Tiểu luận về tình hình lạm phát ở Việt Nam | Môn kinh tế vĩ mô

    Lạm phát là một khái niệm kinh tế quan trọng, mô tả sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế. Lạm phát thường được đo bằng tỷ lệ thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng (CPI), Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN
Môn học:
Giảng viên: Trần Bá Thọ
23D1ECO50100209
Sinh viên:
Phan Nguyên P
Hoàng Huy Việt
Nguyễn Trần Nam Sơn
Khóa – Lớp:
K48-DT001
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 4 năm 2023
lOMoARcPSD| 47207194
lOMoARcPSD| 47207194
1/ Lạm phát là gì?
1.1 Khái niệm về lạm phát:
Lạm phát là một khái niệm kinh tế quan trọng, mô tả sự tăng giá của hàng hóa
dịch vụ trong nền kinh tế. Lạm phát thường được đo bằng tỷ lthay đổi của
chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tức là tổng giá trị của một giỏ hàng hóa và dịch v tiêu
dùng phổ biến được tính toán trung bình trên thị trường. Khi CPI tăng, tiền tệ mất
giá và mua sắm trở nên đắt đỏ hơn.
-Điều này xảy ra khi lượng tiền được cung cấpng lên nhanh hơn so với nhu cầu
tiêu dùng của người n doanh nghiệp, dẫn đến sgiảm giá trị của tiền tệ
tăng giá cả. Lạm phát có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, gây khó
khăn cho người tiêu dùng, m giảm sức mua của họ, gây ảnh hưởng đến đầu
và làm tăng giá trị các khoản nợ.
1.2 Một số quan điểm về lạm phát:
1.1.2.1 Lý thuyết của K.Marx về lạm phát
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập trong các kênh lưu thông tiền tệ, vượt
qua nhu cầu của nền kinh tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập
quốc dân. Như vậy có thể hiểu rằng, lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy
trong lưu thông quá nhiều so với lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.Trong
thực tế, để điều hòa được việc lưu thông tiền tệ cần phải đảm bảo cho khối lượng
tiền thựctế trong lưu thông bằng khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.
1.1.2.2 Lý thuyết của Keynes về lạm phát
Theo Keynes:”Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài
với tỷ lệ cao, từ đó gây nên lạm phát”. Theo quan điểm này, một nhân tố nào khác
ngoài tiền tệ khổng thể gây ra lạm phát ca được, hiện tượng về phía cung cũng
không phải một nguồn gốc của lạm phát. Họcthuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng
cầu của nền kinh tế ông cho rằng sự sụt giảm của ổng cầu ànguyên nhân dẫn
tới khủng hoảng. vậy cần nâng tổng cầu để kịch thích kinh tế. Các công cụ chủ
lOMoARcPSD| 47207194
yếu để điều tiết nhằm nâng tổng cầu là chính sách khuyến khích đầu tư, công cụ
tài chính vàcác chính sách như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ
1.3 Phân loại lạm phát:
1.3.1 Phân loại lạm phát dựa vào mức độ:
+ Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số,
tỷ lệ lạm phát dưới 10%/1 năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương
đối. Trong thời kỳ này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của lao động
ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi
không cao, không xảy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lượng
lớn…. thể nói lạm phát vừa phải tạo nên tâm an tâm cho người lao động chỉ
trông chvào thu nhập. Trong thời gian này, các hãng kinh doanh khoản thu
nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu cho sản xuất, kinh doanh. Lạm phát
vừa phải thể giúp tăng trưởng kinh tế nên tỷ llạm phát sẽ dao động với một
mức độ ổn định và tương đối nhỏ để kích thích sản xuất, ở các nước phát triển là
2-5% / năm, còn với các nước đang phát triển dưới 10% / năm.
+ Lạm phát phi mã: Là lạm phát xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc
ba con số như 20%, 100% hoặc 200%… một năm. Khi lạm phát phi đã hình
thành vững chắc, thì các hợp đồng kinh tế được kết theo các chỉ số giá hoặc
theo hợp đồng ngoại tệ mạnh nào đó và do vậy đã gây phức tạp cho việc tính toán
hiệu quả của các nhà kinh doanh, lãi suất thực tế giảm tới mức âm, thị trường tài
chính tàn lụi, dân chúng thi nhau tích trữ hàng hoá vàng bạc bất động sản…
+ Siêu lạm phát: Là lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi
mã, được các nhà kinh tế xem như căn bệnh chết người không hề một
chút tác động gọi là tốt nào. Người ta đã dẫn ra các cuộc siêu lạm phát 5 nổ ra
điển hình Đức năm 1920-1923, hoặc sau chiến tranh thế giới thứ hai Trung
quốc và Hunggari…
lOMoARcPSD| 47207194
Zimbabwe là một quốc gia có nền kinh tế phát triển với nông nghiệp và khai thác
khoáng sản phát triển. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1990, chính phủ Zimbabwe
đã bắt đầu thực hiện các chính sách chi tiêu quá mức đtăng cường quân đội
thúc đẩy các dự án phát triển. Đồng thời, các cuộc khủng hoảng và cuộc cải cách
đất đai đã dẫn đến sự giảm sản lượng nông nghiệp.
Kết quả là, lượng tiền trong nền kinh tế tăng mạnh, tới mức đồng tiền Zimbabwe
mất giá cùng nhanh chóng. Trong khoảng thời gian tnăm 2007 đến 2008,
tăng trưởng giá cả đã tăng gấp 11,2 triệu lần, từ 32,7% trong tháng 2 năm 2007
lên tới 79,6 tỷ % trong tháng 11 năm 2008. Sự tăng giá này đã dẫn đến tình trạng
thiếu hụt hàng hóa, cạnh tranh khốc liệt cho các mặt hàng thiết yếu và tình trạng
thất nghiệp gia tăng.
Điều này đã gây ra tác động tiêu cực đến nền kinh tế Zimbabwe, kéo dài suốt
nhiều năm sau đó. Nền kinh tế của quốc gia đã giảm mạnh đồng tiền của
Zimbabwe trở thành một trong những đồng tiền giá trị nhất trên thế giới
Hungary (năm 1945): Sau Thế chiến II, Hungary bị phá hủy phải đối mặt với
một loạt các vấn đề kinh tế chính trị. Trong thập niên 1940, Hungary đã trải
qua nhiều chu kỳ lạm phát và tiền đồng đã mất giá đáng kể. Tuy nhiên, tình trạng
siêu lạm phát chỉ xảy ra vào năm 1946, khi tốc độ tăng giá cả tăng lên rất nhanh,
với mức tăng giá hàng tháng lên đến hàng trăm triệu phần trăm.
Yugoslavia (năm 1993-1994): Trong thập niên 1990, Yugoslavia đã đối mặt với
một loạt các vấn đề chính trị và kinh tế, dẫn đến việc tiền đồng của đất nước này
mất giá rất nhanh. Tuy nhiên, tình trạng siêu lạm phát chỉ xảy ra trong giai đoạn
từ năm 1993 đến 1994, khi tốc độ tăng giá cả tăng lên rất nhanh, với mức tăng giá
hàng tháng lên đến hàng trăm phần trăm.
1.3.2 Phân loại lạm phát dựa vào tính chất:
+ Lạm phát dự kiến: Lạm phát dự kiến hay kỳ vọng về lạm phát là tỷ lệ lạm phát
được dự kiến sẽ xảy ra vào thời gian nhất định nào đó trong tương lai do yếu tố
tâm lý, dự đoán của các nhân về tốc độ tăng giá tương lai, lạm phát quá
lOMoARcPSD| 47207194
khứ.Có các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến kỳ vọng về lạm phát. Một yếu tố
quan trọng chu kỳ kinh doanh. Trong thời suy thoái, năng lực sản xuất
thừa giữ giá không tăng. Một yếu tố quan trọng khác lạm phát hiện tại quá
khứ; nếu giá cả đã hoặc đang tăng lên thì sau đó mọi người mong đợi giá tăng
thậm chí cao hơn. Theo phương án này, lạm phát kỳ vọng thể ít liên quan
với sự tăng trưởng tiền dự kiến.
Quan điểm tiêu chuẩn là lạm phát dự kiến sẽ quyết định lãi suất danh nghĩa. Lãi
suất thực được đặt đặt ra bởi các lực lượng kinh tế bản trong thực tế. Lãi suất
danh nghĩa bằng với lãi suất thực cng với mức lạm phát dự kiến. Bất kỳ sự gia
tăng lãi suất nào cũng sẽ làm tăng chi phí tài trợ cho các khoản nợ, thâm hụt
ngân sách stăng cao hơn. Giữ lạm phát dkiến thấp rất quan trọng để ngăn
chặn lãi suất cao hơn và thâm hụt ngân sách lớn hơn khi chính phủ đang bị thâm
hụt
+ Lạm phát không dự kiến: Lạm phát không dự kiến xảy ra do các cú sốc từ bên
ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế không dự kiến được và thường không dự
kiến. Lạm phát không dự kiến là lạm phát vượt qua hoặc thấp hơn mức lạm phát
được dự đoán. Lạm phát không dự kiến ảnh hưởng đến chu kỳ kinh tế. làm
giảm tính chính xác của thông tin về giá thị trường đối với các nhà kinh tế. Trong
nhiều năm, lạm phát không dự kiến ảnh hưởng đến việc làm, đầu và lợi nhuận.
Lạm phát không dự kiến dẫn đến mức phí rủi ro cao và không chắc chắn kinh tế.
Với sự không chắc chắn cao hơn, các nhà cho vay yêu cầu phí bảo đảm để bù đắp
cho sự không chắc chắn đó. Điều này dẫn đến chi phí vay cao hơn, do đó làm
giảm hoạt động kinh tế vì nó làm giảm đầu tư.
+Thiểu phát (giảm lạm phát được dùng để miêu tả tỉ llạm phát giảm dần.
được sử dụng để mô tả các trường hợp khi tỉ lệ lạm phát giảm nhẹ trong một thời
gian ngắn được đặc trưng bằng tốc độ tăng chậm lại của tỷ lệ lạm phát. Thiểu phát
khác với giảm phát, giảm phát là hiện tượng hại cho nền kinh tế. Nguyên
nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương xiết chặt chính sách tiền
lOMoARcPSD| 47207194
tệ vàchính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này thể làm giảm lượng cung
tiền trong nền kinhtế, xuất hiện thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu kinh
doanh hoặc suy thoái cũng thể gâyra thiểu phát. Khi lạm phát, các doanh nghiệp
có thể chọn không tăng giá để giành thị phần lớnhơn, dẫn đến thiểu phát.
Thiểu phát khác với giảm phát, vì giảm phát là hiện tượng có hại cho nền kinh tế.
Nguyên nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương xiết chặt chính
sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm
lượng cung tiền trong nền kinh tế, xuất hiện thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu
kinh doanh hoặc suy thoái cũng thể gây ra thiểu phát. Khi lạm phát, các
doanh nghiệp thể chọn không tăng giá để giành thị phần lớn hơn, dẫn đến thiểu
phát.
+ Giảm phát là sự giảm giá chung đối với hàng hóa và dịch vụ. Giảm phát xảy ra
khi tỷ lệ lạm phátgiảm dưới 0% thường xảy ra một cách tự nhiên dựa trên cung
tiền tệ của một nền kinh tế cố định. Nguyên nhân gây ra giảm phát thường có rất
nhiều, nhưng 2 yếu tố chính gây ra các cuộc giảm phát sự sụt giảm trong tổng
cầu và tăng năng suất.
- Sự sụt giảm trong tổng cầu: Khi lượng nhu cầu khả năng tài chính của
toànbộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng
giá cả sẽ đẩy xuống thấp do chính phủ cắt giảm chi tiêu, thị trường chứng khoán
lao dốc. Lúc này người tiêu dùng muốn tăng tiết kiệm và các chính sách tiền tệ sẽ
bị thắt chặt kéo theo lãi suất tăng cao.
- Tăng năng suất: Khoa học công nghệ tiến bộ giúp cho các công ty hoạt
độnghiệu quả hơn. Khi đó, chi phí sản xuất sẽ giảm xuống kéo theo người tiêu
dùng được hưởng lợi do giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn.
1.4 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát:
- Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên
mạnhmẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng. Trong thực
lOMoARcPSD| 47207194
tế, khi xảy ra lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền trong u
thông khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt quá khả năng cung ứng của
hàng hóa. Bản chất của lạm phát do cầu kéo chi tiêu quá nhiều tiền để mua 1
lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuất được, trong điều kiện thị trường
lao động đã đạt trạng thái cân bằng.
- Lạm phát do cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một
mặthàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị
trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc (chỉ có thể
tăng không thể giảm), thì mặt hàng lượng cầu giảm vẫn không giảm giá.
Trong khi đó mặt ng lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả mức giá
chung tăng lên, dẫn đến lạm phát.
- Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi các cơn
sốc vềgiá cả của thị trường đầu vào, đặc biệt các vật bản (các vật thường
dùng trong các ngành sản xuất như xăng, dầu, điện...). Giá cả của các vật tư làm
liệu sản xuất hàng hóa đột ngột tăng thường kết quả của các vấn đề: Tài
nguyên thiên nhiên, thiên tai, kinh tế, chính trị, chiến tranh … Khi giá cả của thị
trường đầu vào tăng Lợi nhuận giảm Thu hẹp quy sản xuất Tổng
cung giảm giá tăng và sản lượng giảm → thất nghiệp tăng lên. Đây là loại lạm
phát nghiêm trọng bởi tình trạng vừa đình đốn, vừa lạm phát - gọi là "đình lạm".
Khắc phục tình trạng này bằng cách chính phủ nên quản lý giá cđối với đầu vào
cơ bản.
- Lạm phát do cơ cấu: Với các ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp
tăngdần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động. Còn những nhóm ngành
kinh doanh không hiệu quả nhưng doanh nghiệp vẫn buộc phải tăng tiền công cho
người lao động. Tuy nhiên, vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả
nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải
tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát. -
Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu nước nhập khẩu tăng
lOMoARcPSD| 47207194
cao hơn tổng cung hiện có trong nước (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn
cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung
cho thị trường trong nước giảm (hút ng trong nước). Từ đó làm mất cân bằng
cung – cầu trong nước khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu trong nước
dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng và phát sinh lạm phát.
- Lạm phát do nhập khẩu: Đối với các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu (xăng,
dầu,khí đốt, linh kiện điện tử…) khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập
khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước
sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm
phát.
- Lạm phát do cung tiền tệ: Theo quan điểm của các nhà kinh tế học theo
trườngphái thuyết tiền tệ, khi cung tiền tệ tăng liên tục kéo dài sẽ làm cho
mức giá chung tăng lên trong dài hạn, hệ quả để lại của việc này sẽ kéo lạm phát
tăng lên.Thực tế, ngân hàng trung ương in nhiều tiền một lượng tiền lớn sẽ
được bơm vào lưu thông nhằm thực hiện các chính sách kích cầu của chính phủ
để ổn định, đảm bảo không bị dư thừa hàng hóa từ phía cung ứng. Hay trong một
số trường hợp, ngân hàng trung ương in thêm tiền vào lưu thông nhằm tạo cơ hội
việc làm cho người lao động. Khi đó các doanh nghiệp sẽ có chi phí để mở rộng
quy mô, sản xuất thêm nhiều hàng hóa, từ đó người lao động lại có thêm việc làm
để ổn định đời sống. Xét trong dài hạn lúc này sẽ có hai kịch bản xảy ra. Kịch bản
thứ nhất lượng hàng hóa cung ứng stăng lên nhưng tiền lương không tăng,
dẫn đến thừa hàng hóa trong lưu thông. Lúc này chính phủ sẽ thực hiện các chính
sách kích cầu như lại in thêm tiền để người tiêu dùng có thể mua lượng hàng hóa
thừa để ổn định nguồn cung, nhưng sau một khoảng thời gian tiền được bơm
vào lưu thông với một lượng lớn sẽ dẫn đến mức giá chung tăng lên, gây ra lạm
phát. Về kịch bản thứ hai, khi lượng tiền trong lưu thông tăng lên, cầu tiêu dùng
sẽ tăng lên nếu như tốc độ lượng cầu tăng vượt quá mức lượng cung sẵn
trong thực tế trong dài hạn (khoảng 2-3 năm) sẽ đẩy mức giá chung tăng lên gây
lOMoARcPSD| 47207194
ra lạm phát. Và việc lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây
ra lạm phát cầu kéo.
- Lạm phát do tỷ giá hối đoái: Lạm phát do tỷ giá hối đoái là khi tỷ giá tăng
thìgiá trị của đồng bản tệ bị giảm xuống (do các yếu tố về chính trị, kinh tế trên
thế giới). Khi đó, những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa muốn đẩy mức giá hàng
hóa của họ tăng lên tương ứng theo tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng, những chi p
về nguyên liệu hàng hóa nhập khẩu tăng lên vì thế sẽ đẩy cho giá cả của hàng hóa
tăng lên cao dẫn đến lạm phát.
Những tác động của lạm phát có thể làm suy yếu nền kinh tế bằng cách giảm giá
trị của tiền tệ, tăng chi phí cho người tiêu dùng giảm sức mua. Do đó, các chính
phủ các quan quản kinh tế thường xuyên theo dõi chỉ số CPI có các
biện pháp để kiểm soát lạm phát, như tăng lãi suất, hạn chế cung tiền và cải cách
kinh tế. Một nền kinh tế ổn định ít bị ảnh hưởng bởi lạm phát sẽ giúp tăng
trưởng kinh tế và cải thiện cuộc sống của người dân.
2/ Tình hình lạm phát Việt Nam hiện nay
2.1/ Tình hình lạm phát trên toàn cầu
Tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay đang là một vấn đề được quan tâm rất
nhiều bởi nó có thảnh hưởng đến nền kinh tế, đời sống và tình hình chính trị của
các quốc gia. Chúng ta sẽ điểm qua tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay,
những nguyên nhân và hậu quả của nó, cùng những biện pháp kiểm soát và giảm
thiểu tình trạng lạm phát.
Trong qI năm 2023, thị trường hàng hóa thế giới chịu tác động đan xen bởi
nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức
tạp, khó lường, xung đột quân sự giữa Nga và Ucraina chưa dừng lại, chính sách
tiền tệ thắt chặt, lãi suất mức cao, tiêu dùng và các hoạt động kinh tế suy giảm
trên diện rộng tại nhiều quốc gia đã tác động đến giá cả hàng hóa trên thị trường
lOMoARcPSD| 47207194
thế giới. Các nhân tố địa chính trị, kinh tế tạo sức ép khác nhau lên giá dầu như
lệnh cấm của Liên minh châu Âu đối với các sản phẩm dầu của Nga; OPEC+
quyết định ginguyên các biện pháp hạn chế sản lượng; dự trữ dầu các sản
phẩm lọc dầu của Mỹ tăng mạnh; Trung Quốc chính thức gỡ bỏ hầu hết các hạn
chế xuất nhập cảnh và triển vọng tiêu thụ dầu tích cực tại nước này
các nước khu vực đồng Euro, lạm phát tháng 11 tăng 11,1% so với cùng kỳ, gấp
5 lần so với mục tiêu lạm phát mà Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đặt ra,
trước bối cảnh đó, tình hình lạm phát thế giới trong những tháng đầu năm 2023
tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn mức cao. Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng
02/2023 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát của Mỹ tăng 6% Cục
Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ. Tại châu
Á, lạm phát tháng 02/2023 của Trung Quốc tăng 1% so với cùng kỳ năm trước;
Thái Lan tăng 3,8%; Hàn Quốc tăng 4,8%; In-đô--xi-a tăng 5,5%; Phi-lip-pin
tăng 8,6%; Lào tăng 41,3%.
2.1.1 Nguyên nhân gây ra lạm phát trên thế giới :
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tình hình lạm phát trên toàn cầu đang diễn ra do
nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu tố chính sau đây:
- Dịch bệnh COVID-19: Dịch bệnh COVID-19 đã gây ra nhiều tác động tiêu
cựcđến nền kinh tế toàn cầu, bao gồm cả tăng giá nguyên liệu sản xuất và vận
chuyển hàng hóa. Điều này dẫn đến sự khan hiếm các mặt hàng tăng giá cả
trên thị trường. Ngoài ra, nhiều chính phủ đã phải tiến hành chi tiêu lớn để hỗ trợ
người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn, tạo ra ợng tiền lớn được
bơm ra vào nền kinh tế, dẫn đến lạm phát.
- Tăng giá dầu: Giá dầu đang tăng cao, gây ra tác động trực tiếp đến giá cả
nhiềumặt hàng dịch vụ khác nhau. Điều này làm tăng chi phí sản xuất và vận
chuyển hàng hóa, dẫn đến tăng giá cả trên thị trường.
lOMoARcPSD| 47207194
- Sự thiếu hụt nguyên vật liệu: Sự thiếu hụt nguyên vật liệu trong ngành sản
xuấtđang diễn ra trên toàn cầu, gây ra sự khan hiếm của các sản phẩm và dịch vụ,
và tăng giá cả.
- Nhiều quốc gia đã thực hiện các chính sách tiền tnới lỏng để hỗ trợ nền
kinhtế và giảm thiểu tác động của dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên, điều này cũng
dẫn đến tình trạng lạm phát, khi lượng tiền lớn được bơm ra vào nền kinh tế, dẫn
đến giá cả tăng cao.
2.1.2 Những hậu quả của tình hình lạm phát trên toà cầu:
Tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay đang gây ra nhiều hậu quả tiêu cực,
bao gồm:
- Giảm sức mua của người dân: Khi giá cả tăng lên, sức mua của người
dângiảm đi. Những người có thu nhập thấp sẽ phải chi tiêu nhiều hơn để đáp ứng
các nhu cầu bản của cuộc sống, trong khi người giàu skhả năng mua nhiều
hơn và làm tăng sự chênh lệch giàu nghèo.
- Mất giá trị của tiền tệ: Lạm phát dẫn đến mất giá trị của tiền tệ, gây ảnh
hưởngđến giá trị của đồng tiền, tăng giá các hàng hóa nhập khẩu ảnh hưởng
đến độ cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng đến lợi suất tiền gửi: Lạm phát làm giảm giá trị của tiền gửi,
khiếnlãi suất không đđể đắp cho sự giảm giá trị của tiền. Điều này thể
khiến người dân sử dụng tiền của họ để đầu tư vào các khoản đầu tư có rủi ro cao
hơn, hoặc tiêu tiền một cách tùy ý.
- Ảnh hưởng đến nền kinh tế: Lạm phát làm giảm giá trị của đồng tiền, tăng
giácả, gây ra sự không ổn định trong nền kinh tế làm giảm sự đầu phát
triển kinh tế.
- Tăng chi phí cho các doanh nghiệp: Lạm phát cũng làm tăng chi phí sản
xuấtvà hoạt động của các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp phải tăng giá cả
lOMoARcPSD| 47207194
để đáp ứng chi phí sản xuất. Điều này làm tăng giá cả làm giảm sức mua của
người dân, tạo ra một vòng lặp tiêu cực trong nền kinh tế.
- Không ổn định chính trị: Tình trạng lạm phát cũng thể gây ra sự bất
ổnchính trị, khiến người dân không hài lòng về chính phủ và các quyết định của
họ.
- Ảnh hưởng đến tài chính quốc gia: Lạm phát cũng ảnh hưởng đến tài chính
củaquốc gia, làm tăng chi phí trả lãi vay và giảm giá trị của tiền tệ trên thị trường
quốc tế. Điều này có thể dẫn đến tình trạng tồi tệ hơn nếu các quốc gia không có
sự ứng phó đúng đắn.
- Ảnh hưởng đến quốc tế hóa thị trường toàn cầu: Lạm phát thể ảnh
hưởngđến quốc tế hóa và thị trường toàn cầu. Khi một quốc gia có tình trạng lạm
phát, sẽ ảnh hưởng đến giá cả và mối quan hệ thương mại với các quốc gia khác.
Điều này có thể dẫn đến sự chênh lệch giá cả giữa các quốc gia và ảnh hưởng đến
sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Gây ra sự bất ổn xã hội: Khi giá cả tăng lên, người dân sẽ khó khăn trong
việcđáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống, đặc biệt là những người thu nhập
thấp. Điều này thể dẫn đến sự bất ổn hội, tăng sbất đồng xung đột trong
xã hội.
-Ảnh hưởng đến các quốc gia đang phát triển: Lạm phát cũng ảnh hưởng đến các
quốc gia đang phát triển, khiến họ gặp khó khăn trong việc thu hút đầu tư và phát
triển kinh tế. Những quốc gia đang phát triển thường gặp phải những khó khăn về
tài chính, sở hạ tầng các yếu tố kinh tế khác, và lạm phát làm tăng thêm
những khó khăn này.
2.1.3 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu lạm phát:
Để giảm thiểu tình trạng lạm phát, các quốc gia trên thế giới đã thực hiện một số
biện pháp, bao gồm:
lOMoARcPSD| 47207194
- Thực hiện các chính sách tiền tệ hợp lý: Các chính sách tiền tệ hợp lý, bao
gồmviệc điều chỉnh lãi suất và giổn định gđồng tiền, có thể giảm thiểu tình
trạng lạm phát.
- Tăng cường kiểm soát giá cả: Các chính phủ cần tăng cường kiểm soát giá
cảđể giảm thiểu tình trạng lạm phát. Điều này thể đạt được bằng cách thực hiện
giám sát chặt chẽ đối với các thị trường hàng hóa dịch vụ, đồng thời tăng cường
quản kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, đảm bảo rằng các giá cả
không tăng quá mức.
- Thực hiện các chính sách tài khóa hợp lý: Các chính phủ cần thực hiện
cácchính sách tài khóa hợp lý, bao gồm quản chi phí tăng cường thu ngân
sách. Những biện pháp này có thể giúp kiềm chế lạm phát và đảm bảo sự ổn định
của nền kinh tế.
- Nâng cao năng lực sản xuất: Các quốc gia cần tăng cường năng lực sản xuất
đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân một cách hiệu quả. Việc nâng cao
năng lực sản xuất sẽ giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhập khẩu và giúp tăng cường
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Hợp tác quốc tế: Sự hợp tác quốc tế trong việc kiểm soát lạm phát cũng
rấtquan trọng. Các quốc gia thể hợp tác với nhau để chia sẻ kinh nghiệm
kiến thức, đồng thời đưa ra các chính sách và biện pháp phù hợp để giảm thiểu
tình trạng lạm phát trên toàn cầu.
2.1.4 Kết luận:
Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay đang là một vấn đề cấp bách và đòi hỏi
sự chú ý và hành động của các quốc gia. Tuy nhiên, để giảm thiểu tình trạng lạm
phát, các biện pháp cần phải được thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả.
Sự hợp tác quốc tế cũng yếu tố quan trọng đđối phó với tình hình lạm phát
trên toàn cầu. Chỉ khi các quốc gia hợp tác chặt chẽ đưa ra các chính sách
phù hợp, chúng ta mới thể giảm thiểu tình trạng lạm phát đảm bảo sự ổn
định của nền kinh tế thế giới.
lOMoARcPSD| 47207194
2.2/ Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Dự báo áp lực lạm phát toàn cầu năm 2023 sẽ hạ nhiệt nhưng với Việt Nam, các
chuyên gia nhận định rằng nhiều biến số trong nước sẽ tạo sức ép lên mặt bằng
giá năm nay. Cùng đó, chính sách tăng lãi suất thể dẫn đến nên nghịch lý: giảm
lạm phát tiền tệ nhưng tạo áp lực chi phí đẩy...
Tình hình lạm phát Việt Nam hiện nay đang một trong những vấn đđược đặt
lên ng đầu trong chính sách kinh tế của chính phủ. Theo số liệu mới nhất của
Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 3/2023 tăng 1,1% so
với tháng trước và tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Đây mức tăng cao nhất
trong 5 năm qua, cho thấy rằng tình hình lạm phát đang xu hướng gia tăng.
Việt Nam không thuộc nhóm nước có mức lạm phát cao khi chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tháng 3/2023 tăng 3,35% so với cùng kỳ năm trước.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn cơ bản được bảo
đảm. Thị trường tiền tệ với tỷ giá ổn định và lãi suất đang có xu hướng giảm, tình
hình cung cầu thị trường diễn ra sôi động như quy luật hằng năm, nguồn cung
hàng hóa dồi dào, phong phú, không có hiện tượng khan hiếm hàng, đáp ứng đầy
đủ nhu cầu của người dân. Chỉ số giá tiêu dùng quý I/2023 tăng 4,18% so với
cùng kỳ năm 2022.
So với tháng 12/2022, CPI tháng 3 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng
3,35%.
Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát
bản tăng 5,01%.
* Tháng 3/2023: Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam tăng lên mức 4,5%, cao hơn so
vớimức 3,9% của tháng 2/2023 (The Saigon Times, 29/3/2023).
* Quý 1/2023: Tỷ lệ lạm phát trung bình của q1/2023 tại Việt Nam
4,2%(Vietnam News Agency, 31/3/2023).
* Năm 2022: Tỷ lệ lạm phát trung bình của năm 2022 tại Việt Nam
2,8%(General Statistics Office of Vietnam, 28/12/2022).
lOMoARcPSD| 47207194
2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát Việt Nam hiện nay
Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay là tác động
của đại dịch COVID-19. Việc áp đặt các biện pháp phong tỏa và giãn cách xã hội
đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm sản xuất hàng hóa, đồng thời tăng chi
phí sản xuất, vận chuyển giá năng lượng. Ngoài ra, tình hình thế giới cũng đang
gây áp lực lên giá cả, giá các nguyên liệu nhập khẩu của Việt Nam như dầu thô,
ngũ cốc chất đốt gia tăng, giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá xăng
dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giớinguyên nhân chính làm CPI giảm
0,23% so với tháng trước. Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ
năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%.
Tuy nhiên, không chỉ c yếu tố trên còn một số nguyên nhân nội tại
ảnh hưởng đến tình hình lạm phát tại Việt Nam, chẳng hạn như chính sách tài
khóa chưa hiệu quả, việc in tiền của Ngân hàng Nhà nước tăng lên và giá nhà đất
tăng cao. Nhiều chính sách như tăng giá điện, tăng thuế VAT, tăng lương tối thiểu
đã làm tăng giá cả một số mặt hàng như điện, nước, thực phẩm, hàng hóa đầu vào
sản xuất.
Năm 2023 dbáo kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục
kéo dài khả năng suy thoái kinh tế ngày càng nét hơn, nhất tại các nền
kinh tế lớn, làm gia tăng rủi ro bất ổn về chính trị, xã hội tại một số quốc gia. Hiện
nay, giá năng lượng các vật tư chiến lược được dự báo vẫn còn nhiều biến động
phức tạp do tác động từ diễn biến xung đột chính trị quân sự Nga – Ukraine và sự
phân cực trong quan hệ giữa các nước lớn xu hướng gia tăng trở lại cùng c
động từ sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc. Cùng với đó, cạnh tranh chiến lược,
địa chính trị giữa các nước trên thế giới vẫn đang diễn ra căng thẳng; thị trường
tài chính, tiền tệ của các nước đang phát triển đối mặt với nhiều rủi ro; an ninh
năng lượng, an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bão lũ, hạn
hán...
lOMoARcPSD| 47207194
Tác động của tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay làm ảnh hưởng đến nhiều
lĩnh vực, đặc biệt sức mua của người dân. Với mức lạm phát tăng cao, giá cả
của nhiều mặt hàng tăng lên đáng kể, đồng thời lương, tiền lương của người dân
cũng không tăng theo tương xứng, dẫn đến sự giảm sức mua của người dân. Bên
cạnh đó, tình hình lạm phát cũng thể ảnh hưởng đến kinh tế nói chung, khiến
cho các doanh nghiệp phải đối mặt với những kkhăn trong việc kinh doanh,
tăng chi phí và giảm lợi nhuận.
Ngoài ra, tình hình lạm phát Việt Nam cũng đang ảnh hưởng đến các chính
sách kinh tế của chính phủ. Để kiểm soát tình hình lạm phát, chính phủ đã áp dụng
một số biện pháp như tăng giá điện, tăng thuế VAT, kiểm soát giá cả chính sách
tiền tệ hỗ trợ sản xuất và đầu tư. Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách kiểm soát giá
cả có thể gây ra sự bất hợp lý trong thị trường và ảnh hưởng đến sự phát triển của
một số ngành nghề.
3.2 Các giải pháp cnh sách của chính phủ
Để giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát, chính phủ đang tập trung vào việc
cải thiện quản kinh tế, tăng cường đầu vào các ngành nghề sản xuất, nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và thúc đẩy sự đổi mới công nghệ.
Đồng thời, chính phủ cũng đang nỗ lực để cải thiện quy trình sản xuất giảm
chi phí sản xuất, từ đó giảm giá cả các mặt hàng.
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về chế, chính sách, thủ tục hành chính, rà soát
bãi bỏ các quy định không hợp nhằm cắt giảm chi phí đầu vào cho doanh
nghiệp, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thóang, bảo đảm đủ nguồn
cung đáp ứng tổng cầu tăng, giảm áp lực lạm phát.
Thực hiện chính sách tài khóa tiền tlinh hoạt, phù hợp nhằm giữ ổn định vĩ
mô; điều chỉnh tỷ giá linh hoạt để hạn chế tối đa nhập khẩu lạm phát, đồng thời
giữ ổn định thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ. Khuyến khích đẩy mạnh
chia sẻ thông tin về thương mại và giá cả; thúc đẩy cạnh tranh trong nước đối với
lĩnh vực logistics, thương mại bán buôn bán lẻ để giảm chi phí thương mại
lOMoARcPSD| 47207194
trong nước và quốc tế, giữ năng lực cạnh tranh và thị phần của hàng hóa Việt trên
thị trường thế giới. Dự báo sớm các mặt hàng có thể thiếu hụt trong dài hạn để có
chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu sản xuất các mặt hàng này, chủ động
nguồn nguyên vật liệu, tăng tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Kế hoạch lại đảm
bảo năng lượng của quốc gia. Xăng dầu vẫn mặt hàng chiến lược, Bộ Công
Thương nắm bắt kịp thời giá xăng dầu thế giới, nâng cao năng lực chất lượng
dự báo, có giải pháp tổng thể bảo đảm đầy đủ nguồn cung xăng dầu dài hạn hơn.
Nâng cao năng lực dự trữ xăng dầu quốc gia đáp ứng nhu cầu kinh tế, giảm bợt lệ
thuộc giá xăng dầu thế giới khi xu hướng tăng cao. Điện mặt hàng năng
lượng quan trọng, không thể thiếu trong sản xuất và tiêu dùng. Bộ Công Thương
cần dự báo, xây dựng kế hoạch, giải pháp để cung ứng đủ điện cho sản xuất
tiêu dùng trong bất kỳ hoàn cảnh nào đối với từng quý trong năm 2023.
Ngoài ra, để giảm tác động của tình hình lạm phát đến người dân, chính phủ cũng
đang tập trung vào việc hỗ trợ các hộ gia đình có thu nhập thấp,. Đồng thời, chính
phủ cũng đang thúc đẩy việc ng lương cho người lao động, đảm bảo rằng thu
nhập ca người dân tăng theo tương xứng với mức tăng của gcả. Tình hình lạm
phát ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề quan trọng và được chính phủ quan
tâm đến. Tình hình lạm phát tăng cao thảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh
tế và hội. Để giảm thiểu c động của tình hình lạm phát, chính phủ cần phải
áp dụng các chính ch kinh tế hợp hiệu quả, đồng thời nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp, tăng cường đầu tư vào các ngành nghề sản xuất
thúc đẩy sđổi mới công nghệ. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình hình lạm phát
không đơn giản và đòi hỏi sự phối hợp giữa các bộ, ngành và cả cộng đồng doanh
nghiệp.
quan truyền thông cần thực hiện hiệu quả hoạt động truyền thông nhằm thông
tin kịp thời, chính xác và rõ ràng về các chính sách, giải pháp chỉ đạo, điều hành
của Chính phủ, loại bỏ thông tin sai lệch về giá cả thị trường, không để xảy ra
lOMoARcPSD| 47207194
hiện tượng lạm phát do tâm từ thông tin sai gây ra. Đặc biệt, giảm thiểu lạm
phát kỳ vọng trước các chính sách, giải pháp tài khóa, tiền tệ điều chỉnh lương.
Ngoài ra, người dân cũng cần phải có ý thức trong việc tiết kiệm và sử dụng tiền
tệ hợp lý, không quá lạm phát và tránh đầu tư vào các sản phẩm rủi ro. Từ đó, sẽ
giúp giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát đến cuộc sống ca người dân.
Trong tương lai, để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát, chính phủ cần chính
sách giải pháp kinh tế hợp lý, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phát triển ngành nghề sản xuất. Đồng
thời, cần tăng cường quản lý giá cả, đảm bảo sự ổn định của thị trường và hỗ trợ
người dân có thu nhập thấp để đảm bảo cuộc sống của họ.
PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, tình hình lạm phát Việt Nam hiện nay đang ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực
kinh tế hội. Để giảm thiểu tác động ca tình hình lạm phát, chính phủ cần
các chính sách giải pháp kinh tế hợp lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào các ngành nghề sản xuất. Đồng thời, người
dân cũng cần có ý thức trong việc sử dụng tiền tệ tăng cường việc tiết kiệm. Tất
cả những nỗ lực này sẽ giúp giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát đến cuộc
sống của người dân nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam trong
tương lai.
Lạm phát là căn bệnh cố hữu của mọi quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển - đời sống xã hội, các hoạt động của doanh nghiệp và là vấn đề quyết định đến
sự thịnh vượng của một quốc gia. Để có được mt nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng
lOMoARcPSD| 47207194
dương, thu nhập bình quân của người lao động cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp và các vấn
đề khác để hướng đến một nền kinh tế toàn dụng không lạm phát, Nhà nước
phải thi hành những chính sách đúng đắn phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của
đất nước. Ổn định giá cả để thị trường cân bằng, đặc biệt quan tâm quản lý chặt chẽ
với những ngành chiếm tỷ trọng GDP cao của đất nước để chống hiện tượng đầu cơ
thổi giá, đặc biệt thị trường bất động sản những đợt sốt đất làm thị trường đất
đai nhà liên tục tăng cao trong thời gian dài làm cho người dân với thu nhập
thấp khó mà nhà để ở, khi thị trường bất động sản cung vượt mạnh mẽ hơn cầu
sẽ hình thành nên bong bóng bất động sản, rất có nguy cơ dẫn đến lạm phát một
số tập đoàn nhân chủ chốt nắm giữ các dự án sẽ vỡ nợ gây ảnh hưởng đến các
ngành liên quan tình trạng thất nghiệp sẽ gia tăng, lạm phát một lần nữa lại xảy
ra. Hoặc đối với thị trường chứng khoán có những trường hợp thao ng thị trường
thổi giá cổ phiếu gây lũng đoạn thị trường tài chính. thế thông qua những diễn
biến của nền kinh tế thị trường hiện nay, chính phủ phải phối hợp chặt chẽ với các
bộ ngành để có thể quán triệt và ổn định nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn
phát triển, hội nhập quốc tế.Thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đúng
đắn để mục tiêu cuối cùng của công cuộc hướng tới một nền kinh tế phát triển không
có lạm phát là giảm lượng cung tiền trong lưu thông.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 lOMoAR cPSD| 4720719 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN Môn học:
Giảng viên: Trần Bá Thọ
Mã lớp học phần: 23D1ECO50100209 Sinh viên: Phan Nguyên Phú Hoàng Huy Việt Nguyễn Trần Nam Sơn
Khóa – Lớp: K48-DT001
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 4 năm 2023 lOMoAR cPSD| 47207194
1/ Lạm phát là gì?
1.1 Khái niệm về lạm phát:
Lạm phát là một khái niệm kinh tế quan trọng, mô tả sự tăng giá của hàng hóa
và dịch vụ trong nền kinh tế. Lạm phát thường được đo bằng tỷ lệ thay đổi của
chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tức là tổng giá trị của một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng phổ biến được tính toán trung bình trên thị trường. Khi CPI tăng, tiền tệ mất
giá và mua sắm trở nên đắt đỏ hơn.
-Điều này xảy ra khi lượng tiền được cung cấp tăng lên nhanh hơn so với nhu cầu
tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp, dẫn đến sự giảm giá trị của tiền tệ và
tăng giá cả. Lạm phát có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, gây khó
khăn cho người tiêu dùng, làm giảm sức mua của họ, gây ảnh hưởng đến đầu tư
và làm tăng giá trị các khoản nợ.
1.2 Một số quan điểm về lạm phát:
1.1.2.1 Lý thuyết của K.Marx về lạm phát
Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập trong các kênh lưu thông tiền tệ, vượt
qua nhu cầu của nền kinh tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập
quốc dân. Như vậy có thể hiểu rằng, lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy
trong lưu thông quá nhiều so với lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.Trong
thực tế, để điều hòa được việc lưu thông tiền tệ cần phải đảm bảo cho khối lượng
tiền thựctế trong lưu thông bằng khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.
1.1.2.2 Lý thuyết của Keynes về lạm phát
Theo Keynes:”Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài
với tỷ lệ cao, từ đó gây nên lạm phát”. Theo quan điểm này, một nhân tố nào khác
ngoài tiền tệ khổng thể gây ra lạm phát ca được, hiện tượng về phía cung cũng
không phải là một nguồn gốc của lạm phát. Họcthuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng
cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng sự sụt giảm của ổng cầu ànguyên nhân dẫn
tới khủng hoảng. Vì vậy cần nâng tổng cầu để kịch thích kinh tế. Các công cụ chủ lOMoAR cPSD| 47207194
yếu để điều tiết nhằm nâng tổng cầu là chính sách khuyến khích đầu tư, công cụ
tài chính vàcác chính sách như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ 1.3 Phân loại lạm phát:
1.3.1 Phân loại lạm phát dựa vào mức độ:
+ Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số, có
tỷ lệ lạm phát dưới 10%/1 năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương
đối. Trong thời kỳ này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của lao động
ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi
không cao, không xảy ra với tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lượng
lớn…. Có thể nói lạm phát vừa phải tạo nên tâm lý an tâm cho người lao động chỉ
trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này, các hãng kinh doanh có khoản thu
nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Lạm phát
vừa phải có thể giúp tăng trưởng kinh tế nên tỷ lệ lạm phát sẽ dao động với một
mức độ ổn định và tương đối nhỏ để kích thích sản xuất, ở các nước phát triển là
2-5% / năm, còn với các nước đang phát triển dưới 10% / năm.
+ Lạm phát phi mã: Là lạm phát xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc
ba con số như 20%, 100% hoặc 200%… một năm. Khi lạm phát phi mã đã hình
thành vững chắc, thì các hợp đồng kinh tế được ký kết theo các chỉ số giá hoặc
theo hợp đồng ngoại tệ mạnh nào đó và do vậy đã gây phức tạp cho việc tính toán
hiệu quả của các nhà kinh doanh, lãi suất thực tế giảm tới mức âm, thị trường tài
chính tàn lụi, dân chúng thi nhau tích trữ hàng hoá vàng bạc bất động sản…
+ Siêu lạm phát: Là lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi
mã, được các nhà kinh tế xem như là căn bệnh chết người và không hề có một
chút tác động gọi là tốt nào. Người ta đã dẫn ra các cuộc siêu lạm phát 5 nổ ra
điển hình ở Đức năm 1920-1923, hoặc sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Trung quốc và Hunggari… lOMoAR cPSD| 47207194
Zimbabwe là một quốc gia có nền kinh tế phát triển với nông nghiệp và khai thác
khoáng sản phát triển. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1990, chính phủ Zimbabwe
đã bắt đầu thực hiện các chính sách chi tiêu quá mức để tăng cường quân đội và
thúc đẩy các dự án phát triển. Đồng thời, các cuộc khủng hoảng và cuộc cải cách
đất đai đã dẫn đến sự giảm sản lượng nông nghiệp.
Kết quả là, lượng tiền trong nền kinh tế tăng mạnh, tới mức đồng tiền Zimbabwe
mất giá vô cùng nhanh chóng. Trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2008,
tăng trưởng giá cả đã tăng gấp 11,2 triệu lần, từ 32,7% trong tháng 2 năm 2007
lên tới 79,6 tỷ % trong tháng 11 năm 2008. Sự tăng giá này đã dẫn đến tình trạng
thiếu hụt hàng hóa, cạnh tranh khốc liệt cho các mặt hàng thiết yếu và tình trạng thất nghiệp gia tăng.
Điều này đã gây ra tác động tiêu cực đến nền kinh tế Zimbabwe, kéo dài suốt
nhiều năm sau đó. Nền kinh tế của quốc gia đã giảm mạnh và đồng tiền của
Zimbabwe trở thành một trong những đồng tiền vô giá trị nhất trên thế giới
Hungary (năm 1945): Sau Thế chiến II, Hungary bị phá hủy và phải đối mặt với
một loạt các vấn đề kinh tế và chính trị. Trong thập niên 1940, Hungary đã trải
qua nhiều chu kỳ lạm phát và tiền đồng đã mất giá đáng kể. Tuy nhiên, tình trạng
siêu lạm phát chỉ xảy ra vào năm 1946, khi tốc độ tăng giá cả tăng lên rất nhanh,
với mức tăng giá hàng tháng lên đến hàng trăm triệu phần trăm.
Yugoslavia (năm 1993-1994): Trong thập niên 1990, Yugoslavia đã đối mặt với
một loạt các vấn đề chính trị và kinh tế, dẫn đến việc tiền đồng của đất nước này
mất giá rất nhanh. Tuy nhiên, tình trạng siêu lạm phát chỉ xảy ra trong giai đoạn
từ năm 1993 đến 1994, khi tốc độ tăng giá cả tăng lên rất nhanh, với mức tăng giá
hàng tháng lên đến hàng trăm phần trăm.
1.3.2 Phân loại lạm phát dựa vào tính chất:
+ Lạm phát dự kiến: Lạm phát dự kiến hay kỳ vọng về lạm phát là tỷ lệ lạm phát
được dự kiến sẽ xảy ra vào thời gian nhất định nào đó trong tương lai do yếu tố
tâm lý, dự đoán của các cá nhân về tốc độ tăng giá tương lai, và lạm phát quá lOMoAR cPSD| 47207194
khứ.Có các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến kỳ vọng về lạm phát. Một yếu tố
quan trọng là chu kỳ kinh doanh. Trong thời kì suy thoái, năng lực sản xuất dư
thừa giữ giá không tăng. Một yếu tố quan trọng khác là lạm phát hiện tại và quá
khứ; nếu giá cả đã hoặc đang tăng lên thì sau đó mọi người mong đợi giá tăng
thậm chí cao hơn. Theo phương án này, lạm phát kỳ vọng có thể có ít liên quan
với sự tăng trưởng tiền dự kiến.
Quan điểm tiêu chuẩn là lạm phát dự kiến sẽ quyết định lãi suất danh nghĩa. Lãi
suất thực được đặt đặt ra bởi các lực lượng kinh tế cơ bản trong thực tế. Lãi suất
danh nghĩa bằng với lãi suất thực cộng với mức lạm phát dự kiến. Bất kỳ sự gia
tăng lãi suất nào cũng sẽ làm tăng chi phí tài trợ cho các khoản nợ, và thâm hụt
ngân sách sẽ tăng cao hơn. Giữ lạm phát dự kiến thấp là rất quan trọng để ngăn
chặn lãi suất cao hơn và thâm hụt ngân sách lớn hơn khi chính phủ đang bị thâm hụt
+ Lạm phát không dự kiến: Lạm phát không dự kiến xảy ra do các cú sốc từ bên
ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế không dự kiến được và thường không dự
kiến. Lạm phát không dự kiến là lạm phát vượt qua hoặc thấp hơn mức lạm phát
được dự đoán. Lạm phát không dự kiến ảnh hưởng đến chu kỳ kinh tế. Nó làm
giảm tính chính xác của thông tin về giá thị trường đối với các nhà kinh tế. Trong
nhiều năm, lạm phát không dự kiến ảnh hưởng đến việc làm, đầu tư và lợi nhuận.
Lạm phát không dự kiến dẫn đến mức phí rủi ro cao và không chắc chắn kinh tế.
Với sự không chắc chắn cao hơn, các nhà cho vay yêu cầu phí bảo đảm để bù đắp
cho sự không chắc chắn đó. Điều này dẫn đến chi phí vay cao hơn, do đó làm
giảm hoạt động kinh tế vì nó làm giảm đầu tư.
+Thiểu phát (giảm lạm phát được dùng để miêu tả tỉ lệ lạm phát giảm dần. Nó
được sử dụng để mô tả các trường hợp khi tỉ lệ lạm phát giảm nhẹ trong một thời
gian ngắn được đặc trưng bằng tốc độ tăng chậm lại của tỷ lệ lạm phát. Thiểu phát
khác với giảm phát, vì giảm phát là hiện tượng có hại cho nền kinh tế. Nguyên
nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương xiết chặt chính sách tiền lOMoAR cPSD| 47207194
tệ vàchính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm lượng cung
tiền trong nền kinhtế, xuất hiện thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu kì kinh
doanh hoặc suy thoái cũng có thể gâyra thiểu phát. Khi lạm phát, các doanh nghiệp
có thể chọn không tăng giá để giành thị phần lớnhơn, dẫn đến thiểu phát.
Thiểu phát khác với giảm phát, vì giảm phát là hiện tượng có hại cho nền kinh tế.
Nguyên nhân gây ra thiểu phát có thể là do ngân hàng trung ương xiết chặt chính
sách tiền tệ và chính phủ bán bớt một số chứng khoán, điều này có thể làm giảm
lượng cung tiền trong nền kinh tế, xuất hiện thiểu phát. Hay sự sụt giảm trong chu
kì kinh doanh hoặc suy thoái cũng có thể gây ra thiểu phát. Khi lạm phát, các
doanh nghiệp có thể chọn không tăng giá để giành thị phần lớn hơn, dẫn đến thiểu phát.
+ Giảm phát là sự giảm giá chung đối với hàng hóa và dịch vụ. Giảm phát xảy ra
khi tỷ lệ lạm phátgiảm dưới 0% và thường xảy ra một cách tự nhiên dựa trên cung
tiền tệ của một nền kinh tế cố định. Nguyên nhân gây ra giảm phát thường có rất
nhiều, nhưng 2 yếu tố chính gây ra các cuộc giảm phát là sự sụt giảm trong tổng cầu và tăng năng suất. -
Sự sụt giảm trong tổng cầu: Khi lượng nhu cầu có khả năng tài chính của
toànbộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng sụt giảm dẫn đến hiện tượng
giá cả sẽ đẩy xuống thấp do chính phủ cắt giảm chi tiêu, thị trường chứng khoán
lao dốc. Lúc này người tiêu dùng muốn tăng tiết kiệm và các chính sách tiền tệ sẽ
bị thắt chặt kéo theo lãi suất tăng cao. -
Tăng năng suất: Khoa học công nghệ tiến bộ giúp cho các công ty hoạt
độnghiệu quả hơn. Khi đó, chi phí sản xuất sẽ giảm xuống kéo theo người tiêu
dùng được hưởng lợi do giá bán của các sản phẩm sẽ được giảm xuống thấp hơn.
1.4 Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát: -
Lạm phát do cầu kéo: Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên
mạnhmẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng. Trong thực lOMoAR cPSD| 47207194
tế, khi xảy ra lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền trong lưu
thông và khối lượng tín dụng tăng đáng kể và vượt quá khả năng cung ứng của
hàng hóa. Bản chất của lạm phát do cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua 1
lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuất được, trong điều kiện thị trường
lao động đã đạt trạng thái cân bằng. -
Lạm phát do cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một
mặthàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị
trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc (chỉ có thể
tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá.
Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá
chung tăng lên, dẫn đến lạm phát. -
Lạm phát do chi phí đẩy: Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi có các cơn
sốc vềgiá cả của thị trường đầu vào, đặc biệt là các vật tư cơ bản (các vật tư thường
dùng trong các ngành sản xuất như xăng, dầu, điện...). Giá cả của các vật tư làm
tư liệu sản xuất hàng hóa đột ngột tăng thường là kết quả của các vấn đề: Tài
nguyên thiên nhiên, thiên tai, kinh tế, chính trị, chiến tranh … Khi giá cả của thị
trường đầu vào tăng → Lợi nhuận giảm → Thu hẹp quy mô sản xuất → Tổng
cung giảm → giá tăng và sản lượng giảm → thất nghiệp tăng lên. Đây là loại lạm
phát nghiêm trọng bởi tình trạng vừa đình đốn, vừa lạm phát - gọi là "đình lạm".
Khắc phục tình trạng này bằng cách chính phủ nên quản lý giá cả đối với đầu vào cơ bản. -
Lạm phát do cơ cấu: Với các ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp
tăngdần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động. Còn có những nhóm ngành
kinh doanh không hiệu quả nhưng doanh nghiệp vẫn buộc phải tăng tiền công cho
người lao động. Tuy nhiên, vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả
nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải
tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát. -
Lạm phát do xuất khẩu: Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu nước nhập khẩu tăng lOMoAR cPSD| 47207194
cao hơn tổng cung hiện có trong nước (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn
cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung
cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước). Từ đó làm mất cân bằng
cung – cầu trong nước khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu trong nước
dẫn đến mức giá chung của hàng hóa tăng và phát sinh lạm phát. -
Lạm phát do nhập khẩu: Đối với các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu (xăng,
dầu,khí đốt, linh kiện điện tử…) khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập
khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước
sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát. -
Lạm phát do cung tiền tệ: Theo quan điểm của các nhà kinh tế học theo
trườngphái lý thuyết tiền tệ, khi cung tiền tệ tăng liên tục và kéo dài sẽ làm cho
mức giá chung tăng lên trong dài hạn, hệ quả để lại của việc này sẽ kéo lạm phát
tăng lên.Thực tế, ngân hàng trung ương in nhiều tiền và một lượng tiền lớn sẽ
được bơm vào lưu thông nhằm thực hiện các chính sách kích cầu của chính phủ
để ổn định, đảm bảo không bị dư thừa hàng hóa từ phía cung ứng. Hay trong một
số trường hợp, ngân hàng trung ương in thêm tiền vào lưu thông nhằm tạo cơ hội
việc làm cho người lao động. Khi đó các doanh nghiệp sẽ có chi phí để mở rộng
quy mô, sản xuất thêm nhiều hàng hóa, từ đó người lao động lại có thêm việc làm
để ổn định đời sống. Xét trong dài hạn lúc này sẽ có hai kịch bản xảy ra. Kịch bản
thứ nhất là lượng hàng hóa cung ứng sẽ tăng lên nhưng tiền lương không tăng,
dẫn đến thừa hàng hóa trong lưu thông. Lúc này chính phủ sẽ thực hiện các chính
sách kích cầu như lại in thêm tiền để người tiêu dùng có thể mua lượng hàng hóa
dư thừa để ổn định nguồn cung, nhưng sau một khoảng thời gian tiền được bơm
vào lưu thông với một lượng lớn sẽ dẫn đến mức giá chung tăng lên, gây ra lạm
phát. Về kịch bản thứ hai, khi lượng tiền trong lưu thông tăng lên, cầu tiêu dùng
sẽ tăng lên và nếu như tốc độ lượng cầu tăng vượt quá mức lượng cung có sẵn
trong thực tế trong dài hạn (khoảng 2-3 năm) sẽ đẩy mức giá chung tăng lên gây lOMoAR cPSD| 47207194
ra lạm phát. Và việc lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát cầu kéo. -
Lạm phát do tỷ giá hối đoái: Lạm phát do tỷ giá hối đoái là khi tỷ giá tăng
thìgiá trị của đồng bản tệ bị giảm xuống (do các yếu tố về chính trị, kinh tế trên
thế giới). Khi đó, những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa muốn đẩy mức giá hàng
hóa của họ tăng lên tương ứng theo tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng, những chi phí
về nguyên liệu hàng hóa nhập khẩu tăng lên vì thế sẽ đẩy cho giá cả của hàng hóa
tăng lên cao dẫn đến lạm phát.
Những tác động của lạm phát có thể làm suy yếu nền kinh tế bằng cách giảm giá
trị của tiền tệ, tăng chi phí cho người tiêu dùng và giảm sức mua. Do đó, các chính
phủ và các cơ quan quản lý kinh tế thường xuyên theo dõi chỉ số CPI và có các
biện pháp để kiểm soát lạm phát, như tăng lãi suất, hạn chế cung tiền và cải cách
kinh tế. Một nền kinh tế ổn định và ít bị ảnh hưởng bởi lạm phát sẽ giúp tăng
trưởng kinh tế và cải thiện cuộc sống của người dân.
2/ Tình hình lạm phát Việt Nam hiện nay
2.1/ Tình hình lạm phát trên toàn cầu
Tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay đang là một vấn đề được quan tâm rất
nhiều bởi nó có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế, đời sống và tình hình chính trị của
các quốc gia. Chúng ta sẽ điểm qua tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay,
những nguyên nhân và hậu quả của nó, cùng những biện pháp kiểm soát và giảm
thiểu tình trạng lạm phát.
Trong quý I năm 2023, thị trường hàng hóa thế giới chịu tác động đan xen bởi
nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức
tạp, khó lường, xung đột quân sự giữa Nga và Ucraina chưa dừng lại, chính sách
tiền tệ thắt chặt, lãi suất ở mức cao, tiêu dùng và các hoạt động kinh tế suy giảm
trên diện rộng tại nhiều quốc gia đã tác động đến giá cả hàng hóa trên thị trường lOMoAR cPSD| 47207194
thế giới. Các nhân tố địa chính trị, kinh tế tạo sức ép khác nhau lên giá dầu như
lệnh cấm của Liên minh châu Âu đối với các sản phẩm dầu của Nga; OPEC+
quyết định giữ nguyên các biện pháp hạn chế sản lượng; dự trữ dầu và các sản
phẩm lọc dầu của Mỹ tăng mạnh; Trung Quốc chính thức gỡ bỏ hầu hết các hạn
chế xuất nhập cảnh và triển vọng tiêu thụ dầu tích cực tại nước này
Ở các nước khu vực đồng Euro, lạm phát tháng 11 tăng 11,1% so với cùng kỳ, gấp
5 lần so với mục tiêu lạm phát mà Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đặt ra,
trước bối cảnh đó, tình hình lạm phát thế giới trong những tháng đầu năm 2023
tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao. Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng
02/2023 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát của Mỹ tăng 6% và Cục
Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ. Tại châu
Á, lạm phát tháng 02/2023 của Trung Quốc tăng 1% so với cùng kỳ năm trước;
Thái Lan tăng 3,8%; Hàn Quốc tăng 4,8%; In-đô-nê-xi-a tăng 5,5%; Phi-lip-pin tăng 8,6%; Lào tăng 41,3%.
2.1.1 Nguyên nhân gây ra lạm phát trên thế giới :
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tình hình lạm phát trên toàn cầu đang diễn ra do
nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu tố chính sau đây: -
Dịch bệnh COVID-19: Dịch bệnh COVID-19 đã gây ra nhiều tác động tiêu
cựcđến nền kinh tế toàn cầu, bao gồm cả tăng giá nguyên liệu sản xuất và vận
chuyển hàng hóa. Điều này dẫn đến sự khan hiếm các mặt hàng và tăng giá cả
trên thị trường. Ngoài ra, nhiều chính phủ đã phải tiến hành chi tiêu lớn để hỗ trợ
người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn, tạo ra lượng tiền lớn được
bơm ra vào nền kinh tế, dẫn đến lạm phát. -
Tăng giá dầu: Giá dầu đang tăng cao, gây ra tác động trực tiếp đến giá cả
nhiềumặt hàng và dịch vụ khác nhau. Điều này làm tăng chi phí sản xuất và vận
chuyển hàng hóa, dẫn đến tăng giá cả trên thị trường. lOMoAR cPSD| 47207194 -
Sự thiếu hụt nguyên vật liệu: Sự thiếu hụt nguyên vật liệu trong ngành sản
xuấtđang diễn ra trên toàn cầu, gây ra sự khan hiếm của các sản phẩm và dịch vụ, và tăng giá cả. -
Nhiều quốc gia đã thực hiện các chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ nền
kinhtế và giảm thiểu tác động của dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên, điều này cũng
dẫn đến tình trạng lạm phát, khi lượng tiền lớn được bơm ra vào nền kinh tế, dẫn đến giá cả tăng cao.
2.1.2 Những hậu quả của tình hình lạm phát trên toà cầu:
Tình hình lạm phát trên toàn cầu hiện nay đang gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm: -
Giảm sức mua của người dân: Khi giá cả tăng lên, sức mua của người
dângiảm đi. Những người có thu nhập thấp sẽ phải chi tiêu nhiều hơn để đáp ứng
các nhu cầu cơ bản của cuộc sống, trong khi người giàu sẽ có khả năng mua nhiều
hơn và làm tăng sự chênh lệch giàu nghèo. -
Mất giá trị của tiền tệ: Lạm phát dẫn đến mất giá trị của tiền tệ, gây ảnh
hưởngđến giá trị của đồng tiền, tăng giá các hàng hóa nhập khẩu và ảnh hưởng
đến độ cạnh tranh của các doanh nghiệp. -
Ảnh hưởng đến lợi suất tiền gửi: Lạm phát làm giảm giá trị của tiền gửi,
khiếnlãi suất không đủ để bù đắp cho sự giảm giá trị của tiền. Điều này có thể
khiến người dân sử dụng tiền của họ để đầu tư vào các khoản đầu tư có rủi ro cao
hơn, hoặc tiêu tiền một cách tùy ý. -
Ảnh hưởng đến nền kinh tế: Lạm phát làm giảm giá trị của đồng tiền, tăng
giácả, gây ra sự không ổn định trong nền kinh tế và làm giảm sự đầu tư và phát triển kinh tế. -
Tăng chi phí cho các doanh nghiệp: Lạm phát cũng làm tăng chi phí sản
xuấtvà hoạt động của các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp phải tăng giá cả lOMoAR cPSD| 47207194
để đáp ứng chi phí sản xuất. Điều này làm tăng giá cả và làm giảm sức mua của
người dân, tạo ra một vòng lặp tiêu cực trong nền kinh tế. -
Không ổn định chính trị: Tình trạng lạm phát cũng có thể gây ra sự bất
ổnchính trị, khiến người dân không hài lòng về chính phủ và các quyết định của họ. -
Ảnh hưởng đến tài chính quốc gia: Lạm phát cũng ảnh hưởng đến tài chính
củaquốc gia, làm tăng chi phí trả lãi vay và giảm giá trị của tiền tệ trên thị trường
quốc tế. Điều này có thể dẫn đến tình trạng tồi tệ hơn nếu các quốc gia không có
sự ứng phó đúng đắn. -
Ảnh hưởng đến quốc tế hóa và thị trường toàn cầu: Lạm phát có thể ảnh
hưởngđến quốc tế hóa và thị trường toàn cầu. Khi một quốc gia có tình trạng lạm
phát, sẽ ảnh hưởng đến giá cả và mối quan hệ thương mại với các quốc gia khác.
Điều này có thể dẫn đến sự chênh lệch giá cả giữa các quốc gia và ảnh hưởng đến
sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. -
Gây ra sự bất ổn xã hội: Khi giá cả tăng lên, người dân sẽ khó khăn trong
việcđáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống, đặc biệt là những người thu nhập
thấp. Điều này có thể dẫn đến sự bất ổn xã hội, tăng sự bất đồng và xung đột trong xã hội.
-Ảnh hưởng đến các quốc gia đang phát triển: Lạm phát cũng ảnh hưởng đến các
quốc gia đang phát triển, khiến họ gặp khó khăn trong việc thu hút đầu tư và phát
triển kinh tế. Những quốc gia đang phát triển thường gặp phải những khó khăn về
tài chính, cơ sở hạ tầng và các yếu tố kinh tế khác, và lạm phát làm tăng thêm những khó khăn này.
2.1.3 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu lạm phát:
Để giảm thiểu tình trạng lạm phát, các quốc gia trên thế giới đã thực hiện một số biện pháp, bao gồm: lOMoAR cPSD| 47207194 -
Thực hiện các chính sách tiền tệ hợp lý: Các chính sách tiền tệ hợp lý, bao
gồmviệc điều chỉnh lãi suất và giữ ổn định giá đồng tiền, có thể giảm thiểu tình trạng lạm phát. -
Tăng cường kiểm soát giá cả: Các chính phủ cần tăng cường kiểm soát giá
cảđể giảm thiểu tình trạng lạm phát. Điều này có thể đạt được bằng cách thực hiện
giám sát chặt chẽ đối với các thị trường hàng hóa và dịch vụ, đồng thời tăng cường
quản lý và kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp, đảm bảo rằng các giá cả không tăng quá mức. -
Thực hiện các chính sách tài khóa hợp lý: Các chính phủ cần thực hiện
cácchính sách tài khóa hợp lý, bao gồm quản lý chi phí và tăng cường thu ngân
sách. Những biện pháp này có thể giúp kiềm chế lạm phát và đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế. -
Nâng cao năng lực sản xuất: Các quốc gia cần tăng cường năng lực sản xuất
đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân một cách hiệu quả. Việc nâng cao
năng lực sản xuất sẽ giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhập khẩu và giúp tăng cường
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. -
Hợp tác quốc tế: Sự hợp tác quốc tế trong việc kiểm soát lạm phát cũng
rấtquan trọng. Các quốc gia có thể hợp tác với nhau để chia sẻ kinh nghiệm và
kiến thức, đồng thời đưa ra các chính sách và biện pháp phù hợp để giảm thiểu
tình trạng lạm phát trên toàn cầu. 2.1.4 Kết luận:
Tình hình lạm phát trên thế giới hiện nay đang là một vấn đề cấp bách và đòi hỏi
sự chú ý và hành động của các quốc gia. Tuy nhiên, để giảm thiểu tình trạng lạm
phát, các biện pháp cần phải được thực hiện một cách hợp lý và hiệu quả.
Sự hợp tác quốc tế cũng là yếu tố quan trọng để đối phó với tình hình lạm phát
trên toàn cầu. Chỉ có khi các quốc gia hợp tác chặt chẽ và đưa ra các chính sách
phù hợp, chúng ta mới có thể giảm thiểu tình trạng lạm phát và đảm bảo sự ổn
định của nền kinh tế thế giới. lOMoAR cPSD| 47207194
2.2/ Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Dự báo áp lực lạm phát toàn cầu năm 2023 sẽ hạ nhiệt nhưng với Việt Nam, các
chuyên gia nhận định rằng nhiều biến số trong nước sẽ tạo sức ép lên mặt bằng
giá năm nay. Cùng đó, chính sách tăng lãi suất có thể dẫn đến nên nghịch lý: giảm
lạm phát tiền tệ nhưng tạo áp lực chi phí đẩy...
Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay đang là một trong những vấn đề được đặt
lên hàng đầu trong chính sách kinh tế của chính phủ. Theo số liệu mới nhất của
Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 3/2023 tăng 1,1% so
với tháng trước và tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất
trong 5 năm qua, cho thấy rằng tình hình lạm phát đang có xu hướng gia tăng.
Việt Nam không thuộc nhóm nước có mức lạm phát cao khi chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tháng 3/2023 tăng 3,35% so với cùng kỳ năm trước.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn cơ bản được bảo
đảm. Thị trường tiền tệ với tỷ giá ổn định và lãi suất đang có xu hướng giảm, tình
hình cung cầu thị trường diễn ra sôi động như quy luật hằng năm, nguồn cung
hàng hóa dồi dào, phong phú, không có hiện tượng khan hiếm hàng, đáp ứng đầy
đủ nhu cầu của người dân. Chỉ số giá tiêu dùng quý I/2023 tăng 4,18% so với cùng kỳ năm 2022.
So với tháng 12/2022, CPI tháng 3 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35%.
Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%. *
Tháng 3/2023: Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam tăng lên mức 4,5%, cao hơn so
vớimức 3,9% của tháng 2/2023 (The Saigon Times, 29/3/2023). *
Quý 1/2023: Tỷ lệ lạm phát trung bình của quý 1/2023 tại Việt Nam là
4,2%(Vietnam News Agency, 31/3/2023). *
Năm 2022: Tỷ lệ lạm phát trung bình của năm 2022 tại Việt Nam là
2,8%(General Statistics Office of Vietnam, 28/12/2022). lOMoAR cPSD| 47207194
2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát Việt Nam hiện nay
Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay là tác động
của đại dịch COVID-19. Việc áp đặt các biện pháp phong tỏa và giãn cách xã hội
đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm sản xuất hàng hóa, đồng thời tăng chi
phí sản xuất, vận chuyển và giá năng lượng. Ngoài ra, tình hình thế giới cũng đang
gây áp lực lên giá cả, vì giá các nguyên liệu nhập khẩu của Việt Nam như dầu thô,
ngũ cốc và chất đốt gia tăng, giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá xăng
dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm CPI giảm
0,23% so với tháng trước. Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ
năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%.
Tuy nhiên, không chỉ có các yếu tố trên mà còn có một số nguyên nhân nội tại
ảnh hưởng đến tình hình lạm phát tại Việt Nam, chẳng hạn như chính sách tài
khóa chưa hiệu quả, việc in tiền của Ngân hàng Nhà nước tăng lên và giá nhà đất
tăng cao. Nhiều chính sách như tăng giá điện, tăng thuế VAT, tăng lương tối thiểu
đã làm tăng giá cả một số mặt hàng như điện, nước, thực phẩm, hàng hóa đầu vào sản xuất.
Năm 2023 dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục
kéo dài và khả năng suy thoái kinh tế ngày càng rõ nét hơn, nhất là tại các nền
kinh tế lớn, làm gia tăng rủi ro bất ổn về chính trị, xã hội tại một số quốc gia. Hiện
nay, giá năng lượng và các vật tư chiến lược được dự báo vẫn còn nhiều biến động
phức tạp do tác động từ diễn biến xung đột chính trị quân sự Nga – Ukraine và sự
phân cực trong quan hệ giữa các nước lớn có xu hướng gia tăng trở lại cùng tác
động từ sự phục hồi của kinh tế Trung Quốc. Cùng với đó, cạnh tranh chiến lược,
địa chính trị giữa các nước trên thế giới vẫn đang diễn ra căng thẳng; thị trường
tài chính, tiền tệ của các nước đang phát triển đối mặt với nhiều rủi ro; an ninh
năng lượng, an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bão lũ, hạn hán... lOMoAR cPSD| 47207194
Tác động của tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay làm ảnh hưởng đến nhiều
lĩnh vực, đặc biệt là sức mua của người dân. Với mức lạm phát tăng cao, giá cả
của nhiều mặt hàng tăng lên đáng kể, đồng thời lương, tiền lương của người dân
cũng không tăng theo tương xứng, dẫn đến sự giảm sức mua của người dân. Bên
cạnh đó, tình hình lạm phát cũng có thể ảnh hưởng đến kinh tế nói chung, khiến
cho các doanh nghiệp phải đối mặt với những khó khăn trong việc kinh doanh,
tăng chi phí và giảm lợi nhuận.
Ngoài ra, tình hình lạm phát ở Việt Nam cũng đang ảnh hưởng đến các chính
sách kinh tế của chính phủ. Để kiểm soát tình hình lạm phát, chính phủ đã áp dụng
một số biện pháp như tăng giá điện, tăng thuế VAT, kiểm soát giá cả và chính sách
tiền tệ hỗ trợ sản xuất và đầu tư. Tuy nhiên, việc áp dụng chính sách kiểm soát giá
cả có thể gây ra sự bất hợp lý trong thị trường và ảnh hưởng đến sự phát triển của một số ngành nghề.
3.2 Các giải pháp chính sách của chính phủ
Để giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát, chính phủ đang tập trung vào việc
cải thiện quản lý kinh tế, tăng cường đầu tư vào các ngành nghề sản xuất, nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và thúc đẩy sự đổi mới công nghệ.
Đồng thời, chính phủ cũng đang nỗ lực để cải thiện quy trình sản xuất và giảm
chi phí sản xuất, từ đó giảm giá cả các mặt hàng.
Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, rà soát
bãi bỏ các quy định không hợp lý nhằm cắt giảm chi phí đầu vào cho doanh
nghiệp, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thóang, bảo đảm đủ nguồn
cung đáp ứng tổng cầu tăng, giảm áp lực lạm phát.
Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ linh hoạt, phù hợp nhằm giữ ổn định vĩ
mô; điều chỉnh tỷ giá linh hoạt để hạn chế tối đa nhập khẩu lạm phát, đồng thời
giữ ổn định thị trường ngoại hối, thị trường tiền tệ. Khuyến khích và đẩy mạnh
chia sẻ thông tin về thương mại và giá cả; thúc đẩy cạnh tranh trong nước đối với
lĩnh vực logistics, thương mại bán buôn và bán lẻ để giảm chi phí thương mại lOMoAR cPSD| 47207194
trong nước và quốc tế, giữ năng lực cạnh tranh và thị phần của hàng hóa Việt trên
thị trường thế giới. Dự báo sớm các mặt hàng có thể thiếu hụt trong dài hạn để có
chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư sản xuất các mặt hàng này, chủ động
nguồn nguyên vật liệu, tăng tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Kế hoạch lại đảm
bảo năng lượng của quốc gia. Xăng dầu vẫn là mặt hàng chiến lược, Bộ Công
Thương nắm bắt kịp thời giá xăng dầu thế giới, nâng cao năng lực và chất lượng
dự báo, có giải pháp tổng thể bảo đảm đầy đủ nguồn cung xăng dầu dài hạn hơn.
Nâng cao năng lực dự trữ xăng dầu quốc gia đáp ứng nhu cầu kinh tế, giảm bợt lệ
thuộc giá xăng dầu thế giới khi có xu hướng tăng cao. Điện là mặt hàng năng
lượng quan trọng, không thể thiếu trong sản xuất và tiêu dùng. Bộ Công Thương
cần dự báo, xây dựng kế hoạch, giải pháp để cung ứng đủ điện cho sản xuất và
tiêu dùng trong bất kỳ hoàn cảnh nào đối với từng quý trong năm 2023.
Ngoài ra, để giảm tác động của tình hình lạm phát đến người dân, chính phủ cũng
đang tập trung vào việc hỗ trợ các hộ gia đình có thu nhập thấp,. Đồng thời, chính
phủ cũng đang thúc đẩy việc tăng lương cho người lao động, đảm bảo rằng thu
nhập của người dân tăng theo tương xứng với mức tăng của giá cả. Tình hình lạm
phát ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề quan trọng và được chính phủ quan
tâm đến. Tình hình lạm phát tăng cao có thể ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh
tế và xã hội. Để giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát, chính phủ cần phải
áp dụng các chính sách kinh tế hợp lý và hiệu quả, đồng thời nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp, tăng cường đầu tư vào các ngành nghề sản xuất
và thúc đẩy sự đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình hình lạm phát
không đơn giản và đòi hỏi sự phối hợp giữa các bộ, ngành và cả cộng đồng doanh nghiệp.
Cơ quan truyền thông cần thực hiện hiệu quả hoạt động truyền thông nhằm thông
tin kịp thời, chính xác và rõ ràng về các chính sách, giải pháp chỉ đạo, điều hành
của Chính phủ, loại bỏ thông tin sai lệch về giá cả thị trường, không để xảy ra lOMoAR cPSD| 47207194
hiện tượng lạm phát do tâm lý từ thông tin sai gây ra. Đặc biệt, giảm thiểu lạm
phát kỳ vọng trước các chính sách, giải pháp tài khóa, tiền tệ và điều chỉnh lương.
Ngoài ra, người dân cũng cần phải có ý thức trong việc tiết kiệm và sử dụng tiền
tệ hợp lý, không quá lạm phát và tránh đầu tư vào các sản phẩm rủi ro. Từ đó, sẽ
giúp giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát đến cuộc sống của người dân.
Trong tương lai, để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát, chính phủ cần có chính
sách và giải pháp kinh tế hợp lý, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, nâng cao
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và phát triển ngành nghề sản xuất. Đồng
thời, cần tăng cường quản lý giá cả, đảm bảo sự ổn định của thị trường và hỗ trợ
người dân có thu nhập thấp để đảm bảo cuộc sống của họ. PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại, tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay đang ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực
kinh tế và xã hội. Để giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát, chính phủ cần có
các chính sách và giải pháp kinh tế hợp lý, nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp và tăng cường đầu tư vào các ngành nghề sản xuất. Đồng thời, người
dân cũng cần có ý thức trong việc sử dụng tiền tệ và tăng cường việc tiết kiệm. Tất
cả những nỗ lực này sẽ giúp giảm thiểu tác động của tình hình lạm phát đến cuộc
sống của người dân và nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam trong tương lai.
Lạm phát là căn bệnh cố hữu của mọi quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển - đời sống xã hội, các hoạt động của doanh nghiệp và là vấn đề quyết định đến
sự thịnh vượng của một quốc gia. Để có được một nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng lOMoAR cPSD| 47207194
dương, thu nhập bình quân của người lao động cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp và các vấn
đề khác để hướng đến một nền kinh tế toàn dụng mà không có lạm phát, Nhà nước
phải thi hành những chính sách đúng đắn phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của
đất nước. Ổn định giá cả để thị trường cân bằng, đặc biệt quan tâm quản lý chặt chẽ
với những ngành chiếm tỷ trọng GDP cao của đất nước để chống hiện tượng đầu cơ
thổi giá, đặc biệt là thị trường bất động sản có những đợt sốt đất làm thị trường đất
đai và nhà ở liên tục tăng cao trong thời gian dài làm cho người dân với thu nhập
thấp khó mà có nhà để ở, khi thị trường bất động sản có cung vượt mạnh mẽ hơn cầu
sẽ hình thành nên bong bóng bất động sản, rất có nguy cơ dẫn đến lạm phát và một
số tập đoàn tư nhân chủ chốt nắm giữ các dự án sẽ vỡ nợ gây ảnh hưởng đến các
ngành liên quan và tình trạng thất nghiệp sẽ gia tăng, lạm phát một lần nữa lại xảy
ra. Hoặc đối với thị trường chứng khoán có những trường hợp thao túng thị trường
thổi giá cổ phiếu gây lũng đoạn thị trường tài chính. Vì thế thông qua những diễn
biến của nền kinh tế thị trường hiện nay, chính phủ phải phối hợp chặt chẽ với các
bộ ngành để có thể quán triệt và ổn định nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn
phát triển, hội nhập quốc tế.Thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đúng
đắn để mục tiêu cuối cùng của công cuộc hướng tới một nền kinh tế phát triển không
có lạm phát là giảm lượng cung tiền trong lưu thông.