Tiểu luận Thực trạng nền Kinh tế Việt Nam hiện nay. Giải pháp khắc phục | Môn kinh tế vĩ mô

Kinh tế xanh là nền kinh tế mà tăng trưởng kinh tế và trách nghiệm môi trường đi đôi với nhau, đồng thời hỗ trợ quá trình phát triển xã hội. Được đặt ra trước diễn biến của tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
1
KINH TẾ VĨ MÔ
NHÓM 1
Đề tài: Thực trạng nền Kinh tế Việt Nam hiện nay. Giải
pháp khắc phục.
Lớp: B19
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Bảo Khuyên
MỤC LỤC
Tổng quát khái niệm nền kinh tế Việt Nam..............................................4
Tổng quan về nên kinh tế....................................................................................4
Nền kinh tế là gì?...............................................................................................4
Tên thành viên
Mức độ đóng góp
Nguyễn Thành Đạt
80
%
Lê Kim Hoàng
80
%
Trần Thanh Anh Tú
80
%
Vũ Ngọc Kim Anh
80
%
80
%
Vương Hải Yến
100
%
Nguyễn Thị Minh Anh
100
%
Phạm Thị Thùy Dương
100
%
lOMoARcPSD| 46831624
Đặc điểm nền kinh tế.........................................................................................4
Phân loại nền kinh tế:.......................................................................................5
Nền kinh tế Việt Nam...........................................................................................8
Thực trạng nền kinh tế Việt Nam............................................................12
Tổng quan kinh tế năm 2020.............................................................................12
Tốc độ tăng trưởng kinh tế.............................................................................12
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................12
Cán cân thương mại........................................................................................14
CPI....................................................................................................................15
Lạm phát..........................................................................................................16
Tỷ lệ thất nghiệp..............................................................................................16
Tài chính tiền tệ...............................................................................................18
Tỉ giá ngoại tệ..................................................................................................18
Tổng quan kinh tế năm 2021.............................................................................19
Tốc độ tăng trưởng kinh tế.............................................................................19
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................19
Cán cân thương mại........................................................................................21
CPI....................................................................................................................21
Lạm phát..........................................................................................................23
Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................25
Tài chính tiền tệ ..............................................................................................26
Tổng quan kinh tế năm 2022.............................................................................27
lOMoARcPSD| 46831624
3
Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước........................................................27
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................27
CPI....................................................................................................................33
Lạm phát..........................................................................................................36
Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................36
Tài chính tiền tệ...............................................................................................38
Giải pháp đề xuất....................................................................................39
Đổi mới tư duy, tạo bước đột phá về phát triển kinh tế .................................39
Kiềm chế lạm phát..............................................................................................41
Đẩy mạnh phát triển công nghệ số...................................................................43
Chương I. Tổng quát nền kinh tế Việt Nam
1. Tổng quan về khái niệm nền kinh tế
.1. Nền kinh tế là gì?
Nền kinh tế được dịch trong tiếng Anh là Economy, là khái niệm dùng để chỉ tất cả
các hoạt động kinh tế của một đất nước. Được hiểu một hệ thống các hoạt động
sản xuất tiêu dùng liên quan đến nhau. Sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ
nhằm đáp ứng nhu cầu của những người tham gia vào nền kinh tế. Khi đó hình thành
hệ thống chuỗi cung ứng còn được gọi là một hệ thống kinh tế.
GDP đại lượng trung gian, tiêu chí giúp so sánh các nền kinh tế khác nhau.
Đại lượng này cho biết giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa dịch vcùng
lOMoARcPSD| 46831624
được sản xuất ra tại một nước, trong một thời kỳ nhất định. Các nền kinh tế phát
triển hơn được thể hiện bằng giá trị GDP cao hơn, ổn định hơn. Giá trị nền kinh tế
được xem thước đo tăng trưởng sản phẩm của một đất nước hoặc một khu vực.
Nền kinh tế là tập hợp các hot động trong sản xuất và tiêu dùng. Giá trị thể hiện
của nền kinh tế đánh giá phát triển chất lượng cuộc sống đặc trưng cho mỗi
quốc gia. Nó thể hiện khác nhau ở các quốc gia khác nhau, và phụ thuộc cơ bản
vào các yếu tố xã hội của quốc gia đó.
1.2. Đặc điểm nền kinh tế
Thứ nhất, nền kinh tế của một quốc gia áp dụng cho tất cả mọi người trong quốc
gia đó
Một nền kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động tiến hành xoay quanh hàng hóa, dịch
vụ. Đó là hoạt động sản xuất, tiêu thụ thương mại hàng hóa, dịch vụ trong một
khu vực. Gồm 3 đối tượng:
Bên tiến hành hoạt động sản xuất.
Bên trung gian đưa hàng hóa ra thị trường.
Người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 46831624
5
Thứ hai, nền kinh tế của một quốc gia, khu vực tđặc trưng cho quốc gia, khu
vực đó
1.3. Phân loại nền kinh tế:
Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế dựa trên thtrường cho phép hàng hóa tự do lưu thông trên th
trường, theo cung và cầu.
Các nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Việc cung ứng phải
dựa vào nhu cầu sử dụng của khách hàng đối với thị trường đó.
lOMoARcPSD| 46831624
Loại hình kinh tế này có xu hướng tự cân bằng theo tự nhiên. Nhà sản xuất tạo sản
phẩm dựa trên khả năng của mình và đáp ứng nhu cầu cần thiết của khách hàng.
Đây là một quá trình vận động đi lên và định hướng nền kinh tế phát triển.
Quy luật cung – cầu có thể tác động, điều phối đến giá cả và sản xuất
Nền kinh tế thị trường cũng có xu hướng tự cân bằng
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung (command economy)
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung lại chịu sự chi phối nhất định.
Đặc điểm của nền kinh tế này sự phát triển
theo một kế hoạch đã đặt ra. Yếu tố quản phụ
thuộc vào một tác nhân chính trị trung ương.
Đây là nơi kiểm soát giá cả và phân phối hàng
hóa. Cung và cầu không thể diễn ra
tự nhiên trong hệ thống này được lên kế hoạch tập trung,. Do đó sự mất cân
đối là thường xuyên xảy ra.
Nền kinh tế xanh
lOMoARcPSD| 46831624
7
Kinh tế xanh nền kinh tế tăng trưởng kinh tế trách nghiệm môi trường
đi đôi với nhau, đồng thời hỗ trợ quá trình phát triển hội. Được đặt ra trước
diễn biến của tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Nền kinh tế xanh hướng đến mục tiêu bảo
vệ môi trường. Được thực hiện phụ thuộc vào
các dạng năng lượng tái tạo, bền vững. Nền
kinh tế xanh xu hướng tập trung vào các
đổi mới công nghệ làm tăng hiệu quả năng
lượng. Hệ thống kinh tế này hoạt động với mục tiêu cuối cùng là cắt giảm lượng khí
thải carbon, khôi phục sự đa dạng sinh học. Dựa vào các nguồn năng lượng thay thế
và nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường.
2. Nền kinh tế Việt Nam
Kinh tế VN là mt nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa đang phát
triển, phụ thuộc lớn vào Nông nghiệp, Du lịch, Xuất khẩu thô, đầu trực tiếp
nước ngoài. Đảng cộng sản việt nam ch trương xây dựng một hệ thống kinh
lOMoARcPSD| 46831624
tế thị trường theo định
hướng XHCN. Tính
đến tháng 11 năm
2007 có Nga, Trung
Quốc, Vênzuela, Nam
Phi, ASEAN và
Ukraina tuyên bố công
nhận VN nền kinh tế thị trường đầy đủ. Đến 2013 đã 37 quốc gia công nhận
Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI). Đến năm 2017, sau những nỗ lực đàm phán
các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương với quốc tế đã có 71 nước công
nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường tại phiên họp thường trực chính phủ.
Tính tới tháng 10/2020, theo ước đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô nền
kinh tế Việt Nam với 97,3 triệu dân theo GDP danh nghĩa đạt 343 tỷ USD, vượt
Singapore (337,5 tUSD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành
quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1088,8
tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philipines 367,4 tỷ USD)
Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong top 40 nền kinh tế lớn mạnh nhất thế
giới đứng vị trí thứ 4 trong ASEAN, Năm 2020, GDP đầu người đạt mức 3500
lOMoARcPSD| 46831624
9
USD/năm đã đưa Việt Nam vướn lên top 10 quốc gia tang trưởng cao nhất thế giới,
là 1 trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới hiện nay.
Việt Nam nhiều thành phần kinh tế như Kinh tế Nhà nước, Kinh tế nhân,
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Kinh tế tập thể và Kinh tế tư bản Nhà nước.
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực:
+ Khu vực I: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
+ Khu vực II: ng nghiệp (khai thác mỏ, khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây
dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, điện nước, sản xuấtphân phối khí..)
+ Khu vực III: dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục…
lOMoARcPSD| 46831624
Cách nghành chính: Các mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su), gia cầm, ngư
sản, sản xuất hàng may mặc, sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, than
Xuất khẩu chính: Dầu thô, hàng may mặc, hải sản, hàng điện tử, gạo, cao su, cà
phê
Nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may
da, điện tử máy tính, phân bón.
lOMoARcPSD| 46831624
11
Chương II. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
3. Tổng quan kinh tế năm 2020
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh
tế thế giới nói chung, trước ảnh hưởng nghiêm trọng của COVID-19 lên kinh tế toàn
cầu.
Theo đó, tốc đ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, bình quân
6,8%/năm. Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng khá nặng nề của dịch bệnh Covid19,
nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới mức tăng trưởng
kinh tế dương cả năm đạt mức tăng trưởng 2,9%. Nhờ nội lực và, tận dụng tốt các
cơ hội và khả năng đa dạng hoá, thích ứng linh hoạt của nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 46831624
.2. Tổng sản phm quốc ni
Năm 2020, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng 2,91% mức tăng trưởng
dương, thuộc nhóm tốt nhất so với các nước trong khu vực và quốc tế
trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều trắc trở khó khăn (Quý I tăng 3,68%; quý
II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%).
Đây cũng mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong
bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực
kinh tế hội thì đây thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm
2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
lOMoARcPSD| 46831624
13
Tính chung năm 2020, khu
vực nông, lâm nghiệp thủy
sản tăng 2,68%; khu vực
công nghiệp xây dựng
tăng 3,98%; khu vực dịch vụ
tăng 2,34%. Khu vực dịch vụ
trong m 2020 đạt mức
tăng thấp nht thập kỉ, chỉ tăng 2,34%.
Xuất nhập khẩu được đánh giá là điểm sáng, với tổng kim ngạch ước tính đạt
543,9 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng
6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 t USD, tăng 3,6%
.3. Cán cân thương mại
lOMoARcPSD| 46831624
Cán cân thương mại năm 2020 thặng dư 19,95 t
USD.
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó
xuất khẩu duy ttăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao k
lục
(19,1 t
USD) cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim
ngạch xuất siêu hàng hóa năm 2020 là 19,1 t
USD). Việc kết các Hiệp định
thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc
biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA)
.4. CPI
lOMoARcPSD| 46831624
15
Tốốc đ tăng CPI bình quân qua các năm (%)ộ
CPI bình quân năm 2020 tăng lên 3,23% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu
Quốc hội đề ra là dưới 4%; CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là
mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
CPI bình quân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu như: Giá các mặt
hàng lương thực nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng; Giá các mặt hàng thực phẩm,
giá thuốc và thiết bị y tế tăng do dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp
nên nhu cầu về mặt hàng này mức cao. Bên cạnh đó một số yếu tố góp phần
kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020: Giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu giảm
23,03% so với năm trước; Nhu cầu đi lại, du lịch của người dân giảm do ảnh hưởng
của dịch Covid-19 làm giảm giá các gói đi du lịch trong nước khiến giá cước vận tải
của các loại phương tiện như tàu hỏa, máy bay cũng giảm.
.5. Lạm phát
Lạm phát bình quân năm 2020 đạt 2,31%. Nhìn
chung, lạm phát có xu hướng giảm trong Quý 4
(lạm phát tháng 10/2020 là 2,47%; tháng 11
1,48%; tháng 12 0,19%) do tình hình dịch bệnh
tại Việt Nam được khống chế tốt, giá xăng dầu tăng
và dịch tả lợn châu Phi cũng kiểm soát tốt.
lOMoARcPSD| 46831624
.6. Tỷ lệ thất nghiệp
Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam năm 2020 gặp nhiều sóng
gió, lần đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm
nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người có việc làm.
Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2020 54,84 triệu người, giảm so
với năm trước 924 nghìn người. Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người
việc làm hơn 1,2 triệu người thất nghiệp. Thu nhập bình quân của người lao động
cũng theo đó bị thâm hụt.
Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quí II các năm giai đoạn 2011-2020
(Đvt:%)
Năm 2020, cả nước có hơn 1,2 triệu người thất nghiệp; trong đó khu vực thành thị
chiếm 52,9% cao hơn so với 2019 và số nữ chiếm 56,1% tổng sngười thất nghiệp,
lOMoARcPSD| 46831624
17
cao hơn so với năm trước. Như vậy là, khi thị trường lao động có một “biến cố” xảy
ra, lao động thành thị chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực hơn lao động khu vực nông
thôn, và lao đng nữ chịu nhiều thiệt thòi hơn nam.
Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quí II năm 2020 là 2,73%, trong đó, tỉ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động khu vực thành thị 4,46%, cao nhất trong
vòng 10 năm qua, cao hơn 1,36 điểm % so với cùng kì năm trước.
.7. Tài chính tiền tệ
Giá vàng
Giá vàng trong nước biến động theo
giá vàng thế giới. Trong nước, chỉ
số giá vàng tháng 12/2020 giảm
0,83% so với tháng trước; tăng
30,95% so với cùng kỳ năm 2019;
bình quân năm 2020 tăng 28,05%
lOMoARcPSD| 46831624
so với năm 2019.
Tỉ giá ngoại tệ
Đồng đô la Mỹ trên
thị trường thế giới
giảm sau khi gói
kích thích kinh tế
đã được Quốc hội
Mỹ thống nhất.
Trong nước, lượng
dự trữ ngoại tệ của
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam dồi
dào đáp ứng nhu
cầu về ngoại tệ của
lOMoARcPSD| 46831624
19
các doanh nghiệp
nhập khẩu. Chỉ số
giá đô la Mỹ bình
quân năm 2020
giảm 0,02% so với
năm 2019.
2. Tổng quan kinh tế năm 2021
2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ mức
2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua.
lOMoARcPSD| 46831624
2.2. Tổng sản phẩm quốc nội
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021
ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, quý I tăng 4,72%; quý II
tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực
nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp
13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn
nền kinh tế.
Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%, ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo tiếp tục động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ
tăng 6,37%. Khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Xuâốt kh u lố s -mi r -moóc đâầu n sang thẩ ơ
ơ ị trường Mỹỹ t i C ng PTSC Dung Quâốt, Khu
kinh ốạ Dung Quâốt, t nh Qu ng Ngãiỉ với kim
ngạch ước tính đạt 109,9 tỷ USD.
Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng
hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng
26,5% so với năm 2020. Mỹ thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam với kim ngạch ước tính đạt 95,6
tỷ USD. Trung Quốc thị trường nhập
khẩu lớn nhất của Việt Nam
| 1/45

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624 KINH TẾ VĨ MÔ NHÓM 1
Đề tài: Thực trạng nền Kinh tế Việt Nam hiện nay. Giải pháp khắc phục. Lớp: B19
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Bảo Khuyên Tên thành viên
Mức độ đóng góp Nguyễn Thành Đạt 80 % Lê Kim Hoàng 80 % Trần Thanh Anh Tú 80 % Vũ Ngọc Kim Anh 80 % Nguyễn Trân Diễm My 80 % Lê Vương Hải Yến 100 % Nguyễn Thị Minh Anh 100 % Phạm Thị Thùy Dương 100 % MỤC LỤC
Tổng quát khái niệm nền kinh tế Việt Nam..............................................4
Tổng quan về nên kinh tế....................................................................................4
Nền kinh tế là gì?...............................................................................................4 1 lOMoAR cPSD| 46831624
Đặc điểm nền kinh tế.........................................................................................4
Phân loại nền kinh tế:.......................................................................................5
Nền kinh tế Việt Nam...........................................................................................8
Thực trạng nền kinh tế Việt Nam............................................................12
Tổng quan kinh tế năm 2020.............................................................................12
Tốc độ tăng trưởng kinh tế.............................................................................12
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................12
Cán cân thương mại........................................................................................14
CPI....................................................................................................................15
Lạm phát..........................................................................................................16
Tỷ lệ thất nghiệp..............................................................................................16
Tài chính tiền tệ...............................................................................................18
Tỉ giá ngoại tệ..................................................................................................18
Tổng quan kinh tế năm 2021.............................................................................19
Tốc độ tăng trưởng kinh tế.............................................................................19
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................19
Cán cân thương mại........................................................................................21
CPI....................................................................................................................21
Lạm phát..........................................................................................................23
Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................25
Tài chính tiền tệ ..............................................................................................26
Tổng quan kinh tế năm 2022.............................................................................27 lOMoAR cPSD| 46831624
Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước........................................................27
Tổng sản phẩm quốc nội.................................................................................27
CPI....................................................................................................................33
Lạm phát..........................................................................................................36
Tỉ lệ thất nghiệp...............................................................................................36
Tài chính tiền tệ...............................................................................................38
Giải pháp đề xuất....................................................................................39
Đổi mới tư duy, tạo bước đột phá về phát triển kinh tế .................................39
Kiềm chế lạm phát..............................................................................................41
Đẩy mạnh phát triển công nghệ số...................................................................43
Chương I. Tổng quát nền kinh tế Việt Nam
1. Tổng quan về khái niệm nền kinh tế
.1. Nền kinh tế là gì?
Nền kinh tế được dịch trong tiếng Anh là Economy, là khái niệm dùng để chỉ tất cả
các hoạt động kinh tế của một đất nước. Được hiểu là một hệ thống các hoạt động
sản xuất và tiêu dùng liên quan đến nhau. Sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ
nhằm đáp ứng nhu cầu của những người tham gia vào nền kinh tế. Khi đó hình thành
hệ thống chuỗi cung ứng còn được gọi là một hệ thống kinh tế.
GDP là đại lượng trung gian, tiêu chí giúp so sánh các nền kinh tế khác nhau.
Đại lượng này cho biết giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cùng 3 lOMoAR cPSD| 46831624
được sản xuất ra tại một nước, trong một thời kỳ nhất định. Các nền kinh tế phát
triển hơn được thể hiện bằng giá trị GDP cao hơn, ổn định hơn. Giá trị nền kinh tế
được xem là thước đo tăng trưởng sản phẩm của một đất nước hoặc một khu vực.
Nền kinh tế là tập hợp các hoạt động trong sản xuất và tiêu dùng. Giá trị thể hiện
của nền kinh tế đánh giá phát triển và chất lượng cuộc sống đặc trưng cho mỗi
quốc gia. Nó thể hiện khác nhau ở các quốc gia khác nhau, và phụ thuộc cơ bản
vào các yếu tố xã hội của quốc gia đó.
1.2. Đặc điểm nền kinh tế
Thứ nhất, nền kinh tế của một quốc gia áp dụng cho tất cả mọi người trong quốc gia đó
Một nền kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động tiến hành xoay quanh hàng hóa, dịch
vụ. Đó là hoạt động sản xuất, tiêu thụ và thương mại hàng hóa, dịch vụ trong một
khu vực. Gồm 3 đối tượng:
– Bên tiến hành hoạt động sản xuất.
– Bên trung gian đưa hàng hóa ra thị trường. – Người tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 46831624
Thứ hai, nền kinh tế của một quốc gia, khu vực thì đặc trưng cho quốc gia, khu vực đó
1.3. Phân loại nền kinh tế:
Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế dựa trên thị trường cho phép hàng hóa tự do lưu thông trên thị
trường, theo cung và cầu.
Các nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Việc cung ứng phải
dựa vào nhu cầu sử dụng của khách hàng đối với thị trường đó. 5 lOMoAR cPSD| 46831624
Loại hình kinh tế này có xu hướng tự cân bằng theo tự nhiên. Nhà sản xuất tạo sản
phẩm dựa trên khả năng của mình và đáp ứng nhu cầu cần thiết của khách hàng.
Đây là một quá trình vận động đi lên và định hướng nền kinh tế phát triển.
Quy luật cung – cầu có thể tác động, điều phối đến giá cả và sản xuất
Nền kinh tế thị trường cũng có xu hướng tự cân bằng
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung (command economy)
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung lại chịu sự chi phối nhất định.
Đặc điểm của nền kinh tế này là sự phát triển
theo một kế hoạch đã đặt ra. Yếu tố quản lý phụ
thuộc vào một tác nhân chính trị trung ương.
Đây là nơi kiểm soát giá cả và phân phối hàng
hóa. Cung và cầu không thể diễn ra
tự nhiên trong hệ thống này vì nó được lên kế hoạch tập trung,. Do đó sự mất cân
đối là thường xuyên xảy ra. Nền kinh tế xanh lOMoAR cPSD| 46831624
Kinh tế xanh là nền kinh tế mà tăng trưởng kinh tế và trách nghiệm môi trường
đi đôi với nhau, đồng thời hỗ trợ quá trình phát triển xã hội. Được đặt ra trước
diễn biến của tình hình biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Nền kinh tế xanh hướng đến mục tiêu bảo
vệ môi trường. Được thực hiện phụ thuộc vào
các dạng năng lượng tái tạo, bền vững. Nền
kinh tế xanh có xu hướng tập trung vào các
đổi mới công nghệ làm tăng hiệu quả năng
lượng. Hệ thống kinh tế này hoạt động với mục tiêu cuối cùng là cắt giảm lượng khí
thải carbon, khôi phục sự đa dạng sinh học. Dựa vào các nguồn năng lượng thay thế
và nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường.
2. Nền kinh tế Việt Nam
Kinh tế VN là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát
triển, phụ thuộc lớn vào Nông nghiệp, Du lịch, Xuất khẩu thô, và đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Đảng cộng sản việt nam chủ trương xây dựng một hệ thống kinh 7 lOMoAR cPSD| 46831624
tế thị trường theo định hướng XHCN. Tính đến tháng 11 năm 2007 có Nga, Trung Quốc, Vênzuela, Nam Phi, ASEAN và Ukraina tuyên bố công
nhận VN có nền kinh tế thị trường đầy đủ. Đến 2013 đã có 37 quốc gia công nhận
Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI). Đến năm 2017, sau những nỗ lực đàm phán
các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương với quốc tế đã có 71 nước công
nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường tại phiên họp thường trực chính phủ.
Tính tới tháng 10/2020, theo ước đoán của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), quy mô nền
kinh tế Việt Nam với 97,3 triệu dân theo GDP danh nghĩa đạt 343 tỷ USD, vượt
Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành
quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1088,8
tỷ USD, Thái Lan 509,2 tỷ USD và Philipines 367,4 tỷ USD)
Quy mô nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong top 40 nền kinh tế lớn mạnh nhất thế
giới và đứng vị trí thứ 4 trong ASEAN, Năm 2020, GDP đầu người đạt mức 3500 lOMoAR cPSD| 46831624
USD/năm đã đưa Việt Nam vướn lên top 10 quốc gia tang trưởng cao nhất thế giới,
là 1 trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới hiện nay.
Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế như Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tư nhân,
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Kinh tế tập thể và Kinh tế tư bản Nhà nước.
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực:
+ Khu vực I: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
+ Khu vực II: công nghiệp (khai thác mỏ, khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây
dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, điện nước, sản xuất và phân phối khí..)
+ Khu vực III: dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục… 9 lOMoAR cPSD| 46831624
Cách nghành chính: Các mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su), gia cầm, ngư
sản, sản xuất hàng may mặc, sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, than
Xuất khẩu chính: Dầu thô, hàng may mặc, hải sản, hàng điện tử, gạo, cao su, cà phê
Nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị, xăng dầu, thép, vải, nguyên phụ liệu dệt may
da, điện tử máy tính, phân bón. lOMoAR cPSD| 46831624
Chương II. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
3. Tổng quan kinh tế năm 2020
1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh
tế thế giới nói chung, trước ảnh hưởng nghiêm trọng của COVID-19 lên kinh tế toàn cầu.
Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, bình quân
6,8%/năm. Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng khá nặng nề của dịch bệnh Covid19,
nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có mức tăng trưởng
kinh tế dương cả năm đạt mức tăng trưởng 2,9%. Nhờ nội lực và, tận dụng tốt các
cơ hội và khả năng đa dạng hoá, thích ứng linh hoạt của nền kinh tế. 11 lOMoAR cPSD| 46831624
.2. Tổng sản phẩm quốc nội
Năm 2020, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng 2,91% mức tăng trưởng
dương, thuộc nhóm tốt nhất so với các nước trong khu vực và quốc tế
trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều trắc trở và khó khăn (Quý I tăng 3,68%; quý
II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%).
Đây cũng là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong
bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực
kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm
2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới. lOMoAR cPSD| 46831624 Tính chung năm 2020, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%; khu vực
công nghiệp và xây dựng
tăng 3,98%; khu vực dịch vụ
tăng 2,34%. Khu vực dịch vụ
trong năm 2020 đạt mức
tăng thấp nhất thập kỉ, chỉ tăng 2,34%.
Xuất nhập khẩu được đánh giá là điểm sáng, với tổng kim ngạch ước tính đạt
543,9 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng
6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%
.3. Cán cân thương mại 13 lOMoAR cPSD| 46831624
Cán cân thương mại năm 2020 thặng dư 19,95 t USD.
Một điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 không thể không nhắc đến đó là
xuất khẩu duy trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao k lục
(19,1 t USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (Kim
ngạch xuất siêu hàng hóa năm 2020 là 19,1 t USD). Việc ký kết các Hiệp định
thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc
biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) .4. CPI lOMoAR cPSD| 46831624
Tốốc đ tăng CPI bình quân qua các năm (%)ộ
CPI bình quân năm 2020 tăng lên 3,23% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu
Quốc hội đề ra là dưới 4%; CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là
mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
CPI bình quân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu như: Giá các mặt
hàng lương thực và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng; Giá các mặt hàng thực phẩm,
giá thuốc và thiết bị y tế tăng do dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp
nên nhu cầu về mặt hàng này ở mức cao. Bên cạnh đó có một số yếu tố góp phần
kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020: Giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu giảm
23,03% so với năm trước; Nhu cầu đi lại, du lịch của người dân giảm do ảnh hưởng
của dịch Covid-19 làm giảm giá các gói đi du lịch trong nước khiến giá cước vận tải
của các loại phương tiện như tàu hỏa, máy bay cũng giảm. .5. Lạm phát
Lạm phát bình quân năm 2020 đạt 2,31%. Nhìn
chung, lạm phát có xu hướng giảm trong Quý 4
(lạm phát tháng 10/2020 là 2,47%; tháng 11 là
1,48%; tháng 12 là 0,19%) do tình hình dịch bệnh
tại Việt Nam được khống chế tốt, giá xăng dầu tăng
và dịch tả lợn châu Phi cũng kiểm soát tốt. 15 lOMoAR cPSD| 46831624
.6. Tỷ lệ thất nghiệp
Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam năm 2020 gặp nhiều sóng
gió, lần đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm
nghiêm trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người có việc làm.
Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2020 là 54,84 triệu người, giảm so
với năm trước 924 nghìn người. Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có
việc làm và hơn 1,2 triệu người thất nghiệp. Thu nhập bình quân của người lao động
cũng theo đó bị thâm hụt.
Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quí II các năm giai đoạn 2011-2020 (Đvt:%)
Năm 2020, cả nước có hơn 1,2 triệu người thất nghiệp; trong đó khu vực thành thị
chiếm 52,9% cao hơn so với 2019 và số nữ chiếm 56,1% tổng số người thất nghiệp, lOMoAR cPSD| 46831624
cao hơn so với năm trước. Như vậy là, khi thị trường lao động có một “biến cố” xảy
ra, lao động thành thị chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực hơn lao động khu vực nông
thôn, và lao động nữ chịu nhiều thiệt thòi hơn nam.
Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động trong quí II năm 2020 là 2,73%, trong đó, tỉ
lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị là 4,46%, cao nhất trong
vòng 10 năm qua, cao hơn 1,36 điểm % so với cùng kì năm trước.
.7. Tài chính tiền tệ Giá vàng
Giá vàng trong nước biến động theo
giá vàng thế giới. Trong nước, chỉ
số giá vàng tháng 12/2020 giảm
0,83% so với tháng trước; tăng
30,95% so với cùng kỳ năm 2019;
bình quân năm 2020 tăng 28,05% 17 lOMoAR cPSD| 46831624
so với năm 2019. Tỉ giá ngoại tệ Đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới giảm sau khi gói kích thích kinh tế đã được Quốc hội Mỹ thống nhất. Trong nước, lượng dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dồi dào đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ của lOMoAR cPSD| 46831624 các doanh nghiệp nhập khẩu. Chỉ số
giá đô la Mỹ bình quân năm 2020
giảm 0,02% so với năm 2019.
2. Tổng quan kinh tế năm 2021
2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia
chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức
2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua. 19 lOMoAR cPSD| 46831624
2.2. Tổng sản phẩm quốc nội
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021
ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, quý I tăng 4,72%; quý II
tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp
13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%, ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ
tăng 6,37%. Khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng
hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng
26,5% so với năm 2020. Mỹ là thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam với kim ngạch ước tính đạt 95,6
tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập
Xuâốt kh u lố s -mi r -moóc đâầu tên sang thẩ ơ ơ
ị trường Mỹỹ t i C ng PTSC Dung Quâốt, Khu khẩu lớn nhất của Việt Nam
kinh têốạ ả Dung Quâốt, t nh Qu ng Ngãiỉ ả với kim
ngạch ước tính đạt 109,9 tỷ USD.