Tiểu luận : quyết định lựa chọn bên bán | Môn kinh tế vĩ mô
Hàm sản xuất: là một phương trình, biểu số liệu, biểu đồ biểu thị mô tả mối quan hệ lượng hàng hóa đầu ra( sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn) tương ứng với một khoảng thời gian nhất định.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
- Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(L,K….)
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47879361
MỤC LỤC I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP..........................................................2
1. Sản xuất:.................................................................................................................2
2. Hàm sản xuất:.........................................................................................................2 II.
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT........................................................................................3
1. Khái niệm:...............................................................................................................3
2. Sản xuất trong ngắn hạn:.......................................................................................3
3. Sản xuất trong dài hạn............................................................................................5
4. Tìm điều kiện tối ưu hóa sản xuất có 3 cách..........................................................5
5. Lựa chọn tối ưu của nhà sản xuất..........................................................................6
6. Điều kiện tối ưu hóa sản xuất.................................................................................7
III. LÝ THUYẾT CHI PHÍ...........................................................................................7
1. Khái niệm................................................................................................................7
2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn............................................................................8
3. Chi phí sản xuất trong dài hạn.............................................................................10
4. Quyết định sản xuất để doanh nghệp đạt lợi nhuận cực đại................................11
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP.
- Khái niệm: là một tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh với mục đích là lợi nhuận.
- Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp:
+ Hoạt động sản xuất. + Hoạt động marketing. + Hoạt động tài chính.
+ Hoạt động nguồn nhân lực. + Hoạt động thông tin. - Xác định lợi nhuận:
LỢI NHUẬN = TỔNG DOANH THU - TỔNG CHI PHÍ
(Hàm theo biến sản lượng “Q”)
1. Sản xuất: là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào với một trình độ công nghệ nhất
định (const) thành đầu ra là tổng sản phẩm (TP) hoặc sản lượng (Q).
2. Hàm sản xuất: là một phương tình, biểu số liệu hay biểu đồ biểu thị mối quan hệ
đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu tố đầu vào (lao động hay lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
vốn) trong một khoảng thời gian nhất định. -
Hàm số sản xuất tổng quát:
Q= f (x1, x2, …, xn) - Trong đó:
• Q: lượng đầu vào tối đa có thể thu được.
• x1, x2, …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Nếu chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn và lao động thì hàm sản xuất có dạng: Q=f (K, L)
Ø Ví dụ: Hàm Cobb-Douglas Q or TP = AKαLβ - Trong đó: •
Q: sản lượng chung của nền kinh tế. •
A: trình độ công nghệ hay kiến thức nhất định (hằng số). • K: là yếu tố vốn. •
: là biểu hiện sự tác động của vốn đến Q hoặc TP. •
L: là yếu tố lao động. •
: là biểu hiện sự tác động của lao động đến Q or TP - Xác định và . + Xác định :
Ln(Q) or Ln (TP) = Ln A + αLn(K) + βLn(L) α= : = + Xác định : β =
Ý nghĩa: α= 1.6 tức là nếu vốn thay đổi 1% thì sản lượng thay đổi 1.6%.
II.LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
1. Khái niệm: -
Sản xuất: là quá trình biến đổi các đầu vào hay còn gọi là những yếu tố sản xuất
thành các đầu ra (sản phẩm). -
Hàm sản xuất: là một phương trình, biểu số liệu, biểu đồ biểu thị mô tả mối quan hệ
lượng hàng hóa đầu ra( sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp khác nhau của các yếu
tố đầu vào (lao động, vốn) tương ứng với một khoảng thời gian nhất định. -
Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(L,K….)
Ø Ví dụ: hàm sản xuất Cobb – Douglass chia các yếu tố sản xuất thành hai nhóm
yếu tố đầu vào là vốn (ký hiệu là K) và lao động (ký hiệu là L).
Hàm này có dạng: Q=a.(K^ α).(L^ β).
Trong đó: a là trình độ công nghệ hay kiến thức nhất định (hằng số).
α & β là hệ số thể hiện sự tác động của K và L đến Q. 1 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
2. Sản xuất trong ngắn hạn: -
Sản xuất ngắn hạn: chỉ về khoảng thời gian mà khi đó các doanh nghiệp không thể
thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất đầu vào mà chỉ thay đổi được một trong số các yếu
tố sản xuất đầu vào. -
Hàm sản xuất ngắn hạn: Q = f(L). -
Doanh nghiệp quan tâm yếu tố nào trong sx ngắn hạn: Lao động(L) (vì K là hằng số không đổi).
+ Năng suất lao động= kết quả đầu ra/ lao động đầu vào = APL=Q/L (sản phẩm
trung bình của lao động).
+Thuê mướn lao động: bao nhiêu là hợp lý?= sản phẩm cận biên của lao động=MPL=(Q)’L.
Quan tâm sản phẩm tăng thêm khi đầu tư thêm 1đơn vị lao động (sản phẩm cận biên của lao động MPL). MPL= (Q)’L = (TP)’L Sản phẩm Số lao động(L) Tổng sản phẩm (TP) trung bình Sản phẩm biên (MP) ( ) AP 0 0 0 0 5 50 10 10 10 120 12 14 15 165 11 9 20 200 10 7 25 200 8 0 30 180 6 -4
Dựa vào bảng số liệu:
- AP ban đầu tăng lên nhưng sau đó giảm dần → QUI LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN.
- TP ban đầu tăng rất nhanh nhưng sau đó tốc độ tăng giảm dần, thậm chí TP giảm
khi lao động sử dụng vượt quá mức nhất định (tăng 5 lao động từ L=25 lên L=30).
- Khi MP>0: tăng L làm tăng TP.
- Khi MP<0: tăng L làm giảm TP. 2 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
Đồ thị biểu diễn "Tổng sản phẩm (TP)"
- Mức sử dụng lao động TP cực đại ở đó sẽ MP=0.
- Mức sử dụng lao động mà ở đó MP cắt AP sẽ làm AP cực đại.
3. Sản xuất trong dài hạn.
- Sản xuất trong dài hạn:là thời kỳ đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi toàn bộ
yếu tố đầu vào, bao gồm cả năng lực sản xuất.
- Hàm sản xuất dài hạn: Q = f(L,K).
- Điều kiện tối ưu hóa sản xuất: SD đường đẳng lượng và đường đẳng ích.
+ Ngân sách chi tiêu của DN được sử dụng hết.
+ Mức sản xuất đạt cao nhất=đường đẳng lượng xa với gốc tọa độ nhất.
Các kết hợp đầu vào tối ưu tại điểm mà ĐĐP tiếp xúc với ĐĐL( hệ số góc của 2 đường bằng nhau).
4. Tìm điều kiện tối ưu hóa sản xuất có 3 cách.
a) Sử dụng nhân tử giả Lagrange.
b) Sử dụng đường. 3 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
- Đường đẳng lượng là đường biểu thị tất cả những phương án kết hợp các yếu tố
đầu vào (kết hợp giữa K và L) để sản xuất ra cùng một lượng sản phẩm nhất định
mà không lãng phí bất kỳ một yếu tố đầu vào nào.
- Những điểm trên 1 đường đồng lượng biểu diễn cùng một mức sản lượng.
• Đường đẳng lượng dốc xuống.
• Tổng sản lượng càng lớn đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ. Các
đường đẳng lượng không cắt nhau. =
- Đường đẳng phí thể hiện tất cả các kết hợp của L & K có thể sử dụng với một chi phí nhất định.
• Mọi điểm trên một đường đồng phí đều có chi phí bằng nhau.
• TC: Tổng chi phí sản xuất
• L,K: Số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất
• r: Giá thuê 1 đơn vị vốn (rent)
• w: Giá thuê 1 đơn vị lao động (wage)
c) Sử dụng phân tích cận biên.
5. Lựa chọn tối ưu của nhà sản xuất.
- Tối thiểu hóa chi phí: Sản xuất mức sản lượng Q0 với mức chi phí thấp nhất
- Tối đa hóa sản lượng: Sản xuất mức sản lượng cao nhất với mức chi phí cho trước 4 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
6. Điều kiện tối ưu hóa sản xuất. = w *L + r *K = C
• MPL: sản phẩm cận biên của lao động.
• w: chi phí hoặc giá của một đơn vị lao động.
• : sản phẩm cận biên của một giá trị lao động.
• MPK : sản phẩm cận biên của vốn.
• r:chi phí hoặc giá của một giá trị vốn.
• MPK/r :sản phẩm cận biên của một đơn vị vốn có cùng 1 sản phẩm cận biên của 1 đơn vị giá.
• w*l: chi phí cho lao động. • r*k: chi phí cho vốn. -
Hiệu suất kinh tế theo qui mô.
Trường hợp 1: Đầu vào tăng 1% hoặc n lần (α+β>1) đầu ra tăng > 1% hoặc > n lần
Hiệu suất kinh tế tăng theo qui mô.
Ø Ví dụ: trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, bên sản xuất khi không sản xuất thì
vẫn tốn các chi phí cố định nên vẫn phải làm việc hết năng suất để giảm chi phí cố định xuống.
Trường hợp 2: Đầu vào tăng 1% hoặc n lần (α+β=1) đầu ra tăng = 1% hoặc = n lần
Hiệu suất kinh tế không đổi theo qui mô.
Ø Ví dụ: trong thương mại, việc mua đi bán lại.
Trường hợp 3: Đầu vào tăng 1% hoặc n lần (α+β<1) đầu ra tăng < 1% hoặc < n lần.
Tính phi kinh tế vì qui mô (Lợi tức giảm dần theo qui mô).
Ø Ví dụ: trong ngành khai thác khoáng sản. Trữ lượng có hạn.
III. LÝ THUYẾT CHI PHÍ.
1. Khái niệm.
- Chi phí kế toán là chi phí tính toán của nhà làm kế toán bao gồm tất cả những
khoản chi mà doanh nghiệp phải chi cho thực tế.( = chi phí sổ sách = chi phí hiện). 5 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
VD: SV đi học, phụ huynh ghi lại sổ sách về các khoản chi tiêu SV…
- Chi phí cơ hội là những khả năng bị bỏ qua do nguồn tài nguyên được dùng vào
việc khác (chi phí chìm). VD: Thu nhập khi đi làm sẽ là chi phí cơ hội cho việc đi học của SV
Ø Chú ý: Chi phí chìm là dạng chi phí làm cũng mất mà không làm cũng mất.
- Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
+ Tổng chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + chi phí cơ hội
+ Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – tổng chi phí kế toán
+ Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí kinh tế
2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn.
- Là có ít nhất 1 loại chi phí sản xuất không đổi theo sản lượng (chi phí cố định (FC) hoặc (TFC))
- Các loại chi phí trong ngắn hạn: +TC: Tổng chi phí
+TFC: Tổng chi phí cố định: ko thay đổi theo sản lượng
+TVC: Tổng chi phí biến đổi: thay đổi theo sản lượng
+AFC: Chí phí cố định bình quân
+AVC: Chí phi biến đổi bình quân
+ATC: Tổng chi phí trung bình của việc sản xuất ra một lượng hàng hóa nào đó +MC: Chí phí biên • TỔNG CHI PHÍ
Tổng chi phí = Tổng chi phí cố định + Tổng chi phí biến đổi.
Total cost (TC) = Fixed cost (FC) + Variable cost (VC)
TC = TFC + TVC hay TC = TFC + AVC*Q 6 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
• CHI PHÍ TRUNG BÌNH
* Chi phí cố định trung bình (AFC): AFC =
* Chi phí biến đổi trung bình (AVC): AVC =
* Chi phí trung bình (ATC): ATC = ATC = AVC + AFC = +
CHI PHÍ BIÊN : tổng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 sản phẩm MC = = TC’ = Đồ thị:
- Chi phí bình quân và chi phí biên. 7 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
Bảng ví dụ về chi phí của lý thuyết sản xuất.
3. Chi phí sản xuất trong dài hạn.
- Tất cả các loại chi phí đều có thể thay đổi.
- Chi phí sản xuất trong dài hạn.
• LRATC: chi phí sản xuất trung bình dài hạn.
• SRATC: chi phí sx trung bình ngắn hạn.
• LRATC: đường chi phí sản xuất trung bình dài hạn là đường bao bọc tất cả các
điểm cực tiểu của đường chi phí sản xuất trung bình ngắn hạn tương ứng tại mỗi mức sản lượng. 8 lOMoAR cPSD| 47879361
GVHD: Nguyễn Văn Long Nhóm 4_48K17.1
Ba đoạn của đường LLRATC liên quan đến hệ số góc. - LRATC chia làm ba đoạn:
+ LRATC dốc xuống( hệ số góc âm): hiệu suất kinh tế theo quy mô.
+ LRATC không dốc: hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô.
+LRATC dốc lên( hệ số góc dương): tính phi kinh tế theo quy mô.
4. Quyết định sản xuất để doanh nghệp đạt lợi nhuận cực đại.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Q =TR – TC
(Hàm theo biến sản lượng Q)
- Để lợi nhuận cực đại: Q =TR-TC MAX +Điều kiện cần: ’ Q = 0 TR’ = TC’ MR =MC +Điều kiện đủ: '' Q < 0
- Doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại tại MR = MC Xác định Q
- TR thay đổi khi dùng thêm một đơn vị sản phẩm gọi là doanh thu cận biên MR.
- MR = ∆TR/∆Q = (TR(Q))’.
- Kết luận: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của DN là: doanh thu cận biên = chi phí cận biên (MR = MC). ⸞⸞THE END⸞⸞ 9