tiểu luận viết về coca-cola | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Coca-cola trường nước giải khát toàn cầu. Công ty đã góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân trên thế giới, khiến nước giải khát trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 A. PHẦN MỞ ĐẦU
The Coca-Cola Company là một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ và được phát minh bởi John
Pemberton tại thành phố Atlanta, bang Georgia, Hoa Kỳ vào năm 1886. Hiện nay, hơn 2,1 tỷ sản
phẩm đa dạng bao gồm nước giải khát có ga, nước trái cây, nước khoáng, trà, cà phê,... được
người tiêu dùng thưởng thức tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ mỗi ngày. Với 700.000 nhân
viên và hơn 225 đối tác đóng chai của Công ty Coca-Cola trên toàn cầu đã mang sản phẩm của
Coca Cola đến cho người dùng trên toàn thế giới. Nhật Bản là một thị trường nước giải khát lớn.
Bên cạnh đó với thị trường mang nhiều tính đặc thù, truyền thống và ổn định như Nhật Bản thì
việc nghiên cứu thị trường các sản phẩm của Coca-Cola tại Nhật Bản sẽ giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về tình hình kinh doanh của công ty tại thị trường này, từ đó đưa ra những nhận định, dự
đoán và giải pháp phù hợp. Sau đây, dựa theo phương pháp thu nhập và tổng hợp dữ liệu từ các
nguồn thông tin sẵn có: báo chí, website… để phân tích thị trường các sản phẩm của công ty
Coca Cola tại Nhật Bản hiện nay. Đầu tiên là cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh của các
sản phẩm của Coca-Cola tại Nhật Bản. Tiếp đến là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường
này. Cuối cùng, đưa ra những dự báo và đề xuất giải pháp về thị trường các sản phẩm của
CocaCola tại Nhật Bản trong tương lai.
Bài tiểu luận dưới đây xin trình bày nội dung phân tích thị trường sản phẩm Coca-Cola tại Nhật
Bản, đưa ra đánh giá thị trường và dự báo trong tương lai. B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.
Phân tích thị trường 1.2. Nhu cầu
1.3. Lượng cung
1.4. Cạnh tranh lOMoAR cPSD| 46988474
1.5. Hành vi người tiêu dùng
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG
1. Công ty Coca-Cola
Công ty Coca-Cola được thành lập bởi John Pemberton vào năm 1886 tại thành phố Atlanta,
bang Georgia, Hoa Kỳ . Sau đó, nhanh chóng trở nên phổ biến và trở thành thương hiệu nước
giải khát nổi tiếng trên toàn thế giới. Coca-Cola là một công ty có sức ảnh hưởng lớn đến thị
trường nước giải khát toàn cầu. Công ty đã góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân
trên thế giới, khiến nước giải khát trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
Các yếu tố đã khẳng định vị thế lớn mạnh của Coca-Cola trong ngành nước giải khát toàn cầu
- Doanh số bán hàng khổng lồ: Theo thống kê năm 2022, Coca-Cola đã đem về doanh thu
khoảng 43 tỷ USD. Tổng lợi nhuận đạt 25 tỷ USD, tăng 7,32% so với năm 2021. Trong
đó, lợi nhuận trước thuế đạt 11,68 tỷ USD.
- Phân phối rộng rãi trên toàn cầu: Coca-Cola có mặt tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Điều này giúp Coca-cola dễ tiếp cận với người tiêu dùng trên toàn thế giới.
- Sự đa dạng trong sản phẩm: Coca-Cola sở hữu một danh mục hơn 200 nhãn hiệu sản
phẩm đa dạng, bao gồm nước giải khát có ga, nước trái cây, nước khoáng, trà, cà phê,...
Điều này giúp công ty đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Thương hiệu mạnh, lâu đời : Coca-Cola là một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất
thếgiới. Thương hiệu này đã được xây dựng và phát triển trong hơn 130 năm, tạo dựng
được niềm tin và sự trung thành của người tiêu dùng.
2. Thị trường Nhật Bản
Người Nhật cũng có mức thu nhập trung bình cao và nhu cầu mua sắm lớn, chủ yếu là những
mặt hàng chất lượng cao. Chỉ có những mặt hàng mà người Nhật tin tưởng, có thể đảm bảo về
chất lượng mới có thể đáp ứng được nhu cầu của họ. Người Nhật coi trọng đảm bảo yếu tố chất
lượng, giá cả và giao hàng đúng hạn.
Nhật là một nước giàu có và đông dân. Người tiêu dùng Nhật cũng là một trong những người chi
tiêu một số lượng lớn thu nhập của mình vào thực phẩm và soft drink. Và sản phẩm phải thích
ứng với khẩu vị và yêu cầu đặc biệt của người Nhật.
Người tiêu dùng Nhât Bản có thói quen mua hàng ở siêu thị, các cửa hàng tiệ n lợi hay các
máy ̣ bán hàng tự đông nên việ
c phát triển hệ thống phân phối thông qua các kênh này sẽ
giúp Coca-̣ cola dễ dàng chiếm l椃̀nh thị trường hơn.
=> Thị trường Nhật Bản mang nhiều tính đặc thù, truyền thống và ổn định. Bên cạnh đó, Nhật
Bản cũng trở thành thị trường có tiềm năng của Coca-Cola.
2. Phân tích thị trường sản phẩm Coca-Cola tại Nhật Bản 2.1. Chính trị
2.1.1. Nhật Bản là một quốc gia có chế độ quân chủ lập hiến. Tuân thủ theo 03
nguyên tắc trong hiến pháp Nhật Bản: 1. Nhân dân làm chủ
2. Tôn trọng nhân quyền cơ bản 3. Chủ ngh椃̀a hoà bình lOMoAR cPSD| 46988474
2.1.2. Tóm tắt bộ máy quân chủ lập hiến: -
Chế độ quân chủ lập hiến và hệ thống chính phủ và hành chính nghị viện đơn nhất. -
Hoàng đế Nhật Bản có quyền lực tối thiểu liên quan đến các vấn đề chính trị giống
như nhiều vị vua khác trên thế giới. -
Nội các và Thủ tướng kiểm soát công việc của đất nước. -
Chính phủ, hiến pháp và nhân dân coi hoàng đế là biểu tượng của nhà nước và đoàn kết nhân dân.
Quốc hội là cơ quan lập pháp, quyết định luật pháp và ngân sách của đất nước.
· Chế độ lưỡng viện: Thượng viện (Tham nghị viện) và Hạ viện (Chúng nghị viện)
· Nghị s椃̀ trong cả hai viện đều được nhân dân trực tiếp bầu ra.
· Chỉ có người mang quốc tịch Nhật Bản mới có thể trở thành nghị s椃̀.
Chế độ “Thiên hoàng là biểu tượng”:
· Trong chiến tranh thế giới thứ II, người nắm quyền là Thiên hoàng.
· Sau khi hết chiến tranh, Thiên hoàng là “biểu tượng của đất nước Nhật Bản”.
· Thiên hoàng không có quyền lực liên quan đến chính trị, chỉ thực hiện những
“công việc nhà nước” dưới sự tư vấn và phê duyệt của Nội các.
Tam quyền phân lập: Hiến pháp Nhật Bản chia quyền lực chính trị thành ba phần:
· Lập pháp – Quốc hội thực hiện ·
Hành pháp – Nội các đảm nhiệm ·
Tư pháp – Toà án phụ trách. Nội các:
· Người đứng đầu Nội các là Thủ tướng, chỉ đạo và giám sát các tỉnh thành.
· Quốc hội chỉ định thủ tướng trong số những thành viên Quốc hội.
· Thủ tướng phải chọn ra hơn 50% thành viên của Nội các từ các thành viên Quốc hội.
· Thủ tướng và Nội các cùng chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Chế độ như thế
này gọi là “Chế độ nghị s椃̀ Nội các”.
=> Môi trường chính trị ổn định bởi hệ thống chính trị dân chủ và quyền lực chính phủ được
chia sẻ giữa Hoàng đế, Nội các và Diệt viện.
=> Từ đó tạo điều kiện cho các sản phẩm hàng hoá mở rộng, đa dạng. Ngành
2.1.3. Hướng tới toàn cầu hóa và viện trợ: •
Tiếp cận chủ ngh椃̀a hòa bình: Điều 9 Hiến pháp Nhật Bản - Tuyên bố từ bỏ quyền khai chiến. •
Nhật Bản là một trong những nhà tài trợ viện trợ lớn nhất thế giới cho cộng đồng quốc
tế.Theo số liệu chính thức từ JICA, Nhật Bản là nhà tài trợ lớn nhất viện trợ phát triển
chính thức (ODA) cho Việt Nam với tổng vốn vay được duyệt từ 1992- 2019 là 2700
ngàn tỷ Yên, trong đó hơn 70% vốn vay ODA dành cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
2.1.4. Quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới
a. Mối quan hệ với Trung Quốc:
Hai quốc gia này có một lịch sử mâu thuẫn lâu dài và cạnh tranh trong nhiều l椃̀nh vực.
Mặc dù có những mối quan hệ kinh tế mật thiết, các mâu thuẫn lãnh thổ và chính trị vẫn
tiếp tục tồn tại giữa hai nước.
b. Mối quan hệ với Mỹ: lOMoAR cPSD| 46988474
Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hoàn hảo với Mỹ sau vụ tấn công hạt nhân trong Thế
chiến thứ 2. Mối quan hệ của họ bao gồm vấn đề an ninh và chính sách đối ngoại.
c. Mối quan hệ với các nước khác
Nhật Bản cũng có mối quan hệ tốt với các nước tiên tiến khác như Đức, Úc, Anh, Ấn Độ và Pháp.
=> Đóng vai trò quan trọng trong các chính sách thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
3.1.5. Các chỉ số khác
a. Chỉ số Tự do Chính trị:
Trong Chỉ số Tự do Thế giới năm 2021 của Freedom House, Nhật Bản được xếp
hạng "Tự do" với điểm số 96/100. Điều này chỉ ra rằng Nhật Bản có một hệ
thống chính trị tự do, với quyền lợi và tự do dân chủ được tôn trọng và bảo vệ.
b. Chỉ số Ổn định Chính trị:
Nhật Bản thường xếp hạng cao. Giá trị mới nhất tính từ năm 2021 là 1,03 điểm.
Để so sánh, điểm trung bình thế giới năm 2021 dựa trên 193 quốc gia là -0,07
điểm. Chỉ số này đo lường mức độ ổn định chính trị của một quốc gia dựa trên
các yếu tố như xung đột nội bộ, sự ổn định chính trị và tình hình an ninh.
c. Chỉ số Chính phủ Tốt Chandler:
Trong Chỉ số Chính phủ Hiệu quả Toàn cầu (Global Government Efficiency
Index) của World Economic Forum, Nhật Bản vẫn được đánh giá cao, top 20
toàn cầu. Chỉ số này đo lường khả năng của chính phủ trong việc cung cấp dịch
vụ công, quản lý tài chính và hoạt động hiệu quả. Nhật Bản thường xếp hạng cao
về năng lực quản lý chính phủ và hiệu suất công việc. 3.2. Kinh tế
Năm 2021, Nhật Bản là nền kinh tế số 3 thế giới về GDP (đô la Mỹ hiện tại), số 4 về
tổng xuất khẩu, số 4 về tổng nhập khẩu, nền kinh tế số 26 về GDP bình quân đầu người
(đô la Mỹ hiện tại) và là nền kinh tế phức tạp số 1 theo Chỉ số độ phức tạp kinh tế (ECI).
3.2.1. Tăng trưởng FDI ổn định: -
Nhật Bản đã có một tăng trưởng FDI ổn định trong suốt nhiều năm qua. -
Mức đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản đã tăng lên và duy trì mức
cao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. -
Những năm gần đây FDI Nhật Bản không còn có xu hướng tăng ổn định.
3.2.2. Đầu tư vào các quốc gia khác:
- Nhật Bản đã tăng cường việc đầu tư vào các quốc gia khác, đặc biệt là các
nước trong khu vực châu Á như Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Myanmar.
- Các công ty Nhật Bản đã mở rộng hoạt động quốc tế và tìm kiếm cơ hội đầu
tư và mở rộng kinh doanh ở các quốc gia khác.
=> Sự quan tâm và cam kết của Nhật Bản đối với việc mở rộng hoạt động kinh doanh và khai
thác các thị trường mới.
3.2.3. Đầu tư vào các ngành công nghiệp chiến lược:
Tăng cường đầu tư vào các l椃̀nh vực chiến lược như công nghệ cao, năng
lượng tái tạo, y tế và hạ tầng. lOMoAR cPSD| 46988474
=> Phản ánh sự chuyển đổi và tập trung vào các ngành công nghiệp mới và sáng tạo để đáp
ứng nhu cầu thị trường và thúc đẩy sự phát triển bền vững. 3.2.4. Thuế -
Các công ty Nhật Bản và công ty nước ngoài phải nộp thuế rất lớn cho chính phủ. - Có 03 loại thuế: •
Thuế doanh nghiệp: 23,2% (2020) chính phủ có kế hoạch giảm xuống 20%. •
Thuế doanh nghiệp đặc biệt của địa phương •
Thuế doanh nghiệp và thuế cư trú của doanh nghiệp.
3.2.5. Tiềm năng phát triển ngành F&B (Food and Beverage Service)
Trong năm 2020, doanh thu từ ngành F&B tại Nhật Bản đạt khoảng 53,6 nghìn tỷ yên (tương
đương khoảng 491 tỷ USD). Theo thống kê vào cuối năm 2020, Ở các nhà hàng và quán ăn tại
Nhật Bản có khoảng 780.000 cơ sở.Với các loại thực phẩm và đồ uống đa dạng. Bên cạnh đó
Nhật Bản cũng là một quốc gia xuất khẩu thực phẩm và đồ uống đáng chú ý. Sản phẩm như
rượu sake, trà xanh, sashimi, wagyu beef và các loại đồ ngọt Nhật Bản đã trở thành các mặt
hàng xuất khẩu phổ biến với nhiều quốc gia. Giá bán lẻ của Nhật Bản trung bình cao hơn ở
Mỹ là 48%, ở Anh là 55%.
3.2.6. Cơ sở hạ tầng
-Mạng lưới phân phối: Có một mạng lưới phân phối rộng khắp trong ngành F&B tại Nhật Bản.
Các nhà sản xuất, nhà phân phối và nhà bán lẻ thực phẩm đã xây dựng các kênh phân phối để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng. Các siêu thị lớn như Aeon, Ito-Yokado, và Seiyu, cùng với các cửa hàng
tiện lợi như 7-Eleven, FamilyMart, và Lawson, là những điểm bán hàng quan trọng cho người tiêu
dùng mua sắm thực phẩm hàng ngày.
-Nhật có khoảng hơn 430 ngàn cơ sở bán buôn, cứ trung bình khoảng 34 cơ sở bán buôn cho 10.000 dân cư.
-Trung bình có 2,21 nhà bán buôn nằm giữa người bán lẻ và nhà sản xuất, cao gấp 2 lần so với con
số 0,73 ở Pháp và 1 ở Mỹ. Các nhà buôn rất quan trọng vì họ có quan hệ mật thiết với các nhà bán lẻ.
=> Một hàng hoá ở Nhật thường phải trải qua nhiều tầng nấc trung gian và phải đi một quãng đường dài hơn.
=> Tổng quan về kinh tế Nhật Bản: •
Kinh doanh thực phẩm và đồ uống ở Nhật Bản kết hợp truyền thống và đổi mới. •
Bất chấp suy thoái kinh tế toàn cầu, chi tiêu tiêu dùng ở Nhật Bản vẫn ổn định. •
Doanh số bán lẻ ổn định và nhu cầu về thực phẩm và đồ uống đặc biệt tăng lên. •
Chi phí nguyên liệu thô, bao gồm cả hàng nhập khẩu như điện và khí đốt, đang được
chuyển sang người tiêu dùng. •
Doanh nghiệp cần thích ứng với những thay đổi này để duy trì lợi thế cạnh tranh.