Tiểu luận Quản lý tài chính | Trường đại học Điện Lực

Tiểu luận Quản lý tài chính | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
---------------
Khoa quản lý công nghiệp và năng lượng
Môn học : Quản lý tài chính
Giáo viên : Thầy Trần Thanh Tuấn
Đề tài: Bài tiểu luận môn quản lý tài chính
Học viên thực hiện: Lê Trường Giang
MSV: 19810230037
Lớp : D14LOGISTIC1
Tổng quan về công ty cổ phần xi măng bỉm sơn
1.1. Giới thiệu về công ty
1.1.1 Tổng quan về công ty
Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là nhà máy xi măng Bỉm Sơn thành
lập vào năm 1980. Chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa từ 05/2006,
đến tháng 11/2006 niêm yết trên sàn HNX, hiện hoạt động với vốn điều lệ 956 tỷ
đồng. BCC thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam , chuyên sản xuất xi măng
Portland hỗn hợp PCB 30, PCB 40 mang thương hiệu xi măng “ con voi” với tổng
công suất 4 triệu tấn/năm. BCC đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường
phía Bắc. Các nhà máy của BCC đặt gần các nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sắt để
sản xuất clinker giúp BCC kiểm soát được chi phí sản xuất khá hiệu quả
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
Tên gọi tắt : Công ty xi măng Bỉm Sơn.
Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : BCC.
• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 2800232620 ngày 01/05/2006
Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa.
Tel/Fax : 037.824.242/037.824.046
• website: http://www.ximangbimson.com.vn
• Email: ktkh_bs@yahoo.com contact@ximangbimson.com.vn
• Người đại diện : Ông Ngô Sỹ Túc - Tổng Giám đốc công ty.
Xi măng Bỉm Sơn - nhãn hiệu Con Voi đã trở thành niềm tin của người sử dụng-Sự
bền vững của những công trình. Sản phẩm được tiêu thụ tại hơn 10 tỉnh thành
trong cả nước. Công ty đã được nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý
như Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Độc Lập hạng 3. Công ty
đã được cấp chứng chỉ ISO 9000-2001 cho hệ thống quản lý chất lượng. Sản phẩm
của Công ty từ 1992 đến nay liên túc được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt
Nam chất lượng cao?
1.1.2 Lịch sử hình thành
Từ năm 1968 đến năm 1974 công trình xi măng Bỉm Sơn bắt đầu khảo sát, thăm dò
địa chất và chính thức khởi công. Sau quá trình xây dựng nhà máy từ
Năm 1975 đến năm 1980 Chính phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB
Ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Nhà máy xi măng Bỉm
Sơn có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản phẩm/năm với trang thiết bị kỹ thuật
công nghệ hiện đại của Liên Xô (cũ). Được trang bị hai dây chuyền với công nghệ
theo phương pháp ướt, mỗi dây chuyền có công suất 0,6 triệu tấn/năm.
Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền và bắt đầu đi vào hoạt động. Từ
năm 1982 đến 1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp và hoàn chỉnh nhà máy.
Ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty
kinh doanh Vật tư số 4 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty xi
măng Bỉm Sơn, là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.
-Tháng 3/1994, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án đầu tư cải tạo hiện đại
hoá dây chuyền số 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi công nghệ ướt sang
công nghệ khô hiện đại. Dự án được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật
Bản trúng thầu nâng công suất lò nung số 2 từ 1.750 tấn Clinker/ngày lên 3.500 tấn
Clinker/ngày.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn được thành lập ngày 4-3-1980
Ngày 12-8-1993 Bộ xây dựng ra quyết định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn
Năm 2003 Công ty hòan thành dự án cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số 2 chuyển
đổi công nghệ từ ướt sang khô, nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu tấn sản
phẩm/.năm
Từ năm 2004 đến nay Công ty đang thực hiện tiếp dự án xâydựng nhà máy xi
măng mới công suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm.
Từ ngày 01/05/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
theo QD số 486/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và đăng ký
kinh doanh số 2603000429 do Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày
01/5/2006Ngày 01/03/2007, Công ty chuyển đổi mô hình tiêu thụ từ hình thức Đại
lý hưởng hoa hồng sang hình thức Đại lý bao tiêu (Nhà phân phối chính); đồng
thời chuyển chức năng nhiệm vụ của các Chi nhánh tại các tỉnh trước đây thành
Văn phòng đại diện tại các tỉnh.
2008 Sau khi báo cáo kết quả phát hành chào bán cổ phiếu, vốn điều lệ Công ty
tăng từ 900 tỷ đồng lên 956,6 tỷ đồng;
Ngày 16/1/2015, Cty cổ phần xi măng Vicem Bỉm Sơn tổ chức kỷ niệm 35 năm
thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất của Nhà nước trao tặng
CBCNV. Đây là chặng đường phấn đấu, rèn luyện, học hỏi, vươn lên liên tục của
nhiều thế hệ cán bộ, công nhân trong quá trình đổi mới ứng dụng khoa học công
nghệ hiện đại hóa nhà máy, nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập
1.1.3 Ngành Nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm vật liệu xây dựng (bê tông, cốt
liệu, vật liệu xây dựng không nung, vôi công nghiệp, các loại sản phẩm từ xi măng
và vật liệu xây dựng khác)
- Tư vấn đầu tư, xây dựng và phát triển xi măng; nghiên cứu ứng dụng, chuyển
giao bí quyết sản xuất - kinh doanh, công nghệ; đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực.
- Sản xuất, kinh doanh bao bì xi măng
- Cung ứng, vận chuyển, phân phối xi măng, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất xi
măng và vật liệu xây dựng;
- Chế tạo phụ tùng, thiết bị cho các Nhà máy xi măng và vật liệu xây dựng; sửa
chữa, lắp ráp thiết bị cơ khí, thiết bị điện
- Xây dựng và khai thác cảng biển phục vụ cho sản xuất xi măng, vật liệu xây
dựng;
- Xuất nhập khẩu; vận tải đường bộ, đường sông, đường biển. Hoạt động tài chính.
Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động
sản, cho thuê nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phòng.
1.2 Báo cáo tài chính năm 2020 của công ty cổ phần xi măng Bỉm
Sơn ( đơn vị đồng )
2020
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 538,821,460,611
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
88,125,503,724
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn
hạn
91,032,608,821
4. Hàng tồn kho 345,565,169,764
5. Tài sản ngắn hạn khác 14,098,178,302
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 3,589,023,647,186
1. Các khoản phải thu dài
hạn
5,555,404,371
2. Tài sản cố định 3,434,059,903,215
3. Bất động sản đầu tư
4. Tài sản dở dang dài hạn 50,065,533,747
5. Đầu tư tài chính dài hạn
6. Tài sản dài hạn khác 99,342,805,853
Tổng cộng tài sản 4,127,845,107,797
I - NỢ PHẢI TRẢ 2,012,177,299,605
1. Nợ ngắn hạn 1,980,914,121,244
2. Nợ dài hạn 31,263,178,361
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,115,667,808,192
I. Vốn chủ sở hữu 2,115,667,808,192
2. Nguồn kinh phí và các quỹ
khác
3.Cổ phiếu phổ thông có quyền
biểu quyết
1.100.100.540.000
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn 4,127,845,107,797
1.2.1 Vai trò của quản lý tài chính trong công ty
Quản lý tài chính có phân quan trọng đối với công ty vì :
- Thứ nhất : Kiểm soát dòng tài chính của mọi hoạt động hay sản xuất kinh doanh
của công ty
- Thư hai : Quyết định sự tồn tại của công ty và khả năng phát triển trong tương lai
- Cụ thể các vai trò thể hiện tầm quan trọng như sau :
Hoạch định tài chính trong doanh nghiệp
Vai trò đầu tiên của quản trị tài chính trong doanh nghiệp là hoạch định nguồn lực tài
chính sẵn có của mình trên cơ sở tận dụng tối đa các đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn hay nói cách khách là nâng cao lợi nhuận so với vốn đầu tư.
Quyết định các khoản đầu tư và tài trợ
Hoạch định không chưa đủ, lãnh đạo hay nhà quản trị tài chính phải quyết định phương
pháp thực hiện hiệu quả, đồng thời xác định các khoản đầu tư và tài trợ cho hoạt động
đầu tư vào tài sản, công nghệ, con người… như thế nào cho hợp lý. Để từ đó lợi nhuận
được tăng trưởng phù hợp so với mức đầu tư vào tài sản cố định, máy móc hoặc từ việc
nâng cấp công nghệ sản xuất hiện tại… để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Kiểm soát hoạt động và tình trạng doanh nghiệp thông qua kiểm soát
dòng tiền
Hầu hết các hoạt động trong doanh nghiệp đều có tác động tới tài chính trong doanh
nghiệp. Do đó nhà quản trị thông qua dòng tiền có thể kiểm soát hầu hết các hoạt động
đang diễn ra và hiệu quả của các hoạt động đó thông qua tình hình tài chính.
1.2.2 Đặc điểm của quản lý tài chính trong công ty
Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau
như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưu chuyển tiền tệ, hiệu quả sử dụng
tài sản, khả năng sinh lãi, rủi ro tài chính….nhằm đáp ứng các thông tin cho tất cả các đối
tượng quan tâm.
Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận…
Trở thành cho các dự báo cơ sở tài chính, giúp người phân tích dự đoán được tiềm năng
tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Là công cụ để kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở để kiểm tra,
đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, dự đoán, định mức…Từ đó, xác định những điểm mạnh
và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có được những quyết
định và giải pháp đúng đắn, bảo đảm kinh doanh đạt hiệu quả.
1.3 Tỉ trọng các thành phần vốn
Tỉ trọng nợ trong công ty là : ( nợ phải trả )/(tổng nguồn vốn) x100%
=>(2.012.177.299.605 / 4.127.845.107.797) x 100% = 48.75%
Cổ phần phổ thông : (Cổ phần phổ thông )/(Tổng nguồn vốn ) x100%
=>(1.100.100.540.000)/(4,127,845,107,797)x100%=26.65%
Công ty cổ phàn xi măng Bỉm Sơn –BCC không có cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi trong công ty là bằng 0%
Mức thuế suất 20% được áp dụng cho tất cả doanh nghiệp được thành lập theo quy
định pháp luật Việt Nam
Giả sử nếu chi phí lãi vay là 10% , chi phí cổ phần ưu đãi là 8% , chi phí cổ phần phổ
thông là 9%, tính WACC :
WACC = 48.75% x 10% + 26.65% x 9% x (1 – 20%) = 6,79 %
Vậy theo giả thiết WACC (chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ) của công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn – BCC là 6,79%
Như vậy ta có thể thấy được WACC (chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ) của công ty cổ
phần xi măng Bỉm Sơn – BCC thấp hơn mặt bằng chung các doanh nghiệp khác .
Nhìn vào bảng báo cáo tài chính 2020 ở trên ta thấy mức vay nợ chiếm phần trăm lớn
chứng tỏ doanh nghiệp đã biết khác thác nguồn tiền ,huy động vốn từ ngân hàng tận dụng
các khoản vay để đầu tư nhưng bên cạnh đó số nợ phải trả nhiều cũng thấy được doanh
nghiệp chưa thực sự tự chủ được về tài chính nên có các khoan nợ phải trả lớn .
Số liệu WACC của công ty xi măng Bỉm Sơn cho ta thấy được việc sử dụng nguồn tiền
vay phải trả tuy lớn nhưng rất tối ưu và triệt để so với mặt bằng các doanh nghiệp khác
trên thị trường
1.4 Công ty xi măng Bỉm Sơn có 1 dự án đầu tư dự kiến như nhau :
Năm 0 1 2 3 4
Khoả
n đầu
6.252.635.67
2
Doan
h thu
từ dự
án
1.875.790.70
2
2.501.054.26
9
3.751.581.40
3
2.501.054.26
9
Chi
phí dự
án
chưa
kể
khấu
hao
625.263.567,
2
(10% tiền đầu
tư)
625.263.567,
2
(10% tiền đầu
tư)
625.263.567,
2
(10% tiền đầu
tư)
625.263.567,
2
(10% tiền đầu
tư)
Thuế
thu
nhập
20%
Tỉ lệ chiết khấu phù hợp là 0,0679
Từ bảng trên ta thấy :
- Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 1 là :
1.875.790.702 / (1+0,0679) = 1.756.522.804
1
- Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 2 la :
2.501.054.269 / (1+0.0679) = 2.193.117.712
2
- Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 3 la :
3.751.581.403 / (1+0.0679) = 3.080.509.942
3
- Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 4 la :
2.501.054.269 / ( 1+0.0679) = 1.923.095.135
4
NPV của dự án là :
( 1.756.522.804 +2.193.117.712+3.080.509.942+1.923.095.135) – 6.252.635.672 =
2.700.609.921
Thời giang thu hồi vốn giản đơn là :
Năm Vốn đầu tư ban
đầu
Thu nhập dòng 1
năm
Vốn đầu tư còn lại
1 6.252.635.672 1.875.790.702 4.376.844.970
2 4.376.844.970 2.501.054.269 1.875.790.701
3 1.875.790.701 3.751.581.403
4 2.501.054.269
5
Số tháng tiếp tục thu hồi vốn đầu tư là : 1.875.790.701 / (3.751.581.403/12) = 6
(tháng)
Thời gian thu hồi vốn là 2 năm 6 tháng.
*Thời gian hoàn vốn có chiết khấu :
m
Dòng tiền
thuần dự án
Hệ số
chiết
khấu
( r=10
%)
Dòng tiền
thuần đã triết
khấu
VĐT còn
phải thu hồi
cuối năm
Thời gian thu hồi
lũy kế
0 6.252.635.6
72
1 6.252.635.67
2
6.252.635.67
2
1 1.875.790.7 0.909 1.705.093.74 4.547.541.92
02 8 4
2 2.501.054.2
69
0.826 2.065.870.82
6
2.481.671.09
8
2
3 3.751.581.4
03
0.751 2.817.437.63
4
2.481.671.098/2.8
17.437.634=0.88.
.
4
5
Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu là 2 năm 8,8 tháng .
Mức vốn đầu tư của dự án khá cao nên doanh thu hàng năm cũng cao , tốc độ hồi vốn giả
đơn và hồi vốn chiết khấu rất nhanh ,dựa vào thời gian tốc độ thu hồi vốn ta có thể thấy
đây là một dự án tiềm năng đáng đầu tư ,chi phí hàng năm so với mức vốn đầu tư nhỏ
Dự vào chỉ số NPV và IRR , đều nêu rõ được đây là dự án có thể đầu tư .
Nếu chỉ số NPV và IRR âm thì dự án sẽ bị bỏ qua
Nếu chỉ số NPV và IRR =0 thì doanh nghiệp có thể xem xét đầu tư hoặc không đầu
Nếu chỉ số NPV và IRR lớn hơn 0 thì dự án có thể đầu tư ,càng lớn hơn 0 thì tôc độ thu
vốn càng nhanh lãi càng cao .
*Nếu mức chi phí vốn tối đa là 9 tỉ thì chúng ta không nên thực hiện dự án ,vì khi đó chỉ
số NPV và IRR sẽ âm và dự án không khả thi.
Năm 2021 công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn có nhu cầu sử dụng vốn là 100 tỉ , công ty
có thể sử dụng hình thức huy động vốn theo cách :
- Phát hành cổ phiếu ưu đãi
- Huy động vốn từ ngân hàng
- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp
- Ngoài ra có thể huy động vốn từ các cá nhân cổ đông ,các tổ chức nghiệp khác
*Nếu phát hành trái phiếu công ty sẽ huy động được 40 tỷ đồng ,mỗi trái phiếu 1tr đồng
kì hạn 5 năm lãi suất coupod là 8%
=> lãi hưởng từ trái phiếu là : 40000( triệu đồng )x8%=3200( triệu đồng )= 3 tỷ 2/1 năm
Hết 5 năm nhà đầu tư đáo hạn bán trái phiếu với giá 950.000d thì số tiền lãi nhà đầu tư
còn nhận được khi đáo hạn là 1 tỷ 2
Số tiền lãi mà nhà đàu tư nhận được trong cả 5 năm là 14 tỷ
Kết luận :
Qua bài tiểu luận này ,giúp em thấy được độ quan trọng trong công tác quản lý tài chính
Đây là một công việc cần sự chính xác và tỉ mỉ nhất , công tác quản lý tài chính như là 1
bộ não của doanh nghiệp , giúp ta quản lý được dòng tiền ra vào doanh nghệp ,các số liệu
ta đã đạt được và chưa đạt được ,giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt tài chính và so sánh các
kết quả để ban quản trị đưa ra một phương án đúng nhất .
Đối với sinh viên như chúng em , đây là một công việc mong muốn của chúng em , vai
trò của môn này rất quan trọng sau này ra trường có thể vận dụng kiến thức để đi làm
việc ở nhiều môi trường lớn khác nhau .
Bài tiểu luận này giúp sinh viên quen với việc tính toán rèn luyện khả năng tư duy trong
sắp xếp công việc và cũng rất quang trọng đối với tương lai sau khi ra trường và tốt
nghiệp , nhiều kiến thức được vận dụng trong một bài ,bộ môn quản lý tài chính và bài
tiểu luận này phụ hợp với rất nhiều vị trí công việc sau khi ra trường .có cơ hội được làm
việc trong môi trường chất lượng cao và rất có cơ hội thành công và thăng tiến trong
công việc !
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ---------------
Khoa quản lý công nghiệp và năng lượng
Môn học : Quản lý tài chính
Giáo viên : Thầy Trần Thanh Tuấn
Đề tài: Bài tiểu luận môn quản lý tài chính
Học viên thực hiện: Lê Trường Giang MSV: 19810230037 Lớp : D14LOGISTIC1
Tổng quan về công ty cổ phần xi măng bỉm sơn
1.1. Giới thiệu về công ty
1.1.1 Tổng quan về công ty
Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là nhà máy xi măng Bỉm Sơn thành
lập vào năm 1980. Chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa từ 05/2006,
đến tháng 11/2006 niêm yết trên sàn HNX, hiện hoạt động với vốn điều lệ 956 tỷ
đồng. BCC thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam , chuyên sản xuất xi măng
Portland hỗn hợp PCB 30, PCB 40 mang thương hiệu xi măng “ con voi” với tổng
công suất 4 triệu tấn/năm. BCC đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường
phía Bắc. Các nhà máy của BCC đặt gần các nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sắt để
sản xuất clinker giúp BCC kiểm soát được chi phí sản xuất khá hiệu quả
• Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
• Tên gọi tắt : Công ty xi măng Bỉm Sơn.
• Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY • Tên viết tắt : BCC.
• Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 2800232620 ngày 01/05/2006
• Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa.
• Tel/Fax : 037.824.242/037.824.046
• website: http://www.ximangbimson.com.vn
• Email: ktkh_bs@yahoo.com contact@ximangbimson.com.vn
• Người đại diện : Ông Ngô Sỹ Túc - Tổng Giám đốc công ty.
Xi măng Bỉm Sơn - nhãn hiệu Con Voi đã trở thành niềm tin của người sử dụng-Sự
bền vững của những công trình. Sản phẩm được tiêu thụ tại hơn 10 tỉnh thành
trong cả nước. Công ty đã được nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý
như Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Độc Lập hạng 3. Công ty
đã được cấp chứng chỉ ISO 9000-2001 cho hệ thống quản lý chất lượng. Sản phẩm
của Công ty từ 1992 đến nay liên túc được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao?
1.1.2 Lịch sử hình thành
Từ năm 1968 đến năm 1974 công trình xi măng Bỉm Sơn bắt đầu khảo sát, thăm dò
địa chất và chính thức khởi công. Sau quá trình xây dựng nhà máy từ
Năm 1975 đến năm 1980 Chính phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB
Ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Nhà máy xi măng Bỉm
Sơn có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản phẩm/năm với trang thiết bị kỹ thuật
công nghệ hiện đại của Liên Xô (cũ). Được trang bị hai dây chuyền với công nghệ
theo phương pháp ướt, mỗi dây chuyền có công suất 0,6 triệu tấn/năm.
Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền và bắt đầu đi vào hoạt động. Từ
năm 1982 đến 1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp và hoàn chỉnh nhà máy.
Ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty
kinh doanh Vật tư số 4 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty xi
măng Bỉm Sơn, là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.
-Tháng 3/1994, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án đầu tư cải tạo hiện đại
hoá dây chuyền số 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi công nghệ ướt sang
công nghệ khô hiện đại. Dự án được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật
Bản trúng thầu nâng công suất lò nung số 2 từ 1.750 tấn Clinker/ngày lên 3.500 tấn Clinker/ngày.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn được thành lập ngày 4-3-1980
Ngày 12-8-1993 Bộ xây dựng ra quyết định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn
Năm 2003 Công ty hòan thành dự án cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số 2 chuyển
đổi công nghệ từ ướt sang khô, nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu tấn sản phẩm/.năm
Từ năm 2004 đến nay Công ty đang thực hiện tiếp dự án xâydựng nhà máy xi
măng mới công suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm.
Từ ngày 01/05/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
theo QD số 486/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và đăng ký
kinh doanh số 2603000429 do Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày
01/5/2006Ngày 01/03/2007, Công ty chuyển đổi mô hình tiêu thụ từ hình thức Đại
lý hưởng hoa hồng sang hình thức Đại lý bao tiêu (Nhà phân phối chính); đồng
thời chuyển chức năng nhiệm vụ của các Chi nhánh tại các tỉnh trước đây thành
Văn phòng đại diện tại các tỉnh.
2008 Sau khi báo cáo kết quả phát hành chào bán cổ phiếu, vốn điều lệ Công ty
tăng từ 900 tỷ đồng lên 956,6 tỷ đồng;
Ngày 16/1/2015, Cty cổ phần xi măng Vicem Bỉm Sơn tổ chức kỷ niệm 35 năm
thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất của Nhà nước trao tặng
CBCNV. Đây là chặng đường phấn đấu, rèn luyện, học hỏi, vươn lên liên tục của
nhiều thế hệ cán bộ, công nhân trong quá trình đổi mới ứng dụng khoa học công
nghệ hiện đại hóa nhà máy, nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập 1.1.3 Ngành Nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm vật liệu xây dựng (bê tông, cốt
liệu, vật liệu xây dựng không nung, vôi công nghiệp, các loại sản phẩm từ xi măng
và vật liệu xây dựng khác)
- Tư vấn đầu tư, xây dựng và phát triển xi măng; nghiên cứu ứng dụng, chuyển
giao bí quyết sản xuất - kinh doanh, công nghệ; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Sản xuất, kinh doanh bao bì xi măng
- Cung ứng, vận chuyển, phân phối xi măng, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất xi
măng và vật liệu xây dựng;
- Chế tạo phụ tùng, thiết bị cho các Nhà máy xi măng và vật liệu xây dựng; sửa
chữa, lắp ráp thiết bị cơ khí, thiết bị điện
- Xây dựng và khai thác cảng biển phục vụ cho sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng;
- Xuất nhập khẩu; vận tải đường bộ, đường sông, đường biển. Hoạt động tài chính.
Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động
sản, cho thuê nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phòng.
1.2 Báo cáo tài chính năm 2020 của công ty cổ phần xi măng Bỉm
Sơn ( đơn vị đồng )
2020
I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 538,821,460,611
1. Tiền và các khoản tương 88,125,503,724 đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn 91,032,608,821 hạn 4. Hàng tồn kho 345,565,169,764
5. Tài sản ngắn hạn khác 14,098,178,302
II - TÀI SẢN DÀI HẠN 3,589,023,647,186
1. Các khoản phải thu dài 5,555,404,371 hạn
2. Tài sản cố định 3,434,059,903,215
3. Bất động sản đầu tư
4. Tài sản dở dang dài hạn 50,065,533,747
5. Đầu tư tài chính dài hạn
6. Tài sản dài hạn khác 99,342,805,853
Tổng cộng tài sản 4,127,845,107,797 I - NỢ PHẢI TRẢ 2,012,177,299,605 1. Nợ ngắn hạn 1,980,914,121,244 2. Nợ dài hạn 31,263,178,361
II - VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,115,667,808,192
I. Vốn chủ sở hữu 2,115,667,808,192
2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác
3.Cổ phiếu phổ thông có quyền 1.100.100.540.000 biểu quyết III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn 4,127,845,107,797
1.2.1 Vai trò của quản lý tài chính trong công ty
Quản lý tài chính có phân quan trọng đối với công ty vì : -
Thứ nhất : Kiểm soát dòng tài chính của mọi hoạt động hay sản xuất kinh doanh của công ty -
Thư hai : Quyết định sự tồn tại của công ty và khả năng phát triển trong tương lai -
Cụ thể các vai trò thể hiện tầm quan trọng như sau :
Hoạch định tài chính trong doanh nghiệp
Vai trò đầu tiên của quản trị tài chính trong doanh nghiệp là hoạch định nguồn lực tài
chính sẵn có của mình trên cơ sở tận dụng tối đa các đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn hay nói cách khách là nâng cao lợi nhuận so với vốn đầu tư.
Quyết định các khoản đầu tư và tài trợ
Hoạch định không chưa đủ, lãnh đạo hay nhà quản trị tài chính phải quyết định phương
pháp thực hiện hiệu quả, đồng thời xác định các khoản đầu tư và tài trợ cho hoạt động
đầu tư vào tài sản, công nghệ, con người… như thế nào cho hợp lý. Để từ đó lợi nhuận
được tăng trưởng phù hợp so với mức đầu tư vào tài sản cố định, máy móc hoặc từ việc
nâng cấp công nghệ sản xuất hiện tại… để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Kiểm soát hoạt động và tình trạng doanh nghiệp thông qua kiểm soát dòng tiền
Hầu hết các hoạt động trong doanh nghiệp đều có tác động tới tài chính trong doanh
nghiệp. Do đó nhà quản trị thông qua dòng tiền có thể kiểm soát hầu hết các hoạt động
đang diễn ra và hiệu quả của các hoạt động đó thông qua tình hình tài chính.
1.2.2 Đặc điểm của quản lý tài chính trong công ty
Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau
như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưu chuyển tiền tệ, hiệu quả sử dụng
tài sản, khả năng sinh lãi, rủi ro tài chính….nhằm đáp ứng các thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm.
Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận…
Trở thành cho các dự báo cơ sở tài chính, giúp người phân tích dự đoán được tiềm năng
tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Là công cụ để kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở để kiểm tra,
đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, dự đoán, định mức…Từ đó, xác định những điểm mạnh
và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có được những quyết
định và giải pháp đúng đắn, bảo đảm kinh doanh đạt hiệu quả.
1.3 Tỉ trọng các thành phần vốn
Tỉ trọng nợ trong công ty là : ( nợ phải trả )/(tổng nguồn vốn) x100%
=>(2.012.177.299.605 / 4.127.845.107.797) x 100% = 48.75%
Cổ phần phổ thông : (Cổ phần phổ thông )/(Tổng nguồn vốn ) x100%
=>(1.100.100.540.000)/(4,127,845,107,797)x100%=26.65%
Công ty cổ phàn xi măng Bỉm Sơn –BCC không có cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi trong công ty là bằng 0%
Mức thuế suất 20% được áp dụng cho tất cả doanh nghiệp được thành lập theo quy
định pháp luật Việt Nam
Giả sử nếu chi phí lãi vay là 10% , chi phí cổ phần ưu đãi là 8% , chi phí cổ phần phổ thông là 9%, tính WACC :
WACC = 48.75% x 10% + 26.65% x 9% x (1 – 20%) = 6,79 %
Vậy theo giả thiết WACC (chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ) của công ty cổ phần xi
măng Bỉm Sơn – BCC là 6,79%
Như vậy ta có thể thấy được WACC (chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp ) của công ty cổ
phần xi măng Bỉm Sơn – BCC thấp hơn mặt bằng chung các doanh nghiệp khác .
Nhìn vào bảng báo cáo tài chính 2020 ở trên ta thấy mức vay nợ chiếm phần trăm lớn
chứng tỏ doanh nghiệp đã biết khác thác nguồn tiền ,huy động vốn từ ngân hàng tận dụng
các khoản vay để đầu tư nhưng bên cạnh đó số nợ phải trả nhiều cũng thấy được doanh
nghiệp chưa thực sự tự chủ được về tài chính nên có các khoan nợ phải trả lớn .
Số liệu WACC của công ty xi măng Bỉm Sơn cho ta thấy được việc sử dụng nguồn tiền
vay phải trả tuy lớn nhưng rất tối ưu và triệt để so với mặt bằng các doanh nghiệp khác trên thị trường
1.4 Công ty xi măng Bỉm Sơn có 1 dự án đầu tư dự kiến như nhau : Năm 0 1 2 3 4 Khoả 6.252.635.67 n đầu 2 tư Doan 1.875.790.70 2.501.054.26 3.751.581.40 2.501.054.26 h thu 2 9 3 9 từ dự án Chi 625.263.567, 625.263.567, 625.263.567, 625.263.567, phí dự 2 2 2 2 án
(10% tiền đầu (10% tiền đầu (10% tiền đầu (10% tiền đầu chưa tư) tư) tư) tư) kể khấu hao Thuế thu nhập 20%
Tỉ lệ chiết khấu phù hợp là 0,0679 Từ bảng trên ta thấy : -
Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 1 là :
1.875.790.702 / (1+0,0679) = 1.756.522.804 1 -
Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 2 la :
2.501.054.269 / (1+0.0679) = 2.193.1 2 17.712 -
Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 3 la :
3.751.581.403 / (1+0.0679) = 3.080.509.942 3 -
Chiết khấu dòng tiền thu vào năm 4 la :
2.501.054.269 / ( 1+0.0679) = 1.923.095.135 4 NPV của dự án là :
( 1.756.522.804 +2.193.117.712+3.080.509.942+1.923.095.135) – 6.252.635.672 = 2.700.609.921
Thời giang thu hồi vốn giản đơn là : Năm Vốn đầu tư ban Thu nhập dòng 1 Vốn đầu tư còn lại đầu năm 1 6.252.635.672 1.875.790.702 4.376.844.970 2 4.376.844.970 2.501.054.269 1.875.790.701 3 1.875.790.701 3.751.581.403 4 2.501.054.269 5
Số tháng tiếp tục thu hồi vốn đầu tư là : 1.875.790.701 / (3.751.581.403/12) = 6 (tháng)
Thời gian thu hồi vốn là 2 năm 6 tháng.
*Thời gian hoàn vốn có chiết khấu : Nă Dòng tiền Hệ số Dòng tiền VĐT còn Thời gian thu hồi m thuần dự án chiết
thuần đã triết phải thu hồi lũy kế khấu khấu cuối năm ( r=10 %) 0 6.252.635.6 1 6.252.635.67 6.252.635.67 72 2 2 1 1.875.790.7 0.909 1.705.093.74 4.547.541.92 02 8 4 2 2.501.054.2 0.826 2.065.870.82 2.481.671.09 2 69 6 8 3 3.751.581.4 0.751 2.817.437.63 2.481.671.098/2.8 03 4 17.437.634=0.88. . 4 5
Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu là 2 năm 8,8 tháng .
Mức vốn đầu tư của dự án khá cao nên doanh thu hàng năm cũng cao , tốc độ hồi vốn giả
đơn và hồi vốn chiết khấu rất nhanh ,dựa vào thời gian tốc độ thu hồi vốn ta có thể thấy
đây là một dự án tiềm năng đáng đầu tư ,chi phí hàng năm so với mức vốn đầu tư nhỏ
Dự vào chỉ số NPV và IRR , đều nêu rõ được đây là dự án có thể đầu tư .
Nếu chỉ số NPV và IRR âm thì dự án sẽ bị bỏ qua
Nếu chỉ số NPV và IRR =0 thì doanh nghiệp có thể xem xét đầu tư hoặc không đầu tư
Nếu chỉ số NPV và IRR lớn hơn 0 thì dự án có thể đầu tư ,càng lớn hơn 0 thì tôc độ thu
vốn càng nhanh lãi càng cao .
*Nếu mức chi phí vốn tối đa là 9 tỉ thì chúng ta không nên thực hiện dự án ,vì khi đó chỉ
số NPV và IRR sẽ âm và dự án không khả thi.
Năm 2021 công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn có nhu cầu sử dụng vốn là 100 tỉ , công ty
có thể sử dụng hình thức huy động vốn theo cách : -
Phát hành cổ phiếu ưu đãi -
Huy động vốn từ ngân hàng -
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp -
Ngoài ra có thể huy động vốn từ các cá nhân cổ đông ,các tổ chức nghiệp khác
*Nếu phát hành trái phiếu công ty sẽ huy động được 40 tỷ đồng ,mỗi trái phiếu 1tr đồng
kì hạn 5 năm lãi suất coupod là 8%
=> lãi hưởng từ trái phiếu là : 40000( triệu đồng )x8%=3200( triệu đồng )= 3 tỷ 2/1 năm
Hết 5 năm nhà đầu tư đáo hạn bán trái phiếu với giá 950.000d thì số tiền lãi nhà đầu tư
còn nhận được khi đáo hạn là 1 tỷ 2
Số tiền lãi mà nhà đàu tư nhận được trong cả 5 năm là 14 tỷ Kết luận :
Qua bài tiểu luận này ,giúp em thấy được độ quan trọng trong công tác quản lý tài chính
Đây là một công việc cần sự chính xác và tỉ mỉ nhất , công tác quản lý tài chính như là 1
bộ não của doanh nghiệp , giúp ta quản lý được dòng tiền ra vào doanh nghệp ,các số liệu
ta đã đạt được và chưa đạt được ,giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt tài chính và so sánh các
kết quả để ban quản trị đưa ra một phương án đúng nhất .
Đối với sinh viên như chúng em , đây là một công việc mong muốn của chúng em , vai
trò của môn này rất quan trọng sau này ra trường có thể vận dụng kiến thức để đi làm
việc ở nhiều môi trường lớn khác nhau .
Bài tiểu luận này giúp sinh viên quen với việc tính toán rèn luyện khả năng tư duy trong
sắp xếp công việc và cũng rất quang trọng đối với tương lai sau khi ra trường và tốt
nghiệp , nhiều kiến thức được vận dụng trong một bài ,bộ môn quản lý tài chính và bài
tiểu luận này phụ hợp với rất nhiều vị trí công việc sau khi ra trường .có cơ hội được làm
việc trong môi trường chất lượng cao và rất có cơ hội thành công và thăng tiến trong công việc !