhiên
trong hạt gây ra sự phân hủy hạt. Độ ẩm cao tạo điều kiện cho sự phát triển của côn trùng
nấm mốc hại cho hạt. Đoàn tàu cũng làm giảm tỷ lệ nảy mầm của lúa. thế xay
lúa rất quan trọng để ngăn cản sự nhiễm côn trùng suy giảm chất lượng lúa hạt
giống.
1.3. Mục đích sấy
Mục đích của sấy làm giảm độ ẩm trong lúa đến mức an toàn để bảo quản. ngay
cả khi bảo quản lúa độ m cao trong thời gian ngắn thì vẫn làm giảm chất lượng, nên
điều quan trọng phải sấy hạt càng sớm càng tốt ngay sau khi thu hoạch. tưởng
trong vòng 24h[2].
1.4. Ý nghĩa của thiết bị trong công nghiệp và đời sống:
@ Giúp cho việc sấy lúa không bị phụ thuộc vào thời tiết
Như đã nói, phương pháp sấy lúa truyền thống phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Khi
sử dụng phương pháp này nếu gặp phải thời tiết xấu như mưa bão, nắng không to thì sẽ
gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản. Ngược lại, nếu sử dụng máy sấy lúa thì
người nông n thể chủ động hơn trong việc sấy khô lúa sau khi thu hoạch không
lOMoARcPSD|35884213
4
bị phụ thuộc vào thời tiết. Đồng thời dù nắng hay mưa thì nông sản vẫn đảm bảo được sấy
khô trong thời gian ngắn nhất.
@ Tiết kiệm được thời gian, sức lao động
Việc ứng dụng máy sấy lúa hiện đại chính cách để giúp người nông dân giảm bớt
khối lượng việc, công sức lao động tiết kiệm thời gian sấy lúa cũng như đảm bảo cho
hạt lúa được sấy đều. Thường nếu sấy lúa theo phương pháp truyền thống thì 1 mẻ lúa
được phơi khô để bảo quản sẽ cần khoảng 3 4 ngày nắng to. Tuy nhiên, với máy sấy
hiện đại thì thể tạo ra 1 mẻ lúa khô chất lượng tốt chỉ trong vòng 8 giờ. Chưa kể,
sức lao động cho việc cào đảo, thu phơi lúa hàng ngày cũng được giảm đi đáng kể.
@ Đảm bảo chất lượng hạt lúa sau khi sấy
Khi phơi lúa theo kiểu truyền thống thì người nông dân phải tốn khá nhiều thời gian để
phơi, quạt, lọc tạp chất cho lúa. Vậy nhưng, độ ẩm của lúa vẫn không đều. Tuy nhiên, nếu
ứng dụng máy sấy lúa thì những khó khăn này sẽ được khắc phục hoàn toàn. Sau khi sấy
bằng máy, nông sản hay lúa vẫn đảm bảo giữ được chất lượng cao, thậm chí sẽ nặng hơn,
hạt gạo trắng đẹp hơn.
@ Tiết kiệm mặt bằng phơi
Việc sử dụng dây chuyền sấy lúa bằng máy này rất phù hợp cho các hộ nông dân, gia
đình không sân bãi rộng để phơi phóng. Bởi chỉ với các máy sấy nhỏ gọn đã đảm
bảo sấy khô cho lượng nông sản lớn[3].
II/ Tổng quan
2.1. Tổng quan về thiết bị
@Khái niệm về thiết bị
Máy sấy lúa hay còn được gọi là máy sấy thóc, máy sấy nông sản, hệ thống sấy lúa hay
sấy lúa, tủ sấy lúa, sấy nông sản,.. Hiểu đơn giản thì đây chính thiết bị được sử
dụng để sấy khô lúa bằng phương pháp hiện đại thay thế cho cách sấy lúa truyền thống.
@ Máy sấy lúa 1 – 2 tấn/mẻ
lOMoARcPSD|35884213
5
Dòng máy sấy lúa 2 tấn này chính là 1 trong các dòng máy sấy lúa hộ gia đình phù hợp
cho những nhà nông diện tích canh tác nhỏ. Người ta còn gọi chúng là: máy sấy lúa
mini, máy sấy nông sản mini,…
@Ưu điểm của dòng máy sấy lúa này chính chúng rất nhỏ gọn, dễ vận hành, tháo
lắp, tính động cao, tiết kiệm nhiên liệu đặc biệt giá máy sấy lúa hộ gia đình
này khá rẻ.
Hình 2.1 Hệ thống máy sấy lúa
@ Máy sấy 4 – 5 tấn/mẻ
Máy sấy 4 – 5 tấn/mẻ được biết tới là loại máy sấy dành cho các hộ gia đình hay các cơ
sở kinh doanh nhỏ lẻ. Thiết bị máy sấy nông sản này có công suất nhỏ, dễ dàng lắp ráp và
di chuyển, chi phí lắp đặt thấp rất phù hợp cho các hộ nông dân không sân bãi rộng
để phơi phóng lúa. Nhiên liệu đốt chủ yếu của dòng máy sấy lúa bằng điện này chính
than, củi, trấu. Từ đó, đảm bảo tiết kiệm chi phí vận hành hơn. Đặc biệt, thời gian sấy lúa
cũng như chất lượng sau sấy của lúa vẫn đảm bảo tốt. Ngoài ra, máy chạy khá êm, sấy
nhanh, từ đó góp phần giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
@ Máy sấy 10 – 20 tấn/mẻ
lOMoARcPSD|35884213
6
Dòng máy sấy lúa 10 tấny được đánh giá hệ thống máy sấy lúa công suất lớn.
Chúng phù hợp để sử dụng trong các hộ gia đình doanh nghiệp, các nghiệp sấy lúa hay
các hộ thầu khoán trồng lúa với diện tích lớn. Hiện nay trên thị trường có 2 dòng máy sấy
lúa 10 – 20 tấn này đó là: máy sấy đảo chiều vỉ tĩnh và máy sấy tháp. Nhìn chung thì công
suất động của hệ thống sấy lúa này vẫn thường dao động trong khoảng 15kw 30kw,
thời gian sấy vẫn nhanh như dòng máy nhỏ[4].
Ưu điểm của máy sấy lúa công suất lớn này chúng thể sấy được nhiều lúa cùng
lúc không gây tốn quá nhiều nhân công, nguyên liệu. Đồng thời, giá thành của dòng
máy sấy thóc này cũng rất hợp lý. Lúa sau khi sấy xong có chất lượng cao đạt đến 99% và
phù hợp tiêu chuẩn để xuất khẩu. Bên cạnh các dòng máy sấy lúa trên thì hiện nay cũng
1 số dòng máy sấy nông sản với công suất khác như: máy sấy a 8 10 tấn/mẻ, máy
sấy lúa 30 40 tấn/mẻ, y sấy lúa 40 50 tấn/mẻ. Tùy thuộco nhu cầu sử dụng
các hộ gia đình có thể lựa chọn thiết bị sấy lúa phù hợp nhất[5].
Hình 2.2 Máy sấy tháp vuông
Máy sấy nông sản do gteco sản xuất được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn[6].
Máy sấy tháp vuông có kết cấu lắp ghép đơn giản bằng bulông. Máy được kết hợp với gàu
tải, vít tải tạo thành một cụm sấy.
@ĐẶC ĐIỂM
Buồng sấy bố trí các kênh dẫn khí nóng không khí ẩm, vách các kênh dẫn khí được
chế tạo bằng inox. Buồng được chế tạo bằng thép tấm, bảo vệ bề mặt bằng sơn tĩnh
điện, tấm vách được chấn cạnh hàn ghép kết cấu chắc chắn, lắp ghép đơn giản nhẹ
nhàng. Quạt sấy loại hướng trục được thiết kế lưu lượng gió cột áp phù hợp với kết
lOMoARcPSD|35884213
7
cấu của buồng sấy, do đó tiêu tốn năng lượng thấp. đốt củi trấu (hoặc than đá) được
thiết kế xây bằng gạch chịu nhiệt hiệu suất cao, tổn thất nhiệt ra bên ngoài thấp, tiết
kiệm tối đa lượng nhiên liệu đem đốt. Tự động điều chỉnh nhiệt độ sấy theo thông số đã
cài đặt. Hạt sau khi sấy có độ đồng đều cao, tỷ lệ gãy vỡ hạt khi xay xát thấp.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Tốc độ hạ ẩmQuạt hướng trục Kích thước
Sức chứa
Kiểu trung bình Số lượng Công suất lắp đặt (DxRxC)
(tấn) (%/giờ) (cái) (kW) (mm)
MST15 15 1 2 5,5 kW 6.900x3.900x13.000
MST20 20 1 2 5,5 kW 7.200x4.300x13.000
MST25 25 1 2 7,5 kW 7.200x4.400x14.000
MST30 30 1 2 7,5 kW 7.500x4.600x14.000
MST40 40 1 2 11 kW 7.700x4.900x14.000
Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật các kiểu máy sấy lúa
lOMoARcPSD|35884213
8
@Tổng quan máy sấy tháp tròn 20 tấn/ mẻ
Hình 2.3 : Máy sấy tháp trụ tròn 20 tấn
(https://sunsay.vn/gia-may-say-nong-san.html)
Máy thiết kế điều chỉnh thuận tiện dung tích sấy linh động tùy theo nhu cầu mẻ sấy. Máy
dạng sấy tĩnh, tuy nhiên thiết kế bổ sung đáy tháo liệu, băng tải ra liệu, gàu tải đảo trộn
liệu trong quá trình sấy, đảm bảo ẩm độ đồng đều hạt sau sấy. đốt thiết kế phù hợp
nhiên liệu đốt sử dụng : than đá, trấu, cùi bắp, củi trấu,… nhiệt năng cao, tự động điều
nhiệt trong quá trình sấy. Máy năng suất sấy 20 tấn/mẻ, nhưng với lượng lúa không đủ
mẻ (ít nhất là 16 tấn) máy vẫn có thể hoạt động tốt. Điều này giúp cho nhà máy sấy rất dễ
tổ chức sấy thu mua nguyên liệu. Buồng sấy sử dụng lưới, gió nóng đi xuyên qua lớp
lưới – qua lớp hạt lấy hơi ẩm thoát ra ngoài cho nên trường hợp nguyên liệu có ẩm độ cao
hơn 30%, liệu không bị dính lại trên vách do vậy hạt không bị cháy. Máy sấy tháp tròn
hoạt động ở chế độ sấy tuần hoàn. Chất lượng sấy nông sản cao, vận hành dễ dàng.
lOMoARcPSD|35884213
9
Máy sấy tháp tuần hoàn hoạt động theo nguyên lý: Nhiệt được cung cấp từ đốt được
quạt ly tâm hút đẩy trực tiếp vào buồng sấy bao gồm phần đáy bin ống gió hình trụ
phía trong.
Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật máy sấy tháp trụ tròn
Từ đây khí sấy được phân bố đều xuyên qua lớp liệu thoát ra ngoài. Trong quá trình
trao đổi, đối lưu giữa vật sấy và tác nhân sấy dưới áp lực của quạt khí nóng liên tục xuyên
qua lớp vật liệu sấy mang hơi ẩm ra ngoài. Khi sấy ẩm độ của hạt giảm dần từ trong ra
lOMoARcPSD|35884213
10
ngoài khi lớp hạt ngoài cùng đạt ẩm độ yêu cầu thì quá trình sấy kết thúc. cấu trộn
liệu ra giúp trộn lẫn các lớp hạt trên và dưới khi ra liệu, tạo ra sự cân bằng ẩm độ cho toàn
bộ mẻ sấy.
@ Giới thiệu thiết bị máy sấy tầng sôi tạo hạt
Máy sấy tầng sôi thời gian tạo hạt ngắn, độ đồng đều cao. Không xảy ra hiện tượng
quá nhiệt cục bộ trong khối bột/cốm/hạt. Dễ dàng lấy mẫu kiểm tra theo dõi chất lượng
sản phẩm trong khi máy vẫn hoạt động. Súng phun thể lắp đặt các vị trí khác nhau:
phía trên bồn sấy, ngang thân bồn sấy hoặc dưới đáy bồn sấy.thể điều chỉnh chính xác
lưu lượng dung dịch bơm đến súng phun bằng máy bơm nhu động. Nếu lắp đặt thêm một
cảm biến trong thiết bị (on-line sensor) để đo tức thời (real time) liên tục kích thước
hạt cốm, thể giám sát toàn bộ quá trình tạo cốm. Phương pháp tạo cốm trong máy sấy
tầng sôi quá trình kết tập các tiểu phân bột lửng trong buồng sấy nhờ luồng không
khí cấp o buồng sấy bằng chất lỏng (tá dược dính) được phun vào buồng sấy. Các
tiểu phân bột khi lơ lửng trong buồng sấy được thấm ướt từ từ với dung dịch tá dược dính
trở nên khả năng dính với các tiểu phân khác để từ từ tạo thành hạt cốm. Trong
phương pháp này, quá trình tạo cốm được tiến hành trong thiết bị sấy tầng sôi súng
phun tá dược dính. Việc cấp tá dược dính bằng súng phun có thể tiến hành theo cách phun
từ trên xuống, phun ngang hoặc phun từ dưới lên vào trong buồng sấy chứa hỗn hợp
bột[6].
@ Có thể tạo cốm trong thiết bị sấy tầng sôi bằng 2 cách:
Tạo cốm khô: Trong quá trình này các tiểu phân bột chỉ cần được làm ẩm vừa phải
để thể kết dính được với nhau. Dung dịch dược dính sẽ được phun vào khối
bột trong buồng sấy với tốc độ thấp hơn hoặc bằng tốc độ bay hơi của dung môi
dược dính. Như vậy hạt cốm luôn ở trạng thái “khô” trong suốt quá trình tạo cốm.
Tạo cốm ướt: Trong quá trình này các tiểu phân bột cần được làm đủ ấm để có thể
kết dính được với nhau. Phun dược dính vào khối bột với tốc độ lớn hơn tốc độ
bay hơi dung môi cho đến khi khối bột đủ ấm.
lOMoARcPSD|35884213
11
Chất lượng cốm phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tạo cốm sự kiểm soát các thông
số của quá trình. Một quá trình tạo cốm tốt phải đảm bảo được các tiêu chí về độ đồng đều
của cốm/hạt, độ trơn chảy, khả năng nén (khi dập viên), tính sinh khả dụng, đặc điểm về
tĩnh điện độ đồng nhất hàm lượng dược chất, độ đồng nhất hàm lượng dược chất, độ
đồng khối lượng viên/nang và độ ổn định của dạng thuốc rắn …
Hình 2.4 Máy sấy tầng sôi tạo hạt[7]
Thông số kỹ thuật máy sấy tầng sôi tạo hạt
Model: DP1210
Dung tích phễu liệu: 220L
Sản lượng: 60kg/ mẻ
Công suất quạt gió: 15kW
Lượng gió: 4500m
3
/h
Áp lực gió: 6700Pa
Công suất điện gia nhiệt: 45KW
Nguồn khí nén: 0.6MPa 0.9m
3
/min
Xuất xứ: Trung Quốc
2.1.1 Máy sấy tầng sôi
2.1.1.1 Nguyên lý sấy tầng sôi
lOMoARcPSD|35884213
12
Thổi một dòng khi xuyên từ dưới lên qua một lớp các phần tử nhỏ (hạt). Khi lưu lượng
còn thấp, khí chỉ xuyên qua không gian trắng giữa các phần tử rồi ra khỏi lớp hạt. Khi
tăng lưu lượng đến giá trị nào đó, các phần tử bắt đầu lững trong dòng khí đi lên. Lúc
này lực ma sát giữa phần tử lưu chất cân bằng với trọng lượng phần tử, thành phần
thẳng đứng của lực nên giữa các phần tử kề cận mất đi, tổn áp xuyên qua lớp hạt bằng với
trọng lượng các phần tử trong lớp hạt đó. Lớp hạt được xem như vừa chớm sôi hay sôi tối
thiểu. Vận tốc dòng khí ở trạng thái này gọi là vận tốc tối thiểu Vm. Giá trị Vm phụ thuộc
vào đặc tính vật của hạt như kích thước hình dáng, trọng lượng riêng, độ xốp khối hạt;
và các đặc tính vật lý của khối khí như độ nhớt, khối lượng riêng.
Khi vận tốc khí cao hơn Vmf, xuất hiện các bong bóng lớn bên trong lớp hạt tồn áp
qua lớp hạt vẫn không tăng. Sự xuất hiện các bong bóng khí làm cho các phần tử được
đầy lên rồi rơi xuống nên được trộn đều một cách liên tục tạo ra sự đồng đều nhiệt độ của
toàn lớp. Đây là trạng thái sôi, tiếng Anh là "fluidised" nghĩa là chất rắn có thể đối lưu gần
như chất lỏng. Nếu tăng vận tốc khi đến một giá trị nào đó các phần tử trở nên lũng
hoàn toàn trong không khi được gọi trạng thái tới hạn. Nếu vận tốc khi vượt qua
trạng thái này thì các phần rủ hạt sẽ di chuyển theo dòng khí ra ngoài. Trong sầy hạt, vận
tốc khi được lựa chọn trạng thái bong bóng, gọi vận tốc khi bề mặt Vat. Theo kinh
nghiệm Vaf gấp 1,5 đến 2 lần là thích hợp cho sấy hạt theo nguyên lý tầng sôi[8].
2.1.1.2 Máy sấy tầng sôi ở các nước
Máy sấy tầng sôi (MSTS) được nghiên cứu sớm ở Thái Lan từ 1993, thương mại hóa từ
1995, đến nay nhiều máy với năng suất sầy đến 20 tấn/h. Năm 2002, khoảng 7% lúa
Thái được sầy bằng MSTS và có lẽ là nước áp dụng nhiều MSTS nhất hiện nay[9]. Mỹ và
Australia cũng nhiều nghiên cứu bản về sấy tầng sôi. nhiệt độ sấy 120-150°C,
khoảng 11-30% hạt bị hồ hóa một phần, do nhiệt độ hạt tăng đến 92-100 °C (Truitt &
Siebenmorgen 2006), do đó tỷ lệ gạo nguyên cao hơn sầy nhiệt độ thường. Thực chất, gạo
đã bị “thử thách” “spin-off, nghĩa gạo mới trông như gạo cũ đã bảo quản vài tháng.
Nên mức độ áp dụng qui thương mại MSTS Mỹ Úc cho lúa gạo coi như không
có. Tuy thông tin gần đây từ công nghiệp xay xát Thái Lan không nhiều, nhưng tập hợp
lOMoARcPSD|35884213
13
nhiều nguồn, có thể nói MSTS được dùng nhiều hơn để sấy gạo đồ (parboiled rice mà gạo
rạn nứt được hỗ hóa kết dính lại, sấy bắp (ngô) nứt hay không rồi cũng nghiên
thành bột...[10].
2.1.1.3 Máy sáy tăng sôi ở Việt Nam
Năm 1995. Đại học Nông Lâm TP HCM đơn vị đầu tiên đưa ra 2 mẫu máy sấy tầng
sôi năng suất 1 tấn giờ (STS-1) 5 tần giờ (STS-5) dùng cho lúa hoặc bắp, có đồ cấu
tạo. Khi hoạt động, hạt từ phễu được trục cuốn đẩy liên tục vào buồng sấy "sôi" và đi dọc
sàn sấy cho sức đẩy của khí sấy rồi được tháo ra cuối n nhỏ trục tháo hạt. Không khí
sấy thoát ra khỏi hạt qua xy-clôn để lắng tạp chất, một phần được hồi lưu về quạt với khí
lò để tiết kiệm nhiệt[11].
Hình 2.5 Sơ đồ máy sấy tầng sôi
2.2. Tổng quan về nguyên liệu
Với nền văn minh lúa nước lâu đời, việt nam đến hơn 600 giống lúa đủ chủng loại.
Những giống lúa tẻ đang được trồng phổ biến các vựa lúa lớn khắp 3 miền Bắc, Trung,
Nam.
lOMoARcPSD|35884213
14
2.2.1 Giống lúa om 7347
Om7347 được bộ môn di truyền viện lúa đồng bằng sông cửu long lai tạo thành công
vào năm 2005. Trong các giống a chủ yếu việt nam, đây giống lúa đặc biệt thích
nghi tốt với các loại đất. Cụ thể, từ đất phèn, đất chua hơi mặn khu vực đồng bằng
sông cửu long, đông nam bộ và các tỉnh duyên hải trung bộ.
@ Ưu điểm của om7347 thời gian sinh trưởng mức trung bình ( 95 100 ngày).
Thân cây cứng, đẻ nhánh nhiều, năng suất mức trinh bình, đạt từ 6 8,5 tấn/ha.
Giống lúa này cho hạt gạo thon, mùi thơm và hàm lượng dinh dưỡng cao.
@ Nhược điểm của giống bộ hơi xòe, năng suất trình diễn đạt trên 80 tạ/ha, to,
đôi khi bị nhiễm rầy nâu[12].
2.2.2 Giống lúa đài thơm 8
Giống đài thơm 8 trồng nhiều ở khu vực đồng bằng sông cửu long, đông nam bộ. Được
công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (ssc) lai tạo. Giống này thời gian sinh
trưởng trung bình ngắn, chỉ từ 90- 95 ngày. Đặc điểm nổi trội của đài thơm 8 là thân cứng,
không bị đổ, bông lúa to, năng suất. Nếu chăm sóc tốt có thể đạt mức 10 tấn/ha. Giống lúa
này được đánh giá cho hạt gạo ngon. Khi nấu thành cơm thơm, dẻo nhất trong các
giống lúa chủ yếu ở việt nam hiện nay. Đến thời điểm này, giống lúa Đài Thơm 8 giống
lúa được nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long đánh giá rất cao bởi ưu điểm cứng cây,
ít đổ ngã, đẻ nhánh khỏe, bông to nhiều hạt, tỷ lệ lép thấp, chịu bệnh đạo ôn, rầy u.
Giống lúa Đài thơm 8 khả năng chống chịu được hầu hết các loại bệnh, đặc biệt
kháng đạo ôn tốt. Nhờ đó chi phí sản xuất khi đầu vào giống này sẽ giảm đi. Bên
cạnh đó, Đài thơm 8 cũng một trong những giống lúa mới cho năng suất cao, khoảng 7
tấn/ha. Không những thế, giống lúa này còn cho chất lượng gạo rất tốt nên được thị
trường ưa chuộng, giá trị thương phẩm cao. Đài thơm 8 cho ra hạt gạo thon dài, tỷ lệ hạt
bạc bụng thấp, nấu lên cơm trắng, bóng, dẻo, thơm ngon… Đây cũng một trong những
do giống lúa này được nhiều nông dân lựa chọn đưa vào sản xuất. Theo khảo nghiệm
của Vinarice, giống lúa Đài Thơm 8 có khả năng chịu được độ mặn vượt ngưỡng 3‰, gần
4‰. Chính vậy, giống lúa này độ rủi ro thấp so với những giống lúa cùng loại khác
lOMoARcPSD|35884213
15
trong điều kiện thiên tai thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn xảy ra. Tại những vùng rủi ro
thiên tai thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn, việc sử dụng giống lúa chịu mặn luôn được
con nông dân ưu tiên số một[13].
2.2.3 Giống lúa st 21-3
giống lúa được đưao nhóm sản xuất gạo ngon thương hiệu việt. Nên phẩm chất
hạt gạo của st 21-3 rất tốt, khi nấu thành cơm cho vị thơm, ngọt. Đây giống lúa thân
cao, thẳng, đòng to, cho hạt gạo mảnhdài, có mùi thơm nhẹ. St 21 – 3 được xếp vào
nhóm thời gian sinh trưởng dài trong các giống lúa chủ yếu việt nam.nhưng năng
suất trung bình chỉ đạt 5 – 6 tấn/ha[14].
2.2.4 Giống lúa lai kc06-1
Kc06-1 được trồng chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông cửu long và đông nam bộ. Năng
suất thuộc nhóm cao nhất trong các giống lúa chủ yếu việt nam. thể đạt từ 8,5 10
tấn/ha nếu chăm sóc tốt. Khi trồng miền nam, thời gian sinh trưởng trung bình của
giống kc06-1 từ 98 đến 103. Nhưng nếu trồng miền trung, tây nguyên, thời gian sinh
trường có thể lên đến 120 ngày. Ưu điểm của kc06-1 cho hạt gạo trắng, khi nấu sẽ cho
hạt cơm rất dẻo, mềm, mùi thơm nhẹ rất ngon[15]. Các giống lúa chủ yếu việt
nam hiện nay vẫn đang tiếp tục được lai tạo. Để ngày càng hoàn thiện, cho ra các giống
mới với thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng thích nghi tốt, kháng sâu bệnh hại[16].
lOMoARcPSD|35884213
16
Hình 2.6 Máy bay phun thuốc
Việc được cây giống tốt, kết hợp với ứng dụng khoa học kỹ thuật trong thâm canh,
công nghệ máy bay phun thuốc… sẽ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hạt gạo.
Khẳng định hơn nữa vị thế của nền nông nghiệp việt nam trên thị trường thế giới[17].
2.3 Hệ Thống Sấy Tháp Là Gì?
Thường được áp dụng trong sấy khô các loại nông sản như sấy thóc, lúa, ngô các
loại đậu. Tùy vào quy sản xuất kinh doanh con sẽ chọn cho mình một sấy
mini hoặc một hệ thống sấy đầy đủ các thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể năng
suất cao. Hệ thống hình tháp để sấy nông sản này thường dạng tháp, hoặc dạng trụ.
Chúng được dùng nhiều nhất để sấy lúa, đặc biệt ta thường bắt gặp các sấy tháp trong
các cơ sở chuyên chế biến và bảo quản thóc giống. Tuy phổ biến song độ ứng dụng công
nghệ của hệ thống sấy tháp không cao và thường được áp dụng cho các hộ gia đình, hộ kinh
doanh cá thể, cơ sở chế biến và các doanh nghiệp nhỏ và vừa[18]. Nguyên lý hoạt động của
các hệ thống sấy tháp ra sao và thông số kỹ thuật cũng như năng suất hoạt động của chúng
như thế nào?
Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy sấy tháp
lOMoARcPSD|35884213
17
Nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lúa dạng tháp: Khi nông sản được cho vào trong
tháp, độ ẩm của hạt sẽ giảm dần (hạt bị rút nước) theo chiều từ trong ra ngoài khi bề
mặt bên ngoài hạt đạt độ khô nhất định thì quá trình sấy sẽ hoàn thành. Năng suất hoạt
động trung bình của một sấy lúa dạng tháp: Rơi vào khoảng 9,5 đến 10 tấn hạt tươi/
mẻ. Các thông số kỹ thuật: ưu Một tháp sấy kích thước tầm 5500 x 3700 x 4500 mm
(D x R x C) lưu chuyển một lượng không khí trung bình 22.000 m3/ giờ, áp suất nước
khoảng 60 mm và tiêu thụ tầm 22kW.
@ Ưu Điểm của hệ thống sấy tháp
Với khả năng sấy được từ khoảng 9-10 tấn thóc, lúa mỗi lần, sấy tháp đáp ứng đủ
nhu cầu sấy nông sản cho các sở chế biến bảo quản nông sản. Giá thành của các
sấy tháp nông sản cũng phong phú, tùy vào kích thước mà giá thành sẽ khác nhau.
@ Nhược điểm của hệ thống sấy tháp
Tuy vẫn còn những hạn chế về ứng dụng công nghệ nhưng gần đây các đồ án thiết bị
sấy tháp mới, tiên tiến hơn vẫn đang liên tục được nghiên cứu cho ra đời để cải tiến
năng suất lên thêm nữa do lúa một trong những cây nông nghiệp đặc biệt quan trọng
của nước ta[18].
III/ Ứng dụng của thiết bị:
3.1 Ứng Dụng Của Hệ Thống Sấy Trong Công Nghiệp
Các ngành công nghiệp nào cần sử dụng các sấy công nghiệp hệ thống sấy công
nghiệp?
Không chỉ thiết bị hỗ trợ đắc lực cho ngành sản xuất thực phẩm, các hệ thống sấy
công nghiệp bằng vi sóng đang được ứng dụng trong rất nhiều các ngành sản xuất chế
biến khác nhau. Hầu như trong mọi sản phẩm xuất hiện trong đời sống của chúng ta, đều
phải trải qua giai đoạn sấy khô, tiệt trùng và gia nhiệt bằng các thiết bị sấy.
lOMoARcPSD|35884213
18
Hình 3.1 Máy sấy trong công nghiệp
Tùy vào quy sản xuất yêu cầu sử dụng sản phẩm đó được sấy khô bằng
sấy đa năng hay bằng các vi sóng công nghiệp[18]. Ngoài các phương pháp sấy truyền
thống kể trên, các thiết bị máy sấy sử dụng vi sóng một tiến bộ khoa học mới. Công
nghệ sấy bằng vi sóng giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng xuống tới 30%, nâng cao hiệu
quả sấy gấp 40 lần giảm giá thành sản phẩm xuống thấp hơn so với quá trình truyền
thống. Các máy sấy, sấy vi sóng đang dần nhận được sự quan tâm tin tưởng của
người dùng vì thực sự mang lại hiệu quả trong sản xuất và chế biến công nghiệp.
MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY DÂY THÁP
THÁP TẦNG SÔI TĨNH V CHẠY CHUYỀN VUÔNGTRÒN
NGANG SẤY LÚA
Là một cụm Thiết kế đặc một Vận hành Sấy lúa
Phù hợp với sấy bao biệt phù công đoạn bán tự
được trong quy mô sấy gồm: buồng hợp với tập trong dây động, những
ngày lớn của các sấy, ủ, quạt quán và đặc chuyền sấy không cần mưa lũ.
doanh
lOMoARcPSD|35884213
19
lOMoARcPSD|35884213
20
Bảng 3.1 So sánh các loại máy sấy lúa
Tuy vào nhu cầu sử dụngbạn có thể chọn một trong những loại máy sấy lúa trên để
phục vụ nhu cầu sản xuất và chế biến nông sản. [19].
3.2 Ứng dụng cụ thể của thiết bị
Cung cấp nhiều nhiệt sẵn. Để giảm thiểu gánh nặng cho môi trường, máy này được
áp dụng công nghệ sấy khô hoàn toàn nhiệt độ thấp công nghệ thay đổi nhiệt tối đa.
Khối lượng không khí tối đa công nghệ sấy nhiệt độ thấp được đưa vào máy này
(nhiệt độ không khí khoảng 40-60 . Giảm thiểu tỷ lệ hỏng, và đảm bảo sản phẩm ở tình
trạng tốt cải thiện hiệu quả khử nước của hạt sẽ được nung nóng trong thời gian rất
ngắn sau đó được trong thời gian dài. Do đó, chi phí sản xuất cũng sẽ được giảm
thiểu. Mức độ tự động hóa cao. Màn hình cảm ứng toàn phần (HMI) với màn hình hiển thị
A !BC
DE
*
7F
GEH
-I
 %"J7F
0K !
IAL
C:M
N!%O:P.!
P<
/ "*
!E
QCF
0K  
"*D:
KRS&:
"-K
* "#
 !F
A GE
L:
 "*
KC:M
T 
AU-
G !G<
LF
/ "*
K C:
L:M
N!%O:P.!
P<F
/E 
S&22
GVW
/E 
S&X
GVW
8L !
D :
C7<C
"J*
,' A
L !
=XA/%1
"#>:=
A/%1"#
DF
/E 
S& 
2?;GVW
lOMoARcPSD|35884213
21
ràng tuyệt vời được sử dụng, chế độ tự động thủ công để lựa chọn, thiết bị
khóa liên động an toàn đa điểm cũng được giới thiệu cho máy này[20].
lOMoARcPSD|35884213
22
IV/ Tài liệu tham khảo
1. Hùng, N.V., T.Q. Trường, and P.H.J.K.y.H.T. Hiền, Giới thiệu Dự án IRRI-ADB
các vấn đề sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam. p. 1.
2. Brooker, D.B., F.W. Bakker-Arkema, and C.W. Hall, Drying and storage of grains
and oilseeds. 1992: Springer Science & Business Media.
3. Truong, V., et al., Investigation of rice kernel cracking and its control in the field
and during post-harvest processes in the Mekong Delta of Vietnam. 2007. 26.
4. Xuân, N.V. and T.V.J.K.y.H.T. Tuấn, Sấy lúa Bắc Bộ, Trung Bộ Tây Nguyên.
p. 31.
5. NGANG, B., KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN SẤY LÚA-LÚA GIỐNG.
6. LÚA, T., MÁY SẤY NGANG, HẦM (MSVN) CHỌN LỰA QUẠT-LÒ KỸ
THUẬT SẤY.
7. Xác, X.C.K.C., Máy sấy tầng sôi tạo hạt 100kg KBC-TSTH-10. 2011.
8. THÀNH, B.T., P.Q.J.J.o.S. PHÚ, and Technology-IUH, NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC TÁC NHÂN SẤY ĐẾN SẤY
ĐƯỜNG RS TRÊN MÔ HÌNH SẤY TẦNG SÔI LIÊN TỤC CẤP KHÍ KIỂU XUNG.
2019. 40(04).
9. Meeso, N., et al., Experimental study of multistage drying of paddy using a series
of convective hot-air and fir irradiation. 2002.
10. Daud, W.R.W.J.A.P.T., Fluidized bed dryers—Recent advances. 2008. 19(5): p.
403-418.
11. PHÚ, P.Q., B.T.J.J.o.S. THÀNH, and Technology-IUH, NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ SẤY HẠT (VỪNG)
TRÊN MÁY SẤY TẦNG SÔI XUNG KHÍ DẠNG MẺ. 2017. 25(25).
12. Trang, N.T.T., H.L. Thi, and N.T.C.J.T.c.K.h.T.Đ.h.C.T. Tú, Ảnh hưởng của dịch
trích methanol từ tám giống lúa (Oryza sativa L.) OM lên cỏ lồng vực nước
(Echinochloa crus-galli L.) cải xoong (Lepidium sativum). 2020. 56(1): p.
136142.
13. Vu, N.Q.H. and H.T.K.J.H.U.J.o.S.N.S. Hong, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ
lOMoARcPSD|35884213
23
NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA ĐÀI THƠM 8 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2017–
2018 TẠI THỪA THIÊN HUẾ. 2018. 127(1C): p. 171-179.
14. Pha, N.T., N.H. Hiệp, and T.Đ.J.T.c.K.h.T.Đ.h.C.T. Giỏi, ẢNH HƯỞNG CỦA HAI
DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI
ĐỒNG. 2014(32): p. 27-32.
15. Tài, D.T., B.T. Vững, and H.M.J.B.B.c.T.c.K.h.v.C.n.V.N. Nhu, Kết quả chọn tạo
và khảo nghiệm giống lúa lai ba dòng KC06-1. 2016. 58(3).
16. Mệnh, H.C., H.T. Hiệp, and P.T.J.T.c.K.h.v.P.t. Dũng, So sánh một số giống lúa
chất lượng trong vụ xuân tại cánh đồng Mường Thanh, huyện Điện Biên. 2013.
11(2): p. 161-167.
17. Inprasit, C. and A.J.D.t. Noomhorm, Effect of drying air temperature and grain
temperature of different types of dryer and operation on rice quality. 2001. 19(2):
p. 389-404.
18. Tung, N.D., et al., KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SẤY SẮN KHÚC
TRÊN MÁY SẤY THÁP QUY MÔ CÔNG NGHIỆP. 2021(29): p. 75-80.
19. Cnossen, A.G., et al., An application of glass transition temperature to explain rice
kernel fissure occurrence during the drying process. 2001. 19(8): p. 1661-1682.
20. Hòa, H.H., N.T.J.H.U.J.o.S.E. Lạc, and Development, ỨNG DỤNG HÌNH
HỒI QUY TOBIT ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ
GIỚI HÓA SẢN XUẤT LÚA TỈNH TĨNH. 2017. 126(5A): p. 239–
248239–248.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD|35884213

Final lựa chọn thiết bị sấy lúa

Actual Cisco 200-901 Dumps (Lac Hong University)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Tiểu Luận

QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

VÀ CÔNG NGHỆ 2

Đề Tài

:

Lựa chọn thiết bị phù hợp để ứng dụng sấy lúa

Sinh viên thực hiện: Mai Phương Nam

Lê Thị Lâm Chi

Lê Minh Huyền Mi

Lớp: 21TP111

GVHD: Đỗ Đặng Thuận

Biên Hòa, Ngày 10 Tháng 4 Năm 2023

MỤC LỤC

I/ Đặt vấn đề 1

1.1. Tại sao cần phải sấy lúa? 1

1.2. Sấy là gì ? 2

1.3. Mục đích sấy 3

1.4. Ý nghĩa của thiết bị trong công nghiệp và đời sống: 3

II/ Tổng quan 4

2.1. Tổng quan về thiết bị 4

2.1.1 Máy sấy tầng sôi 12

2.2. Tổng quan về nguyên liệu 14

2.2.1 Giống lúa om 7347 14

2.2.2 Giống lúa đài thơm 8 14

2.2.3 Giống lúa st 21-3 15

2.2.4 Giống lúa lai kc06-1 15

2.3 Hệ Thống Sấy Tháp Là Gì? 16

III/ Ứng dụng của thiết bị: 18

3.1 Ứng Dụng Của Hệ Thống Sấy Trong Công Nghiệp 18

3.2 Ứng dụng cụ thể của thiết bị 21

IV/ Tài liệu tham khảo 22

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Phơi lúa theo phương pháp truyền thống................................................................... 1

Hình 1.2 Máy sấy lúa ....................................................................................................................1 Hình 1.3 Lúa bị ẩm mốc trong khi bảo quản............................................................................. 2

Hình 2.1 Hệ thống máy sấy lúa.................................................................................................... 5

Hình 2.2 Máy sấy tháp vuông ......................................................................................................6

Hình 2.3 Máy sấy tháp trụ tròn 20 tấn .......................................................................................8

Hình 2.4 Máy sấy tầng sôi tạo hạt ..............................................................................................11

Hình 2.5 Sơ đồ máy sấy tầng sôi ................................................................................................13 Hình 2.6 Máy bay phun thuốc ...................................................................................................16

Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy sấy tháp .....................................................17

Hình 3.1 Máy sấy trong công nghiệp .........................................................................................18

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật các kiểu máy sấy lúa ......................................................................7

Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật máy sấy tháp trụ tròn.................................................................... 9

Bảng 3.1 So sánh các loại máy sấy lúa...................................................................................... 19

I/ Đặt vấn đề

1.1.Tại sao cần phải sấy lúa?

Vì phương pháp phơi sấy truyền thống đôi khi gặp nhiều rủi ro, thất thoát như thời tiết diễn biến bất thường, lúa không phơi được trong những ngày mưa kéo dài dẫn đến nấm mốc, hư hỏng, hao hụt. Ngoài ra, việc thiếu sân phơi rộng rãi và an toàn cũng là một vấn đề nan giải. Chi phí nhân công và chất lượng hạt sau khi phơi sấy tự nhiên cũng rất thấp. Hạt lúa dễ bị lẫn tạp chất, nếu không được cào, đảo thường xuyên thì độ khô không đều dẫn đến tỉ lệ xay xát thấp.

Hình 1.1 Phơi lúa theo phương pháp truyền thống

Vậy nên để giảm bớt khó khăn của người nông dân, sự ra đời của máy sấy lúa là một bước tiến mới giúp giải quyết những vấn đề mà nông dân Việt Nam đang gặp phải.

Hình 1.2 Máy sấy lúa

Lúa và các loại nông sản có chứa tinh bột đều cần phải trải qua quá trình sấy khô trước khi đưa vào bảo quản để chống lại sự xâm nhập của các vi sinh vật gây hại.

Hình 1.3 Lúa bị ẩm mốc trong khi bảo quản

Nếu không trải qua quá trình sấy khô, các vi sinh vật này sẽ dễ sinh sôi, phát triển khi gặp điều kiện thuận lợi, tạo thành các loại nấm mốc, gây hại cho lúa, khiên lúa bị ẩm mốc, bốc mùi, giảm chất lượng hoặc nặng hơn là phải loại bỏ hoàn toàn, không thể sử dụng được nữa. Lúa được sấy khô trước khi đưa vào bảo quản, hạt lúa sẽ được giảm độ ẩm, giảm thiểu rất nhiều khả năng phát triển của các loại nấm mốc gây hại. Ngoài ra công đoạn xay xát cũng thuận lợi hơn, hạt lúa sau khi xay xát vẫn giữ được màu sắc, hương vị và giá trị dinh dưỡng. Lúa là loại nông sản có chứa thành phần tinh bột vì vậy cần phải làm khô trước khi đưa đi bảo quản. Việc này giúp ngăn chặn các vi sinh vật có trong lúa tấn công làm hư hại đến sản phẩm. Các vi sinh vật này khi gặp điều kiện ẩm ướt thích hợp sẽ nhanh chóng sinh sôi và phát triển thành các loại nấm mốc. Sau đó khiến lúa bị hư hại bốc mùi tệ nhất là không thể đưa vào để sử dụng sản xuất được nữa. Điều này gây thiệt hại rất lớn.

 Vì vậy công đoạn sấy lúa rất quan trọng và cần tới sự giúp đỡ của máy sấy lúa. Sử dụng máy sấy lúa sẽ đảm bảo sấy khô đều các hạt lúa nhưng không làm mất đi màu sắc cùng các chất dinh dưỡng.

1.2. Sấy là gì ?

Sấy là quá trình làm giảm độ ẩm đến mức an toàn để tồn trữ và vẫn giữ nguyên chất[1]. Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất của một vụ lúa . Trì hoãn sấy, sấy không hoàn tất hoặc sấy không hiệu quả sẽ giảm chất lượng hạt và gây tổn thất.

Sấy và bảo quản là các quá trình có liên quan và đôi khi có thể kết hợp trong một phần thiết bị ( sấy bảo quản) . Bảo quản hạt được sấy với độ ẩm cao hơn độ ẩm chất nhờn sẽ dẫn đến thất bại kể cả bảo quản bằng cách nào. Ngoài ra, thời gian bảo quản mong muốn lâu hơn thì độ ẩm lúa cần phải bắt buộc thấp hơn.

Tại thời điểm thu hoạch hạt lúa chứa nhiều nước. Ở mức độ ẩm cao, việc hô hấp tự nhiên trong hạt gây ra sự phân hủy hạt. Độ ẩm cao tạo điều kiện cho sự phát triển của côn trùng và nấm mốc có hại cho hạt. Đoàn tàu cũng làm giảm tỷ lệ nảy mầm của lúa. Vì thế xay lúa rất quan trọng để ngăn cản sự nhiễm côn trùng và suy giảm chất lượng lúa và hạt giống.

1.3. Mục đích sấy

Mục đích của sấy là làm giảm độ ẩm trong lúa đến mức an toàn để bảo quản. Vì ngay cả khi bảo quản lúa có độ ẩm cao trong thời gian ngắn thì vẫn làm giảm chất lượng, nên điều quan trọng là phải sấy hạt càng sớm càng tốt ngay sau khi thu hoạch. Lý tưởng là trong vòng 24h[2].

1.4. Ý nghĩa của thiết bị trong công nghiệp và đời sống:

  • Giúp cho việc sấy lúa không bị phụ thuộc vào thời tiết

Như đã nói, phương pháp sấy lúa truyền thống phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Khi sử dụng phương pháp này nếu gặp phải thời tiết xấu như mưa bão, nắng không to thì sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản. Ngược lại, nếu sử dụng máy sấy lúa thì người nông dân có thể chủ động hơn trong việc sấy khô lúa sau khi thu hoạch mà không bị phụ thuộc vào thời tiết. Đồng thời dù nắng hay mưa thì nông sản vẫn đảm bảo được sấy khô trong thời gian ngắn nhất.

  • Tiết kiệm được thời gian, sức lao động

Việc ứng dụng máy sấy lúa hiện đại chính là cách để giúp người nông dân giảm bớt khối lượng việc, công sức lao động và tiết kiệm thời gian sấy lúa cũng như đảm bảo cho hạt lúa được sấy đều. Thường nếu sấy lúa theo phương pháp truyền thống thì 1 mẻ lúa được phơi khô để bảo quản sẽ cần khoảng 3 – 4 ngày nắng to. Tuy nhiên, với máy sấy hiện đại thì có thể tạo ra 1 mẻ lúa khô có chất lượng tốt chỉ trong vòng 8 giờ. Chưa kể, sức lao động cho việc cào đảo, thu phơi lúa hàng ngày cũng được giảm đi đáng kể.

  • Đảm bảo chất lượng hạt lúa sau khi sấy

Khi phơi lúa theo kiểu truyền thống thì người nông dân phải tốn khá nhiều thời gian để phơi, quạt, lọc tạp chất cho lúa. Vậy nhưng, độ ẩm của lúa vẫn không đều. Tuy nhiên, nếu ứng dụng máy sấy lúa thì những khó khăn này sẽ được khắc phục hoàn toàn. Sau khi sấy bằng máy, nông sản hay lúa vẫn đảm bảo giữ được chất lượng cao, thậm chí sẽ nặng hơn, hạt gạo trắng đẹp hơn.

  • Tiết kiệm mặt bằng phơi

Việc sử dụng dây chuyền sấy lúa bằng máy này rất phù hợp cho các hộ nông dân, gia đình không có sân bãi rộng để phơi phóng. Bởi chỉ với các máy sấy nhỏ gọn là đã đảm bảo sấy khô cho lượng nông sản lớn[3].

II/ Tổng quan

2.1. Tổng quan về thiết bị

Khái niệm về thiết bị

Máy sấy lúa hay còn được gọi là máy sấy thóc, máy sấy nông sản, hệ thống sấy lúa hay lò sấy lúa, tủ sấy lúa, lò sấy nông sản,.. Hiểu đơn giản thì đây chính là thiết bị được sử dụng để sấy khô lúa bằng phương pháp hiện đại thay thế cho cách sấy lúa truyền thống.

  • Máy sấy lúa 1 – 2 tấn/mẻ

Dòng máy sấy lúa 2 tấn này chính là 1 trong các dòng máy sấy lúa hộ gia đình phù hợp cho những nhà nông có diện tích canh tác nhỏ. Người ta còn gọi chúng là: máy sấy lúa mini, máy sấy nông sản mini,…

 Ưu điểm của dòng máy sấy lúa này chính là chúng rất nhỏ gọn, dễ vận hành, tháo lắp, tính động cơ cao, tiết kiệm nhiên liệu và đặc biệt giá máy sấy lúa hộ gia đình này khá rẻ.

Hình 2.1 Hệ thống máy sấy lúa

  • Máy sấy 4 – 5 tấn/mẻ

Máy sấy 4 – 5 tấn/mẻ được biết tới là loại máy sấy dành cho các hộ gia đình hay các cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ. Thiết bị máy sấy nông sản này có công suất nhỏ, dễ dàng lắp ráp và di chuyển, chi phí lắp đặt thấp và rất phù hợp cho các hộ nông dân không có sân bãi rộng để phơi phóng lúa. Nhiên liệu đốt chủ yếu của dòng máy sấy lúa bằng điện này chính là than, củi, trấu. Từ đó, đảm bảo tiết kiệm chi phí vận hành hơn. Đặc biệt, thời gian sấy lúa cũng như chất lượng sau sấy của lúa vẫn đảm bảo tốt. Ngoài ra, máy chạy khá êm, sấy nhanh, từ đó góp phần giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

  • Máy sấy 10 – 20 tấn/mẻ

Dòng máy sấy lúa 10 tấn này được đánh giá là hệ thống máy sấy lúa có công suất lớn. Chúng phù hợp để sử dụng trong các hộ gia đình doanh nghiệp, các xí nghiệp sấy lúa hay các hộ thầu khoán trồng lúa với diện tích lớn. Hiện nay trên thị trường có 2 dòng máy sấy lúa 10 – 20 tấn này đó là: máy sấy đảo chiều vỉ tĩnh và máy sấy tháp. Nhìn chung thì công suất động cơ của hệ thống sấy lúa này vẫn thường dao động trong khoảng 15kw – 30kw, thời gian sấy vẫn nhanh như dòng máy nhỏ[4].

Ưu điểm của máy sấy lúa công suất lớn này là chúng có thể sấy được nhiều lúa cùng lúc mà không gây tốn quá nhiều nhân công, nguyên liệu. Đồng thời, giá thành của dòng máy sấy thóc này cũng rất hợp lý. Lúa sau khi sấy xong có chất lượng cao đạt đến 99% và phù hợp tiêu chuẩn để xuất khẩu. Bên cạnh các dòng máy sấy lúa trên thì hiện nay cũng có 1 số dòng máy sấy nông sản với công suất khác như: máy sấy lúa 8 – 10 tấn/mẻ, máy sấy lúa 30 – 40 tấn/mẻ, máy sấy lúa 40 – 50 tấn/mẻ. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà các hộ gia đình có thể lựa chọn thiết bị sấy lúa phù hợp nhất[5].

Hình 2.2 Máy sấy tháp vuông

Máy sấy nông sản do gteco sản xuất được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn[6]. Máy sấy tháp vuông có kết cấu lắp ghép đơn giản bằng bulông. Máy được kết hợp với gàu tải, vít tải tạo thành một cụm sấy.

ĐẶC ĐIỂM

Buồng sấy bố trí các kênh dẫn khí nóng và không khí ẩm, vách các kênh dẫn khí được chế tạo bằng inox. Buồng ủ được chế tạo bằng thép tấm, bảo vệ bề mặt bằng sơn tĩnh điện, tấm vách được chấn cạnh hàn ghép có kết cấu chắc chắn, lắp ghép đơn giản và nhẹ nhàng. Quạt sấy loại hướng trục được thiết kế có lưu lượng gió và cột áp phù hợp với kết cấu của buồng sấy, do đó tiêu tốn năng lượng thấp. Lò đốt củi trấu (hoặc than đá) được thiết kế xây bằng gạch chịu nhiệt có hiệu suất cao, tổn thất nhiệt ra bên ngoài thấp, tiết kiệm tối đa lượng nhiên liệu đem đốt. Tự động điều chỉnh nhiệt độ sấy theo thông số đã cài đặt. Hạt sau khi sấy có độ đồng đều cao, tỷ lệ gãy vỡ hạt khi xay xát thấp.

THÔNG SỐ KỸ THUẬT

Tốc độ hạ ẩmQuạt hướng trục Kích thước

Sức chứa

Kiểu trung bình Số lượng Công suất lắp đặt (DxRxC)

(tấn) (%/giờ) (cái) (kW) (mm)

MST15 15 1 2 5,5 kW 6.900x3.900x13.000

MST20 20 1 2 5,5 kW 7.200x4.300x13.000

MST25 25 1 2 7,5 kW 7.200x4.400x14.000

MST30 30 1 2 7,5 kW 7.500x4.600x14.000

MST40 40 1 2 11 kW 7.700x4.900x14.000

Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật các kiểu máy sấy lúa

 Tổng quan máy sấy tháp tròn 20 tấn/ mẻ

Hình 2.3 : Máy sấy tháp trụ tròn 20 tấn

(https://sunsay.vn/gia-may-say-nong-san.html)

Máy thiết kế điều chỉnh thuận tiện dung tích sấy linh động tùy theo nhu cầu mẻ sấy. Máy dạng sấy tĩnh, tuy nhiên thiết kế bổ sung đáy tháo liệu, băng tải ra liệu, gàu tải đảo trộn liệu trong quá trình sấy, đảm bảo ẩm độ đồng đều hạt sau sấy. Lò đốt thiết kế phù hợp nhiên liệu đốt sử dụng : than đá, trấu, cùi bắp, củi trấu,… nhiệt năng cao, tự động điều nhiệt trong quá trình sấy. Máy có năng suất sấy 20 tấn/mẻ, nhưng với lượng lúa không đủ mẻ (ít nhất là 16 tấn) máy vẫn có thể hoạt động tốt. Điều này giúp cho nhà máy sấy rất dễ tổ chức sấy và thu mua nguyên liệu. Buồng sấy sử dụng lưới, gió nóng đi xuyên qua lớp lưới – qua lớp hạt lấy hơi ẩm thoát ra ngoài cho nên trường hợp nguyên liệu có ẩm độ cao hơn 30%, liệu không bị dính lại trên vách do vậy hạt không bị cháy. Máy sấy tháp tròn hoạt động ở chế độ sấy tuần hoàn. Chất lượng sấy nông sản cao, vận hành dễ dàng.

Máy sấy tháp tuần hoàn hoạt động theo nguyên lý: Nhiệt được cung cấp từ lò đốt được quạt ly tâm hút và đẩy trực tiếp vào buồng sấy bao gồm phần đáy bin và ống gió hình trụ phía trong.

Bảng 2.2 Thông số kĩ thuật máy sấy tháp trụ tròn

Từ đây khí sấy được phân bố đều xuyên qua lớp liệu thoát ra ngoài. Trong quá trình trao đổi, đối lưu giữa vật sấy và tác nhân sấy dưới áp lực của quạt khí nóng liên tục xuyên qua lớp vật liệu sấy mang hơi ẩm ra ngoài. Khi sấy ẩm độ của hạt giảm dần từ trong ra ngoài và khi lớp hạt ngoài cùng đạt ẩm độ yêu cầu thì quá trình sấy kết thúc. Cơ cấu trộn liệu ra giúp trộn lẫn các lớp hạt trên và dưới khi ra liệu, tạo ra sự cân bằng ẩm độ cho toàn bộ mẻ sấy.

  • Giới thiệu thiết bị máy sấy tầng sôi tạo hạt

Máy sấy tầng sôi có thời gian tạo hạt ngắn, độ đồng đều cao. Không xảy ra hiện tượng quá nhiệt cục bộ trong khối bột/cốm/hạt. Dễ dàng lấy mẫu kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm trong khi máy vẫn hoạt động. Súng phun có thể lắp đặt ở các vị trí khác nhau: phía trên bồn sấy, ngang thân bồn sấy hoặc dưới đáy bồn sấy. Có thể điều chỉnh chính xác lưu lượng dung dịch bơm đến súng phun bằng máy bơm nhu động. Nếu lắp đặt thêm một cảm biến trong thiết bị (on-line sensor) để đo tức thời (real time) và liên tục kích thước hạt cốm, có thể giám sát toàn bộ quá trình tạo cốm. Phương pháp tạo cốm trong máy sấy tầng sôi là quá trình kết tập các tiểu phân bột lơ lửng trong buồng sấy nhờ luồng không khí cấp vào buồng sấy và bằng chất lỏng (tá dược dính) được phun vào buồng sấy. Các tiểu phân bột khi lơ lửng trong buồng sấy được thấm ướt từ từ với dung dịch tá dược dính và trở nên có khả năng dính với các tiểu phân khác để từ từ tạo thành hạt cốm. Trong phương pháp này, quá trình tạo cốm được tiến hành trong thiết bị sấy tầng sôi có súng phun tá dược dính. Việc cấp tá dược dính bằng súng phun có thể tiến hành theo cách phun từ trên xuống, phun ngang hoặc phun từ dưới lên vào trong buồng sấy có chứa hỗn hợp bột[6].

  • Có thể tạo cốm trong thiết bị sấy tầng sôi bằng 2 cách:
  • Tạo cốm khô: Trong quá trình này các tiểu phân bột chỉ cần được làm ẩm vừa phải để có thể kết dính được với nhau. Dung dịch tá dược dính sẽ được phun vào khối bột trong buồng sấy với tốc độ thấp hơn hoặc bằng tốc độ bay hơi của dung môi tá dược dính. Như vậy hạt cốm luôn ở trạng thái “khô” trong suốt quá trình tạo cốm.
  • Tạo cốm ướt: Trong quá trình này các tiểu phân bột cần được làm đủ ấm để có thể kết dính được với nhau. Phun tá dược dính vào khối bột với tốc độ lớn hơn tốc độ bay hơi dung môi cho đến khi khối bột đủ ấm.

Chất lượng cốm phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tạo cốm và sự kiểm soát các thông số của quá trình. Một quá trình tạo cốm tốt phải đảm bảo được các tiêu chí về độ đồng đều của cốm/hạt, độ trơn chảy, khả năng nén (khi dập viên), tính sinh khả dụng, đặc điểm về tĩnh điện và độ đồng nhất hàm lượng dược chất, độ đồng nhất hàm lượng dược chất, độ đồng khối lượng viên/nang và độ ổn định của dạng thuốc rắn …

Hình 2.4 Máy sấy tầng sôi tạo hạt[7]

Thông số kỹ thuật máy sấy tầng sôi tạo hạt

  • Model: DP1210
  • Dung tích phễu liệu: 220L
  • Sản lượng: 60kg/ mẻ
  • Công suất quạt gió: 15kW
  • Lượng gió: 4500m3/h
  • Áp lực gió: 6700Pa
  • Công suất điện gia nhiệt: 45KW
  • Nguồn khí nén: 0.6MPa 0.9m3/min
  • Xuất xứ: Trung Quốc

2.1.1 Máy sấy tầng sôi

2.1.1.1 Nguyên lý sấy tầng sôi

Thổi một dòng khi xuyên từ dưới lên qua một lớp các phần tử nhỏ (hạt). Khi lưu lượng còn thấp, khí chỉ xuyên qua không gian trắng giữa các phần tử rồi ra khỏi lớp hạt. Khi tăng lưu lượng đến giá trị nào đó, các phần tử bắt đầu lơ lững trong dòng khí đi lên. Lúc này lực ma sát giữa phần tử và lưu chất cân bằng với trọng lượng phần tử, thành phần thẳng đứng của lực nên giữa các phần tử kề cận mất đi, tổn áp xuyên qua lớp hạt bằng với trọng lượng các phần tử trong lớp hạt đó. Lớp hạt được xem như vừa chớm sôi hay sôi tối thiểu. Vận tốc dòng khí ở trạng thái này gọi là vận tốc tối thiểu Vm. Giá trị Vm phụ thuộc vào đặc tính vật lý của hạt như kích thước hình dáng, trọng lượng riêng, độ xốp khối hạt; và các đặc tính vật lý của khối khí như độ nhớt, khối lượng riêng.

Khi vận tốc khí cao hơn Vmf, xuất hiện các bong bóng lớn bên trong lớp hạt và tồn áp qua lớp hạt vẫn không tăng. Sự xuất hiện các bong bóng khí làm cho các phần tử được đầy lên rồi rơi xuống nên được trộn đều một cách liên tục tạo ra sự đồng đều nhiệt độ của toàn lớp. Đây là trạng thái sôi, tiếng Anh là "fluidised" nghĩa là chất rắn có thể đối lưu gần như chất lỏng. Nếu tăng vận tốc khi đến một giá trị nào đó các phần tử trở nên lơ lũng hoàn toàn trong không khi và được gọi là trạng thái tới hạn. Nếu vận tốc khi vượt qua trạng thái này thì các phần rủ hạt sẽ di chuyển theo dòng khí ra ngoài. Trong sầy hạt, vận tốc khi được lựa chọn ở trạng thái có bong bóng, gọi là vận tốc khi bề mặt Vat. Theo kinh nghiệm Vaf gấp 1,5 đến 2 lần là thích hợp cho sấy hạt theo nguyên lý tầng sôi[8].

2.1.1.2 Máy sấy tầng sôi ở các nước

Máy sấy tầng sôi (MSTS) được nghiên cứu sớm ở Thái Lan từ 1993, thương mại hóa từ 1995, đến nay có nhiều máy với năng suất sầy đến 20 tấn/h. Năm 2002, khoảng 7% lúa Thái được sầy bằng MSTS và có lẽ là nước áp dụng nhiều MSTS nhất hiện nay[9]. Mỹ và Australia cũng có nhiều nghiên cứu cơ bản về sấy tầng sôi. Ở nhiệt độ sấy 120-150°C, khoảng 11-30% hạt bị hồ hóa một phần, do nhiệt độ hạt tăng đến 92-100 °C (Truitt & Siebenmorgen 2006), do đó tỷ lệ gạo nguyên cao hơn sầy nhiệt độ thường. Thực chất, gạo đã bị “thử thách” “spin-off, nghĩa là gạo mới mà trông như gạo cũ đã bảo quản vài tháng. Nên mức độ áp dụng qui mô thương mại MSTS ở Mỹ và Úc cho lúa gạo coi như không có. Tuy thông tin gần đây từ công nghiệp xay xát Thái Lan không nhiều, nhưng tập hợp nhiều nguồn, có thể nói MSTS được dùng nhiều hơn để sấy gạo đồ (parboiled rice mà gạo rạn nứt được hỗ hóa kết dính lại, và sấy bắp (ngô) mà nứt hay không rồi cũng nghiên thành bột...[10].

2.1.1.3 Máy sáy tăng sôi ở Việt Nam

Năm 1995. Đại học Nông Lâm TP HCM là đơn vị đầu tiên đưa ra 2 mẫu máy sấy tầng sôi năng suất 1 tấn giờ (STS-1) và 5 tần giờ (STS-5) dùng cho lúa hoặc bắp, có sơ đồ cấu tạo. Khi hoạt động, hạt từ phễu được trục cuốn đẩy liên tục vào buồng sấy "sôi" và đi dọc sàn sấy cho sức đẩy của khí sấy rồi được tháo ra ở cuối sàn nhỏ trục tháo hạt. Không khí sấy thoát ra khỏi hạt qua xy-clôn để lắng tạp chất, một phần được hồi lưu về quạt với khí lò để tiết kiệm nhiệt[11].

Hình 2.5 Sơ đồ máy sấy tầng sôi

2.2. Tổng quan về nguyên liệu

Với nền văn minh lúa nước lâu đời, việt nam có đến hơn 600 giống lúa đủ chủng loại. Những giống lúa tẻ đang được trồng phổ biến ở các vựa lúa lớn khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam.

2.2.1 Giống lúa om 7347

Om7347 được bộ môn di truyền – viện lúa đồng bằng sông cửu long lai tạo thành công vào năm 2005. Trong các giống lúa chủ yếu ở việt nam, đây là giống lúa đặc biệt thích nghi tốt với các loại đất. Cụ thể, từ đất phèn, đất chua và hơi mặn ở khu vực đồng bằng sông cửu long, đông nam bộ và các tỉnh duyên hải trung bộ.

  • Ưu điểm của om7347 là thời gian sinh trưởng ở mức trung bình ( 95 – 100 ngày). Thân cây cứng, đẻ nhánh nhiều, năng suất ở mức trinh bình, đạt từ 6 – 8,5 tấn/ha. Giống lúa này cho hạt gạo thon, mùi thơm và hàm lượng dinh dưỡng cao.
  • Nhược điểm của giống bộ lá hơi xòe, năng suất trình diễn đạt trên 80 tạ/ha, lá to, đôi khi bị nhiễm rầy nâu[12].

2.2.2 Giống lúa đài thơm 8

Giống đài thơm 8 trồng nhiều ở khu vực đồng bằng sông cửu long, đông nam bộ. Được công ty cổ phần giống cây trồng miền nam (ssc) lai tạo. Giống này có thời gian sinh trưởng trung bình ngắn, chỉ từ 90- 95 ngày. Đặc điểm nổi trội của đài thơm 8 là thân cứng, không bị đổ, bông lúa to, năng suất. Nếu chăm sóc tốt có thể đạt mức 10 tấn/ha. Giống lúa này được đánh giá là cho hạt gạo ngon. Khi nấu thành cơm thơm, dẻo nhất trong các giống lúa chủ yếu ở việt nam hiện nay. Đến thời điểm này, giống lúa Đài Thơm 8 là giống lúa được nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long đánh giá rất cao bởi ưu điểm là cứng cây, ít đổ ngã, đẻ nhánh khỏe, bông to nhiều hạt, tỷ lệ lép thấp, chịu bệnh đạo ôn, rầy nâu. Giống lúa Đài thơm 8 có khả năng chống chịu được hầu hết các loại bệnh, đặc biệt là kháng đạo ôn tốt. Nhờ đó mà chi phí sản xuất khi đầu tư vào giống này sẽ giảm đi. Bên cạnh đó, Đài thơm 8 cũng là một trong những giống lúa mới cho năng suất cao, khoảng 7 tấn/ha. Không những thế, giống lúa này còn cho chất lượng gạo rất tốt nên được thị trường ưa chuộng, giá trị thương phẩm cao. Đài thơm 8 cho ra hạt gạo thon dài, tỷ lệ hạt bạc bụng thấp, nấu lên cơm trắng, bóng, dẻo, thơm ngon… Đây cũng là một trong những lý do giống lúa này được nhiều nông dân lựa chọn đưa vào sản xuất. Theo khảo nghiệm của Vinarice, giống lúa Đài Thơm 8 có khả năng chịu được độ mặn vượt ngưỡng 3‰, gần 4‰. Chính vì vậy, giống lúa này có độ rủi ro thấp so với những giống lúa cùng loại khác trong điều kiện thiên tai thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn xảy ra. Tại những vùng có rủi ro thiên tai thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn, việc sử dụng giống lúa chịu mặn luôn được bà con nông dân ưu tiên số một[13].

2.2.3 Giống lúa st 21-3

Là giống lúa được đưa vào nhóm sản xuất gạo ngon thương hiệu việt. Nên phẩm chất hạt gạo của st 21-3 rất tốt, khi nấu thành cơm cho vị thơm, ngọt. Đây là giống lúa có thân cao, thẳng, lá đòng to, cho hạt gạo mảnh và dài, có mùi thơm nhẹ. St 21 – 3 được xếp vào nhóm có thời gian sinh trưởng dài trong các giống lúa chủ yếu ở việt nam.nhưng năng suất trung bình chỉ đạt 5 – 6 tấn/ha[14].

2.2.4 Giống lúa lai kc06-1

Kc06-1 được trồng chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông cửu long và đông nam bộ. Năng suất thuộc nhóm cao nhất trong các giống lúa chủ yếu ở việt nam. Có thể đạt từ 8,5 – 10 tấn/ha nếu chăm sóc tốt. Khi trồng ở miền nam, thời gian sinh trưởng trung bình của giống kc06-1 là từ 98 đến 103. Nhưng nếu trồng ở miền trung, tây nguyên, thời gian sinh trường có thể lên đến 120 ngày. Ưu điểm của kc06-1 là cho hạt gạo trắng, khi nấu sẽ cho hạt cơm rất dẻo, mềm, có mùi thơm nhẹ và rất ngon[15]. Các giống lúa chủ yếu ở việt nam hiện nay vẫn đang tiếp tục được lai tạo. Để ngày càng hoàn thiện, cho ra các giống mới với thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng thích nghi tốt, kháng sâu bệnh hại[16].

Hình 2.6 Máy bay phun thuốc

Việc có được cây giống tốt, kết hợp với ứng dụng khoa học kỹ thuật trong thâm canh, công nghệ máy bay phun thuốc… sẽ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hạt gạo.

Khẳng định hơn nữa vị thế của nền nông nghiệp việt nam trên thị trường thế giới[17].

2.3 Hệ Thống Sấy Tháp Là Gì?

Thường được áp dụng trong sấy khô các loại nông sản như sấy thóc, lúa, ngô và các loại đậu. Tùy vào quy mô sản xuất kinh doanh mà bà con sẽ chọn cho mình một lò sấy mini hoặc một hệ thống sấy đầy đủ các thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể và năng suất cao. Hệ thống hình tháp để sấy nông sản này thường có dạng tháp, hoặc dạng trụ. Chúng được dùng nhiều nhất để sấy lúa, đặc biệt ta thường bắt gặp các lò sấy tháp trong các cơ sở chuyên chế biến và bảo quản thóc giống. Tuy phổ biến song độ ứng dụng công

nghệ của hệ thống sấy tháp không cao và thường được áp dụng cho các hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, cơ sở chế biến và các doanh nghiệp nhỏ và vừa[18]. Nguyên lý hoạt động của các hệ thống sấy tháp ra sao và thông số kỹ thuật cũng như năng suất hoạt động của chúng như thế nào?

Hình 2.7 Nguyên lý hoạt động của hệ thống máy sấy tháp

Nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lúa dạng tháp: Khi nông sản được cho vào trong tháp, độ ẩm của hạt sẽ giảm dần (hạt bị rút nước) theo chiều từ trong ra ngoài và khi bề mặt bên ngoài hạt đạt độ khô nhất định thì quá trình sấy sẽ hoàn thành. Năng suất hoạt động trung bình của một lò sấy lúa dạng tháp: Rơi vào khoảng 9,5 đến 10 tấn hạt tươi/ mẻ. Các thông số kỹ thuật: ưu Một tháp sấy có kích thước tầm 5500 x 3700 x 4500 mm (D x R x C) lưu chuyển một lượng không khí trung bình 22.000 m3/ giờ, áp suất nước khoảng 60 mm và tiêu thụ tầm 22kW.

  • Ưu Điểm của hệ thống sấy tháp

Với khả năng sấy được từ khoảng 9-10 tấn thóc, lúa mỗi lần, lò sấy tháp đáp ứng đủ nhu cầu sấy nông sản cho các cơ sở chế biến và bảo quản nông sản. Giá thành của các lò sấy tháp nông sản cũng phong phú, tùy vào kích thước mà giá thành sẽ khác nhau.

  • Nhược điểm của hệ thống sấy tháp

Tuy vẫn còn những hạn chế về ứng dụng công nghệ nhưng gần đây các đồ án thiết bị sấy tháp mới, tiên tiến hơn vẫn đang liên tục được nghiên cứu và cho ra đời để cải tiến năng suất lên thêm nữa do lúa là một trong những cây nông nghiệp đặc biệt quan trọng của nước ta[18].

III/ Ứng dụng của thiết bị:

3.1 Ứng Dụng Của Hệ Thống Sấy Trong Công Nghiệp

Các ngành công nghiệp nào cần sử dụng các lò sấy công nghiệp và hệ thống sấy công nghiệp?

Không chỉ là thiết bị hỗ trợ đắc lực cho ngành sản xuất thực phẩm, các hệ thống sấy công nghiệp bằng vi sóng đang được ứng dụng trong rất nhiều các ngành sản xuất và chế biến khác nhau. Hầu như trong mọi sản phẩm xuất hiện trong đời sống của chúng ta, đều phải trải qua giai đoạn sấy khô, tiệt trùng và gia nhiệt bằng các thiết bị sấy.

Hình 3.1 Máy sấy trong công nghiệp

Tùy vào quy mô sản xuất và yêu cầu sử dụng mà sản phẩm đó được sấy khô bằng lò sấy đa năng hay bằng các lò vi sóng công nghiệp[18]. Ngoài các phương pháp sấy truyền thống kể trên, các thiết bị và máy sấy sử dụng vi sóng là một tiến bộ khoa học mới. Công nghệ sấy bằng vi sóng giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng xuống tới 30%, nâng cao hiệu quả sấy gấp 40 lần và giảm giá thành sản phẩm xuống thấp hơn so với quá trình truyền thống. Các máy sấy, lò sấy vi sóng đang dần nhận được sự quan tâm và tin tưởng của người dùng vì thực sự mang lại hiệu quả trong sản xuất và chế biến công nghiệp.

MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY MÁY SẤY DÂY THÁP THÁP TẦNG SÔI TĨNH VỈ CHẠY LŨ CHUYỀN VUÔNG TRÒN NGANG SẤY LÚA

Là một cụm Thiết kế đặc Là một Vận hành Sấy lúa Phù hợp với sấy bao biệt phù công đoạn bán tự được trong quy mô sấy gồm: buồng hợp với tập trong dây động, những ngày lớn của các sấy, ủ, quạt quán và đặc chuyền sấy không cần mưa lũ. doanh

độ sấy theo

số

thông

cài

được

đặt.

không cần

nền móng

hành

và lắp đặt.

Hạt sau sấy

có độ đồng

đều cao, ít

gãy vỡ, xây

xát

Chất lượng

sấy nông

sản cao.

Hạt

chất

lượng tốt,

đạt chỉ tiêu,

làm sạch

được

lúa

sấy.

Độ

khô

đồng đều,

chất lượng

hạt cao, ít

tổn thất

Độ ẩm sau

khi sấy khá

đồng đều.

Chất lượng

hạt

cao,

đồng đều, ít

gãy vỡ, xây

xát.

Công suất

tiêu thụ: 11

kW/h

Công suất

tiêu thụ: 25

kW/h

Buồng sấy

cố

định,

hoặc tháo

lắp được

Nhiệt

độ

buồng sấy:

45

độ C với

lúa ăn, 42

độ C với lúa

giống.

Công suất

tiêu

thụ:

130

kW/h

Bảng 3.1 So sánh các loại máy sấy lúa

Tuy vào nhu cầu sử dụng mà bạn có thể chọn một trong những loại máy sấy lúa trên để phục vụ nhu cầu sản xuất và chế biến nông sản. [19].

3.2 Ứng dụng cụ thể của thiết bị

Cung cấp nhiều nhiệt có sẵn. Để giảm thiểu gánh nặng cho môi trường, máy này được áp dụng công nghệ sấy khô hoàn toàn ở nhiệt độ thấp và công nghệ thay đổi nhiệt tối đa. Khối lượng không khí tối đa và công nghệ sấy ở nhiệt độ thấp được đưa vào máy này (nhiệt độ không khí khoảng 40-60 ℃. Giảm thiểu tỷ lệ hỏng, và đảm bảo sản phẩm ở tình trạng tốt và cải thiện hiệu quả khử nước của hạt sẽ được nung nóng trong thời gian rất ngắn và sau đó được ủ trong thời gian dài. Do đó, chi phí sản xuất cũng sẽ được giảm thiểu. Mức độ tự động hóa cao. Màn hình cảm ứng toàn phần (HMI) với màn hình hiển thị rõ ràng tuyệt vời được sử dụng, và có chế độ tự động và thủ công để lựa chọn, thiết bị khóa liên động an toàn đa điểm cũng được giới thiệu cho máy này[20].

IV/ Tài liệu tham khảo

  1. Hùng, N.V., T.Q. Trường, and P.H.J.K.y.H.T. Hiền, Giới thiệu Dự án IRRI-ADB và các vấn đề sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam. p. 1.
  2. Brooker, D.B., F.W. Bakker-Arkema, and C.W. Hall, Drying and storage of grains and oilseeds. 1992: Springer Science & Business Media.
  3. Truong, V., et al., Investigation of rice kernel cracking and its control in the field and during post-harvest processes in the Mekong Delta of Vietnam. 2007. 26.
  4. Xuân, N.V. and T.V.J.K.y.H.T. Tuấn, Sấy lúa ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên. p. 31.
  5. NGANG, B., KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN SẤY LÚA-LÚA GIỐNG.
  6. LÚA, T., MÁY SẤY VĨ NGANG, HẦM (MSVN) CHỌN LỰA QUẠT-LÒ và KỸ THUẬT SẤY.
  7. Xác, X.C.K.C., Máy sấy tầng sôi tạo hạt 100kg KBC-TSTH-10. 2011.
  8. THÀNH, B.T., P.Q.J.J.o.S. PHÚ, and Technology-IUH, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN TỐC TÁC NHÂN SẤY ĐẾN SẤY ĐƯỜNG RS TRÊN MÔ HÌNH SẤY TẦNG SÔI LIÊN TỤC CẤP KHÍ KIỂU XUNG.

2019. 40(04).

  1. Meeso, N., et al., Experimental study of multistage drying of paddy using a series of convective hot-air and fir irradiation. 2002.
  2. Daud, W.R.W.J.A.P.T., Fluidized bed dryers—Recent advances. 2008. 19(5): p. 403-418.
  3. PHÚ, P.Q., B.T.J.J.o.S. THÀNH, and Technology-IUH, NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ SẤY HẠT MÈ (VỪNG) TRÊN MÁY SẤY TẦNG SÔI XUNG KHÍ DẠNG MẺ. 2017. 25(25).
  4. Trang, N.T.T., H.L. Thi, and N.T.C.J.T.c.K.h.T.Đ.h.C.T. Tú, Ảnh hưởng của dịch trích methanol từ tám giống lúa (Oryza sativa L.) OM lên cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli L.) và cải xoong (Lepidium sativum). 2020. 56(1): p. 136142.
  5. Vu, N.Q.H. and H.T.K.J.H.U.J.o.S.N.S. Hong, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ

NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA ĐÀI THƠM 8 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2017– 2018 TẠI THỪA THIÊN HUẾ. 2018. 127(1C): p. 171-179.

  1. Pha, N.T., N.H. Hiệp, and T.Đ.J.T.c.K.h.T.Đ.h.C.T. Giỏi, ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT

TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI

ĐỒNG. 2014(32): p. 27-32.

  1. Tài, D.T., B.T. Vững, and H.M.J.B.B.c.T.c.K.h.v.C.n.V.N. Nhu, Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa lai ba dòng KC06-1. 2016. 58(3).
  2. Mệnh, H.C., H.T. Hiệp, and P.T.J.T.c.K.h.v.P.t. Dũng, So sánh một số giống lúa chất lượng trong vụ xuân tại cánh đồng Mường Thanh, huyện Điện Biên. 2013. 11(2): p. 161-167.
  3. Inprasit, C. and A.J.D.t. Noomhorm, Effect of drying air temperature and grain temperature of different types of dryer and operation on rice quality. 2001. 19(2): p. 389-404.
  4. Tung, N.D., et al., KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM SẤY SẮN KHÚC TRÊN MÁY SẤY THÁP QUY MÔ CÔNG NGHIỆP. 2021(29): p. 75-80.
  5. Cnossen, A.G., et al., An application of glass transition temperature to explain rice kernel fissure occurrence during the drying process. 2001. 19(8): p. 1661-1682.
  6. Hòa, H.H., N.T.J.H.U.J.o.S.E. Lạc, and Development, ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TOBIT ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT LÚA Ở TỈNH HÀ TĨNH. 2017. 126(5A): p. 239–248239–248.