Tiểu luận thống kê ứng dụng kết thúc học phần | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nền giáo dục đại học Việt Nam đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ, hướng đến tự chủ và hội nhập quốc tế. Giáo dục hiện đại đề cao tính chủ động và sáng tạo của người học, đòi hỏi sinh viên phải rèn luyện kỹ năng học tập tự chủ để thích ứng với môi trường học tập năng động và đầy biến đổi.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
lOMoARcPSD| 46831624
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NHÓM
Thành viên
Tỉ lệ phần trăm đóng góp
Đào Thành Đạt
100%
Nguyễn Trần Sông Hương
100%
Nguyễn Lê Hoàng Ngân
100%
Trần Kim Ngân
100%
Nguyễn Hưng Thịnh
100%
LỜI MỞ ĐẦU
Nền giáo dục đại học Việt Nam đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ, hướng đến tự chủ
hội nhập quốc tế. Giáo dục hiện đại đề cao tính chủ động sáng tạo của người học, đòi
hỏi sinh viên phải rèn luyện kỹ năng học tập tự chủ để thích ứng với môi trường học tập
năng động và đầy biến đổi. Trong đó, việc phát triển kỹ năng học tập tự chủ cho sinh viên
là một yêu cầu cấp thiết. Kỹ năng học tập tự chủ giúp sinh viên tự định hướng, thiết kế lộ
trình học tập, quản lý thời gian hiệu quả, và chủ động tiếp thu kiến thức một cách tích cực,
rèn luyện tư duy phản biện và thích ứng với môi trường học tập năng động. Trong thời đại
công nghệ thông tin bùng nổ, việc học tập không còn hẹp trong khuôn khổ của nhà
trường. Sinh viên ngày nay nhiều hội tiếp cận với kho tàng tri thức khổng lồ thông
qua các nền tảng hỗ trợ học tập trực tuyến. Tuy nhiên, việc sử dụng hiệu quả các nền tảng
này đòi hỏi sinh viên phải kỹ năng học tập tự chủ. Kỹ năng này giúp sinh viên chủ động
trong việc học tập, tự thiết lập mục tiêu, kế hoạch phương pháp học tập phù hợp với bản
thân. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc học tập tự chủ,
dẫn đến hiệu quả học tập chưa cao. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kỹ năng học tập tự chủ
ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên. Đề tài nghiên cứu về kỹ năng học
tập tự chủ qua các nền tảng hỗ trợ học tập còn mới mẻ, ít được khai thác ở Việt Nam. Do
vậy, việc nghiên cứu và phát triển kỹ năng này cho sinh viên là vô cùng cấp thiết. Kết quả
nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho sinh viên, giảng viên và các nhà quản lý
giáo dục trong việc phát triển kỹ năng học tập tự chủ cho
sinh viên.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..1
lOMoARcPSD| 46831624
1.1 Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………
1
1.2 Bối cảnh thúc đẩy xu hướng tự học trong xã hội hiện đại……………………………..2
1.2.1 Sự bùng nổ của
công nghệ thông
tin…………………………………………………..2
1.2.2 Nhu cầu học tập suốt đời………………………………………………………………
2
1.2.3 Sự thay đổi của
phương pháp giáo
dục………………………………………………..2
1.2.4 Xu hướng cá nhân hoá………………………………………………………………………..2
1.2.5 Sự phát triển của các cộng đồng………………………………………………………
2
1.3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………..2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………………….3
1.5 Phạm vi nghiên
cứu……………………………………………………………………….3
1.5.1 Nội dung………………………………………………………………………………
3
1.5.2 Thời gian………………………………………………………………………………
3
1.5.3 Không
gian…………………………………………………………………………….3
1.6 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….3
1.7 Lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu……………………………………………………
4
1.7.1 Vai trò quan trọng của tự học trong quá trình học tập của sinh
viên………………….4
1.7.2 Đặc điểm của sinh viên phù hợp cho nghiên cứu khảo
sát…………………………….4
1.7.3 Lợi ích của việc nghiên cứu khảo sát về tự học ở sinh viên……………………………
5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
lOMoARcPSD| 46831624
HÌNH NGHIÊN CỨU
……………………………………………………………..5
2.1 sở
thuyết…………………………………………………………………………….5
2.1.1 Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học
tập……………………………….5
2.1.2 Ý thức tự học…………………………………………………………………………..7
2.1.3 Thái độ tự học…………………………………………………………………………7
2.1.4 Cách sử dụng các công cụ hỗ trợ học
tập……………………………………………..8
2.1.5 Bản chất tự học………………………………………………………………………..9
2.1.6 Vai trò của tự học………………………………………………………………………
9
lOMoARcPSD| 46831624
2.1.7 Mục tiêu của sự
tự học……………………………………………………………….10
2.1.8 Những yếu tố tác động đến việc tự học..
……………………………………………..10
2.1.9 Sự khác biệt giữa tự học qua sách vở và tự học trên các nền tảng hỗ trợ học
tập…………………………………………………………………………………………….13
2.1.10 Thực trạng hiện nay của tự học trực tuyến…………………………………………
13
2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đây…………………………………………………….14
2.3 hình nghiên
cứu……………………………………………………………………..15
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………16
3.1 Mục tiêu dữ
liệu………………………………………………………………………….16
3.2 Cách tiếp cận dữ
liệu…………………………………………………………………….17
3.3 Kế hoạch phân tích………………………………………………………………………
18
3.4 Độ tin cậy độ giá
trị…………………………………………………………………..18
3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy và độ giá
trị……………………………………………..18
3.4.2 Cách đề phòng và khắc phục…………………………………………………………
18
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU……………..20
4.1 Bảng tần số, tần suất và biểu đồ địa bàn TP. HCM……………………………………
20
4.1.1 Bảng phân tích số lượng sinh viên “Cao đẳng”, “Đại học” …………………….…20
4.1.2 Bảng phân tích số lượng nam/ nữ……………………………………………………
22
4.1.3 Bảng phân tích số lượng sinh viên……………………………………………………
23
4.1.4 Bảng phân tích số liệu về thói quen học tập của sinh
viên…………………………….24
lOMoARcPSD| 46831624
4.1.5 Bảng phân tích số liệu về thời gian học tập trong một ngày của sinh viên……………
26
4.1.6 Bảng phân tích không gian của việc tự học cho sinh viên……………………………
27
4.1.7 Bảng phân tích những lợi ích chính của việc tự học cho sinh viên……………………
30
4.1.8 Bảng phân tích các trang tự học trực tuyến uy tín cho sinh viên……………………
32
4.1.9 Bảng phân tích mức độ hài lòng các ứng dụng hỗ trợ tự học trực tuyến uy tín cho
sinh
viên……………………………………………………………………………………………………….3
4
lOMoARcPSD| 46831624
4.1.10 Bảng phân tích các ứng dụng phổ biến trên thiết bị thông minh mà sinh viên sử
dụng…………………………………………………………………………………………..37
4.1.11 Bảng phân tích những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên………………
38
4.1.12 Bảng phân tích những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tự học của sinh…………
40
4.2 Ước lượng khoảng của tỷ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
……………………………..42
4.2.1 Ước lượng khoảng thói quen học tập hằng ngày của sinh viên………………………
42
4.2.2 Ước lượng khoảng thời gian mà sinh viên dành cho một ngày học
tập……………….42
4.2.3 Ước lượng khoảng tỉ lệ lựa chọn nơi tự học của sinh viên……………………………
43
4.2.4 Ước lượng khoảng thời gian mà sinh viên dành cho việc lướt các thiết bị điện tử mỗi
ngày…………………………………………………………………………………………..45
4.3 Kiểm định giả thiết………………………………………………………………………
47
4.3.1 Kiểm định giả thiết lượng người tham gia khảo sát đã từng tự học…………………
47
4.3.2 Kiểm định giả thiết lượng người tham gia khảo sát phương thức học tập là truyền
thống …………………………………………………………………………………………48
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN……………………………………………………
49
5.1 Các yếu tố ảnh hưởng……………………………………………………………………
49
5.1.1 Yếu tố chủ quan………………………………………………………………………
49
5.1.2 Yếu tố khách quan……………………………………………………………………
50
5.2 Đề xuất giải pháp………………………………………………………………………..50
5.2.1 Đồng bộ chất lượng giảng dạy………………………………………………………50
5.2.2 Xây dựng các trang tự học trực tuyến uy tín…………………………………………
51
lOMoARcPSD| 46831624
5.2.3 Nâng cao chất lượng công cụ hỗ trợ học tập trực tuyến tại nhà………………………
51
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….52
*Nguồn tài liệu
lOMoARcPSD| 46831624
lOMoARcPSD| 46831624
1
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo. là con đường tối ưu
để sớm đưa sự nghiệp giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến kịp với các nước trong khu vực
thế giới. Với một hội ngày càng phát triển, đồng thời lượng kiến thức ngày càng tăng,
để đáp ứng được nhu cầu ấy, mỗi người cần phải một thái độ học tập nghiên cứu một
cách tự động, tự giác. Đây là một khâu của quá trình giáo dục, một quá trình gia công được
chế biến tự điều khiển theo đúng mục tiêu giáo dục quy định. khâu then chốt để
tạo ra nội lực nhằm mang lại sthành công trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả dạy
học. Thọc đóng vai trò quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. Có thể nói bản
chất của tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lực không có sự hướng
dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích nhiệm vụ dạy học. Hay việc tự học
ngoài lớp đóng vai trò trọng yếu Đại học. giữ vai trò lớn trong việc nâng cao tầm hiểu
biết của sinh viên. Tổng thư Đỗ Mười đã từng phát biểu: Tự học tự đào tạo con
đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong điều kiện kinh tế- xã hội nước ta hiện
nay và cả mai sau cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam.
Chất lượng hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người
học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy của giáo dục được
mở rộng khi phong trào toàn dân tự học” (trích thư gửi Hội thảo Khoa học nghiên cứu
phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6 tháng 1 năm 1998). Tự học giúp con người học hiểu
sâu, mở rộng, củng cố ghi nhớ bài học sâu sắc, nhờ khả năng phân tích, tổng hợp tài
liệu, từ đó vận dụng tri thức đã học vào giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Đồng thời,
tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũng như trong
đời sống hội hằng ngày. Từ đó quyết định sự phát triển các phẩm chất nhân cách
quyết định chất lượng học tập của sinh viên. Khoa học hiện nay phát triển như bão, cứ
khoảng 2 đến 3 năm lượng kiến thức tăng lên gấp đôi trong khi thời gian mà sinh viên học
tập tại trường Đại học không thay đổi. Đặc biệt đối với sinh viên thuộc TP.HCM. Sinh
viên Đại học/ Cao đẳng môi trường tự chủ ý thức thọc cao cùng với chất lượng
giảng dạy tốt khối lượng kiến thức lớn, vậy nên ngoài việc học tập trên lớp do giảng
viên hướng dẫn thì áp lực tự học của sinh viên trong trường cũng rất lớn. Sinh viên trong
trường cần phải tự học rất nhiều để có thể ôn tập các kiến thức trên giảng đường, bổ sung
lượng kiến thức cần thiết bên ngoài cho bản thân và tập luyện những kỹ năng cần phải có
trong thời đại 4.0. Sinh viên hiện đại không thể nào thiếu được những kỹ năng học tập tự
chủ. Khi yêu cầu hội tăng, kéo theo yêu cầu của người học cũng tăng số lượng tiết học
trên lớp ít đi thì tầm quan trọng của tự học tăng nhanh cực quan trọng. Trong điều
kiện như vậy lượng kiến thức sinh viên tiếp thu được ở trường sẽ không đủ, thời gian thực
hành không bắt buộc họ phải tự giác học tập thêm từ nhiều nguồn khác nhau trong
gia đình hay trong cuộc sống. Dạy học tại Đại học dạy cách học, cách tự học để người
học học suốt đời. Trong thời đổi mới như vậy, sinh viên phải tự trang bị cho mình những
kiến thức, kỹ năng cần thiết, sinh viên phải nỗ lực, giành nhiều thời gian cho tự học, tự
nghiên cứu bằng phương pháp học tập tự chủ đúng đắn, hiệu quả. Nhận thấy, tìm ra các
phương pháp học tập, các kỹ năng phù hợp, hiệu quả và phát huy hết năng lực của mỗi
nhân và đặc biệt là sinh viên thuộc TP. HCM là vấn đề cấp thiết, quan trọng giúp sinh viên
lOMoARcPSD| 46831624
2
có thể tự tin với vốn kiến thức của mình, để hội nhập được với xã hội, với thế giới. Chính
những do trên tác giả đã chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG HỌC TẬP TỰ CHỦ
(SELF-LEARNING) QUA CÁC NỀN TẢNG HỖ TR HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TP.HCM”
1.2. Bối cảnh thúc đẩy xu hướng tự học trong xã hội hiện đại:
1.2.1.Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực
giáo dục. Internet và các thiết bị thông minh giúp người học dễ dàng tiếp cận kho tàng
tri thức khổng lồ, bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Việc học tập không còn bị giới hạn
bởi thời gian và không gian.
1.2.2.Nhu cầu học tập suốt đời cũng ngày càng trở nên quan trọng trong hội hiện
đại. Kiến thức thay đổi liên tục, đòi hỏi con người phải không ngừng học tập để thích
ứng phát triển. Tự học một cách hiệu quả để cập nhật kiến thức mới trau dồi
kỹ năng cần thiết.
1.2.3.Sự thay đổi trong phương pháp giáo dục cũng góp phần thúc đẩy xu hướng tự
học. Các phương pháp giáo dục hiện đại chú trọng phát triển năng lực tự học của học
sinh. Học sinh được khuyến khích tự tìm tòi, khám phá và sáng tạo trong học tập.
1.2.4.Xu hướng nhân hóa cũng ảnh hưởng đến cách thức học tập của người học.
Mọi người ngày càng quan tâm đến việc học tập theo nhu cầu và sở thích cá nhân. Tự
học giúp người học chủ động lựa chọn nội dung và phương pháp học tập phù hợp với
bản thân.
1.2.5.Sự phát triển của các cộng đồng học tập cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc t
học. Các cộng đồng học tập trực tuyến ngoại tuyến giúp người học chia sẻ kiến thức,
kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài tìm hiểu về kỹ năng học tập tự chủ của sinh viên TP.HCM
thực trạng các kỹ năng này trong thực tiễn. Trên sở đó tìm ra các biện pháp khắc
phục, nâng cao hiệu quả học tập tự chủ của sinh viên theo hệ thống đào tạo tín chỉ, cũng
như trong các lĩnh vực khác nhằm nâng cao chất lượng học tập và tinh thần tự chủ của sinh
viên trong thời đại mới.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Sinh viên TP. HCM đã tự hình thành kỹ năng học tập tự chủ của mình như thế nào?
- Vai trò của kỹ năng học tập tự chủ trong quá trình học tập của sinh viên TP.HCM
nhưthế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập tự chủ của sinh viên TP. HCM là gì?
- Sinh viên năm nhất có khả năng tự học tại nhà như thế nào?
lOMoARcPSD| 46831624
3
- Môi trường học tập tại nhà ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tự học của
sinhviên ?
- Phương pháp tự học tại nhà nào hiệu quả nhất cho sinh viên ?
- Những phương pháp xây dựng kỹ năng học tập tự chủ cho sinh viên TP. HCM
gì?
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Nội dung:
- Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học tập.
- Kỹ năng học tập tự chủ.
- Các nền tảng hỗ trợ học tập phổ biến hiện nay (MOOCs, LMS, ứng dụng học tập,...).
- Mối quan hệ giữa việc sử dụng các nền tảng hỗ trợ học tập kỹ năng học tập tự
chủcủa sinh viên.
1.5.2. Thời gian:
- Giai đoạn hiện tại (năm 2024) và có thể tham khảo dữ liệu của các năm trước.
1.5.3. Không gian:
Sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
1.6. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên:
Đề tài tập trung khảo sát về mọi đối tượng bao gồm nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó chủ
yếu là các bạn sinh viên:
- Học tập trên địa bàn TP. HCM
- Có sử dụng các nền tảng hỗ trợ học tập.
- Đồng ý tham gia khảo sát và phỏng vấn (nếu có).
- Đề tài tập trung khảo sát về mọi đối tượng bao gồm nhiều độ tuổi khác nhau, trong
đóchủ yếu là các bạn sinh viên. Sau khi khảo sát, nhóm sử dụng thông tin thu thập được từ
các đối tượng khảo sát để tiến hành nghiên cứu, phân tích và nhận xét. Những thông tin thu
thập được bao gồm:
- Hệ trường đang theo học
- Giới tính
- Sinh viên năm mấy
- Thời gian dành cho việc học mỗi ngày
lOMoARcPSD| 46831624
4
- Lợi ích của vấn đề tự học
- Các trang tự học phổ biến
- Thời gian dành cho việc họ tập mỗi ngày
- Các công cụ hỗ trợ tự học
- Mức độ hài lòng
- Yếu tố tác động
- Giải pháp nâng cao kết quả học tập
Nhóm quyết định khảo sát về các thông tin này đây các thông tin mà người được khảo
sát có thể dễ dàng đưa ra câu trả lời, thể hiện tần suất mua hàng trực tuyến và ý kiến đánh
giá, mức độ hài lòng của người mua hàng, từ đó có thể dễ dàng đưa ra giải pháp hiệu quả.
1.7. Lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
1.7.1. Vai trò quan trọng của tự học trong quá trình học tập của sinh viên:
- Học chế tín chỉ: Tự học đóng vai trò then chốt trong việc giúp sinh viên chủ động
tiếpthu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và đạt kết quả cao theo học chế tín chỉ.
- Khối lượng kiến thức: Khối lượng kiến thức ở đại học cùng lớn, việc tiếp thu
kiếnthức trên lớp không đủ, sinh viên cần tự học để bổ sung và trau dồi.
- Phát triển kỹ năng: Thọc giúp sinh viên phát triển các kỹ năng quan trọng như
tưduy phản biện, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, học tập hiệu quả.
- Chuẩn bị cho tương lai: Tự học là kỹ năng thiết yếu giúp sinh viên thích nghi với
môitrường làm việc năng động, cạnh tranh sau khi tốt nghiệp.
1.7.2. Đặc điểm của sinh viên phù hợp cho nghiên cứu khảo sát:
- Khả năng tiếp thu kiến thức: Sinh viên khả năng tiếp thu kiến thức mới
nhanhchóng, tư duy logic và có hứng thú với việc học tập.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ: Sinh viên thành thạo sử dụng các công nghệ thông
tin,internet, giúp việc khảo sát online dễ dàng và hiệu quả.
- Sự đa dạng: Sinh viên đến từ nhiều vùng miền, trường học khác nhau, tạo sự đa
dạngcho kết quả khảo sát và phản ánh thực trạng tự học của sinh viên nói chung.
- Tính đại diện: Sinh viên nhóm đối tượng tương lai của hội, nghiên cứu về
thóiquen tự học của sinh viên ý nghĩa thiết thực cho việc định hướng giáo dục phát
triển nguồn nhân lực.
1.7.3 Lợi ích của việc nghiên cứu khảo sát về tự học ở sinh viên:
lOMoARcPSD| 46831624
5
- Hiểu thực trạng: Nắm bắt được tình hình tự học của sinh viên hiện nay, bao
gồmphương pháp, thói quen, khó khăn và nhu cầu của sinh viên.
- Đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiệu quả của c phương pháp hình tự học
hiệnđang áp dụng trong các trường học.
- Đề xuất giải pháp: Đề xuất các giải pháp, chương trình, chính sách nhằm nâng
caohiệu quả tự học của sinh viên.
- Cải thiện chất lượng giáo dục: Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học,
đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.
Ngoài ra, việc nghiên cứu khảo sát về tự học sinh viên cũng thể giúp các
nhànghiên cứu hiểu rõ hơn về tâm lý, hành vi và xu hướng học tập của thế hệ trẻ.
Kết quả khảo sát thể được sử dụng để xây dựng các tài liệu hướng dẫn, phương
phápphân tích nghiên cứu cho dự án lần này.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ÐÂY
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học tập?
Mặc "tự học" đã được nghiên cứu từ lâu nhưng thuật ngữ tự học (auto-didacticism/
learner autonomy/ autonomous learning/ self-instruction/ self-study/ self-access/
selfdirection/ self-directed learning/ self-planned learning/ self-education,...) vẫn còn gây
tranh cãi. Các nhà giáo dục học ngôn ngữ học không thể thống nhất hoàn toàn về định
nghĩa của nó. Một số nhà giáo dục như Holec (1981) Dickinson (1987) cho rằng cần
phân biệt các thuật ngữ liên quan như tự học, tự chủ trong học tập, tự định hướng học tập,...
Trong khi đó, Knowles (1976) lại cho rằng những thuật ngữ này không có khác biệt lớn về
ý nghĩa.
Dưới đây là một số định nghĩa về tự học:
i) Tự học quá trình tìm hiểu mối quan hệ giữa người biết cái được biết đến, nhằm
hiểu bản chất của thực tế. (Kuzmik & Bloom, 2008)
ii) Tự học một nỗ lực nhằm phân bổ lại năng lực tham gia vào việc xây dựng kiến thức
và vai trò của người học. (Thanasoulas, 2000)
iii) Thọc sự nhận thức về quyền của người học trong hthống giáo dục. (Benson,
1997)
iv) Tự học là vấn đề về mối tương quan tâm của người học với quá trình nội dung
học. (Little, 1990)
lOMoARcPSD| 46831624
6
v) Tự học thể hiện ý chí khả năng của người học nhằm kiểm soát giám sát quá trình
học. (Gathercole, 1990)
vi) Tự học tình huống trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi quyết
định liên quan đến việc học. (Dickinson, 1987)
vii) Tự học là khả năng tự chịu trách nhiệm cho việc học của chính mình. (Holec, 1981)
viii) Tự học là một quá trình, trong đó người học tự xác định nhu cầu, mục tiêu, phương
tiện và chiến lược học tập, cũng như đánh giá kết quả học tập. (Knowles, 1976)
Còn các nhà nghiên cứu, học giả, nhà giáo dục Việt Nam đã đưa ra những định nghĩa về
tự học dựa trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau:
Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như hoạt động nghiên cứu, với sự giúp đỡ
gián tiếp của người dạy, thực nghiệm trên mô hình đào tạo giáo viên, tác giả Nguyễn Cảnh
Toàn (1997: 59-60) [14] cho rằng: “Tự học tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp... khi cả bắp khi phải
sử dụng công cụ, cùng các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan,
thế giới quan như tính trung thực, khách quan, ý chí tiến thủ không ngại khó, ngại khổ, kiên
trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học... để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó.”
Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như một hình thức tổ chức hoạt động dạy
học ở đại học, tác giả Lưu Xuân Mới (2000: 276) [11] cho rằng: “Tự học là hình thức hoạt
động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính SV tiến
hành ở trên lớp, ở ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được
quy định.
Tự học một hình thức tổ chức dạy học bản ở đại học tính độc lập cao mang đậm
nét sắc thái cá nhân nhưng có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học.”
Việc tự học tầm quan trọng đặc biệt với con người. Tự học một kỹ năng quan trọng
trong thời đại ngày nay. Nó giúp người học:
Nâng cao kiến thức và kỹ năng: Tự học giúp người học tiếp cận kho tàng tri thức khổng
lồ và cập nhật thông tin liên tục.
Phát triển tư duy độc lập và sáng tạo: Tự học khuyến khích người học tự tìm tòi, khám
phá và giải quyết vấn đề.
Nâng cao khả năng thích ứng: Tự học giúp người học thích ứng với những thay đổi
trong môi trường học tập và làm việc.
Rèn luyện tính kỷ luật trách nhiệm: Tự học đòi hỏi người học phải tính kỷ luật
cao và chịu trách nhiệm cho việc học của bản thân.
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về tự học, vấn đề quan trọng là chúng ta xem nó là
phương tiện hay mục đích cuối cùng. Hai quan điểm này đan xen và đều thể là một phần
trong cách nhìn nhận về việc học ngôn ngữ hay học tập nói chung.
lOMoARcPSD| 46831624
7
Tóm lại, tự học một quá trình chủ động ch cực, gắn liền với ý thức, thái độ, động
cơ, tình cảm và ý chí của người học. Mục đích của tự học là biến kiến thức và kỹ năng thu
nhận được từ kho tàng tri thức của nhân loại thành tài sản riêng của bản thân. Người học
cũng cần đào sâu kiến thức, mài giũa kỹ năng cố gắng liên hệ, áp dụng vào thực tiễn
cuộc sống.
2.1.2 Ý thức tự học
Theo "Tâm lý học nhận thức", Neisser (1967) định nghĩa ý thức là hình thức phản ánh tâm
cao nhất chỉ có ở con người. sự phản ánh bằng ngôn ngữ những con người đã
tiếp thu trong quá trình tương tác với thế giới khách quan. Ý thức là một hiện tượng tâm lý
- hội có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố khác nhau có quan hệ với nhau. Cấu
trúc của ý thức có thể được chia thành hai chiều:
Chiều ngang: Bao gồm các yếu tố như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí,...Trong
đó, tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
Chiều dọc: Bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức. Ý thức có bốnthuộc
tính cốt lõi:
Năng lực nhận thức cao nhất: Ý thức biểu hiện khả năng nhận thức cao nhất của
conngười về thế giới, bao gồm việc nắm bắt bản chất hiện thực khách quan một cách
khái quát. Ðể có ý thức đầy đủ và sâu sắc, con người cần rèn luyện tư duy khái quát về
thế giới xung quanh. Nói cách khác, hiểu biết về thế giới khách quan là nền tảng cho ý
thức.
Thái độ của con người đối với thế giới: Con người phản ánh hiện thực khách quanthông
qua thái độ của mình. Những thái độ đa dạng, phong phú biểu hiện mức độ ý thức
của con người về thế giới xung quanh.
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ý thức giúp con người điều chỉnh, điều khiển hành vicủa
bản thân phù hợp với từng hoàn cảnh sống. Người có ý thức là người biết ứng xử phù
hợp với từng tình huống.
Khả năng tự ý thức: Con người không chỉ ý thức về thế giới còn khả năng tựnhận
thức về bản thân, tự xác định thái độ và điều chỉnh, hoàn thiện chính mình.
Vậy, ý thức tự học của sinh viên chính sự hiểu biết, sự cảm nhận của sinh viên đối với
vấn đề tự học.
2.1.3 Thái độ tự học
Bách khoa toàn thư về tâm học xã hội (Baumeister & Vohs, 2007): "Thái độ chỉ
các đánh giá tổng thể của chúng ta về con người, nhóm, sự vật, sự việc trong thế giới.
Thái độ quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận cũng như cách chúng
ta hành xử." Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2009): "Thái độ cách nghĩ, cách nhìn
cách hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề hay một tình hình cụ thể nào đó
cần giải quyết làm cho đối tượng đó những biến đổi nhất định." Ðó Ðịnh nghĩa
lOMoARcPSD| 46831624
8
khác: "Thái độ là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm của nhân
đối với con người hay một sự việc nào đó. Thái độ một sự biểu lộ mang tính chất đánh
giá (tức gắn một ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực) của một người đối với người khác, đối với
sự vật, sự kiện. Nó phản ánh sự cảm nhận của một người về một cái gì đó.”
Vậy, thái độ tự học của sinh viên chính là cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động của sinh
viên về việc tự học.
2.1.4 Cách sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập
Công cụ hỗ trợ việc tự học là những tài liệu, phần mềm, ứng dụng hoặc thiết bị giúp người
học tự học hiệu quả hơn. Sử dụng các công cụ này đúng cách có thể giúp bạn:
Tiếp cận kiến thức dễ dàng: Các công cụ như sách điện tử, video bài giảng, khoá học
trực tuyến cung cấp cho bạn lượng kiến thức khổng lồ và đa dạng.
Tổ chức học tập hiệu quả: Lịch học, bảng ghi chú, ứng dụng quản thời gian giúp bạn
sắp xếp thời gian học tập hợp lý và theo dõi tiến độ học tập.
Rèn luyện kỹ năng tự học: Các phần mềm luyện tập, bài kiểm tra trực tuyến giúp bạn
rèn luyện kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề và ghi nhớ.
Tăng cường tương tác: Các nhóm học tập trực tuyến, diễn đàn thảo luận giúp bạn trao
đổi kiến thức, kinh nghiệm học tập với những người khác.
Dưới đây là một số cách sử dụng công cụ hỗ trợ việc tự học hiệu quả:
+ Xác định mục tiêu học tập:
Xác định rõ mục tiêu học tập cụ thể sẽ giúp bạn lựa chọn công cụ phù hợp.
dụ: Nếu bạn muốn học ngoại ngữ, bạn thể sử dụng các ứng dụng học từ
vựng,luyện phát âm.
+ Lựa chọn công cụ phù hợp:
Có rất nhiều công cụ hỗ trợ việc tự học khác nhau, hãy lựa chọn những công cụ
phùhợp với nhu cầu và sở thích của bạn.
Tham khảo đánh giá, nhận xét của người dùng trước khi sử dụng một công cụ mới.
+ Sử dụng công cụ đúng cách:
Ðọc kỹ hướng dẫn sử dụng để khai thác tối đa tính năng của công cụ.
Kết hợp sử dụng nhiều công cụ khác nhau để đạt hiệu quả học tập tốt nhất.
+ Ðánh giá hiệu quả sử dụng công cụ:
Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ để điều chỉnh cách sử dụng phù
hợp.
lOMoARcPSD| 46831624
9
Ghi chép lại những ưu điểm hạn chế của mỗi công cụ để lựa chọn cho lần sử
dụngsau. Một số công cụ hỗ trợ việc tự học phổ biến:
Sách điện tử: Kindle, Google Play Books, Kobo
Video bài giảng: YouTube, Khan Academy, TED-Ed
Khoá học trực tuyến: Udemy, Coursera, edX
Phần mềm luyện tập: Quizizz, Kahoot!, Memrise
Ứng dụng quản lý thời gian: Google Calendar, Todoist, RescueTime
Nhóm học tập trực tuyến: Facebook Groups, Google Groups
2.1.5 Bản chất tự học
Thực chất, quá trình học tập không luôn cần phải tương tác trực tiếp với giáo viên. Nó liên
quan đến ‘lao động trí tuệ’ thường được so sánh với việc tự học. Người học phải xây
dựng phương pháp học riêng của mình áp dụng điều kiện, hình thức phương pháp
học thích hợp để đạt được kết quả mong muốn. Tuy nhiên, khi người học có khả năng tiếp
cận trực tiếp kiến thức thông qua giáo viên (thường những người kinh nghiệm, hoạt
động), điều này cũng không phải điều hiếm. Do đó, bản chất của việc học nằm việc
làm việc với chính bản thân trước và sau mỗi việc nghiên cứu tài liệu hoặc trao đổi với bạn
bè trong nhóm và bị ảnh hưởng bởi xu hướng của họ.
Cốt lõi của tự học là sự chủ động. Người học tự mình tiếp thu kiến thức và tìm kiếm thông
tin. Do vậy, giáo viên không nên áp đặt cần tạo điều kiện để học sinh tự khám p
lĩnh hội kiến thức mới. Bởi như câu nói: “Chúng ta không thể xây dựng tương lai cho tuổi
trẻ, nhưng chúng ta có thể tạo ra những con người của tương lai”.
2.1.6 Vai trò của tự học
“Học tập chủ động đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy nhận thức tích cực hiệu
quả hoạt động trí tuệ của người học” (Kharlamov, 1978).
Trên con đường học vấn của mỗi cá nhân, tự học yếu tquan trọng, quyết định chất
lượng học tập và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của nhà trường.
Tự học giúp học sinh phát huy tính tự giác, chủ động, rèn luyện năng lực đọc sách, nghiên
cứu, từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Nhờ vậy, quá trình học tập sẽ chuyển biến
thành "quá trình tự học" của học sinh. Do đó, việc tổ chức tốt hoạt động tự học cho học
sinh là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện hiện nay.
Tự học giúp con người khắc phục hạn chế về thời gian tiếp cận tri thức. Tự học giúp con
người giải quyết bài toán "học vấn hạn, tuổi thọ hữu hạn". Bổ sung cho thời gian học
tập trong nhà trường, mở rộng nguồn kiến thức từ bạn hội. Việc tự học giúp ta
vượt qua khó khăn, hướng đến tương lai. Thọc con đường giải thoát cho những ai
không có điều kiện học tập chính quy. Rèn luyện ý chí kiên cường, tạo nền tảng cho thành
công trong sự nghiệp. Thọc chìa khóa để tiếp cận tri thức, phát triển bản thân đạt
lOMoARcPSD| 46831624
10
được thành công. Mọi người cần ý thức được tầm quan trọng chủ động học hỏi không
ngừng.
Tự học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục hình thành nhân cách cho
sinh viên. rèn luyện cho sinh viên thói quen suy nghĩ độc lập, giải quyết vấn đề một
cách tự chủ trong học tập, công việc và cuộc sống. Nhờ vậy, sinh viên stự tin hơn trong
việc đưa ra những lựa chọn cho bản thân. Thọc còn thúc đẩy sinh viên ham học hỏi, sáng
tạo, phát triển tư duy phản biện, rèn luyện ý thức tự giác và chủ động trong mọi hoạt động.
Qua đó, có thể nói rằng, tự học đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức và hình
thành nhân cách của sinh viên.
2.1.7 Mục tiêu của sự tự học
Tự học không chỉ đơn thuần ghi nhớ kiến thức hay sự kiện một cách máy móc. còn
là quá trình rèn luyện tư duy, giúp ta tiếp cận và thấu hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn.
Albert Einstein (1921) từng khẳng định: “Giá trị của giáo dục đại học không nằm việc
học thuộc lòng nhiều skiện, rèn luyện cho trí óc khả năng duy độc lập.” Mục
tiêu và giá trị ấy khó lòng đạt được nếu sinh viên không biết cách tự học.
Mục tiêu đích thực cốt lõi của tự học để trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, rèn luyện
nhân cách làm người hữu ích cho hội. Những mục tiêu đó không thể chỉ học trong
vòng vài năm, phải học suốt đời, thế phương Tây người ta khái niệm “lifelong
learning” (học suốt đời). Học suốt đời là một quá trình liên tục, không chỉ trong các cơ sở
giáo dục còn trong hội nói chung. Ðiều này được gọi “học suốt đời” bao
gồm việc tìm kiếm kiến thức và kỹ năng mới. Trong thế giới ngày nay, việc học suốt đời là
cần thiết để chúng ta đạt được sự tốt lành, sự đẹp đẽ và sự thật.
2.1.8 Những yếu tố tác động đến việc tự học
2.1.8.1 Yếu tố cá nhân
Năng lực và sở thích:
Khả năng tiếp thu: Khả năng tiếp thu tốt giúp bạn học nhanh và nhớ lâu hơn.
Kỹ năng tư duy: Kỹ năng duy phản biện, logic, sáng tạo giúp bạn phân tích, đánhgiá
thông tin và giải quyết vấn đề hiệu quả.
Sở thích: Khi bạn học những chủ đề mình yêu thích, bạn sẽ hứng thú động lựchọc
tập cao hơn.
Thái độ và động lực:
Thái độ tích cực: Khi bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân thái đtích cựcvới
việc học, bạn sẽ dễ dàng đạt được thành công.
Ðộng lực học tập: Ðộng lực học tập xuất phát từ mục tiêu rõ ràng và mong muốnphát
triển bản thân sẽ giúp bạn kiên trì và nỗ lực trong học tập.
Kỹ năng tự học:
| 1/61

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624 lOMoAR cPSD| 46831624
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NHÓM Thành viên
Tỉ lệ phần trăm đóng góp Đào Thành Đạt 100% Nguyễn Trần Sông Hương 100% Nguyễn Lê Hoàng Ngân 100% Trần Kim Ngân 100% Nguyễn Hưng Thịnh 100% LỜI MỞ ĐẦU
Nền giáo dục đại học Việt Nam đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ, hướng đến tự chủ
và hội nhập quốc tế. Giáo dục hiện đại đề cao tính chủ động và sáng tạo của người học, đòi
hỏi sinh viên phải rèn luyện kỹ năng học tập tự chủ để thích ứng với môi trường học tập
năng động và đầy biến đổi. Trong đó, việc phát triển kỹ năng học tập tự chủ cho sinh viên
là một yêu cầu cấp thiết. Kỹ năng học tập tự chủ giúp sinh viên tự định hướng, thiết kế lộ
trình học tập, quản lý thời gian hiệu quả, và chủ động tiếp thu kiến thức một cách tích cực,
rèn luyện tư duy phản biện và thích ứng với môi trường học tập năng động. Trong thời đại
công nghệ thông tin bùng nổ, việc học tập không còn bó hẹp trong khuôn khổ của nhà
trường. Sinh viên ngày nay có nhiều cơ hội tiếp cận với kho tàng tri thức khổng lồ thông
qua các nền tảng hỗ trợ học tập trực tuyến. Tuy nhiên, việc sử dụng hiệu quả các nền tảng
này đòi hỏi sinh viên phải có kỹ năng học tập tự chủ. Kỹ năng này giúp sinh viên chủ động
trong việc học tập, tự thiết lập mục tiêu, kế hoạch và phương pháp học tập phù hợp với bản
thân. Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc học tập tự chủ,
dẫn đến hiệu quả học tập chưa cao. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kỹ năng học tập tự chủ
có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên. Đề tài nghiên cứu về kỹ năng học
tập tự chủ qua các nền tảng hỗ trợ học tập còn mới mẻ, ít được khai thác ở Việt Nam. Do
vậy, việc nghiên cứu và phát triển kỹ năng này cho sinh viên là vô cùng cấp thiết. Kết quả
nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho sinh viên, giảng viên và các nhà quản lý
giáo dục trong việc phát triển kỹ năng học tập tự chủ cho sinh viên. MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..1 lOMoAR cPSD| 46831624
1.1 Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………… 1
1.2 Bối cảnh thúc đẩy xu hướng tự học trong xã hội hiện đại……………………………..2 1.2.1 Sự bùng nổ của công nghệ thông
tin…………………………………………………..2
1.2.2 Nhu cầu học tập suốt đời……………………………………………………………… 2 1.2.3 Sự thay đổi của phương pháp giáo
dục………………………………………………..2
1.2.4 Xu hướng cá nhân hoá………………………………………………………………………..2
1.2.5 Sự phát triển của các cộng đồng……………………………………………………… 2
1.3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………..2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………………….3 1.5 Phạm vi nghiên
cứu……………………………………………………………………….3
1.5.1 Nội dung……………………………………………………………………………… 3
1.5.2 Thời gian……………………………………………………………………………… 3 1.5.3 Không
gian…………………………………………………………………………….3
1.6 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….3
1.7 Lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 4
1.7.1 Vai trò quan trọng của tự học trong quá trình học tập của sinh
viên………………….4
1.7.2 Đặc điểm của sinh viên phù hợp cho nghiên cứu khảo
sát…………………………….4
1.7.3 Lợi ích của việc nghiên cứu khảo sát về tự học ở sinh viên…………………………… 5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY lOMoAR cPSD| 46831624 HÌNH NGHIÊN CỨU
……………………………………………………………..5 2.1 sở
thuyết…………………………………………………………………………….5
2.1.1 Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học
tập……………………………….5
2.1.2 Ý thức tự học…………………………………………………………………………..7
2.1.3 Thái độ tự học…………………………………………………………………………7
2.1.4 Cách sử dụng các công cụ hỗ trợ học
tập……………………………………………..8
2.1.5 Bản chất tự học………………………………………………………………………..9
2.1.6 Vai trò của tự học……………………………………………………………………… 9 lOMoAR cPSD| 46831624 2.1.7 Mục tiêu của sự
tự học……………………………………………………………….10
2.1.8 Những yếu tố tác động đến việc tự học..
……………………………………………..10
2.1.9 Sự khác biệt giữa tự học qua sách vở và tự học trên các nền tảng hỗ trợ học
tập…………………………………………………………………………………………….13
2.1.10 Thực trạng hiện nay của tự học trực tuyến………………………………………… 13
2.2 Các kết quả nghiên cứu trước đây…………………………………………………….14 2.3 hình nghiên
cứu……………………………………………………………………..15
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………16 3.1 Mục tiêu dữ
liệu………………………………………………………………………….16 3.2 Cách tiếp cận dữ
liệu…………………………………………………………………….17
3.3 Kế hoạch phân tích……………………………………………………………………… 18 3.4 Độ tin cậy độ giá
trị…………………………………………………………………..18
3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng độ tin cậy và độ giá
trị……………………………………………..18
3.4.2 Cách đề phòng và khắc phục………………………………………………………… 18
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU……………..20
4.1 Bảng tần số, tần suất và biểu đồ địa bàn TP. HCM…………………………………… 20
4.1.1 Bảng phân tích số lượng sinh viên “Cao đẳng”, “Đại học” …………………….…20
4.1.2 Bảng phân tích số lượng nam/ nữ…………………………………………………… 22
4.1.3 Bảng phân tích số lượng sinh viên…………………………………………………… 23
4.1.4 Bảng phân tích số liệu về thói quen học tập của sinh
viên…………………………….24 lOMoAR cPSD| 46831624
4.1.5 Bảng phân tích số liệu về thời gian học tập trong một ngày của sinh viên…………… 26
4.1.6 Bảng phân tích không gian của việc tự học cho sinh viên…………………………… 27
4.1.7 Bảng phân tích những lợi ích chính của việc tự học cho sinh viên…………………… 30
4.1.8 Bảng phân tích các trang tự học trực tuyến uy tín cho sinh viên…………………… 32
4.1.9 Bảng phân tích mức độ hài lòng các ứng dụng hỗ trợ tự học trực tuyến uy tín cho sinh
viên……………………………………………………………………………………………………….3 4 lOMoAR cPSD| 46831624
4.1.10 Bảng phân tích các ứng dụng phổ biến trên thiết bị thông minh mà sinh viên sử
dụng…………………………………………………………………………………………..37
4.1.11 Bảng phân tích những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên……………… 38
4.1.12 Bảng phân tích những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tự học của sinh………… 40
4.2 Ước lượng khoảng của tỷ lệ tổng thể với độ tin cậy 95%
……………………………..42
4.2.1 Ước lượng khoảng thói quen học tập hằng ngày của sinh viên……………………… 42
4.2.2 Ước lượng khoảng thời gian mà sinh viên dành cho một ngày học
tập……………….42
4.2.3 Ước lượng khoảng tỉ lệ lựa chọn nơi tự học của sinh viên…………………………… 43
4.2.4 Ước lượng khoảng thời gian mà sinh viên dành cho việc lướt các thiết bị điện tử mỗi
ngày…………………………………………………………………………………………..45
4.3 Kiểm định giả thiết……………………………………………………………………… 47
4.3.1 Kiểm định giả thiết lượng người tham gia khảo sát đã từng tự học………………… 47
4.3.2 Kiểm định giả thiết lượng người tham gia khảo sát phương thức học tập là truyền
thống …………………………………………………………………………………………48
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN…………………………………………………… 49
5.1 Các yếu tố ảnh hưởng…………………………………………………………………… 49
5.1.1 Yếu tố chủ quan……………………………………………………………………… 49
5.1.2 Yếu tố khách quan…………………………………………………………………… 50
5.2 Đề xuất giải pháp………………………………………………………………………..50
5.2.1 Đồng bộ chất lượng giảng dạy………………………………………………………50
5.2.2 Xây dựng các trang tự học trực tuyến uy tín………………………………………… 51 lOMoAR cPSD| 46831624
5.2.3 Nâng cao chất lượng công cụ hỗ trợ học tập trực tuyến tại nhà……………………… 51
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….52 *Nguồn tài liệu lOMoAR cPSD| 46831624 lOMoAR cPSD| 46831624
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo. Nó là con đường tối ưu
để sớm đưa sự nghiệp giáo dục và nền kinh tế nước ta tiến kịp với các nước trong khu vực
và thế giới. Với một xã hội ngày càng phát triển, đồng thời lượng kiến thức ngày càng tăng,
để đáp ứng được nhu cầu ấy, mỗi người cần phải có một thái độ học tập nghiên cứu một
cách tự động, tự giác. Đây là một khâu của quá trình giáo dục, một quá trình gia công được
chế biến và tự điều khiển theo đúng mục tiêu giáo dục quy định. Và là khâu then chốt để
tạo ra nội lực nhằm mang lại sự thành công trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học. Tự học đóng vai trò quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. Có thể nói bản
chất của tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lực không có sự hướng
dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích nhiệm vụ dạy học. Hay việc tự học
ngoài lớp đóng vai trò trọng yếu ở Đại học. Nó giữ vai trò lớn trong việc nâng cao tầm hiểu
biết của sinh viên. Tổng Bí thư Đỗ Mười đã từng phát biểu: “ Tự học tự đào tạo là con
đường phát triển suốt cuộc đời của mỗi người, trong điều kiện kinh tế- xã hội nước ta hiện
nay và cả mai sau cũng là truyền thống quý báu của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam.
Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao khi tạo ra được năng lực sáng tạo của người
học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô của giáo dục được
mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học” (trích thư gửi Hội thảo Khoa học nghiên cứu
phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6 tháng 1 năm 1998). Tự học giúp con người học hiểu
sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học sâu sắc, nhờ khả năng phân tích, tổng hợp tài
liệu, từ đó vận dụng tri thức đã học vào giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Đồng thời,
tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũng như trong
đời sống xã hội hằng ngày. Từ đó quyết định sự phát triển các phẩm chất nhân cách và
quyết định chất lượng học tập của sinh viên. Khoa học hiện nay phát triển như vũ bão, cứ
khoảng 2 đến 3 năm lượng kiến thức tăng lên gấp đôi trong khi thời gian mà sinh viên học
tập tại trường Đại học là không thay đổi. Đặc biệt đối với sinh viên thuộc TP.HCM. Sinh
viên Đại học/ Cao đẳng là môi trường tự chủ và ý thức tự học cao cùng với chất lượng
giảng dạy tốt và khối lượng kiến thức lớn, vậy nên ngoài việc học tập trên lớp do giảng
viên hướng dẫn thì áp lực tự học của sinh viên trong trường cũng rất lớn. Sinh viên trong
trường cần phải tự học rất nhiều để có thể ôn tập các kiến thức trên giảng đường, bổ sung
lượng kiến thức cần thiết bên ngoài cho bản thân và tập luyện những kỹ năng cần phải có
trong thời đại 4.0. Sinh viên hiện đại không thể nào thiếu được những kỹ năng học tập tự
chủ. Khi yêu cầu xã hội tăng, kéo theo yêu cầu của người học cũng tăng số lượng tiết học
trên lớp ít đi thì tầm quan trọng của tự học tăng nhanh và cực kì quan trọng. Trong điều
kiện như vậy lượng kiến thức sinh viên tiếp thu được ở trường sẽ không đủ, thời gian thực
hành không có và bắt buộc họ phải tự giác học tập thêm từ nhiều nguồn khác nhau trong
gia đình hay trong cuộc sống. Dạy học tại Đại học là dạy cách học, cách tự học để người
học học suốt đời. Trong thời kì đổi mới như vậy, sinh viên phải tự trang bị cho mình những
kiến thức, kỹ năng cần thiết, sinh viên phải nỗ lực, giành nhiều thời gian cho tự học, tự
nghiên cứu bằng phương pháp học tập tự chủ đúng đắn, hiệu quả. Nhận thấy, tìm ra các
phương pháp học tập, các kỹ năng phù hợp, hiệu quả và phát huy hết năng lực của mỗi cá
nhân và đặc biệt là sinh viên thuộc TP. HCM là vấn đề cấp thiết, quan trọng giúp sinh viên 1 lOMoAR cPSD| 46831624
có thể tự tin với vốn kiến thức của mình, để hội nhập được với xã hội, với thế giới. Chính
những lý do trên tác giả đã chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG HỌC TẬP TỰ CHỦ
(SELF-LEARNING) QUA CÁC NỀN TẢNG HỖ TRỢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TP.HCM”

1.2. Bối cảnh thúc đẩy xu hướng tự học trong xã hội hiện đại:
1.2.1.Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lĩnh vực
giáo dục. Internet và các thiết bị thông minh giúp người học dễ dàng tiếp cận kho tàng
tri thức khổng lồ, bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Việc học tập không còn bị giới hạn
bởi thời gian và không gian.
1.2.2.Nhu cầu học tập suốt đời cũng ngày càng trở nên quan trọng trong xã hội hiện
đại. Kiến thức thay đổi liên tục, đòi hỏi con người phải không ngừng học tập để thích
ứng và phát triển. Tự học là một cách hiệu quả để cập nhật kiến thức mới và trau dồi kỹ năng cần thiết.
1.2.3.Sự thay đổi trong phương pháp giáo dục cũng góp phần thúc đẩy xu hướng tự
học. Các phương pháp giáo dục hiện đại chú trọng phát triển năng lực tự học của học
sinh. Học sinh được khuyến khích tự tìm tòi, khám phá và sáng tạo trong học tập.
1.2.4.Xu hướng cá nhân hóa cũng ảnh hưởng đến cách thức học tập của người học.
Mọi người ngày càng quan tâm đến việc học tập theo nhu cầu và sở thích cá nhân. Tự
học giúp người học chủ động lựa chọn nội dung và phương pháp học tập phù hợp với bản thân.
1.2.5.Sự phát triển của các cộng đồng học tập cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự
học. Các cộng đồng học tập trực tuyến và ngoại tuyến giúp người học chia sẻ kiến thức,
kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về kỹ năng học tập tự chủ của sinh viên TP.HCM
và thực trạng các kỹ năng này trong thực tiễn. Trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp khắc
phục, nâng cao hiệu quả học tập tự chủ của sinh viên theo hệ thống đào tạo tín chỉ, cũng
như trong các lĩnh vực khác nhằm nâng cao chất lượng học tập và tinh thần tự chủ của sinh
viên trong thời đại mới.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Sinh viên TP. HCM đã tự hình thành kỹ năng học tập tự chủ của mình như thế nào? ➢
- Vai trò của kỹ năng học tập tự chủ trong quá trình học tập của sinh viên TP.HCM nhưthế nào? ➢
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng học tập tự chủ của sinh viên TP. HCM là gì? ➢
- Sinh viên năm nhất có khả năng tự học tại nhà như thế nào? 2 lOMoAR cPSD| 46831624 ➢
- Môi trường học tập tại nhà có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tự học của sinhviên ? ➢
- Phương pháp tự học tại nhà nào hiệu quả nhất cho sinh viên ? ➢
- Những phương pháp xây dựng kỹ năng học tập tự chủ cho sinh viên TP. HCM là gì?
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Nội dung: -
Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học tập. -
Kỹ năng học tập tự chủ. -
Các nền tảng hỗ trợ học tập phổ biến hiện nay (MOOCs, LMS, ứng dụng học tập,...). -
Mối quan hệ giữa việc sử dụng các nền tảng hỗ trợ học tập và kỹ năng học tập tự chủcủa sinh viên.
1.5.2. Thời gian:
- Giai đoạn hiện tại (năm 2024) và có thể tham khảo dữ liệu của các năm trước.
1.5.3. Không gian:
Sinh viên trên địa bàn TP.HCM.
1.6. Đối tượng nghiên cứu Sinh viên:
Đề tài tập trung khảo sát về mọi đối tượng bao gồm nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó chủ
yếu là các bạn sinh viên: -
Học tập trên địa bàn TP. HCM -
Có sử dụng các nền tảng hỗ trợ học tập. -
Đồng ý tham gia khảo sát và phỏng vấn (nếu có). -
Đề tài tập trung khảo sát về mọi đối tượng bao gồm nhiều độ tuổi khác nhau, trong
đóchủ yếu là các bạn sinh viên. Sau khi khảo sát, nhóm sử dụng thông tin thu thập được từ
các đối tượng khảo sát để tiến hành nghiên cứu, phân tích và nhận xét. Những thông tin thu thập được bao gồm: -
Hệ trường đang theo học - Giới tính - Sinh viên năm mấy -
Thời gian dành cho việc học mỗi ngày 3 lOMoAR cPSD| 46831624 -
Lợi ích của vấn đề tự học -
Các trang tự học phổ biến -
Thời gian dành cho việc họ tập mỗi ngày -
Các công cụ hỗ trợ tự học - Mức độ hài lòng - Yếu tố tác động -
Giải pháp nâng cao kết quả học tập
Nhóm quyết định khảo sát về các thông tin này vì đây là các thông tin mà người được khảo
sát có thể dễ dàng đưa ra câu trả lời, thể hiện tần suất mua hàng trực tuyến và ý kiến đánh
giá, mức độ hài lòng của người mua hàng, từ đó có thể dễ dàng đưa ra giải pháp hiệu quả.
1.7. Lý do lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
1.7.1. Vai trò quan trọng của tự học trong quá trình học tập của sinh viên:
- Học chế tín chỉ: Tự học đóng vai trò then chốt trong việc giúp sinh viên chủ động
tiếpthu kiến thức, rèn luyện kỹ năng và đạt kết quả cao theo học chế tín chỉ. ✓
- Khối lượng kiến thức: Khối lượng kiến thức ở đại học vô cùng lớn, việc tiếp thu
kiếnthức trên lớp không đủ, sinh viên cần tự học để bổ sung và trau dồi. ✓
- Phát triển kỹ năng: Tự học giúp sinh viên phát triển các kỹ năng quan trọng như
tưduy phản biện, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, học tập hiệu quả. ✓
- Chuẩn bị cho tương lai: Tự học là kỹ năng thiết yếu giúp sinh viên thích nghi với
môitrường làm việc năng động, cạnh tranh sau khi tốt nghiệp.
1.7.2. Đặc điểm của sinh viên phù hợp cho nghiên cứu khảo sát:
- Khả năng tiếp thu kiến thức: Sinh viên có khả năng tiếp thu kiến thức mới
nhanhchóng, tư duy logic và có hứng thú với việc học tập. ✓
- Kỹ năng sử dụng công nghệ: Sinh viên thành thạo sử dụng các công nghệ thông
tin,internet, giúp việc khảo sát online dễ dàng và hiệu quả. ✓
- Sự đa dạng: Sinh viên đến từ nhiều vùng miền, trường học khác nhau, tạo sự đa
dạngcho kết quả khảo sát và phản ánh thực trạng tự học của sinh viên nói chung. ✓
- Tính đại diện: Sinh viên là nhóm đối tượng tương lai của xã hội, nghiên cứu về
thóiquen tự học của sinh viên có ý nghĩa thiết thực cho việc định hướng giáo dục và phát triển nguồn nhân lực.
1.7.3 Lợi ích của việc nghiên cứu khảo sát về tự học ở sinh viên: 4 lOMoAR cPSD| 46831624 ✓
- Hiểu rõ thực trạng: Nắm bắt được tình hình tự học của sinh viên hiện nay, bao
gồmphương pháp, thói quen, khó khăn và nhu cầu của sinh viên. ✓
- Đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiệu quả của các phương pháp và mô hình tự học
hiệnđang áp dụng trong các trường học. ✓
- Đề xuất giải pháp: Đề xuất các giải pháp, chương trình, chính sách nhằm nâng
caohiệu quả tự học của sinh viên. ✓
- Cải thiện chất lượng giáo dục: Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học,
đàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. ✓
Ngoài ra, việc nghiên cứu khảo sát về tự học ở sinh viên cũng có thể giúp các
nhànghiên cứu hiểu rõ hơn về tâm lý, hành vi và xu hướng học tập của thế hệ trẻ. ✓
Kết quả khảo sát có thể được sử dụng để xây dựng các tài liệu hướng dẫn, phương
phápphân tích nghiên cứu cho dự án lần này.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ÐÂY
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Khái niệm tự học trực tuyến và công cụ hỗ trợ học tập?
Mặc dù "tự học" đã được nghiên cứu từ lâu nhưng thuật ngữ tự học (auto-didacticism/
learner autonomy/ autonomous learning/ self-instruction/ self-study/ self-access/
selfdirection/ self-directed learning/ self-planned learning/ self-education,...) vẫn còn gây
tranh cãi. Các nhà giáo dục học và ngôn ngữ học không thể thống nhất hoàn toàn về định
nghĩa của nó. Một số nhà giáo dục như Holec (1981) và Dickinson (1987) cho rằng cần
phân biệt các thuật ngữ liên quan như tự học, tự chủ trong học tập, tự định hướng học tập,...
Trong khi đó, Knowles (1976) lại cho rằng những thuật ngữ này không có khác biệt lớn về ý nghĩa.
Dưới đây là một số định nghĩa về tự học:
i) Tự học là quá trình tìm hiểu mối quan hệ giữa người biết và cái được biết đến, nhằm
hiểu bản chất của thực tế. (Kuzmik & Bloom, 2008)
ii) Tự học là một nỗ lực nhằm phân bổ lại năng lực tham gia vào việc xây dựng kiến thức
và vai trò của người học. (Thanasoulas, 2000)
iii) Tự học là sự nhận thức về quyền của người học trong hệ thống giáo dục. (Benson, 1997)
iv) Tự học là vấn đề về mối tương quan tâm lý của người học với quá trình và nội dung học. (Little, 1990) 5 lOMoAR cPSD| 46831624
v) Tự học thể hiện ý chí và khả năng của người học nhằm kiểm soát và giám sát quá trình học. (Gathercole, 1990)
vi) Tự học là tình huống trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi quyết
định liên quan đến việc học. (Dickinson, 1987)
vii) Tự học là khả năng tự chịu trách nhiệm cho việc học của chính mình. (Holec, 1981)
viii) Tự học là một quá trình, trong đó người học tự xác định nhu cầu, mục tiêu, phương
tiện và chiến lược học tập, cũng như đánh giá kết quả học tập. (Knowles, 1976)
Còn các nhà nghiên cứu, học giả, nhà giáo dục Việt Nam đã đưa ra những định nghĩa về
tự học dựa trên nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau:
Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như là hoạt động nghiên cứu, với sự giúp đỡ
gián tiếp của người dạy, thực nghiệm trên mô hình đào tạo giáo viên, tác giả Nguyễn Cảnh
Toàn (1997: 59-60) [14] cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp... và có khi cả cơ bắp khi phải
sử dụng công cụ, cùng các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan,
thế giới quan như tính trung thực, khách quan, ý chí tiến thủ không ngại khó, ngại khổ, kiên
trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học... để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó.”
Dưới góc độ nghiên cứu hoạt động tự học như là một hình thức tổ chức hoạt động dạy
học ở đại học, tác giả Lưu Xuân Mới (2000: 276) [11] cho rằng: “Tự học là hình thức hoạt
động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng do chính SV tiến
hành ở trên lớp, ở ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được quy định.
Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học có tính độc lập cao và mang đậm
nét sắc thái cá nhân nhưng có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học.”
Việc tự học có tầm quan trọng đặc biệt với con người. Tự học là một kỹ năng quan trọng
trong thời đại ngày nay. Nó giúp người học:
• Nâng cao kiến thức và kỹ năng: Tự học giúp người học tiếp cận kho tàng tri thức khổng
lồ và cập nhật thông tin liên tục.
• Phát triển tư duy độc lập và sáng tạo: Tự học khuyến khích người học tự tìm tòi, khám
phá và giải quyết vấn đề.
• Nâng cao khả năng thích ứng: Tự học giúp người học thích ứng với những thay đổi
trong môi trường học tập và làm việc.
• Rèn luyện tính kỷ luật và trách nhiệm: Tự học đòi hỏi người học phải có tính kỷ luật
cao và chịu trách nhiệm cho việc học của bản thân.
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về tự học, vấn đề quan trọng là chúng ta xem nó là
phương tiện hay mục đích cuối cùng. Hai quan điểm này đan xen và đều có thể là một phần
trong cách nhìn nhận về việc học ngôn ngữ hay học tập nói chung. 6 lOMoAR cPSD| 46831624
Tóm lại, tự học là một quá trình chủ động và tích cực, gắn liền với ý thức, thái độ, động
cơ, tình cảm và ý chí của người học. Mục đích của tự học là biến kiến thức và kỹ năng thu
nhận được từ kho tàng tri thức của nhân loại thành tài sản riêng của bản thân. Người học
cũng cần đào sâu kiến thức, mài giũa kỹ năng và cố gắng liên hệ, áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
2.1.2 Ý thức tự học
Theo "Tâm lý học nhận thức", Neisser (1967) định nghĩa ý thức là hình thức phản ánh tâm
lý cao nhất chỉ có ở con người. Nó là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã
tiếp thu trong quá trình tương tác với thế giới khách quan. Ý thức là một hiện tượng tâm lý
- xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố khác nhau có quan hệ với nhau. Cấu
trúc của ý thức có thể được chia thành hai chiều:
Chiều ngang: Bao gồm các yếu tố như tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí,...Trong
đó, tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
Chiều dọc: Bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức. Ý thức có bốnthuộc tính cốt lõi:
Năng lực nhận thức cao nhất: Ý thức biểu hiện khả năng nhận thức cao nhất của
conngười về thế giới, bao gồm việc nắm bắt bản chất hiện thực khách quan một cách
khái quát. Ðể có ý thức đầy đủ và sâu sắc, con người cần rèn luyện tư duy khái quát về
thế giới xung quanh. Nói cách khác, hiểu biết về thế giới khách quan là nền tảng cho ý thức.
Thái độ của con người đối với thế giới: Con người phản ánh hiện thực khách quanthông
qua thái độ của mình. Những thái độ đa dạng, phong phú là biểu hiện mức độ ý thức
của con người về thế giới xung quanh.
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ý thức giúp con người điều chỉnh, điều khiển hành vicủa
bản thân phù hợp với từng hoàn cảnh sống. Người có ý thức là người biết ứng xử phù
hợp với từng tình huống.
Khả năng tự ý thức: Con người không chỉ ý thức về thế giới mà còn có khả năng tựnhận
thức về bản thân, tự xác định thái độ và điều chỉnh, hoàn thiện chính mình.
Vậy, ý thức tự học của sinh viên chính là sự hiểu biết, sự cảm nhận của sinh viên đối với
vấn đề tự học.
2.1.3 Thái độ tự học
Bách khoa toàn thư về tâm lý học xã hội (Baumeister & Vohs, 2007): "Thái độ chỉ
các đánh giá tổng thể của chúng ta về con người, nhóm, sự vật, sự việc trong thế giới.
Thái độ quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận cũng như cách chúng
ta hành xử." Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2009): "Thái độ là cách nghĩ, cách nhìn và
cách hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề hay một tình hình cụ thể nào đó
cần giải quyết và làm cho đối tượng đó có những biến đổi nhất định." Ðó là Ðịnh nghĩa 7 lOMoAR cPSD| 46831624
khác: "Thái độ là tổng thể những biểu hiện ra bên ngoài của ý nghĩ, tình cảm của cá nhân
đối với con người hay một sự việc nào đó. Thái độ là một sự biểu lộ mang tính chất đánh
giá (tức gắn một ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực) của một người đối với người khác, đối với
sự vật, sự kiện. Nó phản ánh sự cảm nhận của một người về một cái gì đó.”
Vậy, thái độ tự học của sinh viên chính là cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động của sinh
viên về việc tự học.
2.1.4 Cách sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập
Công cụ hỗ trợ việc tự học là những tài liệu, phần mềm, ứng dụng hoặc thiết bị giúp người
học tự học hiệu quả hơn. Sử dụng các công cụ này đúng cách có thể giúp bạn:
Tiếp cận kiến thức dễ dàng: Các công cụ như sách điện tử, video bài giảng, khoá học
trực tuyến cung cấp cho bạn lượng kiến thức khổng lồ và đa dạng.
Tổ chức học tập hiệu quả: Lịch học, bảng ghi chú, ứng dụng quản lý thời gian giúp bạn
sắp xếp thời gian học tập hợp lý và theo dõi tiến độ học tập.
Rèn luyện kỹ năng tự học: Các phần mềm luyện tập, bài kiểm tra trực tuyến giúp bạn
rèn luyện kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề và ghi nhớ.
Tăng cường tương tác: Các nhóm học tập trực tuyến, diễn đàn thảo luận giúp bạn trao
đổi kiến thức, kinh nghiệm học tập với những người khác.
Dưới đây là một số cách sử dụng công cụ hỗ trợ việc tự học hiệu quả:
+ Xác định mục tiêu học tập:
Xác định rõ mục tiêu học tập cụ thể sẽ giúp bạn lựa chọn công cụ phù hợp. •
Ví dụ: Nếu bạn muốn học ngoại ngữ, bạn có thể sử dụng các ứng dụng học từ vựng,luyện phát âm.
+ Lựa chọn công cụ phù hợp:
Có rất nhiều công cụ hỗ trợ việc tự học khác nhau, hãy lựa chọn những công cụ
phùhợp với nhu cầu và sở thích của bạn. •
Tham khảo đánh giá, nhận xét của người dùng trước khi sử dụng một công cụ mới.
+ Sử dụng công cụ đúng cách: •
Ðọc kỹ hướng dẫn sử dụng để khai thác tối đa tính năng của công cụ. •
Kết hợp sử dụng nhiều công cụ khác nhau để đạt hiệu quả học tập tốt nhất.
+ Ðánh giá hiệu quả sử dụng công cụ:
Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng công cụ để điều chỉnh cách sử dụng phù hợp. 8 lOMoAR cPSD| 46831624 •
Ghi chép lại những ưu điểm và hạn chế của mỗi công cụ để lựa chọn cho lần sử
dụngsau. Một số công cụ hỗ trợ việc tự học phổ biến: •
Sách điện tử: Kindle, Google Play Books, Kobo •
Video bài giảng: YouTube, Khan Academy, TED-Ed •
Khoá học trực tuyến: Udemy, Coursera, edX •
Phần mềm luyện tập: Quizizz, Kahoot!, Memrise •
Ứng dụng quản lý thời gian: Google Calendar, Todoist, RescueTime •
Nhóm học tập trực tuyến: Facebook Groups, Google Groups
2.1.5 Bản chất tự học
Thực chất, quá trình học tập không luôn cần phải tương tác trực tiếp với giáo viên. Nó liên
quan đến ‘lao động trí tuệ’ và thường được so sánh với việc tự học. Người học phải xây
dựng phương pháp học riêng của mình và áp dụng điều kiện, hình thức và phương pháp
học thích hợp để đạt được kết quả mong muốn. Tuy nhiên, khi người học có khả năng tiếp
cận trực tiếp kiến thức thông qua giáo viên (thường là những người có kinh nghiệm, hoạt
động), điều này cũng không phải là điều hiếm. Do đó, bản chất của việc học nằm ở việc
làm việc với chính bản thân trước và sau mỗi việc nghiên cứu tài liệu hoặc trao đổi với bạn
bè trong nhóm và bị ảnh hưởng bởi xu hướng của họ.
Cốt lõi của tự học là sự chủ động. Người học tự mình tiếp thu kiến thức và tìm kiếm thông
tin. Do vậy, giáo viên không nên áp đặt mà cần tạo điều kiện để học sinh tự khám phá và
lĩnh hội kiến thức mới. Bởi như câu nói: “Chúng ta không thể xây dựng tương lai cho tuổi
trẻ, nhưng chúng ta có thể tạo ra những con người của tương lai”.
2.1.6 Vai trò của tự học
“Học tập chủ động đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy nhận thức tích cực và hiệu
quả hoạt động trí tuệ của người học” (Kharlamov, 1978).
Trên con đường học vấn của mỗi cá nhân, tự học là yếu tố quan trọng, quyết định chất
lượng học tập và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của nhà trường.
Tự học giúp học sinh phát huy tính tự giác, chủ động, rèn luyện năng lực đọc sách, nghiên
cứu, từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. Nhờ vậy, quá trình học tập sẽ chuyển biến
thành "quá trình tự học" của học sinh. Do đó, việc tổ chức tốt hoạt động tự học cho học
sinh là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện hiện nay.
Tự học giúp con người khắc phục hạn chế về thời gian và tiếp cận tri thức. Tự học giúp con
người giải quyết bài toán "học vấn vô hạn, tuổi thọ hữu hạn". Bổ sung cho thời gian học
tập trong nhà trường, mở rộng nguồn kiến thức từ bạn bè và xã hội. Việc tự học giúp ta
vượt qua khó khăn, hướng đến tương lai. Tự học là con đường giải thoát cho những ai
không có điều kiện học tập chính quy. Rèn luyện ý chí kiên cường, tạo nền tảng cho thành
công trong sự nghiệp. Tự học là chìa khóa để tiếp cận tri thức, phát triển bản thân và đạt 9 lOMoAR cPSD| 46831624
được thành công. Mọi người cần ý thức được tầm quan trọng và chủ động học hỏi không ngừng.
Tự học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục và hình thành nhân cách cho
sinh viên. Nó rèn luyện cho sinh viên thói quen suy nghĩ độc lập, giải quyết vấn đề một
cách tự chủ trong học tập, công việc và cuộc sống. Nhờ vậy, sinh viên sẽ tự tin hơn trong
việc đưa ra những lựa chọn cho bản thân. Tự học còn thúc đẩy sinh viên ham học hỏi, sáng
tạo, phát triển tư duy phản biện, rèn luyện ý thức tự giác và chủ động trong mọi hoạt động.
Qua đó, có thể nói rằng, tự học đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức và hình
thành nhân cách của sinh viên.
2.1.7 Mục tiêu của sự tự học
Tự học không chỉ đơn thuần là ghi nhớ kiến thức hay sự kiện một cách máy móc. Nó còn
là quá trình rèn luyện tư duy, giúp ta tiếp cận và thấu hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn.
Albert Einstein (1921) từng khẳng định: “Giá trị của giáo dục đại học không nằm ở việc
học thuộc lòng nhiều sự kiện, mà là rèn luyện cho trí óc khả năng tư duy độc lập.” Mục
tiêu và giá trị ấy khó lòng đạt được nếu sinh viên không biết cách tự học.
Mục tiêu đích thực và cốt lõi của tự học là để trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, rèn luyện
nhân cách và làm người hữu ích cho xã hội. Những mục tiêu đó không thể chỉ học trong
vòng vài năm, mà phải học suốt đời, vì thế mà ở phương Tây người ta có khái niệm “lifelong
learning” (học suốt đời). Học suốt đời là một quá trình liên tục, không chỉ trong các cơ sở
giáo dục mà còn trong xã hội nói chung. Ðiều này được gọi là “học suốt đời” và nó bao
gồm việc tìm kiếm kiến thức và kỹ năng mới. Trong thế giới ngày nay, việc học suốt đời là
cần thiết để chúng ta đạt được sự tốt lành, sự đẹp đẽ và sự thật.
2.1.8 Những yếu tố tác động đến việc tự học
2.1.8.1 Yếu tố cá nhân
Năng lực và sở thích:
Khả năng tiếp thu: Khả năng tiếp thu tốt giúp bạn học nhanh và nhớ lâu hơn.
Kỹ năng tư duy: Kỹ năng tư duy phản biện, logic, sáng tạo giúp bạn phân tích, đánhgiá
thông tin và giải quyết vấn đề hiệu quả.
Sở thích: Khi bạn học những chủ đề mình yêu thích, bạn sẽ có hứng thú và động lựchọc tập cao hơn.
Thái độ và động lực:
Thái độ tích cực: Khi bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân và có thái độ tích cựcvới
việc học, bạn sẽ dễ dàng đạt được thành công.
Ðộng lực học tập: Ðộng lực học tập xuất phát từ mục tiêu rõ ràng và mong muốnphát
triển bản thân sẽ giúp bạn kiên trì và nỗ lực trong học tập. Kỹ năng tự học: 10