Tiểu Luận Triết học Mác - Lênin | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu Luận Triết học Mác - Lênin | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 11 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ
MÔN: Triết học Mác- Lênin
ĐỀ BÀI:
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Quang Huy
Sinh viên thực hiện: Nông Thị Phương Thanh
MSSV: 31221026395
Lớp - Khóa: BA004- K48
Mã lớp học phần: 22C1PHI51002302
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2022
Mục lục
A.Mở đầu.............................................................................................................................. ..4
B.Nội dung.......................................................................................................... ...................4
Chương 1: Nguyên lí về sự phát triển và cách thức diễn ra sự phát triển.......................................4
1.1. Nguyên lý về sự phát triển........................................................................................................................4
1.2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ngược lại- Cách thức của sự phát
triển. 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu cách thức của sự phát triển...........................................6
Chương 2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận từ quy luật Lượng- Chất vào hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.........................................................................................6
2.1 Vận dụng vào hoạt động nhận thức..................................................................................................................6
2.2 Vận dụng vào hoạt động thực tiễn................................................................................................................7
C.Kết luận...............................................................................................................................9
4
A.Mở đầu
V.I.Lênin từng định nghĩa về phép biện chứng duy vật như sau: “Phép biện chứng, tức
học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức toàn bị nhất, sâu sắc nhất không phiến
diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhận thức y phản ánh vật
chất luôn phát triển không ngừng.”
Nghiên cứu về các luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng trên thế giới. Ta thể nhận ra một điều diệu diệu rút ra
nhiều bài học, áp dụng và hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân.
B.Nội dung
Chương 1: Nguyên lí về sự phát triển và cách thức diễn ra sự phát triển.
1.1. Nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên về sự phát triển: phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật, hiện
tượng luôn nằm trong xu hướng vận động, phát triển không ngừng.
dụ: Hiện tại A muốn nấu ăn ngon, A sẽ học nấu ăn rồi thực hành nấu ăn. Tuy nhiên
không phải A muốn nấu ăn ngon thì sẽ nấu ăn ngon liền, đó phải có quá trình tập nấu, đôi
lúc còn nấu hư món ăn, sau này rút ra kinh nghiệm thì A mới nấu ăn ngon được.
Vai trò của Nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật:
- Có thể đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ
nhận thức trạng thái hiện tại, còn sự báo được khuynh hướng phát triển của
trong tương lai.(Ví dụ: Có một bạn sinh vixên hiện tại đang học rất kém, khi mọi người
nhìn nhận về cậu ta thì cảm thấy cậu này không tương lai, thể cậu ta sau này sẽ
không làm việc gì ra hồn, và chỉ nhận được một công việc bèo bọt, lương thấp sống qua
ngày. Tuy nhiên, nếu ta nhìn nhận sự việc theo nguyên về sự phát triển, thì ta thể
thấy được sự học của bạn này luôn luôn vận động phát triển, như thế bạn ấy
thể trở thành sinh viên khá, thậm trí là giỏi trong tương lai.)
- Phát triển quá trình trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm, tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp.
5
dụ: Một bạn học sinh yếu kém trong các môn học cậu không thể hiểu được
đống thuyết dài dòng, khô cứng. Với những giáo viên không hiểu về cậu thì sẽ nói
cậu là một học sinh tư duy kém, nhưng cậu may mắn gặp được một giáo viên dạy học
theo phương pháp sử dụng hình ảnh, trí tượng tượng nên khiến cậu dễ tiếp thu và học
hỏi nhanh, trở thành một học sinh khá giỏi nổi tiếng trong trường.
Khi phát hiện ủng hộ cái mới, tạo điều kiện cho sự phát triển; chống lại quan điểm
bảo thủ, trì trệ, định kiến.(VD: Quan điểm mặt trời xoay quanh Trái Đất đã làm đình
trệ nền n mình nhân loại hơn một trăm nay, sau khi quan điểm này được chứng
minh, ủng hộ, nền văn minh nhân loại cởi mở với sự phát triển, tìm tòi ra cái mới để
phục vụ cuộc sống của con người.).
Trong quá trình phát triển thì kế thừa được yếu tố tích cực của cái đồng thời thêm
vào sự phát triển của cái mới để ngày càng hoàn thiện hơn.(VD: Khi giống lúa mới ra
đời thì vừa kế thừa được tính chất hạt dẻo của giống lúa cũ, đồng thời cũng thêm sự
phát triển là sức chịu hạn cực tốt.)
1.2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất ngược lại-
Cách thức của sự phát triển.
Vai trò của quy luật: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động
phát triển: sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật đã tích luỹ những thay đổi về
lượng đạt đến ngưỡng nhất định.
Nội dung qui luật:
- Khái niệm Chất: dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
sự thống nhất hữu của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho
sự vật, hiện tượng không phải sự vật hiện tượng khác.(VD: Muối tính chất
mặn, đường tính chất ngọt. vậy, khi thưởng thưc món ăn, khi thấy món ăn
quá mặn hoặc quá ngọt người ta thường liên tưởng đến việc người nấu bỏ quá nhiều gia
vị này vào thức ăn.)
- Khái niệm Lượng: dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về mặt quy
mô, trình độ phát triển, tốc độ nhịp điệu vận động phát triển của sự vật, hiện
6
tượng.(VD: Khi nước tích đủ 100 thì chuyển sang dạng khí, nhiệt độ từ 0-100
lượng.)
- Độ khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất qui định lẫn nhau giữa chất với
lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa
dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật hiện tượng vẫn nó, chưa chuyển hoá thành sự vật
hiện tượng khác.(VD: Nước nhiệt độ từ 0-100 thể thay đổi tuỳ theo nhiệt độ
thời tiết, do mình đun nóng hoặc bỏ vào ngăn lạnh nhưng chúng vẫn dạng lỏng khi
thay đổi lượng nhiệt độ trong quãng này.)
- Điểm nút: điểm giới hạn tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ,
làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm tại
đó bắt đầu xayr ra bước nhảy.(VD: Tại 0 100 nước chuyển từ dạng lỏng qua
rắn và từ lỏng qua khí, như vậy hai điểm nhiệt độ này chính là điểm nút.)
- Bước nhảy: khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật, hiện
tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, bước ngoặt bản trong sự biến
đổi về lượng.(VD: Nước chuyển từ thể rắn sang lỏng, lỏng sang khí nhờ sự thay đổi
của nhiệt độ, sự chuyển đổi vật chất này được gọi là bước nhảy.)
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu cách thức của sự phát triển.
- Phải nhận thức được được cả mặt lượng, chất, xác định được điểm nút lựa chọn hình
thức bước nhảy phù hợp.
- Tránh nóng vội khi chưa tích luỹ đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất.
- Tránh bảo thủ trì trệ khi lượng đã tích luỹ đủ nhưng vẫn không thực hiện bước nhảy để
chất mới ra đời thay thế cho chất cũ.
VD: Một học sinh UEH đang chuẩn bị cho thi lấy chứng chỉ Tiếng Anh TOECT cần
biết cách học tập, chưa biết mức độ nào mình sẽ đạt điểm đậu (mức tối thiểu là 550 điểm),
cần ôn tập chuyên cần làm đề để xem khả năng của mình có đạt số điểm yêu cầu hay,
không nên đi thi khi chưa tích luỹ đủ kiến thức. Đặc biệt, cần tiếp thu kiến thức mới để
7
không bảo thủ trì trệ, như vậy mới thể đạt được sự đột phá nhất định lấy được
chứng chỉ TOECT.
Chương 2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận từ quy luật Lượng- Chất vào hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.
2.1 Vận dụng vào hoạt động nhận thức.
Qua phần nội dung đã nói ở trên, ta có nhiều bài học để áp dụng vào quá trình nhận thức
của bản thân. Từ những bài học ấy, ta sẽ áp dụng vào quá trình nhận thức của bản thân,
thay đổi bản thân trở nên tốt đẹp hơn theo từng ngày một cách phương pháp, hiệu
quả.
Nói về việc rèn luyện sự bình ổn, thay đổi bản thân hoàn thiện hơn từng ngày, ta cần
luyện tập hít thở sâu, kiềm chế thái độ bực tức của mình trước hoàn cảnh này. dụ, mỗi
ngày bạn cố gắng suy nghĩ về thái độ hôm nay của mình khi giao tế với những người
xung quanh, nên cố gắng kìm nén sự nóng nảy của mình trong trường hợp ấy. Nếu hiện
tại bạn đang là một người có thành tích kém, cộng thêm kĩ năng học tập kém thì đừng vội
nản lòng. Hãy đặt mình trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, nếu bạn có ý
chí rèn luyện bản thân, lập ra kế hoạch mỗi ngày rèn luyện một chút về kĩ năng sống, mỗi
ngày học tập kiến thức thì trong tương lai, bạnthể trở thành một người điềm tĩnh đáng
mơ ước, học tập tốt và được nhiều người ngưỡng mộ, yêu quí.
Trong tiềm thức của mỗi người nên mặc định một câu nói dân gian chính là: công
mài sắt, ngày nên kim.” Không được vội vã, hấp tấp mong muốn một sự phát triển,
một bước đột phá mới trong thời gian ngắn mà cần phải kiên trì một thời gian dài, tích luỹ
đủ kinh nghiệm, kiến thức đến một khoảng thời gian nhất định để từ đó ta mới thể
chuyển hoá bản thân mình trở thành một bản thể hoàn thiện hơn theo từng ngày.
Ta rút ra một bài học quý giá từ luận về sự vận động phát triển của sự vật hiện
tượng đó chính là mọi thành qủa đều được tạo ra từ quá trình vận động, phát triển kiên trì,
bền bỉ, đôi lúc quá trình càng vòng vèo thì lại tạo ra nền tảng vững chắc hơn cho bản thân.
Bởi vì, khi chuyển hoá sang chất mới theo luận về sự vận động phát triển của sự vật
8
hiện tượng, mọi sự vật hiện tượng đều tính kế thừa. Đó sự kế thừa những điểm tích
cực, điểm tốt của sự vật, sự việc cũ đồng thời tiếp thu thêm tinh hoa của sự vật hiện tượng
mới.
Giả dụ bạn đang ở trong giai đoạn vẫn chưa kiềm chế được bản thân mình, cộng thêm
năng học thuật làm việc còn rất yếu kém. Tuy nhiên, hiện tôi một tinh thần luôn luôn
ham muốn học hỏi, cộng thêm sự kiên trì muốn thay đổi hoàn thiện bản thân. Trong
tương lai, tôi nghĩ bản thân mình sẽ ngày càng hoàn thiện hơn nữa, sẽ biết kiểm soát bản
thân, bình tĩnh hơn trong mọi hoàn cảnh, có kiến thức chuyên môn sâu trong lĩnh vực
bản thân mình đã chọn. Thêm vào đó, bản thân tôi vẫn giữ gìn được phẩm chất tốt
ham muốn học hỏi, kiên trì hoàn thiện bản thân.
trong một giai đoạn nào đó trong cuộc đời, đôi khi bản thân tôi muốn đốt cháy giai
đoạn để thành công thật sớm. Tuy nhiên, phải biết là, đốt cháy giai đoạn đôi khi không
phải sự vận động, phát triển hiệu quả mọi sự vật sự việc thay đổi chất của khi đã
tích luỹ đủ lượng nhất định đạt tới điểm nút. Quá trình học tập (nói đúng hơn quá
trình tích luỹ lượng) nhưmột quá trình xây dựng nền tảng cho bản thân mỗi người, nền
tảng càng vững chắc thì chất mới càng hoàn thiện sẽ không bị thụt lùi, chậm phát triển
ở những giai đoạn sau.
Có thể nói, khi đặt qúa trình nhận thức của bản thân tôi vào sự vận động, phát triển về s
vật hiện tượng. Tôi càng hơn về những bài học ông cha ta đã dạy trong dân gian,
thực chất nó có ý nghĩa khoa học nhất định. Và nếu chúng ta hiểu, ý thức và biết vận dụng
nó thì có thể gặt hái được những thành công nhất định trong cuộc sống.
2.2 Vận dụng vào hoạt động thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn, bản thân cần biết áp dụng lý luận về quá trình vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng thì mới mang lại ý nghĩa thực sự. Bởi vậy mới có câu nói: “Lí
thuyết đi đôi với thực hành.”
Chính thế, việc biết áp dụng luận vào thực tiễn cuộc sống cùng quan trọng
cần thiết đối với nhân tôi cũng như bản thân các bạn. Với sự vận động đi lên không
9
ngừng củahội thì sinh viên thời nay cần có một kế hoạch chiến lược linh động hiệu
qủa để các bạn thể áp dụng chúng một cách tối ưu, sáng tạo, hợp lí. Chiến lược phát
triển bản thân gồm 2 bước. Thứ nhất, chúng ta cần phải xác định mục tiêu của bản
thân, muốn bản thân phát triển theo hướng nào.( VD: Bạn đạt ra câu hỏi: 4-5 năm nữa tôi
sẽ trở thành người thế nào khi ra trường, tôi sẽ làm công việc gì, công việc ấy cóm tôi
thoả mãn? Hiện tại bạn đang đứng vị trí nào trong hội?) Mỗi người sẽ một tiêu
chuẩn của riêng họ về mục tiêu và ý định trong tương lai, tuy nhiên trước tiên bạn phải có
câu trả lời cho bước một để thể lập kế hoạch phát triển bản thân mình. Tiếp theo, bạn
phải mục tiêu ngắn hạn dài hạn. (Ví dụ: mục tiêu của bản qua môn thì đó
mục tiêu ngắn hạn còn mục tiêu trau dồi kiến thức từ những điều đã học để từ đó áp dụng
vào thực tiễn, áp dụng cho sau này nhằm kiếm thu nhập cho bản thân là mục tiêu dài hạn.)
Tóm lại, lập ra kế hoạch, chiến lược chính xác định mục tiêu nhân bạn trong tương
lai.
Trong thời đại hiện nay, phát triển bản thân một yếu tố cấp thiết nếu bạn không bạn
muốn bị hội đào thải. Trong thời đại hiện nay, thứ bạn không thể thiếu chính vốn
ngoại ngữ, nhất tiếng Anh- một trong những ngôn ngữ quốc tế. Để học tập từ một
người không biết về tiếng Anh (chất cũ) trở thành người thông thạo tiếng Anh (chất
mới) thù bạn phải xây dựng kế hoạch học tiếng Anh cho bản thân. Bạn tự học, hoặc
đến trung tâm tiếng Anh chất lượng để rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Bên cạnh, khi một sinh viên ngành kinh tế, chúng tan ý thức tự tìm tòi, tìm hiểu
về thế giới xung quanh mình, nghiên cứu, tìm hiểu những kiến thức không trong sách
vở. Giả dụ như về tình hình các loại trái phiếu trên thị trường bị hạ giá trầm trọng, giá
vàng cùng giá bitcoin đang tuột dốc không phanh. Bài học chúng ta gì? Khi chúng ta
tìm hiểu, nghiên cứu về những vấn đề trên, ta dần sẽ tích luỹ thêm càng nhiều kinh
nghiệm về phân tích tình huống cùng với việc giải quyết tình huống, điều này rất giúp ích
cho sinh viên phát triển từ một người mới tham gia chương trình đại học, “tay mơ”
chưa biết gì về cuộc đời trở thành “nhà phân tích, hoạch định” tài năng.
10
Tiếp theo đó, chúng ta phảic định được điểm mạnh. điểm yếu của mình. Ta xác định
được điểm mạnh của mình (VD: Bạn khả năng nói chuyện thu hút người khác,
ngoại hình tốt, cộng thêm khả năng tiếp thu tốt) để chúng ta rèn luyện điểm mạnh mình để
kỹ năng ấy trở nên bậc thầy hơn, chuyển hoá ta từ người lợi thế tốt trở thành người
năng siêu tốt để giúp ích cho tương lai của bạn. Xét về điểm yếu (VD: giả sử bạn
điểm yếu hay bị rối loạn, mất bình tĩnh trong tình huống cấp thiết, cần năng phản xạ
nhanh nhẹn, bạn không biết giải quyết ra sao khi trở thành một nhà lãnh đạo một
chương trình, tổ chức), biết được điểm yếu này, bạn cũng s lên kế hoạch rèn luyện bản
thân mình. Bạn thể tự học tập, tự rèn luyện năng xử tình huống hằng ngày bằng
cách luôn tự mình đặt vào tình huống khó giải quyết tình huống đó. Hoặc bạn thể
tham gia vào những khoá học ứng biến để cải thiện bản thân. Để rèn luyện năng lãnh
đạo, bạn thể đọc thêm sách, tự rèn luyện hoặc tham gia khoá học nh đạo để học
những bài học cần thiết, cải thiện điểm yếu của mình biến chính những điểm yếu này
trở thành điểm mạnh của bản thân trong tương lai. Tuy nhiên, phải nhớ một điều rằng,
muốn đột phá trong thời gian ngắn điều không thể, chính thế trong nhận thức bạn
phải tự rặn mình rằng phải thật kiên trì, vì quá trình tích luỹ kĩ năng, học hỏi kinh nghiệm
như quá trình tích luỹ về lượng để đi đến điểm nút, tạo ra bước nhảy mới.
Bên cạnh sự kiên trì, bền bỉ để tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức để chuyển đổi, hoàn thiện
thì bạn cần phải xây dựng cho mình một tinh thần thực sự vững vàng, không bị ảnh hưởng
bởi tác động xung quanh. Để trong tương lai, bạn trở thành một người hoàn hảo hơn, có kĩ
năng chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, một lao động sáng giá giúp ích cho quá
trình phát triển đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta.
C.Kết luận
Quan trọng hơn hết, trong quá trình áp dụng luận về sự vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng vào hoạt động thực tiễn, ta nhận thấy rằng: Mỗi người chúng ta cần phải
mục tiêu, ý chí ràng, biết cách rèn luyện, tích trữ kinh nghiệm để trở thanh một người
tốt hơn, giúp ích cho bản thân hội. Khi bạn tuân thủ theo những quy tắc vận động
phát triển ấy, tôi tin chắc rằng mỗi người chúng ta sẽ càng tiến xa, càng thành công hơn
11
nữa trong tương lai. Ta sẽ trở thành một trong những công dân tiêu biểu của đất nước, góp
phần giúp đất nước ta ngày càng ngày phát triển lên tầm cao mới. Bài tiểu luận của tôi về
luận về s vận động phát triển của s vật hiện tượng đến nay đã kết thúc. Xin trân
trọng cảm ơn bạn đã đón xem tiểu luận của tôi!
12
13
| 1/11

Preview text:

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ
MÔN: Triết học Mác- Lênin ĐỀ BÀI:
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Quang Huy
Sinh viên thực hiện: Nông Thị Phương Thanh MSSV: 31221026395 Lớp - Khóa: BA004- K48
Mã lớp học phần: 22C1PHI51002302
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Mục lục
A.Mở đầu................................................................................................................................4
B.Nội dung.............................................................................................................................4
Chương 1: Nguyên lí về sự phát triển và cách thức diễn ra sự phát triển.......................................4 1.1.
Nguyên lý về sự phát triển.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 1.2.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại- Cách thức của sự phát triển. 5
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu cách thức của sự phát triển.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
Chương 2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận từ quy luật Lượng- Chất vào hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.........................................................................................6

2.1 Vận dụng vào hoạt động nhận thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.2 Vận dụng vào hoạt động thực tiễn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
C.Kết luận...............................................................................................................................9 4 A.Mở đầu
V.I.Lênin từng định nghĩa về phép biện chứng duy vật như sau: “Phép biện chứng, tức
là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức toàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến
diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhận thức này phản ánh vật
chất luôn phát triển không ngừng.”
Nghiên cứu về các lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng trên thế giới. Ta có thể nhận ra một điều diệu kì diệu và rút ra
nhiều bài học, áp dụng và hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân. B.Nội dung
Chương 1: Nguyên lí về sự phát triển và cách thức diễn ra sự phát triển. 1.1. Nguy
ên lý về sự phát triển.
Nguyên lý về sự phát triển: phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật, hiện
tượng luôn nằm trong xu hướng vận động, phát triển không ngừng.
Ví dụ: Hiện tại A muốn nấu ăn ngon, A sẽ học nấu ăn rồi thực hành nấu ăn. Tuy nhiên
không phải A muốn nấu ăn ngon thì sẽ nấu ăn ngon liền, đó phải có quá trình tập nấu, đôi
lúc còn nấu hư món ăn, sau này rút ra kinh nghiệm thì A mới nấu ăn ngon được.
Vai trò của Nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật:
- Có thể đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ
nhận thức ở trạng thái hiện tại, mà còn sự báo được khuynh hướng phát triển của nó
trong tương lai.(Ví dụ: Có một bạn sinh vixên hiện tại đang học rất kém, khi mọi người
nhìn nhận về cậu ta thì cảm thấy cậu này không có tương lai, có thể cậu ta sau này sẽ
không làm việc gì ra hồn, và chỉ nhận được một công việc bèo bọt, lương thấp sống qua
ngày. Tuy nhiên, nếu ta nhìn nhận sự việc theo nguyên lý về sự phát triển, thì ta có thể
thấy được là sự học của bạn này luôn luôn vận động và phát triển, như thế bạn ấy có
thể trở thành sinh viên khá, thậm trí là giỏi trong tương lai.)
- Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn với đặc điểm, tính chất, hình thức khác
nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp. 5
Ví dụ: Một bạn học sinh yếu kém trong các môn học vì cậu không thể hiểu được
đống lí thuyết dài dòng, khô cứng. Với những giáo viên không hiểu về cậu thì sẽ nói
cậu là một học sinh tư duy kém, nhưng cậu may mắn gặp được một giáo viên dạy học
theo phương pháp sử dụng hình ảnh, trí tượng tượng nên khiến cậu dễ tiếp thu và học
hỏi nhanh, trở thành một học sinh khá giỏi nổi tiếng trong trường.
 Khi phát hiện và ủng hộ cái mới, tạo điều kiện cho sự phát triển; chống lại quan điểm
bảo thủ, trì trệ, định kiến.(VD: Quan điểm mặt trời xoay quanh Trái Đất đã làm đình
trệ nền văn mình nhân loại hơn một trăm nay, sau khi quan điểm này được chứng
minh, ủng hộ, nền văn minh nhân loại cởi mở với sự phát triển, tìm tòi ra cái mới để
phục vụ cuộc sống của con người.).
 Trong quá trình phát triển thì kế thừa được yếu tố tích cực của cái cũ đồng thời thêm
vào sự phát triển của cái mới để ngày càng hoàn thiện hơn.(VD: Khi giống lúa mới ra
đời thì vừa kế thừa được tính chất hạt dẻo của giống lúa cũ, đồng thời cũng thêm sự
phát triển là sức chịu hạn cực tốt.) 1.2. Quy
luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại-
Cách thức của sự phát triển.
Vai trò của quy luật: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và
phát triển: sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật đã tích luỹ những thay đổi về
lượng đạt đến ngưỡng nhất định.  Nội dung qui luật:
- Khái niệm Chất: dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho
sự vật, hiện tượng là nó mà không phải sự vật hiện tượng khác.(VD: Muối có tính chất
là mặn, đường có tính chất là ngọt. Vì vậy, khi thưởng thưc món ăn, khi thấy món ăn
quá mặn hoặc quá ngọt người ta thường liên tưởng đến việc người nấu bỏ quá nhiều gia vị này vào thức ăn.)
- Khái niệm Lượng: dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về mặt quy
mô, trình độ phát triển, tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện 6
tượng.(VD: Khi nước tích đủ 100℃ thì chuyển sang dạng khí, nhiệt độ từ 0-100℃ là lượng.)
- Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và qui định lẫn nhau giữa chất với
lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa
dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hoá thành sự vật
hiện tượng khác.(VD: Nước ở nhiệt độ từ 0-100 ℃ có thể thay đổi tuỳ theo nhiệt độ
thời tiết, do mình đun nóng hoặc bỏ vào ngăn lạnh nhưng chúng vẫn ở dạng lỏng khi
thay đổi lượng nhiệt độ trong quãng này.)
- Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ,
làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm mà tại
đó bắt đầu xayr ra bước nhảy.(VD: Tại 0℃ và 100℃ nước chuyển từ dạng lỏng qua
rắn và từ lỏng qua khí, như vậy hai điểm nhiệt độ này chính là điểm nút.)
- Bước nhảy: là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật, hiện
tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến
đổi về lượng.(VD: Nước chuyển từ thể rắn sang lỏng, lỏng sang khí nhờ sự thay đổi
của nhiệt độ, sự chuyển đổi vật chất này được gọi là bước nhảy.)
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu cách thức của sự phát triển.
- Phải nhận thức được được cả mặt lượng, chất, xác định được điểm nút và lựa chọn hình
thức bước nhảy phù hợp.
- Tránh nóng vội khi chưa tích luỹ đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất.
- Tránh bảo thủ trì trệ khi lượng đã tích luỹ đủ nhưng vẫn không thực hiện bước nhảy để
chất mới ra đời thay thế cho chất cũ.
VD: Một học sinh UEH đang chuẩn bị cho kì thi lấy chứng chỉ Tiếng Anh TOECT cần
biết cách học tập, chưa biết mức độ nào mình sẽ đạt điểm đậu (mức tối thiểu là 550 điểm),
cần ôn tập chuyên cần làm đề để xem khả năng của mình có đạt số điểm yêu cầu hay,
không nên đi thi khi chưa tích luỹ đủ kiến thức. Đặc biệt, cần tiếp thu kiến thức mới để 7
không bảo thủ trì trệ, như vậy mới có thể đạt được sự đột phá nhất định và lấy được chứng chỉ TOECT.
Chương 2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận từ quy luật Lượng- Chất vào hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.

2.1 Vận dụng vào hoạt động nhận thức.
Qua phần nội dung đã nói ở trên, ta có nhiều bài học để áp dụng vào quá trình nhận thức
của bản thân. Từ những bài học ấy, ta sẽ áp dụng vào quá trình nhận thức của bản thân,
thay đổi bản thân trở nên tốt đẹp hơn theo từng ngày một cách có phương pháp, có hiệu quả.
Nói về việc rèn luyện sự bình ổn, thay đổi bản thân hoàn thiện hơn từng ngày, ta cần
luyện tập hít thở sâu, kiềm chế thái độ bực tức của mình trước hoàn cảnh này. Ví dụ, mỗi
ngày bạn cố gắng suy nghĩ về thái độ hôm nay của mình khi giao tế với những người
xung quanh, nên cố gắng kìm nén sự nóng nảy của mình trong trường hợp ấy. Nếu hiện
tại bạn đang là một người có thành tích kém, cộng thêm kĩ năng học tập kém thì đừng vội
nản lòng. Hãy đặt mình trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, nếu bạn có ý
chí rèn luyện bản thân, lập ra kế hoạch mỗi ngày rèn luyện một chút về kĩ năng sống, mỗi
ngày học tập kiến thức thì trong tương lai, bạn có thể trở thành một người điềm tĩnh đáng
mơ ước, học tập tốt và được nhiều người ngưỡng mộ, yêu quí.
Trong tiềm thức của mỗi người nên mặc định một câu nói dân gian chính là: “Có công
mài sắt, có ngày nên kim.” Không được vội vã, hấp tấp mong muốn một sự phát triển,
một bước đột phá mới trong thời gian ngắn mà cần phải kiên trì một thời gian dài, tích luỹ
đủ kinh nghiệm, kiến thức đến một khoảng thời gian nhất định để từ đó ta mới có thể
chuyển hoá bản thân mình trở thành một bản thể hoàn thiện hơn theo từng ngày.
Ta rút ra một bài học quý giá từ lý luận về sự vận động và phát triển của sự vật hiện
tượng đó chính là mọi thành qủa đều được tạo ra từ quá trình vận động, phát triển kiên trì,
bền bỉ, đôi lúc quá trình càng vòng vèo thì lại tạo ra nền tảng vững chắc hơn cho bản thân.
Bởi vì, khi chuyển hoá sang chất mới theo lí luận về sự vận động và phát triển của sự vật 8
hiện tượng, mọi sự vật hiện tượng đều có tính kế thừa. Đó là sự kế thừa những điểm tích
cực, điểm tốt của sự vật, sự việc cũ đồng thời tiếp thu thêm tinh hoa của sự vật hiện tượng mới.
Giả dụ bạn đang ở trong giai đoạn vẫn chưa kiềm chế được bản thân mình, cộng thêm kĩ
năng học thuật làm việc còn rất yếu kém. Tuy nhiên, hiện tôi có một tinh thần luôn luôn
ham muốn học hỏi, cộng thêm sự kiên trì muốn thay đổi và hoàn thiện bản thân. Trong
tương lai, tôi nghĩ bản thân mình sẽ ngày càng hoàn thiện hơn nữa, sẽ biết kiểm soát bản
thân, bình tĩnh hơn trong mọi hoàn cảnh, có kiến thức chuyên môn sâu trong lĩnh vực mà
bản thân mình đã chọn. Thêm vào đó, bản thân tôi vẫn giữ gìn được phẩm chất tốt cũ là
ham muốn học hỏi, kiên trì hoàn thiện bản thân.
Ở trong một giai đoạn nào đó trong cuộc đời, đôi khi bản thân tôi muốn đốt cháy giai
đoạn để thành công thật sớm. Tuy nhiên, phải biết là, đốt cháy giai đoạn đôi khi không
phải là sự vận động, phát triển hiệu quả vì mọi sự vật sự việc thay đổi chất của nó khi đã
tích luỹ đủ lượng nhất định và đạt tới điểm nút. Quá trình học tập (nói đúng hơn là quá
trình tích luỹ lượng) như là một quá trình xây dựng nền tảng cho bản thân mỗi người, nền
tảng càng vững chắc thì chất mới càng hoàn thiện và sẽ không bị thụt lùi, chậm phát triển ở những giai đoạn sau.
Có thể nói, khi đặt qúa trình nhận thức của bản thân tôi vào sự vận động, phát triển về sự
vật hiện tượng. Tôi càng rõ hơn về những bài học mà ông cha ta đã dạy trong dân gian,
thực chất nó có ý nghĩa khoa học nhất định. Và nếu chúng ta hiểu, ý thức và biết vận dụng
nó thì có thể gặt hái được những thành công nhất định trong cuộc sống.
2.2 Vận dụng vào hoạt động thực tiễn
Trong hoạt động thực tiễn, bản thân cần biết áp dụng lý luận về quá trình vận động, phát
triển của sự vật hiện tượng thì mới mang lại ý nghĩa thực sự. Bởi vậy mới có câu nói: “Lí
thuyết đi đôi với thực hành.”
Chính vì thế, việc biết áp dụng lí luận vào thực tiễn cuộc sống là vô cùng quan trọng và
cần thiết đối với cá nhân tôi cũng như bản thân các bạn. Với sự vận động đi lên không 9
ngừng của xã hội thì sinh viên thời nay cần có một kế hoạch chiến lược linh động và hiệu
qủa để các bạn có thể áp dụng chúng một cách tối ưu, sáng tạo, hợp lí. Chiến lược phát
triển bản thân gồm 2 bước. Thứ nhất, chúng ta cần phải xác định mục tiêu của bản
thân
, muốn bản thân phát triển theo hướng nào.( VD: Bạn đạt ra câu hỏi: 4-5 năm nữa tôi
sẽ trở thành người thế nào khi ra trường, tôi sẽ làm công việc gì, công việc ấy có làm tôi
thoả mãn? Hiện tại bạn đang đứng ở vị trí nào trong xã hội?) Mỗi người sẽ có một tiêu
chuẩn của riêng họ về mục tiêu và ý định trong tương lai, tuy nhiên trước tiên bạn phải có
câu trả lời cho bước một để có thể lập kế hoạch phát triển bản thân mình. Tiếp theo, bạn
phải có mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.
(Ví dụ: mục tiêu của bản là qua môn thì đó là
mục tiêu ngắn hạn còn mục tiêu trau dồi kiến thức từ những điều đã học để từ đó áp dụng
vào thực tiễn, áp dụng cho sau này nhằm kiếm thu nhập cho bản thân là mục tiêu dài hạn.)
Tóm lại, lập ra kế hoạch, chiến lược chính là xác định mục tiêu cá nhân bạn trong tương lai.
Trong thời đại hiện nay, phát triển bản thân là một yếu tố cấp thiết nếu bạn không bạn
muốn bị xã hội đào thải. Trong thời đại hiện nay, thứ bạn không thể thiếu chính là vốn
ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh- một trong những ngôn ngữ quốc tế. Để học tập từ một
người không biết gì về tiếng Anh (chất cũ) trở thành người thông thạo tiếng Anh (chất
mới) thù bạn phải xây dựng kế hoạch học tiếng Anh cho bản thân. Bạn có tự học, hoặc
đến trung tâm tiếng Anh chất lượng để rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
Bên cạnh, khi là một sinh viên ngành kinh tế, chúng ta nên có ý thức tự tìm tòi, tìm hiểu
về thế giới xung quanh mình, nghiên cứu, tìm hiểu những kiến thức không có trong sách
vở. Giả dụ như về tình hình các loại trái phiếu trên thị trường bị hạ giá trầm trọng, giá
vàng cùng giá bitcoin đang tuột dốc không phanh. Bài học chúng ta là gì? Khi chúng ta
tìm hiểu, nghiên cứu về những vấn đề trên, ta dần sẽ tích luỹ thêm càng nhiều kinh
nghiệm về phân tích tình huống cùng với việc giải quyết tình huống, điều này rất giúp ích
cho sinh viên phát triển từ một người mới tham gia và chương trình đại học, là “tay mơ”
chưa biết gì về cuộc đời trở thành “nhà phân tích, hoạch định” tài năng. 10
Tiếp theo đó, chúng ta phải xác định được điểm mạnh. điểm yếu của mình. Ta xác định
được điểm mạnh của mình (VD: Bạn có khả năng nói chuyện thu hút người khác, có
ngoại hình tốt, cộng thêm khả năng tiếp thu tốt) để chúng ta rèn luyện điểm mạnh mình để
kỹ năng ấy trở nên bậc thầy hơn, chuyển hoá ta từ người có lợi thế tốt trở thành người có
kĩ năng siêu tốt để giúp ích cho tương lai của bạn. Xét về điểm yếu (VD: giả sử bạn có
điểm yếu là hay bị rối loạn, mất bình tĩnh trong tình huống cấp thiết, cần kĩ năng phản xạ
nhanh nhẹn, và bạn không biết giải quyết ra sao khi trở thành một nhà lãnh đạo ở một
chương trình, tổ chức), biết được điểm yếu này, bạn cũng sẽ lên kế hoạch rèn luyện bản
thân mình. Bạn có thể tự học tập, tự rèn luyện kĩ năng xử lí tình huống hằng ngày bằng
cách luôn tự mình đặt vào tình huống khó và giải quyết tình huống đó. Hoặc bạn có thể
tham gia vào những khoá học ứng biến để cải thiện bản thân. Để rèn luyện kĩ năng lãnh
đạo, bạn có thể đọc thêm sách, tự rèn luyện hoặc tham gia khoá học lãnh đạo để học
những bài học cần thiết, cải thiện điểm yếu của mình và biến chính những điểm yếu này
trở thành điểm mạnh của bản thân trong tương lai. Tuy nhiên, phải nhớ một điều rằng,
muốn đột phá trong thời gian ngắn là điều không thể, chính vì thế trong nhận thức bạn
phải tự rặn mình rằng phải thật kiên trì, vì quá trình tích luỹ kĩ năng, học hỏi kinh nghiệm
như quá trình tích luỹ về lượng để đi đến điểm nút, tạo ra bước nhảy mới.
Bên cạnh sự kiên trì, bền bỉ để tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức để chuyển đổi, hoàn thiện
thì bạn cần phải xây dựng cho mình một tinh thần thực sự vững vàng, không bị ảnh hưởng
bởi tác động xung quanh. Để trong tương lai, bạn trở thành một người hoàn hảo hơn, có kĩ
năng chuyên môn, có kinh nghiệm thực tiễn, là một lao động sáng giá giúp ích cho quá
trình phát triển đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta. C.Kết luận
Quan trọng hơn hết, trong quá trình áp dụng lý luận về sự vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng vào hoạt động thực tiễn, ta nhận thấy rằng: Mỗi người chúng ta cần phải có
mục tiêu, ý chí rõ ràng, biết cách rèn luyện, tích trữ kinh nghiệm để trở thanh một người
tốt hơn, giúp ích cho bản thân và xã hội. Khi bạn tuân thủ theo những quy tắc vận động
phát triển ấy, tôi tin chắc rằng mỗi người chúng ta sẽ càng tiến xa, càng thành công hơn 11
nữa trong tương lai. Ta sẽ trở thành một trong những công dân tiêu biểu của đất nước, góp
phần giúp đất nước ta ngày càng ngày phát triển lên tầm cao mới. Bài tiểu luận của tôi về
lý luận về sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng đến nay đã kết thúc. Xin trân
trọng cảm ơn bạn đã đón xem tiểu luận của tôi! 12 13
Document Outline

  • A.Mở đầu
  • B.Nội dung
    • Chương 1: Nguyên lí về sự phát triển và cách thức diễn ra sự phát triển.
      • 1.1. Nguyên lý về sự phát triển.
      • 1.2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại- Cách thức của sự phát triển.
      • 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu cách thức của sự phát triển.
    • Chương 2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận từ quy luật Lượng- Chất vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.
      • 2.1 Vận dụng vào hoạt động nhận thức.
      • 2.2 Vận dụng vào hoạt động thực tiễn
  • C.Kết luận