Tiểu luận Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học | Đại học Ngoại Thương

Tiểu luận Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học | Đại học Ngoại Thương. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-------------•------------
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
/////////////////////////////////////////////Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Nhung
/////////////////////////////////////////////Mã SV: 1713310129
/////////////////////////////////////////////Số thứ tự: 102
/////////////////////////////////////////////Lớp: Anh 02, Khối 1 TCQT, Khóa 56
/////////////////////////////////////////////Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Huy Quang
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm tự nhiên, xã hội.
1.1. Tự nhiên
1.2. Xã hội
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.
2.1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên.
2.2. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội.
2.3. Tác động của xã hội đến tự nhiên.
2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
2.5. Con người với tự nhiên và xã hội
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng
2. Nguyên nhân
3. Hậu quả
4. Biện pháp khắc phục
PHẦN KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài:
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và song hành với đó là sự
thay đổi nhanh chóng của hội. Nhưng kinh tế-xã hộing phát triển thì vấn đề bảo vệ
môi trường càng phải được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên hiện nay yếu tố môi trường đang
bị xem nhẹ, dễ dàng bị bỏ qua trong khi đó vấn đề cấp thiết với sự sống còn của con
người, với tương lai của thế giới. Do đó cần có một cái nhìn đầy đủ hơn và quan tâm hơn
nữa đến vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam. Mục đích khi lựa chọn đề tài Quan hệ
giữa hội với tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam xemt những yếu
tố tác động đến môi trường, mối quan hệ giữa tự nhiên hội, tìm hiểu nguyên nhân
thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam hiện nay, xem xét các chính sách đã
đang được Nhà nước, các tổ chức, nhân thực hiện, từ đó rút kinh nghiệm, đồng thời
góp phần đề ra phương hướng giải pháp hạn chế. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
tìm hiểu tổng quan khái niệm v tự nhiên, hội, mối quan hệ giữa chúng vai trò của
con người, từ đó vận dụng vào để nghiên cứu vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay, rút
ra bài học cho bản thân và phương hướng giải quyết vấn đề
*Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác Lênin về “Quan hệ giữa
hội với tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay Việt Nam”. Bên cạnh đó hy
vọng làm thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo ta những thay đổi tích cực trong hành động
của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Xem xét những yếu tố tác động đến môi trường, làm rõ mối quan hệ giữa tự nhiên
hội, bàn về tác động qua lại giữa chúng, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu
quả ô nhiễm môi trường sinh thái Việt Nam hiện nay. Đồng thời đưa ra những biện
pháp nhằm khắc phục, hạn chế tác động xấu với môi trường.
*Đối tượng nghiên cứu:
Bài tiểu luận tập tìm hiểu tổng quan về tự nhiên, hội, mối quan hệ giữa tự nhiên
hội, sự tác động giữa tự nhiên hội với con người. Qua đó, vận dụng vào để nghiên
cứu vấn đề môi trường Việt Nam hiện nay, rút ra bài học cho bản thân đưa ra
phương hướng để giải quyết vấn đề.
PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm tự nhiên, xã hội.
1. Tự nhiên
Tự nhiên toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. một trong những
yếu tố bản cần thiết nhất cho sự sống, điều kiện tất yếu thường xuyên trong
quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội.
Tự nhiên cung cấp cho con người nơi cư trú, cung cấp các điều kiện sống cần thiết
như thức ăn, nước, ánh ng, không khí,... Đặc biệt, tự nhiên chứa đựng những nguyên
vật liệu giúp con người tiến hành duy trì hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống
phát triển mọi vật chất, tăng cường ý thức, vốn hiểu biết cho con người.
Đặc biệt, con người hội loài người bộ phận đặc thù của tự nhiên. Nguồn
gốc của con người là từ tự nhiên, bộ óc con người là sản phẩm cao nhất của vật chất, con
người sống trong tự nhiên như một sinh vật. Chính tự nhiên tiền đề cho sự tồn tại
phát triển của con người.
2. Xã hội
hội một bộ phận của tự nhiên, hình thái vận động cao nhất của vật chất.
Hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con người sự tác động lẫn nhau giữa
người với người làm nền tảng. “Xã hội không phải gồm các cá nhân mà hội biểu hiện
tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau” (C.Mac)
Như vậy, hội được hình thành thông qua những hoạt động ý thức của con
người chứ không tự phát như tự nhiên. Qua quá trình hình thành phát triển lâu dài, tự
nhiên tự có những quy luật của riêng nó và xã hội cũng có lịch sử phát triển của mình, thể
hiện ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu của xã hội.
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.
1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên.
Như đã nói, con người hội loài người bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc
của con người chính tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống
theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con người đã xuất hiện từ
động vật (Về nguồn gốc các loài Đác-uyn). Con người sống trong tự nhiên như mọi
sinh vật khác con người chính sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con người cũng
chính sản phẩm cao nhất của vật chất. vậy, tự nhiên chính tiền đề cho sự tồn tại
và phát triển của con người.
Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học, từ tự nhiên còn nhờ
lao động. Lao động một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên, trong
quá trình này, con người khai thác, sử dụng và tối ưu tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại
của mình. Qua quá trình lao động, con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức. Đó
sự hoàn thiện về cấu tạo thể hình thành ngôn ngữ. Chính lao động ngôn ngữ
đã khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với những động vật khác, tâm động
vật đã chuyển thành tâm lý con người.
Cùng với đó sự hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người
dần thay đổi, từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó
hội. hội lấy sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng, “là sực động
qua lại giữa những con người”.
hội mang tính đặc thù chỗ: nhân tố hoạt động của con người có ý thức,
hành động có suy nghĩtheo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người
không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
2. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội.
hội tự nhiên thống nhất tương tác với nhau. Đây mối quan hệ biện
chứng hai chiều. Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên xã hội loài người. Tự
nhiên cùng quan trọng với hội. Bởi tự nhiên vừa nguồn gốc của sự xuất hiện
hội vừa môi trường tồn tại phát triển của hội. hội được hình thành trong sự
tiến hóa của thế giới vật chất. Tự nhiên môi trường tồn tại phát triển của hội
chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người
cũng chỉ có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản
xuất hội. “con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có giới tự nhiên,
nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài.
hội con người được hình thành nhờ quá trình lao động. Trong khi đó, tự
nhiên nguồn cung cấp mọi thứ cần thiết cho sự tồn tại của xã hộicho hoạt động lao
động của con người. Do đó, tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản
xuất xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội.
3. Tác động của xã hội đến tự nhiên.
Tự nhiên hội mối quan hệ khăng khít. Trong sự tác động qua lại giữa
chúng, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, còn
yếu tố hội ngày càng vai trò quan trọng đối với việc biến đổi phát triển của tự
nhiên. Tự nhiên điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại tiếnn của hội, của con
người. Vai trò này của tự nhiên không thể thay thế được cũng không bao giờ
mất đi, cho dù xã hội có phát triển đến trình độ nào. Bởi lẽ, nếu coi xã hội như một cơ thể
sống, thì tự nhiên là nguồn cung cấp không khí, nước và thức ăn; còn nếu coi nó như một
cỗ máy sản xuất, thì tự nhiên lạibộ phận đưa nguyên, nhiên liệu vào. Không có không
khí, nước và thức ăn thì cơ thể sẽ còi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi; không có nguyên vật liệu thì
cái máy cũng chỉ thứ bỏ đi. Ngày nay, với khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại,
con người đã chế tạo được ra những vật liệu mới vốn không có sẵn trong tự nhiên, nhưng,
suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự nhiên. Xã
hội phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn không thể thoát ra ngoài cái vòng tự
nhiên, mọi hoạt động hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên
đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy. Tự nhiên có thể tác động thuận
lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, do đó thúc
đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát triển xã hội.
hội loài người gắn với tự nhiên nhờ các dòng vật chất, năng lượng
thông tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên. Nếu tự nhiên nguồn cung cấp
các liệu sinh hoạt sản xuất cho hội, thì hội bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự
nhiên mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình
sinh học. Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển: từ động,
thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loại khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ
những nguồn vật chất hạn tái tạo được đến những nguồn vật chất như ánh sáng,
không khí, nước v.v..Thông qua lao động của con người trong xã hội, tự nhiên được biến
đổi và bị biến đổi. Đó chính là sự tác động trở lại của xã hội đối với tự nhiên, và sẽ quyết
định hướng phát triển tiếp theo của tự nhiên.
Nhưng, dù có vai trò khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau
hợp thành hệ thống Tự nhiên - hội . Sự thống nhất của hệ thống này được xây dựng
trên sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển được bảo đảm bởi chế hoạt
động của chu trình sinh học - đó chu trình trao đổi chất,ng lượng thông tin giữa
các hệ thống vật chất sống với môi trường tồn tại của chúng trong tự nhiên. Hoạt động
của chu trình này tuân theo những quy luật những nguyên tắc tổ chức chung (nguyên
tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ) mà cả hai yếu tố cùng phải nhất loạt
tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững được.
4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hội trong đó quan
trọng nhất trình độ phát triển của hội độ nhận thức, vận dụng quy luật tự nhiên,
xã hội vào hoạt động thực tiễn của con người.
Quan h hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của hội: Thông
qua các hoạt động của con người, lịch sử tự nhiên lịch sử hội đã trở nên gắn
quy định lẫn nhau. Sự gắn quy định này phụ thuộc o trình độ phát triển của
hội tiêu chí để đánh giá phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức
sản xuất mới quyết định sự biến chuyển về chất của hội loài người. Chính phương
thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên hội mỗi phương
thức sản xuất khác nhau sẽ những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự
nhiên, sẽ những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục
đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa hội
tự nhiên cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa họckĩ thuật phát triển song với
chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên không chỉ môi
trường sống mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi
trường đã xảy ra nhiều nơi đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại phát
triển con người phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự
nhiên quan trọng nhất phải xóa bỏ chế độ tư hữu nhân bản chủ nghĩa - nguồn
gốc sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm
vụ của tất cả mọi người.
Quan hệ giữa hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức vận dụng
các quy luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể
hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó
mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết nhận
thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi
kèm với những nh động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hỏa,
thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai
thác, chiếm đoạt những cái sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự
nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hộikhông tránh khỏi. Con người
sẽ phải trả giá chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận
thức quy luật của xã hội đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay
khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã được nang lên nhiều vấn đề còn lại là phải hành
động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ bản chủ
nghĩa là con đường duy nhất.
5. Con người với tự nhiên và xã hội
Con người hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên hội: Con người
sản phẩm của tự nhiên. Con người tạo ra hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiên
nhưng sau khi tạo ra hội thì lại không thể tách rời hội. Con người sống trong môi
trường hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với người. thế con
người mang trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.
Mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức vận
dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người: Mối quan hệ giữa tự nhiên và
con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động
theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận
thức, trước hết nhận thức các quy luật việc vận dụng trong các hoạt động thực
tiễn. Nếu con người nhận thức tốt hành động theo quy luật thì sẽ tạo ra một thế giới
hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật,
chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái sẵn trong giới tự nhiên thì sẽ phá hủy tự nhiên
làm phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - hội. Con người sẽ phải trả giá chịu diệt
vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của hội và
đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn.‹
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Môi trường là nơi sinh sống hoạt động của con người, là nơi tồn tại của xã hội.
bao gồm sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy quyển năng lượng mặt trời
giúp con người duy trì sự sống. Không chỉ đơn giản môi trường địa lý, môi trường
sống của con người môi trường tự nhiên hội. Bởi con người một thực thể
sinh học trong đó.
1. Thực trạng
Môi trường không còn là một vấn đề mới trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy nhiên
bàn về môi trường chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề gây nhức nhối và luôn luôn
nóng bỏng đó là ô nhiễm môi trường sinh thái.
*Ô nhiễm không khí
Đối với môi trường không khí, tại các điểm, nút giao thông, các công trình khu
vực xây dựng, ô nhiễm không khí dấu hiệu gia tăng, nhất trong các đô thị lớn. Tại
Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ chất ô nhiễm trong không khí khu vực ven đường giao
thông, trong đó chủ yếu CO tăng 1,44 lần bụi PM10 tăng 1,07 lần. Còn tại Nội,
nếu không giải pháp nào thì nồng độ phát thải bụi mỗi năm thể đạt 200mg/m3 vào
năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Đặc biệt, hiện tượng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số làng nghề, khu
vực cụm điểm công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thác
sản xuất vật liệu xây dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở
hạ tầng. Các thông số đáng chú ý bụi, NH3, H2S, SO2, NO2... Theo số liệu thống
của Hiệp hộing nghề Việt Nam, làng nghề tập trung chủ yếu miền Bắc, trong đó tập
trung nhiều nhất đồng bằng sông Hồng(Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình,
Hưng Yên,...), tiếp đến là khu vực Nam Bộ và Trung Bộ.
*Ô nhiễm nguồn nước
Đất nước ta có nguồn nước phong phú từ các hệ thống sông, suối dày đặc cùng với
các ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam. Đây là nguồn cung cấp nước cho sinh
hoạt, sản xuất nhưng cũng nơi phải tiếp nhận nước thải từ chính các hoạt động này.
nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng và xảy ra ô nhiễm cục bộ của các chất hữu
cơ, kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.
Phần lớn lượng nước thải đến từ sinh hoạt, chiếm khoảng 80% lượng nước sử
dụng. Theo số liệu tính toán, đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông Hồng 2
vùng tập trung nước thải sinh hoạt nhiều nhất cả nước. Ngoài ra chất thải, hóa chất từ
hoạt động sản xuất chưa qua xử lý thải thẳng ra sông, hồ, ao, suối,... làm cho nguồn nước
bị ô nhiễm trầm trọng. Các con sông như sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai, sông
Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu... đang ngày càng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.
Nguồn nước mặt ở một số nơi bị ô nhiễm, nhất là trong các khu đô thị, xung quanh
các KCN, làng nghề. Tại các lưu vực sông, ô nhiễm suy thoái chất lượng nước tập
trung vùng trung lưu hạ lưu, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng, như lưu vực sông
Nhuệ - Đáy, sông Cầu, hệ thống sông Đồng Nai. Trong đó phổ biến là ô nhiễm hữu cơ tại
các lưu vực sông như sông Ngũ Huyện Khê (Bắc Ninh), sông Nhuệ đoạn chảy qua
Nội, sông Sài Gòn đoạn chảy qua Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh...; ô nhiễm chất
dinh dưỡng, kim loại nặng trong nước dưới đất tại vùng Đồng bằng Bắc bộ như: khu vực
Hà Đông, Hoài Đức (Hà Nội), Ý Yên, Trực Ninh (Nam Định), thành phố Thái Bình,...
Nguyên nhân
Thực trạng môi trường nêu trên nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung các
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất,‹hệ thống chế, chính sách, pháp luật về BVMT còn nhiều bất cập. Theo
thống của Bộ pháp, hiện nay khoảng 300 văn bản pháp luật về BVMT để điều
chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy
trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn
chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, thiếu tính khả thi. Các quy định còn nằm
phân tán nhiều lĩnh vực, thiếu tính gắn kết, nhiều nội dung còn bị bỏ ngỏ như các quy
định về quản lý, xử chất thảikhu vực nông thôn; vấn đề thu phí và lệ phí trong quản
chất thải nông nghiệp, làng nghề… Ngoài ra, tính ổn định của hệ thống văn bản pháp
luật về BVMT không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa
đổi, bổ sung khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các
nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế… trong việc BVMT. Bên cạnh đó, trách nhiệm quản
nhà nước về BVMT hiện nay được phân công cho nhiều bộ, ngành dẫn đến khi triển khai
trong thực tế gặp nhiều khó khăn do sự phối hợp thiếu đồng bộ, sự chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không rõ ràng.
Thứ hai,‹quyền hạn pháp của các tổ chức BVMT, nhất của lực lượng Cảnh sát môi
trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát
hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật v BVMT. sở pháp lý, chế
tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường các loại tội phạm về môi
trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn
đe đối với những hành vi xâm hại môi trường. Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường
bị xử hình sự; còn các biện pháp xử khác như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây
ô nhiễm, đóng cửa đình chỉ hoạt động của các sở gây ô nhiễm môi trường cũng
không được áp dụng nhiều, hoặc áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiên
quyết, doanh nghiệp chây ỳ nên cũng không có hiệu quả.
Thứ ba,‹nhận thức, ý thức trách nhiệm về BVMT của chủ đầu tư, một số ngành, cấp chính
quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cư còn hạn chế; tình trạng chú trọng lợi ích kinh tế
trước mắt, coi nhẹ công tác BVMT còn khá phổ biến, nhất trong quá trình thẩm định,
xét duyệt, thực hiện các dự án đầu tư. chế thu hút FDI bằng mọi giá tại một số địa
phương đánh đổi với chi phí cơ hội về môi trường.
Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm đúng mức đối với công tác
BVMT, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về
môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các quan chức năng đối
với các sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức. Công tác thẩm định đánh
giá tác động môi trường đối với các dự án đầu còn tồn tại nhiều bất cập chưa được
coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa cho đủ thủ
tục dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Thời gian qua, để thu hút đầu nước ngoài, Việt Nam xu hướng nới lỏng các tiêu
chuẩn BVMT. Chính vậy, đã xảy ra một số sự cố môi trường nghiêm trọng. Ngoài ra,
do những hạn chế của Việt Nam về các quy chuẩn kỹ thuật, các nhà đầu tư nước ngoài
thể đưa vào những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng năng lượng
lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Thứ tư,‹đầu cho BVMT còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng một phần nhu cầu; còn thiếu các
chế huy động nguồn lực trong hội đầu cho BVMT; nguồn thu từ môi trường
chưa được sử dụng đầu trở lại cho BVMT. Nguồn vốn từ ngân sách đầu hàng năm
chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế về cải thiện môi trường, tăng cường cơ sở vật chất, hạ
tầng thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản tài nguyên thiên nhiên BVMT.
Việc sử dụng các công cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hoàn trả kém hiệu quả, chưa tạo được
nguồn thu tương xứng để đầu tư trở lại cho công tác BVMT, chưa đảm bảo đúng nguyên
tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi về môi trường phải chi tiền”.
Thứ năm,‹trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác
BVMT còn hạn chế, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp
ứng được đòi hỏi của thực tiễn.
Thứ sáu,‹chưa phát huy được vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị - hội, tổ chức
hội nghề nghiệp các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực BVMT giám sát chặt
chẽ công tác quản lý, việc chấp hành pháp luật về BVMT của các quan, tổ chức
doanh nghiệp.
Thứ bảy,‹công tác tuyên truyền, giáo dục về BVMT trong hội còn hạn chế, dẫn đến
chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong
việc tham gia gìn giữ và BVMT.
3. Hậu quả
Việc môi trường sinh thái bị hủy hoại ngày càng ô nhiễm đã gây ra những ảnh
hưởng xấu, những hậu quả cùng nghiêm trọng đối với tự nhiên. đây ta thấy được
mối quan hệ giữa tự nhiên với xã hội, con người đại diện cho xã hội tác động tiêu cực đến
môi trường, đến tự nhiên. tự nhiên chịu ảnh hưởng xấu, do đó hội, con người
không thể không tác động ngược trở lại. Ta cùng xem xét những hậu quả tiêu biểu,
phổ biến và có ảnh hưởng trực tiếp tới con người:
Thứ nhất, nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước. Trên thực tế,
tai hoạ mất rừng cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra nhiều vùng, đặc biệt khu vực
miền Trung Tây Nguyên. Diện tích rừng suy giảm gây nhiều hậu quả như: lụt, hạn
hán, sụt lở đất, các loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy bị tuyệt chủng,
không gian sống của nhiều loài động thực vật rừng đang bị đe dọa, hệ sinh thái bị suy
giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, mất rừng gây ra các hệ lụy chung như làm thất thoát lượng
oxy cung cấp cho con người các loài động thực vật, làm cho trái đất nóng lên, nước
biển dâng... Vì vậy mà mất rừng là một thảm hoạ quốc gia.
Thứ hai, ô nhiễm nguồn nước không những gây ảnh hưởng đến môi trường tự
nhiên còn tác động trực tiếp tới con người. Nước dùng cho sinh hoạt ngày càng cạn
kiệt, phải sử dụng nguồn nước ngầm gây tiêu tốn tiền bạc ca cải vật chất. Các sông, hồ,
ao, suối bị ô nhiễm gây mất mỹ quan đô thị mất vệ sinh, đặc biệt không khí xung
quanh. Hơn thế nữa, tỷ lệ mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như
viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư,... ngày càng tăng. Đặc biệt vùng biển, ô nhiễm làm
cho tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật biển ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi
trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các
hộ nuôi trồng thủy, hải sản.
Bên cạnh đó, không khí bị ô nhiễm cũng gây nên các căn bệnh về đường hấp
như lao, tim phổi,..., các loại bệnh ung thư cho con người. Chi phí chữa bệnh giải
quyết ô nhiễm làm thiệt hại khá lớn đối với nền kinh tế của đất nước. Còn đối với hệ sinh
thái, ô nhiễm không khí thể gây mưa axit, làm giảm ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến
quá trình quang hợp, vì thế giảm lượng khí oxy rất cần thiết cho các loài động thực vật,...
Đặc biệt, việc khí thải CO2 tăng lên do sinh ra từ các nhà máy và phương tiện giao thông
mỗi ngày làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có
dần bị phá hủy.
Ngoài ra còn vô vàn những hậu quả khác do ô nhiễm môi trường sinh thái gây nên,
có những ảnh hưởng thấy được ngay trước mắt nhưng cũng có những ảnh hưởng chúng ta
không dễ dàng để nhìn thấy. Tuy nhiên chúng đều làm suy thoái môi trường tự nhiên, ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người một cách dần dần và theo thời gian sẽ hủy hoại tất cả.
4. Biện pháp khắc phục
Để ngăn chặn, khắc phục xử hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi
trường, cá nhân em nghĩ cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế i xử
phạt(cưỡng chế hành chính xử hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. n cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản môi trường trong
các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát
chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường
phối hợp chặt chẽ giữa các quan chuyên môn, nhất giữa lực lượng thanh tra môi
trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử
kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, nhân. Đồng
thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác
môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ hiệu quả hoạt động
của các lực lượng này.
Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các
làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên sở tính toán kỹ lưỡng, toàn
diện các xu thế phát triển, từ đó chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn
lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn
cho công tác quản nói chung, quản môi trường nói riêng. Đối với các khu công
nghiệp, cần quy định bắt buộc các công ty đầu hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu
gom, xử nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường
xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động
môi trường đối với các dự án đầu , trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính
xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư.
Việc quyết định các dự án đầu cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước
mắt với những ảnh hưởng của đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh
bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể
tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường
trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp
luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn
giữ bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một
cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Tình trạng môi trường Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn thể cứu vãn nếu mỗi
người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. vậy, chúng ta cần
chung tay bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm. tương lai một Việt Nam xanh,
sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau.
PHẦN KẾT
Quan hệ giữa tự nhiên xã hội là một mối quan hệ phổ biến. Sự tác động qua lại
giữa chúng luôn đi liền với lợi ích của con người. Bên cạnh đó, vài trò của con người
cũng rất quan trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trên. Vì vậy, con người cần
ý thức chặt chẽ vai trò của mình tuân theo những quy luật tự nhiên hội nhằm
tránh tác động tiêu cực đến môi trường sống.
Môi trường thuộc về tự nhiên, mối quan hệ giữa tự nhiên và hội thể hiện rất
qua điều kiện của môi trường sinh thái. Song, việc ô nhiễm môi trường đang đe dọa
toàn bộ sự sống trên trái đất, trong đó hội loài người. vậy, việc ngăn chặn
khắc hiểm họa này phụ thuộc vào con người vàảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của
chính chúng ta. Điều quan trọng con người phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ
giữa tự nhiên và xã hội rồi biến những nhận thức đó thành hành động thực tế. Việc bảo vệ
môi trường chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của chúng ta.
Nhìn chung, đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề môi trường bảo vệ
môi trường Việt Nam hiện nay” một đề tài giàu tính thực tế. phản ánh được mối
quan hệ biện chứng phổ biến của lịch sử tự nhiên, xã hội đồng thời gắn liền với nhận thức
hành động thực tế của con người trong việc bảo vệ tự nhiên hội, đó cũng chính
là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác
Lênin.
2. PGS.TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Lôgic học
phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học.
3. Doãn Công Khánh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thương mại và môi trường,
Tạp chí cộng sản, xuất bản 30/4/2017.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?
distribution=21247&print=true
http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/B%C3%A1oc%C3%A1o/tabid/368/cat/89/
nfriend/3747047/language/vi-VN/Default.aspx
4. Diễn đàn Tài nguyên và môi trường Việt Nam, Tài nguyên và môi trường, xuất bản
31/10/2015.
5. PGS.TS. NGUYỄN THẾ CHINH Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách
tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/
articleId/1916/Default.aspx
6. Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt.
https://vi.wikipedia.org/
7. Bộ Tài nguyên và môi trường.
http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-------------•------------

79af865188e53470aabf2f7fa859edc3

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN

VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hồng Nhung

Mã SV: 1713310129

Số thứ tự: 102

Lớp: Anh 02, Khối 1 TCQT, Khóa 56

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Huy Quang


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu

PHẦN NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Khái niệm tự nhiên, xã hội.

1.1. Tự nhiên

1.2. Xã hội

2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.

2.1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên.

2.2. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội.

2.3. Tác động của xã hội đến tự nhiên.

2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội

2.5. Con người với tự nhiên và xã hội

II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1. Thực trạng

2. Nguyên nhân

3. Hậu quả

4. Biện pháp khắc phục

PHẦN KẾT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN MỞ ĐẦU

*Lý do chọn đề tài:

Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và song hành với đó là sự thay đổi nhanh chóng của xã hội. Nhưng kinh tế-xã hội càng phát triển thì vấn đề bảo vệ môi trường càng phải được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên hiện nay yếu tố môi trường đang bị xem nhẹ, dễ dàng bị bỏ qua trong khi đó là vấn đề cấp thiết với sự sống còn của con người, với tương lai của thế giới. Do đó cần có một cái nhìn đầy đủ hơn và quan tâm hơn nữa đến vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Mục đích khi lựa chọn đề tài Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam là xem xét những yếu tố tác động đến môi trường, mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay, xem xét các chính sách đã và đang được Nhà nước, các tổ chức, cá nhân thực hiện, từ đó rút kinh nghiệm, đồng thời góp phần đề ra phương hướng và giải pháp hạn chế. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tổng quan khái niệm về tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa chúng và vai trò của con người, từ đó vận dụng vào để nghiên cứu vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay, rút ra bài học cho bản thân và phương hướng giải quyết vấn đề

*Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin về “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam”. Bên cạnh đó hy vọng làm thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo ta những thay đổi tích cực trong hành động của mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.

Xem xét những yếu tố tác động đến môi trường, làm rõ mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, bàn về tác động qua lại giữa chúng, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế tác động xấu với môi trường.

*Đối tượng nghiên cứu:

Bài tiểu luận tập tìm hiểu tổng quan về tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, sự tác động giữa tự nhiên và xã hội với con người. Qua đó, vận dụng vào để nghiên cứu vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay, rút ra bài học cho bản thân và đưa ra phương hướng để giải quyết vấn đề.

PHẦN NỘI DUNG

  1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
  2. Khái niệm tự nhiên, xã hội.
    1. Tự nhiên

Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Nó là một trong những yếu tố cơ bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện tất yếu và thường xuyên trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội.

Tự nhiên cung cấp cho con người nơi cư trú, cung cấp các điều kiện sống cần thiết như thức ăn, nước, ánh sáng, không khí,... Đặc biệt, tự nhiên chứa đựng những nguyên vật liệu giúp con người tiến hành và duy trì hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống và phát triển mọi vật chất, tăng cường ý thức, vốn hiểu biết cho con người.

Đặc biệt, con người và xã hội loài người là bộ phận đặc thù của tự nhiên. Nguồn gốc của con người là từ tự nhiên, bộ óc con người là sản phẩm cao nhất của vật chất, con người sống trong tự nhiên như một sinh vật. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người.

    1. Xã hội

Xã hội là một bộ phận của tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng. “Xã hội không phải gồm các cá nhân mà xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau” (C.Mac)

Như vậy, xã hội được hình thành thông qua những hoạt động có ý thức của con người chứ không tự phát như tự nhiên. Qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, tự nhiên tự có những quy luật của riêng nó và xã hội cũng có lịch sử phát triển của mình, thể hiện ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu của xã hội.

  1. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.
    1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên.

Như đã nói, con người và xã hội loài người là bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc của con người chính là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con người đã xuất hiện từ động vật (Về nguồn gốc các loài – Đác-uyn). Con người sống trong tự nhiên như mọi sinh vật khác vì con người chính là sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con người cũng chính là sản phẩm cao nhất của vật chất. Vì vậy, tự nhiên chính là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người.

Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học, từ tự nhiên mà còn nhờ lao động. Lao động là một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên, trong quá trình này, con người khai thác, sử dụng và tối ưu tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. Qua quá trình lao động, con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức. Đó là sự hoàn thiện về cấu tạo cơ thể và hình thành ngôn ngữ. Chính lao động và ngôn ngữ đã khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với những động vật khác, tâm lý động vật đã chuyển thành tâm lý con người.

Cùng với đó là sự hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần thay đổi, từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó là xã hội. Xã hội lấy sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng, “là sự tác động qua lại giữa những con người”.

Xã hội mang tính đặc thù ở chỗ: nhân tố hoạt động là của con người có ý thức, hành động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.

    1. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội.

Xã hội và tự nhiên thống nhất và tương tác với nhau. Đây là mối quan hệ biện chứng hai chiều. Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên xã hội loài người. Tự nhiên vô cùng quan trọng với xã hội. Bởi tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội được hình thành trong sự tiến hóa của thế giới vật chất. Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội. Vì “con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài.

Xã hội và con người được hình thành là nhờ quá trình lao động. Trong khi đó, tự nhiên là nguồn cung cấp mọi thứ cần thiết cho sự tồn tại của xã hội và cho hoạt động lao động của con người. Do đó, tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội.

    1. Tác động của xã hội đến tự nhiên.

Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ khăng khít. Trong sự tác động qua lại giữa chúng, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, còn yếu tố xã hội ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của tự nhiên. Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và tiến lên của xã hội, của con người. Vai trò này của tự nhiên không có gì có thể thay thế được và cũng không bao giờ mất đi, cho dù xã hội có phát triển đến trình độ nào. Bởi lẽ, nếu coi xã hội như một cơ thể sống, thì tự nhiên là nguồn cung cấp không khí, nước và thức ăn; còn nếu coi nó như một cỗ máy sản xuất, thì tự nhiên lại là bộ phận đưa nguyên, nhiên liệu vào. Không có không khí, nước và thức ăn thì cơ thể sẽ còi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi; không có nguyên vật liệu thì cái máy cũng chỉ là thứ bỏ đi. Ngày nay, với khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, con người đã chế tạo được ra những vật liệu mới vốn không có sẵn trong tự nhiên, nhưng, suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự nhiên. Xã hội dù có phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn không thể thoát ra ngoài cái vòng tự nhiên, vì mọi hoạt động xã hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên và có đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, do đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát triển xã hội.

Xã hội loài người gắn bó với tự nhiên nhờ có các dòng vật chất, năng lượng và thông tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên. Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp các tư liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, thì xã hội là bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự nhiên mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình sinh học. Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển: từ động, thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loại khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ những nguồn vật chất có hạn và tái tạo được đến những nguồn vật chất như ánh sáng, không khí, nước v.v..Thông qua lao động của con người trong xã hội, tự nhiên được biến đổi và bị biến đổi. Đó chính là sự tác động trở lại của xã hội đối với tự nhiên, và sẽ quyết định hướng phát triển tiếp theo của tự nhiên.

Nhưng, dù có vai trò khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau hợp thành hệ thống Tự nhiên - xã hội . Sự thống nhất của hệ thống này được xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển và được bảo đảm bởi cơ chế hoạt động của chu trình sinh học - đó là chu trình trao đổi chất, năng lượng và thông tin giữa các hệ thống vật chất sống với môi trường tồn tại của chúng trong tự nhiên. Hoạt động của chu trình này tuân theo những quy luật và những nguyên tắc tổ chức chung (nguyên tắc tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ) mà cả hai yếu tố cùng phải nhất loạt tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững được.

    1. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội

Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đó quan trọng nhất là trình độ phát triển của xã hội và độ nhận thức, vận dụng quy luật tự nhiên, xã hội vào hoạt động thực tiễn của con người.

Quan hệ xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội: Thông qua các hoạt động của con người, lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở nên gắn bó và quy định lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá là phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức sản xuất mới quyết định sự biến chuyển về chất của xã hội loài người. Chính phương thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác nhau sẽ có những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên không chỉ là môi trường sống mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trường đã xảy ra ở nhiều nơi và đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát triển con người phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa - nguồn gốc sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi người.

Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là không tránh khỏi. Con người sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã được nang lên nhiều vấn đề còn lại là phải hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường duy nhất.

    1. Con người với tự nhiên và xã hội

Con người là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội: Con người là sản phẩm của tự nhiên. Con người tạo ra xã hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiên nhưng sau khi tạo ra xã hội thì lại không thể tách rời xã hội. Con người sống trong môi trường xã hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với người. Vì thế con người mang trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.

Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Nếu con người nhận thức tốt và hành động theo quy luật thì sẽ tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sẽ phá hủy tự nhiên và làm phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội. Con người sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn.

  1. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Môi trường là nơi sinh sống và hoạt động của con người, là nơi tồn tại của xã hội. Nó bao gồm sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và năng lượng mặt trời giúp con người duy trì sự sống. Không chỉ đơn giản là môi trường địa lý, môi trường sống của con người là môi trường tự nhiên – xã hội. Bởi con người là một thực thể sinh học trong đó.

  1. Thực trạng

Môi trường không còn là một vấn đề mới trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy nhiên bàn về môi trường chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề gây nhức nhối và luôn luôn nóng bỏng đó là ô nhiễm môi trường sinh thái.

*Ô nhiễm không khí

Đối với môi trường không khí, tại các điểm, nút giao thông, các công trình khu vực xây dựng, ô nhiễm không khí có dấu hiệu gia tăng, nhất là trong các đô thị lớn. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ chất ô nhiễm trong không khí khu vực ven đường giao thông, trong đó chủ yếu là CO tăng 1,44 lần và bụi PM10 tăng 1,07 lần. Còn tại Hà Nội, nếu không có giải pháp nào thì nồng độ phát thải bụi mỗi năm có thể đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.

Đặc biệt, hiện tượng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số làng nghề, khu vực cụm điểm công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng. Các thông số đáng chú ý là bụi, NH3, H2S, SO2, NO2... Theo số liệu thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, làng nghề tập trung chủ yếu ở miền Bắc, trong đó tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng(Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Hưng Yên,...), tiếp đến là khu vực Nam Bộ và Trung Bộ.

*Ô nhiễm nguồn nước

Đất nước ta có nguồn nước phong phú từ các hệ thống sông, suối dày đặc cùng với các ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam. Đây là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nhưng cũng là nơi phải tiếp nhận nước thải từ chính các hoạt động này. Ở nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng và xảy ra ô nhiễm cục bộ của các chất hữu cơ, kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.

Phần lớn lượng nước thải đến từ sinh hoạt, chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng. Theo số liệu tính toán, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là 2 vùng tập trung nước thải sinh hoạt nhiều nhất cả nước. Ngoài ra chất thải, hóa chất từ hoạt động sản xuất chưa qua xử lý thải thẳng ra sông, hồ, ao, suối,... làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng. Các con sông như sông Tiền – sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu... đang ngày càng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.

Nguồn nước mặt ở một số nơi bị ô nhiễm, nhất là trong các khu đô thị, xung quanh các KCN, làng nghề. Tại các lưu vực sông, ô nhiễm và suy thoái chất lượng nước tập trung ở vùng trung lưu và hạ lưu, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng, như ở lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, hệ thống sông Đồng Nai. Trong đó phổ biến là ô nhiễm hữu cơ tại các lưu vực sông như sông Ngũ Huyện Khê (Bắc Ninh), sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội, sông Sài Gòn đoạn chảy qua Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh...; ô nhiễm chất dinh dưỡng, kim loại nặng trong nước dưới đất tại vùng Đồng bằng Bắc bộ như: khu vực Hà Đông, Hoài Đức (Hà Nội), Ý Yên, Trực Ninh (Nam Định), thành phố Thái Bình,...

Nguyên nhân

Thực trạng môi trường nêu trên có nhiều nguyên nhân khác nhau, song tập trung ở các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật về BVMT còn nhiều bất cập. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về BVMT để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, thiếu tính khả thi. Các quy định còn nằm phân tán ở nhiều lĩnh vực, thiếu tính gắn kết, nhiều nội dung còn bị bỏ ngỏ như các quy định về quản lý, xử lý chất thải ở khu vực nông thôn; vấn đề thu phí và lệ phí trong quản lý chất thải nông nghiệp, làng nghề… Ngoài ra, tính ổn định của hệ thống văn bản pháp luật về BVMT không cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế… trong việc BVMT. Bên cạnh đó, trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT hiện nay được phân công cho nhiều bộ, ngành dẫn đến khi triển khai trong thực tế gặp nhiều khó khăn do sự phối hợp thiếu đồng bộ, sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không rõ ràng.

Thứ hai, quyền hạn pháp lý của các tổ chức BVMT, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT. Cơ sở pháp lý, chế tài xử phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi xâm hại môi trường. Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lý hình sự; còn các biện pháp xử lý khác như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ô nhiễm, đóng cửa và đình chỉ hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường cũng không được áp dụng nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiên quyết, doanh nghiệp chây ỳ nên cũng không có hiệu quả.

Thứ ba, nhận thức, ý thức trách nhiệm về BVMT của chủ đầu tư, một số ngành, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cư còn hạn chế; tình trạng chú trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ công tác BVMT còn khá phổ biến, nhất là trong quá trình thẩm định, xét duyệt, thực hiện các dự án đầu tư. Cơ chế thu hút FDI bằng mọi giá tại một số địa phương đánh đổi với chi phí cơ hội về môi trường.

Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công tác BVMT, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức. Công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa cho đủ thủ tục dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao.

Thời gian qua, để thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam có xu hướng nới lỏng các tiêu chuẩn BVMT. Chính vì vậy, đã xảy ra một số sự cố môi trường nghiêm trọng. Ngoài ra, do những hạn chế của Việt Nam về các quy chuẩn kỹ thuật, các nhà đầu tư nước ngoài có thể đưa vào những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng năng lượng và lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Thứ tư, đầu tư cho BVMT còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng một phần nhu cầu; còn thiếu các cơ chế huy động nguồn lực trong xã hội đầu tư cho BVMT; nguồn thu từ môi trường chưa được sử dụng đầu tư trở lại cho BVMT. Nguồn vốn từ ngân sách đầu tư hàng năm chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế về cải thiện môi trường, tăng cường cơ sở vật chất, hạ tầng thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và BVMT. Việc sử dụng các công cụ thuế, phí, ký quỹ, đặt cọc hoàn trả kém hiệu quả, chưa tạo được nguồn thu tương xứng để đầu tư trở lại cho công tác BVMT, chưa đảm bảo đúng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi về môi trường phải chi tiền”.

Thứ năm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác BVMT còn hạn chế, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn.

Thứ sáu, chưa phát huy được vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực BVMT và giám sát chặt chẽ công tác quản lý, việc chấp hành pháp luật về BVMT của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

Thứ bảy, công tác tuyên truyền, giáo dục về BVMT trong xã hội còn hạn chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và BVMT.

  1. Hậu quả

Việc môi trường sinh thái bị hủy hoại và ngày càng ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng xấu, những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với tự nhiên. Ở đây ta thấy được mối quan hệ giữa tự nhiên với xã hội, con người đại diện cho xã hội tác động tiêu cực đến môi trường, đến tự nhiên. Và tự nhiên chịu ảnh hưởng xấu, do đó xã hội, con người không thể không có tác động ngược trở lại. Ta cùng xem xét những hậu quả tiêu biểu, phổ biến và có ảnh hưởng trực tiếp tới con người:

Thứ nhất, nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước. Trên thực tế, tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, đặc biệt là khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Diện tích rừng suy giảm gây nhiều hậu quả như: lũ lụt, hạn hán, sụt lở đất, các loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, không gian sống của nhiều loài động thực vật rừng đang bị đe dọa, hệ sinh thái bị suy giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, mất rừng gây ra các hệ lụy chung như làm thất thoát lượng oxy cung cấp cho con người và các loài động thực vật, làm cho trái đất nóng lên, nước biển dâng... Vì vậy mà mất rừng là một thảm hoạ quốc gia.

Thứ hai, ô nhiễm nguồn nước không những gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mà còn tác động trực tiếp tới con người. Nước dùng cho sinh hoạt ngày càng cạn kiệt, phải sử dụng nguồn nước ngầm gây tiêu tốn tiền bạc của cải vật chất. Các sông, hồ, ao, suối bị ô nhiễm gây mất mỹ quan đô thị và mất vệ sinh, đặc biệt là không khí xung quanh. Hơn thế nữa, tỷ lệ mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư,... ngày càng tăng. Đặc biệt ở vùng biển, ô nhiễm làm cho tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy, hải sản.

Bên cạnh đó, không khí bị ô nhiễm cũng gây nên các căn bệnh về đường hô hấp như lao, tim phổi,..., các loại bệnh ung thư cho con người. Chi phí chữa bệnh và giải quyết ô nhiễm làm thiệt hại khá lớn đối với nền kinh tế của đất nước. Còn đối với hệ sinh thái, ô nhiễm không khí có thể gây mưa axit, làm giảm ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, vì thế giảm lượng khí oxy rất cần thiết cho các loài động thực vật,... Đặc biệt, việc khí thải CO2 tăng lên do sinh ra từ các nhà máy và phương tiện giao thông mỗi ngày làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy.

Ngoài ra còn vô vàn những hậu quả khác do ô nhiễm môi trường sinh thái gây nên, có những ảnh hưởng thấy được ngay trước mắt nhưng cũng có những ảnh hưởng chúng ta không dễ dàng để nhìn thấy. Tuy nhiên chúng đều làm suy thoái môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người một cách dần dần và theo thời gian sẽ hủy hoại tất cả.

  1. Biện pháp khắc phục

Để ngăn chặn, khắc phục và xử lí có hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường, cá nhân em nghĩ cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử phạt(cưỡng chế hành chính và xử lí hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.

Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.

Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng. Đối với các khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.

Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.

Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vì vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh, sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau.

PHẦN KẾT

Quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là một mối quan hệ phổ biến. Sự tác động qua lại giữa chúng luôn đi liền với lợi ích của con người. Bên cạnh đó, vài trò của con người cũng rất quan trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trên. Vì vậy, con người cần ý thức chặt chẽ vai trò của mình và tuân theo những quy luật tự nhiên và xã hội nhằm tránh tác động tiêu cực đến môi trường sống.

Môi trường thuộc về tự nhiên, và mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội thể hiện rất rõ qua điều kiện của môi trường sinh thái. Song, việc ô nhiễm môi trường đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất, trong đó có xã hội loài người. Vì vậy, việc ngăn chặn và khắc hiểm họa này phụ thuộc vào con người và nó ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của chính chúng ta. Điều quan trọng là con người phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội rồi biến những nhận thức đó thành hành động thực tế. Việc bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của chúng ta.

Nhìn chung, đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề môi trường bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” là một đề tài giàu tính thực tế. Nó phản ánh được mối quan hệ biện chứng phổ biến của lịch sử tự nhiên, xã hội đồng thời gắn liền với nhận thức và hành động thực tế của con người trong việc bảo vệ tự nhiên và xã hội, đó cũng chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
  2. PGS.TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học.
  3. Doãn Công Khánh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thương mại và môi trường, Tạp chí cộng sản, xuất bản 30/4/2017. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21247&print=true

http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/B%C3%A1oc%C3%A1o/tabid/368/cat/89/nfriend/3747047/language/vi-VN/Default.aspx

  1. Diễn đàn Tài nguyên và môi trường Việt Nam, Tài nguyên và môi trường, xuất bản 31/10/2015.
  2. PGS.TS. NGUYỄN THẾ CHINH – Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường

http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/1916/Default.aspx

  1. Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt.

https://vi.wikipedia.org/

  1. Bộ Tài nguyên và môi trường.

http://www.monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu