Tiểu luận triết học | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Tiểu luận triết học | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA….
----- -----
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Giáoviên hướngdẫn: Lại ThếVĩnh
Sinh viênthực hiện:nhóm 6
Nguyễn Thạch Thảo Minh Nhật Mai Văn
Hoàn Đoàn Minh Quân
Nguyễn Công Quang Nguyễn Phương Bắc
Nguyễn Ngọc Phát Trần Minh Tú
Vũ Cao kha Lê Ngọc Thạo
Nguyễn Kiều Anh Khoa
…., tháng… năm….
Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm
túc, trung thực:
lOMoARcPSD| 40342981
Là một sinh viên thời đại mới phát triển và tiên tiến, chúng ta không thể
không ngừng phấn đấu trau dồi bản thân mình. Khi sinh viên biết tự giác
học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và họ trở nên tích cực, chủ động hơn trong
công việc của mình. Cùng là một công việc học tập, một người học với thái
độ hời hợt, bị ép buộc và mt người học với thái độ hăng say, tự học thì
cũng sẽ cho ra hai kết quả khác nhau. Việc tự học, tự thân vận động sẽ giúp
chúng ta nằm rõ tình hình của bản thân, biết mình phải làm gì để cũng cố
cho việc học của mình trở nên tốt hơn. Đó cũng là một kim chỉ nam giúp
chúng ta đi theo con đường đi mình đã chọn một cách đúng đắn, khi bị lệch
khỏi đường ray, ta có thể trở lại con đường của mình một cách chủ động
mà không phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. Khi bạn nghiêm túc và
tích cực trong công việc của mình, bạn sẽ tìm ra thêm được nhiều điều hay
hơn thế, chúng giúp cho chúng ta có động lực hơn để phấn đấu tiến tới mục
tiêu của mình.
Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng
vội đốt cháy giai đoạn:
Để có thể tốt nghiệp, chúng ta phải tích luỹ đủ số lượng các tín chỉ môn
học; đề môn học có kết quả tốt, sinh viên phải tích luỹ đủ số lượng tiết của
các môn học. Có thể coi thời gian học là độ, các bài kiểm tra là các điểm
nút và điểm số đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả thi (bước nhảy) tốt là
sự kết thúc một giai đoạn tích luỹ kiến thức trong quá trình học tập rèn
luyện của sinh viên. Vì vậy, trong việc học tập và các hoạt động học thuật
khác, sinh viên phải từng bước tích luỹ kiến thức (lượng) để làm thay đổi
kết quả học tập (chất) theo quy luật.
Việc tiếp thu kiến thức từ cơ bản đến nâng cao là phương pháp học tập
khoa học mọi người đều biết nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng quy
trình. Một số trường hợp sinh viên không tập trung học, bị xao nhãng bởi
những chuyện ngoài lề, làm ảnh hưởng đến tốc độ học. Nhiều sinh viên khi
đến gần giai đoạn thi mới bắt đầu học lại từ đầu, nhưng thời gian ôn thi là
để sinh viên ôn lại kiến thức họ đã học chứ không phải tiếp thu thêm cái
mới, vì vậy cho dù sinh viên chăm học trong thời gian đó thì cũng không
thể đảm bảo được lượng kiến thức để vượt qua được thi. Ngoài ra, có
nhiều sinh viên có sức học trung bình nhưng lại muốn đăng kí nhiều môn
học trong cùng mt năm hay một học kỳ để được ra trường sớm hơn những
người khác, dẫn đến không có môn học nào được hoàn thiện, mất thêm thời
gian và tiền bạc để học lại, thì lại.
lOMoARcPSD| 40342981
Tóm lại, muốn tiếp thu được nhiều kiến thức và có kết quả cao trong các kì
thi, sinh viên phải học dần mỗi ngày, tử kiến thức cơ bản đến nâng cao. Từ
đó, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất theo hướng tích
cực.
1. Khái niệm:
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tỉnh quy định vốn có của sự vật,
hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số
lượng các thuộc tính, c tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp
điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: C là sinh viên ngành Sư phạm Anh trường đại học Y. Do có chứng
chỉ Anh ngữ quốc tế đủ điều kiện nên C đã được trung tâm Anh ngữ X
nhận làm giáo viên bản thờ gian cho trung tâm. Sau khi trải qua 6 tháng
dạy bản thời gian thì C tốt nghiệp trường Y đồng thời nhận được chứng chỉ
Anh ngữ với số điểm đủ điều kiện nên H đã được trung tâm ký hợp đồng
làm giáo viên toàn thời gian tại đây.
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tỉnh, các yếu
tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái
khác.
Ví dụ: Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị và gần như không
màu, là thành phần chính của thủy quyển Trái Đất,... những thuộc tính này
đã nói lên những chất riêng của nước để phân biệt nó với các chất lỏng
khác.
2. Mối quan hệ giữa lượng và chất:
Giữa chất và lược có mối quan hệ biện chứng với nhau, cụ thể như sau:
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa chất và
lượng. Sự tha đổi và lượng tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật,
quá trình diễn ra: lượng thay đổi dần dần, vượt quá giới hạn độ tại điểm nút
làm cho chất cũ mất đi, chất mớ ra đời, quy định một lượng mới, lượng mới
tích lũy vượt quá giới hạn độ tại điểm nú và lại sinh ra chất mới... quá trình
này diễn ra liên tục tạo thành phương thức cơ bản phổ biến của các quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Độ: Độ giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đ
cănbản về chất.
lOMoARcPSD| 40342981
+ Điểm nút: điểm mà tại đó lượng biển đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản,
tập hợp những điểm nút gọi là đường nút.
+ Bước nhảy: Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải
thông qua bước nhảy.
-Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới ra
đời sẽ quy định một lượng mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết
cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và phát triển ca sự vật, làm thay
đổi giới hạn đó, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật.
– Như vậy, quy luật lượng chất đã vạch ra cách thức của sự vận động phát
triển, trong đó lượng biển đổi sẽ mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ chất cũ,
hình thành nên chất mới với lượng mới. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
lượng và chất sẽ tạo nên mt sự vận động liên tục của sự vật
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
-Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ về
lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng.
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu
khách quan.Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ không dám thực hiện bước
nhảy.
- Trong hoạt động thực tiễn, phải có quyết tâm và nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi.
- Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương
thức liên kết của sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
Ví dụ: Để hoàn thành tốt bài thi kết thúc học phần, sinh viên cần trang bị
đủ kiến thức cần thiết, việc không nằm rõ các nội dung bài học sẽ dẫn đến
kết quả thi không tốt.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA…. ----- -----
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Giáoviên hướngdẫn: Lại ThếVĩnh
Sinh viênthực hiện:nhóm 6
Nguyễn Thạch Thảo Minh Nhật Mai Văn Hoàn Đoàn Minh Quân Nguyễn Công Quang Nguyễn Phương Bắc Nguyễn Ngọc Phát Trần Minh Tú Vũ Cao kha Lê Ngọc Thạo Nguyễn Kiều Anh Khoa
…., tháng… năm….
Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực: lOMoAR cPSD| 40342981
Là một sinh viên thời đại mới phát triển và tiên tiến, chúng ta không thể
không ngừng phấn đấu trau dồi bản thân mình. Khi sinh viên biết tự giác
học tập, tìm hiểu, nghiên cứu và họ trở nên tích cực, chủ động hơn trong
công việc của mình. Cùng là một công việc học tập, một người học với thái
độ hời hợt, bị ép buộc và một người học với thái độ hăng say, tự học thì
cũng sẽ cho ra hai kết quả khác nhau. Việc tự học, tự thân vận động sẽ giúp
chúng ta nằm rõ tình hình của bản thân, biết mình phải làm gì để cũng cố
cho việc học của mình trở nên tốt hơn. Đó cũng là một kim chỉ nam giúp
chúng ta đi theo con đường đi mình đã chọn một cách đúng đắn, khi bị lệch
khỏi đường ray, ta có thể trở lại con đường của mình một cách chủ động
mà không phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. Khi bạn nghiêm túc và
tích cực trong công việc của mình, bạn sẽ tìm ra thêm được nhiều điều hay
hơn thế, chúng giúp cho chúng ta có động lực hơn để phấn đấu tiến tới mục tiêu của mình.
Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng
vội đốt cháy giai đoạn:
Để có thể tốt nghiệp, chúng ta phải tích luỹ đủ số lượng các tín chỉ môn
học; đề môn học có kết quả tốt, sinh viên phải tích luỹ đủ số lượng tiết của
các môn học. Có thể coi thời gian học là độ, các bài kiểm tra là các điểm
nút và điểm số đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả thi (bước nhảy) tốt là
sự kết thúc một giai đoạn tích luỹ kiến thức trong quá trình học tập rèn
luyện của sinh viên. Vì vậy, trong việc học tập và các hoạt động học thuật
khác, sinh viên phải từng bước tích luỹ kiến thức (lượng) để làm thay đổi
kết quả học tập (chất) theo quy luật.
Việc tiếp thu kiến thức từ cơ bản đến nâng cao là phương pháp học tập
khoa học mọi người đều biết nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng quy
trình. Một số trường hợp sinh viên không tập trung học, bị xao nhãng bởi
những chuyện ngoài lề, làm ảnh hưởng đến tốc độ học. Nhiều sinh viên khi
đến gần giai đoạn thi mới bắt đầu học lại từ đầu, nhưng thời gian ôn thi là
để sinh viên ôn lại kiến thức họ đã học chứ không phải tiếp thu thêm cái
mới, vì vậy cho dù sinh viên chăm học trong thời gian đó thì cũng không
thể đảm bảo được lượng kiến thức để vượt qua được kì thi. Ngoài ra, có
nhiều sinh viên có sức học trung bình nhưng lại muốn đăng kí nhiều môn
học trong cùng một năm hay một học kỳ để được ra trường sớm hơn những
người khác, dẫn đến không có môn học nào được hoàn thiện, mất thêm thời
gian và tiền bạc để học lại, thì lại. lOMoAR cPSD| 40342981
Tóm lại, muốn tiếp thu được nhiều kiến thức và có kết quả cao trong các kì
thi, sinh viên phải học dần mỗi ngày, tử kiến thức cơ bản đến nâng cao. Từ
đó, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất theo hướng tích cực. 1. Khái niệm:
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tỉnh quy định vốn có của sự vật,
hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số
lượng các thuộc tính, c tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp
điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: C là sinh viên ngành Sư phạm Anh trường đại học Y. Do có chứng
chỉ Anh ngữ quốc tế đủ điều kiện nên C đã được trung tâm Anh ngữ X
nhận làm giáo viên bản thờ gian cho trung tâm. Sau khi trải qua 6 tháng
dạy bản thời gian thì C tốt nghiệp trường Y đồng thời nhận được chứng chỉ
Anh ngữ với số điểm đủ điều kiện nên H đã được trung tâm ký hợp đồng
làm giáo viên toàn thời gian tại đây.
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tỉnh, các yếu
tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.
Ví dụ: Nước là một hợp chất vô cơ, trong suốt, không vị và gần như không
màu, là thành phần chính của thủy quyển Trái Đất,... những thuộc tính này
đã nói lên những chất riêng của nước để phân biệt nó với các chất lỏng khác.
2. Mối quan hệ giữa lượng và chất:
Giữa chất và lược có mối quan hệ biện chứng với nhau, cụ thể như sau:
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa chất và
lượng. Sự tha đổi và lượng tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật,
quá trình diễn ra: lượng thay đổi dần dần, vượt quá giới hạn độ tại điểm nút
làm cho chất cũ mất đi, chất mớ ra đời, quy định một lượng mới, lượng mới
tích lũy vượt quá giới hạn độ tại điểm nú và lại sinh ra chất mới... quá trình
này diễn ra liên tục tạo thành phương thức cơ bản phổ biến của các quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Độ: Độ giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổ cănbản về chất. lOMoAR cPSD| 40342981
+ Điểm nút: điểm mà tại đó lượng biển đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản,
tập hợp những điểm nút gọi là đường nút.
+ Bước nhảy: Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy.
-Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới ra
đời sẽ quy định một lượng mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết
cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, làm thay
đổi giới hạn đó, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật.
– Như vậy, quy luật lượng chất đã vạch ra cách thức của sự vận động phát
triển, trong đó lượng biển đổi sẽ mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ chất cũ,
hình thành nên chất mới với lượng mới. Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
lượng và chất sẽ tạo nên một sự vận động liên tục của sự vật
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
-Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ về
lượng để có biến đổi về chất, không được nôn nóng. -
Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu
khách quan.Chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ không dám thực hiện bước nhảy. -
Trong hoạt động thực tiễn, phải có quyết tâm và nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi. -
Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương
thức liên kết của sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
Ví dụ: Để hoàn thành tốt bài thi kết thúc học phần, sinh viên cần trang bị
đủ kiến thức cần thiết, việc không nằm rõ các nội dung bài học sẽ dẫn đến kết quả thi không tốt.