Tiểu luận Triết học: "Phép biện chứng về phủ định"

Tiểu luận Triết học: "Phép biện chứng về phủ định và vận dụng phân tích việc kế thừa và phát triển các giá trị văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa" giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao bài tiểu luận cuối kì. 

lOMoARcPSD| 35883770
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 3
1. PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ......................................................... 4
1.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng. .................... 4
1.2 Các đặc trưng bản của Phủ định biện chứng. ....................... 4
1.3 Quy luật phủ định của phủ định. ...................................... 5
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về phủ định. 5
2. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ
THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
TRONG BI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY ............ 6
2.1 Thực trạng toàn cầu hóa hiện nay ảnh hưởng đến kế thừa. ..... 6
2.1.1 Bối cảnh toàn cầua nói chung tại VN .......................... 6
2.1.2 Quan niệm về giá trị và giá trị truyền thống ..................... 7
2.1.3 Thời thách thức của toàn cầu hóa đối với việc xây dựng
hệ giá trị truyền thống Việt Nam ........................................ 8
2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh toàn cu hóa những năm gần đây .... 9
2.2.1 Những thành tựu hạn chế đã đạt được trong quá trình vận
dụng phép biện chứng phủ đnh của phủ định vào việc kế thừa
phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc ................... 9
2.2.2 Vai trò của phép biện chứng phủ định của phủ định trong việc
kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta hiện
nay 12
2.3 Phương hướng xây dựng phát triển những giá trị truyền thống
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. ................................ 12
2.3.1 Định vị hệ giá trị Việt Nam hiện nay ................................. 12
2.3.2 Nghiên cứu dự báo những biến đổi của các giá trị văn hóa
trước tác động của toàn cầu hóa ............................................... 13
2.3.3 Cần chủ động và tích cực xác lập hệ giá trị trên cơ sở kế thừa,
tiếp thu những giá trị văn hóa truyền thống, tích hợp giá trị của thời
lOMoARcPSD| 35883770
đại, phù hợp với định hướng phát triển đất nước trong tình hình hiện
nay ...................................................................... 14
2.3.4 Hiện thực hóa các giá trị văn hóa truyền thống một cách hiệu
quả trong đời sống hội .................................................. 15
KẾT LUẬN .................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 16
LỜI NÓI ĐẦU
TCH là một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. TCH mang đến cho mọi
quốc gia những giá tr văn minh có tính phổ quát của nhân loại, đồng thời đưa
những nét văn hóa đặc sắc của mi quốc gia vươn ra thế giới, làm phong phú thêm
nền văn hóa chung của nhân loại. Qua đó ta thấy được vai trò thiết yếu của xu thế
TCH ảnh hưởng tới sự phát triển của mỗi dân tộc nói riêng và cả nhân loại nói
chung: Là môi trường động lực cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, tạo điều
kiện cho những mối quan hệ ngoại giao quan trọng, tăng cường mối quan hệ hợp
tác cùng phát triển giữa các quốc gia, khu vực, lục đa. Việt Nam ng một quc
gia nhận được nhiều hội, thuận lợi không nh, điển hình trong việc kế thừa
tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thế giới.
Bên canh đó, TCH cũng đặt ra nhiều thách thức lớn và tiềm ẩn những nguy
với Việt Nam. Nổi trội đáng quan tâm hiện nay nguy đánh mất bản sắc
dân tộc. Trước vấn đề cấp thiết đó, một câu hỏi vô cùng thiết thực và khẩn trương
được đặt ra là:
Làm thế nào để, bảo tồn, kế thừa phát huy và phát triển sáng tạo những giá
trị văn hóa truyền thống của dân tc trong bối cảnh TCH hiện nay?
Câu trả lời giải quyết vấn đề được nhìn nhận dưới góc độ của triết học, mà
cụ thể là phép biện chứng về phủ định trong Triết học Mác - Lênin.
Tính kế thừa của phủ định biện chứng cho thấy bất kỳ sự vật hiện tượng nào
cũng sinh ra từ sự vật hiện tượng cũ, cái mới ra đời trên nền tảng của cái cũ,
phát triển tiếp tục dựa trên sở loại bỏ những mặt hạn chế, lỗi thời lạc hậu của
cái cũ. Đồng thời cái mới sinh ra còn chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích
hợp, mặt tích cực của cái bổ sung thêm những mặt mới tiến tiến, phù hợp
với hiện thực vào trong chính cái mới. Cái mới phủ định cái cũ, cái mới hơn tiếp
tục phủ định cái mới. Cứ như vậy, sự vật hiện tượng phát triển dần lên một hình
thái mới có hình thái giống với cái ban đầu nhưng ở một trình độ cao hơn. Khi ấy,
con đường phát triển của sự vật, hiện tượng không phải là con đường thẳng mà
con đường “xoắn ốc”. Mỗi vòng của đường “xoắn ốc” dường như thể hiện sự lặp
lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao n của sự phát triển.
Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng về ph
định vận dụng phân tích việc kế thừa và phát triển ng tạo các giá trị truyền
thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay” Tiểu luận dưới đây tập trung phân
lOMoARcPSD| 35883770
tích ứng dụng phép biện chứng v phủ định vào việc gìn giữ, kế thừa phát
triển các giá trị văn hóa của dân tộc.
1. PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG
1.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
Trong lịch sử Triết hc, tùy theo thế giới quan và phương pháp luận, các
nhà triết học trường phái Triết học những quan niệm khác nhau về Triết học.
Với Triết học duy vật biện chứng, sự phủ định sự thay thế sự vật hiện tượng này
với sự vật hiện tượng khác trong quá trình vận động và phát triển. Đó có thể là sự
thay thế sự vật cũ với sự vật mới hay cũng chính là sự thay thế hình thái tồn tại
này thành hình thái tồn tại mới của chính sự vật đó.
Với Triết học Mác - Lenin, hay chủ nghĩa duy vật biện chứng, cho rằng sự
chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu
tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó
dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành dựa trên cơ sở của sự vật cũ. Sự
thay thế liên tục như vậy tạo nên khuynh hướng vận động và phát triển không
ngừng của sự vật. Sự thay thế đó cũng biểu hiện cho sự phủ định. Điều đó có
nghĩa là sự phủ định là tiền đề, cơ sở , điều kiện cho sự phát triển liên tc, cho s
ra đời của cái mới ra đời thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng.
1.2 Các đặc trưng bản của Phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có 2 đặc trưng bản: tính khách quan tính kế thừa
Tính khách quan của phủ định biện chứng được thể hiện ngay trong chính
sự vật hiện tượng. Thông qua việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật,
hình thái tồn tại của sự vật cũ được phủ định bởi hình thái tồn tại mới ca sự vật.
Kết quả của quá trình phủ định đó của chính sự vật, hiện tượng là sự vận động,
phát triển không ngừng của sự vật. Vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu
khách quan trong quá trình vận động phát triển của sự vật. Phủ định biện chứng
không phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người bởi mỗi sự vật riêng có những
cách thức phủ định riêng dựa vào cách giải quyết các mặt mâu thuẫn trong chính
sự vật đó.
Tính kế thừa của phủ định biện chứng được thể hiện trong bản chất ca phủ
định biện chứng, là kết quả của sự phát triển tự thân ca sự vật, không pahir là sự
thủ tiêu, ph định triệt để cái cũ. Cái mới chỉ thể ra đời trên nền tảng của cái cũ,
sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở lọc bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời,
lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, mặt tích
cực của cái cũ và bổ sung thêm những mặt mới tiến tiến, phù hợp với hiện thực
vào trong chính cái mới.
Với những đặc trưng bản như trên, phủ định biện chứng còn thể hiện sự
liên kết giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa khẳng định và phủ
định, quá khứ với hiện thực.
1.3 Quy luật phủ định của phủ định
lOMoARcPSD| 35883770
Sự phủ định biện chứng diễn ra trong quá tnh vận động của sự vật là sự
thống nhất giữa lọc bỏ, bảo tồn những nhân tố tích cực cũ và bổ sung thêm những
nhân tố tích cực mới. Thông qua những lần phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày
càng phát triển. Đồng thời, phủ định biện chứng còn làm xuất hiện sự vật mới qua
nhiều lần phủ định, với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung
hoàn thiện hơn, đa dạng hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của lần phủ
định thứ nhất. Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu
kỳ phát triển và cũng điểm khởi đầu của chu kì phát triển tiếp theo.
Xu hướng phát triển tất yếu của quy luật phủ định của phủ định là xu hướng
đi lên, tiên lên. Tuy nhiên, sự phát triển đó không phải diễn ra theo con đường
thẳng mà theo đường “xoắn ốc”. Mỗi vòng của đường “xoắn ốc” như thể hiện sự
lặp lại của hình thái sự vật cũ nhưng một trình độ cao hơn.
Từ những phân tích trên, Quy luật phủ định của phủ đnh được rút ra như
sau:
Quy luật phủ định của ph định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái
khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát
triển, bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những
thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi lên theo đường xoắn ốc.”
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về phủ định:
Trong quá trình nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định dưới góc nhìn
của phép biện chứng duy vật, ta rút ra được một số ý nghĩa phương pháp luận:
Mọi sự vật, hiện tượng đều có quá trình phát triển diễn ra quanh co, phức
tạp chứ không đi theo đường thẳng, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau mà
chu kỳ sau lúc nao ng tiến bộ hơn chu kỳ trước.Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật
đều có những đặc điểm riêng biệt. Chúng ta phải nhận biết và hiểu được những
đặc điểm đó để thể cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển.
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới, cái tiến bộ luôn xuất hiện
thay thế cái cũ, cái lạc hậu. Tuy nhiên, đó không phải là sự phủ định sạch trơn mà
sự kế thừa có lọc bỏ, chọn lọc, bổ sung thêm những nhân tố tích cực từ cái cũ
của cái mới. Do đó, con người trong hoạt động ca mình phải biết kế thừa tinh hoa
của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
Trong đời sống xã hội, cái mới ra đời gắn liền với hoạt động nhận thức của
con người. Chính vì vậy, con người phải biết phát hiện cái mới, cái tiên tiến và
ủng hộ nó. Phải luôn tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, phát huy ưu thế
của nó trong hoạt động hội.
2. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG
VIỆC KẾ THỪA PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ
TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
HIỆN NAY
2.1 Thực trạng toàn cầu hóa hiện nay ảnh hưởng đến kế thừa …:
lOMoARcPSD| 35883770
2.1.1 Bối cảnh toàn cầu hóa nói chung tại VN
Toàn cầu hóa trở thành một trong những thuật ngữ được sử dụng một cách
rộng rãi trong những thập kỷ trở lại đây. Toàn cầu hóa dần vượt khỏi phương diện
kinh tế của nó và đặt ra những vấn đề văn hóa cơ bản, thu hút sự quan tâm của
nhiều học giả trên thế giới. Các nhà khoa học bước đầu nhận thức được về bản
chất và xu hướng vận động của hiện tượng toàn cầu a đã xác định: “ Toàn cầu
hóa, xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quc gia,
các dân tộc trên thế giới,...Toàn cầu hóa là giai đoạn mới, là giai đoạn phát triển
cao của quá trình quốc tế hóa đã diễn ra từ nhiều thế kỉ trước đây và sẽ tiếp tục
diễn ra trong thế kỉ này”.
Toàn cầu hóa là nhân tố quan trọng thúc đẩy và hình thành nền kinh tế tri
thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, hiện đại cho nhân loại. Điều này
được chứng t thông qua sự phát triển vượt bậc của các nước Châu Á sau chiến
tranh đến nay như: Nhật Bản ( từ một đất nước mà nguồn tài nguyên gần như
không có, đất nước kiệt quệ sau chiến tranh thành một trong những trung tâm kinh
tế quan trọng của thế giới), Singapore (sau khi tách ra từ Malaysia), Việt Nam ( ổn
định tình hình đất nuwocs hậu chiến tranh và có những đổi mới toàn diện từ năm
1983 đến nay)
Đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những mối quan hệ giữa các
quốc gia đều có những biến động nhất định về trạng thái và tính chất. Những mối
quan hệ ấy không chỉ được mở rộng theo bề ngang mà còn được mở rộng theo
chiều sâu, và phải dựa trên cơ sở văn hóa chung có tính toàn cầu. Toàn cầu hóa
hứa hẹn sẽ đem đến những chuyển đổi, hội tích cực kèm theo đó những thách
thức đối với việc xây dựng và gìn giữ những giá trị văn hóa của Việt Nam nói
riêng thế giới nói chung.
Toàn cầu hóa tn tại trong nó là hai mặt đối lập thách thức và cơ hội mâu
thuẫn lẫn nhau. Chỉ khi giải quyết được mối liên hệ mâu thuẫn đó, một trạng thái,
hình thái mới ca một quốc gia được ra đời và phủ định trạng thái cũ, tạo tiền đề
cho sự phát triển đi lên của chính quốc gia đó. Với vấn đề giá trị văn hóa truyền
thống của dân tc ta cũng cần phải giải quyết mâu thuẫn tất yếu đó mới có thể tiến
dần lên một hình thái hội mới tiên tiến hơn, văn minh hơn.
2.1.2 Quan niệm về giá tr giá trị truyền thống:
Thuật ngữ giá trị đã xuất hiện từ lâu và hiện nay vẫn đang được sủ dụng
trong nhiều ngành, nhiều nh vực với nhiều phương diện khác nhau, được hiểu
khá thống nhất là: “ Giá trị là những điều có ý nghĩa, thỏa mãn cảm xúc, nhu cầu,
ý chí và mục đích của con người. Đến lượt mình, giá trị biểu hiện là các chuẩn
mực, các nguyên tắc ơng đối n định của con người của xã hội”
Nói đến giá trị xã hội là nói đến sự thừa nhận là cái tốt đẹp, cái tích cực đối
với sự phát triển của cộng đồng của các thành viên trong xã hội. Trong đó, giá trị
văn hóa truyền thống cũng là những giá tr về văn hóa của một quốc gia hay thế
giới được nhân loại thừa nhận là hiển nhiên, tất yếu coi trọng, gìn giữ. Theo tác
giả Trần Văn Giàu (1987), giá trị truyền thống hay gái trị văn hóa là “ Những
nguyên đạo đức lớn mà con người trong nước thuộc các thời đại, các giai đoạn
lOMoARcPSD| 35883770
lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chẳng, nhằm xây dựng độc
lập, tự do và tiến bộ của dân tộc đó” Theo cách hiểu này, Giá trị văn hóa truyền
thống các giá trị tốt đẹp, phân biệt với các phong tục, tập quán xấu.
Được hình thành trong những hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên và cách thức
sản xuất riêng biệt, giá trị văn hóa ca mỗi dân tộc phản ánh chính đời sống vật
chất và tinh thần của dân tộc ấy.n cạnh đó, mỗi một giá trị văn hóa cũng đời
sống riêng, tương đối ổn định. Chính cái lõi bất biến đó đã làm nên cốt cách, bản
sắc của mỗi dân tộc.
Trong quá trình định hình và phát triển, giá trị văn hóa của một dân tộc phải
luôn vận động, tiếp thu chọn lọc những giá trị của cộng đồng khác thay vì tồn tại
biệt lập, tách rời, đứng im. Thực hiện điều này sẽ làm cho cái lõi vốn của giá trị
văn hóa dân tộc thêm phong phú, sâu sắc. Đồng thời, chính trong quá trình tiếp
cận, du nhập những văn hóa cộng đồng, những giá trị phù hợp có thể phát tán,
nhân rộng và một số giá trị cũ có thể bị lọc bỏ, phai nhòa, chuyển hóa thành mặt
đối lập của nso khi không còn những tác động tích cực đến sự phát triển.Quá trình
hình thành và phát triển ấy không phải chỉ diễn ra trong một sớm một chiều trên
con đường thẳng mà phải qua nhiều giai đoạn phát triển, tự phủ định chính bản
thân giá tr văn hóa và là một con đường vô cùng quanh co, phức tạp - con đường
“xoắn ốc”.
2.1.3 Thời thách thức của toàn cầu hóa đối với việc xây dựng hệ giá
trị truyền thống Việt Nam
Toàn cầu hóa đã, đang và sẽ là một xu thế khách quan mà không một quốc
gia nào có thể tách ra khỏi quá trình đó. Trong bối cảnh hội nhập năng động ấy,
chúng ta phải chủ động cống hiến những giá trị văn hóa đặc sắc của mình như thế
nào vào kho tàng văn hóa chung, tiếp như những giá trị nào của văn hóa cộng
đồng? Biện chứng giữa “cho” và “nhận” được thể hiện thế nào trong hội nhập
quốc tế về giá trị văn hóa truyền thống là vấn đề đang được đặt ra.
Toàn cầu hóa đang đem đến cho chúng ta những cơ hội vàng cho sự phát
triển cũng như những thách thức không nhỏ cho mọi quốc gia nói chung trong đó
Việt Nam.
Về cơ hội, quá trình giao lưu, trao đổi, hội nhập và cả đấu tranh một cách tự
nhiên giữa các nền văn hóa là điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa những giá trị
văn hóa giữa các quốc gia với nhau. Khi một giá trị riêng của mi dân tc gia nhập
vào những giá tr chung của nhân loại sẽ làm giàu thêm, đa dạng thêm giá trị
chung của nhân loại cũng như tạo nên những giá trị mới mang tính nhân loại thống
nhất. Từ những giá trị chung đó, các nền văn hóa dân tộc trên thế giới có sự giao
nhau về giá trị văn hóa, tạo điều kiện giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, thúc đẩy
mạnh mẽ các hoạt động giao lưu văn hóa và hội nhập quốc tế. Đồng thời trong quá
trình vun đắp thêm giá trị chung của nhân loại, sức mạnh văn hóa vốn có của mỗi
quốc gia tiếp tục được làm giàu, khẳng định bền vững.
Bên cạnh những hội, mặt tích cực toàn cầu hóa đem lại mọi quốc gia
nói chung và giá trị văn hóa dân tộc nói riêng, toàn cầu hóa còn đặt ra những
những thách thức to lớn đối với việc lựa chn, xây dựng giá tr tinh thần dân tộc.
một trong những mặt trái ảnh hưởng của toàn cầu hóa hiện tượng áp đặt n
lOMoARcPSD| 35883770
hóa, tư tưởng ca các nước lớn lên các quốc gia khác trên phạm vi toàn cầu. Mặc
toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, nhưng sự lan tỏa toàn cầu của những
nội dung, giá trị đều đặn dưới sự tác động của ý thức con người lại gắn liền với
quyền lợi quốc gia, lợi ích giai cấp,... Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế thị
trường trong bi cảnh toàn cầu hóa vô hình chung đẩy việc giáo dục đạo đức, văn
hóa về sau giáo dục kiến thức khoa học. Điều này đãng dẫn tới hệ lụy hình thành
tâm lý coi trng vật chất tầm thường, làm thay đổi quan niệm của không ít người,
đặc biệt là thế hệ trẻ về giá trị. Lối sống chuyển đổi một cách tiêu cực, phong tục
tập quán, các giá trị truyền thống bịng quên những dấu hiệu của nguy đng
hóa văn hóa. Thêm vào đó, sự thờ ơ, đi ngược lại với giá trị văn hóa vốn có, không
định hướng tương lai… đang hiện tượng xuất hiện trong một bộ phận người
hội Việt Nam.
2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa những m gần đây:
Tính kế thừa một trong những đặc trưng bản tất yếu của phép phủ định
biện chứng. Do đó, tính kế thừa không những là quy luật phát triển tất yếu của sự
vật mà còn là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cái mới, giữa sự vật
sự vật mới. Quá trình đấu tranh giữa hình thái cũ và hình thái mới, sự vật cũ và sự
vật mới vừa diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những “hạt nhân hợp lý”, vừa b sung,
phát triển tạo ra các giá trị mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thế giới.
Thấu hiểu được tầm quan trọng của việc vận dụng tính kế thừa của phép
phủ định về biện chứng vào trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói
chung và những giá trị văn hóa truyền thống nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam
từ lúc ra đời đến nay, trong quá trình lãnh đạo đất nước đã luôn kế thừa, tiếp thu
chọn lọc những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc và giá trị văn hóa
thế giới. Những thành tựu cũng như yếu kém, bất cập trong phát triển giá trị văn
hóa đã phần nào phản ánh được đường lối đúng đắn và những mặt còn hạn chế của
Đảng ta trong việc khai thác, kế thừa, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc.
2.2.1 Những thành tựu và hạn chế đã đt được trong quá trình vận dụng
phép biện chứng phủ định của phủ định vào việc kế thừa và phát huy những giá tr
văn hóa của n tộc:
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới phát triển đất ớc, dân tộc
ta đã có những thành tựu quan trọng, chuyển biến tích cực trong sự nghiệp xây
dựng phát triển nền văn hóa.
Nhận thức về vai trò giá trị của văn hóa dân tộc của các cấp, các ngành và
toàn dân được nâng lên. Tạo điều kiện phát triển những duy luận về n hóa,
từ đó ngày càng có nhiều những công trình nghiên cứu, vấn đề bàn luận xoay
quanh chủ đề về giá trị văn hóa trong đời sống hằng ngày. Đời sống văn hóa nói
chung của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống ca
dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành.
Văn hóa đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống hội,
lOMoARcPSD| 35883770
nâng cao tính năng động sáng tạo, tự chủ và tính tích cực hội của con người,
hình thành các nhân tố mới, gtr mới của con người Việt Nam.
Chính vì vị thế của văn hóa trong đời sống nhân dân ngày càng được nâng
cao, nên các sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng,
vừa thừa hưởng được những mặt tích cực, nét đẹp của truyền thống cũ, vừa được
tiếp thu những văn hóa mới thế giới. Tất cả tạon một chỉnh thể hài hòa, là chỉnh
thể mới được sinh ra từ quá trình phủ định chỉnh thể cũ (là các giá trị, sản phẩm
văn hóa). Điều này cũng góp phần giúp cho văn hóa của nước ta được quảng bá và
“hòa nhập nhưng không hòa tan” trong nền văn hóa chung nhân loại.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhất thông tin đại chúng
vào việc quảng và khẳng định vị trí nền n hóa đậm đà bản sắc dân tộc cũng
có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều phong trào, hoạt động văn a đạt được
những kết quả cụ thể, thiết thực, được các bạn bè thế giới biết đến và quan tâm
nhiều hơn. Việc phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng
ngay trong chính đời sống nhân dân cũng được chú trọng bồi dưỡng, nhằm nâng
cao, phát huy những hệ giá trị tinh thần đã đi cùng với dân tộc từ những ngày đầu
dựng nước (tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau; tinh thần yêu nước; đức tính cần
cù, chăm chỉ;...)
Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể
vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa. Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật
thể được bảo tồn, tôn tạo, nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số
được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và sinh
hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm và tạo điều kiện phát triển.
Giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc trong thời kì hội nhập
mạnh mẽ. Nhiều chiến dịch, chương trình truyền giá trị văn hóa truyền thống ra
thế giới được triển khai và gặt hái được những thành quả, hiệu ứng nhất định.
Trong nhiều diễn đàn văn hóa, hay chương trình giao lưu giữa các nền văn hóa,
Việt Nam đã dần trở nên nổi bật, khẳng định vị trí riêng của nền văn hóa đậm đà
bản sắc n tộc trong mắt các bạn bè thế giới.
Bên cạnh những thành tựu quan trọng đã thành công gặt hái được trong việc
kế thừa, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thì vẫn còn
đó những hạn chế, yếu kém mà Đảng và nhà nước ta chưa giải quyết được. Điều
này có phần ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững và sâu sắc một nền văn hóa
đậm đà bản sắc nói riêng công cuộc xây dựng đất nước nói chung.
So với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh,
đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác đng
có hiệu quả xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh. Dẫn đến tình
trạng đời sng văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu điển hình
những vùng công nghiệp hóa, các khu đô thị lớn, kinh tế phát triển. Chưa dừng lại
ở đó, khoảng cách hưởng thụ những giá trị văn hóa chung của đất nước nói riêng
và giá trị nhân loại nói chung còn khá chênh lệch. Văn hóa giữa miền núi, vùng
sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn, cải
thiện tốt hơn, khiến cho tình trạng nhiều n hóa riêng của người miền núi vẫn còn
tồn đọng những tư tưởng lạc hậu, lỗi thời, những hủ tục cần gạt bỏ.
lOMoARcPSD| 35883770
Môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng xao lãng, thờ ơ hoặc thậm chí là
những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục, giá trị
văn hóa truyền thống tốt đẹp ca dân tộc. Chưa kể đến xu ớng hướng ngoại, tư
tưởng sùng bái nước ngoài của một bộ phận không nhỏ những người dân Việt
Nam hiện nay, trong đó có tầng lớp thanh niên mà điển hình là sinh viên. Vốn
những người trẻ tuổi và chưa có lập trường vững chắc nên khi lớn lên trong bối
cảnh toàn cầu hóa, sinh viên rất dễ bị ảnh hưởng bởi những phi giá trị và xa rời
các giá trị văn hóa truyền thống.
Những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ
thuật còn hạn chế. Xuất hiện một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất
lượng thấp, thậm chí có hại, lan tỏa những giá trị văn hóa lệch lạc. Ngoài ra, các
hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa như hoạt động lý luận, phê bình văn
học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác tình hình văn hóa hiện thời của
dân tộc.
Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy mai
một chưa được ngăn chặn. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy
hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý không theo kịp sự phát triển.
Một số quan truyền thông biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục
đích .
Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy
động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Hệ thống thiết chế
văn hóa và sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa còn thiếu yếu, nơi
xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu qu sử dụng thấp.
Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chn lọc sản phẩm văn hóa
nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân,
nhất lớp trẻ.
Hiểu được những hạn chế, điểm yếu kém còn sót lại trong việc khai thác, kế
thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống vào công cuộc đổi mới đất
nước, Đảng và nhà nước ta đã truy ngược về nguyên nhân của những hạn chế đó.
Từ đó, rút ra được một số nguyên nhân như sau:
Nhiều cấp ủy, chính quyền chưa quan tâm đầy đủ, còn i đến lĩnh vực
văn hóa. Dẫn đến tình trạng lãnh đạo, ch đạo chưa thật quyết liệt, hiệu quả. Việc
cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết của Đảng còn chậm, thiếu đồng bộ và trong
một số trường hợp thiếu khả thi. Ngoài ra, công tác quản lý nhà nước về văn hóa
chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, thậm chí buông lỏng; kỷ luật, kỷ
cương không nghiêm. Đồng thời, Đảng và nhà nước chưa quan tâm đúng mức
công tác đào tạo, bồi dưỡng ngun nhân lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa,
nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản c cấp.
Đất nước đang chuyển mình trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và đặc biệt là toàn cầu hóa. Chính vì toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của thời
đại nên xu thế ấy đã, đang sẽ mang đến những hi, thuận lợi không nhỏ cho
mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam, bên cạnh đó cũng đặt ra những thách thức và
tiềm ẩn trong đó những nguy cơ. Một trong số những cơ hội và thách thức đó liên
quan đến việc giữ gìn và làm giàu thêm giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc. Vì vậy,
nhiệm vụ giữ gìn phát huy các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc trong
lOMoARcPSD| 35883770
công cuộc xây dựng bảo vệ n tộc thời kỳ mới càng trở nên cấp thiết nặng
nề hơn bao giờ hết
2.2.2 Vai trò của phép biện chứng phủ định của phủ định trong việc kế thừa,
phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta hiện nay:
Kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay chính là quá trình diễn ra sự lọc bỏ cái cũ, cái lạc hậu, sự
giữ lại cái phợp, tích cực và sự bổ sung những cái mới “hạt nhân hợp lý” để tạo
nên một hình thái chứa đựng những giá trị văn hóa thuần phong mỹ tục nhưng
cũng hợp với thời đại hội nhập. Mà hình thái đó cũng chính là sự phủ đnh của
hình thái cũ. Sự kế thừa đó không phải là phủ định sạch trơn truyền thống văn hóa
cũ, càng không phải bê nguyên xi hòa toàn truyền thống văn hóa mà là sự kế thừa
có chọn lọc, tức là chỉ giữ lại những yếu tố tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ
những yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu trong truyền thống văn hóa.
Ngoài ra, cần tích cực tiếp thu thêm các giá trị mới, bảo đảm cho sự phát
triển của hệ thng các giá trị văn hóa dân tộc luôn là một con đường “xoắn ốc” đi
lên, liên tục, không đứt đoạn. Các giá trị mới không phải hoàn toàn tách rời giá trị
văn hóa truyền thống của dân tc, tinh hoa của nhân loại, càng không phải do ý
muốn chủ quan, mà nó được hình thành trong sự kế thừa biện chứng, trong sự tiếp
nối hợp logic các gtrị văn hóa truyền thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch
sử. Trong đó, các giá trị văn hóa truyền thống cần phải được bảo tồn và phát huy
trong những giá trị văn hóa hiện đại và ngược lại, những giá trị văn hóa hiện đại
phải dựa trên nền các giá trị văn hóa truyền thống, lấy nó làm điểm tựa để phát
triển.
Trong quá trình kế thừa và tiếp thu các giá trị văn hóa truyền thống, các
khách thể nghiên cứu cần có thái độ, khách quan, nhìn nhận toàn diện các mặt vấn
đề giữ gìn truyền thống văn hóa dân tc. Chủ động trong việc nghiên cứu, tìm hiểu
một cách sâu sắc các hệ tinh thần thông qua điều tra, khảo sát, đánh giá một cách
có hệ thống, đồng bộ để giữ gìn những truyền thống văn hóa tích cực, bền vững,
còn tiến bộ. Kiên quyết loại bỏ những cái lỗi thời, lạc hậu của truyền thống văn
hóa làm cản trở quá trình kế thừa và tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân
tộc. Bên cạnh đó, có những hệ giá tr tinh thần bền vững, mang tính lâu dài và là
điểm tựa để Việt Nam phát triển đi lên, điển hình như: lòng yêu nước, tinh thần
đoàn kết, lòng nhân ái, … Những giá trị tốt đẹp đó cần được giữ gìn, kế thừa và
phát huy mãi về sau.
Kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay cần phải tránh những khuynh hướng sai lầm, lạc hậu, tiêu
cực, đó là: Khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng phủ định sạch trơn đối với
truyền thống văn hóa của dân tộc. Hậu quả của khuynh hướng phủ định sạch trơn
là nhiều giá trị văn hóa truyền thống và thuần phong mỹ tc của dân tộc bị xóa bỏ
hay lãng quên; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nặng nề hoặc xuống cấp
nghiêm trọng. Khuynh hướng phủ định sạch trơn này đã từng diễn ra trong những
cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa lệch lạc thời phong kiến. Khuynh hướng bảo
thủ thực chất là khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa những giá trị văn hóa truyền
thống dân tc; coi truyền thống n hóa cái bất biến, không thể thay đổi vậy nên
lOMoARcPSD| 35883770
cần phải kế thừa y nguyên , không cần loại bỏ cũng như không cần bổ sung thêm
bất cứ giá trị nào. Từ đó dẫn đến những hậu quả là “đóng cửa”, không giao du,
tiếp nhận những giá trị văn hóa bên ngoài, làm trì trệ sự phát triển của những lĩnh
vực khác, dẫn đến tình trạng lạc hậu, biệt lập với thế giới bên ngoài. Khuynh
hướng này cũng đã từng diễn ra trong thời Nhà Nguyễn và đã để lại những hậu
quả nặng nề cho đất nước.
Kế thừa và làm giàu thêm các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải luôn
gắn liền với quá trình mở rộng ngoại giao, tiếp thu những giá trị văn hóa của các
dân tộc khác trên thế giới. Hiện nay, trong bối cảnh nhộn nhịp của xu hướng toàn
cầu hóa, cùng với đó là công cuộc đi mới toàn diện đất nước đang đi vào chiều
sâu, nên việc mở rộng giao lưu và tiếp biến với những giá trị văn hóa của các dân
tộc khác trên thế giới được đặt ra như một tất yếu. Thông qua đó, truyền thống văn
hóa của dân tộc được truyền bá ra bên ngoài, được tiếp xúc nhiều hơn với các nền
văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so sánh, tiếp nhận, tiếp biến, làm phong phú
thêm truyền thống văn hóa của dân tộc.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 3
1. PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG ......................................................... 4 1.1
Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng. .................... 4
1.2 Các đặc trưng cơ bản của Phủ định biện chứng. ....................... 4 1.3
Quy luật phủ định của phủ định. ...................................... 5
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về phủ định. 5
2. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ
THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY ............ 6

2.1 Thực trạng toàn cầu hóa hiện nay ảnh hưởng đến kế thừa. ..... 6
2.1.1 Bối cảnh toàn cầu hóa nói chung tại VN .......................... 6
2.1.2 Quan niệm về giá trị và giá trị truyền thống ..................... 7
2.1.3 Thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với việc xây dựng
hệ giá trị truyền thống Việt Nam ........................................
8
2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa những năm gần đây .... 9

2.2.1 Những thành tựu và hạn chế đã đạt được trong quá trình vận
dụng phép biện chứng phủ định của phủ định vào việc kế thừa và
phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc ...................
9
2.2.2 Vai trò của phép biện chứng phủ định của phủ định trong việc
kế thừa, và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta hiện nay
12
2.3 Phương hướng xây dựng và phát triển những giá trị truyền thống
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. ................................ 12

2.3.1 Định vị hệ giá trị Việt Nam hiện nay ................................. 12
2.3.2 Nghiên cứu dự báo những biến đổi của các giá trị văn hóa
trước tác động của toàn cầu hóa ...............................................
13
2.3.3 Cần chủ động và tích cực xác lập hệ giá trị trên cơ sở kế thừa,
tiếp thu những giá trị văn hóa truyền thống, tích hợp giá trị của thời
lOMoAR cPSD| 35883770
đại, phù hợp với định hướng phát triển đất nước trong tình hình hiện
nay ......................................................................
14
2.3.4 Hiện thực hóa các giá trị văn hóa truyền thống một cách hiệu
quả trong đời sống xã hội ..................................................
15
KẾT LUẬN .................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 16 LỜI NÓI ĐẦU
TCH là một xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. TCH mang đến cho mọi
quốc gia những giá trị văn minh có tính phổ quát của nhân loại, đồng thời đưa
những nét văn hóa đặc sắc của mỗi quốc gia vươn ra thế giới, làm phong phú thêm
nền văn hóa chung của nhân loại. Qua đó ta thấy được vai trò thiết yếu của xu thế
TCH ảnh hưởng tới sự phát triển của mỗi dân tộc nói riêng và cả nhân loại nói
chung: Là môi trường động lực cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, tạo điều
kiện cho những mối quan hệ ngoại giao quan trọng, tăng cường mối quan hệ hợp
tác cùng phát triển giữa các quốc gia, khu vực, lục địa. Việt Nam cũng là một quốc
gia nhận được nhiều cơ hội, thuận lợi không nhỏ, điển hình là trong việc kế thừa là
tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và thế giới.
Bên canh đó, TCH cũng đặt ra nhiều thách thức lớn và tiềm ẩn những nguy
cơ với Việt Nam. Nổi trội và đáng quan tâm hiện nay là nguy cơ đánh mất bản sắc
dân tộc. Trước vấn đề cấp thiết đó, một câu hỏi vô cùng thiết thực và khẩn trương được đặt ra là:
Làm thế nào để, bảo tồn, kế thừa phát huy và phát triển sáng tạo những giá
trị văn hóa truyền thống của dân tộc trong bối cảnh TCH hiện nay?
Câu trả lời giải quyết vấn đề được nhìn nhận dưới góc độ của triết học, mà
cụ thể là phép biện chứng về phủ định trong Triết học Mác - Lênin.
Tính kế thừa của phủ định biện chứng cho thấy bất kỳ sự vật hiện tượng nào
cũng sinh ra từ sự vật hiện tượng cũ, là cái mới ra đời trên nền tảng của cái cũ,
phát triển tiếp tục dựa trên cơ sở loại bỏ những mặt hạn chế, lỗi thời lạc hậu của
cái cũ. Đồng thời cái mới sinh ra còn chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích
hợp, mặt tích cực của cái cũ và bổ sung thêm những mặt mới tiến tiến, phù hợp
với hiện thực vào trong chính cái mới. Cái mới phủ định cái cũ, cái mới hơn tiếp
tục phủ định cái mới. Cứ như vậy, sự vật hiện tượng phát triển dần lên một hình
thái mới có hình thái giống với cái ban đầu nhưng ở một trình độ cao hơn. Khi ấy,
con đường phát triển của sự vật, hiện tượng không phải là con đường thẳng mà là
con đường “xoắn ốc”. Mỗi vòng của đường “xoắn ốc” dường như thể hiện sự lặp
lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển.
Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Phép biện chứng về phủ
định và vận dụng phân tích việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền
thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”
Tiểu luận dưới đây tập trung phân lOMoAR cPSD| 35883770
tích và ứng dụng phép biện chứng về phủ định vào việc gìn giữ, kế thừa và phát
triển các giá trị văn hóa của dân tộc.
1. PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG
1.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
Trong lịch sử Triết học, tùy theo thế giới quan và phương pháp luận, các
nhà triết học và trường phái Triết học có những quan niệm khác nhau về Triết học.
Với Triết học duy vật biện chứng, sự phủ định là sự thay thế sự vật hiện tượng này
với sự vật hiện tượng khác trong quá trình vận động và phát triển. Đó có thể là sự
thay thế sự vật cũ với sự vật mới hay cũng chính là sự thay thế hình thái tồn tại
này thành hình thái tồn tại mới của chính sự vật đó.
Với Triết học Mác - Lenin, hay chủ nghĩa duy vật biện chứng, cho rằng sự
chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu
tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó
dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành dựa trên cơ sở của sự vật cũ. Sự
thay thế liên tục như vậy tạo nên khuynh hướng vận động và phát triển không
ngừng của sự vật. Sự thay thế đó cũng biểu hiện cho sự phủ định. Điều đó có
nghĩa là sự phủ định là tiền đề, cơ sở , điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự
ra đời của cái mới ra đời thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng.
1.2 Các đặc trưng cơ bản của Phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có 2 đặc trưng cơ bản: tính khách quan và tính kế thừa
Tính khách quan của phủ định biện chứng được thể hiện ngay trong chính
sự vật hiện tượng. Thông qua việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật,
hình thái tồn tại của sự vật cũ được phủ định bởi hình thái tồn tại mới của sự vật.
Kết quả của quá trình phủ định đó của chính sự vật, hiện tượng là sự vận động,
phát triển không ngừng của sự vật. Vì thế, phủ định biện chứng là một tất yếu
khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Phủ định biện chứng
không phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người bởi mỗi sự vật riêng có những
cách thức phủ định riêng dựa vào cách giải quyết các mặt mâu thuẫn trong chính sự vật đó.
Tính kế thừa của phủ định biện chứng được thể hiện trong bản chất của phủ
định biện chứng, là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, không pahir là sự
thủ tiêu, phủ định triệt để cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng của cái cũ,
là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở lọc bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời,
lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, mặt tích
cực của cái cũ và bổ sung thêm những mặt mới tiến tiến, phù hợp với hiện thực vào trong chính cái mới.
Với những đặc trưng cơ bản như trên, phủ định biện chứng còn thể hiện sự
liên kết giữa cái cũ và cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa khẳng định và phủ
định, quá khứ với hiện thực.
1.3 Quy luật phủ định của phủ định lOMoAR cPSD| 35883770
Sự phủ định biện chứng diễn ra trong quá trình vận động của sự vật là sự
thống nhất giữa lọc bỏ, bảo tồn những nhân tố tích cực cũ và bổ sung thêm những
nhân tố tích cực mới. Thông qua những lần phủ định biện chứng sự vật sẽ ngày
càng phát triển. Đồng thời, phủ định biện chứng còn làm xuất hiện sự vật mới qua
nhiều lần phủ định, với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung
hoàn thiện hơn, đa dạng hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của lần phủ
định thứ nhất. Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu
kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kì phát triển tiếp theo.
Xu hướng phát triển tất yếu của quy luật phủ định của phủ định là xu hướng
đi lên, tiên lên. Tuy nhiên, sự phát triển đó không phải diễn ra theo con đường
thẳng mà theo đường “xoắn ốc”. Mỗi vòng của đường “xoắn ốc” như thể hiện sự
lặp lại của hình thái sự vật cũ nhưng ở một trình độ cao hơn.
Từ những phân tích trên, Quy luật phủ định của phủ định được rút ra như sau:
“ Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái
khẳng định và cái phủ định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát
triển, bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm những
thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi lên theo đường xoắn ốc.”
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về phủ định:
Trong quá trình nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định dưới góc nhìn
của phép biện chứng duy vật, ta rút ra được một số ý nghĩa phương pháp luận:
Mọi sự vật, hiện tượng đều có quá trình phát triển diễn ra quanh co, phức
tạp chứ không đi theo đường thẳng, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau mà
chu kỳ sau lúc nao cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước.Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật
đều có những đặc điểm riêng biệt. Chúng ta phải nhận biết và hiểu được những
đặc điểm đó để có thể có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển.
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái mới, cái tiến bộ luôn xuất hiện
thay thế cái cũ, cái lạc hậu. Tuy nhiên, đó không phải là sự phủ định sạch trơn mà
là sự kế thừa có lọc bỏ, chọn lọc, và bổ sung thêm những nhân tố tích cực từ cái cũ
của cái mới. Do đó, con người trong hoạt động của mình phải biết kế thừa tinh hoa
của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
Trong đời sống xã hội, cái mới ra đời gắn liền với hoạt động nhận thức của
con người. Chính vì vậy, con người phải biết phát hiện cái mới, cái tiên tiến và
ủng hộ nó. Phải luôn tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, phát huy ưu thế
của nó trong hoạt động xã hội.
2. VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG
VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ
TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
2.1 Thực trạng toàn cầu hóa hiện nay ảnh hưởng đến kế thừa …: lOMoAR cPSD| 35883770
2.1.1 Bối cảnh toàn cầu hóa nói chung tại VN
Toàn cầu hóa trở thành một trong những thuật ngữ được sử dụng một cách
rộng rãi trong những thập kỷ trở lại đây. Toàn cầu hóa dần vượt khỏi phương diện
kinh tế của nó và đặt ra những vấn đề văn hóa cơ bản, thu hút sự quan tâm của
nhiều học giả trên thế giới. Các nhà khoa học bước đầu nhận thức được về bản
chất và xu hướng vận động của hiện tượng toàn cầu hóa đã xác định: “ Toàn cầu
hóa, xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia,
các dân tộc trên thế giới,...Toàn cầu hóa là giai đoạn mới, là giai đoạn phát triển
cao của quá trình quốc tế hóa đã diễn ra từ nhiều thế kỉ trước đây và sẽ tiếp tục
diễn ra trong thế kỉ này”.
Toàn cầu hóa là nhân tố quan trọng thúc đẩy và hình thành nền kinh tế tri
thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, hiện đại cho nhân loại. Điều này
được chứng tỏ thông qua sự phát triển vượt bậc của các nước Châu Á sau chiến
tranh đến nay như: Nhật Bản ( từ một đất nước mà nguồn tài nguyên gần như
không có, đất nước kiệt quệ sau chiến tranh thành một trong những trung tâm kinh
tế quan trọng của thế giới), Singapore (sau khi tách ra từ Malaysia), Việt Nam ( ổn
định tình hình đất nuwocs hậu chiến tranh và có những đổi mới toàn diện từ năm 1983 đến nay)
Đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những mối quan hệ giữa các
quốc gia đều có những biến động nhất định về trạng thái và tính chất. Những mối
quan hệ ấy không chỉ được mở rộng theo bề ngang mà còn được mở rộng theo
chiều sâu, và phải dựa trên cơ sở văn hóa chung có tính toàn cầu. Toàn cầu hóa
hứa hẹn sẽ đem đến những chuyển đổi, cơ hội tích cực kèm theo đó là những thách
thức đối với việc xây dựng và gìn giữ những giá trị văn hóa của Việt Nam nói
riêng và thế giới nói chung.
Toàn cầu hóa tồn tại trong nó là hai mặt đối lập thách thức và cơ hội mâu
thuẫn lẫn nhau. Chỉ khi giải quyết được mối liên hệ mâu thuẫn đó, một trạng thái,
hình thái mới của một quốc gia được ra đời và phủ định trạng thái cũ, tạo tiền đề
cho sự phát triển đi lên của chính quốc gia đó. Với vấn đề giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc ta cũng cần phải giải quyết mâu thuẫn tất yếu đó mới có thể tiến
dần lên một hình thái xã hội mới tiên tiến hơn, văn minh hơn.
2.1.2 Quan niệm về giá trị và giá trị truyền thống:
Thuật ngữ giá trị đã xuất hiện từ lâu và hiện nay vẫn đang được sủ dụng
trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và với nhiều phương diện khác nhau, được hiểu
khá thống nhất là: “ Giá trị là những điều có ý nghĩa, thỏa mãn cảm xúc, nhu cầu,
ý chí và mục đích của con người. Đến lượt mình, giá trị biểu hiện là các chuẩn
mực, các nguyên tắc tương đối ổn định của con người của xã hội”
Nói đến giá trị xã hội là nói đến sự thừa nhận là cái tốt đẹp, cái tích cực đối
với sự phát triển của cộng đồng của các thành viên trong xã hội. Trong đó, giá trị
văn hóa truyền thống cũng là những giá trị về văn hóa của một quốc gia hay thế
giới được nhân loại thừa nhận là hiển nhiên, tất yếu và coi trọng, gìn giữ. Theo tác
giả Trần Văn Giàu (1987), giá trị truyền thống hay gái trị văn hóa là “ Những
nguyên lí đạo đức lớn mà con người trong nước thuộc các thời đại, các giai đoạn lOMoAR cPSD| 35883770
lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chẳng, nhằm xây dựng độc
lập, tự do và tiến bộ của dân tộc đó” Theo cách hiểu này, Giá trị văn hóa truyền
thống là các giá trị tốt đẹp, phân biệt với các phong tục, tập quán xấu.
Được hình thành trong những hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên và cách thức
sản xuất riêng biệt, giá trị văn hóa của mỗi dân tộc phản ánh chính đời sống vật
chất và tinh thần của dân tộc ấy. Bên cạnh đó, mỗi một giá trị văn hóa cũng có đời
sống riêng, tương đối ổn định. Chính cái lõi bất biến đó đã làm nên cốt cách, bản sắc của mỗi dân tộc.
Trong quá trình định hình và phát triển, giá trị văn hóa của một dân tộc phải
luôn vận động, tiếp thu chọn lọc những giá trị của cộng đồng khác thay vì tồn tại
biệt lập, tách rời, đứng im. Thực hiện điều này sẽ làm cho cái lõi vốn có của giá trị
văn hóa dân tộc thêm phong phú, sâu sắc. Đồng thời, chính trong quá trình tiếp
cận, du nhập những văn hóa cộng đồng, những giá trị phù hợp có thể phát tán,
nhân rộng và một số giá trị cũ có thể bị lọc bỏ, phai nhòa, chuyển hóa thành mặt
đối lập của nso khi không còn những tác động tích cực đến sự phát triển.Quá trình
hình thành và phát triển ấy không phải chỉ diễn ra trong một sớm một chiều trên
con đường thẳng mà phải qua nhiều giai đoạn phát triển, tự phủ định chính bản
thân giá trị văn hóa và là một con đường vô cùng quanh co, phức tạp - con đường “xoắn ốc”.
2.1.3 Thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với việc xây dựng hệ giá
trị truyền thống Việt Nam
Toàn cầu hóa đã, đang và sẽ là một xu thế khách quan mà không một quốc
gia nào có thể tách ra khỏi quá trình đó. Trong bối cảnh hội nhập năng động ấy,
chúng ta phải chủ động cống hiến những giá trị văn hóa đặc sắc của mình như thế
nào vào kho tàng văn hóa chung, tiếp như những giá trị nào của văn hóa cộng
đồng? Biện chứng giữa “cho” và “nhận” được thể hiện thế nào trong hội nhập
quốc tế về giá trị văn hóa truyền thống là vấn đề đang được đặt ra.
Toàn cầu hóa đang đem đến cho chúng ta những cơ hội vàng cho sự phát
triển cũng như những thách thức không nhỏ cho mọi quốc gia nói chung trong đó có Việt Nam.
Về cơ hội, quá trình giao lưu, trao đổi, hội nhập và cả đấu tranh một cách tự
nhiên giữa các nền văn hóa là điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa những giá trị
văn hóa giữa các quốc gia với nhau. Khi một giá trị riêng của mỗi dân tộc gia nhập
vào những giá trị chung của nhân loại sẽ làm giàu thêm, đa dạng thêm giá trị
chung của nhân loại cũng như tạo nên những giá trị mới mang tính nhân loại thống
nhất. Từ những giá trị chung đó, các nền văn hóa dân tộc trên thế giới có sự giao
nhau về giá trị văn hóa, tạo điều kiện giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, thúc đẩy
mạnh mẽ các hoạt động giao lưu văn hóa và hội nhập quốc tế. Đồng thời trong quá
trình vun đắp thêm giá trị chung của nhân loại, sức mạnh văn hóa vốn có của mỗi
quốc gia tiếp tục được làm giàu, khẳng định và bền vững.
Bên cạnh những cơ hội, mặt tích cực mà toàn cầu hóa đem lại mọi quốc gia
nói chung và giá trị văn hóa dân tộc nói riêng, toàn cầu hóa còn đặt ra những
những thách thức to lớn đối với việc lựa chọn, xây dựng giá trị tinh thần dân tộc.
một trong những mặt trái ảnh hưởng của toàn cầu hóa là hiện tượng áp đặt văn lOMoAR cPSD| 35883770
hóa, tư tưởng của các nước lớn lên các quốc gia khác trên phạm vi toàn cầu. Mặc
dù toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, nhưng sự lan tỏa toàn cầu của những
nội dung, giá trị đều đặn dưới sự tác động của ý thức con người lại gắn liền với
quyền lợi quốc gia, lợi ích giai cấp,... Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế thị
trường trong bối cảnh toàn cầu hóa vô hình chung đẩy việc giáo dục đạo đức, văn
hóa về sau giáo dục kiến thức khoa học. Điều này đãng dẫn tới hệ lụy hình thành
tâm lý coi trọng vật chất tầm thường, làm thay đổi quan niệm của không ít người,
đặc biệt là thế hệ trẻ về giá trị. Lối sống chuyển đổi một cách tiêu cực, phong tục
tập quán, các giá trị truyền thống bị lãng quên là những dấu hiệu của nguy cơ đồng
hóa văn hóa. Thêm vào đó, sự thờ ơ, đi ngược lại với giá trị văn hóa vốn có, không
định hướng tương lai… đang là hiện tượng xuất hiện trong một bộ phận người ở xã hội Việt Nam.
2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa những năm gần đây:
Tính kế thừa là một trong những đặc trưng cơ bản tất yếu của phép phủ định
biện chứng. Do đó, tính kế thừa không những là quy luật phát triển tất yếu của sự
vật mà còn là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ và
sự vật mới. Quá trình đấu tranh giữa hình thái cũ và hình thái mới, sự vật cũ và sự
vật mới vừa diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những “hạt nhân hợp lý”, vừa bổ sung,
phát triển và tạo ra các giá trị mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thế giới.
Thấu hiểu được tầm quan trọng của việc vận dụng tính kế thừa của phép
phủ định về biện chứng vào trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói
chung và những giá trị văn hóa truyền thống nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam
từ lúc ra đời đến nay, trong quá trình lãnh đạo đất nước đã luôn kế thừa, tiếp thu có
chọn lọc những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc và giá trị văn hóa
thế giới. Những thành tựu cũng như yếu kém, bất cập trong phát triển giá trị văn
hóa đã phần nào phản ánh được đường lối đúng đắn và những mặt còn hạn chế của
Đảng ta trong việc khai thác, kế thừa, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
2.2.1 Những thành tựu và hạn chế đã đạt được trong quá trình vận dụng
phép biện chứng phủ định của phủ định vào việc kế thừa và phát huy những giá trị
văn hóa của dân tộc
:
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, dân tộc
ta đã có những thành tựu quan trọng, chuyển biến tích cực trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển nền văn hóa.
Nhận thức về vai trò giá trị của văn hóa dân tộc của các cấp, các ngành và
toàn dân được nâng lên. Tạo điều kiện phát triển những tư duy lý luận về văn hóa,
từ đó ngày càng có nhiều những công trình nghiên cứu, vấn đề bàn luận xoay
quanh chủ đề về giá trị văn hóa trong đời sống hằng ngày. Đời sống văn hóa nói
chung của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành.
Văn hóa đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, lOMoAR cPSD| 35883770
nâng cao tính năng động sáng tạo, tự chủ và tính tích cực xã hội của con người,
hình thành các nhân tố mới, giá trị mới của con người Việt Nam.
Chính vì vị thế của văn hóa trong đời sống nhân dân ngày càng được nâng
cao, nên các sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng,
vừa thừa hưởng được những mặt tích cực, nét đẹp của truyền thống cũ, vừa được
tiếp thu những văn hóa mới thế giới. Tất cả tạo nên một chỉnh thể hài hòa, là chỉnh
thể mới được sinh ra từ quá trình phủ định chỉnh thể cũ (là các giá trị, sản phẩm
văn hóa). Điều này cũng góp phần giúp cho văn hóa của nước ta được quảng bá và
“hòa nhập nhưng không hòa tan” trong nền văn hóa chung nhân loại.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại chúng
vào việc quảng bá và khẳng định vị trí nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc cũng
có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt được
những kết quả cụ thể, thiết thực, được các bạn bè thế giới biết đến và quan tâm
nhiều hơn. Việc phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng
ngay trong chính đời sống nhân dân cũng được chú trọng bồi dưỡng, nhằm nâng
cao, phát huy những hệ giá trị tinh thần đã đi cùng với dân tộc từ những ngày đầu
dựng nước (tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau; tinh thần yêu nước; đức tính cần cù, chăm chỉ;...)
Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể
vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa. Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật
thể được bảo tồn, tôn tạo, nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số
được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và sinh
hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm và tạo điều kiện phát triển.
Giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc trong thời kì hội nhập
mạnh mẽ. Nhiều chiến dịch, chương trình truyền bá giá trị văn hóa truyền thống ra
thế giới được triển khai và gặt hái được những thành quả, hiệu ứng nhất định.
Trong nhiều diễn đàn văn hóa, hay chương trình giao lưu giữa các nền văn hóa,
Việt Nam đã dần trở nên nổi bật, khẳng định vị trí riêng của nền văn hóa đậm đà
bản sắc dân tộc trong mắt các bạn bè thế giới.
Bên cạnh những thành tựu quan trọng đã thành công gặt hái được trong việc
kế thừa, khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thì vẫn còn
đó những hạn chế, yếu kém mà Đảng và nhà nước ta chưa giải quyết được. Điều
này có phần ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững và sâu sắc một nền văn hóa
đậm đà bản sắc nói riêng và công cuộc xây dựng đất nước nói chung.
So với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh,
đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động
có hiệu quả xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh. Dẫn đến tình
trạng đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu điển hình là
những vùng công nghiệp hóa, các khu đô thị lớn, kinh tế phát triển. Chưa dừng lại
ở đó, khoảng cách hưởng thụ những giá trị văn hóa chung của đất nước nói riêng
và giá trị nhân loại nói chung còn khá chênh lệch. Văn hóa giữa miền núi, vùng
sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn, cải
thiện tốt hơn, khiến cho tình trạng nhiều văn hóa riêng của người miền núi vẫn còn
tồn đọng những tư tưởng lạc hậu, lỗi thời, những hủ tục cần gạt bỏ. lOMoAR cPSD| 35883770
Môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng xao lãng, thờ ơ hoặc thậm chí là
những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục, giá trị
văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Chưa kể đến xu hướng hướng ngoại, tư
tưởng sùng bái nước ngoài của một bộ phận không nhỏ những người dân Việt
Nam hiện nay, trong đó có tầng lớp thanh niên mà điển hình là sinh viên. Vốn là
những người trẻ tuổi và chưa có lập trường vững chắc nên khi lớn lên trong bối
cảnh toàn cầu hóa, sinh viên rất dễ bị ảnh hưởng bởi những phi giá trị và xa rời
các giá trị văn hóa truyền thống.
Những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ
thuật còn hạn chế. Xuất hiện một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất
lượng thấp, thậm chí có hại, lan tỏa những giá trị văn hóa lệch lạc. Ngoài ra, các
hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa như hoạt động lý luận, phê bình văn
học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác và tình hình văn hóa hiện thời của dân tộc.
Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai
một chưa được ngăn chặn. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy
hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực và quản lý không theo kịp sự phát triển.
Một số cơ quan truyền thông có biểu hiện thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích .
Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy
động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Hệ thống thiết chế
văn hóa và cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa còn thiếu và yếu, có nơi
xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu quả sử dụng thấp.
Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa
nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ.
Hiểu được những hạn chế, điểm yếu kém còn sót lại trong việc khai thác, kế
thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống vào công cuộc đổi mới đất
nước, Đảng và nhà nước ta đã truy ngược về nguyên nhân của những hạn chế đó.
Từ đó, rút ra được một số nguyên nhân như sau:
Nhiều cấp ủy, chính quyền chưa quan tâm đầy đủ, còn sơ sài đến lĩnh vực
văn hóa. Dẫn đến tình trạng lãnh đạo, chỉ đạo chưa thật quyết liệt, hiệu quả. Việc
cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết của Đảng còn chậm, thiếu đồng bộ và trong
một số trường hợp thiếu khả thi. Ngoài ra, công tác quản lý nhà nước về văn hóa
chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, thậm chí buông lỏng; kỷ luật, kỷ
cương không nghiêm. Đồng thời, Đảng và nhà nước chưa quan tâm đúng mức
công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa,
nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
Đất nước đang chuyển mình trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và đặc biệt là toàn cầu hóa. Chính vì toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của thời
đại nên xu thế ấy đã, đang và sẽ mang đến những cơ hội, thuận lợi không nhỏ cho
mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam, bên cạnh đó cũng đặt ra những thách thức và
tiềm ẩn trong đó những nguy cơ. Một trong số những cơ hội và thách thức đó liên
quan đến việc giữ gìn và làm giàu thêm giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc. Vì vậy,
nhiệm vụ giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc trong lOMoAR cPSD| 35883770
công cuộc xây dựng và bảo vệ dân tộc thời kỳ mới càng trở nên cấp thiết và nặng nề hơn bao giờ hết
2.2.2 Vai trò của phép biện chứng phủ định của phủ định trong việc kế thừa,
và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta hiện nay:
Kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay chính là quá trình diễn ra sự lọc bỏ cái cũ, cái lạc hậu, sự
giữ lại cái phù hợp, tích cực và sự bổ sung những cái mới “hạt nhân hợp lý” để tạo
nên một hình thái chứa đựng những giá trị văn hóa thuần phong mỹ tục nhưng
cũng hợp với thời đại hội nhập. Mà hình thái đó cũng chính là sự phủ định của
hình thái cũ. Sự kế thừa đó không phải là phủ định sạch trơn truyền thống văn hóa
cũ, càng không phải bê nguyên xi hòa toàn truyền thống văn hóa mà là sự kế thừa
có chọn lọc, tức là chỉ giữ lại những yếu tố tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ
những yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu trong truyền thống văn hóa.
Ngoài ra, cần tích cực tiếp thu thêm các giá trị mới, bảo đảm cho sự phát
triển của hệ thống các giá trị văn hóa dân tộc luôn là một con đường “xoắn ốc” đi
lên, liên tục, không đứt đoạn. Các giá trị mới không phải hoàn toàn tách rời giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa của nhân loại, càng không phải do ý
muốn chủ quan, mà nó được hình thành trong sự kế thừa biện chứng, trong sự tiếp
nối hợp logic các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc qua hàng nghìn năm lịch
sử. Trong đó, các giá trị văn hóa truyền thống cần phải được bảo tồn và phát huy
trong những giá trị văn hóa hiện đại và ngược lại, những giá trị văn hóa hiện đại
phải dựa trên nền các giá trị văn hóa truyền thống, lấy nó làm điểm tựa để phát triển.
Trong quá trình kế thừa và tiếp thu các giá trị văn hóa truyền thống, các
khách thể nghiên cứu cần có thái độ, khách quan, nhìn nhận toàn diện các mặt vấn
đề giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Chủ động trong việc nghiên cứu, tìm hiểu
một cách sâu sắc các hệ tinh thần thông qua điều tra, khảo sát, đánh giá một cách
có hệ thống, đồng bộ để giữ gìn những truyền thống văn hóa tích cực, bền vững,
còn tiến bộ. Kiên quyết loại bỏ những cái lỗi thời, lạc hậu của truyền thống văn
hóa làm cản trở quá trình kế thừa và tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân
tộc. Bên cạnh đó, có những hệ giá trị tinh thần bền vững, mang tính lâu dài và là
điểm tựa để Việt Nam phát triển đi lên, điển hình như: lòng yêu nước, tinh thần
đoàn kết, lòng nhân ái, … Những giá trị tốt đẹp đó cần được giữ gìn, kế thừa và phát huy mãi về sau.
Kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay cần phải tránh những khuynh hướng sai lầm, lạc hậu, tiêu
cực, đó là: Khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng phủ định sạch trơn đối với
truyền thống văn hóa của dân tộc. Hậu quả của khuynh hướng phủ định sạch trơn
là nhiều giá trị văn hóa truyền thống và thuần phong mỹ tục của dân tộc bị xóa bỏ
hay lãng quên; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nặng nề hoặc xuống cấp
nghiêm trọng. Khuynh hướng phủ định sạch trơn này đã từng diễn ra trong những
cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa lệch lạc thời phong kiến. Khuynh hướng bảo
thủ thực chất là khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa những giá trị văn hóa truyền
thống dân tộc; coi truyền thống văn hóa là cái bất biến, không thể thay đổi vậy nên lOMoAR cPSD| 35883770
cần phải kế thừa y nguyên , không cần loại bỏ cũng như không cần bổ sung thêm
bất cứ giá trị nào. Từ đó dẫn đến những hậu quả là “đóng cửa”, không giao du,
tiếp nhận những giá trị văn hóa bên ngoài, làm trì trệ sự phát triển của những lĩnh
vực khác, dẫn đến tình trạng lạc hậu, biệt lập với thế giới bên ngoài. Khuynh
hướng này cũng đã từng diễn ra trong thời Nhà Nguyễn và đã để lại những hậu
quả nặng nề cho đất nước.
Kế thừa và làm giàu thêm các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải luôn
gắn liền với quá trình mở rộng ngoại giao, tiếp thu những giá trị văn hóa của các
dân tộc khác trên thế giới. Hiện nay, trong bối cảnh nhộn nhịp của xu hướng toàn
cầu hóa, cùng với đó là công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đang đi vào chiều
sâu, nên việc mở rộng giao lưu và tiếp biến với những giá trị văn hóa của các dân
tộc khác trên thế giới được đặt ra như một tất yếu. Thông qua đó, truyền thống văn
hóa của dân tộc được truyền bá ra bên ngoài, được tiếp xúc nhiều hơn với các nền
văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so sánh, tiếp nhận, tiếp biến, làm phong phú
thêm truyền thống văn hóa của dân tộc.