Tiểu luận Triết học: "Nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng"

Tiểu luận Triết học: "Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng", giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao bài tiểu luận cuối kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
Phân tích sở luận và yêu cầu phương pháp
luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa
duy vật biện chứng
Câu hỏi: Phân tích cơ sở luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Đảng ta đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào trong sự nghiệp Cách
mạng hiện nay nước ta.
Trả lời:
A- TÓM TẮT Ý CHÍNH
1/ sở luận:
(Trình bày mối quan hệ giữa vật chấtý thức)
- Vật chất là gì
- Ý thức là
* Phân tích ý 1: Vật chất quyết định ý thức
- Quyết định nội dung
- nguồn gốc
- hình thức tồn tại ý thức
- vai trò tác dụng ý thức
* Phân tích ý 2: Ý thức có tính độc lập tương đối, nó thể tác động ngược lại vật chất.
- Điều kiện đểtác động gì: thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức của con người
- Khi tác động thì sức mạnhnhư thếo: xâm nhập càng sâu rộng thì sức mạnh càng lớn.
- Thúc đẩy khi nào, kìm hãm khi nào: Thúc đẩy hay kìm hãm phụ thuộc vào ý thức đó là ý thức gì, nhân
tố tinh thần đó gì. (Làm sáng tỏ phạm trù ý thức và phạm trù nhân tố tinh thần (nhân tố chủ quan))
2/ Phương pháp luận của nguyên tắc khách quan duy vật biện chứng (Có 2 yêu cầu)
- Tôn trọng hiện thức khách quan, phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định
của vật chất.
- Phát huy tính năng động chủ quan. Phân tích đi vào thực tiễn phải làm gì, đi vào nhận thức phải làm gì.
Nếu không tuân theo những yêu cầu đó thì mắc phải sai lầm gì (sa vào chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa
khách quan coi thường những nhân tố chủ quan)
3/ Vận dụng như thế nào :
Toàn Đảng, toàn dân phải quán triệt nguyên tắc này để chống lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí. Hiện nay
lOMoARcPSD| 35883770
ta luôn phải thực hiện nguyên
các đường lối chính sách
tắc này để ngăn ngừa sự tái diễn lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong
B- TRIỂN KHAI Ý
1/ sở luận:
(Trình bày mối quan hệ giữa vật chấtý thức)
* Phân tích ý 1: Vật chất quyết định ý thức
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
(Lenin)
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động ng tạo.
- CNDVBC khẳng định vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, thể hiện thông qua việc vật chất
quyết định nội dung, nguồn gốc, hình thức tồn tại ý thức và vai trò tác dụng ý thức.
+ Quyết định nội dung ý thức thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Thế giới vật chất
như thế nào thì về bản thế giới tinh thần như thế đó. Điều đó nghĩa là nội dung của ý thức là do thế
giới vật chất qui định. ( phân tích thêm: con người trong hội khác nhau, sống trong điều kiện tự
nhiên, thuộc giai cấp, tầng lớp khác nhau, điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau sẽ ý thức khác
nhau, vì nội dung ý thức do điều kiện vật chất cụ thể quyết định)
+ nguồn gốc ý thức
Nguồn gốc tự nhiên: ý thức không chỉ thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao bộ óc con người
còn là , sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. CNDVBC cho rằng, bộ óc con
người cùng với sự tác động của thế giới vật chất lên bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc hội: Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con
người thông qua lao động, ngôn ngữ diễn ra trong các quan hệ hội. Thông qua hoạt động lao động
nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người thể phản ánh được thế giới khách quan và hình thành
nên ý thức. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức
không thể tồn tại được.
hình thức tồn tại ý thức: Ý thức không thể tồn tại bên ngoài vật chất mà nó luôn phải tồn tại thông
qua, nhờ vào vật chất (ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, các vật phẩm do con người tạo nên…). Phương
thức, cách thức, hình thức tồn tại của ý thức đều phụ thuộc vào vật chất.
vai trò tác dụng ý thức: ý thức vai trò quan trọng khi và chỉ khi nó xâm nhập và tồn tại được trong
lực lượng vật chất thông qua hoạt động thực tiễn, và qua đóthể hiện vai trò & tác dụng của mình. Ý
thức luôn luôn tồn tại trong vật chất. Sức mạnh của ý thức phụ thuộc vào mức độ xâm nhập của nó vào
lực lương vật chất. Nếu ý thức không thông thâm nhập được vào thế giới vật chất thì nó không có tác
dụng gì cả. Mặt khác ý thức thể hiện được vai trò, tác dụng của nó khi khi nó phản ánh đúng hiện thực
khách quan. Ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triễn và sớm muộn cũng bị xoá bỏ do không hợp qui luật.
* Phân tích ý 2: Ý thức tính độc lập tương đối, có thể tác động ngược lại vật chất.
- Ý thức do vật chất sinh ra quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên sự
tác động trở lại to lớn đối với vật chất. Tính độc lập tương đối này có được là nhờ thuộc tính sáng tạo, tồn
tại thống nhất cùng với thuộc tính phản ánh như 2 mặt thống nhất trong bản chất của ý thức. Bản thân thế
giới vật chất không bao giờ bộc lộ hết bản chất của nó, do đó dựa trên sự phản ánh hiện thựcchính nhờ
lOMoARcPSD| 35883770
sự sáng tạo mà con người biết xây dựng, đề xuất các mô hình, các giả thuyết về đối tượng nghiên cứu và
dùng thực tiễn để kiểm chứng các mô hình, các giả thuyết để tìm ra chân lý. Do đó ý thức có tính độc lập
tương đối.
- Điều kiện để ý thức tác động trở lại vật chất chính thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức của con
người, thông qua hoạt động thực tiễn, các nhân tố ý thức xâm nhập vào lực lượng vật chất và qua đó
chúng thể hiện vai trò tác dụng của mình qua việc vạch ra mục tiêu, kế hoạch, tìm kiếm biện pháp,
phương thức tổ chức thực hiện, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hoạt động con người theo mục đích đặt ra.
- Sự xâm nhập của các nhân tố ý thức vào llvc càng sâu rộng, sự tác dụng của chúng trong xã hội càng
lớn. Sức mạnh của ý thức sẽ thúc đẩy hiện thực phát triển khi các nhân tố ý thức trong sáng, tiến bộ,
phản ánh đúng quy luật khách quan của hiện thực. Ngược lại nó sẽ kìm hãm hiện thực phát triển khi các
nhân tố ý thức phản ánh không đúng quy luật khách quan của hiện thực dựa trên tình cảm, lợi ích chủ
quan của giai tầng bảo thủ, lạc hậu.
=> Từ cơ sở luận và phân tích trên ta thấy rằng, nguyên tắc khách quan có 2 yêu cầu cơ bản,
+ VC quyết định YT nên ta cần phải tôn trọng hiện thực khách quan
+ YT có tính độc lập tương đối nên chủ thể cần phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan.
2/ Phương pháp luận của nguyên tắc khách quan duy vật biện chứng
* Trong hoạt động nhận thức phải:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng hiện thức khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật
chất, tái hiện lạinhư vốn không được tùy tiện đưa ra những nhận định chủ quan.
- Biết phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể, đưa ra các giả thuyết khoa học giá
thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng các giả thuyết đó bằng thực nghiệm.
trị về khách
* Trong hoạt động thực tiễn phải:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan, phát hiện ra những quy luật chi phối nó.
- Dựa trên các quy luật khách quan đó để vạch ra các mục tiêu, kế hoạch, biết tìm kiếm các biện pháp,
phương thức để tổ chức thực hiện, biết kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hoạt động của con người theo lợi ích
và mục đích được đặt ra.
=> Việc tuân thủ 2 yêu cầu cơ bản của nguyên tắc khách quan CNDVBC giúp chúng ta tránh được chủ
nghĩa chủ quan, duy ý chí, tùy tiện... và tránh cả chủ nghĩa khách quan (coi thường vai trò của yếu tố chủ
quan, kềm hãm sự sáng tạo...) qua đó giúp chúng ta nâng cao tinh thần, dám nghĩ, dám làm...suy nghĩ và
hành động đúng phương pháp, có tri thức, phù hợp qui luật.
3/ Vận dụng như thế nào
a/ Phải tôn trọng hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất. Cụ thể:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách
triển đất nước.
lược phát
- Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức những llvc (cá nhân-cộng đồng kinh tế-quân sự, trong nước ngoài
nước, quá khứ - tương lai,…) để hiện thực hóa chúng.
- Coi CM là sự nghiệp của quần chúng, coi đại đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu phát triển đất
nước. Biết kết hợp hài hòa các dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính tri, tinh thần,…; nhân, tập thể,
lOMoARcPSD| 35883770
hội) thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới.
- Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
b/ Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức – thực tiễn cải tạo đất
nước. Cụ thể:
- Coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng & tri thức khoa học động lực tinh thần thúc đẩy công cuộc đổi
mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ; Bồi dưỡng nhiệt tình, phẩm chất cách mạng, khơi
dậy lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường, tài trí người Việt Nam…
- Coi trong công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mac – Lenin & tư tưởng HCM);
Nâng cao và đổi mới tư duy luận (về CNXH & con đường đi lên CNXH); Phổ biến tri thức khoa học
công nghệ cho cán bộ, nhân dân.
- Kiên quyết năn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí; lối suy nghĩ, hành động giản đơn, nóng vội chạy
theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng, bất chấp quy luật khách quan.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770
Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp
luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa
duy vật biện chứng
Câu hỏi: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Đảng ta đã và đang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào trong sự nghiệp Cách
mạng hiện nay ở nước ta. Trả lời:
A- TÓM TẮT Ý CHÍNH
1/ Cơ sở lý luận:
(Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức) - Vật chất là gì - Ý thức là gì
* Phân tích ý 1: Vật chất quyết định ý thức - Quyết định nội dung - Qđ nguồn gốc
- Qđ hình thức tồn tại ý thức
- Qđ vai trò tác dụng ý thức
* Phân tích ý 2: Ý thức có tính độc lập tương đối, nó có thể tác động ngược lại vật chất.
- Điều kiện để nó tác động là gì: thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức của con người
- Khi tác động thì sức mạnh nó như thế nào: xâm nhập càng sâu rộng thì sức mạnh càng lớn.
- Thúc đẩy khi nào, kìm hãm khi nào: Thúc đẩy hay kìm hãm phụ thuộc vào ý thức đó là ý thức gì, nhân
tố tinh thần đó là gì. (Làm sáng tỏ phạm trù ý thức và phạm trù nhân tố tinh thần (nhân tố chủ quan))
2/ Phương pháp luận của nguyên tắc khách quan duy vật biện chứng (Có 2 yêu cầu)
- Tôn trọng hiện thức khách quan, phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất.
- Phát huy tính năng động chủ quan. Phân tích đi vào thực tiễn phải làm gì, đi vào nhận thức phải làm gì.
Nếu không tuân theo những yêu cầu đó thì mắc phải sai lầm gì (sa vào chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa
khách quan coi thường những nhân tố chủ quan)
3/ Vận dụng như thế nào :
Toàn Đảng, toàn dân phải quán triệt nguyên tắc này để chống lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí. Hiện nay lOMoAR cPSD| 35883770
ta luôn phải thực hiện nguyên tắc này để ngăn ngừa sự tái diễn lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong
các đường lối chính sách B- TRIỂN KHAI Ý
1/ Cơ sở lý luận:
(Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức)
* Phân tích ý 1: Vật chất quyết định ý thức
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác (Lenin)
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo.
- CNDVBC khẳng định vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, thể hiện thông qua việc vật chất
quyết định nội dung, nguồn gốc, hình thức tồn tại ý thức và vai trò tác dụng ý thức.
+ Quyết định nội dung ý thức :ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Thế giới vật chất
như thế nào thì về cơ bản thế giới tinh thần như thế đó. Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thức là do thế
giới vật chất qui định. ( phân tích thêm: con người trong xã hội khác nhau, sống trong điều kiện tự
nhiên, thuộc giai cấp, tầng lớp khác nhau, có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau sẽ có ý thức khác
nhau, vì nội dung ý thức do điều kiện vật chất cụ thể quyết định) + Qđ nguồn gốc ý thức
Nguồn gốc tự nhiên: ý thức không chỉ là thuộc tính của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người
mà còn là , là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. CNDVBC cho rằng, bộ óc con
người cùng với sự tác động của thế giới vật chất lên bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc xã hội: Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con
người thông qua lao động, ngôn ngữ và diễn ra trong các quan hệ xã hội. Thông qua hoạt động lao động
nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người có thể phản ánh được thế giới khách quan và hình thành
nên ý thức. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức
không thể tồn tại được.
Qđ hình thức tồn tại ý thức: Ý thức không thể tồn tại bên ngoài vật chất mà nó luôn phải tồn tại thông
qua, nhờ vào vật chất (ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, các vật phẩm do con người tạo nên…). Phương
thức, cách thức, hình thức tồn tại của ý thức đều phụ thuộc vào vật chất.
Qđ vai trò tác dụng ý thức: ý thức có vai trò quan trọng khi và chỉ khi nó xâm nhập và tồn tại được trong
lực lượng vật chất thông qua hoạt động thực tiễn, và qua đó nó thể hiện vai trò & tác dụng của mình. Ý
thức luôn luôn tồn tại trong vật chất. Sức mạnh của ý thức phụ thuộc vào mức độ xâm nhập của nó vào
lực lương vật chất. Nếu ý thức không thông thâm nhập được vào thế giới vật chất thì nó không có tác
dụng gì cả. Mặt khác ý thức thể hiện được vai trò, tác dụng của nó khi khi nó phản ánh đúng hiện thực
khách quan. Ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triễn và sớm muộn cũng bị xoá bỏ do không hợp qui luật.
* Phân tích ý 2: Ý thức có tính độc lập tương đối, nó có thể tác động ngược lại vật chất.
- Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự
tác động trở lại to lớn đối với vật chất. Tính độc lập tương đối này có được là nhờ thuộc tính sáng tạo, tồn
tại thống nhất cùng với thuộc tính phản ánh như 2 mặt thống nhất trong bản chất của ý thức. Bản thân thế
giới vật chất không bao giờ bộc lộ hết bản chất của nó, do đó dựa trên sự phản ánh hiện thực và chính nhờ lOMoAR cPSD| 35883770
sự sáng tạo mà con người biết xây dựng, đề xuất các mô hình, các giả thuyết về đối tượng nghiên cứu và
dùng thực tiễn để kiểm chứng các mô hình, các giả thuyết để tìm ra chân lý. Do đó ý thức có tính độc lập tương đối.
- Điều kiện để ý thức tác động trở lại vật chất chính là thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức của con
người, thông qua hoạt động thực tiễn, các nhân tố ý thức xâm nhập vào lực lượng vật chất và qua đó
chúng thể hiện vai trò tác dụng của mình qua việc vạch ra mục tiêu, kế hoạch, tìm kiếm biện pháp,
phương thức tổ chức thực hiện, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hoạt động con người theo mục đích đặt ra.
- Sự xâm nhập của các nhân tố ý thức vào llvc càng sâu rộng, sự tác dụng của chúng trong xã hội càng
lớn. Sức mạnh của ý thức sẽ thúc đẩy hiện thực phát triển khi các nhân tố ý thức là trong sáng, tiến bộ,
phản ánh đúng quy luật khách quan của hiện thực. Ngược lại nó sẽ kìm hãm hiện thực phát triển khi các
nhân tố ý thức phản ánh không đúng quy luật khách quan của hiện thực mà dựa trên tình cảm, lợi ích chủ
quan của giai tầng bảo thủ, lạc hậu.
=> Từ cơ sở lý luận và phân tích trên ta thấy rằng, nguyên tắc khách quan có 2 yêu cầu cơ bản,
+ Vì VC quyết định YT nên ta cần phải tôn trọng hiện thực khách quan
+ YT có tính độc lập tương đối nên chủ thể cần phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan.
2/ Phương pháp luận của nguyên tắc khách quan duy vật biện chứng
* Trong hoạt động nhận thức phải:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng hiện thức khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật
chất, tái hiện lại nó như nó vốn có mà không được tùy tiện đưa ra những nhận định chủ quan.
- Biết phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể, đưa ra các giả thuyết khoa học có giá trị về khách
thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm chứng các giả thuyết đó bằng thực nghiệm.
* Trong hoạt động thực tiễn phải:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan, phát hiện ra những quy luật chi phối nó.
- Dựa trên các quy luật khách quan đó để vạch ra các mục tiêu, kế hoạch, biết tìm kiếm các biện pháp,
phương thức để tổ chức thực hiện, biết kịp thời điều chỉnh, uốn nắn hoạt động của con người theo lợi ích
và mục đích được đặt ra.
=> Việc tuân thủ 2 yêu cầu cơ bản của nguyên tắc khách quan CNDVBC giúp chúng ta tránh được chủ
nghĩa chủ quan, duy ý chí, tùy tiện... và tránh cả chủ nghĩa khách quan (coi thường vai trò của yếu tố chủ
quan, kềm hãm sự sáng tạo...) qua đó giúp chúng ta nâng cao tinh thần, dám nghĩ, dám làm...suy nghĩ và
hành động đúng phương pháp, có tri thức, phù hợp qui luật.
3/ Vận dụng như thế nào
a/ Phải tôn trọng hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất. Cụ thể:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất nước.
- Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức những llvc (cá nhân-cộng đồng kinh tế-quân sự, trong nước – ngoài
nước, quá khứ - tương lai,…) để hiện thực hóa chúng.
- Coi CM là sự nghiệp của quần chúng, coi đại đoàn kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu phát triển đất
nước. Biết kết hợp hài hòa các dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính tri, tinh thần,…; cá nhân, tập thể, xã lOMoAR cPSD| 35883770
hội) thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới.
- Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
b/ Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức – thực tiễn cải tạo đất nước. Cụ thể:
- Coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng & tri thức khoa học là động lực tinh thần thúc đẩy công cuộc đổi
mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ; Bồi dưỡng nhiệt tình, phẩm chất cách mạng, khơi
dậy lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường, tài trí người Việt Nam…
- Coi trong công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mac – Lenin & tư tưởng HCM);
Nâng cao và đổi mới tư duy lý luận (về CNXH & con đường đi lên CNXH); Phổ biến tri thức khoa học –
công nghệ cho cán bộ, nhân dân.
- Kiên quyết năn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí; lối suy nghĩ, hành động giản đơn, nóng vội chạy
theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng, bất chấp quy luật khách quan.