Tiểu luận Tác động của Influencer,KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Tác động của Influencer,KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 89 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
89 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Tác động của Influencer,KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận Tác động của Influencer,KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 89 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

145 73 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
TÁC ĐỘNG CỦA INFLUENCER/KOLS ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
<130>
TP.HCM, 02/2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
TÁC ĐỘNG CỦA INFLUENCER/KOLS ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
<130>
Chủ nhiệm đề tài: Tô Hoàng Bảo My
Khoa: Đào tạo Đặc biệt
Các thành viên: Yin Thị Yến Nhi
Nguyễn Ngọc Thanh Thảo
Đặng Trúc Vi
Bùi Thế Vĩnh
Người hướng dẫn: Trần Tuấn Anh
TP. HCM, 02/2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Tác động của Influencer/KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh
viên
- Sinh viên thực hiện: Tô Hoàng Bảo My, Nguyễn Ngọc Thanh Thảo, Đặng Trúc Vi,
Bùi Thế Vĩnh.
- Lớp: QT19DB04 Khoa: ĐTĐB Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 2019-2023
- Người hướng dẫn: Trần Tuấn Anh
2. Mục tiêu đề tài:
Mc tiêu chung: Nghiên cu các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs ảnh hưởng
đến MHTT của sinh viên đ xut các khuyến ngh nhm tăng hiu qu truyn
thông thông qua Influencer/KOLs đem đến li ích tt hơn cho NTD khi MSTT.
Mc tiêu c th:
Xây dng hình nghiên cu ảnh hưởng của Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca sinh
viên.
Đánh giá các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs có tác động đến YĐMHTT ca sinh
viên.
Đưa ra các khuyến ngh để tăng hiu qu truyn thông trc tuyến t đó hỗ tr NTD
MSTT.
3. Tính mới và sáng tạo:
Internet ngun thông tin chính trên toàn cầu đã thay đổi rt nhiểu đến hành vi
ca NTD. Mt trong những thay đổi chính ca NTD hiện đại là h có th ch động đánh
giá nguồn thông tin trưc khi thc hiện hành động mua hàng. Internet cho phép khách
hàng chia s ý kiến tri nghim ca h vi hàng hóa dch v vi nhng NTD khác.
S m rộng ngày càng tăng của Internet đã đang to ra nhiều cách khác nhau để thu
thp thông tin sn phm bao gm c nhn xét ca nhng NTD khác, đăng trên Internet
mang đến cho NTD hội đưa ra lời khuyên liên quan đến tiêu dùng ca h bng
cách tham gia truyn miệng điện t.
Khi phương tiện truyn thông ngày càng tr nên có ảnh hưởng trong k nguyên truyn
thông mi, tác đng sc mnh ca những ngưi ni tiếng trên sân khu màn nh
tr nên lớn hơn bao gi hết. Dn dn, NTD xu hướng đưa ra quyết định mua hàng
da trên các khía cnh biu ng hình ảnh hơn mục đích s dng thc cht ca
sn phẩm. Do đó, sự ni tiếng, mi quan h hình nh ca những ngưi ni tiếng
ảnh hưởng không nh đến NTD để nhiu NTD có th được dẫn đến vic mua hàng lot
mt cách hiu quả. Theo đó, truyền thông được tn dng tối đa không chỉ vi vai trò
phương tiện thương mi trc tiếp, còn phương tiện lan tỏa xu hướng tiêu dùng
thông qua người ni tiếng. Do đó, chiến lược “tiếp th ngôi sao” đưc kích hot hoàn
toàn nhiều người ni tiếng không ch qung bá nhn thc v thương hiu còn kích
thích mong mun ca NTD với các thương hiu tài tr.
vy, khi chng kiến s phát trin ca TMĐT s ph biến ca c Influencer/KOLs,
tác gi la chn nghiên cu vấn đề “Tác động của Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca
sinh viên” nhm phân tích các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs có ảnh hưng đến
YĐMHTT ca sinh viên.
4. Kết quả nghiên cứu:
Mc tiêu ca nghiên cu này đánh giá tác động ca yếu t liên quan đến
Influencer/KOLs tác động đến YĐMHTT ca sinh viên đưa ra các đề xut nhm
thúc đẩy hiu qu truyền thông thông qua Influencer/KOLs đem đến li ích tốt hơn cho
NTD khi MSTT. C th, nghiên cứu xem xét tác động ca 5 yếu t: Sc hp dẫn, Độ tin
cy, Chuyên môn, S uy tín, S phù hợp. Trên sở các hình nghiên cu ca các
tác gi trong nước nước ngoài v c động của Influencer/KOLs đến ý đnh MSTT
ca NTD, tác gi đã điu chỉnh và đưa ra mô hình nghiên cu cho phù hp vi đ tài.
Phương pháp nghiên cu chính được dùng trong đề tài này : phương pháp định tính
phương pháp định ng. Phương pháp định tính đưc tiến hành bng cách phng
vấn tay đôi với mười khách hàng được chn theo hình thc phi xác sut (thun tin), vi
thi gian phng vn khong 15 - 20 phút cho mt khách hàng. Nhim v ca đề tài này
phân bit các khái nim và ni dung của thang đo nhằm hiu chỉnh thang đo cho các
nghiên cứu định lượng trong tương lai. Phương pháp định lượng được tiến hành bng
vic điều tra thông qua bng kho sát vi c mẫu n=160 đối tượng là sinh viên trưng
Đại hc M TP.HCM. Đề tài này dùng để đánh giá thang đo (thông qua phân tích nhân
t khám phá EFA đ tin cy Cronbach alpha và) kiểm đnh c gi thuyết thông
qua phương pháp hồi quy. D liệu đưc phân tích bng phn mm SPSS 20.0
hình nghiên cu các gi thuyết nghiên cứu được kiểm định thông qua phương
pháp thng t, kiểm định giá tr thang đo qua phân tích nhân t EFA, đánh giá độ
tin cậy thang đo, 19 biến quan sát đo ng 5 nhân t đánh giá tác động ca
Influencer/KOLs đến ý định MSTT ca NTD, c th 5 yếu t là: (1) Sc hp dn (4 biến
quan sát), (2) Độ tin cy (4 biến quan sát), (3) Chuyên môn (4 biến quan sát), (4) S uy
tín (3 biến quan sát), (5) S phù hp (4 biến quan sát).
Ma trn h s tương quan cho thấy c 5 nhân t đều tương quan vi nhân t ý định
MSTT mức độ khác nhau. Phân tích hi quy tuyến tính bi ch ra mức độ tác động ca
tng yếu t đến ý định MSTT, c 5 yếu t đều ý nghĩa thng với độ tin cy 95%
99%. Nhng nhân t này giải thích được 72% cho ý định MSTT. Trong đó yếu t
“độ tin cy của Influencer/KOLs tác đng mnh nhất đến YĐMHTT ca sinh viên
vi h s hi quy chun hóa 0,387. Kế đến yếu t S uy tín ca Influencer/KOLs
vi h s hi quy chun hóa 0,330, yếu t Sc hp dn ca Influencer/KOLs vi h
s hi quy chun hóa 0,137, yếu t Chuyên môn ca Influencer/KOLs vi h s hi
quy chun hóa là 0,122cui cùng là yếu t S phù hp ca Influencer/KOLs vi h
s hi quy chun hóa là 0,119.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng
khả năng áp dụng của đề tài:
V mt thuyết: Nghiên cu này những đóng góp về mt thuyết như sau. Đầu
tiên, nghiên cu hin tại đã xác định các tác động ph ca s phù hp của ngưi ni
tiếng, được cho là mt cu trúc hành vi duy nht trong các nghiên cứu trước đây. Ngoài
ra, mc hu hết các nghiên cứu trước đây đều gii thích ảnh hưởng của người ni
tiếng đối vi hành vi tiêu dùng nhân ch bng khái nim chng thc của ngưi ni
tiếng, nghiên cứu này đã mở rng phạm vi điều tra hc thut bằng cách đưa ra khái nim
v s phù hp ca ngưi ni tiếng.
V mt thc tiễn: Hơn nữa, nhng phát hin ca nghiên cu hin tại đặc bit có nhiu ý
nghĩa thiết thực đối với lĩnh vực TMĐT. Vi s phát trin ca ng ngh thông tin,
internet và mng xã hi thì vic s dụng người ni tiếng (Influencer/KOL) làm công c
tiếp th s li v mt phù hpkh năng hiển th vì ngưi ni tiếng được la chn
tt có th nâng cao nhn thc v thương hiệu, th thúc đẩy v thế thương hiệu và có
th hiu qu cng c cũng như tạo dng hình nh cho sn phẩm/thương hiệu. Thông qua
nghiên cu này tác gi xác định đưc các yếu t liên quan đến Influencer/KOLsnh
hưởng đến YĐMHTT của sinh viên, đây căn cứ để các thương hiệu đưa ra các tiêu
chí la chn Influencer/KOLs cho sn phẩm/thương hiệu ca h t đó giúp đẩy mnh
hiu qu truyn thông và tăng trưởng ca các công ty. Mt khác, khi doanh nghip quan
tâm hơn đến vic la chn Influencer/KOLs phù hp vi sn phẩm/thương hiệu mt
phn giúp NTD tiếp nhận được các thông tin hu ích hơn từ Influencer/KOLs và MSTT
hiu qu n.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghitên tạp
chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu
có):
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Tô Hoàng Bảo My
Sinh ngày: 09 tháng 07 năm 2001
Nơi sinh: CHLB Đức
Lớp: QT19DB04 Khóa: 2019
Khoa: Đào tạo Đặc Biệt
Địa chỉ liên hệ: Dương Quảng Hàm, phường 5 Quận Gò Vấp, Tp.HCM
Điện thoại: 0936361420 Email: 1954012191my@ou.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào tạo đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập: trung bình - k
Sơ lược thành tích: điểm trung bình hệ số 4 tính đến hk3 năm 1 là 2.66
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào tạo đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập: trung bình
Sơ lược thành tích: điểm trung bình hệ số 4 tính đến hk3 năm 2 là 2.37
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)
nh 4x6
MC LC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V ĐỀ TÀI NGHIÊN CU ............................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Mc tiêu nghiên cu .............................................................................................. 2
1.3 Câu hi nghiên cu ................................................................................................ 2
1.4 Đối tưng nghiên cu ............................................................................................ 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.6 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cu .................................................................... 3
1.7 Kết cu ca đi .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: CƠ S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH THC NGHIM ......................... 5
2.1 Các khái nim ........................................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng ................................................................ 5
2.1.2 Khái nim hành vi tiêu dùng trc tuyến ......................................................... 5
2.1.3 Khái niệm ý đnh mua .................................................................................... 6
2.1.4 Khái niệm ý đnh tiêu dùng trc tuyến ........................................................... 6
2.1.5 So sánh gia mua sm trc tuyến và mua sm truyn thng ......................... 9
2.1.6 Ưu điểm ca mua sm trc tuyến ................................................................. 10
2.1.7 Hn chế ca mua sm trc tuyến .................................................................. 11
2.1.8 Khái niệm thương mại đin t ...................................................................... 11
2.1.9 Khái nim Influencer/KOLs ......................................................................... 12
2.2 Mô hình nghiên cu liên quan ............................................................................. 13
2.2.1 Mô hình nghiên cu lý thuyết ...................................................................... 13
2.2.2 Mô hình nghiên cu ng dng ..................................................................... 15
2.3 Mô hình nghiên cu thc nghim ....................................................................... 18
2.3.1 Thái độ .......................................................................................................... 19
2.3.2 Chun ch quan ............................................................................................ 19
2.3.3 Nhn thc kim soát hành vi ........................................................................ 20
2.3.4 Sc hp dn .................................................................................................. 20
2.3.5 Độ tin cy ..................................................................................................... 20
CHƯƠNG 3: THIT K NGHIÊN CU ..................................................................... 22
3.1 Quy trình nghiên cu ........................................................................................... 22
3.2 Xây dựng thang đo .............................................................................................. 22
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 25
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính............................................................... 25
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lưng ........................................................... 26
3.4 Các công c để thu thp và x lý d liu ............................................................ 28
3.4.1 Công c thu thp d liu .............................................................................. 28
3.4.2 Công c x lý d liu ................................................................................... 29
3.5 Phương pháp thu thp d liu .............................................................................. 29
3.5.1 Thu nhp d liu th cp .............................................................................. 29
3.5.2 Thu thp d liệu sơ cấp ................................................................................ 29
CHƯƠNG 4: KẾT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN ...................................... 31
4.1 Kết qu nghiên cu .............................................................................................. 31
4.1.1 Thng kê mô t d liu ................................................................................. 31
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo ........................................................................ 33
4.1.3 Phân tích nhân t khám phá (EFA) .............................................................. 37
4.1.4 Phân tích tương quan và hồi quy .................................................................. 42
4.2 Tho lun kết qu nghiên cu ............................................................................. 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUN VÀ HÀM Ý QUN TR .................................................... 53
5.1 Kết lun ............................................................................................................... 53
5.2 Hàm ý qun tr ..................................................................................................... 54
5.3 Hn chế ca nghiên cu ...................................................................................... 56
5.4 Định hướng nghiên cu tiếp theo ........................................................................ 56
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ...................................................................... 57
PH LC 1: PHIU KHO SÁT ................................................................................ 63
PH LC 2: THNG KÊ MÔ T ............................................................................... 66
PH LỤC 3: ĐÁNH GIÁ “ĐỘ TIN CẬY” THANG ĐO ............................................ 67
PH LC 4: PHÂN TÍCH NHÂN T KHÁM PHÁ (EFA) ....................................... 72
PH LỤC 5: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HI QUY ....................................... 75
DANH MC BNG BIU
Bng 2.1: Thng kê s khác bit gia mua sm trc tuyếnvà mua sm truyn thng .. 10
Bng 3.1: Sơ đồ quá trình nghiên cu ........................................................................... 22
Bảng 3.2: Thang đo các biến độc lp trong mô hình ..................................................... 23
Bảng 3.3: Thang đo biến ph thuc ca mô hình .......................................................... 24
Bng 3.4: Gi thuyết nghiên cu ................................................................................... 26
Bng 4.1: Thông tin gii tính ca mẫu điu tra ............................................................. 31
Bảng 4.2: Thông tin đ tui ca mẫu điều tra ............................................................... 31
Bảng 4.3: Thông tin trình độ hc vn ca mẫu điều tra ................................................ 32
Bng 4.4: Thông tin thu nhp ca mẫu điều tra ............................................................ 32
Bng 4.5: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t Thái đ ........................................ 33
Bng 4.6: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t Chun ch quan .......................... 34
Bng 4.7: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t Nhn thc kim soát hành vi ...... 34
Bng 4.8: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t “Sc hp dẫn” ............................. 35
Bng 4.9: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t Độ tin cy.................................... 36
Bng 4.10: H s Cronbach’s Alpha thang đo yếu t Ý đnh ....................................... 36
Bng 4.11: Kết qu kim đnh KMO và Barlett ca các biến độc lp .......................... 38
Bng 4.12: Kết qu phân tích nhân t khám phá EFA biến độc lp ............................. 38
Bng 4.13: Kết qu kim đnh KMO và Barlett ca biến ph thuộc “Ý định” ............. 39
Bng 4.14: Kết qu phân tích nhân t khám phá EFA biến ph thuộc “Ý định” .......... 39
Bảng 4.15: Phân nhóm và đặt tên các nhân t ............................................................... 40
Bng 4.16: Ch tiêu đánh giá độ phù hp ca mô hình ................................................. 43
Bng 4.17: Kết qu phân tích phương sai ..................................................................... 43
Bng 4.18: Kết qu phân tích hi quy tuyến tính đa biến ............................................. 47
Bng 4.19: Tng hp kết qu kiểm định các gi thuyết nghiên cu ............................. 48
DANH MC HÌNH
Hình 2.1: Quá trình ra quyết đnh ca người tiêu dùng ................................................... 7
Hình 2.2: Thuyết hành động hp lý TRA ...................................................................... 13
Hình 2.3: Mô hình thuyết hành vi hoch đnh TPB ...................................................... 14
Hình 2.4: Mô hình TAM .............................................................................................. 14
Hình 2.5: Mô hình C-TAM-TPB ................................................................................... 15
Hình 2.6: Mô hình nghiên cu thc nghim ca đ tài ................................................. 21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cu ..................................................................................... 22
Hình 4.1: Biểu đồ tn s ca phần dư chun hóa ca mô hình nghiên cu .................. 44
Hình 4.2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot ................................................ 45
Hình 4.3: Đ th phân tán Scatterplot ............................................................................ 46
Hình 4.4: Kết quả kiểm định mô hình ........................................................................... 49
DANH MC T VIT TT
CÁC T VIT TT
DIN GII
CCQ
Chun ch quan
HD
Sc hp dn
KSHV
Nhn thc kim soát hành vi
NTD
Ngưi tiêu dùng
MSTT
Mua sm trc tuyến
TC
Độ tin cy
TD
Thái đ
TP.HCM
Thành ph H Chí Minh
Sig
Mc ý nghĩa
VIF
H s phóng đại phương sai
YĐMHTT
Ý đnh mua hàng trc tuyến
1
CHƯƠNG 1: TNG QUAN V ĐỀ TÀI NGHIÊN CU
1.1 do chn đ tài
Internet ngun thông tin chính trên toàn cầu đã thay đổi đáng kể hành vi
ca NTD. Mt trong những thay đổi chính ca NTD hiện đại là h có th ch động đánh
giá nguồn thông tin trưc khi thc hiện hành động mua hàng. Internet cho phép khách
hàng chia s ý kiến và tri nghim ca h vi hàng hóa và dch v vi vô s NTD khác.
S m rộng ngày càng tăng của Internet đã đang to ra nhiều cách khác nhau để thu
thp thông tin sn phm bao gm c nhn xét ca nhng NTD khác, đăng trên Internet
mang đến cho NTD hội đưa ra lời khuyên liên quan đến tiêu dùng ca h bng
cách tham gia truyn miệng điện t.
Khi phương tin truyn thông ngày càng tr nên ảnh hưởng trong k nguyên
truyn thông mới, tác động sc mnh ca những ngưi ni tiếng trên sân khu và
màn nh tr nên lớn hơn bao giờ hết. Dn dn, NTD xu ớng đưa ra quyết định mua
hàng da trên các khía cnh biểu tượng và hình ảnh hơn là mục đích s dng thc cht
ca sn phẩm. Do đó, sự ni tiếng, mi quan h và hình nh ca những ngưi ni tiếng
tác động lớn đến NTD để nhiu NTD th được dẫn đến vic mua hàng lot mt
cách hiu quả. Theo đó, truyền thông được tn dng tối đa không ch vi vai trò
phương tiện thương mi trc tiếp, còn phương tiện lan tỏa xu hướng tiêu dùng
thông qua người ni tiếng. Do đó, chiến lược “tiếp th ngôi sao” đưc kích hot hoàn
toàn nhiều người ni tiếng không ch qung bá nhn thc v thương hiệu mà còn kích
thích mong mun ca NTD với các thương hiu tài tr.
Chưa bao giờ chúng ta chng kiến nhng quảng cáo đầy màu sắc như vậy trong
thế gii tiếp th này. Ti Việt Nam, nơi “văn hóa thần tượng” và ngành công nghip gii
trí là ch yếu, những người ni tiếng với vai trò gương mặt đại diện cho các thương hiệu
trong c và quc tế đưc cho là “làm cho quảng cáo tr nên ni bt và sn phẩm được
qung cáo ni bt hp dẫn hơn nhờ mức đ gi nh sn phẩm được ci thiện”
(Bowman, 2002; Pham, 2020). Sau khi điu tra s phù hp hoàn ho giữa ngưi ni
tiếng, sn phẩm thông điệp được truyn ti, các thương hiệu s chn mt s người
ni tiếng làm người đại din cho h (Oh & Park, 2020; Maharani cng s, 2020; Kim
& Lee, 2010; Lee, 2017).
vy, khi chng kiến s phát trin ca TMĐT s ph biến ca các
Influencer/KOLs, tác gi la chn vấn đề “Tác động ca Influencer/KOLs đến
2
YĐMHTT của sinh viên” nhằm đánh giá các nhân t liên quan đến Influencer/KOLs có
ảnh hưởng đến YĐMHTT ca sinh viên.
1.2 Mc tiêu nghiên cu
Mc tiêu chung:
Nghiên cu các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs có tác động đến YĐMHTT
ca sinh viên đưa ra các đề xut đ tăng cường hiu qu truyn thông thông qua
Influencer/KOLs đem đến li ích tốt hơn cho NTD khi MSTT.
Mục tiêu cụ thể:
Xây dng hình nghiên cu tác động ca Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca
sinh viên.
Đánh giá các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs ảnh hưởng đến YĐMHTT
ca sinh viên.
Đưa ra một s đề xut để tăng cường hiu qu truyn thông trc tuyến t đó hỗ tr
NTD MSTT.
1.3 Câu hi nghiên cu
hình nghiên cu ảnh ng ca Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca sinh viên
bao gm nhng yếu t nào?
Mi quan h gia các yếu t liên quan đến Influencer/KOLs YĐMHTT ca sinh
viên như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao hiu qu truyn thông thông qua Influencer/KOLs và h
tr NTD MSTT tt hơn?
1.4 Đối tưng nghiên cu
Đối tượng nghiên cu: Đối tượng nghiên cu của đề tài là tác động của các yếu tố
liên quan đến Influencer/KOLs và YĐMHTT ca sinh viên.
Phm vi nghiên cu:
Phm vi không gian: Nghiên cu tiến hành điều tra phân tích tác động ca
Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca sinh viên trong phm vi các sinh viên của Trường
Đại hc M TP.HCM.
Phm vi thi gian: Đề tài được tiến hành t ngày 15/06/2022 đến 31/03/2023.
1.5 Phương pháp nghiên cu
Phương pháp thu thập d liu: D liệu sơ cấp được thu thp bng điều tra thông
qua bng kho sát
3
Phương pháp phân tích dữ liu:
Nghiên cu phân tích độ tin cy bng cách dùng h s Cronbach’s Alpha để đánh
giá độ tin cy ca d liệu sơ cấp, phân tích nhân t khám phá cùng vi phân tích hi quy
bi nhằm đánh giá tác động ca Influencer/KOLs đến YĐMHTT ca sinh viên.
1.6 Ý nghĩa và đóng góp ca nghiên cu
V mt thuyết: Đề tài này nhng đóng góp về mt thuyết như sau. Đầu
tiên, nghiên cu hin tại đã xác định các khía cnh ph ca s phù hp của người ni
tiếng, được cho là mt cu trúc hành vi duy nht trong các nghiên cứu trước đây. Ngoài
ra, mc hu hết các nghiên cứu trước đây đều gii thích ảnh ng của người ni
tiếng đối vi hành vi tiêu dùng nhân ch bng khái nim chng thc của ngưi ni
tiếng, nghiên cứu này đã mở rng phạm vi điều tra hc thut bằng cách đưa ra khái nim
v s phù hp ca ngưi ni tiếng.
V mt thc tiễn: Hơn nữa, nhng phát hin ca nghiên cu hin tại đặc bit có
nhiều ý nghĩa thiết thực đối với lĩnh vực TMĐT. Vi s phát trin ca công ngh thông
tin, internet và mng xã hi thì vic s dụng người ni tiếng (Influencer/KOL) làm ng
c tiếp th s li v mt phù hp kh năng hin th người ni tiếng được la
chn tt có th nâng cao nhn thc v thương hiu, th thúc đẩy v thế thương hiệu
th hiu qu cng c cũng như tạo dng hình nh cho sn phẩm/thương
hiu. Thông qua nghiên cu này tác gi xác định đưc các yếu t liên quan đến
Influencer/KOLs nh ởng đến YĐMHTT ca sinh viên, to ra nn tng để các
thương hiệu đưa ra các tiêu chí la chn Influencer/KOLs cho sn phẩm/thương hiệu
ca h t đó nhằm ng cường hiu qu truyn thông kinh doanh ca các doanh
nghip. Mt khác, khi doanh nghiệp quan tâm hơn đến vic la chn Influencer/KOLs
phù hp vi sn phm/thương hiệu mt phn giúp NTD tiếp nhận được các thông tin
hữu ích hơn từ Influencer/KOLs và MSTT hiu qu hơn.
1.7 Kết cu của đề tài
Ngoài phn m đầu, kết lun danh mc i liu tham khảo đề tài được kết cu
gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan v đề tài nghiên cu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình thc nghim
Chương 3: Thiết kế nghiên cu
Chương 4: Kết qu nghiên cu và tho lun
4
Chương 5: Kết lun và hàm ý qun tr
5
CHƯƠNG 2: CƠ S LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH THC NGHIM
2.1 Các khái nim
2.1.1 Khái nim hành vi người tiêu dùng
Theo Gardiner và Michael (1992), hành vi NTD biu hin ca một người trong
việc đưa ra quyết định v vic mua, tiêu dùng thi b mt sn phm hoc dch v.
Hành vi ca NTD mt quá trình cho phépmà mt cá nhân hoc mt nhóm nhân la
chn, mua, tiêu dùng hay vt b mt sn phm hoc dch vụ, suy nghĩ, tri nghim hoc
tp hợp để tha mãn nhu cu ca h . Theo Engel cng s (1993), Hành vi NTD
tt c các hoạt động tác động trc tiếp đến quá trình nghiên cu, mua, s hu, s dng
định đoạt mt sn phm hoc dch v. Hành vi ca NTD gm các ni dung ra
quyết đnh diễn ra trưc, trong và sau nhng hot đng này.
Theo Trần Minh Đo (2018), ông cho rng NTD các nhân, t chc hoc
nhóm trc tiếp tham gia hoặc tác động đến vic xut hin nhu cu mong muốn, đưa
ra quyết định, mua, tiêu dùng hoc t chi mt sn phm/dch v. H người cui
cùng tiêu th sn phm. NTD th người mua, người ảnh hưởng hoặc người
dung”. Theo Kotler và những người khác (2005), hành vi ca NTD cui cùng, bao gm
c nhân h gia đình, hành vi mua hàng hóa dch v cho tiêu dùng nhân.
Mt khái nim khác ca Kotler (2007) cho rng hành vi NTD được hiu là mt tp hp
các hành động din ra trong quá trình t khi xác đnh nhu cầu mua hàng cho đến sau khi
mua sn phm.
2.1.2 Khái nim hành vi tiêu dùng trc tuyến
Theo Chawla, M., Khan, M.N. và Pandey, A. (2015), vi s tăng trưởng ca công
ngh hiện đại, internet và TMĐT đã có một s tác động đến cách tiến hành giao dch và
tiến trình ra quyết định ca NTD, và s ng NTD la chn MSTT trên các trang web
TMĐT ngày càng tăng lên, hơn là những ca hàng truyn thng.
Cheung et al (2005); Xu, B., Lin, Z., & Shao, B. (2010). (2007); Monsuwé et al
(2004) cho rng hành vi tiêu dùng trc tuyến được phân tích theo hai quan điểm là: Tiếp
cp t khía cnh ca NTD ịnh hướng ca khách hàng) và tiếp cn t góc độ công ngh
ịnh hướng công ngh) và hai quan điểm này luôn b sung và cng c ln nhau (Zhou
et al, 2007).
6
Mt nghiên cu của Monsuwe et al (2004) đã cho rng: Mua hàng qua mạng được
định nghĩa nh vi ca NTD trong vic mua sm thông qua các ca hàng trên mng
hoc website s dng các giao dch MSTT.
Sau Lohse Spiller (1998); Park Jun (2003), Hành vi NTD trc tuyến đưc
tiến hành qua giao din trang web, hình nh các sn phẩm được đưa lên mạng. S ph
cp nhanh chóng của internet TMĐT đã tác động lớn đến cách khách hàng điều hướng
trên internet (Soopramanien & Robertson, 2007) tìm kiếm thông tin v sn phm
(Moe & Fader, 2004).
Hành vi MSTT ca h cũng không ging vi mua hàng theo cách truyn thng
(Albe, 1997). MSTT thuyết phc NTD mua hàng bng cách khiến h nhn ra li ích ca
vic mua hàng (Ha và Stoel, 2009).
Theo Haubl Trifts (2000) thì hành vi tiêu dùng trc tuyến được định nghĩa
hành vi ca NTD trong vic mua sắm được thc hin thông qua các ca hàng trên mng
hoc các website s dng các giao dch mua hàn trc tuyến. Đồng thi điều kiện để thc
hin hành vi tiêu dùng trc tuyến là NTD phi thc hin các giao dch da trên các thiết
b di động thông tin hoc máy tính kết ni vi internet và th tương tác với các
ca hàng s hóa ca nhà bán l thông qua mng internet.
2.1.3 Khái niệm ý đnh mua
Laroche cng s (1996) đã nhận đnh: Ý đnh mua sm ca khách hàng được
đo lường thông qua k vng mua hàng và s cân nhc ca NTD đối vi sn phm/dch
v này. Phân tích của Vũ Huy Thông (2010) cho rng trong nn kinh tế th trưng, hu
hết các sn phm NTD s dụng để đáp ng nhu cu của mình đều thông qua hot
động mua ng. Vũ Huy Thông (2010) cũng đã rút ra rằng ý định mua sm 1 trong
2 nhân t chính tác động đến hành động mua hàng ca NTD. “Ý định là mt yếu t được
s dụng để đánh giá khả năng thực hin một hành vi trong tương lai” (Blackwell et al,
2001). Theo Ajzen (1991), “ý định là nhân t quyết định mt nhân sn sàng thc hin
mt hành vi (Ajzen, 1991). Blackwell và cng s (2001) cho rng, ý định mua hàng là
hoch đnh ca NTD để quyết đnh mua sm đâu.
2.1.4 Khái niệm ý đnh tiêu dùng trc tuyến
Laroche cng sự, (1996) đã nêu : Ý định mua sm được đo lường theo k
vng ca NTD v vic mua hàng và s cân nhắc đối vi sn phẩm đó. Phân tích của Vũ
Huy Thông (2010) cho rng trong nn kinh tế th trưng, hu hết các sn phm
7
NTD s dụng để đápng nhu cu ca h đều thông qua hot đng mua hàng”. Vũ Huy
Thông (2010) cũng ch ra rằng ý định mua hàng là yếu t chính quyết định đến hành vi
mua ng ca NTD. Theo Blackwell cng s (2001), “ý đnh mua sm (Shopping
Intention) là kế hoch la chọn nơi để mua sn phm của ngưi tiêu dung”.
Theo mt nghiên cu ca Delafrooz cng s (2011) đã đồng quan điểm v “ý
định mua” vi Blackwell cng s (2001), đồng thi trong phân ch này Delafrooz
cho rằng “ý định MSTT là kh năng chắc chn ca NTD s thc hin vic mua sm qua
Internet”. Theo quan đim ca Salisbury cng s (2001) thì “ý đnh mua sm qua
mang s quyết định độ mnh ca khách hàng trong hành vi mua hàng qua mng. Mt
nghiên cu khác ca Pavlou (2003) nhn xét rng khi mt khách hàng c gng s dng
các giao dch trc tuyến đ mua hàng, điều này đưc gi YĐMHTT. Đặc bit, nếu
hoạt động tìm kiếm, trao đổi thông tin, mua bán hàng hóa din ra trên Internet thì đó
được xem là giao dch trc tuyến.
2.1.5. Quá trình ra quyết đnh
Theo Kotler cng s (2012), quy trình ra quyết định mua hàng ca NTD bao
gm 5 bước:
Hình 2.1: Quá trình ra quyết đnh ca người tiêu dùng
Ngun: Kotler et al (2012)
Nhn biết nhu cu:
Blackwell và cng s (2001) cho rng vic nhn ra nhu cu lúc hình thành tiến
trình mua. Kotler et al. (2012) ch ra rng nhu cầu được công nhn xy ra khi người mua
nhn thy s khác bit gia thc tế k vng (Blackwell et al., 2001). Khi s khác bit
8
gia thc tế k vọng đạt đến mt mức nào đó, nhu cu hình thành (Vũ Huy Thông,
2010).
Tìm hiu sn phm và nhng thông tin liên quan:
Blackwell và cng s (2001) ch ra rng sau khi NTD đã nhn định đưc nhu cu
ca mình, h s tìm kiếm thông tin v sn phm nhm tha mãn nhu cu đó. Theo Kotler
et al (2012) cho rng “Trong quá trình quyết đnh mua hàng, NTD được kích thích để
tìm kiếm thêm thông tin; NTD ch đơn giản có th chú ý đến hoc có th đi vào hoạt
động tìm kiếm thông tin cn thiết để thc hin mt quyết định mua hàng”.
Đánh giá, so sánh sn phm thuc các nhãn hiu khác nhau:
Theo Blackwell et al. (2001) Trần Minh Đo (2018), NTD x thông tin và
đánh giá sn phm sau khi tri qua quá trình hình thành nhu cu nghiên cu thông
tin, các la chn th thay thế cho nhau để đưa ra gii pháp đáp ng nhu cu ca h.
Theo Kotler et al. (2012), NTD khi tìm hiu và đưa ra phương án xu hướng ưu tiên
các hãng y h đã tiêu dùng trong quá trình trải nghim hoc b nh hưởng/tác động
bi mt nhóm ngưi bt k.
Mua sn phm:
Blackwell cng s (2001) đã nghiên cứu, sau khi m hiu x thông tin,
NTDnhiu la chọn được phân loi theo mục đích mua hàng. Và nhng sn phm
xếp hạng đầu tiên trong ý định mua ca NTD nhiu kh năng được chn nht. Kotler
et al (2012) cho rng “Mt quyết định ca NTD thay đổi, tm hoãn hoặc tránh đưa ra
quyết đnh mua hàng chịu tác động nng n bi s cm nhn rủi ro”.
Đánh giá sau khi s dng:
“Sau khi đưa ra quyết định mua hàng được đưa ra và khách hàng sẽ tiêu dùng sn
phm sau khi mua, mc độ hài lòng sau khi mua và s dng sn phm s quyết định đến
quyết định mua hàng li ca NTD (Blackwell et al, 2001). Theo Kotler et al (2012) thì
hành vi sau khi mua hàng là “giai đoạn của quá trình người mua ra quyết định, trong đó
NTD s hành động hơn nữa sau khi mua hàng da trên s hài lòng hay bt mãn ca h”.
Thông qua vic ra quyết định ca NTD được nêu ra bi Kotler et al (2012) có th
thấy ý định là một giai đoạn trong quá trình ra quyết định ca NTD, th hiểu ý định
s quyết định hành vi tiêu dùng. Trong quá trình hình thành ý đnh NTD s nghiên cu
các thông tin v sn phm, sau đó đưa ra quyết đnh tiêu dùng.
| 1/89

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
TÁC ĐỘNG CỦA INFLUENCER/KOLS ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN <130> TP.HCM, 02/2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
TÁC ĐỘNG CỦA INFLUENCER/KOLS ĐẾN Ý ĐỊNH
MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN <130>
Chủ nhiệm đề tài: Tô Hoàng Bảo My Khoa: Đào tạo Đặc biệt
Các thành viên: Yin Thị Yến Nhi Nguyễn Ngọc Thanh Thảo Đặng Trúc Vi Bùi Thế Vĩnh
Người hướng dẫn: Trần Tuấn Anh TP. HCM, 02/2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Tác động của Influencer/KOL đến ý định mua hàng trực tuyến của sinh viên
- Sinh viên thực hiện: Tô Hoàng Bảo My, Nguyễn Ngọc Thanh Thảo, Đặng Trúc Vi, Bùi Thế Vĩnh.
- Lớp: QT19DB04 Khoa: ĐTĐB Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 2019-2023
- Người hướng dẫn: Trần Tuấn Anh
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu chung: Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có ảnh hưởng
đến YĐMHTT của sinh viên và đề xuất các khuyến nghị nhằm tăng hiệu quả truyền
thông thông qua Influencer/KOLs đem đến lợi ích tốt hơn cho NTD khi MSTT. Mục tiêu cụ thể:
Xây dựng mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của Influencer/KOLs đến YĐMHTT của sinh viên.
Đánh giá các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có tác động đến YĐMHTT của sinh viên.
Đưa ra các khuyến nghị để tăng hiệu quả truyền thông trực tuyến từ đó hỗ trợ NTD MSTT.
3. Tính mới và sáng tạo:
Internet là nguồn thông tin chính trên toàn cầu và nó đã thay đổi rất nhiểu đến hành vi
của NTD. Một trong những thay đổi chính của NTD hiện đại là họ có thể chủ động đánh
giá nguồn thông tin trước khi thực hiện hành động mua hàng. Internet cho phép khách
hàng chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của họ với hàng hóa và dịch vụ với những NTD khác.
Sự mở rộng ngày càng tăng của Internet đã và đang tạo ra nhiều cách khác nhau để thu
thập thông tin sản phẩm bao gồm cả nhận xét của những NTD khác, đăng trên Internet
và mang đến cho NTD cơ hội đưa ra lời khuyên liên quan đến tiêu dùng của họ bằng
cách tham gia truyền miệng điện tử.
Khi phương tiện truyền thông ngày càng trở nên có ảnh hưởng trong kỷ nguyên truyền
thông mới, tác động và sức mạnh của những người nổi tiếng trên sân khấu và màn ảnh
trở nên lớn hơn bao giờ hết. Dần dần, NTD có xu hướng đưa ra quyết định mua hàng
dựa trên các khía cạnh biểu tượng và hình ảnh hơn là mục đích sử dụng thực chất của
sản phẩm. Do đó, sự nổi tiếng, mối quan hệ và hình ảnh của những người nổi tiếng có
ảnh hưởng không nhỏ đến NTD để nhiều NTD có thể được dẫn đến việc mua hàng loạt
một cách hiệu quả. Theo đó, truyền thông được tận dụng tối đa không chỉ với vai trò là
phương tiện thương mại trực tiếp, mà còn là phương tiện lan tỏa xu hướng tiêu dùng
thông qua người nổi tiếng. Do đó, chiến lược “tiếp thị ngôi sao” được kích hoạt hoàn
toàn và nhiều người nổi tiếng không chỉ quảng bá nhận thức về thương hiệu mà còn kích
thích mong muốn của NTD với các thương hiệu tài trợ.
Vì vậy, khi chứng kiến sự phát triển của TMĐT và sự phổ biến của các Influencer/KOLs,
tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Tác động của Influencer/KOLs đến YĐMHTT của
sinh viên” nhằm phân tích các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có ảnh hưởng đến YĐMHTT của sinh viên.
4. Kết quả nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tác động của yếu tố liên quan đến
Influencer/KOLs có tác động đến YĐMHTT của sinh viên và đưa ra các đề xuất nhằm
thúc đẩy hiệu quả truyền thông thông qua Influencer/KOLs đem đến lợi ích tốt hơn cho
NTD khi MSTT. Cụ thể, nghiên cứu xem xét tác động của 5 yếu tố: Sức hấp dẫn, Độ tin
cậy, Chuyên môn, Sự uy tín, Sự phù hợp. Trên cơ sở các mô hình nghiên cứu của các
tác giả trong nước và nước ngoài về tác động của Influencer/KOLs đến ý định MSTT
của NTD, tác giả đã điều chỉnh và đưa ra mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đề tài.
Phương pháp nghiên cứu chính được dùng trong đề tài này là: phương pháp định tính
và phương pháp định lượng. Phương pháp định tính được tiến hành bằng cách phỏng
vấn tay đôi với mười khách hàng được chọn theo hình thức phi xác suất (thuận tiện), với
thời gian phỏng vấn khoảng 15 - 20 phút cho một khách hàng. Nhiệm vụ của đề tài này
là phân biệt các khái niệm và nội dung của thang đo nhằm hiệu chỉnh thang đo cho các
nghiên cứu định lượng trong tương lai. Phương pháp định lượng được tiến hành bằng
việc điều tra thông qua bảng khảo sát với cỡ mẫu n=160 đối tượng là sinh viên trường
Đại học Mở TP.HCM. Đề tài này dùng để đánh giá thang đo (thông qua phân tích nhân
tố khám phá EFA và độ tin cậy Cronbach alpha và) và kiểm định các giả thuyết thông
qua phương pháp hồi quy. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0
Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định thông qua phương
pháp thống kê mô tả, kiểm định giá trị thang đo qua phân tích nhân tố EFA, đánh giá độ
tin cậy thang đo, có 19 biến quan sát đo lường 5 nhân tố đánh giá tác động của
Influencer/KOLs đến ý định MSTT của NTD, cụ thể 5 yếu tố là: (1) Sức hấp dẫn (4 biến
quan sát), (2) Độ tin cậy (4 biến quan sát), (3) Chuyên môn (4 biến quan sát), (4) Sự uy
tín (3 biến quan sát), (5) Sự phù hợp (4 biến quan sát).
Ma trận hệ số tương quan cho thấy cả 5 nhân tố đều có tương quan với nhân tố ý định
MSTT ở mức độ khác nhau. Phân tích hồi quy tuyến tính bội chỉ ra mức độ tác động của
từng yếu tố đến ý định MSTT, cả 5 yếu tố đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%
và 99%. Những nhân tố này giải thích được 72% cho ý định MSTT. Trong đó yếu tố
“độ tin cậy” của Influencer/KOLs có tác động mạnh nhất đến YĐMHTT của sinh viên
với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,387. Kế đến là yếu tố Sự uy tín của Influencer/KOLs
với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,330, yếu tố Sức hấp dẫn của Influencer/KOLs với hệ
số hồi quy chuẩn hóa là 0,137, yếu tố Chuyên môn của Influencer/KOLs với hệ số hồi
quy chuẩn hóa là 0,122 và cuối cùng là yếu tố Sự phù hợp của Influencer/KOLs với hệ
số hồi quy chuẩn hóa là 0,119.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Về mặt lý thuyết: Nghiên cứu này có những đóng góp về mặt lý thuyết như sau. Đầu
tiên, nghiên cứu hiện tại đã xác định các tác động phụ của sự phù hợp của người nổi
tiếng, được cho là một cấu trúc hành vi duy nhất trong các nghiên cứu trước đây. Ngoài
ra, mặc dù hầu hết các nghiên cứu trước đây đều giải thích ảnh hưởng của người nổi
tiếng đối với hành vi tiêu dùng cá nhân chỉ bằng khái niệm chứng thực của người nổi
tiếng, nghiên cứu này đã mở rộng phạm vi điều tra học thuật bằng cách đưa ra khái niệm
về sự phù hợp của người nổi tiếng.
Về mặt thực tiễn: Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu hiện tại đặc biệt có nhiều ý
nghĩa thiết thực đối với lĩnh vực TMĐT. Với sự phát triển của công nghệ thông tin,
internet và mạng xã hội thì việc sử dụng người nổi tiếng (Influencer/KOL) làm công cụ
tiếp thị sẽ có lợi về mặt phù hợp và khả năng hiển thị vì người nổi tiếng được lựa chọn
tốt có thể nâng cao nhận thức về thương hiệu, có thể thúc đẩy vị thế thương hiệu và có
thể hiệu quả củng cố cũng như tạo dựng hình ảnh cho sản phẩm/thương hiệu. Thông qua
nghiên cứu này tác giả xác định được các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có ảnh
hưởng đến YĐMHTT của sinh viên, đây là căn cứ để các thương hiệu đưa ra các tiêu
chí lựa chọn Influencer/KOLs cho sản phẩm/thương hiệu của họ từ đó giúp đẩy mạnh
hiệu quả truyền thông và tăng trưởng của các công ty. Mặt khác, khi doanh nghiệp quan
tâm hơn đến việc lựa chọn Influencer/KOLs phù hợp với sản phẩm/thương hiệu một
phần giúp NTD tiếp nhận được các thông tin hữu ích hơn từ Influencer/KOLs và MSTT hiệu quả hơn.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp
chí nếu có)
hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài
(phần này do người hướng dẫn ghi):
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Xác nhận của đơn vị
Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Ảnh 4x6 Tô Hoàng Bảo My
Sinh ngày: 09 tháng 07 năm 2001 Nơi sinh: CHLB Đức Lớp: QT19DB04 Khóa: 2019
Khoa: Đào tạo Đặc Biệt
Địa chỉ liên hệ: Dương Quảng Hàm, phường 5 Quận Gò Vấp, Tp.HCM
Điện thoại: 0936361420 Email: 1954012191my@ou.edu.vn
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1:
Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào tạo đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập: trung bình - khá
Sơ lược thành tích: điểm trung bình hệ số 4 tính đến hk3 năm 1 là 2.66 * Năm thứ 2:
Ngành học: Quản trị kinh doanh Khoa: Đào tạo đặc biệt
Kết quả xếp loại học tập: trung bình
Sơ lược thành tích: điểm trung bình hệ số 4 tính đến hk3 năm 2 là 2.37
Ngày 29 tháng 3 năm 2023
Xác nhận của đơn vị
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký tên và đóng dấu)
(ký, họ và tên) MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.6 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu .................................................................... 3
1.7 Kết cấu của đề tài .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ......................... 5
2.1 Các khái niệm ........................................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng ................................................................ 5
2.1.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng trực tuyến ......................................................... 5
2.1.3 Khái niệm ý định mua .................................................................................... 6
2.1.4 Khái niệm ý định tiêu dùng trực tuyến ........................................................... 6
2.1.5 So sánh giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống ......................... 9
2.1.6 Ưu điểm của mua sắm trực tuyến ................................................................. 10
2.1.7 Hạn chế của mua sắm trực tuyến .................................................................. 11
2.1.8 Khái niệm thương mại điện tử ...................................................................... 11
2.1.9 Khái niệm Influencer/KOLs ......................................................................... 12
2.2 Mô hình nghiên cứu liên quan ............................................................................. 13
2.2.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 13
2.2.2 Mô hình nghiên cứu ứng dụng ..................................................................... 15
2.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................... 18
2.3.1 Thái độ .......................................................................................................... 19
2.3.2 Chuẩn chủ quan ............................................................................................ 19
2.3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi ........................................................................ 20
2.3.4 Sức hấp dẫn .................................................................................................. 20
2.3.5 Độ tin cậy ..................................................................................................... 20
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 22
3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 22
3.2 Xây dựng thang đo .............................................................................................. 22
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 25
3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính............................................................... 25
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ........................................................... 26
3.4 Các công cụ để thu thập và xử lý dữ liệu ............................................................ 28
3.4.1 Công cụ thu thập dữ liệu .............................................................................. 28
3.4.2 Công cụ xử lý dữ liệu ................................................................................... 29
3.5 Phương pháp thu thập dữ liệu .............................................................................. 29
3.5.1 Thu nhập dữ liệu thứ cấp .............................................................................. 29
3.5.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp ................................................................................ 29
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 31
4.1 Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 31
4.1.1 Thống kê mô tả dữ liệu ................................................................................. 31
4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo ........................................................................ 33
4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................................. 37
4.1.4 Phân tích tương quan và hồi quy .................................................................. 42
4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................. 49
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................................... 53
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 53
5.2 Hàm ý quản trị ..................................................................................................... 54
5.3 Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................... 56
5.4 Định hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................ 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 57
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ................................................................................ 63
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ ............................................................................... 66
PHỤ LỤC 3: ĐÁNH GIÁ “ĐỘ TIN CẬY” THANG ĐO ............................................ 67
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ....................................... 72
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY ....................................... 75
“DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê sự khác biệt giữa mua sắm trực tuyếnvà mua sắm truyền thống .. 10
Bảng 3.1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu ........................................................................... 22
Bảng 3.2: Thang đo các biến độc lập trong mô hình ..................................................... 23
Bảng 3.3: Thang đo biến phụ thuộc của mô hình .......................................................... 24
Bảng 3.4: Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 26
Bảng 4.1: Thông tin giới tính của mẫu điều tra ............................................................. 31
Bảng 4.2: Thông tin độ tuổi của mẫu điều tra ............................................................... 31
Bảng 4.3: Thông tin trình độ học vấn của mẫu điều tra ................................................ 32
Bảng 4.4: Thông tin thu nhập của mẫu điều tra ............................................................ 32
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Thái độ ........................................ 33
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Chuẩn chủ quan .......................... 34
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi ...... 34
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố “Sức hấp dẫn” ............................. 35
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Độ tin cậy.................................... 36
Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Ý định ....................................... 36
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của các biến độc lập .......................... 38
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập ............................. 38
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến phụ thuộc “Ý định” ............. 39
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc “Ý định” .......... 39
Bảng 4.15: Phân nhóm và đặt tên các nhân tố ............................................................... 40
Bảng 4.16: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình ................................................. 43
Bảng 4.17: Kết quả phân tích phương sai ..................................................................... 43
Bảng 4.18: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ............................................. 47
Bảng 4.19: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............................. 48 DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng ................................................... 7
Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý TRA ...................................................................... 13
Hình 2.3: Mô hình thuyết hành vi hoạch định TPB ...................................................... 14
Hình 2.4: Mô hình TAM .............................................................................................. 14
Hình 2.5: Mô hình C-TAM-TPB ................................................................................... 15
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu thực nghiệm của đề tài ................................................. 21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 22
Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa của mô hình nghiên cứu .................. 44
Hình 4.2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot ................................................ 45
Hình 4.3: Đồ thị phân tán Scatterplot ............................................................................ 46
Hình 4.4: Kết quả kiểm định mô hình ........................................................................... 49
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CCQ Chuẩn chủ quan HD Sức hấp dẫn KSHV
Nhận thức kiểm soát hành vi NTD Người tiêu dùng MSTT Mua sắm trực tuyến TC Độ tin cậy TD Thái độ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Sig Mức ý nghĩa VIF
Hệ số phóng đại phương sai YĐMHTT
Ý định mua hàng trực tuyến 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Internet là nguồn thông tin chính trên toàn cầu và nó đã thay đổi đáng kể hành vi
của NTD. Một trong những thay đổi chính của NTD hiện đại là họ có thể chủ động đánh
giá nguồn thông tin trước khi thực hiện hành động mua hàng. Internet cho phép khách
hàng chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của họ với hàng hóa và dịch vụ với vô số NTD khác.
Sự mở rộng ngày càng tăng của Internet đã và đang tạo ra nhiều cách khác nhau để thu
thập thông tin sản phẩm bao gồm cả nhận xét của những NTD khác, đăng trên Internet
và mang đến cho NTD cơ hội đưa ra lời khuyên liên quan đến tiêu dùng của họ bằng
cách tham gia truyền miệng điện tử.
Khi phương tiện truyền thông ngày càng trở nên có ảnh hưởng trong kỷ nguyên
truyền thông mới, tác động và sức mạnh của những người nổi tiếng trên sân khấu và
màn ảnh trở nên lớn hơn bao giờ hết. Dần dần, NTD có xu hướng đưa ra quyết định mua
hàng dựa trên các khía cạnh biểu tượng và hình ảnh hơn là mục đích sử dụng thực chất
của sản phẩm. Do đó, sự nổi tiếng, mối quan hệ và hình ảnh của những người nổi tiếng
có tác động lớn đến NTD để nhiều NTD có thể được dẫn đến việc mua hàng loạt một
cách hiệu quả. Theo đó, truyền thông được tận dụng tối đa không chỉ với vai trò là
phương tiện thương mại trực tiếp, mà còn là phương tiện lan tỏa xu hướng tiêu dùng
thông qua người nổi tiếng. Do đó, chiến lược “tiếp thị ngôi sao” được kích hoạt hoàn
toàn và nhiều người nổi tiếng không chỉ quảng bá nhận thức về thương hiệu mà còn kích
thích mong muốn của NTD với các thương hiệu tài trợ.
Chưa bao giờ chúng ta chứng kiến những quảng cáo đầy màu sắc như vậy trong
thế giới tiếp thị này. Tại Việt Nam, nơi “văn hóa thần tượng” và ngành công nghiệp giải
trí là chủ yếu, những người nổi tiếng với vai trò gương mặt đại diện cho các thương hiệu
trong nước và quốc tế được cho là “làm cho quảng cáo trở nên nổi bật và sản phẩm được
quảng cáo nổi bật và hấp dẫn hơn nhờ mức độ gợi nhớ sản phẩm được cải thiện”
(Bowman, 2002; Pham, 2020). Sau khi điều tra sự phù hợp hoàn hảo giữa người nổi
tiếng, sản phẩm và thông điệp được truyền tải, các thương hiệu sẽ chọn một số người
nổi tiếng làm người đại diện cho họ (Oh & Park, 2020; Maharani và cộng sự, 2020; Kim & Lee, 2010; Lee, 2017).
Vì vậy, khi chứng kiến sự phát triển của TMĐT và sự phổ biến của các
Influencer/KOLs, tác giả lựa chọn vấn đề “Tác động của Influencer/KOLs đến 2
YĐMHTT của sinh viên” nhằm đánh giá các nhân tố liên quan đến Influencer/KOLs có
ảnh hưởng đến YĐMHTT của sinh viên.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung:
Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có tác động đến YĐMHTT
của sinh viên và đưa ra các đề xuất để tăng cường hiệu quả truyền thông thông qua
Influencer/KOLs đem đến lợi ích tốt hơn cho NTD khi MSTT.
Mục tiêu cụ thể:
Xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của Influencer/KOLs đến YĐMHTT của sinh viên.
Đánh giá các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs có ảnh hưởng đến YĐMHTT của sinh viên.
Đưa ra một số đề xuất để tăng cường hiệu quả truyền thông trực tuyến từ đó hỗ trợ NTD MSTT.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của Influencer/KOLs đến YĐMHTT của sinh viên
bao gồm những yếu tố nào?
Mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến Influencer/KOLs và YĐMHTT của sinh viên như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao hiệu quả truyền thông thông qua Influencer/KOLs và hỗ trợ NTD MSTT tốt hơn?
1.4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của các yếu tố
liên quan đến Influencer/KOLs và YĐMHTT của sinh viên. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành điều tra và phân tích tác động của
Influencer/KOLs đến YĐMHTT của sinh viên trong phạm vi các sinh viên của Trường Đại học Mở TP.HCM.
Phạm vi thời gian: Đề tài được tiến hành từ ngày 15/06/2022 đến 31/03/2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng điều tra thông qua bảng khảo sát 3
Phương pháp phân tích dữ liệu:
Nghiên cứu phân tích độ tin cậy bằng cách dùng hệ số Cronbach’s Alpha để đánh
giá độ tin cậy của dữ liệu sơ cấp, phân tích nhân tố khám phá cùng với phân tích hồi quy
bội nhằm đánh giá tác động của Influencer/KOLs đến YĐMHTT của sinh viên.
1.6 Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu
Về mặt lý thuyết: Đề tài này có những đóng góp về mặt lý thuyết như sau. Đầu
tiên, nghiên cứu hiện tại đã xác định các khía cạnh phụ của sự phù hợp của người nổi
tiếng, được cho là một cấu trúc hành vi duy nhất trong các nghiên cứu trước đây. Ngoài
ra, mặc dù hầu hết các nghiên cứu trước đây đều giải thích ảnh hưởng của người nổi
tiếng đối với hành vi tiêu dùng cá nhân chỉ bằng khái niệm chứng thực của người nổi
tiếng, nghiên cứu này đã mở rộng phạm vi điều tra học thuật bằng cách đưa ra khái niệm
về sự phù hợp của người nổi tiếng.
Về mặt thực tiễn: Hơn nữa, những phát hiện của nghiên cứu hiện tại đặc biệt có
nhiều ý nghĩa thiết thực đối với lĩnh vực TMĐT. Với sự phát triển của công nghệ thông
tin, internet và mạng xã hội thì việc sử dụng người nổi tiếng (Influencer/KOL) làm công
cụ tiếp thị sẽ có lợi về mặt phù hợp và khả năng hiển thị vì người nổi tiếng được lựa
chọn tốt có thể nâng cao nhận thức về thương hiệu, có thể thúc đẩy vị thế thương hiệu
và có thể hiệu quả củng cố cũng như tạo dựng hình ảnh cho sản phẩm/thương
hiệu. Thông qua nghiên cứu này tác giả xác định được các yếu tố liên quan đến
Influencer/KOLs có ảnh hưởng đến YĐMHTT của sinh viên, tạo ra nền tảng để các
thương hiệu đưa ra các tiêu chí lựa chọn Influencer/KOLs cho sản phẩm/thương hiệu
của họ từ đó nhằm tăng cường hiệu quả truyền thông và kinh doanh của các doanh
nghiệp. Mặt khác, khi doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc lựa chọn Influencer/KOLs
phù hợp với sản phẩm/thương hiệu một phần giúp NTD tiếp nhận được các thông tin
hữu ích hơn từ Influencer/KOLs và MSTT hiệu quả hơn.
1.7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết cấu gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình thực nghiệm
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng
Theo Gardiner và Michael (1992), hành vi NTD là biểu hiện của một người trong
việc đưa ra quyết định về việc mua, tiêu dùng và thải bỏ một sản phẩm hoặc dịch vụ.
Hành vi của NTD là một quá trình cho phépmà một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân lựa
chọn, mua, tiêu dùng hay vứt bỏ một sản phẩm hoặc dịch vụ, suy nghĩ, trải nghiệm hoặc
tập hợp để thỏa mãn nhu cầu của họ . Theo Engel và cộng sự (1993), Hành vi NTD là
tất cả các hoạt động tác động trực tiếp đến quá trình nghiên cứu, mua, sở hữu, sử dụng
và định đoạt một sản phẩm hoặc dịch vụ. Hành vi của NTD gồm có các nội dung ra
quyết định diễn ra trước, trong và sau những hoạt động này.
Theo Trần Minh Đạo (2018), ông cho rằng NTD là “các cá nhân, tổ chức hoặc
nhóm trực tiếp tham gia hoặc có tác động đến việc xuất hiện nhu cầu – mong muốn, đưa
ra quyết định, mua, tiêu dùng và hoặc từ chối một sản phẩm/dịch vụ. Họ là người cuối
cùng tiêu thụ sản phẩm. NTD có thể là người mua, người có ảnh hưởng hoặc người
dung”. Theo Kotler và những người khác (2005), hành vi của NTD cuối cùng, bao gồm
cả cá nhân và hộ gia đình, là hành vi mua hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân.
Một khái niệm khác của Kotler (2007) cho rằng hành vi NTD được hiểu là một tập hợp
các hành động diễn ra trong quá trình từ khi xác định nhu cầu mua hàng cho đến sau khi mua sản phẩm.
2.1.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng trực tuyến
Theo Chawla, M., Khan, M.N. và Pandey, A. (2015), với sự tăng trưởng của công
nghệ hiện đại, internet và TMĐT đã có một số tác động đến cách tiến hành giao dịch và
tiến trình ra quyết định của NTD, và số lượng NTD lựa chọn MSTT trên các trang web
TMĐT ngày càng tăng lên, hơn là những cửa hàng truyền thống.
Cheung et al (2005); Xu, B., Lin, Z., & Shao, B. (2010). (2007); Monsuwé et al
(2004) cho rằng hành vi tiêu dùng trực tuyến được phân tích theo hai quan điểm là: Tiếp
cập từ khía cạnh của NTD (định hướng của khách hàng) và tiếp cận từ góc độ công nghệ
(định hướng công nghệ) và hai quan điểm này luôn bổ sung và củng cố lẫn nhau (Zhou et al, 2007). 6
Một nghiên cứu của Monsuwe et al (2004) đã cho rằng: “Mua hàng qua mạng được
định nghĩa là hành vi của NTD trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng
hoặc website sử dụng các giao dịch MSTT”.
Sau Lohse và Spiller (1998); Park và Jun (2003), Hành vi NTD trực tuyến được
tiến hành qua giao diện trang web, hình ảnh các sản phẩm được đưa lên mạng. Sự phổ
cập nhanh chóng của internet và TMĐT đã tác động lớn đến cách khách hàng điều hướng
trên internet (Soopramanien & Robertson, 2007) và tìm kiếm thông tin về sản phẩm (Moe & Fader, 2004).
Hành vi MSTT của họ cũng không giống với mua hàng theo cách truyền thống
(Albe, 1997). MSTT thuyết phục NTD mua hàng bằng cách khiến họ nhận ra lợi ích của
việc mua hàng (Ha và Stoel, 2009).
Theo Haubl và Trifts (2000) thì “hành vi tiêu dùng trực tuyến được định nghĩa là
hành vi của NTD trong việc mua sắm được thực hiện thông qua các cửa hàng trên mạng
hoặc các website sử dụng các giao dịch mua hàn trực tuyến. Đồng thời điều kiện để thực
hiện hành vi tiêu dùng trực tuyến là NTD phải thực hiện các giao dịch dựa trên các thiết
bị di động thông tin hoặc máy tính có kết nối với internet và có thể tương tác với các
cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ thông qua mạng internet”.
2.1.3 Khái niệm ý định mua
Laroche và cộng sự (1996) đã nhận định: Ý định mua sắm của khách hàng được
đo lường thông qua kỳ vọng mua hàng và sự cân nhắc của NTD đối với sản phẩm/dịch
vụ này. Phân tích của Vũ Huy Thông (2010) cho rằng “trong nền kinh tế thị trường, hầu
hết các sản phẩm mà NTD sử dụng để đáp ứng nhu cầu của mình đều thông qua hoạt
động mua hàng”. Vũ Huy Thông (2010) cũng đã rút ra rằng ý định mua sắm là 1 trong
2 nhân tố chính tác động đến hành động mua hàng của NTD. “Ý định là một yếu tố được
sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện một hành vi trong tương lai” (Blackwell et al,
2001). Theo Ajzen (1991), “ý định là nhân tố quyết định một cá nhân sẵn sàng thực hiện
một hành vi” (Ajzen, 1991). Blackwell và cộng sự (2001) cho rằng, ý định mua hàng là
hoạch định của NTD để quyết định mua sắm ở đâu.
2.1.4 Khái niệm ý định tiêu dùng trực tuyến
Laroche và cộng sự, (1996) đã nêu rõ: Ý định mua sắm được đo lường theo kỳ
vọng của NTD về việc mua hàng và sự cân nhắc đối với sản phẩm đó. Phân tích của Vũ
Huy Thông (2010) cho rằng “trong nền kinh tế thị trường, hầu hết các sản phẩm mà 7
NTD sử dụng để đáp ứng nhu cầu của họ đều thông qua hoạt động mua hàng”. Vũ Huy
Thông (2010) cũng chỉ ra rằng ý định mua hàng là yếu tố chính quyết định đến hành vi
mua hàng của NTD. Theo Blackwell và cộng sự (2001), “ý định mua sắm (Shopping
Intention) là kế hoạch lựa chọn nơi để mua sản phẩm của người tiêu dung”.
Theo một nghiên cứu của Delafrooz và cộng sự (2011) đã đồng quan điểm về “ý
định mua” với Blackwell và cộng sự (2001), đồng thời trong phân tích này Delafrooz
cho rằng “ý định MSTT là khả năng chắc chắn của NTD sẽ thực hiện việc mua sắm qua
Internet”. Theo quan điểm của Salisbury và cộng sự (2001) thì “ý định mua sắm qua
mang sẽ quyết định độ mạnh của khách hàng trong hành vi mua hàng qua mạng”. Một
nghiên cứu khác của Pavlou (2003) nhận xét rằng khi một khách hàng cố gắng sử dụng
các giao dịch trực tuyến để mua hàng, điều này được gọi là YĐMHTT. Đặc biệt, nếu
hoạt động tìm kiếm, trao đổi thông tin, mua bán hàng hóa diễn ra trên Internet thì đó
được xem là giao dịch trực tuyến.
2.1.5. Quá trình ra quyết định
Theo Kotler và cộng sự (2012), quy trình ra quyết định mua hàng của NTD bao gồm 5 bước:
Hình 2.1: Quá trình ra quyết định của người tiêu dùng
Nguồn: Kotler et al (2012)
Nhận biết nhu cầu:
Blackwell và cộng sự (2001) cho rằng việc nhận ra nhu cầu là lúc hình thành tiến
trình mua. Kotler et al. (2012) chỉ ra rằng nhu cầu được công nhận xảy ra khi người mua
nhận thấy sự khác biệt giữa thực tế và kỳ vọng (Blackwell et al., 2001). Khi sự khác biệt 8
giữa thức tế và kỳ vọng đạt đến một mức nào đó, nhu cầu hình thành (Vũ Huy Thông, 2010).
Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan:
Blackwell và cộng sự (2001) chỉ ra rằng sau khi NTD đã nhận định được nhu cầu
của mình, họ sẽ tìm kiếm thông tin về sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Theo Kotler
et al (2012) cho rằng “Trong quá trình quyết định mua hàng, NTD được kích thích để
tìm kiếm thêm thông tin; NTD chỉ đơn giản là có thể chú ý đến hoặc có thể đi vào hoạt
động tìm kiếm thông tin cần thiết để thực hiện một quyết định mua hàng”.
Đánh giá, so sánh sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau:
Theo Blackwell et al. (2001) và Trần Minh Đạo (2018), NTD xử lý thông tin và
đánh giá sản phẩm sau khi trải qua quá trình hình thành nhu cầu và nghiên cứu thông
tin, các lựa chọn có thể thay thế cho nhau để đưa ra giải pháp đáp ứng nhu cầu của họ.
Theo Kotler et al. (2012), NTD khi tìm hiểu và đưa ra phương án có xu hướng ưu tiên
các hãng y mà họ đã tiêu dùng trong quá trình trải nghiệm hoặc bị ảnh hưởng/tác động
bởi một nhóm người bất kỳ. Mua sản phẩm:
Blackwell và cộng sự (2001) đã nghiên cứu, sau khi tìm hiểu và xử lý thông tin,
NTD có nhiều lựa chọn được phân loại theo mục đích mua hàng. Và “những sản phẩm
xếp hạng đầu tiên trong ý định mua của NTD có nhiều khả năng được chọn nhất”. Kotler
et al (2012) cho rằng “Một quyết định của NTD thay đổi, tạm hoãn hoặc tránh đưa ra
quyết định mua hàng chịu tác động nặng nề bởi sự cảm nhận rủi ro”.
Đánh giá sau khi sử dụng:
“Sau khi đưa ra quyết định mua hàng được đưa ra và khách hàng sẽ tiêu dùng sản
phẩm sau khi mua, mức độ hài lòng sau khi mua và sử dụng sản phẩm sẽ quyết định đến
quyết định mua hàng lại của NTD” (Blackwell et al, 2001). Theo Kotler et al (2012) thì
hành vi sau khi mua hàng là “giai đoạn của quá trình người mua ra quyết định, trong đó
NTD sẽ hành động hơn nữa sau khi mua hàng dựa trên sự hài lòng hay bất mãn của họ”.
Thông qua việc ra quyết định của NTD được nêu ra bởi Kotler et al (2012) có thể
thấy ý định là một giai đoạn trong quá trình ra quyết định của NTD, có thể hiểu ý định
sẽ quyết định hành vi tiêu dùng. Trong quá trình hình thành ý định NTD sẽ nghiên cứu
các thông tin về sản phẩm, sau đó đưa ra quyết định tiêu dùng.