Tiểu luận Triết học: "Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội"

Tiểu luận Triết học: "Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta". Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
lOMoARcPSD| 35883770
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀ VẬN
DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
NƯỚC TA
Nội, 04/2021.
lOMoARcPSD| 35883770
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
NỘI DUNG
I. SỞ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI Ý THỨC XÃ HỘI .. 4
1.1. Khái niệm của tồn tại hội và ý thức xã hội ................................. 4
1.1.1. Khái niệm tồn tại hội ............................................................... 4
1.1.2. Khái niệm ý thức xã hội ............................................................... 5
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội và ý thức hội ........ 7
1.2.1. Vai trò quyết định của tồn tại hội đối với ý thức xã hội .......... 7
1.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội .................................... 8
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................. 12
II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI Ở NƯỚC TA ....................... 13
KẾT LUẬN .................................................................................................... 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 16
2
lOMoARcPSD| 35883770
MỞ ĐẦU
Trong hệ thống quan niệm duy vật biện chứng lịch sử, nguyên lý tồn tại xã hội
quyết định hội là một nguyên bản, đánh dấu sự đối lập bản giữa
thế giới quan duy vật thế giới quan duy tâm về hội. V.I.Lê-nin đã bắt
đầu từ nguyên này khi trình bày hệ thống những quan điểm duy vật lịch sử
của C.Mác: Nhận chủ nghĩa duy vật không triệt để, chưa hoàn toàn
bị phiến diện, nên C.Mác cho cần phải làm cho khoa học hội phù hợp
sở duy vật dựa vào sở để cải tạo khoa học ấy ”. Nếu, nói chung, chủ
nghĩa duy vật lấy tồn tại để giải thích ý thức chứ không phải ngược lại, thì khi
áp dụng vào đới sống hội của con người, buộc phải lấy tồn tại xã hội để
giải thích ý thức hội. Để hiểu hơn về tồn tại hội ý thức hội, em
chọn đề tài:
Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức
hội và vận dụng vào quá trình phát triển Kinh tế - hội ở nước ta ”.
3
lOMoARcPSD| 35883770
NỘI DUNG
I. SỞ LUẬN CỦA TỒN TẠI HỘI Ý THỨC HỘI
1.1. Khái niệm của tồn tại xã hội và ý thức hội
1.1.1. Khái niệm tồn tại hội
Khái niệm tồn tại hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất các
điều kiện sinh hoạt vật chất của hội.
Các yếu tố bản tạo thành tồn tại hội bao gồm: phương thức sản xuất vật
chất, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa dân cư. Các
yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau
tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển của hội trong đó phương thức sản
xuất vật chất là yếu tố bản nhất. Phương thức sản xuất vật chất chính
những cách thức mà con người sử dụng sức lực, sử dụng dụng cụ từ thô sơ đến
máy móc hiện đại, để tạo ra của cải vật chất, phục vụ cuộc sống của mình.
hội loài người trong lịch sử phát triển đã sử dụng nhiều phương thức sản xuất
khác nhau. thời kỳ cộng sản nguyên thủy có phương thức sản xuất cộng sản
nguyên thủy, con người dùng đá các công cụ thô để săn bắt, hái ợm,
họ cùng nhau lao động, cùng nhau thừa hưởng những thành quả lao động đó.
Mọi người đều bình đẳng với tư liệu sản xuất và địa vị con người trong xã hội.
Ngoài ra, tồn tại xã hội còn phụ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, điều kiện dân cư:
dân số, mật đ n số.
dụ như Bắc Kạn, tỉnh ít dân nhất cả nước, nơi điều kiện địa không
thuận lợi, địa hình phức tạp, núi cao, khó khăn trong phát triển sở hạ tầng,
giao thông vận tải. Tuy nhiên đặc điểm địa với nhiều núi cao xen lẫn thung
lũng, phong phú tài nguyên, khoáng sản cũng chính thế mạnh để Bắc Kạn
phát triển du lịch phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản.
4
lOMoARcPSD| 35883770
Còn Đà Nẵng, với địa hình vừa đồng bằng, vừa đồi núi, vị trí địa
thuận lợi để phát triển kinh tế, thì các điều kiện sinh hoạt vật chất ở đây đương
nhiên cũng sẽ tốt hơn nhiều so với Bắc Kạn, nền kinh tế hội sẽ nhiều
điều kiện phát triển hơn ở Bắc Kạn.
1.1.2. Khái niệm ý thức hội
Khái niệm ý thức hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của
hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn
phát triển nhất định. Ý thức hội bao gồm toàn bộ tưởng, quan điểm
luận những tâm trạng, tình cảm, phong tục tập quán của một cộng đồng. Ý
thức hội một phần của đời sống, tồn tại phát triển cùng với sự phát
triển của hội, i gương phản ánh tồn tại hội.
Việt Nam giai đoạn những năm 1945, khi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm đang hoành hành, đời sống nhân dân khổ cực, thì người ta chỉ ước
được “ăn no mặc ấm”. Nhưng với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, Việt Nam
đang trên đà phát triển, thì nhu cầu sinh hoạt của con người cũng cần phải
được thay đổi, chúng ta phải phấn đấu để hướng đến mục tiêu “ăn ngon mặc
đẹp”, rồi “ăn sung mặc sướng”. Sự phát triển của ý thức xã hội gắn liền với s
phát triển của tồn tại xã hội. Từ thời công xã nguyên thủy, ý thức con người
còn nghèo nàn, đơn giản, thì đến nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh
tế, hội, của khoa học công nghệ, thì ý thức con người cũng phát triển
hơn cả về chiều sâu, cấu trúc hết sức phức tạp.
Giữa ý thức hội và ý thức nhân sự thống nhất biện chứng nhưng
không đống nhất. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mối
quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
5
lOMoARcPSD| 35883770
Lĩnh vực tinh thần của đời sống hội câu trúc hết sức phức tạp. thể
tiếp cận kết cấu ý thức hội từ những phương diện khác nhau.
Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống hội, ý thức hội bao gồm
các hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý
thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học
Theo trình độ phản ánh của ý thức hội đối với tồn tại hội thể phân
biệt ý thức hội thông thường ý thức hội luận. Ý thức hội thông
thường toàn bnhững tri thức, những quan niệm… của những con người
trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành trực tiếp từ hoạt động
thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành luận. Ý
thức luận những tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát
hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm,
phạm trù, quy luật. Ý thức luận khoa học khả năng phản ánh hiện thực
khách quan một cách khái quát, sâu sắc chính xác, vạch ra các mối liên hệ
bản chất của các sự vật và hiện tượng. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang
tính hệ thống. tạo thành các hệ tưởng.
Cũng thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản
ánh đối với tồn tại hội, đó là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tâm
hội toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, ý chí,của những cộng đồng
người nhất định; sự phản ánh trức tiếp tphát đối với hoàn cảnh sống
của họ. Hệ tưởng xã hộ toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm
hội như: Chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…; sphản ánh
gián tiếp tgiác đối với tồn tại hội. Tâm hội hệ tưởng hội
hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đối với
cùng một tồn tại xã hội, chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau,
tuy nhiên, không phải tâm xã hội tự nó sản sinh ra hệ tư tưởng hội.
6
lOMoARcPSD| 35883770
Trong hội giai cấp, ý thức hội cũng tính giai cấp, phản ánh điều
kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp.
Mỗi giai cấp đều đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nhưng hệ
tưởng thống trị hội, ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đời
sống hội. Theo quan niệm của C.Mác Ph.Angghen Giai cấp nào chi
phối những liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những liệu
sản xuất tinh thần, thành thử nói chung, tư tưởng của những người không có tư
liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối”.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội ý thức xã hội
1.2.1. Vai trò quyết định của tồn tại hội đối với ý thức hội
Một trong những công lao to lớn của C.Mác Ph.Angghen là đã phát triển
chủ nghiã duy vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, giải
quyết một cách khoa học vấn đề sự hình thành phát triển của ý thức hội.
Các ông đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành phát
triển trên sở của đời sống vật chất; rằng không thể tìm nguốn gốc của
tưởng, tâm hội trong bản thân nó, nghĩa không thể tìm trong đầu óc
con người phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại
nào đó sẽ không thể giải thích được chính xác đến nguyên nhân cuối cùng của
nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Theo C.Mác “Không thể nhận
định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Trái lại,
phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự
xung đột hiện giữa các lực lượng sản xuất hội những quan hệ sản
xuất hội”.
Quan điểm trên đây đối lập với quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về hội,
tức đối lập với quân điểm đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân
ý thức tưởng, coi đó nguồn gốc của mọi hiện tượng hội, quyết định sự
7
lOMoARcPSD| 35883770
phát triển hội trình bày lịch sử các nh thái ý thức hội tách rời s
kinh tế-hội. Ngược lại, theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại hội
quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và
phụ thuộc vào tồn tại hội; mỗi khi tồn tại hội ( nhất là phương thức sản
xuất ) biến đổi thì những tưởng luận hội, những quan điểm chính
trị, pháp quyền, triết học, đạo dức, văn hóa, nghệ thuật, v.v tất yếu sẽ biến đổi
theo. Cho nên, những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy những
luận, quan điểm, tưởng hội khác nhau thì đó do những điều kiện
khác nhau của đời sống vật chất quyết định.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức hội hông phải dừng lại
ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra
rằng, tồn tại hội quyết định ý thức hội không phải một cách giản đơn
trực tiếp thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tưởng, quan
niệm, luận hình thái ý thức hội nào cũng phản ánh ràng trực tiếp
những quan hệ kinh tế thời đại, chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới
thấy những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách
khác trong tư tưởng y.
1.2.2. nh độc lập tương đối của ý thức hội
Ý thức hội do tồn tại hội quyết định nhưng ý thức hội cũng tính
độc lập tương đối thể hiện ở:
Ý thức hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
Lịch sử cho thấy rằng, nhiều khi hội đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu
nhưng ý thức xã hội do hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, đặc biệt trong
lĩnh vực tâm xã hội (truyền thống, tập quán, thói quen ...). Trong hội
XHCN, nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong hội vẫn tồn
tại như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng v.v..
8
lOMoARcPSD| 35883770
Ý thức hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên
nhân sau:
Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh
ý thức hội có thể không phản ánh kịp trở nên lạc hậu.
Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái ý thức hội.
Ý thức hội luôn gắn với những nhóm, những tập đoàn người, những giai
cấp nhất định. vậy những tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng
phản tiến bộ lưu giữ truyền nhằm chống lại các lưc ợng hội tiến bộ.
vậy trong sự nghiệp xây dựng hội mới chúng ta phải thường xuyên
tăng cường công tác tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu hành
động phá hoại của các lực lượng thù địch đồng thời ra sức phát huy những
truyền thống tốt đẹp.
Ý thức hội có thể vượt trội trước tồn tại hội.
Trong những điều kiện nhất định, tưởng của con người đặc biệt những
tưởng khoa học tiến bộ thể vượt trước sự phát triển của tồn tại hội, dự
báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vmới do sự
phát triển chín muồi của đời sống vật chất của hội đặt ra.
Ví dụ ngày nay con người đã có ý thức tìm ra những hành tinh mới có sự sống
ngoài Trái đất như Sao hoả.
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
9
lOMoARcPSD| 35883770
Ý thức hội mới tính kế thừa ý thức xã hội sau đó bổ sung hoàn chỉnh
cho phù hợp với tồn tại hội đang phát triển. Lịch sphát triển của tưởng
cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học,văn học, nghệ
thuật .v.v.nhiều khi không phợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh
hay suy tàn của kinh tế, bởi vậy chúng ta cũng thể giải thích được một
nước tuy trình độ kinh tế phát triển kém nhưng tư tưởng lại phát triển
trình độ cao. Ví dụ ở nửa đầu thế kỷ XIX so với nước Pháp thì Đức có trình độ
kinh tế lạc hậu hơn nhưng đứng ở trình độ cao về triết học.
Trong hội giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất
giai cấp của nó. Một khi giai cấp nào lên cầm quyền thì hội đó chỉ kế thừa
những phục vụ cho quyền lợi của giai cấp đó những giai cấp tiên tiến sẽ
tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội để lại. Ví dụ khi tiến lên
xã hội chủ nghĩa chúng ta cũng vẫn kế thừa những tư tưởng tốt đẹp của hội
phong kiến như truyền thống tôn trọng đạo, tinh thần yêu nước, những
phong tục cưới xin mang đậm bản sắc dân tộc.v.v. Nhưng bên cạnh đó t
những tường lạc hậu như “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” hoặc những
hủ tục lạc hậu sẽ dần dần bị bài trừ.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tinh kế thừa của ý thức hội ý
nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá hội chủ nghĩa. Văn
hoá hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu truyền thống tốt
đẹp nhất của nền văn hoá nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan. Bởi
vậy,trong công cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta luôn quán triệt tưởng xây
dựng nền văn htiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, luôn luôn tiếp thu những
tinh hoa văn hoá của nhân loại, làm giàu thêm cho nền văn hoá Việt Nam
nhưng phải trên tinh thần hoà nhập nhưng không hoà tan.
10
lOMoARcPSD| 35883770
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức hội trong sự phát triển của
chúng.
Ý thức xã hội bao gồm nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên
mối liên hệ thì giữa các bộ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác
động qua lại lẫn nhau. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm
cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích
được một cách trực tiếp bằng tồn tại hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Các hình thái ý thức xã hội như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật có tác
động qua lại với nhau, trong đó ý thức chính trị vai trò quan trọng nhất.
Thông thường mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể
những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình
thái ý thức khác.
Chẳng hạn thời cổ đại Tây Âu thì triết học nghệ thuật đóng vai trò đặc
biệt. Thời Trung cổ Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học,
nghệ thuật, pháp quyền...Ngày nay thì hệ tưởng chính trị khoa học đang
tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội.
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối
hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bó quan điểm duy vật tầm thường khi
phủ nhận tác động tích cực của ý thức hội đối với tồn tại hội. Ph.Ăng
ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng
ảnh ờng lẫn nhau ảnh hưởng đển cơ sở kinh tế”.
Mức độ ảnh hướng của tưởng đối với sự phát triển hội phụ thuộc vào
điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế trên đó
11
lOMoARcPSD| 35883770
tường nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tưởng
vào mức độ mở rộng của tưởng trong quần chúng. Chẳng hạn hệ tưởng
sản đã tác động mạnh mẽ đến hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII.
Hệ tưởng sản trở thành khí về mặt tưởng của giai cấp sản đấu
tranh để xoá bỏ xã hội bản. Sự tác động của ý thức hội tới tồn tại hội
biểu hiện qua hai chiều hướng. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đấy
tồn tại hội phát triển, nếu ý thức hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của
tồn tại hội. Ý thức xã hội nếu phán ánh sai tồn tại hội thì sẽ kim hãm sự
phát triển của tồn tại hội thông qua hoạt động của con người, trong đó thực
tiễn đóng vai trò quyết định.
Như vậy, nguyên của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội,
nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn
tại hội ý thức hội.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Tồn tại hội ý thức hội hai phương diện thống nhất biện chứng của
đời sống xã hội.Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải
được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội ý thức hội. Cần
thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã
hội; mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại
hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã
hội ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần hội, với những
điều kiện xác định cũng thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong
tồn tại xã hội.
Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta, một mặt chúng ta phải coi trọng
cuộc cách mạng tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời
12
lOMoARcPSD| 35883770
sống tinh thần hội đối với quá trình phát triển kinh tế công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ
thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội XHCN trên s
cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống xác
lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên sở thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NƯỚC TA
Thứ nhất, xây dựng ý thức hội mới sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội mới trên sở đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng
phát triển nền văn minh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hoá
thực sự trở thành mục tiêu, động lực của phát triển, thành nền tảng tinh thần
của hội.
Thứ ba, xây dựng ý thức hội mới gắn với việc tăng cường học tập luận,
tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tưởng của Đảng trở thành nền tảng
kim chỉ nam cho nhận thức, hành động của toàn Đảng nhân dân.
Thứ tư, xây dựng ý thức hội mới cần ý thức sâu sắc sự kết hợp chặt chẽ
giữa “xây dựng” “chống”. Ý thức hội mới cốt lõi trong đời sống tinh
thần hội mới; không hình thành một cách tự phát trong lòng hội cũ;
cần được chủ động nhận thức, xây dựng, truyền thành ý thức chung của
13
lOMoARcPSD| 35883770
con người trong xã hội mới, thành động lực tinh thần của con người trong quá
trình xây dựng xã hội mới.
vậy, cần xây dựng ý thức hội mới đáp ứng nhu cầu pháttriển đất nước
trong thời kỳ đổi mới hội nhập. Trước hết, đó tri thức, tình cảm, quyết
tâm kiên định con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bên cạnh đó, cần trang bị cho con
người những tri thức mới của thời đại, tri thức về kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế, đặc biệt những tri thức về khoa học công nghệ... Đó là yêu cầu
tiên quyết trong quá trình xây dựng hội ta hiện nay. Đi cùng với việc
bồi dưỡng tưởng sống, hoài bão, ước mơ, khát vọng cống hiến, đặc biệt
đối với thế htrẻ. Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc xây dựng phát huy ý thức
làm chủ trong nhân dân, bồi dưỡng phát huy lòng yêu nước, ý thức về dân
tộc tinh thần đoàn kết dân tộc; nâng cao ý thức phòng chống tham nhũng,
lãng phí, trước hết là trong đội ngũ cán bộ Đảng viên. Cùng với việc xây dựng,
bồi dưỡng ý thức hội mới, cần chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp
xây dựng đó. Xây dựng ý thức hội mới là quá trình lâu dài, phức tạp, để
hiệu quả, chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh công cuộc xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá
mới, con người mới
Thứ hai, không ngừng hoàn thiện ý thức hội mới theo hướng khoa
học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng hội mới, con
người mới. Mặt khác, chúng ta cũng cần chú trọng vấn đề kế thừa
đổi mới những gtrị truyền thống của dân tộc.
Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo
dục, phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong quá
trình tuyên truyền, giáo dục ý thức hội mới.
14
lOMoARcPSD| 35883770
KẾT LUẬN
Trong công nghiệp cách mạng XHCN nước ta, một mặt phải coi trọng cách
mạng tưởng văn hóa, phát huy vai trò tác động tích cực đời sống tinh thần
hội trình độ phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác
phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí công việc xây dựng văn hóa thực
tạo dựng đời sống tinh thần XHCN Việt Nam sở cải tạo triệt để phương
thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống, xác lập phát triển phương thức
sản xuất sở thực hành công nghiệp hiện đại hóa.
15
lOMoARcPSD| 35883770
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình những nguyên bản của chủ nghĩa MÁC-LÊNIN
2. Hỏi đáp về triết học Mác Lênin.NXB Chính Trih QuốcGia .Năm
2002. Tác giả: Khoa triết học –Học Viện Chính Trị QuốcGia
3. http://www.vientriethoc.com.vn/
4. http://chungta.com/Desktop.aspx/
5. http://www.vanhoahoc.edu.vn/
6. http://edu.net.vn/forums/t/55234.aspx20
16
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770 lOMoAR cPSD| 35883770
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀ VẬN
DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Hà Nội, 04/2021. lOMoAR cPSD| 35883770 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 NỘI DUNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI .. 4 1.1.
Khái niệm của tồn tại xã hội và ý thức xã hội ................................. 4 1.1.1.
Khái niệm tồn tại xã hội ............................................................... 4 1.1.2.
Khái niệm ý thức xã hội ............................................................... 5 1.2.
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ........ 7 1.2.1.
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội .......... 7 1.2.2.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội .................................... 8 1.3.
Ý nghĩa phương pháp luận ............................................................. 12
II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA ....................... 13
KẾT LUẬN .................................................................................................... 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 16 2 lOMoAR cPSD| 35883770 MỞ ĐẦU
Trong hệ thống quan niệm duy vật biện chứng lịch sử, nguyên lý tồn tại xã hội
quyết định xã hội là một nguyên lý cơ bản, đánh dấu sự đối lập cơ bản giữa
thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm về xã hội. V.I.Lê-nin đã bắt
đầu từ nguyên lý này khi trình bày hệ thống những quan điểm duy vật lịch sử
của C.Mác: “ Nhận chủ nghĩa duy vật cũ là không triệt để, chưa hoàn toàn và
bị phiến diện, nên C.Mác cho là cần phải “ làm cho khoa học xã hội phù hợp
cơ sở duy vật và dựa vào cơ sở để cải tạo khoa học ấy ”. Nếu, nói chung, chủ
nghĩa duy vật lấy tồn tại để giải thích ý thức chứ không phải ngược lại, thì khi
áp dụng vào đới sống xã hội của con người, nó buộc phải lấy tồn tại xã hội để
giải thích ý thức xã hội. Để hiểu rõ hơn về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em chọn đề tài:
“ Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội và vận dụng vào quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội ở nước ta ”. 3 lOMoAR cPSD| 35883770 NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.1. Khái niệm của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các
điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật
chất, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý và dân cư. Các
yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau
tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội trong đó phương thức sản
xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất. Phương thức sản xuất vật chất chính là
những cách thức mà con người sử dụng sức lực, sử dụng dụng cụ từ thô sơ đến
máy móc hiện đại, để tạo ra của cải vật chất, phục vụ cuộc sống của mình. Xã
hội loài người trong lịch sử phát triển đã sử dụng nhiều phương thức sản xuất
khác nhau. Ở thời kỳ cộng sản nguyên thủy có phương thức sản xuất cộng sản
nguyên thủy, con người dùng đá và các công cụ thô sơ để săn bắt, hái lượm,
họ cùng nhau lao động, cùng nhau thừa hưởng những thành quả lao động đó.
Mọi người đều bình đẳng với tư liệu sản xuất và địa vị con người trong xã hội.
Ngoài ra, tồn tại xã hội còn phụ thuộc vào hoàn cảnh địa lý, điều kiện dân cư:
dân số, mật độ dân số.
Ví dụ như Bắc Kạn, là tỉnh ít dân nhất cả nước, nơi có điều kiện địa lý không
thuận lợi, địa hình phức tạp, núi cao, khó khăn trong phát triển cơ sở hạ tầng,
giao thông vận tải. Tuy nhiên đặc điểm địa lý với nhiều núi cao xen lẫn thung
lũng, phong phú tài nguyên, khoáng sản cũng chính là thế mạnh để Bắc Kạn
phát triển du lịch và phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản. 4 lOMoAR cPSD| 35883770
Còn Đà Nẵng, với địa hình vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, vị trí địa lý
thuận lợi để phát triển kinh tế, thì các điều kiện sinh hoạt vật chất ở đây đương
nhiên cũng sẽ tốt hơn nhiều so với ở Bắc Kạn, nền kinh tế xã hội sẽ có nhiều
điều kiện phát triển hơn ở Bắc Kạn.
1.1.2. Khái niệm ý thức xã hội
Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã
hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn
phát triển nhất định. Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, quan điểm lý
luận và những tâm trạng, tình cảm, phong tục tập quán của một cộng đồng. Ý
thức xã hội là một phần của đời sống, tồn tại và phát triển cùng với sự phát
triển của xã hội, là cái gương phản ánh tồn tại xã hội.
Việt Nam giai đoạn những năm 1945, khi mà giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
xâm đang hoành hành, đời sống nhân dân khổ cực, thì người ta chỉ mơ ước
được “ăn no mặc ấm”. Nhưng với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, Việt Nam
đang trên đà phát triển, thì nhu cầu sinh hoạt của con người cũng cần phải
được thay đổi, chúng ta phải phấn đấu để hướng đến mục tiêu “ăn ngon mặc
đẹp”, rồi “ăn sung mặc sướng”. Sự phát triển của ý thức xã hội gắn liền với sự
phát triển của tồn tại xã hội. Từ thời công xã nguyên thủy, ý thức con người
còn nghèo nàn, đơn giản, thì đến nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh
tế, xã hội, của khoa học và công nghệ, thì ý thức con người cũng phát triển
hơn cả về chiều sâu, cấu trúc hết sức phức tạp.
Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự thống nhất biện chứng nhưng
không đống nhất. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mối
quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 5 lOMoAR cPSD| 35883770
Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội có câu trúc hết sức phức tạp. Có thể
tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ những phương diện khác nhau.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm
các hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý
thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học …
Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể phân
biệt ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận. Ý thức xã hội thông
thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm… của những con người
trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành trực tiếp từ hoạt động
thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận. Ý
thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát
hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm,
phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận khoa học có khả năng phản ánh hiện thực
khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ
bản chất của các sự vật và hiện tượng. Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang
tính hệ thống. tạo thành các hệ tư tưởng.
Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản
ánh đối với tồn tại xã hội, đó là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Tâm lý xã
hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, ý chí,… của những cộng đồng
người nhất định; là sự phản ánh trức tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống
của họ. Hệ tư tưởng xã hộ là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã
hội như: Chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…; là sự phản ánh
gián tiếp tự giác đối với tồn tại xã hội. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội là
hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đối với
cùng một tồn tại xã hội, chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau,
tuy nhiên, không phải tâm lý xã hội tự nó sản sinh ra hệ tư tưởng xã hội. 6 lOMoAR cPSD| 35883770
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều
kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp.
Mỗi giai cấp đều có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó nhưng hệ tư
tưởng thống trị xã hội, nó có ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đời
sống xã hội. Theo quan niệm của C.Mác và Ph.Angghen “ Giai cấp nào chi
phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu
sản xuất tinh thần, thành thử nói chung, tư tưởng của những người không có tư
liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối”.
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2.1. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Một trong những công lao to lớn của C.Mác và Ph.Angghen là đã phát triển
chủ nghiã duy vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, giải
quyết một cách khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội.
Các ông đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát
triển trên cơ sở của đời sống vật chất; rằng không thể tìm nguốn gốc của tư
tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc
con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi của một thời đại
nào đó sẽ không thể giải thích được chính xác đến nguyên nhân cuối cùng của
nó nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Theo C.Mác “Không thể nhận
định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại đó. Trái lại,
phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự
xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”.
Quan điểm trên đây đối lập với quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về xã hội,
tức đối lập với quân điểm đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân
ý thức tư tưởng, coi đó là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự 7 lOMoAR cPSD| 35883770
phát triển xã hội và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở
kinh tế-xã hội. Ngược lại, theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và
phụ thuộc vào tồn tại xã hội; mỗi khi tồn tại xã hội ( nhất là phương thức sản
xuất ) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm chính
trị, pháp quyền, triết học, đạo dức, văn hóa, nghệ thuật, v.v tất yếu sẽ biến đổi
theo. Cho nên, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những
lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện
khác nhau của đời sống vật chất quyết định.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội hông phải dừng lại
ở chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra
rằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn
trực tiếp mà thông qua các khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng, quan
niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp
những quan hệ kinh tế thời đại, mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới
thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách này hay cách
khác trong tư tưởng ấy.
1.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định nhưng ý thức xã hội cũng có tính
độc lập tương đối thể hiện ở:
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
Lịch sử cho thấy rằng, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu
nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, đặc biệt trong
lĩnh vực tâm lý xã hội (truyền thống, tập quán, thói quen ...). Trong xã hội
XHCN, nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn
tại như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng v.v.. 8 lOMoAR cPSD| 35883770
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau:
Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc độ nhanh
mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu.
Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
Ý thức xã hội luôn gắn với những nhóm, những tập đoàn người, những giai
cấp nhất định. Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng
phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lưc lượng xã hội tiến bộ.
Vì vậy mà trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới chúng ta phải thường xuyên
tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành
động phá hoại của các lực lượng thù địch đồng thời ra sức phát huy những
truyền thống tốt đẹp.
Ý thức xã hội có thể vượt trội trước tồn tại xã hội.
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiến bộ có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự
báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự
phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Ví dụ ngày nay con người đã có ý thức tìm ra những hành tinh mới có sự sống
ngoài Trái đất như Sao hoả.
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình. 9 lOMoAR cPSD| 35883770
Ý thức xã hội mới có tính kế thừa ý thức xã hội cũ sau đó bổ sung hoàn chỉnh
cho phù hợp với tồn tại xã hội đang phát triển. Lịch sử phát triển của tư tưởng
cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học,văn học, nghệ
thuật .v.v.nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh
hay suy tàn của kinh tế, bởi vậy mà chúng ta cũng có thể giải thích được một
nước tuy có trình độ kinh tế phát triển kém nhưng tư tưởng lại phát triển ở
trình độ cao. Ví dụ ở nửa đầu thế kỷ XIX so với nước Pháp thì Đức có trình độ
kinh tế lạc hậu hơn nhưng đứng ở trình độ cao về triết học.
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất
giai cấp của nó. Một khi giai cấp nào lên cầm quyền thì xã hội đó chỉ kế thừa
những gì phục vụ cho quyền lợi của giai cấp đó và những giai cấp tiên tiến sẽ
tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Ví dụ khi tiến lên
xã hội chủ nghĩa chúng ta cũng vẫn kế thừa những tư tưởng tốt đẹp của xã hội
phong kiến như truyền thống tôn sư trọng đạo, tinh thần yêu nước, những
phong tục cưới xin mang đậm bản sắc dân tộc.v.v. Nhưng bên cạnh đó thì
những tư tường lạc hậu như “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” hoặc những
hủ tục lạc hậu sẽ dần dần bị bài trừ.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tinh kế thừa của ý thức xã hội có ý
nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa. Văn
hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt
đẹp nhất của nền văn hoá nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan. Bởi
vậy,trong công cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta luôn quán triệt tư tưởng xây
dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, luôn luôn tiếp thu những
tinh hoa văn hoá của nhân loại, làm giàu thêm cho nền văn hoá Việt Nam
nhưng phải trên tinh thần hoà nhập nhưng không hoà tan. 10 lOMoAR cPSD| 35883770
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng.
Ý thức xã hội bao gồm nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên
lý mối liên hệ thì giữa các bộ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác
động qua lại lẫn nhau. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm
cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích
được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Các hình thái ý thức xã hội như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật có tác
động qua lại với nhau, trong đó ý thức chính trị có vai trò quan trọng nhất.
Thông thường ở mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có
những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác.
Chẳng hạn ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc
biệt. Thời Trung cổ ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học,
nghệ thuật, pháp quyền...Ngày nay thì hệ tư tưởng chính trị và khoa học đang
tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội.
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối
hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bó quan điểm duy vật tầm thường khi
phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Ph.Ăng
ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng
có ảnh hường lẫn nhau và ảnh hưởng đển cơ sở kinh tế”.
Mức độ ảnh hướng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào
điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó 11 lOMoAR cPSD| 35883770
tư tường nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng và
vào mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng. Chẳng hạn hệ tư tưởng
tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII.
Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu
tranh để xoá bỏ xã hội tư bản. Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội
biểu hiện qua hai chiều hướng. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đấy
tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của
tồn tại xã hội. Ý thức xã hội nếu phán ánh sai tồn tại xã hội thì sẽ kim hãm sự
phát triển của tồn tại xã hội thông qua hoạt động của con người, trong đó thực
tiễn đóng vai trò quyết định.
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội,
nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của
đời sống xã hội.Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải
được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Cần
thấy rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã
hội; mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã
hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã
hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những
điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta, một mặt chúng ta phải coi trọng
cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời 12 lOMoAR cPSD| 35883770
sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ
có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội XHCN trên cơ sở
cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác
lập, phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VÀO
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội mới trên cơ sở đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng
và phát triển nền văn minh tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hoá
thực sự trở thành mục tiêu, động lực của phát triển, thành nền tảng tinh thần của xã hội.
Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội mới gắn với việc tăng cường học tập lý luận,
tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng của Đảng trở thành nền tảng và
kim chỉ nam cho nhận thức, hành động của toàn Đảng và nhân dân.
Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội mới cần ý thức sâu sắc sự kết hợp chặt chẽ
giữa “xây dựng” và “chống”. Ý thức xã hội mới là cốt lõi trong đời sống tinh
thần xã hội mới; nó không hình thành một cách tự phát trong lòng xã hội cũ;
nó cần được chủ động nhận thức, xây dựng, truyền bá thành ý thức chung của 13 lOMoAR cPSD| 35883770
con người trong xã hội mới, thành động lực tinh thần của con người trong quá
trình xây dựng xã hội mới.
Vì vậy, cần xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu pháttriển đất nước
trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Trước hết, đó là tri thức, tình cảm, quyết
tâm kiên định con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bên cạnh đó, cần trang bị cho con
người những tri thức mới của thời đại, tri thức về kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế, đặc biệt là những tri thức về khoa học và công nghệ... Đó là yêu cầu
tiên quyết trong quá trình xây dựng xã hội ta hiện nay. Đi cùng với nó là việc
bồi dưỡng lý tưởng sống, hoài bão, ước mơ, khát vọng cống hiến, đặc biệt là
đối với thế hệ trẻ. Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc xây dựng và phát huy ý thức
làm chủ trong nhân dân, bồi dưỡng và phát huy lòng yêu nước, ý thức về dân
tộc và tinh thần đoàn kết dân tộc; nâng cao ý thức phòng chống tham nhũng,
lãng phí, trước hết là trong đội ngũ cán bộ Đảng viên. Cùng với việc xây dựng,
bồi dưỡng ý thức xã hội mới, cần chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp
xây dựng đó. Xây dựng ý thức xã hội mới là quá trình lâu dài, phức tạp, để có
hiệu quả, chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
• Thứ nhất, đẩy mạnh công cuộc xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới, con người mới
• Thứ hai, không ngừng hoàn thiện ý thức xã hội mới theo hướng khoa
học, cách mạng, tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, con
người mới. Mặt khác, chúng ta cũng cần chú trọng vấn đề kế thừa và
đổi mới những giá trị truyền thống của dân tộc.
• Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo
dục, phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong quá
trình tuyên truyền, giáo dục ý thức xã hội mới. 14 lOMoAR cPSD| 35883770 KẾT LUẬN
Trong công nghiệp cách mạng XHCN nước ta, một mặt phải coi trọng cách
mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trò tác động tích cực đời sống tinh thần
xã hội trình độ phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mặt khác
phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan ý chí công việc xây dựng văn hóa thực
tạo dựng đời sống tinh thần XHCN Việt Nam cơ sở cải tạo triệt để phương
thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống, xác lập phát triển phương thức
sản xuất sở thực hành công nghiệp hiện đại hóa. 15 lOMoAR cPSD| 35883770
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MÁC-LÊNIN
2. Hỏi – đáp về triết học Mác –Lênin.NXB Chính Trih QuốcGia .Năm
2002. Tác giả: Khoa triết học –Học Viện Chính Trị QuốcGia
3. http://www.vientriethoc.com.vn/
4. http://chungta.com/Desktop.aspx/
5. http://www.vanhoahoc.edu.vn/
6. http://edu.net.vn/forums/t/55234.aspx20 16