Tìm hiểu chi trên - Môn Dịch tễ học phân tích| Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
CHI TRÊN I. X ng ươ - Đai ngực:
+ Xương đòn: đầu trong khớp xương ức
đầu ngoài khớp mỏm cùng vai xương vai
mặt dưới có rãnh cơ dưới đòn
+ Xương vai: 2 mặt, 3 bờ, 3 mỏm, 3 góc
*mặt sau: gai vai tận cùng bằng mỏm cùng vai => hố trên và dưới gai mặt trước: hố dưới vai *bờ trên có , khuyết trên vai mỏm quạ bờ trong mỏng & sắc bờ ngoài dày
*góc ngoài có ổ chảo => khớp với chỏm xương cánh tay => khớp chỏm cầu gồm 3 trục chuyển động + Xương cánh tay:
● Đầu gần: Chỏm: 1 phần hình cầu hướng vào trong và lên trên
Củ lớn – Mào củ lớn (ở ngoài)
=> Giữa có rãnh gian củ
Củ bé –Mào củ bé (ở trong) Cổ giải phẫu quay chỏm
Cổ phẫu thuật ngăn cách với thân xương
● Thân xương: hình lăng trụ, 3 mặt, 3 bờ
* Mặt trước ngoài có lồi củ delta * Mặt trước trong * Mặt sau có rãnh TK quay
● Đầu xa: Chỏm con khớp với xương quay
=> Chỏm con + Ròng rọc = Lồi cầu
Ròng rọc khớp với xương trụ, có hố vẹt
Mỏm trên lồi cầu trong – Mào trên lồi cầu trong
Mỏm trên lồi cầu ngoài – Mào trên lồi cầu ngoài
3 hố: hố vẹt, hố quay, hố khuỷu
+ Xương quay: Chỏm xương quay có hõm Cổ xương quay quay chỏm
Lồi củ quay cho gân cớ nhị đầu bám
3 mặt (trước, sau, ngoài) 3 bờ (trước, sau, gian cốt)
Khuyết trụ xương quay ở đầu xa
Đđ: đầu gần < đầu xa
điểm thấp nhất đầu xa (mỏm trâm quay) có thể sờ được
mặt dưới đầu xa lõm hình ovan khớp với 2 xương cổ tay là thuyền và
nguyệt => khớp lồi cầu có 2 trục chuyển động
+ Xương trụ: Khuyết quay xương trụ ở đầu gần Khuyết ròng rọc
Mỏm vẹt ở trước và Mỏm khuỷu ở sau Lồi củ trụ Mỏm trụ ở đầu xa
3 mặt (trước, sau, trong) 3 bờ (trước, sau, gian cốt)
Đđ: đầu gần > đầu xa
thấp nhất đầu xa (mỏm trâm trụ) sờ được, to và ở cao hơn mỏm trâm quay
không khớp với xương cổ tay
� Khớp cánh tay quay + khớp cánh tay trụ + khớp quay trụ gần = khớp khuỷu
Đđ khớp khuỷu: khớp chỉ có 2 trục chuyển động: gấp duỗi khớp
phức hợp vì có 3 mặt khớp khớp bản lề
+ Xương cổ tay: thuyền – nguyệt – tháp – đậu thang – thê – cả - móc
+ Xương đốt bàn: gồm 5 xương, là xương dài, nền = đầu gần; chỏm = đầu xa
+ Xương đốt ngón: ngón cái có 2; các ngón còn lại có 3 II. Cơ
1. Cơ ngực và bả vai mặt trước: Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác & Đđ Dưới đòn Xương sườn 1 Rãnh dưới � Cơ ngoại lai đòn xương Đưa xg đòn ra trước đòn Răng trước 8-9 xương sườn trên ở Bờ trong, góc dưới Dạng vai mặt ngoài xương vai Nâng xương sườn Ngực bé Xương sườn 3-5 Mỏm quạ xương vai � Bắt chéo trước ĐM dưới đòn Hạ + xoay xương vai Ngực lớn Xương đòn Mào củ lớn � 1 phần ngoại lai, Xương ức + sụn 1 phần nội tại sườn 1-4 Khép + xoay trong Gân cơ thẳng bụng cánh tay Tròn bé Bờ ngoài xương vai Mặt sau củ lớn � Cơ nội tại Xoay ngoài cánh tay Tròn lớn Bờ ngoài xương vai Mào củ bé � Cơ nội tại Xoay trong cánh tay Dưới vai Hố dưới vai Củ bé Xoay trong cánh tay
● Lỗ tứ giác: Ngoài: bờ trong xương cánh tay
Trong: đầu dài cơ tam đầu
Giữa 2 cơ tròn lớn ở trước và tròn bé ở sau �
Có TK nách và ĐM mũ cánh tay sau đi qua
● Lỗ tam giác cánh tay – tam đầu: Ở dưới lỗ tứ giác �
TK quay và ĐM cánh tay sâu đi qua
● Nách: hình tháp với 4 thành, 1 đỉnh và 1 nền
+ Đỉnh: Khe giữa cơ dưới đòn và bó trên cơ răng trước + Nền: mạc nách
+ 4 thành: Trước: Cơ quạ cánh tay, cơ ngực, mạc và da
Sau: Cơ dưới vai, cơ tròn lớn và cơ 3 đầu Ngoài: Xương cánh tay Trong: Cơ răng trước
2.CCơ cánh tay và cẳng tay trước: uạ xương vai Chỗ nối 1/3 � Tuỳ hành của á trên và 1/3 giữa ĐM nách n cánh tay Gấp và khép h cánh tay t Cánh tay 2/3 dưới mặt trước Mỏm vẹt Gấp cẳng tay a xương cánh tay y t r ư ớ c Nhị đầu Đầu dài: Củ trên ổ Lồi củ xương quay Gấp cẳng tay chảo Ngửa Đầu ngắn Mỏm quạ Sấp vuông ¼ dưới trước ¼ dưới trước Sấp cẳng tay xương trụ xương quay Gấp ngón cái Giữa trước xương Nến đốt xa ngón 1 Gấp đốt xa ngón 1 dài quay và màng gian cốt Gấp các ngón Trước trong xương Chia 4 bám nền Gấp đốt xa và đốt sâu trụ đốt xa ngón 2-5 giữa ngón 2-5 Gấp bàn T Gấp các ngón Đầu 1: Mỏm trên Chia 4 bám vào Gấp đốt giữa r nông lồi cầu trong xương đốt giữa ngón 2- ngón 2-5 u cánh tay & mỏm 5, rồi mỗi gân Gấp bàn n vẹt xương trụ chia 2 bám vào 2 g Đầu 2: Bờ trước sườn bên đốt xương quay giữa g i a n Sấp tròn Mỏm trên lồi cầu Giữa 1/3 trên Sấp cẳng tay trong xương cánh và 1/3 giữa tay & mỏm vẹt xương quay xương trụ Gan tay dài Mỏm trên lồi cầu Hãm gân gấp Gấp cổ tay trong Gấp cổ tay Mỏm trên lồi cầu Nền xương đốt Gấp và dạng cổ tay quay trong bàn 2 Gấp cổ tay trụ Mỏm trên lồi cầu Xương đậu, xương Gấp và khép cổ tay trong móc Mỏm khuỷu xương Nền xương trụ đốt bàn 5
● Ống cánh tay: Ngoài: cơ quạ - cánh tay và cơ 2 đầu Trong: da và mạc
Sau: Vách gian cơ trong & 1 phần cơ cánh tay Trước: cơ 2 đầu
● Rãnh nhị đầu: Ngoài : gân cơ 2 đầu Trong: cơ sấp tròn Trước: cơ 2 đầu Sau: cơ 3 đầu 3. Cơ bàn Ô Dạng ngón cái Hãm gân gáp và Nền đốt gần Dạng ngón m ngắn các xương cổ tay ngón cái ô Khép ngón cái phía ngoài Khép ngón cá Gấp ngón cái (thuyền, thang…) Gấp đốt gần ngón 1 i ngắn (4 Đối chiếu Đốt bàn ngón cái Đối chiếu ngón cái ) ngón cái Ô Dạng ngón út Các xương cổ Nền đốt gần ngót út Dạng ngón m Gấp ngón út tay phía trong Gấp đốt gần ngón 5 ô ngắn (đầu, móc..) út Đối chiều Đốt bàn ngón út Đối chiếu ngón út (3 ngón ) út Giun (1,2,3,4) Gân gấp các Nền xương đốt Gấp đốt gần ngón sâu gần các ngón Duỗi đốt xa Gân cơ duỗi Gian cốt mu Xương đốt bàn các Gân cơ duỗi ngón Gấp đốt gần tay ngón 2,3,4 Duối đốt giữa và xa Dạng các ngón (2,4; ngón 3 đứng yên) Gian cốt gan Xương đốt bàn Mu đốt ngón Gấp đốt gần tay ngón 1,2,4,5 gần ngón 1,2,4,5 Duối đốt giữa và Gân cơ duỗi ngón xa Khép các ngón 1,2,4,5 (1,2 vào trong; 4,5 ra ngoài)
� Ngón út: Chỉ có gân cơ gian cốt gan tay, các cơ gấp và duỗi Ngón
2 & 4: Có gân cơ gian cốt mu và gan, các cơ gấp và duối Ngón
3: Chỉ có 2 gân cơ gian cốt mu tay, các cơ gấp và duỗi
4. Cơ vùng lưng và bả vai sau Trên gai Hố trên gai Đỉnh củ lớn xương � Cơ nội tại cánh tay Dạng cánh tay Dưới gai Hố dưới gai Mặt sau củ lớn � Cơ nội tại Xoay ngoài cánh tay Nâng vai 4-5 đốt sống cổ trên Trên bờ trong xương Nâng vai vai Trám bé Đốt sống C7 – N1 Trên gai vai Khép vai Trám lớn Đốt sống N2 – N5 Dưới gai vai Lưng rộng Đốt sống N7 – TL5, Rãnh gian củ xương Khép + Duỗi + xương cùng cánh tay Xoay trong cánh tay Thang Xương chẩm – 1/3 ngoài bờ Sợi trên: Nâng xương Đốt sống C7 trước xương đòn vai, duỗi đầu Gai vai Sợi giữa: Khép xương Mỏm cùng vai vai
Sợi dưới: Hạ xương vai Delta 1/3 ngoài bờ Lồi củ delta Sợi ngoài: Dạng trước xương đòn Sợi trước: Gấp + Mỏm cùng vai Xoay trong Gai vai Sợi sau: Xoay ngoài (cánh tay)
� Các cơ chi trên đều do đám rối cánh tay chi phối ngoại trừ cơ thang
5. Cơ cánh tay và cẳng tay sau: Tam đầu Đầu dài: Củ Mỏm khuỷu Duỗi cẳng tay Cánh tay sau dưới ổ chảo xương trụ Duỗi cánh tay (1) Đầu ngoài: Trên mặt sau xương cánh tay Đầu trong: Dưới mặt sau xương cánh tay Cánh tay quay Ngay trên mỏm Gấp cẳng tay Mào trên lồi cầu Ng trâm quay oài Duỗi cổ tay ngoài Mu xương đốt (3) quay dài bàn 2 Duỗi + Dạng bàn tay Duỗi cổ tay Mỏm trên lồi Mu xương đốt quay ngắn cầu ngoài bàn 3 Ngửa Mào cơ ngửa 1/3 trên ngoài Ngửa cẳng tay xương trụ xương quay SâuDạng ngón cái Xương trụ Xương đốt bàn Dạng ngón 1 tại dài Xương quay ngón 1 khớp cổ tay Duỗi ngón cái Xương trụ Xương đốt xa Duỗi đốt xa ngón dài ngón 1 1 Duỗi ngón cái Xương quay Xương đốt gần Duỗi đốt gần ngón ngắn ngón 1 1 Duỗi ngón trỏ Xương trụ Gân cơ duỗi đi Duỗi các đốt ngón vào 2 ngón 2 Nô Duỗi các ngón Đốt xa và giữa Duỗi các đốt ngón ng Mỏm trên lồi ngón 2-5 2-5 (4) cầu ngoài Duỗi ngón út Gân cơ duỗi đi Duỗi các đốt ngón vào 5 ngón 5 Duỗi cổ tay trụ Xương đốt bàn 5 Duỗi + Khép bàn tay Khuỷu Mỏm khuỷu Duỗi cẳng tay � Tổng kết cơ: Các cơ duỗi cánh tay: Các cơ gấp cánh tay: Các cơ duỗi cẳng tay: Các cơ gấp cẳng tay: III. M ch ạ 1. Động mạch nách
- Đường đi: ĐM dưới đòn => điểm giữa xương đòn => đổi tên thành ĐM nách => đi xuống
dưới, ra ngoài, qua vùng nách theo đường nối từ điểm giữa xương đòn đến điểm giữa nếp
khuỷu (khi tay dạng ngang) => đến bờ dưới cơ ngực lớn đổi tên thành ĐM cánh tay - Liên quan: + Sau: cơ dưới vai
Trước: các cơ ngực (cơ ngực bé và cơ dưới đòn áp phía trước) Trong: cơ răng trước Ngoài: cơ qua-cánh tay + TM nách đi trong ĐM nách
+ Cơ tuỳ hành: cơ quạ-cánh tay
+ Cơ ngực bé chia liên quan giữa ĐM nách với đám rối cánh tay thành 3 đoạn:
● Ở nách: các bó vây quanh ĐM ở sau cơ ngực bé, tên gọi các bó phù hợp với vị trí quanh ĐM
● Ở dưới cơ ngực bé: Các nhánh tận vây quanh ĐM; các nhánh quay, trụ, giữa đi sát
ĐM; các nhánh khác đi xa khỏi ĐM - Phân nhánh: 6 nhánh: + Ngực trên
+ Ngực-cùng vai: chia 4 nhánh: cùng vai + delta: ra ngoài đòn + ngực: vào trong + Ngực ngoài
+ Dưới vai: nhánh lớn nhất, chia 2 nhánh: mũ vai + ngực lưng
+ Mũ cánh tay sau: đi trong lỗ tứ giác cùng TK nách, sau đó đi sau cổ phẫu thuật
+ Mũ cánh tay trước: đi trước cổ phẫu thuật - Tiếp nối:
+ ĐM cánh tay: Nhánh ĐM cánh tay sâu của ĐM cánh tay chia 1 nhánh bên đi lên là nhánh
delta, nối với 2 ĐM mũ cánh tay sau và trước
+ ĐM ngực trong: nối với nhánh ngực ngoài và nhánh ngực của thân ngực-cùng vai
+ Đm trên vai và ĐM vai sau: nối với nhánh mũ vai của thân dưới vai => vòng nối quanh vai
� Có thể thắt được ĐM nách nhưng phải thắt trên nguyên uỷ chỗ tách ra của ĐM dưới vai (thắt càng cao càng tốt) 2. Động mạch cánh tay:
- Đường đi: Tiếp sau ĐM nách ở dưới cơ ngực lớn => đi qua 2 vùng cánh tay trước và khuỷ
trước theo đường định hướng như ĐM nách => đến ngang cổ xương quay (aka dưới nếp
khuỷu 3cm) chia thánh 2 nhánh tận - Liên quan:
+ Cơ tuỳ hành: cơ nhị đầu: ĐM luôn đi dọc bờ trong cơ nhị đầu trong ống cánh tay
+ Đi trong ống cánh tay cùng 1 só dây TK:
● TK giữa: đi sát ĐM: ở trên cùng ở trước ĐM
nửa trên đi phía ngoài ĐM ở giữa bắt chéo
nửa dưới đi phía trong ĐM
● TK trụ: nửa trên đi sát vách gian cơ trong ở trong ống cánh tay phía trong ĐM
nửa dưới xuyên qua vách gian cơ trong vào mặt sau cánh tay
sau đó vòng qua khuỷu đi vào cẳng tay trước
● TK bì-cẳng tay trong: ở trong ống cánh tay cùng ĐM, ở giữa cẳng tay xuyên qua
mạc để ra ngoài da và mô dưới da
� Ở phần trên cánh tay: TK giữa ở ngoài ĐM; TK trụ và bì-cẳng tay trong ở trong ĐM
� Ở vùng khuỷu trước: Đi trong rãnh nhị đầu cùng TK giữa - Phân nhánh:
+ ĐM cánh tay sâu: đi qua tam giác cánh tay-tam đầu cùng TK quay xuống mặt sau cánh tay,
có 2 nhánh tận: ĐM bên quay + ĐM bên giữa 1 nhánh bên: nhánh delta
+ ĐM bên trụ trên: đi ở cao, đi trong ống cánh tay 1 đoạn sau đó đi cùng TK trụ xuyên vách đi ra sau + ĐM bên trụ dưới - Tiếp nối:
+ ĐM nách: 2 ĐM mũ cánh tay của ĐM nách nối với nhánh delta
+ ĐM quay: ĐM quặt ngược quay nối với ĐM bên quay (1)
+ ĐM trụ: ĐM quặt ngược trụ với ĐM bên trụ trên và dưới (2)
ĐM quặt ngược gian cốt nối với ĐM bên giữa (3)
� (2) = vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trong
(1) + (3) = vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài
� Giữa 2 vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trong và ngoài lại có các nhánh ngang tạo
thành mạng mạch quanh khuỷu
� Có thể thắt được ĐM cánh tay nhưng cần thắt càng tấp càng tốt, ít nhất là phải dưới
nguyên uỷ ĐM cánh tay sâu
� Tính chung đoạn nguy hiểm không được thắt của ĐM nách và ĐM cánh tay là đoạn từ ĐM
dưới vai đến ĐM cánh tay sâu
3. Động mạch trụ: là nhánh tận của ĐM cánh tay từ ngang cổ xương quay
- Đường đi: chia 3 đoạn:
+ 1/3 trên cẳng: đi chếch xuống dưới và vào trong
=> đi qua cẳng tay trước ở phía trong
+ 2/3 dưới cẳng: đi thẳng từ trên xuống
+ Cổ tay: đi ở gan cổ tay
ĐM tận cùng ở gan tay bằng cung ĐM gan tay nông - Liên quan:
+ 1/3 trên cẳng: đi sau cơ sấp tròn => bắt chéo sau TK giữa => đi sau cơ gấp các ngón nông
+ 2/3 dưới cẳng: ĐM và TK trụ đi sát cùng nhau: cơ gấp cổ tay trụ ở trong và cơ gấp các ngón sâu ở ngoài
+ Cổ tay: ở trước hãm gân gấp cùng với TK trụ
+ Cơ tuỳ hành: cơ gấp cổ tay trụ - Phân nhánh: + ĐM quặt ngước trụ
+ ĐM gian cốt chung: chia 2 nhánh trước và sau, nhánh sau lại chia ra ĐM quặt ngược gian cốt + Nhánh mu cổ tay + Nhánh gan cổ tay + Nhánh gan tay sâu - Tiếp nối:
+ ĐM cánh tay: 2 vòng nối mỏm trên lồi cầu trong và ngoài + ĐM quay:
● nhánh gan tay nông nối với cung gan tay nông của ĐM trụ => cung gan tay nông
● cung gan tay sâu nối với nhánh gan tay sau của ĐM trụ => cung gan tay sâu
● 2 nhánh gan cổ tay nối nhau
● 2 nhánh mu cổ tay nối nhau
� Giữa ĐM quay và ĐM trụ có 4 vòng nối: 2 ở cố tay & 2 ở bàn tay
4. Động mạch quay: nhánh tận của ĐM cánh tay ở ngang cổ xương quay
- Đường đi: chia 3 đoạn:
+ Phần ngoài cẳng tay trước: theo đường nối giữa nếp gấp khuỷu và rãnh mạch quay
+ Đến dưới mỏm trâm quay: vòng từ trước ra sau đến mu cổ tay
+ Đến khoang gian cốt xương đốt bàn 1 đế tiến vào gan tay
ĐM tận cùng ở gan tay bằng cung ĐM gan tay sâu - Liên quan:
+ Cẳng tay: đi dọc bờ trên ngoài cơ sấp tròn, bắt chéo trước chỗ bám tận của cơ sấp tròn
+ Tiếp đó đi dưới sự che phủ của cơ cánh tay quay cùng với nhánh nông của TK quay
+ Đến gần cổ tay: trong: gân cơ gấp cổ tay quay
ngoài: gân cơ cánh tay quay => tạo rãnh mạch quay (vị trí bắt mạch) trước: da và mạc sau: xương quay
+ Vòng ra mu tay đi qua sàn hõm làm giải phẫu (tạo bời gân cơ duỗi ngón cái dài và ngắn)
+ Cơ tuỳ hành: cơ cánh tay quay - Phân nhánh: + ĐM quặt ngược quay + Nhánh mu cổ tay + Nhánh gan cổ tay + Nhánh gan tay nông
+ ĐM chính ngón cái: chia thành ĐM quay ngón trỏ và vào 2 bờ ngón cái - Tiếp nối:
+ ĐM cánh tay: vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoài + ĐM trụ: 4 vòng nối 5. Các cung ĐM gan tay: a. Cung gan tay nông:
- Nhánh tận của ĐM trụ + Nhánh gan tay nông của ĐM quay
(hoặc) Nhánh chính ngón cái của ĐM quay - Đường đi:
+ Nhánh gan tay nông đi xuống qua mô cái
+ Nhánh tận ĐM trụ xuống gan tay qua 2 đoạn:
● Chếch: đi theo đường kẻ nối từ xương đậu đến kẽ ngón 2,3
● Ngang: đi dọc theo đường kẻ vạch qua bờ dưới ngón cái khi ngón cái dạng hết cỡ - Liên quan:
+ Ở nông ngay sau cân gan tay
+ Trước tất cả các cơ và gân gấp của gan tay
+ Nhô ra phía xa hơn cung gan tay sâu (nhọn hơn) - Phân nhánh: 4 nhánh: + Bờ trong ngón 5
+ 3 nhánh gan tay ngón tay chung: đi đến kẽ 2,3,4, sau đó chia ra các ĐM gan ngón riêng b. Cung gan tay sâu:
- Nhánh tận của ĐM quay + Nhánh gan tay sâu của ĐM trụ - Đường đi:
+ Đi sát trước xương đốt bàn ngón 2,3,4
+ Đi sau các cơ và gân gấp của gan tay
- Phân nhánh: 3 ĐM gan đốt bàn dổ vào 3 ĐM gan ngón tay chung trước khi gan ngón
chung tách đôi vào các ngón IV.Th n kinh: ầ 1. Đám rối cánh tay:
- 5 ngành trước của đốt sống C5-N1 tạo 5 rễ đám rối => qua 4 giai đoạn để tạo đám rối:
+ GĐ1: Tạo 3 thân: trên xương đòn
+ GĐ2: Mỗi thân chia 2 phần sau và trước: sau xương đòn
+ GĐ3: 6 phần chia ra tạo 3 bó: trong, ngoài và sau
+ GĐ4: 3 bó chia 5 nhánh tận - Nhánh bên:
+ Cấp rễ: 2 nhánh bên: Ngực dài => cơ răng trước
Lưng vai => 2 cơ trám & cơ nâng vai
+ Cấp thân: 2 nhánh: Trên vai => cơ trên gai & cơ dưới gai
Dưới đòn => cơ dưới đòn + Cấp bó: ● Bó ngoài: Ngực ngoài
=> giữa 2 nhánh có nhánh nối
=> Cơ ngực lớn & ngực bé ● Bó trong: Ngực trong
● Bó sau: Dưới vai trên => bờ trên cơ dưới vai
Dưới vai dưới => bờ dưới cơ dưới vai & cơ tròn lớn
Ngực lưng => cơ lưng rộng
� Tổn thương bó ngoài và sau ảnh hưởng đến dạng cánh tay
Tổn thương bó sau ảnh hưởng đến duỗi và xoay trong cánh tay 2. TK cơ bì:
- Nhận sợi từ C5,C6,C7, xuất phát từ bó ngoài
- Đường đi: Xuyên qua cơ quạ-cánh tay, xuống dưới cánh tay trước ở giữa cơ cánh tay và cơ
nhị đầu, sau đó đến khuỷu ở ngoài cơ nhị đầu đi xuyên mạc ra ngoài thành TK bì cẳng tay ngoài
- Chi phối: Cơ quạ cánh tay Cơ cánh tay Cơ nhị đầu 3. TK giữa:
- Nhận sợi từ cả 5 rễ, xuất phát từ bó ngoài và trong
- Đường đi và liên quan:
+ Nách: nằm trước ngoài ĐM nách
+ Cánh tay trước: đi trong ống cánh tay ở ngoài ĐM cánh tay, sau đó đến giữa cánh tay bắt
chéo trước ĐM và đi vào trong ĐM, từ đó vào trong rãnh nhị đầu trong ở trong ĐM cánh tay
+ Cẳng tay: xuống giữa cẳng tay trước ở giữa cơ sấp tròn, bắt chéo ĐM trụ, xuống giữa 2
cơ gấp nông và gấp sâu các ngón
+ Cổ tay: đi nông giữa gân cơ gấp cổ tay quay ở ngoài và gân cơ gan tay dài ở trong,
trước gân đi vào ngón trỏ của cơ gấp các ngón nông
+ Ở ống cổ tay đi sau hãm gân gấp
+ Ra khói ống cổ tay chia thành các thánh tận
� Có 3 chỗ TK giữa bị chèn ép:
● ở dưới gân cơ nhị đầu & ở giữa 2 đầu cơ sấp tròn => hội chứng cơ sấp
● trong ống cổ tay => hội chứng ống cổ tay
- Chi phối: 6,5 cơ: 0,5. ½ ngoài Cơ gấp các ngón sâu 1,5. Cơ gấp ngón cái dài 2,5.Cơ sấp vuông 3,5. Cơ gấp cổ tay quay 4,5. Cơ gan tay dài
5,5. Cơ gấp các ngón nông 6,5. Cơ sấp tròn
- Có nhánh gan tay: tách ra ở dưới cẳng tay đi trước hãm gân gấp nên không bị chèn ép trong
hội chứng ống cổ tay, cảm giác cho gan tay trừ ô mô út => trong HC ống cổ tay cảm giác của gan tay bình thường - Nhánh tận:
+ Nhánh mô cái: chi phối 2,5 cơ: 1. Cơ đối chiều ngón cái
2. Cơ dạng ngón cái ngắn
2,5. ½ nông cơ gấp ngón cái ngắn
+ TK ngón tay chung 1,2,3: (1) chia 3 cho 2 bờ ngón 1 và 1 bờ ngón 2
(2) & (3) chia 2 cho 4 bờ ngón 2,3,4
(1) & (2) cho nhánh tới cơ giun 1,2
� Chi phối 3,5 ngón ở gan tay: ngón 1,2,3 và ½ ngón 4
Chi phối 2,5 ngón ở mu tay: ngón 2,3 và ½ ngón 4 4. TK trụ
- Nhận sợi từ C8 & N1, xuất phát từ bó trong
- Đường đi và liên quan:
+ Nách: đi xuống nách và nằm trong ĐM nách
+ Cánh tay: ½ trên ở trong ống cánh tay ở phía trong ĐM
giữa cánh tay xuyên vách gian cơ trong & đi ra cánh tay sau ở vùng khuỷu
+ Khuỷu: nằm trong rãnh giữa mỏm khuỷu và mỏm trên lồi cầu trong
+ Từ khuỷu đi vào cẳng tay trước ở giữa cơ gấp cổ tay trụ ở trong & cơ gấp các ngón sâu ở ngoài
+ Cổ tay: đi trước hãm gân gấp
+ Gan bàn tay: chia 2 nhánh tận nông và sâu - Nhánh bên:
+ Cơ: 1,5 cơ: 0,5. ½ trong Cơ gấp các ngón sâu 1,5. Gấp cổ tay trụ + Nhánh bì:
● Nhánh gan tay: chi phối mô út gan tay
● Nhánh mu tay: tách sớm hơn, vòng ra sau, chi phối 2,5 ngón: ngón 5,4 và ½ ngón 3 - Nhánh tận:
+ Nhánh nông: cảm giác gan của 1,5 ngón: ngón 5 và ½ ngón 4
vận động: 1 cơ: Cơ gan tay ngắn
+ Nhánh sâu: xuyên qua các cơ ô mô út, đi ra ngoài theo cung gan tay sâu
vận động: toàn bộ cơ ô mô út toàn bộ cơ gian cốt cơ giun 3,4 cơ khép ngón cái
½ sâu cơ gấp ngón cái ngắn
� Tổn thương TK trụ ở thấp gây bàn tay vuốt trụ: duỗi đốt gần, gấp đốt giữa và xa ngson 4,5
do liệt cơ giun 3,4; chỉ rõ khi tổn thương TK trụ ở thấp, không rõ khi tổn thương ở cao do
ở trên còn chi phối các cơ gấp các ngón 5. TK bì cẳng tay trong: - Nhánh bên của bó trong
- Đường đi: Ở cánh tay đi trong ống cánh tay sau đó đi xuyên mạc ra ngoài và xuống dưới cẳng tay ở phía trong
- Chi phối: cảm giác 1 phần cánh tay trong & tất cả cẳng tay trong 6. TK bì cánh tay trong: - Nhánh bên của bó trong
- Chi phối: cảm giác phần trên cánh tay trong 7. TK quay:
- Nhận sợi từ C5-N1. xuất phát từ bó sau
- Đường đi và liên quan: + Nách: đi sau ĐM nách
+ Cánh tay: chui qua tam giác cánh tay – tam đầu cùng ĐM cánh tay sâu ra mặt sau cánh tay;
ở sau cánh tay đi trong rãnh TK quay ở mặt sau xương cánh tay dưới sự che phủ của cơ tam đầu
+ Bờ ngoài xương cánh tay: xuyên qua vách gian cơ ngoài ra trước vào rãnh nhị đầu
ngoài giữa cơ cánh tay quay và cơ nhị đầu
+ Đến ngang nếp khuyu tậnc ùng bằng 2 nhánh nông và sâu
● Nhánh nông: đi xuống cẳng tay trước cùng ĐM quay ở trong dưới sự che phủ của cơ
cánh tay quay; đến chỗ nối 2/3 trên và 1/3 dưới chui qua gân cơ cánh tay quay vòng ra sau xuống mu tay
● Nhánh sâu: vòng quanh cổ xương quay, cách cơ xương quay bằng cơ ngửa, TK đi
trong cơ ra cẳng tay sau; sau khi ra khỏi cơ ngửa có tên TK gian cốt sau đi giữa 2 lớp cơ của cẳng tay sau - Chi phối:
+ Nhánh nông: 2,5 ngón mu tay: ngón 1,2 và ½ ngón 3
+ Nhánh sâu: toàn bộ cơ cẳng tay sau trừ 3 cơ do nhánh bên chi phối (khuỷu, CTQ, DCTQD) + Nhánh bên:
● Nhánh cơ: Ở cánh tay sau cho nhánh đến cơ khuỷu & cơ tam đầu
Ở rãnh nhị đầu ngoài cho nhánh đến cơ cánh tay quay & cơ duỗi cổ tay quay dài ● Nhánh bì: 3 nhánh
✔ Tách ra từ nách luồn dưới cơ tròn lớn thành TK bì cánh tay sau ✔ TK bì cẳng tay sau
✔ TK bì cánh tay dưới ngoài 8. TK nách:
- Nhận sợi từ C5-C6, xuất phát từ bó sau
- Đường đi và liên quan:
+ Nách: nằm sau ĐM nách và trước cơ dưới vai
+ Cánh tay: Cùng ĐM mũ cánh tay sau đi vào lỗ tứ giác, vòng quanh cổ phẫu thuật xương
cánh tay rồi chia thánh 2 nhánh tận trước và sau:
● Nhánh trước: vòng quanh cổ phẫu thuật xương cánh tay ở dưới cơ delta tới bờ trước cơ delta
● Nhánh sau: phân nhánh vào các cơ, quyên qua mạc ở dưới bờ sau cơ delta rồi trở
thành TK bì cẳng tay trên ngoài - Chi phối: + Nhánh trước: Cơ delta
+ Nhánh sau: Cơ tròn bé & phấn sau Cơ delta
+ Cảm giác phần trên ngoài cánh tay T n th ổ ng x ươ ng cánh tay : ươ
+ Đầu gần có cổ phẫu thuật => TK nách => teo và yếu cơ delta
+ Thân xương cánh tay có rãnh TK quay => TK quay > bàn tay rơi
+ Đầu xa phần trên lồi cầu trong => TK trụ CHI DƯỚI I. X ng và kh ươ p ớ 1. Xương
- Xương chậu = Xương cánh chậu + Xương mu + Xương ngồi
+ Bờ trên: mào chậu kéo từ gai chậu trước trên đến dai chậu sau trên, ở mặt ngoài mào cách
gai chậu trước trên 5cm là củ mào chậu (đường nối 2 củ 2 bên tạo thành 1 mặt phẳng chia bụng làm 9 phần)
+ Bờ trước có gai chậu trước trên và dưới, dưới nữa là lồi chậu-mu, tiếp theo là bờ trên
xương mu từ ngoài vào trong gồm: lược xương mu, củ mu và mào mu
+ Mặt trong xương chậu là đường cung, liên tiếp với lược xương mu, là 1 phần của eo trên - Xương đùi: + Đầu gần:
● có chỏm, tiếp khớp với ổ cối tại diện bán nguyệt => tạo nên khớp chậu đùi = khớp
hông => là khớp chỏm cầu với 3 trục chuyển động
● ngoài chỏm là cổ xương đùi
● ngoài cổ là khối mấu chuyển gồm mấu chuyển lớn và mấu chuyển bé
● giữa 2 mấu chuyển ở mặt trước là đường gian mấu, ở mặt sau là mào gian mấu
● góc giữa cổ và thân xương đùi là 125 độ ( ko lớn hơn 130 độ)
+ Thân: giữa mặt sau thân có 1 gờ nổi lên là đường ráp, đường này chia thành 2 mép trong và
ngoài; ở đầu gần mép trong chạy về phía mấu chuyển bé là đường lược, méo ngoài chạy về
mấu chuyển lớn là củ cơ mông; ở đầu xa 2 méo tách xa nhau tạo 1 diện ở giữa là diện khoeo + Đầu xa:
● có lồi cầu trong và lồi cầu ngoài khớp với xương chày ở 2 diện khớp trên
● trên lồi cầu trong có 1 củ nhô ra là củ cơ khép
● phần nhô ra và đường ở phía trên lồi cầu trong là mỏm và mào trên lồi cầu trong; trên
lồi cầu ngoài là mỏm và mào trên lồi cầu ngoài
● có diện bánh chè khớp với xương bánh chè - Xương chày: + Đầu gần:
● có lồi cầu trong và lồi cầu ngoài, phía trên 2 lồi cầu là 2 diện khớp trên khớp với xương đùi
● ở giữa 2 diện khớp có 1 phần nhô lên là 2 củ gian lồi cầu trước và sau, giữa 2 củ là
diện gian lồi cầu trước và sau
● ở phía sau dưới lồi cầu ngoài là diện khớp với xương mác 2. Khớp:
- Khớp hông = Khớp chậu – đùi: - Khớp gối: • Mặt khớp =
• đùi chày: khớp bản lề.
• đùi bánh chè: khớp phẳng =
II. Cơ mạc vùng đùi: 1. Mạc đùi: - Bao quanh đùi
- Dải chậu- chày: nơi tiếp giáp mạc đùi vs mạc nông ở mặt ngoài
- Lỗ mạch hiển: + Mặt trước mạc đùi
+ Có: tm hiển lớn, các nhánh nhỏ đm đùi, các mạch BH
+ Vị trí: 4cm dưới- ngoài củ mu
+ Bờ hình liềm: ở dưới- ngoài lỗ mạch hiển, ở giữa 2 sừng: Sừng trên ( chạy vào
trong, ở trước các mạch đùi và bám vào củ mu); Sừng dưới ( chạy ra ngoài sau các mạch đùi, bám
vào đường lược ngành trên xương mu)
- Các ngăn mạc của đùi:
+ Từ đùi sau -> 3 vách gian cơ tới đường ráp x.đùi ( Vách gian cơ đùi ngoài, đùi
trong, vách gian cơ trước- trong(hay mạc dưới cơ may))
+ Các vách gian cơ-> 3 ngăn mạc: ngăn trước( ngăn cơ duỗi); Ngăn trong (Ngăn cơ
khép); Ngăn sau (Ngăn cơ gấp) 2. Cơ vùng đùi trước: Nh Khép lớn Ngành ngồi mu Đường ráp Khép + Duỗi đùi óm Ụ ngồi Củ cơ khép lớn (bó tro thấp nhất) ng
(Trong gân bám tận có lỗ gân cơ khép) Khép ngắn Ngành ngồi mu Đường ráp Khép đùi Khép dài (là cơ ở Thân xương mu, phía Đường ráp- 1/3 giữa Khép + Gấp đùi trước nhất dưới mào mu Xoay ngoài đùi nhưng ko che phủ khi đùi ở tư thế hết Khép lớn) gấp Lược Đường lược xương mu
Đường lược xương đùi Khép + Gấp đùi (ở trên cùng mặt (mào lược) phẳng với cơ Khép dài) Thon Thân xương mu Mặt trong đầu trên Khép đùi (ở trong so với các xương chày Gấp cẳng chân cơ khép) Thắt lưng Phần trước: Thân ĐS Tạo cơ TL – chậu N12-TL4 � Gấp đùi Phần sau: Từ các mỏm Mấu chuyển bé � Khi có áp xe ngang ở cơ, Bn có Chậu Hố chậu, mào chậu và xu hướng cánh xương cùng gấp đùi để trùng 2 cơ để giảm đau Rộng ngoài 4 đầu: Xương bánh chè, từ đó Cơ tứ đầu đùi - Mấu chuyển lớn, bé
gân kéo dài đến lồi củ - Gai chậu trước dưới chày tạo thành dc bánh Duỗi cẳng - Đường gian mấu chè chân - Mép trong, ngoài đường ráp Rộng giữa Mặt trước, ngoài thân xg.Đùi Rộng trong Đường gian mấu Mép trong đường ráp Thẳng đùi
Đầu thẳng: Gai chậu trước Gấp đùi dưới
Đầu quặt: Viền ổ cối May Gai chậu trước trên Mặt trên mặt trong Gấp đùi xương chày Gấp cẳng chân Giạng, xoay ngoài đùi
� Tam giác đùi: Ngoài: Cơ may
Trong: Bờ ngoài Cơ khép dài Trên: Dc bẹn
Đỉnh tam giác: Chỗ cơ may cắt cơ khép dài
Trần tam giác: Da và mạc đùi
Sàn tam giác: 3 cơ: TL-chậu + Lược + Khép dài
Vị trí: Ở phần trên mặt trước xương đùi, là nơi có đoạn trên ĐM và TM đùi đi qua
Các thành phần trong tam giác: ĐM đùi và các nhánh
TM đùi và các nhánh (ở trong ĐM) TK đùi và các nhánh Hạch bạch huyết bẹn � Ống cơ khép:
Sau: Cơ khép dài và lớn ở trên; Cơ khép lớn ở dưới
(Ống dưới cơ may) Trước ngoài: Cơ rộng trong
Trước trong: Cơ may và Mạc rộng-khép
Trên: Đỉnh tam giác đùi Dưới: Lỗ gân cơ khép
Vị trí: Phần giữa mặt trong xương đùi có ĐM đùi đi qua
Các thành phần trong ống: ĐM đùi và nhánh gối xuống TM đùi TM hiển TK cơ rộng trong 3. Cơ vùng mông: Mông bé Diện mông xương chậu Bờ trước mấu chuyển Dạng + Xoay trong đùi lớn Mông nhỡ Diện mông xương chậu Bờ sau mấu Dạng + Xoay trong đùi chuyển lớn Xoay ngoài đùi (bó sau) Mông lớn Mặt sau mào chậu Củ cơ mông xương Duỗi đùi � Ko che hết Xương cùng đùi cơ mông Dải chậu chày nhỡ mà còn ¼ trên ngoài mông Căng mạc đùi Gai chậu trước trên Đi xuống liên tiếp Dạng + Gấp đùi với dải chậu chày => Các TK của ĐRTL đến lồi cầu ngoài ko chi phối tất cả các xương chày cơ gấp đùi vì còn cơ � Cơ duy nhất này vùng mông bám đến xg chày Hình quả lê Mặt trước xương cùng Đỉnh mấu chuyển lớn Sinh đôi trên Gai ngồi Sinh đôi dưới Thân xương ngồi Mấu chuyển lớn Dạng + Xoay ngoài đùi Vuông đùi Ụ ngồi Củ cơ vuông đùi trên xương đùi Bịt trong Mặt trong màng bịt Hố mấu chuyển xương đùi Bịt ngoài Lỗ bịt Mấu chuyển lớn Xoay ngoài đùi
� Dải chậu chày: Là chỗ dày lên của mạc đùi, nếu đi từ xương chày lên vùng chậu thì tách
làm 2 lá chứa trọn vẹn cơ căng mạc đùi ở trong
� ĐR cùng chi phối tất cả 8 cơ GIẠNG ĐÙI gồm: Mông bé + nhỡ, Căng mạc đùi; Quả lê,
Sinh đôi trên + dưới, Vuông đùi và Bịt trong
ĐR cùng ko chi phối tất cả các cơ GIẠNG VÀ XOAY NGOÀI ĐÙI vì ngoài 5 cơ ở trên còn
có cơ may (gấp) và cơ bịt ngoài (xoay ngoài) do đám rối TL chi phối
� Có 2 cơ có nguyên uỷ là xương cùng: Cơ hình quả lê và Cơ mông lớn Có
1 cơ có bám tận đến tận xương chày: Cơ căng mạc đùi
Bán màn3. Cơ vùng đùi sau: Đầu trong xương chày Bán gân Ụ ngồi Lồi cầu trong xương Gắp cẳng chân chày Duỗi đùi Nhị đầu Đầu ngắn Chỏm xương mác Đầu ngắn Đường ráp Gấp cẳng
� Không phải mọi cơ đùi sau đều duỗi đùi và xuất phát từ ụ ngồi (Đ/S)
4. Cơ cẳng chân sau: 2 lớp nông và sâu Lớp sâu Khoeo Mặt ngoài lồi cầu Mặt sau trên đường cơ Gấp cẳng chân ngoài xương đùi dép xương chày Gấp các ngón Phần trong mặt sau Gân: đi qua gót, Gấp các ngón 2- dài xương chày hướng ra trước tiến 5 Gấp gan chân vào gan chân, chia Nghiêng trong làm 4 bó đến đốt xa bàn chân các ngón 2-5 Gấp ngón cái Mặt sau xương mác Gân: đi xuống, qua Gấp ngón 1 dài
từ đường dưới chỗ ¼ rãnh gân cơ gấp ngón Gấp gan chân cái dài của xương gót, Nghiêng trong bắt chéo gân cơ gấp bàn chân các ngón dài, đến đốt xa ngón 1 Chày sau Phần ngoài mặt sau Gân: đi xuống bắt Gấp gan chân xương chày chéo trước gân cơ Nghiêng trong Mặt trong xương mác gấp các ngón dài, bàn chân Màng gian cốt bám tận vào xuyên thuyền và 3 xương chêm Lớp Dép Đường cơ dép xương 1/3 dưới cẳng chân hoà Gấp gan chân nông chày với gân cơ bụng chân (3(2) Phần trên sau chỏm thành gân gót ) xương mác � 2 phần liên tiếp qua 1 cung gân cơ dép Bụng chân Lồi cầu ngoài xương Gân hoà với gân cơ dép Gấp gan chân đùi tạo gân gót Gấp cẳng chân Diện khoeo trên lồi (vì cầu trong xương đùi băng qua khớp gối) Gan chân Lời cầu ngoài xương Gân hoà vào gân gót Hỗ trợ cơ đùi bụng chân
� Các cơ của cẳng chân sau đều do TK chày chi phối
5. Cơ cẳng chân trước: 2 nhóm N Chày trước Mặt ngoài lồi cầu Gân: đi qua mặt trước Gấp mu chân hó ngoài xương chày cổ chân, lướt qua mắt Nghiêng trong m cá, bám tận ở xương bàn chân tr chêm trong ư Duỗi các ngón Giữa mặt Gân: đến mu chân chia Duỗi các ngón 2-5 ớc dài trong xương
làm 4 bó đi đến đớt giữa Gấp mu chân mác Màng và xa ngón 2-5 gian cốt Duỗi ngón cái 1/3 giữa mặt trong
Gân: đi vào đốt xa ngón 1 Duỗi ngón 1 dài xương mác Gấp mu chân Nghiêng trong bàn chân Mác dài 1/3 trên mặt ngoài
Gân: đi xuống sau mắt cá xương mác
ngoài, lướt qua mặt ngoài Chỏm xương mác bàn chân đi ngang mặt Gấp gan chân Nhóm
dưới xương hộp ở rãnh Nghiêng ngoài bàn ngoài gân cơ mác dài, vào trong chân bám vào các xương chêm Giữ vững vòm Mác ngắn 2/3 dưới mặt ngoài
Gân: đi xuống sau mắt cá gan chân xương mác
ngoài, lướt qua mặt ngoài bàn chân rồi bám vào nền xương đốt bàn 5
� Đặc điểm các cơ nhóm trước: Nhánh mác sâu của TK mác chi phối
Đều có tác dụng Duỗi các ngón và Gấp mu chân Riêng
cơ chày trước và duỗi ngón cái dài có tác dụng nghiêng trong bàn chân
� Trám khoeo: cấu tạp bởi 2 tam giác:
+ Tam giác dưới: 2 cơ bụng chân
+ Tam giác trên: 3 cơ đùi sau (Bán gân, Bán màng, Nhị đầu) 6. Các cơ bàn chân:
a. Cơ ở mu chân: Duỗi các ngón ngắn: -
Nguyên uỷ: Mặt ngoài xương gót -
Bám tận: Chia 4 bó chạy ra trước đến gân của các cơ:
Duỗi ngón cái dài: Bó này thành cơ duỗi ngón cái ngắn
Gân cơ duỗi các ngón vào ngón 2-4 -
Tác dụng: Duỗi các ngón 1-4 b. Cơ ở gan chân: 4 lớp - Lớp nông: Giạng ngón 1 Gấp các ngón ngắn Giạng ngón 5 - Lớp giữa: Vuông gan chân Các cơ giun -
Lớp sâu: Cơ gấp ngón 1 ngắn Cơ khép ngón cái Cơ gấp ngón 5 ngắn - Lớp cơ gian cốt III. M ch: ạ
1. Động mạch đùi: Tiếp theo ĐM chậu ngoài từ sau dây chằng bẹn: - Đường đi:
+ Qua vùng đùi trước ở tam giác đùi sau đó qua ống cơ khép, khi đến lỗ gân cơ khép thì đổi
tên thành ĐM khoeo để xuống vùng khoeo
+ Đường định hướng: đường kẻ nối điểm giữa bẹn (cách đều gai chậu trước trên và bờ trên
khớp mu) với củ cơ khép lớn - Liên quan:
+ Ở tam giác đùi: Ở trước chỉ có da và niêm mạc
Ở sau đi trên các cơ của sàn tam giác
Ở ngoài là TK đùi và các nhánh
Ở trong là TM đùi và các nhánh
+ Ở ống cơ khép: Phần trên: Cơ may ở ngoài
Trong ống cơ khép: Cơ may bắt chéo ngoài vào trong, ở phía trước ĐM
Dưới: Cơ may ở phía trước trong ĐM
� Cơ may là cơ tuỳ hành của ĐM
� Cả dọc đùi ĐM đi qua 4 cơ: 3 cơ ở sàn tam giác đùi và cơ khép lớn
+ TM đùi: bắt chéo sau ĐM đùi ở trong ống cơ khép để đi từ trong ra ngoài+ TK hiển: bắt chép
ĐM đùi đi từ ngoài vào trong (giống cơ may) rồi đi ra ngoài ống cơ khép - Phân nhánh: 6
+ 4 nhánh tách ngay dưới nguyên uỷ của ĐM: ● Mũ chậu nông ● Thượng vị nông
● Thẹn ngoài nông (ở trên)
● Thẹn ngoài sâu (ở dưới)
+ ĐM gối xuống: chia các nhánh khớp và nhánh hiển + ĐM đùi sâu:
● Đường đi: tách dưới nguyên uỷ ĐM đùi khoảng 3cm, ở trong tam giác đùi rồi đi sau
cơ khép dài (giữa cơ khép dài và khép lớn), đi xuyên qua khép lớn để ra vùng đùi
sau để thành nhánh xuyên cuối cùng; trước đó đã cho 3-4 nhánh xuyên
● Các nhánh xuyên lại chia thành các nhánh trên và dưới nối với nhau ● Tận gồm 2 nhánh:
ĐM mũ đùi trong: nối với nhánh lên của xuyên đầu tiên
ĐM mũ đùi ngoài: cho nhánh ngang nối với nhánh lên của xuyên đầu tiên, cho các
nhánh lên và nhánh xuống (xuống gối)
**Vai trò: nuôi chỏm và cổ xương đùi
**Nếu thiếu nuôi dưỡng từ 2 ĐM mũ đùi này sẽ gây hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi - Tiếp nối: + ĐM khoeo:
● ĐM gối trên ngoài của khoeo nối với nhánh xuống của mũ đùi ngoài & nhánh
xuống của xuyên cuối cùng
● ĐM gối trên trong nối với nhánh xuống của ĐM gối xuống + ĐM chậu trong:
● ĐM mông trên: qua khuyết ngồi lớn trên cơ quả lê nối với nhánh lên của ĐM mũ đùi ngoài
● ĐM mông dứoi: đổ vào ngã 3 mũ đùi trong, mũ đùi ngoài và xuyên tạo ngã 4 hay vòng nối chữ thập + ĐM chậu ngoài:
● ĐM thượng vị dưới: đi sau cơ thẳng bụng cho nhánh vào cơ, ra da, nối với ĐM thượng vị nông
● ĐM mũ chậu sâu nối với ĐM mũ chậu nông
2. Động mạch khoeo: Chạy tiếp ĐM đùi bắt đầu từ lỗ gân cơ khép
- Đường đi: Đi xuống qua vùng khoeo, đoạn trên hơi chếch ra ngoài khi đến bờ dưới cơ
khoeo chia 2 nhánh tận là ĐM chày trước và ĐM chày sau - Liên quan:
+ Trên: Trước là diện khoeo
Sau có cơ bán màng che phủ
+ Giữa: Trước là bao khớp gối
Sau không có cơ mà chỉ có da và mạc che phủ
+ Dưới: Trước là cơ khoeo
Sau có cơ bụng chân che phủ
+ Ở trong vùng khoeo cùng ĐM có: TM khoeo và TK chày trong đó:
● ĐM ở trong nhất và trước nhất (sát gối nhất)
● TM nằm ở sau và ngoài hơn
● TK nằm ở sau cùng và ngoài cùng, càng xuống dưới càng ở gần ĐM hơn, đến dưới sẽ
bắt chéo sau ĐM để vào trong - Phân nhánh: + Các nhánh nhỏ cho da + Nhánh cơ:
● Nhánh cơ dưới: ĐM cơ bụng chân trong ĐM cơ bụng chân ngoài
● Nhánh cơ trên: nhánh nhỏ vào phần dưới các cơ đùi sau
+ Nhánh khớp: 5 (2 đôi và 1 lẻ)
● ĐM gối trên trong: vòng quanh lồi cầu đùi để ra trước, nối với nhau ĐM gối trên ngoài
● ĐM gối dưới trong: vòng quanh lồi cầu xương chày ra trước, nối với nhau ĐM gối dưới ngoài
● ĐM gối giữa: xuyên vào mặt sau bao khớp
� 2 ĐM gối trong nối với nhau
2 ĐM gối ngoài nối với nhau - Tiếp nối:
+ Tự thân các nhánh gối trên và dưới, trong và ngoài nối với nhau tạo mạng mạch xương bánh chè
+ ĐM đùi: nhánh gối xuống của ĐM đùi nối với ĐM gối trên trong của ĐM khoeo
nhánh xuống của xuyên 3or4 và ĐM mũ đùi ngoài của ĐM đùi nối với ĐM gối trên ngoài của ĐM khoeo
+ ĐM chày sau: nhánh mũ mác của ĐM chày sau nối với ĐM gối dưới ngoài
+ ĐM chày trước: ĐM quặt ngược chày sau của ĐM chày ? nối với ĐM gối dưới ngoài
ĐM quặt ngược chày trước (tách muộn hơn) nối với ĐM gối dưới ngoài
� Các nhánh nối nhỏ => Thắt ĐM khoeo nguy hiểm
3. Động mạch chày sau: 1 trong 2 nhánh tận của ĐM khoeo từ bờ dưới cơ khoeo: - Đường đi:
+ Xuống dưới qua vùng cẳng chân sau, đến củ gót trong và đỉnh mắt cá trong chia 2 nhánh
tận: Gan chân trong và Gan chân ngoài
+ Đường định hướng: Đường kẻ nối từ điểm giữa ngang cẳng chân ở cổ xương mác vào trong
1 cm đến điểm tận cùng - Liên quan:
+ Trước: trên tiếp xúc với cơ chày sau
dưới tiếp xúc với cơ gấp các ngón dài
+ Sau: Mạc ngang sâu cẳng chân, sau cùng là cơ dép
+ Ở dưới cẳng chân vùng ngang mắt cá trong chỉ có da và mạc che phủ mặt sau ĐM
+ Đi cùng TK chày: phần trên TK ở trong; rồi bắt chéo sau từ trong ra ngoài; phần dưới TK ở ngoài ĐM - Phân nhanh:
+ ĐM mũ mác: Đi ra ngoài quanh cổ xương mác -> nối với đm gối dưới- ngoài + ĐM mác:
● Tách dưới nguyên uỷ 2,5 cm ( dưới cơ khoeo)
● Đi xuống ở sau xương mác, phần trên ở giữa cơ chày sau và cơ gấp ngón cái dài,
sau đi dưới sự che phủ của cơ gấp ngón cái dài
● Tận cùng chia 2 nhánh tận:
Nhánh xuyên: qua đầu dưới màng gian cốt vòng ra trước
Nhánh mắt cá ngoài (2): vòng ra trước, tiếp nối với nhánh
trước ngoài của động mạch chày trước.
● Các nhánh bên và tiếp nối của đm mác:
o Các nhánh cơ: Cấp máu cơ dép, cơ chày sau, các cơ mác o Đm nuôi xương mác
o Nhánh xuyên: xuyên qua màng gian cốt ở trên mắt cá ngoài 5cm ▪ Tiếp nối:
● Đm mắt cá trước ngoài/ chày trước
● Nhánh mắt cá ngoài/ đm mác
● Đm cổ chân ngoài/ đm mu chân + Các nhánh bên khác: ● Đm nuôi xương chày
● Các nhánh cơ: Cho cơ dép và các cơ lớp sâu
● Các nhánh mắt cá trong
● Các nhánh gót: tới da mặt trong và sau gót - Tiếp nối: + ĐM khoeo
+ ĐM chày trước: tạo nên mạng mạch mắt cá
+ ĐM mu chân: tạo nên mạng mạch mắt cá
4. Động mạch chày trước: 1 trong 2 nhánh tận của ĐM khoeo từ bờ dưới cơ khoeo - Đường đi:
+ Đoạn ở cẳng chân sau tách ĐM quặt ngược chày sau, rồi đi qua lỗ ở đầu trên màng gian cốt ra
trước tách ĐM quặt ngược trước, rồi đi thẳng xuống màng gian cốt
● 2/3 trên: ở trước màng gian cốt
● 1/3 dưới: ở trước xương chày
+ Đến cổ chân đi sau hãm gân duỗi tận cùng bằng ĐM mu chân
+ Đường định hướng: đường kẻ nối bờ trước chỏm xương mác với 1 điểm ở cổ chân giữa đường nối 2 mắt cá - Liên quan:
+ 2/3 trên: ở trước màng gian cốt
1/3 dưới: ở trước xương chày
+ 2 bên: trên: phía trong là cơ chày trước, ngoài là cơ duỗi các ngón dài
dưới: trong là cơ chày trước, ngoài là cơ duỗi ngón cái dài
+ Ở gân cổ chân ĐM bắt chéo sau gân cơ duỗi ngón cái dài từ trong ra ngoài thành ĐM mu chân + ĐM đi cùng TK mác sâu - Phân nhánh:
+ ĐM quặt ngược chày trước: nối với các nhánh gối dưới/ đm khoeo & nhánh mũ mác/chày sau
+ ĐM quặt ngược chày sau: nối với đm gối dưới- ngoài
+ ĐM mắt cá trước trong : tách ra trên khớp cổ chân 5cm
● Tiếp nối tạo mạng mạch mắt cá trong: •
Nhánh mắt cá trong/chày sau • Đm cổ chân/ đm mu chân •
Các nhánh của đm gan chân trong
+ ĐM mắt cá trước ngoài :
● Tiếp nối tạo mạng mạch mắt cá ngoài: •
Nhánh xuyên, nhánh mắt cá ngoài đm mác •
ĐM cổ chân ngoài/ đm mu chân •
Các nhánh của đm gan chân ngoài - Tiếp nối: (dưới)
5. Động mạch mu chân: thiếp theo của ĐM chày trước ở sau hãm gân duỗi trên - Đường đi:
+ Đi vào mu chân hướng vào khoảng kẽ các ngón 1,2
+ Ở mu chân đi giữa 2 gân: trong là gân duỗi ngón cái dài
ngoài là gân tới ngón 2 của cơ duỗi các ngón dài
+ Tới đầu sau giữa các ngón 1,2 tận cùng bằng 2 nhánh: gan chân sâu & mu đốt bàn chân 1
(tới kẽ các ngón chân 1,2) - Phân nhánh: + Cổ chân trong (5) + Cổ chân ngoài (6)
+ ĐM cung: tách ra các ĐM mu đốt bàn bàn 2,3,4 đến các kẽ ngón chân còn lại, khi tới 4 kẽ
ngón chân sẽ chia đôi vào các ngón - Tiếp nối: (dưới)
� (1)+(3)+(5) = mạng mạch mắt cá trong
(2)+(4)+(6) = mạng mạch mắt cá ngoài
6. Động mạch gan chân trong: tiếp theo của ĐM chày sau: - Đường đi:
+ Chạy về phía xa dọc bờ trong bàn chân, ở trong TK gan chân trong
+ Lúc đầu được che phủ bởi cơ giạng ngón cái, sau đi giữa cơ giạng ngón cái và cơ gấp các ngón ngắn - Phân nhánh: + Nhánh sâu: Cơ xung quanh
+ Nhánh nông: chỉ ra ở nền gần xương đốt bàn 1 thành 2 thành phần:
● 1 nhánh chạy dọc bờ trong ngón 1
● 1 thân tách thành 3 nhánh ra ngoài và ra trước ở mặt dưới cơ gấp các ngón ngắn
để đổ vào ĐM gan đốt bàn tứ 1 đến 3
7. Động mạch gan chân ngoài: tiếp theo của ĐM chày sau, là nhánh lớn hơn: - Đường đi:
+ Đoạn đầu: chếch ra trước và ra ngoài, ở phía trong TK gan chân ngoài tớ nền xương đốt bàn 5
+ Sau: cùng nhánh sau TK gan chân ngoài chạy vào trong qua ngang bàn chân tới đầu kẽ
ngón 1-2 thfi tiếp nối với ĐM gan chân sâu của ĐM gan chân tạo cung gân chân sâu - Liên quan: + Đoạn đầu:
● Lúc đầu ở giữa xương gót và cơ giạng ngón cái
● Sau ở giữa cơ gấp các ngón ngắn và cơ vuông gan chân
● Cuối ở giữa cơ gấp các ngón ngắn và cơ giạng ngón út
+ Đoạn cung gan chân: nằm dưới nền xương đốt bàn 2-4 được che phủ bởi cơ khép ngón 1 - Phân nhánh:
+ 3 ĐM xuyên: đổ vào ĐM mu đốt bàn
+ 4 ĐM gan đốt bàn: chạy ra trước trong 4 khoảng gian cốt, tiếp nhận các nhánh nông của ĐM
gan chân trong rồi trở thành ĐM gan ngón chân chung => chia đôi thành các ĐM gan ngón chân riêng IV.Th n kinh ầ
IV.1. Đám rối thắt lưng:
1. Thần kinh đùi: Nhánh sau của ngành trước TL2,3,4 - Đường đi:
+Thoát ra và đi xuống ở bờ ngoài cơ TL lớn, nằm trong bao cơ
+ Sau đó chui dưới dây chằng bẹn để xuống tam giác đùi và tận cùng ở đây
+ Ở trong tam giác đùi nằm ngoài hơn so với ĐM và TM
- Các nhánh: Trên dc bẹn: Cơ chậu & Cơ lược (Không cho cơ TL lớn) - Nhánh tận: 2 phần: + Phần trước: Cơ may
Các nhánh bì đùi trước: cảm giác da mặt trước trong đùi
+ Phần sau: Cơ tứ đầu đùi & TK hiển
� Cơ: hầu hết các các vùng đùi trước trừ cơ TL lớn 1
cơ nhóm trong là cơ lược Da: mặt trước trong đùi
trong gối, cẳng và bàn chân
� Đi trong bao cơ TL lớn nên những ảnh hưởng đến cơ đều ảnh hưởng đến TK
2. Thần kinh bịt: Nhánh trước của ngành trước TL2,3,4 - Đường đi:
+ Thoát ra ở bờ trong cơ TL lớn, đi xuống ở thành bên chậu hông chia 2 nhánh trước và sau
+ 2 nhánh sau đó đi qua lỗ bịt xuống vùng đùi, nhánh sau xuyên cơ bịt ngoài
+ Ở đùi trong: nhánh trước đi giữa cơ khép ngắn và dài
nhánh sau đi giữa cơ khép ngắn và lớn - Chi phối:
+Nhánh trước: cơ khép ngắn & dài, co thon và 1 vùng da nhỏ mặt trong đùi ngay trên gối
+ Nhánh sau: cơ bịt ngoài, cơ khép lớn
� Cơ : cả nhóm cơ phía trong trừ cơ lược, thêm cơ bịt ngoài
Da: 1 vùng nhỏ mặt trong đùi ở ngay trên khớp gối Khớp:
khớp hông (nhánh trước) & khớp gối (nhánh sau)
� TK đùi + bịt: chi phối tất cả các cơ vùng đùi trước (trừ) cơ TL lớn (cộng) cơ bịt ngoài
3. Thần kinh bì đùi ngoài: nhánh sau của ngành trước TL2,3
Thoát ra ở bờ ngoài cơ TL lớn, đi xuống qua hố chật, sau đó chui dưới dc bẹn ở dưới gai chậu
trước trên 8-10cm để xuống mặt ngoài đùi (cảm giác)
� Cảm giác cho vùng ngoài đùi trừ 8-10cm phía trên
� Người béo mỡ bụng hay đè vào dc bẹn phần có TK đi qua => dị cảm vùng ngoài đùi
4. Thần kinh sinh dục đùi: nhánh dưới ngành trước TL1,2:
- Đường đi: Thoát ra & đi xuống ở mặt trước cơ TL lớn, đến ngay trên dc bẹn chia 2 nhánh đùi và sinh dục - Chi phối:
+ Nhánh sinh dục: đi theo ống bẹn đến cơ qun sinh dục ngoài => cảm giác cho vùng gò mu và cơ bìu ở nam
+ Nhánh đùi: cảm giác da vùng tam giác đùi
5. Thần kinh chậu hạ vị: Nhánh trên ngành trước TL1:
- Đường đi: ĐI giữa cơ vuông TL và thân, rồi xuyên qua cơ ngang bụng đi ra trước giữa các cơ
dẹt của bụng cho nhánh vào các cơ này (các cơ dẹp của bụng có 8TK chi phối); đến ngang gai
chậu trước trên đi xuyên các cơ thành bụng ra da chia 2 nhánh - Phân nhánh và chi phối:
+ Bì ngoài: da phần trước mào chậu và 1 phần trước đùi (8-10cm phía trên)
+ Bì trước: da vùng hạ vị (vùng bụng ngay trên nếp lằn bẹn)
6. Thần kinh chậu bẹn: Nhánh trên ngành trươc TL1:
- Đường đi: Phần trên giống chậu hạ vị, đến gai chậu trước trên thì vòng vào trong
- Chi phối: Phần trước bùi / môi lớn
1 vùng da bẹn vùng trước bìu / môi lớn
VI.2. Đám rối thắt lưng – cùng
Do thân TL cùng và 4 TK cùng tạo nên
� Đám rối cùng không phải do mỗi TK cùng tham gia hay do tất cả TK cùng tạo nên
6 ngành trước TL4 – Cg4 chia ra các nhánh trước và nhánh sau gồm:
- Nhánh sau: TK mác chung: TL4,5 Cg1,2 TK mông trên: TL4,5 Cg1 TK mông dưới: TL5, Cg1,2 TK cơ quả lê: Cg2
Phần ngoài TK bì đùi sau: Cg1,2
- Nhánh trước: TK chày: TL4,5 Cg1,2,3 TK thẹn: Cg2,3,4
Phần trong TK bì đùi sau: Cg2,3
TK cơ sinh đôi trên và bịt trong: TL5, Cg1,2
TL cơ sinh đối dưới và vuông đùi: TL 4,5 Cg1 - Chi phối các cơ mông:
+ Mông bé và nhỡ: TK mông trên (+cơ căng mạc đùi)
+ Mông lớn: TK mông dưới
+ Cơ vùng đùi sau: các nhánh TK ngồi + Cơ quả lê
+ Cơ sinh đôi trên, sinh đôi dưới, bịt trong, vuông đùi
1. Thần kinh mông trên: nhánh sau ngành trước TL4,5 Cg1
- Đường đi: chui qua khuyết ngồi lớn vào mông ở trên cơ quả lê, sau đó đi giữa cơ mông
nhỡ và bé cùng nhánh sâu của ĐM mông trên
- Chi phối: Cơ mông nhỡ + Cơ mông bé + CƠ căng mạc đùi
2. Thần kinh mông dưới: nhánh sau ngành trước TL5, Cg1,2
- Đường đi: qua khuyết ngồi lớn, vào mông ở dưới cơ quả lê chui vào cơ mông lớn - Chi phối: Cơ mông lớn
3. Thần kinh bì đìu sau: Phần ngoài: nhánh trước của Cg1,2
Phần trong: nhánh trước của Cg2,3 - Đường đi:
+ Qua khuyết ngồi lớn vào mông ở dưới cơ quả lê
+ Phần dưới mông: sau là cơ mông lớn, trước là cơ sinh đôi, bịt trong và vuông đùi
+ Ở đùi sau: đi ngay dưới mạc đùi phân nhánh vào da đùi sau và khoeo
+ Ở ranh giới mông và đùi tách nhánh bì mông dưới và đáy chậu - Chi phối:
+ Nhánh bì mông dưới: da dưới mông
+ Nhánh đáy chậu: da sau bìu / môi lớn
4. Thần kinh thẹn: nhánh trước ngành trước Cg2,3,4
- Đường đi: Qua khuyết ngồi lớn vào mông dưới cơ quả lê ở sát gai ngồi, vòng quanh gai
ngồi đi vào đáy chậu ở ống thẹn
- Chi phối: Tất cả các cơ ở đáy chậu
Da âm vật (TK mu âm vật) / Da dương vật (TK mu dương vật) 5. Thần kinh ngồi:
- 2 phần với 2 nguyên uỷ riêng rẽ nhưng đường đi chung:
+ Mác chung: nhánh sau ngành trước TL4,5 Cg1,2
+Chày: nhánh sau ngành trước TL4,5 Cg1,2,3
- Đường đi và liên quan:
+ Qua khuyết ngồi lớn vào mông ở dưới cơ quả lê
+ Dưới mông: giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn ở phía trong điểm chính giữa, ở trước cơ
mông lớn và sau 4 cơ (2 sinh đôi, vuông đùi, bịt trong), ở ngoài hơn các mạch và TK đi vào mông trước cơ quả lê
+ Đi xuống đùi sau: sát sau cơ khép lớn và trước nhóm cơ ụ ngồi – cẳng chân (cơ vùng đùi
sau) đầu dai cơ nhị đầu đùi bắt chéo sau từ trong ra ngoài, cho nhánh bên vào 3 cơ vùng
đùi sau, bó trên cơ khéo lớn và khớp hông:
● TK mác chung: khớp hông + đầu ngắn cơ nhị đầu ● TK chày: còn lại
6. Thần kinh chày: tận cùng của TK ngồi từ đỉnh trám khoeo: - Đường đi: + Đi xuống qua khoeo
+ Qua cẳng chân sau đến dưỡi hãm gân gấp giữa mắt cá trong và gân gót chia 2 nhánh tận:
TK gan chân trong và TK gan chân ngoài
+ Đường định hướng: đường nối từ đỉnh trám khoeo đến điểm giữa gân gót và mắt cá trong - Liên quan:
+ Trong khoeo: đi cùng ĐM và TM khoeo, là thành phần nằm sau cùng và ngoài cùng,
càng xuống duối càng gần ĐM
+ Phần dưới khoeo: bắt chéo sau ĐM khoeo từ ngoài vào trong
+ Cẳng chân sau: nằm bắt chéo ĐM chày sau ra ngoài, đi giữa 2 lớp cơ cùng ĐM chày sau - Phân nhánh: + Bì: ● nhánh gót trong ● nhánh gót ngoài
● TK bì bắp chân trong: đến giữa bắp chân xuyên mạc đi ra da, kết hợp với nhánh nối
mác để thành TK bắp chân => chi phối 1/3 dưới nửa ngoài cẳng chân ● nhánh bì mu chân ngoài
+ Cơ: tất cả các cơ của cẳng chân sau - Nhánh tận:
+ Gan chân trong: 3,5 ngón mặt gan chân (1 đến nửa trong ngón 4)
cơ mô cái và cơ gian cốt
+ Gan chân ngoài: 1,5 ngón mặt gan chân (nửa ngoài ngón 4 và 5) cơ mô út và gian cốt
7. Thần kinh mác chung: tận cùng của TK ngồi từ đỉnh trám khoeo: - Đường đi:
+ Xuống dưới và ra ngoài ở bờ ngoài trám khoeo đến chỏm xương mác, đầu tiên chạy dọc
gân cơ nhị đầu sau đó đi giữa gân cơ nhị đầu và đầu ngoài cơ bụng chân
+ Tiếp đó vòng mặt ngoài cổ xương mác ở dưới cơ mác dài chia 2 nhánh tận: mác nông và mác sâu - Nhánh bên: + Nhánh cho khớp gối
+ TK bì bắp chân ngoài: cho nhánh nối mác (hoặc nhánh này có thể tách ra từ 1 thân
chung với TK bì bắp chân ngoài), cảm giác bờ ngoài bắp chân - Nhánh tận: + Mác sâu:
● đi dưới cơ duỗi các ngón dài đến khe giữa 2 cơ chày trước và duỗi các ngón dài, rồi
đến màng gian cốt đi cùng ĐM chày trước
● phân nhánh cho 3 cơ cẳng chân trước
● đến cổ chân tận cùng bằng 2 nhánh: nhánh ngoài cho cỡ duỗi các ngón ngắn
nhánh trong cảm giác cho kẽ ngón 1,2 + Mác nông:
● đi xuống cẳng chân ngoài, đầu tiên đi dưới cơ mác dài rồi đi giữa 2 cơ mác (dài và
ngắn) rồi phần nhánh vào 2 cơ đến đoạn nối 1/3 giữa và dưới cẳng chân thì xuyên mạc ra da và mô dưới da
● phân nhánh cho 2 cơ cẳng chân ngoài
● ở 1/3 dưới cẳng tận cùng bằng 2 nhánh: bì mu chân trong bì mu trung gian
● cảm giác cho 1/3 dưới mặt ngoài cẳng chân và hầu hết mu bàn chân Đ NG D ƯỜ N KHÍ – PH Ẫ I Ổ A. Đ ng d ườ n khí ẫ
I. Thanh quản: Có sụn nhẫn II. Khí quản:
- Tiếp sau thanh quản ở bờ dưới sụn nhẫn ngang mức C6
- Đi qua cổ, vào ngực ở trung thất trên đến khoang gian N4, 5 chia thành 2 phế quản chính T và P - Liên quan:
+ Ở cổ: 2 bên: 2 bao cánh Sau: với thực quản
Trước: 2 bên có 2 thuỳ tuyến giáp; giữa là eo tuyến giáp và các cơ dưới móng
� Các cơ dưới móng không che phủ hết khí quản mà để hở 1 trám là trám mở KQ
+ Ở ngực: 2 bên: Phổi và các ổ màng phổi
Sau: Thực quản đoạn ngực
Trước: cung ĐM chủ, thân cánh tay đầu P và ĐM cảnh chung T
- Cấu tạo: 16 – 20 vòng sụn chồng lên nhau, các vòng sụn có hình chữ C/U với đầu tự do
hướng ra sau, nối với nhau bằng thành màng => giúp cho thực quản ở sau có không gian để co bóp
+ Trong thành màng có cơ khí quản
+ Các vòng sụn được bao bọc bởi 2 vòng xơ: trong và ngoài
+ Mỗi vòng sụn: dày 1mm, cao 2 – 3mm => dày < cao
+ Lót bên trong vòng sụn và thành màng là niêm mạc là BM trụ có lông chuyển
III. Phế quản chính: Chia ra từ khí quản tại cựa khí quản ngang mức N4,5 1. Phế quản chính P: - Dẫn khí cho phổi P
- Tính từ cựa khí quản đến chỗ tách ra phế quản thuỳ đầu tiên thì PQ chính P to hơn, đi
dốc hơn và ngắn hơn bên T, dài ~ 2,5cm
- Trước khi vào phổi P ở rốn phổi thì PQ chính P đã tách ra PQ thuỳ trên => PQ chính và PQ
thuỳ trên cùng vào phổi ở rốn phổi
- PQ thuỳ trên vào thuỳ trên được 1 cm tách ra 3 PQ phân thuỳ: Đỉnh Sau Trước
- Vào rốn phổi, PQ chính P chia ngay ra PQ thuỳ giữa dẫn khi cho thuỳ giữa phổi P, chia
thành 2 PQ phân thuỳ: Giữa Bên
- Sau đó phần còn lại của PQ chính sau nguyên uỷ của PQ thuỳ giữa trở thành PQ thuỳ dưới
dẫn khí cho thuỳ dưới phổi P, chia 5 PQ phân thuỳ: Trên Đáy giữa Đáy trước => 4 PQ phân thuỳ đáy Đáy bên Đáy sau 2. Phế quản chính T: - Dẫn khí cho phổi T
- Nhỏ hơn, chếch ngang hơn, dài hơn so với PQ chính P, dài ~ 5cm
- Chạy sang trái bát chéo trước thực quản, ống ngực và ĐM chủ xuống
- Đến rốn phổi T, PQ chính T mới tách ra PQ thuỳ trên: chia 2 nhánh
+ Nhánh dưới: dẫn khí vào vùng lưỡi, tách ra 2 PQ phân thuỳ: Lưỡi trên Lưỡi dưới
+ Nhánh trên: dẫn khí vào cùng đỉnh phổi T, tách ra PQ phân thuỳ: Trước đầu tiên, sau đó
còn lại thân đỉnh sau mới tách ra 2 PQ phân thuỳ: Đỉnh Sau
- PQ thuỳ dưới: tách ra các PQ phân thuỳ giống bên P về số lượng (5), gồm: Trên Đáy giữa Đáy trước Đáy bên Đáy sau
Sau khi tách ra PQ phân thuỳ trên thì còn 2 thân: thân bên sau và thân giữa trước; kiểu chia
nhánh tận này khác với kiểu chia của bên P
3. Đặc điểm chung của PQ 2 bên:
- Càng chia nhỏ thì sụn càng ít đi và càng nhỏ hơn
- PQ chia nhỏ đến khi có đường kính < 1mm thì không còn sụn nữa và được gọi là tiểu PQ
Tiểu PQ -> Tiểu PQ tận -> Tiểu PQ hô hấp -> Phế nang
- Cung ĐM chủ nằm trên và Đoạn trên ĐM chủ ngực nằm sau PQ chính T
- Cuống phổi nằm ở ngang mức N5 – 6 và có liên quan:
+ Rốn phổi P: Trên: Cung TM đơn Trước: TM chủ trên
+ Rốn phổi T: Trên: Cung ĐM chủ
Sau: Đoạn trên ĐM chủ ngực + Giống nhau: Sau: TK X Trước: TK hoành 4. Các mạch máu phổi: - ĐM phổi:
+ P: đầu tiên nằm ở dưới, sau đó ra trước PQ chính P (ĐM bắt chéo trước PQ);
ở ngang mức rốn phổi ở dưới PQ thuỳ trên P
+ T: đầu tiên nằm trước, sau đó ở trên PQ chính T (ĐM bắt chéo trước trên PQ);
ở ngang mức rốn phổi ở trên PQ thuỳ trên T
� ĐM phổi P dài hơn, to hơn ĐM phổi T
ĐM phổi vào phổi, quấn quanh thân PQ chính từ đó chia ra các nhánh
- Trong các thành phẩn ở cuống phổi thì ĐM và TM là các thành phần nằm sau cùng B. Ph i: ổ
1. Đặc điểm phổi: Phổi có 1 đỉnh, 1 đáy, 3 mặt, 2 bờ : a. Các mặt: - Mặt sườn:
+ Nhẵn và lỗi áp vào mặt trong lồng ngực
+ Có các vết ấn lõm của xương sườn
+ Phần sau áp vào phía bên cột sống ngực trong rãnh phổi lồng ngực
+ Phần trước có bờ trước - Mặt trung thất:
+ Lõm sâu do có ấn tim: phổi T liên quan đến thất T
phổi P liên quan đến nhĩ P
+ Ở sau trên ấn tím là rốn phổi - Mặt
hoành (chính là đáy phổi): + Lõm, úp lên vòm hoành
+ Qua cơ hoành lên quan với: ● T: đáy vị và lách
● P: mặt trên gan => mủ của áp xe gan có thể vỡ qua cơ hoành lên ổ màng phổi
b. Đỉnh phổi: tròn, nhô lên vào nền cổ qua lỗ trên lồng ngực c. Các bờ: - Bờ
trước : ngăn cách mặt trung thất và mặt sườn; ở phổi T có khuyết tim và lưỡi phổi - Bờ dưới: chia 2 đoạn:
+ Đoạn trong: thẳng, ngăn cách mặt hoành với mặt trung thất
+ Đoạn ngoài: cong, ngăn cách mặt hoành với mặt sườn d. Các khe phổi:
- Phổi P: khe chếch: thấy ở cả 3 mặt, ngăn cách thuỳ dưới với các thuỳ giữa và trên
khe ngang: chỉ thấy ở mặt sườn và mặt trung thất, ngăn cách thuỳ trên và giữa
- Phổi T: chỉ có khe chếch ở mặt trung thất ngăn cách thuỳ trên và dưới
2. Màng phổi: có 2 lá, giữa 2 lá là ổ màng phổi: - Lá
tạng : bọc và dính chặt vào nhu mô phổi, lách vào cả khe gian thuỳ bọc cả các mặt gian
thuỳ phổi => diện tích lá tạng rộng hơn diện tích mặt phổi nhìn thấy được
- Đến chỗ cuống phổi thì lật ra bọc rốn phổi và liên tiếp với lá thành => đường lật là cuống
phổi, ở dưới còn dài ra tạo thành dây chằng phổi - Lá thành:
+ Chia thành 4 phần: vòm màng phổi
màng phổi sườn (1) màng phổi trung thất (2) màng phổi hoành (3)
+ Chỗ gặp nhau của từng cặp 2 phần tạo các ngách => có 3 ngách:
● (1) & (2): ngách sườn – trung thất
● (1) & (3): ngách sườn – hoành: là nơi thấp nhất của màng phổi, đi dọc đoạn cong bờ dưới phổi
● (2) & (3): ngách hoành – trung thất: đi dọc đoạn thẳng bờ dưới phổi 3.
Đối chiếu của phổi và màng phổi lên thành ngực: a. Phổi:
- Đỉnh phổi: điểm cao nhất ngang mức đầu sau xương sườn 1, cao hơn đầu trước xương
sườn 1 5cm, trên xương đòn 3 cm, cách đường giữa 4 cm - Bờ trước:
+ Từ điểm cao nhất của đỉnh phổi chếch xuống dưới vào trong bắt chéo khớp ức sườn 1
+ Ngang mức khơp sức sườn 2 đi sát đường giữa
+ Chạy xuống dưới: P: tới đầu trong sụn sườn 4 tiếp nối với bờ dưới
T: tới đầu trong sụn sườn 4 vòng ra ngoài, tới gần đầu ngoài sụn
sườn 5 thì tiếp nối với bờ dưới - Bờ dưới:
+ Chạy chếch xuống dưới, ra ngoài, ra sau
+ Bắt chéo: KLS 6 ở đường giữa đòn
KLS 7 ở đường nách giữa KLS 9 ở đường vai
+ Đến KLS 11 là tận hết
- Giới hạn sau trong của phổi: đầu sau xương sườn I chạy xuống bắt chéo các mỏm ngang ĐS N2 – 11
- Khe chếch: bắt đầu ở KLS 3 chạy chếch xuống dưới, ra ngoài, ra trước
tận hết ở chỗ nối xương sườn và sụn sườn 6
- Khe ngang (chỉ với phổi P): tách từ khe chếch ở ngang mức KLS 4 trên đường nách, chạy
ngang ra trước, vào trong tới phía trước sụn sườn 4 b. Màng phổi:
- Vòm màng phổi: tương ứng điểm cao nhất của đỉnh phổi
- Ngách sườn – trung thất: + P: giống bờ trước
+ T: giống bờ trước cho đến đầu trong sụn sườn 5 lách vào gần đường giữa hơn, tới sụn
sườn 6 (cách đường giữa 2cm) liên tiếp với ngách sườn hoành - Ngách sườn – hoành:
+ từ tận hết ngách sườn trung thất chạy chếch xuống dưới, ra ngoài, ra sau
+ bắt chéo: xương sườn 10 ở đường nách giữa
xương sườn 11 ở cách đường giữa 11cm
+ tận hết ở khe giữa ĐS N12 và TL1 TIM I. ĐM và TM của tim 1. Động mạch:
Từ ĐM chủ lên tách 2 nhánh nuôi tim ngang mức van ĐM chủ: - ĐM vành P: + Đường đi:
● Từ ĐM chủ đi 1 đoạn ngắn ra trước giữa thân ĐM phổi và tiểu nhĩ P rồi tới rãnh vành
● Tiếp đó đi theo nữa P rãnh vành, đầu tiên tới bờ P của tim sau đó đi xuống mặt hoành của tim
● Đến đỉnh tim trong rãnh gian thất sau, nối với ĐM vành trái (ĐM gian thất trước) + Phân nhánh:
● ĐM gian thất sau: cấp máu nửa sau 2 tâm thất & 1/3 sau vách gian thất
● Còn lại phân các nhánh cho tâm nhĩ và tâm thất P - ĐM vành trái:
+ Chỉ là tên 1 thân ĐM ngắn giữa tiểu nhĩ T và thân ĐM phổi, nó chia ngay thành 2 nhánh: + ĐM gian thất trước:
● Đi về đỉnh tim trong rãnh gian thất trước sau đó vòng quanh đỉnh tim tới mặt
hoành nối với ĐM gian thất sau
● Cấp máu cho mặt trước thất T và 2/3 trước vách gian thất
� Dù có chỗ nối với Đm gian thất sau những nếu tắc đột ngột thì chỗ nối sẽ không đáp ứng
đủ nhu cầu máu của tim (chỗ nối không có ý nghĩa ứng cứu) => ĐM vành là ĐM tận chức năng + ĐM mũ:
● Đi trong rãnh vành T, chạy sang bờ T sau đó xuống mặt hoành của tim, tận cùng ở mặt sau thất T
● Cấp máu cho thành sau thất T và tâm nhĩ T
� Nếu tắc ĐM mũ thì thành sau thất T sẽ bị nhồi máu 2. Hệ thống tĩnh mạch:
- Xoang vành = Hệ thống TM vành: Gồm 3 TM liên tiếp và các nhánh tim:
+ TM gian thất trước: từ đỉnh tim đi lên ở rãnh gian thất trước vòng sang bờ T của tim theo
rãnh vành, kết thúc ở bờ T
+ TM tim lớn: ở bờ T TM gian thất trước kết hợp với TM bờ T tạo thành TM tim lớn, TM
này đi xuống mặt hoành của tim theo rãnh vành rồi liên tiếp với xoang vành
+ Xoang vành: đi tiếp tới mặt sau của thất T rồi đổ vào nhĩ P
� Các nhánh TM đổ vào xoang vành: TM chếch nhĩ T TM sau thất T TM tim nhỏ
TM tim giữa (TM gian thất sau)
- Các TM tim trước: Từ mặt trước thất P chạy lên đổ vào mặt trước tâm nhĩ P II. Liên quan của tim:
Tim nằm trong trung thất giữa, có 1 đáy 1 đỉnh và 3 mặt:
- Đỉnh tim: nằm ngay sau thành ngực T, sau KLS V đường giữa đòn T, bình thường không quá đường giữa 9cm - Đáy tim:
+ Do phần sau các nhĩ tạo nên, 2 tâm nhĩ cách nhau bằng vách gian nhĩ
+ Nhĩ T hướng ra sau, liên quan ở sau với thực quản
� Tâm nhĩ T nếu to có thể đè vào thực quản gây nuốt khó
Có thể đưa đầu dò SÂ tim qua thực quản
+ Nhĩ P: hướng sang phổi P tạo mặt phổi P của tim, liên quan đến:
● Mặt trung thất phổi P
● Màng phổi trung thất P ● TK hoành
- Mặt hoành: do mặt sau dưới 2 thất và 1 phần nhỏ nhĩ P tạo nên: + Phần sau rãnh vành
+ Mặt sau dưới các thất được ngăn cách nhau bởi rãnh gian thất sau có các ĐM và TM đi
+ 1 phần nhỏ do tâm nhĩ P nhận TM chủ dưới tạo nên (ở trước so với phần 1 thất)
+ Liên quan đến cơ hoành, gan T, đáy vị
- Mặt phổi T: do tiểu nhĩ T và thất T tạo nên, liên quan với: + Mặt trung thất phổi T + Màng phổi trung thất T + TK hoành T
- Mặt ức sườn: do mặt trước các tâm nhĩ và tâm thất tạo nên:
+ Giữa mặt trước các tâm nhĩ bị ĐM phổi và ĐM chủ che mất, nằm về 2 bên các ĐM là 1
phần tiểu nhĩ => ko nhìn thấy các tâm nhĩ ở mặt ức sườn
+ Phần tâm thất: giữa có rãnh gian thất chứa ĐM và TM
+ Phần lớn nhất của mặt ức sườn do tâm thất P tạo nên
+ Liên quan ở trước với xương ức và các sụn sườn 3 – 6, cơ ngang ngực và tuyến ức (trẻ
em)/mô mỡ (người lớn), ĐM và TM ngực trong, ngách sườn trung thất
� Ứng dụng: Phẫu thuật mở dọc xương ức để mở vào trong ở đường giữa khoảng sụn
sườn 2, tránh các thành phần khác
- ĐỐI CHIẾU CỦA TIM LÊN LỒNG NGỰC:
+ Góc trên T: sụn sườn 2 cách bờ T xương ức 1,3cm
+ Góc trên P: sụn sườn 3 cách bờ P xương ức 1,3cm
+ Góc dưới P: sụn sườn 6 cách bờ T xương ức 1,3cm
+ Góc dưới T = đỉnh tim: KLS 5 đường giữa đòn T
- Hình ảnh XQ ngực theo hướng trước – sau:
+ Bên P: 2 cung: TM chủ trên và TM phổi
+ Bên T: 3 cung: ĐM chủ, ĐM phổi và Thất T
- Kích thước: nắm tay người nắm lại III. Hình thể trong: 1. Tâm nhĩ:
- Nhĩ P có lỗ đổ của 2 TM chủ trên, dưới và xoang vành
- Nhĩ T có 4 lỗ đổ của các TM phổi
- Giữa 2 tâm nhĩ có vách gian nhĩ có hố bầu dục (vết tích của lỗ bầu dục) ở mặt P
- Phần trước mặt trong thành nhĩ P có các cơ lược 2. Tâm thất:
- Thất P: có hình tháp 1 đỉnh 1 đáy 3 thành:
+ Đáy: có 2 lỗ: lỗ nhĩ thất P được đậy bằng van 3 lá (lá sau, lá vách, lá trước) lỗ
thân ĐM phổi được đậy bằng van có 3 lá hình bán nguyệt lỗ nhĩ
thất P nằm sau dưới so với lỗ thân ĐM phổi
+ Có 3 thành với 3 cơ nhú: trước, sau, vách
+ Đỉnh: từ đỉnh cơ nhú nối với các lá van có các thừng gân, có tác dụng giữ các lá van 3 lá
không tụt lên nhĩ khi thất thu
+ Từ vách chạy đến thành trước có bè vách bờ (bè cơ lớn)
+ Nón ĐM: nhìn thấy trên bề mặt
- Thất T: có hình đáy 1 đỉnh 1 đáy 2 thành:
+ Có 2 thành => có 2 cơ nhú: trước, sau
+ Có 2 lỗ: lỗ nhĩ thất T ở sau dưới hơn, T hơn được đậy bằng van 2 lá tương ứng 2 cơ nhú
lỗ ĐM chủ ở trước trên hơn, P hơn
- Vách gian thất lồi về bên P, lõm về bên T IV. Cấu tạo:
- Đáy thất: Thấy các lỗ van của 2 thất, ở giữa nối các lỗ van có các mô xơ ko có tính dẫn
truyền, ngăn cách nhĩ và thất, làm cho nhĩ và thất không co bóp đồng thời
- Các sợi cơ tâm nhĩ và tâm thất khác nhau
- Các TB tự phát nhịp: chiếm 1% TB tại tim, tập trung tại 1 số điểm tạo hệ thống dẫn truyền tim
+ Nút xoang nhĩ: ở thành nhĩ P, tại bờ P lỗ TM chủ trên và ngay dưới ngoại tâm mạc thanh mạc
+ Bó nhĩ thất: nằm trong thành nhĩ P ở trước lỗ xoang vành
+ Bó His (bó nhĩ thất): đi từ nhĩ -> thất, xuyên qua hệ thống mô sợi đi từ nhĩ xuống thất
● Ở tâm thất bó His đi ở mặt P phần màng vách gian thất
● Đến bờ trên phần cơ chia 2 trụ P và T
Trụ P: đi xuống mặt P phần cơ vách gian thất
Trụ T: xuyên qua phần màng, đi xuống ở mặt T phần cơ vách gian thất
● Khi các trụ đi xuống đỉnh các tâm thất 2 trụ toả ra thành các mạng lưới sợi dưới nội
tâm mạc => kích thích tâm thất co
● Thời gian truyền xung từ nhĩ đến thất chính là thời gian nhĩ co bóp xong - Ngoại tâm mạc: 2 lớp:
+ Ngoại tâm mạc sợi: lớp ngoài cùng, như 1 túi sợi bao quanh tim, miệng túi ở trên liên tiếp
với áo ngoài các ĐM và TM
● Mặt ngoài ngoại tâm mạc sợi dính với các cơ quan xung quanh như màng phổi,
hoành => hệ thống treo tim
● Mặt trong được lót bởi lá thành ngoại tâm mạc thanh mạc
+ Ngoại tâm mạch thanh mạc: là 1 túi kín gồm lá thành và lá tạng và 1 ổ giữa 2 lá: ổ ngoại tâm mạc:
● Lá thành lót mặt trong ngoại tâm mạc sợi
● Lá tạng bọc sát mặt ngoài thành cơ tim, phủ lên cả các mạch máu nuôi tim và nút
xoang tim, từ đỉnh đến đáy, bọc lên 1 phần các ĐM và TM, sau đó lật ra liên tiếp với lá thành
● Điểm lật lại nối 2 lá với nhau cũng chính là nơi ngoại tâm mạc sợi liên tiếp với áo ngoài
● Ổ ngoại tâm mạc chỉ là 1 ổ ảo, 2 lá áp sát và trượt lên nhau khi tim đập
Ổ ngoại tâm mạc ở sau nhĩ T, liên quan với thực quản gọi là xoang chếch ngoại tâm mạc TRUNG THẤT
- Vùng giữa khoang ngực ở giữa có 2 ổ màng phổi
- Giới hạn: + Sau: cột sống ngực
+ Trước: xương ức và các sụn sườn
+ 2 bên: phần trung thất màng phổi + Dưới: cơ hoành
+ Trên: thông với nền cổ qua lỗ ngực trên
- 1 mặt phẳng nằm cắt ngang, trước qua góc xương ức, sau qua đốt sống ngực 4 và 5: chia trung thất thành 2 phần: + Trên
+ Dưới: tim và màng ngoài tim chia trung thất dưới thành 3 phần:
● Trước: giữa màng ngoài tim và xương ức
● Giữa: tim và màng ngoài tim
● Sau: vùng còn lại sau màng ngoài tim
I. Trung thất trên: các thành phần:
1. Khí quản ngực: nằm hoàn toàn trong trung thất trên
2. Thực quản: đoạn trên
3. Cung ĐM chủ: lên trên, sang T, ra sau
- Thân ĐM cánh tay đầu đến khớp ức đòn chia đôi - ĐM cảnh chung T - ĐM dưới đòn T 4. TK X:
- TK X P: ở nền cổ bắt chéo trước ĐM dưới đòn, đi vào ngực - TK X T:
+ Ở nền cổ không bắt chéo trước ĐM dưới đòn mà đi song song với ĐM, đến cung ĐM chủ
bắt chéo trước rồi cho nhánh TK thanh quản quặt ngược T
+ Qua trung thất trên đi sau cuống phổi
5. TM cảnh 2 bên: kết hợp với TM dưới đòn 2 bên tạo TM cánh tay đầu:
- TM cánh tay đầu P: đi vào trung thất trên ở bên P đường giữa
- TM cánh tay đầu T: chạy sang phải, hợp với TM cánh tay đầu P => TM chủ trên
6. TK hoành (đốt sống cổ 3,4,5)
- Đến nền cổ bắt chéo trước ĐM và sau TM dưới đòn, qua đó vào trung thất trên
- TK hoành P: chạy dọc bên ngoài TM cánh tay đầu P và TM chủ trên rồi vào trung thất giữa
- TK hoành T: đi xuống ở trước TM gian sườn trên cùng và cung ĐM chủ để tới trung thất giữa
- Qua trung thất trên: đi trước cuống phổi
7. Tuyền ức: Phần lớn ở trung thất trên, ở trước nhất
� Từ trước ra sau: Tuyến ức -> TK hoành -> lớp TM -> lớp ĐM, xen kẽ là 2 TK X -> KQ
đoạn ngực -> Thực quản -> Ống bạch huyết II. Trung thất sau: 1. Th c qu ự ản: - Đường đi:
+ đầu trên thực quản liên tiếp đầu dưới hầu ở ngang mức bờ dưới sụn nhẫn, tương ứng đốt
sống cổ 6, từ đó thực quản đi xuống qua cổ, ngực, lỗ thực quản cơ hoành và 1 đoạn ngắn trong bụng.
+ Đầu dưới thực quản liên tiếp với dạ dày ở tâm vị ngang mức ngực 11.
+ Toàn bộ chiều dài thực quản: 25cm
+ Đường đi chia làm 4 đoạn: cổ, ngực, cơ hoành và bụng
+ Nhìn theo chiều giữa – bên:
● Ban đầu đi hơi lệch sang T
● Sau bị cung ĐM chủ và ĐM chủ ngực đầy về đường giữa
● Đưới cùng đi lệch hẳn sang T
+ Nhìn theo chiều trước – sau:
● Trên đốt ngực 4: đi sát cột sống
● Dưới đốt ngực 4: đi cách cột sống, ngăn cách với cột sống bởi các thành phần khác - Liên quan phía sau: + Đoạn cổ:
● Giữa khí quản và thực quản có TK thanh quản quặt ngược T
● 2 bên: thuỳ bên tuyến giáp và bao cảnh
● TK thanh quản quặt ngược P nằm bên P thực quản; TK thanh quản quặt ngược T nằm trước thực quản + Đoạn ngực:
● Trên ngực 4: thân các ĐS ngực nằm sát sau, thực quản ở giữa khí quản đoạn ngực và cốt sống
● Dưới ngực 4: có 3 thành phần ngăn cách thực quản với ĐS ngực: ✔ TM đơn: phía sau P
✔ ĐM chủ ngực: phía sau T
✔ Ống ngực: sau thực quản, giữa mặt trước cột sống - Liên quan phía trước:
+ Trên ngực 4: chỉ có khí quản ở trước
+ Dưới ngực 4: tim ở trước: cụ thể là nhĩ T và xoang chếch của ngoại tâm mạc
� Ứng dụng đưa đầu dò vào thực quản để siêu âm tim
- Liên quan đến TK X: sau cuống phổi 2 dây TK X đi sát 2 bên thực quản, phân nhánh vào
mặt trước và sau thực quản:
+ TK X T: chủ yếu phân nhánh vào mặt trước
+ TK X P: chủ yếu phân nhánh vào mặt sau
� Các nhánh ở mặt trước nối nhau tạo thành thân X trước Các
nhánh ở mặt sau nối nhau tạo thành thân X sau
- Đoạn cơ hoành: Thực quản qua lỗ thực quản cơ hoành cùng các thân X trước và sau, lỗ
thực quản cơ hoành ở trước hơn, cao hơn và T hơn lỗ ĐM chủ - Đoạn bụng:
+ Liên quan sau với cơ hoành, sau nữa qua cơ hoành là ĐM chủ
+ Liên quan trước với gan T, ấn vào gan thành rãnh thực quản 2. ĐM ch ng ủ c: ự
- Tiếp theo cung ĐM chủ từ bờ dưới đốt ngực 4 và ở sườn T
- Đường đi: đi xuống qua trung thất sau, càng xuống càng về gần đường giữa, sau khi chui qua
lỗ ĐM chủ cơ hoành liên tiếp với ĐM chủ bụng ngang đốt ngực 12
- Đi ngang mức chiều dài của 8 ĐS ngực: Ngực 5 – 12 - Liên quan:
+ ĐS ngực: đầu tiên ở bên T cột sống, sau ở giữa trước cột sống
+ Thực quản: đầu trên ở sau T so với thực quản
càng xuống thấp càng sang phải
cuối cùng ở sau P thực quản
+ Cuống phổi T: đoạn đầu đi sau cuống phổi T - Phân nhánh:
+ 9 đôi cho ĐM gian sườn sau cho các khoang gian sườn 3 – 11 (khoang gian sườn 1,2 do ĐM dưới đòn tách ra)
+ 1 đôi ĐM dưới sườn ở dưới xương sườn 12
+ 1 đôi ĐM hoành trên cho cơ hoành
+ 1 đôi ĐM phế quản (thường tách ra từ đôi gian sườn cho KLS thứ 3,4 / tách trực tiếp từ ĐM chủ ngực)
+ Các nhánh cho thực quản và màng ngoài tim
� 12 đôi; các ĐM bên P dài hơn bên T do ĐM chủ nằm lệch T
3. Hệ thống TM đ n: ơ
- Thu máu của các TM gian dườn nhưng không phải tất cả:
+ TM gian sườn trên cùng P đổ về TM cánh tay đầu P
+ 3 TM gian sườn 1,2,3 T hợp nhất lại tạo TM gian sườn trên T, đổ về TM cánh tay đầu T
+ Còn lại mới đổ về hệ thống TM đơn
- TM đơn: thu tất cả các TM gian sườn còn lại bên P
+ Nguyên uỷ: được tạo nên ở đầu sau xương sườn 12 P do sự hợp lại của 3 TM: ● Dưới sườn P ● Thắt lưng lên P
● 1 nhánh từ TM chủ dưới
+ Đường đi: mặt P thân các ĐS ngực, ở sau bờ P thực quản, khi đến ngang ĐS ngực 4 thì
vòng ra trước và trên cuống phổi P (ở ngang mức ngực 4) thành cung TM đơn rồi đổ vào TM chủ trên + Nhánh bên:
● Tất cả các TM gian sườn P trừ TM gian sườn trên cùng ● TM bán đơn ● TM bán đơn phụ
● TM thực quản, phế quản và màng ngoài tim - TM bán đơn:
+ Nguyên uỷ: Tạo nên ở đầu sau xương sườn 12 T do sự hợp lại của 3 TM: ● Dưới sườn T ● Thắt lưng lên T
● 1 nhánh từ TM thận T / TM chủ dưới T
+ Đường đi: mặt T thân các ĐS ngực, đến ngang ĐS ngực 7 vòng sang P, trước cột sống đổ vào TM đơn
+ Nhánh bên: Nhận các TM gian sườn 7 – 11 ở bên T - TM bán đơn phụ:
+ Đường đi: Bờ T cột sống ngực ở trên TM bán đơn, đến ngang đốt ngực 6 đi sang P đổ vào TM đơn
+ Nhánh bên: Nhận 3 TM gian sườn 4 – 6 T 4. ng ng Ố c: ự - Tổng quát:
+ Cả người có 9 thân bạch huyết:
● 6 thân trên cơ hoành: 3 thân ở mỗi bên gồm: đầu, ngực, tay ● 3 thân dưới cơ hoành
+ 3 thân trên cơ hoành ở bên P gom thành 1 ống đổ vào TM dưới đòn
+ 6 thân còn lại: 3 thân trên hoành T và 3 thân dưới hoành thu lại thành ống ngực
- Nguyên uỷ: được tạo nên ở dưới cơ hoành do sự hợp lại của 3 thân bạch huyết:
+ 2 thân thắt lưng: thu bạch huyết của chi dưới, tạng chậu hông, thành chậu, thành bụng
+ Thân ruột: thu bạch huyết các tạng bụng
3 thân thường hợp lại ở ngang đốt TL1-2, tạo thành bể dưỡng chấp tại nơi hợp nhất - Đường đi:
+ Từ bể dưỡng chấp đi lên qua lỗ ĐM chủ cơ hoành vào ngực
+ Ở ngực đi lên ở trung thất sau, nằm sau thực quản, trước cột sống
+ Đến ngang ngực 4 đi chếch sang T cột sống, tiếp lên trung thất trên, ở sau T so với thực quản
+ Lên đến nền cổ T, ống ngực vòng ra T đổ vào chỗ hội lưu của TM cảnh trong và dưới
đòn T, trước khi đổ vào chỗ hội lưu nhận 3 thân trên hoành bên T
� Ống ngực thu bạch huyết của toàn cơ thể trừ đầu, ngực và tay P ( 3 thân trên P)
Ống ngực là kênh nối tiếp của hệ TM chủ trên và dưới
� Ống ngực đi sát cột sống nên gãy cột sống ngực có thể gây rách ống ngực => tràn bạch huyết ngực ỐNG BẸN
1. Các thành phần xung quanh ng b ố n: ẹ
- Thành dưới: dây chằng bẹn (từ gai chậu trước trên đến củ mu)
- Thành trên: liềm bèn tạo bởi sợi dưới cơ chéo bụng trong và sợi dưới cơ ngang bụng:
+ 2 cơ này sau đó đi ra sau ống bẹn, kết hợp lại tạo thành gân kết hợp bám vào lược xương mu
+ Liềm bẹn: ban đầu ở trước, sau đó ở trên, cuối cùng ở sau ống bẹn ngang mức lỗ bẹn nông
- Thành trước: Cơ chéo bụng ngoài có gân bám vào xương mu bởi 2 trụ:
+ Trụ trong: bám vào thân xương mu
+ Trụ ngoài: bám vào củ xương mu
+ Ở giữa 2 trụ có khe hở:
● phía trước có các sợi gian trụ
● phía sau có dây chằng phản chiếu (từ củ mu đi lên trên vào trong bám vào đường trắng giữa)
� Thành trước gồm: Cân cơ chéo bụng ngoài (trụ ngoài) và phần ngoài có sự tham gia của cơ chéo bụng trong
- Thành sau: tạo bởi 3 lớp
+ Mạc ngang: là mô liên kết phủ sau cơ ngang bụng, có 1 phần dày lên đầu dưới liên tục
ống bẹn, đầu trên liên tục đường cung
+ Mô trước phúc mạc: gồm các thành phần:
● Dây chằng rốn giữa (dây treo bàng quang) => tạo nếp rốn giữa
● Thừng ĐM rốn (bào thai là ĐM rốn) đội phúc mạc phủ mặt sau nó => tạo nếp rốn trong
● ĐM thượng vị dưới (đi giữa mạc ngang và phúc mạc, ra cơ thăng bụng), làm nếp gờ
phúc mạc bị đội lên => tạo nếp rốn ngoài + Phúc mạc
� Ở ngoài nếp rốn ngoài là hố bẹn ngoài,
Ở giữa nếp rốn ngoài và trong là lỗ bẹn trong
Ở giữa nếp rốn trong và giữa là hố trên bàng quang 2. Các l b ỗ n: ẹ - Lỗ bẹn nông:
+ là lỗ ở cân cơ chéo bụng ngoài + ở trên củ mu 0,5 cm
+ kích thước: đút vừa đầu ngón tay út
� Cân cơ chéo bụng ngoài tạo nên: thành trước ống bẹn và lỗ bẹn nông - Lỗ bẹn sâu: + là lỗ ở mạc ngang
+ là đầu ngoài ống ben, ở trên điểm giữa dây chằng bẹn 1,5cm
+ ở ngoài nếp rốn ngoài và ở hố bẹn ngoài
+ là nơi quy tụ các thành phần của thừng tinh từ bụng xuống bìu
� Ống bẹn: là 1 khe giữa liềm bẹn và nửa trong dây chằng bẹn
3. Các dạng thoát v b ị n: ẹ
- Gián tiếp: ngoài nếp rốn ngoài (ngoài ĐM thượng vị dưới) hay ở hố bẹn ngoài => khối
thoát vị nằm trong bao thớ thừng tinh hay nội thớ
- Trực tiếp: ở trong nếp rốn ngoài, ngược lại với thoát vị gián tiếp => khối thoát vị nằm
ngoài bao thớ thừng tinh hay ngoại thớ, phải tự đẩy phúc mạc và mạc ngang xuống
- Bẩm sinh = nội thớ = gián tiếp: do mỏm bọc không thu hẹp lại, làm các thành phần khác chui qua
- Mắc phải: do thành bụng yếu
PHÚC MẠC – MẠC NỐI
I. Mạc nối nhỏ: Nếp phúc mạc trung gian giữa gan và dạ dày:
- Bờ vị: bám vào bờ cong nhỏ và bờ trên hành tá tràng
- Bờ gan: bám vào gan bằng 2 đoạn ngang và dọc
+ Ngang: bám vào 2 mép cửa gan
+ Dọc: 2 mép khe dây chằng TM
- Bờ phải = bờ tự do: bpcj mặt phải của cuống gan
- Lỗ mạc nối: là lỗ tự nhiên duy nhất của túi mạc nối, gồm 4 bờ:
+ Trước: bờ phải mạc nối nhỏ + Sau: TM chủ dưới + Trên: gan
+ Dưới: khối tá tuỵ và mạc dính tạ tuỵ
- Phân chia: tạo 2 dây chằng:
+ Dây chằng gan – tá tràng: phần mạc nối nhỏ nối cửa gan và hành tá tràng
+ Dây chằng gan – vị: phần mạc nối nhỏ nối khe dây chằng TM với bờ cong nhỏ: phần P mỏng, phần T dày
II. Mạc nối lớn: Phần phúc mạc trung gian nối bờ cong lớn dạ dày với các cơ quan xung quanh III. Lỗ nếp vị tuy:
Gồm: nếp gan tuỵ, nếp vị tuỵ và bờ cong nhỏ
IV. Túi mạc nối: là ngách lớn nhất của ổ phúc mạc do các tạng trên mạc treo đại tràng ngang và các
dây chằng thuộc 2 mạc nối vây quanh thông với ổ phúc mạc qua lỗ mạc nối: - Lỗ mạc nối
- Tiền đình mạc nối: từ lỗ mạc nối đến lõ nếp vị tuỵ, gồm 4 thành: + Trước: mạc nối nhỏ + Sau: 2 mạch máu lớn
+ Trên: thuỳ đuôi của gan
+ Dưới: khối tá tuỵ và mạc dính tá tuỵ
- Lỗ nếp vị tuỵ: 2 bờ + Trước: bờ cong nhỏ
+ Sau: 2 nếp phúc mạc do ĐM gan chung và ĐM vị trái tựa lên tạo nếp gan tuỵ và nếp vị tuỵ
- Túi chính: gồm 4 thành và 1 bờ: + Trước: dạ dày
+ Sau: thân đuôi tuỵ và thận T, ĐM lách, 1 ít của cơ hoành
+ Trái: lách, dây chằng vị lách, dây chằng tuỵ lách = dây chằng lách thận
+ Dưới: đại tràng ngang và mạc treo
+ Bờ trên: dây chằng vị hoành = giới hạn trên của túi mạc nối
+ Có 1 ngách dưới ở dưới mạc treo đại tràng ngang nằm giữa 2 lá trước và sau của mạc nối lớn
� Túi mạc nối có 1 phần nằm dưới đại tràng ngang (câu hỏi Đ/S)
- Các đường vào túi mạc nối:
+ Qua lỗ mạc nối để khám cuống gan
+ Phần mỏng (phần P) của mạc nối nhỏ
+ Qua 2 lá trước của mạc nối lớn ở trên/dưới vòng ĐM bờ cong lớn + Qua 2 lá sau
+ Qua mạc treo đại tràng ngang DẠ DÀY I. Các đặc điểm chung:
- Phần giãn to nhất ống tiêu hóa - Dung tích: + TSS= 30 ml + Tuổi dậy thì= 1000ml + Trưởng thành= 1500ml - Dạ dày nằm ở 3 vùng: + Hạ sườn trái + Thượng vị + Trên rốn
- Các phần của dạ dày gồm: Tâm vị -> Đáy vị -> Môn vị
II. Đặc điểm từng phần: 1. Tâm vị:
- Là phần dạ dày bao quanh lỗ tâm vị
- Tiếp nối thực quản với dạ dày (Bờ T thực quản tương ứng bờ cong lớn; bờ P thực quản tương ứng bờ cong nhỏ)
- Giữa bờ T thực quản và bờ cong nhỏ có khuyết tâm vị
- Tâm vị nằm sau sụn sườn VII bên T đường giữa 2,5 cm, ngang đốt sống XI 2. Môn vị:
- Là vùng dạ dày bao quanh lỗ môn vị
- Mặt ngoài hơi rắn, có vòng thắt (cơ thắt môn vị)
- Mặt trước có TM trước môn vị
- Ngang đốt sống L1, cách 1,2cm về bên phải đường giữa
- Chia thành hang môn vị và ống môn vị bằng đường nối từ khuyết góc đến đầu P của phình hang – môn vị 3. B cong nh ờ : ỏ
- Là bờ cong lõm hướng lên trên, sang P
- Có khuyết góc nằm ở chỗ chuyển tiếp 2 đường cong
- Là nơi bám của mạc nối nhỏ
- ĐM vị P và vị T đi sát bờ cong nhỏ
- Liên quan đến tiền đình túi mạc nối với ĐM thân tạng và đám rối tạng 4. B cong l ờ n ớ
- Là đường cong ban đầu chạy về phía sau trên, sang T, nơi cao nhất tương ứng khoang gian
sườn 5; từ đó cong xuống dưới, ra trước, hơi lồi sang T tới sụn sườn 10, cuối cùng hướng sang P tới môn vị
- Liên quan đến 3 phần của mạc nối lớn:
+ Đoạn trên nối với cơ hoành: dây chằng vị hoành
+ Đoạn nối với lách: dây chằng vị lách
+ Đoạn nối với đại tràng ngang: dây chằng vị đại tràng
- Trên bờ cong lớn có chỗ phình hang - môn vị 5. Đáy v : ị
- Là phần nằm ở trên, bên T tâm vị
- Giời hạn bên dưới bằng 1 mặt phẳng ngang qua tâm vị 6. Thân v : ị - Giới hạn bởi
+ Trên: đầu T của phình hang – môn vị + Dưới: khuyết góc
III. Liên quan và cấu tạo:
- Mặt trước: bờ sườn T chia liên quan mặt trước thành 2 phần
+ Trên: liên quan với gan, cơ hoành, ngách sườn hoành
+ Dưới: liên quan đến thành bụng và gan: phần tiếp xúc với thành bụng trước nằm trong khoang tam giác tạo bởi: ● Bờ sườn T ● Bờ dưới gan
● Bờ trên đại tràng ngang
- Mặt sau: Liên quan đến thân và đuôi tuỵ, ĐM lách, thận T, cơ hoành, mạc treo đại tràng
ngang, lách => Các thành phần ở sau, bên T dạ dày tạp thành giường dạ dày
� Dạ dày ngăn cách với các thành phần của giường dạ dày bới túi mạc nối (trừ lách) Dạ
dày ngăn cách với lách bởi ổ phúc mạc lớn
� Nếu thủng dạ dày, dịch dạ dày sẽ chảy vào túi mạc nối - Cấu tạo:
+ 3 lớp cơ: Ngang, Dọc, Chéo
+ Cơ vòng dày lên ở môn vị -> Cơ thắt môn vị
+ Khi dạ dày rỗng -> niêm mạc tạo nếp dọc ( Nếp vị)
+ Dưới niêm mạc: nhiều tuyết tiết dịch vị
IV. Mạch máu của dạ dày:
Chung: Dạ dày được cấp máu hầu hết bởi nhánh ĐM thân tạng:
- Vòng bờ cong nhỏ: vị T và vị P
- Vòng bờ cong lớn: vị mạc nối T và vị mạc nối P
1. Vòng ĐM bờ cong nhỏ: Tạo bởi ĐM vị P và vị T
- Vị P: tách ra từ ĐM gan chung ở cuống gan, ĐM đi xuống dưới sang T giữa 2 lá mạc nối
nhỏ, khi đến bờ cong nhỏ chia thành 2 nhánh trước và sau
- Vị T: tách ra từ ĐM thân tạng, chạy lên trên sang T, đội phúc mạc lên thành nếp vị tuỵ, đến
bờ cong nhỏ chia thành các nhánh trước và sau đi sát thành bờ cong, nối với các nhánh từ vị P đi lên
2. Vòng ĐM bờ cong lớn: Tạo bởi Đm vị mạc nối P và vị mạc nối T
- Vị mạc nối P: là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM vị - tá tràng (ĐM vị tá tràng có 1 nhánh bên là
ĐM tá tuỵ trên sau, 2 nhánh tận là ĐM tá tuỵ trên trước và ĐM vị tá tràng); từ đó ĐM vị mạc
nối P đi sang T giữa 2 lá của mạc nối lớn, dọc theo bờ cong lớn, phân nhánh cho dạ dày và mạc nối lớn
- Vị mạc nối T: tách ra từ ĐM lách, đi sang P trong mạc nối lớn: tách các nhánh cho dạ dày và mạc nối lớn 3. Các nhánh khác:
- Nhánh thực quản vị T cấp máu cho tâm vị và đáy vị
- ĐM vị ngắn tách ra từ ĐM lách đi theo dây chằng vị lách đến dạ dày cấp máu cho đáy vị và phần trên thân vị
- ĐM vị sau tách từ ĐM lách cấp máu cho mặt sau đáy vị qua đường dây chằng vị hoành
- Mặt sau tâm vị do nhánh ĐM hoành dưới bên T cấp
4. Tĩnh mạch: Đi kèm đm -> tm cửa 5. Bạch huyết:
-Chuỗi hạch vị- mạc nối -Chuỗi hạch tụy-lách V. Thần kinh:
- Nhánh tự chủ từ: đám rối tạng & tk lang thang GAN – Đ NG M ƯỜ T Ậ I. Đặc điểm chung:
- Tạng lớn nhất, chiếm 2% trọng lượng cơ thể trưởng thành, 5% trẻ mới sinh - Gan nằm ở 3 vùng: + Hạ sườn phải + Thượng vị + Hạ sườn trái
- Gan có 2 mặt ngăn cách nhau bời bờ dưới: Mặt hoành và Mặt tạng
- Nam: 1400-1800mg; Nữ: 1200-1400mg
- Chắc, đàn hồi, dễ vỡ
- Giới hạn hình chiều gan:
+ Trên: từ ức-mỏm mũi kiếm -> điểm dưới núm vú phải (KLS 4) & điểm dưới trong núm vú trái
+ Phải: đầu phải bờ trên -> điểm dưới 1cm dưới bờ sườn P ở đầu sụn sườn 10
+ Dưới: Đường kẻ hoàn thiện tam giác
II. Đặc điểm từng phần:
1. Mặt hoành: chia làm 4 phần
- Phần trước mặt hoành có 1 phần tiếp xúc với thành bụng trước- trong góc dưới ức, khám=gõ
- Phần trên mặt hoành có 1 ấn tim
- Phần phải mặt hoành ở 1/3 dưới: cơ hoành tiếp xúc với thành ngực mà không bị ngăn
cách bởi ngách sườn màng phổi
- Phần sau mặt hoành từ P qua T:
+ Vùng trần của gan (hình tam giác), giới hạn bởi lá trên, lá dưới dây chằng vành và rãnh TM chủ dưới bên T + Rãnh TM chủ dưới
+ Thuỳ đuôi (bên T rãnh TM chủ dưới), sau cửa gan
+ Khe dây chằng TM (dây chằng TM nằm trong khe này): ngăn cách thùy đuôi vs thùy trái
+ Nguồn gốc dc tĩnh mạch: ống tĩnh mạch tk phôi thai. -
Dc liềm chia mặt hoành thành 2 thùy: T-P 2. Mặt tạng:
- Phủ bởi phúc mạc trừ cửa gan
- Hố túi mật từ bờ dưới gan chạy lên trên ra sau tới bờ P cửa gan
- Khe dây chằng tròn: từ bờ dưới gan chạy lên trên ra sau tới bờ T cửa gan
- Nguồn gốc dây chằng tròn: tàn tích tm rốn trái.
� Cửa gan nối từ đầu sau túi mật tới đầu sau dây chằng tròn
- Cửa gan, hố túi mật, khe dây chằng tròn, khe dây chằng TM và TM chủ dưới là mốc ngăn
cách 4 thuỳ ờ mặt dưới gan + Thuỳ phải:
● nằm bên phải hố túi mật và TM chủ dưới
● có ấn đại tràng, ấn tá tràng, ấn thận và ấn thượng thận + Thuỳ trái
● nằm bên trái khe dây chằng tròn và khe dây chằng tĩnh mạch
● có ấn thực quản ở sau và ấn dạ dày ở trước
+ Thuỳ vuông: ở trước, liên quan đến môn vị và tá tràng + Thuỳ đuôi:
● ở sau, có 2 mỏm là mỏm đuôi và mỏm nhú
● là thành trên túi mạc nối 3. Bờ dưới: -
Từ P->T: lúc đầu chạy dọc bờ sườn trái -> bờ trái túi mật: đi ngang qua góc dưới ức bắt chéo bờ
sườn T ở gần đầu sụn sườn VIII. III.Cấu tạo: - Phủ bởi phúc mạc -
Dưới phúc mạc là: bao xơ -
Ở cửa gan, bao xơ đi theo vào trong gan cùng các mạch máu -> bao xơ quanh mạch. -
Đơn vị cấu trúc: tiểu thùy -
IV. Các phương tiện giữ gan: - Dây chằng gan – hoành - TM chủ dưới
- Dây chằng vành: được tạo nên bởi sự lật của phúc mạc gan lên cơ hoành, tạo thành 2
đường lật là 2 dây chằng trên và dưới, giữa 2 dây chằng là vùng trần gan - Dây chằng liềm:
+ Nối phần trên và trước gan với cơ hoành và thành bụng trước + Có 3 bờ:
● Bờ bám vào cơ hoành và thành bụng trước trên rốn (bờ lồi) bên T
● Bờ gan (bờ lõm) bên P
● Bờ tự do: đi từ khuyết dây chằng tròn đến rốn: có dây chằng tròn
� Các cấu trúc khác có tên dây chằng nhưng không có vai trò giữ gan: gan – vị, gan – tá
tràng, tròn gan và tĩnh mạch V. Các mạch gan: 1. Động mạch gan:
- ĐM gan chung tách ra từ ĐM thân tạng, chạy sang P ra trước đội phúc mạc tạp nếp gan tuỵ
- Đến bờ T TM cửa tách ra ĐM vị tá tràng
- Đi giữa 2 lá mạc nối nhỏ trước T của TM cửa, tách ra nhánh vị P
- Sau khi cho các nhánh trên, tạo thành ĐM gan riêng (chỉ cấp máu cho gan)
- Đi trước T TM cửa đến cửa gan tận cùng 2 nhánh T và P đi vào 2 nửa gan - Phân nhánh:
+ Thuỳ P: chia tiếp thành các nhánh cho phân thuỳ trước và sau, ĐM thuỳ đuôi và ĐM túi mật
+ Thuỳ T: chia tiếp thành các nhánh cho phân thuỳ giữa và bên, ĐM thuỳ đuôi 2. Tĩnh m ch c ạ a: ử
- Hình thành do sự hợp lại của TM mạc treo tràng trên và TM lách ở sau cổ tuỵ
- Từ đó chạy chếch lên trên, sang P ở sau phần trên tá tràng rồi đi giữa 2 lá của mạc nối nhỏ
cùng ĐM gan riêng và ống mật chủ, rồi vào cửa gan, sau đó phân nhánh P và T đi vào gan - TM cửa nhận các TM: + TM túi mật + TM cạnh rốn + TM vị T và P + TM trước môn vị
- Tiếp nối của hệ thống TM cửa và TM chủ: 3 nơi:
+ TM vị trái và TM thực quản ở thực quản + Vòng nối quanh rốn
+ TM trực tràng trên, dưới và giữa ở trực tràng
� Tăng AL TM cửa sẽ gây tuần hoàn bàng hệ (ở quanh rốn) hoặc chảy máu (thực quản –
nôn ra máu, trực tràng – đại tiện máu) VI. Mật: 1. Đ ng m ườ t: ậ
- Ống gan P và T đi ra từ 2 nửa gan (ở trước nhất so với ĐM và TM), hợp nhất thành ống
gan chung (dài 3 cm), đi xuống bắt chéo trước nhánh P của ĐM gan
- Đi xuống phía trước P của TM cửa, ở bên P so với ĐM gan riêng
- Sau đó kết hợp với ống túi mật tạo ống mật chủ (dài 6 – 7 cm)
- Ông mật chủ có 4 đoạn:
+ Trong cuống gan (bên phải ĐM gan) + Trên tá tràng + Sau đầu tuỵ
+ Thành của phần xuống tá tràng, sát nhập với ống tuỵ thành 1 ống chung, phình ra thành
bóng gan tuỵ rồi đổ vào đỉnh nhú tá lớn 2. Túi m t: ậ
- Nằm trong hố túi mật ở mặt tạng gan
- Có 3 phần: đáy, thân và cổ
+ Đáy: thường nhô ra trước, vượt qua đường dưới gan, chiếu lên thành bụng: điểm giao bờ
dưới sườn P và bờ ngoài cơ thẳng bụng
+ Thân: nằm trong hố túi mật, không có phúc mạc phủ
+ Cổ: túi mật rời khỏi mặt tạng gan, gấp góc với thân túi mật => chỗ hẹp ● Ruột non: -Đo n dài nh ạ ất, 6-7m, gi m d ả ần đường kính -Dài h n sau ơ khi ch t <- m ế ất trương l c. ự -Trên xác c đ ố nh Formalin -> chi ị u dài gi ề ảm 44% - G m: ồ Tá tràng, h ng tràng, h ỗ i tràng. ồ TÁ TRÀNG I.Hình thể ngoài
- Là đoạn to nhất nhưng ngắn nhất của ruột non, dài 25 cm.
- Ít di dộng nhất: chỉ có đoạn đầu có thể di động - Có 4 phần: 2. Trên:
- Dài 5cm, từ môn vị chạy sang phải, ra sau ngang mức TL1
- Đoạn đầu gọi là hành/bóng tá tràng, là đoạn di động được - Liên quan:
+ Mặt trước: là thuỳ vuông của gan
+ Mặt sau: ống mật chủ, ĐM vị tá tràng, TM cửa + Dưới: đầu tuỵ 3. Xuống:
- Khoảng 8cm, ở bên phải cột sống, ngang mức TL1-3 - Liên quan:
+ Mặt sau: phần trong thận P, bể thận, đoạn trên niệu quản P
+ Mặt trước: mặt tạng gan, đoạn đầu bên P đại tràng ngang (đoạn cố định của đạt tràng ngang)
- Có 3 ống đi vào phần xuống:
+ Ống tuỵ phụ: đi qua thành trong đổ vào nhú tá bé, trên nhú tá lớn 2cm
+ Ống tuy và Ống gan chung: thường đổ vào chung 1 ống ở đỉnh nhú tá lớn ở đoạn nối
2/3 trên và 1/3 dưới đoạn xuống 4. Ngang:
- Khoảng 10cm, vắt ngang trước đốt sống TL3 - Liên quan:
+ Mặt sau: TM chủ dưới, ĐM chủ bụng, cột sống
+ Mặt trước: rễ mạc treo ruột non, ĐM mạc treo tràng trên + Trên: đầu tuỵ 5. Lên: - Khoảng 3cm
- Đi lên bên T mỏm móc và ĐM chủ bụng, nối với hỗng tràng ở ngang bờ trên đốt sống TL2 II.Hình thể trong
- Áo ngoài: mặt trước phúc mạc; mặt sau: mô liên kết. - Nhú tá lớn:
+ chỗ nối 2/3 trên và 1/3 dưới phần xuống
+ Chỗ đổ vào của: OMC, Ống tụy chính - Nhú tá bé: + Trên nhú tá lớn 2 cm.
+ Chỗ đổ vào của ống tụy phụ Ruột non 1.Hỗng tràng: - Đường kính: 4cm
-Thành dày, đỏ, giàu mạch máu hơn, nếp vòng lớn, nhiều hơn
-Các nang bạch huyết: hầu như không có ở phần gần, đoạn xa có ít
-Sờ thấy nếp vòng qua thành ruột.
-Nằm phần lớn ở quanh rốn. 2.Hồi tràng: -Đường kính: 3,5cm -Thành mỏng hơn
-Nếp vòng: có ở phần gần, biến mất hầu như hoàn toàn ở phần xa.
-Nang bh chùm: lớn, nhiều hơn hỗng tràng
- Vị trí: phần lớn vùng hạ vị, chậu hông
- Phần tận cùng hồi tràng bắt chéo cơ thắt lưng bên phải và các mạch chậu -> đổ vào mặt trong chỗ
nối manh tràng- đại tràng lên. 3.Mạc treo ruột non:
-Như quạt giấy gấp nếp
-Rễ dài 15 cm, chếch từ sườn trái thân TL II -> khớp cùng-chậu phải Bắt chéo lần lượt: +Phần ngang tá tràng +ĐM chủ bụng +TM chủ dưới +NQ phải +Cơ thắt lưng lớn phải
-Bề rộng từ rễ- bờ ruột tb = 20cm
- Cấu trúc giữa 2 lá mạc treo:
+Nhánh hỗng hồi tràng của mạch mạc treo tràng trên +Các thần kinh +Các mạch nhũ trấp +Các hạch bạch huyết +Mỡ
4.Túi thừa hồi tràng ( túi thừa Meckel):
-Vị trí: Đoạn xa hồi tràng, 1m về phía nhú hồi tràng -Chiều dài tb= 5cm
-Đường kính= đường kính hồi tràng
- Là: di tích của đoạn gần ống noãn hoàng 5.Liên quan:
-Vây quanh bởi các đoạn của đại tràng.
-Trước: mạc nối lớn và thành bụng
-Đoạn tận cùng xuống tới chậu hông, nằm trước trực tràng. 6.Cấu tạo:
-4 lớp: như cấu tạo chung ống tiêu hóa.
+ Niêm mạc: diện tích lớn bởi các nếp vòng
Trên nếp vòng có mao tràng
+ Dưới niêm mạc: nang BH chùm, nang BH đơn độc
7.Mạch và thần kinh:
-Động mạch: 15-18 nhánh đm mạc treo tràng trên -> cung mạch -> nhánh thẳng ->ruột
-Tĩnh mạch: đi kèm đm -> tm mạc treo tràng trên.
-Bạch huyết: -> hạch tạng mạc treo tràng
-Thần kinh: nhánh từ đr mạc treo tràng trên. TUỴ
Cơ quan nội và ngoại tiết đi ngang qua cột sống thắt lưng Đi
từ đoạn xuống tá tràng đến ngang rốn lách, sau dạ dày Chiều dài: 12-15cm
Nằm ở vùng: thượng vị - hạ sườn trái Có 4 phần: 1. Đ u: ầ
- Phía dưới T có mỏm móc, được vây quanh bởi tá tràng
- Cùng với tá tràng cố định tạo nên khối tá tuỵ - Liên quan: + Mặt sau:
● Không có phúc mạc phủ
● Thận P và các thành phần kèm theo (cuống, bể, niệu quản, tuyến thượng thận..) ● TM chủ dưới ● ĐM chủ bụng
● Ống mật chủ tạo thành rãnh mặt sau đầu tụy/ trong mô tụy
+ Mặt trước: có phúc mạc phủ, ở trước phúc mạc lật ra tạo 2 mạc treo ruột non và mạc treo đại tràng ngang + Trên:
● Ở trên mạc treo đại tràng ngang: môn vị, gan, hành tá tràng
● Ở dưới mạc treo đại tràng ngang: ruột non, mạc treo ruột non, ĐM và TM mạc treo tràng trên 2. Cổ T y: ụ Dài 2cm - Liên quan:
+ Mặt sau: bờ trái có tm mạc treo tràng trên và chỗ bắt đầu TM cửa
+ Mặt trước: bờ phải ĐM vị tá tràng
3. Thân: có 3 mặt và 3 bờ:
- Bờ trên: Đm lách đi dọc ở trên
- Bờ trước: là chỗ bám rể mạc treo đại tràng ngang - Bờ dưới
- Mặt sau: không có phúc mạc phủ, dính thận, tuyến thượng thận trái
- Mặt trước: có phúc mạc phủ, liên quan với dạ dày qua túi mạc nối
- Mặt dưới: liên quan với ruột non 4. Đuôi:
- Thường đi tới sát mặt vị của lách - Có thể di dộng
- Nằm trong dây chằng lách thận
- Có thể ngắn hoặc dài, chiếm hết hoặc không chiếm hết dây chằng lách
� Thắt ĐM lách phải cân nhắc đến đuôi tuụy
5. Cấu tạo tụy- các ống tiết: -2 mô tuyến khác nhau:
+ Mô tụy ngoại tiết: nhiều tiểu thùy= nhiều nang tuyến kết hợp
Thành nang do các tb tiết dịch tạo nên
Dịch tụy -> ống tiết nhỏ -> ống lớn: ống tụy & ống tỵ phụ
+ Mô tụy nội tiết: tiểu đảo Langerhans
Tiết Insulin & Glucagon -> máu
- Ống tụy: dọc theo tuyến tụy, hợp với ống mật chủ -> bóng gan- tụy 6. Mạch, thần kinh: - Động mạch:
+ Thân, đuôi <- nhánh ĐM lách
+ Đầu tụy, tá tràng <- ĐM vị tá tràng(Tá tụy trên trước, sau) + ĐM mạc treo tràng
trên( Tá tụy dưới trước, sau)
- Tĩnh mạch: Đi kèm đm -> hệ tm cửa
- Bạch huyết: đổ vào -> các hạch tụy-lách dọc bờ trên tụy
- Thần kinh: nhánh đám rối tạng và đám rối mạc treo tràng trên. THẬN - NI U Q Ệ U N Ả I. Thận:
1. Mặt sau: Xương sườn 12 chia mặt sau thành 2 phần:
- Trên sườn 12 = phần ngực: + Cơ hoành
+ Ngách sườn hoành màng phổi
+ Các xương sườn: bên P là 12, bên T là xương sườn 11 vì bên T cao hơn
- Dưới sườn 12 = phần thắt lưng:
+ Có 3 cơ từ trong ra ngoài là: ● Thắt lưng lớn ● Vuông thắt lưng ● Ngang bụng
+ Tuy nhiên không ở sát các cơ mà còn qua các lớp từ sau ra trước gồm: ● Mỡ cạnh thận ● Mạc thận ● Mỡ quanh thận ● Bao xơ 2. B trong: ờ
- Trên rốn thận: tuyến thượng thận và các cuống mạch - Rốn thận:
+ Phía sau liên quan đến bể thận
+ Phía trước liên quan đến TM và ĐM thận (TM ở trước nhất) - Dưới rốn thận: + Đoạn trên niệu quản
+ ĐM tinh hoàn/ĐM buồng trứng
- Bờ trong thận P còn liên quan đến TM chủ dưới
Bờ trong thận T còn liên quan đến ĐM chủ bụng
3. Mặt trước: 2 thận liên quan hoàn toàn khác nhau - Thận P:
+ Tuyến thượng thận: vừa ở mặt trước, vừa ở phần trên bờ trong + Phần xuống tá tràng + Góc đại tràng P + Ngách gan thận - Thận T:
+ Trên mạc treo đại tràng ngang: ● Thân thuy ● Tuyến thượng thận T ● Lách
● Dạ dày qua túi mạc nối ở diện tam giác
+ Dưới mạc treo đại tràng ngang: ● Góc đại tràng T
● Đoạn trên đại tràng xuống ● Hỗng tràng II. Niệu quản:
- Bắt đầu từ chỗ nối với bể thận, niệu quản đi xuống trên thành bụng sau => bắt chéo đường
cung xương chậu đi vào chậu hông => đổ vào bàng quang ở lỗ niệu quản của bàng quang - Dài 25 – 28cm
- Được chia làm 2 đoạn lớn bằng nhau, mỗi đoạn chiếm ½ chiều dài: đoạn bụng và đoạn chậu hông
- Đoạn niệu quản đi trong thành bàng quang, đoạn đầu trên nối với bể thận và chỗ bắt
chéo trước các ĐM chậu: là những chỗ hẹp của niệu quản
1. Đoạn bụng: liên quan: - Sau:
+ Mỏm ngang các đốt sống TL3,4,5 + Cơ thắt lưng lớn
+ Bắt chéo thần kinh sinh dục đùi và các ĐM chậu ở cuối đoạn bụng ● Bên P: ĐM chậu ngoài
điểm nối 1/3 giữa và ngoài của ● Bên T: ĐM chậu chung đường nối 2 gai chậu
=> tạo điểm đau niệu quản giữa ở - Trước: + Phúc mạc
+ ĐM nuôi đại tràng và hồi đại tràng: bắt chéo sau các ĐM này
+ ĐM tinh hoàn/buồng trứng: bắt chéo sau các ĐM
+ Niệu quản P còn liên quan đến phần xuống tá tràng - Trong: + Bên P: TM chủ dưới + Bên T: ĐM chủ bụng
2. Đoạn chậu hông: - Gồm 3 khúc:
+ Thành bên: từ đường cung đến ngang mức gai ngồi
+ Tạng: qua sàn chậu hông, ngang gai ngồi đến sau bàng quang + Trong thanh bàng quang - Liên quan:
+ Khúc thành bên: đi cùng ĐM chậu trong, đi sau buồng trứng + Khúc tạng:
● Nam: niệu quản bắt chéo sau ống dẫn tinh
● Nữ: niệu quản bắt chéo sau ĐM tử cung
+ Khúc trong thành bàng quang:
● Niệu quản đi chếch xuống dưới, vào trong trên 1 đoạn dài 2,2cm tận cùng ở lỗ niệu quản – bàng quang
● 2 lỗ niệu quản – bàng quang 2 bên và lỗ niệu đạo tạo 1 tam giác luôn nhẵn kể cả khi bàng quang rỗng
● Khi bàng quang rỗng 2 lỗ niệu quản cách nhau 2,5 cm SINH D C N Ụ Ữ I. Buồng trứng:
- Áp vào thành bên chậu hông trong hố buồng trứng (chỉ với phụ nữ chưa đẻ) - Hố buồng trứng:
+ Sau là niệu quản, ĐM chậu trong
+ Trước là thừng ĐM rốn - Hình thể:
+ Trước và sau độ tuổi sinh đẻ: nhẵn
+ Trong độ tuổi sinh đẻ: xù xì
- Có 2 mặt: trong và ngoài
+ Trong: bị chùm lên bởi các tua của phễu vòi tử cung và các đoạn ruột di động được
+ Ngoài: áp vào phúc mạc thành bên chậu hông, có chỗ cho mạch và thần kinh đi vào và
ra khỏi buồng trứng là rốn buồng trứng
- Có 2 đầu: vòi và tử cung
+ Đầu tử cung: có dây chằng riêng buồng trứng bám
+ Đầu vòi: có dây chằng treo buồng trứng bám
- Có 2 bờ: bờ mạc treo buồng trứng và bờ tự do
+ Bờ mạc treo: hướng ra trước, có mạc treo buồng trứng bám
+ Bờ tự do: hướng ra sau
- Có 3 phương tiên giữ buồng trứng:
+ Dây chằng riêng buồng trứng: từ sừng tử cung tới đầu tử cung của buồng trứng, nằm trong dây chằng rộng
+ Dây chằng treo buồng trứng: từ thành bên chậu hông tới đầu vòi của buồng trứng, chứa
ĐM, TM và TK của buồng trứng
+ Mạc treo buồng trứng: là 1 phần của dây chằng rộng, nối dây chằng rộng với bờ mạc treo của buồng trứng II. Vòi tử cung:
- Mỗi vòi đi dọc bờ trên của dây chằng rộng từ lỗ tử cung tới lỗ bụng của vòi trứng - Từ sừng tử cung:
+ Vòi TC chạy xuống dưới, ra ngoài đến đầu tử cung của buồng trứng
+ Tiếp đó chạy lên trên, ra ngoài đến đầu vòi của buồng trứng
+ Cuối cùng chạy xuống dưới, vào trong
+ Tận cùng bằng các tua ở mặt trong buồng trứng
- Phân doạn: 4 đoạn từ ngoài vào trong: + Phễu:
● Phần loe rộng ở đầu ngoài của vòi, bờ phễu tận cùng bằng >10 tua chùm lên mặt trong buồng trứng
● Trung tâm phễu có lỗ bụng của vòi trứng, qua lỗ bụng thông với phúc mạc
=> phúc mạc nữ thông với bên ngoài qua đường sinh dục + Bóng:
● Chiếm hơn ½ chiều dài vòi trứng
● Đặc điểm: thành mỏng, lòng rộng, là nơi hay xảy ra sự thụ tinh + Eo:
● Thắt hẹp lại so với bóng
● Đặc điểm: thành dày, lòng hẹp
+ Phần tử cung của vòi: đi vào trong bề dày của cơ tử cung, phần trong của phần tử cung là lỗ tử cung của vòi III. Tử cung: 1. Hình th ngoài: ể - Có hình quả lê
- Từ trên xuống dưới có 3 phần: thân, eo và cổ - Phần thân:
+ Dẹt theo chiều trước sau
+ Có 2 mặt: mặt bàng quang và mặt ruột
+ 2 bờ bên; 1 đáy; 2 sừng tử cung là nơi bờ bên gặp đáy có eo vòi tử cung 2. Liên quan: - Thân: + Mặt bàng quang:
● Hướng xuống dưới và ra trước, tựa lên mặt trên bàng quang
● Phúc mạc phủ mặt bàng quang đến ngang e tử cung thì lật lên mặt bàng quang tạo túi
cùng bàng quang – tử cung + Mặt ruột:
● Hướng lên trên, ra sau, liên quan đến ruột non và đại tràng sigma
● Phúc mạc phủ mặt ruột tử cung mở rộng xuống phủ hết 1/3 trên thành sau âm
đạo mới lại lật lên trực tràng tạo túi cùng trực tràng – tử cung + Bờ bên:
● Là nơi không có phúc mạc phủ do ở đây phúc mạc liên tiếp với 2 lá của dây chằng rộng
● ĐM tử cung: đi từ dưới lên dọc bên ngoài bờ bên thân tử cung, giữa 2 lá của dây chằng rộng
+ Đáy tử cung: là phần cao của thân, hướng ra trước, lên trên có liên quan giống mặt ruột
+ Sừng tử cung: chỗ vòi tử cung cắm vào tử cung = chỗ tiếp nối của phần đáy tử cung và eo
của vòi tử cung = chỗ bám các dây chằng tròn và dây chằng riêng buồng trứng
- Cổ tử cung: Đầu trên âm đạo: bám vào quanh cổ tử cung theo đường bám chếch xuống
dưới ra trước (phần giữa sau cao nhất) => đường bám chia cổ tử cung thành 2 phần: + Phần trên âm đạo:
● Mặt trước: không có phúc mạc bọc, dính với đáy bàng quang bằng 1 lớp mô liên kết
=> cần gỡ mô này khi cắt tử cung
● Mặt sau: có phúc mạc phủ, liên kết với trực tràng qua túi cùng trực tràng – tử cung
● Bờ bên: liên quan với ĐM tử cung và niệu quản: niệu quản bắt chéo sau ĐM tử
cung ở cách cổ tử cung 1,5cm
+ Phần âm đạo: giới hạn cùng thành âm đạo xung quanh tạo vòm âm đạo, vòm âm đạo chia 4
túi cùng: trước, sau và 2 bên
� Phúc mạc không phủ bờ bên tử cung và mặt trước của phần trên âm đạo 3. Hình th trong: ể
- Tử cung là khoang rỗng gồm 2 phần thông bới nhau qua lỗ trong tử cung:
+ Buồng tử cung: trên mặt đứng ngang có hình tam giác, trong đó 2 góc bên là 2 lỗ tử cung
của vòi tử cung, góc dưới là lỗ trong tử cung + Ống cổ tử cung:
● Là khoang hình thoi, rộng ở giữa, hẹp dần 2 đầu
● Đầu trên: lỗ trong tử cung
● Đầu dưới: thông với âm đạo qua lỗ ngoài tử cung
● Trên đường dọc giữa trước và sau có 1 gờ dọc có các nếp chạy lên trên, ra ngoài tạo nếp lá cọ
● Niêm mạc của 1/3 trên giốgn niêm mạc tử cung, chỗ giữa 1/3 trên và 2/3 dưới có 1
chỗ chuyển tiếp => vùng chuyến tiếp đó là lõ trong mô học
- Lớp niêm mạc tử cung thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt - Lớp cơ tử cung:
+ Thân tử cung: có 3 lớp: dọc ở ngoài, vòng ở trong cùng, giữa là lớp cơ rối có vai trò cầm máu sau đẻ
+ Cổ tử cung có 2 lớp: dọc ngoài và vòng trong
4. Các phương ti n gi ệ a t ữ cung: ử
❖ Các yếu tố không phải dây chằng:
- Gấp: thân trước gấp 1 góc 120 độ so với cổ tử cung
- Ngả: toàn bộ trục tử cung ngả tạo 1 góc 90 độ với trục âm đạo
� Làm 1 phần tử cung đổ lên phần trên bàng quang
❖ Các dây chằng của tử cung:
- Dây chằng rộng: phần phúc mạc trung gian gồm 2 lá nối phúc mạc tử cung với phúc mạc thành bên chậu hông, + Có 4 bờ:
● Bờ trong: liên tiếp với phúc mạc tử cung dọc bờ bên tử cung
● Bờ ngoài: là nơi dây chằng rộng lật lên liên tiếp với phúc mạc thành bên chậu hông
● Bờ trên: bao bọc vòi tử cung
● Bờ dưới: 2 lá của dây chằng doãng tách ra xa nhau tạo nên dây chằng rộng, có 2
thành phần là ĐM tử cung và niệu quản + Có 2 mặt:
● Mặt trước: bị dây chằng tròn đội lên thành 1 nếp
● Mặt sau: bị dây chằng riêng buồng trứng đội lên, nối với buồng trứng bằng mạc treo buồng trứng + Có 3 phần: ● Mạc treo vòi tử cung ● Mạc treo buồng trứng ● Mạc treo tử cung
- Dây chằng tròn: bám vào trước dưới của sừng tử cung, đi ra trước sang bên đến lỗ bẹn sâu,
qua ống bẹn (thay thế thừng tinh của nam), rồi hoà lẫn vào mô liên kết của gò mu và môi lớn
- Dây chằng của cổ tử cung: gồm 3 đôi dây chằng chạy về 3 hướng:
+ Dây chằng tử cung – cùng:
● Từ mặt sau của tử cung đến mặt trước xương cùng, đi dưới phúc mạc và lướt qua 2 bờ bên tử cung
● Đội phúc mạc lên tạo 1 nếp tử cung – trực tràng
+ Dây chằng ngang tử cung = dây chằng chính tử cung:
● Dây chằng quan trọng trong giữ tử cung
● Từ bờ bên cổ tử cung và âm đạo đến thành bên chậu hông, đi trên cơ nâng hậu
môn và dưới dây chằng rộng
+ Dây chằng mu cổ tử cung: ở phía trước, từ mặt sau xương mu đến trước cổ tử cung
IV. Các ĐM của cơ quan sinh dục: 1. ĐM t cung: ử
- Tách ra từ ĐM chậu trong - Có 3 đoạn:
+ Đoạn thành bên chậu hông: đi xuống ở thành bên chậu hông, ở dưới buồng trứng
+ Đoạn qua đáy dây chằng rộng: đi ngang từ ngoài vào trong, bắt chéo ở trước niệt quản ở cách cổ tử cung 1,5cm
+ Đoạn tử cung: đi lên dọc bờ bên thân tử cung giữa 2 lá dây chằng rộng, đi theo đường xoắn
lò xo chứ không đi thẳng
- Khi đi đến dưới sừng tử cung thì tận cùng bằng 2 nhánh: vòi tử cung và buồng trứng - Nhánh bên:
+ Cho các nhánh vào thân và cổ tử cung + Nhánh cho âm đạo + Nhánh cho niệu quản 2. ĐM buồng tr ng: ứ
- Đi xuống từ ĐM chủ bụng bắt chéo trước niệu quản
- Đi vào chậu hông ở trên buồng trứng, chi 2 nhánh tận vòi tử cung và buồng trứng, nối với 2
nhánh tận của ĐM tử cung