Tiểu luận thiết kế ô tô | Tiểu luận cuối kì môn Công nghệ kĩ thuật Ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Đề bài: Hãy thiết kế một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có nemax=2300vg/ph.Vật liệu của ly hợp là gang với phê ra đô (tấm ma sát). Ly hợp này nằm ở xe tải đổ hàng và nó là ly hợp một đĩa. Cho trước B = 2; Pem =295.94 kW; n = 1800 vg/phút. Hãy tính: 1. Tổng lực ép cần thiết của lò xo lên các đĩa truyênf được Memax? 2.Kích thước cơ bản của ly hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN
THIẾT KẾ Ô
SVTH:
MSSV:
LỚP:
GVHD: GVC.MSc. Đặng Quý
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2024
1
Đề bài:
Hãy thiế ế một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có n ệu t k
emax
=2300vg/ph.Vật li
của ly hợp là gang với phê ra đô (tấm ma sát). Ly hợp này nằ ở xe tả ổ hàng và nó là m i đ
ly hợp mộ =295.94 kW; n = 1800 vg/phút.
t đĩa. Cho trước = 2; P
e
m
e
m
Hãy tính:
1. Tổng lực ép cần thiế ền đượ ?t của lò xo lên các đĩa truy c M
emax
2. ớc cơ bản của ly hợp.Kích thư
3. ị R của ly hợp.Tính giá tr
tb
4. ất sinh ra trên bề mặ ấm ma sát?Áp su t t
5. Với áp suất trên, ly hợp có làm việ ợc bình thường không?c đư
6. Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp.
2
BÀI LÀM
Để xác định tổng lực ép củ ả lò xo của ly hợp, ta phải xác định moment ắn a tất c xo
cực đại c t trưủa moment xoắn đặ ớc ly hợp:
Theo lý thuyết ô tô ta có:
P
e
= M = M .
e.
e
P
e
m
emax
e
m
Rút ra ta có :
M
emax
=
𝑃𝑒
𝑚
𝑒
𝑚
(1)
Mặt khác, theo chi tiết máy ta được:
=
.𝑛
30
e
m
=
𝑛
𝑒
𝑚
30
(2)
Thay (2) vào (1) ta có:
M
emax
= 30.
𝑃
𝑒
𝑚
.𝑛
𝑒
𝑚
M
emax
=
295, .9410
3
.30
.1800
=1570 N.m (3)
Sau khi có giá trị M , chúng ta sẽ đi tính các giá trị của ly hợp theo yêu cầu củ
emax
a
đề bài.
3
1. TÍNH TOÁN TỔNG LỰC ÉP CỦA CÁC LÒ XO ĐỂ TRUYỀN ĐƯỢC
M
emax
F =
.𝑀
𝑒𝑚𝑎𝑥
.𝑅
𝑡𝑏
.𝑝
(4)
Trong đó:
: hệ số dự ữ của ly hợp, tr =2
: hệ số ảng 4.1, ma sát, tra b 0,2 =
R
tb
: bán kính đi t lểm đặ ực ma sát, sẽ tính ở mục sau.
P: số lượng đôi bề mặt ma sát:
p=m+n-1
Do ly hợp là ly hợp 1 đĩa nên:
m=1, n=1 1 p=
Sau khi tính đượ , thay các số ệu vào (4), ta tính được F như sau:c R
tb
li
F=
.𝑀
𝑒𝑚𝑎𝑥
.𝑅
𝑡𝑏
.𝑝
2.1570
0,2. ,8. .1
35 10
−2
43.825 (N)
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP
Theo công thức kinh nghiệm của Giáo trình Thiế ế ô tô:t k
D
2
= 2R =3,16
2
𝑀
𝑒𝑚𝑎𝑥
𝐶
(5)
C: hệ số kinh nghiệm, ọn C=1,9ch
Thay M và C vào (5), ta có:
emax
D
2
=3,16
1570
1,9
=90,8 (cm)
Cho nên:
R
2=
𝐷
2
2
= 40,4 (cm)
Do động cơ có số vòng quay n =2300 vg/phút là số vòng quay thấp nên:
emax
R
1
= 0,53.R =45,4.0,53=24,06 (cm)
2
4
3. TÍNH GIÁ TRỊ R
tb
CỦA LY HỢP
Theo giáo trình thiế ế ô tôt k
R
tb
=
2.(𝑅
2
3
−𝑅
3
1
)
3.(𝑅
2
2
−𝑅
1
2
)
(6)
Thay các số ệu R đã tính ở mụ 2 vào (6) ta có:li
1
,R
2
c
R
tb
=
2.( ,4 ,145
3
−24
3
)
3.( ,4 ,1
45
2
−24
2
)
= 35,8 (cm)
4. TÍNH ÁP SUẤT SINH RA TRÊN BỀ MẶT TẤM BỐ LY HỢP
Theo giáo trình thiết kế ô tô:
q =
𝐹
𝑆
=
𝐹
.(𝑅
2
2
−𝑅
1
2
)
(7)
Thay các số ệu đã tính ở trên vào (7) ta đượli c:
q=
43.825
.(0, −0,454
2
241
2
)
= 94.10 (
3
𝑁
𝑚
2
) = 94 (
𝑘𝑁
𝑚
2
)
5. ẢO SÁT XEM LY HỢP CÓ ĐỦ ỀU KIỆN LÀM VIỆC ĐƯỢKH ĐI C
KHÔNG
Theo giáo trình Thiế c đưt kế ô tô, điều kiện để ly hợp làm việ ợc thì phải thoã mãn
yêu cầu như sau:
q <[q]
Trong đó:
q: là áp suất thự ế sinh ra khi đóng ly hợpc t
[q]: là áp suất cho phép của ly hợp, lấy theo bảng 4.1
Theo bảng 4.1 của giáo trình Thiết kế ô tô; thì vớ ệu ly hợp là : gang với v t li i
phêrađô, ta tra được: [q] = 100 (kN/m 250 (kN/m
2
) tới
2
)
Trong khi đó chúng ta đã tính được áp suất thự ế c t là:
q = 94 kN/m . Như vậy là 4 kN/m 100 kN/m
2 2
<
2
Vậy ly hợp này đủ điều kiện để làm việc.
5
6. VẼ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP
Kích thước cơ bản của ly hợp là bán kính ngoài, bán kính trong c ấm ma sát, a t
theo kích thước đã tính đư c ở mục 2 thì:
R
1
=24,1 cm ; R = 45,4 cm.
2
Nên ta vẽ được kích thước cơ bản của ly hợp như sau:
Hình 1: Kích thước tấm ma sát (cm)
O
| 1/6

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TIỂU LUẬN THIẾT KẾ Ô TÔ SVTH: MSSV: LỚP:
GVHD: GVC.MSc. Đặng Quý
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2024 Đề bài: Hãy thiết ế
k một ly hợp ma sát khô nằm sau động cơ có nemax=2300vg/ph.Vật l ệ i u
của ly hợp là gang với phê ra đô (tấm ma sát). Ly hợp này nằm ở xe tải ổ đ hàng và nó là
ly hợp một đĩa. Cho trước  = 2; P m m
e =295.94 kW; ne = 1800 vg/phút. Hãy tính:
1. Tổng lực ép cần thiết của lò xo lên các đĩa truyền được Memax ?
2. Kích thước cơ bản của ly hợp.
3. Tính giá trị Rtb của ly hợp.
4. Áp suất sinh ra trên bề mặt ấ t m ma sát?
5. Với áp suất trên, ly hợp có làm việc được bình thường không?
6. Vẽ hình để xác định kích thước cơ bản của ly hợp. 1 BÀI LÀM
Để xác định tổng lực ép của tất ả
c lò xo của ly hợp, ta phải xác định moment xoắn
cực đại của moment xoắn đặt trước ly hợp:
Theo lý thuyết ô tô ta có: P m m
e = Me. e  Pe = Memax. e Rút ra ta có : Memax = 𝑃𝑒𝑚 (1) 𝑒𝑚
Mặt khác, theo chi tiết máy ta được:
 = .𝑛   m = 𝑛𝑒𝑚 (2) 30 e 30 Thay (2) vào (1) ta có: M 94 103.30 emax = 30. 𝑃𝑒𝑚 𝑚  Memax = 295, . =1570 N.m (3) .𝑛𝑒 .1800
Sau khi có giá trị Memax, chúng ta sẽ đi tính các giá trị của ly hợp theo yêu cầu của đề bài. 2
1. TÍNH TOÁN TỔNG LỰC ÉP CỦA CÁC LÒ XO ĐỂ TRUYỀN ĐƯỢC Memax
F = .𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 (4) .𝑅𝑡𝑏.𝑝 Trong đó:
: hệ số dự trữ của ly hợp, =2
: hệ số ma sát, tra bảng 4.1,  = 0,2
Rtb: bán kính điểm đặt lực ma sát, sẽ tính ở mục sau.
P: số lượng đôi bề mặt ma sát: p=m+n-1
Do ly hợp là ly hợp 1 đĩa nên: m=1, n=1  p=1
Sau khi tính được Rtb, thay các số liệu vào (4), ta tính được F như sau:
F=.𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥  2.1570 43.825 (N) .𝑅𝑡𝑏.𝑝 0,2.3 ,8. 5 10−2.1
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP
Theo công thức kinh nghiệm của Giáo trình Thiết ế k ô tô:
 D2 = 2R2 =3,16√𝑀𝑒𝑚𝑎𝑥 (5) 𝐶
C: hệ số kinh nghiệm, chọn C=1,9
Thay Memax và C vào (5), ta có: D2 =3,16√1570 =90,8 (cm) 1,9 Cho nên: R 𝐷2 2= 2 = 40,4 (cm)
Do động cơ có số vòng quay nemax =2300 vg/phút là số vòng quay thấp nên:
R1 = 0,53.R2 =45,4.0,53=24,06 (cm) 3
3. TÍNH GIÁ TRỊ Rtb CỦA LY HỢP Theo giáo trình thiết ế k ô tô 3 R −𝑅31) tb= 2.(𝑅2 (6) 3.(𝑅2 2 2−𝑅1 )
Thay các số liệu R1,R2 đã tính ở mục 2 vào (6) ta có: R 45 3−24 3) tb = 2.( ,4 ,1 = 35,8 (cm) 3.(4 ,4 5 2−2 ,1 4 2)
4. TÍNH ÁP SUẤT SINH RA TRÊN BỀ MẶT TẤM BỐ LY HỢP
Theo giáo trình thiết kế ô tô: q = 𝐹 = 𝐹 (7) 𝑆 2 .(𝑅22−𝑅1)
Thay các số liệu đã tính ở trên vào (7) ta được: q= 43.825
= 94.103 ( 𝑁 ) = 94 (𝑘𝑁) .(0,4542−0,2412) 𝑚2 𝑚2 5. K Ả
H O SÁT XEM LY HỢP CÓ ĐỦ Đ ỀU I
KIỆN LÀM VIỆC ĐƯỢC KHÔNG
Theo giáo trình Thiết kế ô tô, điều kiện để ly hợp làm việc được thì phải thoã mãn yêu cầu như sau: q <[q] Trong đó:
q: là áp suất thực tế sinh ra khi đóng ly hợp
[q]: là áp suất cho phép của ly hợp, lấy theo bảng 4.1
Theo bảng 4.1 của giáo trình Thiết kế ô tô; thì với vật l ệ i u ly hợp là : gang với
phêrađô, ta tra được: [q] = 100 (kN/m2) tới 2 50 (kN/m2)
Trong khi đó chúng ta đã tính được áp suất thực tế là:
q = 94 kN/m2. Như vậy là 4 kN/m2 < 100 kN/m2
Vậy ly hợp này đủ điều kiện để làm việc. 4
6. VẼ KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP
Kích thước cơ bản của ly hợp là bán kính ngoài, bán kính trong của tấm ma sát,
theo kích thước đã tính được ở mục 2 thì: R1 =24,1 cm ; R2 = 45,4 cm.
Nên ta vẽ được kích thước cơ bản của ly hợp như sau: O
Hình 1: Kích thước tấm ma sát (cm) 5