Tìm hiểu chung về giao tiếp sư phạm phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tìm hiểu chung về giao tiếp sư phạm phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
Giao tiếp sư phạm
1. Khái niệm giao tiếp sư phạm
GTSP là sự tiếp xúc tâm lí giữa con người với con người trong mt nhà trường được
quy định bởi yếu tố: chủ thể, văn hóa, xã hội, trao đổi thông tin, cảm xúc và điều
chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân và của người giao tiếp với mình, tri giác
lẫn nhau, tạo dựng mối quan hệ và tác động lẫn nhau.
- Theo nghĩa rộng: GTSP là quá trình tiếp xúc tâm giữa các chủ thể trong q
trình giáo dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức và tác động, ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên những mối quan hệ để thực hiện mục đích
giáo dục.
- Theo nghĩa hẹp: GTSP là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh nhằm
truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ
xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.
2. Đặc trưng của GTSP
- Đặc trưng về chủ thể và đối tượng giao tiếp
GV và HS thông qua nội dung bài giảng, tri thức khoa học
- Đặc trưng về mục đích giao tiếp
GV dạy học, giáo dục HS -> đạt mục tiêu, mục đích đề ra ( Mục đích: Nội
dung bài học, Thái độ thầy trò, Chia sẻ tâm tư tình cảm trong môi trường
giáo dục )
- Đặc trưng về chuẩn mực giao tiếp trong sư phạm
Thể hiện sự: Chuẩn mưc, khuôn mẫu, mực thước Tôn sư trọng đạo
3. Chức năng GTSP
- Chức năng Trao đổi thông tin
+ Truyền đạt tri thức khoa học
+ Nhà giáo trao đổi với nhau -> nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ +
Thu nhận và xử lí thông tin từ HS
- Chức năng tri giác lẫn nhau
+ Thẻ hien thông qua sự tác động qua lại lẫn nhau -> bộc lộ cảm xúc, tạo ấn
tượng
+ Cá nhân tri giác lẫn nhau để hiểu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm -> Hành
động, phản ứng phù hợp
+ Tri giác để có cơ sở nhận thức về nhau -> Chức năng quan trọng của
GTSP
lOMoARcPSD| 40660676
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
+ Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, thái độ, thói quen, tình cảm của bản thân
-> Các chủ thể có thể nhận thức về nhau. Qua đó đánh giá bản thân và đánh
giá người giao tiếp với mình
+ Trong GTSP: GV cần hiểu HS -> Đánh giá đúng HS. Cùng với đó HS phải
hiểu và đồng cảm với GV để từ đó cả hai bên cùng tiến bộ, hợp tác. + HS
giao tiếp với nhau, GV giao tiếp với đồng nghiệp đều phải nhận thức
đánh giá theoo hướng tích cực, tiến b-> Giusp cho đối tượng ngày càng
hoàn thiện bản thân
- Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau
+ Thể hiện thông qua việc truyền tải thông tin, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng
đến nhận thức, tình cảm, ước mơ, lí tưởng, hành động,.. của nhau + Bắt
chước và noi theo
- Chức năng phối hợp và hoạt động
+ Nhờ QT GTSP mà các nhà giáo dục phối hợp với nhau -> Giari quyết
nhiệm vụ -> Mục đích: đạt được mục tiêu giáo dục + Giáo dục bao giờ
cũng có tính tập thể -> đạt hiệu quả cao
+ GV phối hợp với HS -> Đạt mục tiêu giáo dục
+ HS với HS -> Nâng cao hiệu quả hoạt động học tập
- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách
+ Các hoạt động giáo dục trong nhà trường, môi trường giao tiếp trong nhà
trường là động lực cơ bản để phát triển nhân cách của hs
+ giao tiếp là phương tiện cơ bản để giáo dục phát triển nhân cách học sinh
4. Vai trò của GTSP
- Đối với hoạt động sư phạm:
+ Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ giảng dạy vì giao tiếp sư phạm
đảm bảo sự tiếp xúc tâm lí của học sinh, hình thành động cơ tích cực học
tập, tạo bầu không khí tâm lý trong nhận thức, tìm tòi.
+ Là sự bảo đảm tâm lý – xã hội cho quá trình giao tiếp vì nhờ giao tiếp sư
phạm mà hình thành được mối quan hệ giáo dục, tạo nên khuôn mẫu của lối
sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các định hướng, các chuẩn mực, các kiểu
sống của cá nhân và có sự tiếp xúc tâm lý giữa thầy và trò. Điều đó đảm bảo
kết quả của hoạt động học tập, khắc phục những trở ngại tâm lý hình thành
các mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể học sinh
+ Là phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, bảo đảm cho
việc dạy và giáo dục có hiệu quả bởi vì giao tiếp sư phạm đã tạo ra hoàn
lOMoARcPSD| 40660676
cảnh, tình huống tâm lý kích thích việc tự học và tự giáo dục của học sinh,
khắc phục các yếu tố tâm lý kìm hãm sự phát triển nhân cách trong quá trình
giao tiếp: thiếu tự tin, lúng túng khi giao tiếp,... ->Tạo điều kiện để phát hiện
việc điều chỉnh tâm lý – xã hội trong quá trình phát triển và hình thành các
phẩm chất, nhân cách. Như vậy, giao tiếp sư phạm không chỉ là phương tiện,
là công cụ để thực hiện mục đích sư phạm mà còn là bộ phận cấu thành hoạt
động sư phạm, là một thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực của người
thầy giáo, góp phần tạo nên nhân cách của họ.
- Đối với người giáo viên:
+ GTSP là một thành phần trong cấu trúc nhân cách GV tạo đặc trưng nhân
cách.
+ GTSP vị trí quan trọng trong cấu trúc năng lực SP của GV, phương tiện
thực hiện nhiệm vụ của GV.
+ Công cụ duy trì, phát triển các mối quan hệ với đồng nghiệp.
+ Giúp GV đi sâu vào tinh thần tạo quan hệ gắn bó, kích thích học sinh tích
cực chủ động, sáng tạo.
- Đối với học sinh:
+ Giữ vai trò đặc biệt với học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách học
sinh.
+ Tạo mối quan hệ học đường phát triển nhân cách, điều chỉnh, điều khiển
hành vi, thay đổi những nhận thức, thái độ và hành vi chưa hợp lý. +
GTSP là một khâu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh và tập thể học sinh.
+ Trao đổi thông tin, tiến hành hoạt động giáo dục tiếp thu kiến thức,..
5. Nguyên tắc GTSP
KN: là hệ thống những luận điểm có tác dụng chỉ đạo, định hướng thái độ
và hành vi ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp và
phương tiện giao tiếp của các chủ thể trong quá trình GTSP
- Nguyên tắc đảm bảo tính mô phạm
Mô phạm: khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo
Thể hiện: Sự mẫu mực trong thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ăn nói
Lời nói và hành động luôn thống nhất với nhau
Sự mẫu mực, lịch sự về trang phục
Rèn luyện tác phong, ngôn ngữ, tư cách,… phù hợp với môi trường giáo dục
- Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
lOMoARcPSD| 40660676
+ Tôn trọng hiệu quả cao nhất trong công việc, hđộng, quá trình học tập
+ Tôn trọng các quyền của con người + Thể hiện:
Khiêm tốn, không kiêu căng
Không xâm phạm thân thể, danh dự của người học
Lắng nghe ý kiến
Thái độ niềm nở, ân cần, trung thực, chân thành
Tạo niềm tin cho học sinh, hình thành phẩm chất, tạo điều kiện công tác
cho giáo dục, dạy học
- Nguyên tắc thiện chí
+ Luôn nghĩ tốt về đối tượng giao tiếp, luôn tin tưởng và tạo đk thuận lợi
cho đối tượng giao tiếp được bộc lộ tâm tư, nguyện vọng của mình + Hành
động, hành vi cử chỉ khích lệ học sinh -> HS có động lực phấn đấu trong
học tập + Thể hiện:
GV luôn dành tình cảm tốt đẹp và tích cực cho học sinh,
Luôn động viên HS phát huy ưu diểm, khích lệ hs
Công bằng khách quan trong phân công nhiệm vụ
- Nguyên tắc tạo niềm tin
+ Xuất phát từ sự chân thành ( Tình cảm -> giáo dục đạt hiệu quả )
+ Nhà giáo dục phải tin tưởng vào khả năng tiến bộ của học sinh
+ Khích lệ của GV Động lực cho HS cố gắng tiến bộ
+ Tạo niềm tin cho HS đối với GV giáo dục đạt được mục tiêu, hiệu quả
+ Nếu không có niềm tin thì GTSP khó đạt được mục đích giáo dục
- Nguyên tắc đồng cảm
+ Là biết đặt vị trí của mình vào vị trí đối tượng giao tiếp, biết sống trong
niềm vui nỗi buồn,... của họ để cùng rung cảm, cùng suy nghĩ với đối tượng
giao tiếp Sự đồng điệu với nhau trong giao tiếp
+ Đồng cảm Hiểu và chia sẻ
+ GV cần hiểu học sinh, tạo mối quan hệ gắn bó với HS -> HS mới dám bộc
lộ, không che dấu hành vi, suy nghĩ của mình -> Nhận lỗi sai, chia sẻ khó
khăn -> Phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS và GV + Biểu hiện: Gần
gũi, thân mật, gắn bó,...
+ Muốn đồng cảm với PH, HS và đồng nghiệp ,...cần:
Nắm vững đặc điểm tâm lí từng lứa tuổi của đối tượng giao tiếp
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và đặc điểm tâm lí từng đối tượng gtiep
Đặt mình vào vị trí đối tượng giao tiếp trong những tình huống
lOMoARcPSD| 40660676
Gợi lên những điều mà đối tượng muốn nói mà không nói được
6. Phong cách GTSP
KN: là toàn bộ những hệ thống PP, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hoạt động
tương đối ổn định, bền vững của GV và HS trong quá trình tiếp xúc nhằm
truyền đạt và lĩnh hội các tri thức khoa học, các chuẩn mực xã hội, vốn kinh
nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo. Từ đó xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách HS
Các phong cách: PC dân chủ
PC độc đoán
PC tự do
7. Phương tiện GTSP
KN: là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ,..) giúp GV. HS, các
lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau. ảnh
hưởng tác động qua lại lẫn nhau trong QT gtiep
Các PT GTSP: phương tiện ngôn ngữ
phương tiện phi ngôn ngữ
các phương tiện công nghệ hiện đại
Phương tiện ngôn ngữ
Phương tiện phi ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu, tín
hiệu đặc biệt của loài người, được
dùng làm PT giao tiếp và công cụ
tư duy.
Chức năng: Chỉ nghĩa, Khái quát
hóa, Thông báo
Là những hành vi cử chỉ, điệu bộ,
động tác, nét mặt, giọng nói, trang
phục,... giúp GV và HS, các lực
lượng giáo dục tiếp xúc với nhau để
trao đổi thông tin, nhận thức lẫn
nhau, ảnh hưởng tác động qua lại
với nhau trong quá trình giao tiếp
8. Kĩ năng GTSP
KN: là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người GV để nhận thức
nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lí bên trong
của người học sinh và bản thân. Đồng thời sử dụng hợp lí các PT ngôn ngữ
cà phi ngỗn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển, điều chỉnh quá trình GTSP
Đạt được mục đích giáo dục Một số kĩ năng GTSP:
1/ Kĩ năng làm quen, ổn định tổ chức lớp học
2/ Kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp SP (*)
3/ Kĩ năng phản hồi trong GTSP
4/ Kĩ năng quản lí cảm xúc trong GTSP (*)
lOMoARcPSD| 40660676
5/ Kĩ năng thuyết phục (*)
6/ Kĩ năng giải quyết tình huống SP (*)
7/ Kĩ năng kỉ luật tích cực trong GTSP
8/ Kĩ năng tổng kết, đánh giá trong GTSP
A, Kỹ năng lắng nghe:
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp sư phạm là khả năng vận dụng kiến thức,
kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung chú ý cao độ để nắm bắt thông tin, hiểu
được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp (học sinh, phụ huynh,
đồng nghiệp), đồng thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy được tôn trọng, quan
tâm và chia sẻ.
- Mục đích: nhằm giúp giáo viên thu thập được những thông tin cần thiết
trong quá trình dạy học và giáo dục; thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, thấu hiểu và
tạo lập mối quan hệ hợp tác, tích cực với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.
- Cách thực hiện kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp sư phạm: Bao gồm 6 bước
cơ bản sau: Tập trung, Tham dự, Hiểu, Ghi nhớ, Hồi đáp, Phát triển
B, KN quản lý cảm xúc trong GTSP
- Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng vận dụng, kiến thức, kinh nghiệm,
hiểu biết của bản thân để nhân diện, xử lý và điều chỉnh cảm xúc của bản thân
một cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Các bước thực hiện kỹ năng quản lý cảm xúc:
B1: Dự báo
B2: Nhận diện
B3: Cách thức quản lí cảm xúc
B4: ĐIều chỉnh và hoàn thiện kĩ năng
C, KN thuyết phục trong giao tiếp sư phạm:
- KN thuyết phục trong GTSP là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm
của giáo viên để tác động, cảm hóa, làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của
học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, làm cho họ tin tưởng, ngheo theo và làm theo.
+ Bước 1: Tạo không khí bình đẳng, tôn trọng và thể hiện thành ý, thiện chí của
giáo viên đối với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp.
+ Bước 2: Lắng nghe học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp bày tỏ quan điểm, suy
nghĩ, cảm xúc.
+ Bước 3: Thừa nhận hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm, ý kiến
của học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp.
lOMoARcPSD| 40660676
+ Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm, ý kiến của học sinh,
phụ huynh, đồng nghiệp và thuyết phục họ thay đổi quan điểm, thái độ. Lưu ý: lời
lẽ nhẹ nhàng, lịch sự ngắn gọn và không gây áp lực; lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, lập
luận logic, chặt chẽ và có minh chứng cụ thể khi thuyết phục.
+ Bước 5: Tổng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục học sinh, phụ
huynh, đồng nghiệp thay đổi.
+ Bước 6: Ghi nhận kết quả.
D, KN giải quyết tình huống sư phạm:
Tình huống sư phạm là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động
sư phạm của người giáo viên. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình
độ phát triển hiện có của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều
kiện sống và giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm
của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt
được của chính học sinh.
Các yếu tố cơ bản cấu thành tình huống sư phạm bao gồm 3 yếu tố có mối
quan hệ như sau:
Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm là khả năng vận dụng linh hoạt, sáng
tạo những tri thức sư phạm, những kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm ứng xử
phù hợp với các điều kiện của hoạt động giáo dục để thực hiện giải quyết một
cách hợp lý tình huống sư phạm nảy sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.
Các bước thực hiện kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm
+ Bước 1: Nhận diện tình huống sư phạm: Người giáo viên xác định loại tình
huống sư phạm cần giải quyết, nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng trong tình
huống, ý thức được giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó và giải quyết
theo hướng nào.
+ Bước 2: Thu thập thông tin và phân tích tình huống: - Xem xét các thông tin
và dữ kiện có sn của tình huống, thu thập thêm dữ liệu mới liên quan đến
lOMoARcPSD| 40660676
tình huống - Phân tích, tổng hợp các diễn biến tình huống - Tìm hiểu nguyên
nhân trực tiếp, sâu xa và tiềm ẩn trong tình huống.
+ Bước 3: Xác định các phương án giải quyết tình huống: Đưa ra các phương
án, giải pháp có thể giải quyết được tình huống, thương có hai loại : giải pháp
tình thế và giải pháp lâu dài, bền vững.
+ Bước 4: Thực hiện giải quyết tình huống sư phạm
+ Bước 5: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676 Giao tiếp sư phạm
1. Khái niệm giao tiếp sư phạm
GTSP là sự tiếp xúc tâm lí giữa con người với con người trong mt nhà trường được
quy định bởi yếu tố: chủ thể, văn hóa, xã hội, trao đổi thông tin, cảm xúc và điều
chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân và của người giao tiếp với mình, tri giác
lẫn nhau, tạo dựng mối quan hệ và tác động lẫn nhau
. -
Theo nghĩa rộng: GTSP là quá trình tiếp xúc tâm giữa các chủ thể trong quá
trình giáo dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức và tác động, ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên những mối quan hệ để thực hiện mục đích giáo dục. -
Theo nghĩa hẹp: GTSP là sự tiếp xúc tâm lí giữa giáo viên và học sinh nhằm
truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kỹ năng, kỹ
xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.
2. Đặc trưng của GTSP
- Đặc trưng về chủ thể và đối tượng giao tiếp
GV và HS thông qua nội dung bài giảng, tri thức khoa học
- Đặc trưng về mục đích giao tiếp
GV dạy học, giáo dục HS -> đạt mục tiêu, mục đích đề ra ( Mục đích: Nội
dung bài học, Thái độ thầy trò, Chia sẻ tâm tư tình cảm trong môi trường giáo dục )
- Đặc trưng về chuẩn mực giao tiếp trong sư phạm
Thể hiện sự: Chuẩn mưc, khuôn mẫu, mực thước Tôn sư trọng đạo 3. Chức năng GTSP
- Chức năng Trao đổi thông tin
+ Truyền đạt tri thức khoa học
+ Nhà giáo trao đổi với nhau -> nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ +
Thu nhận và xử lí thông tin từ HS
- Chức năng tri giác lẫn nhau
+ Thẻ hien thông qua sự tác động qua lại lẫn nhau -> bộc lộ cảm xúc, tạo ấn tượng
+ Cá nhân tri giác lẫn nhau để hiểu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm -> Hành
động, phản ứng phù hợp
+ Tri giác để có cơ sở nhận thức về nhau -> Chức năng quan trọng của GTSP lOMoAR cPSD| 40660676
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
+ Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, thái độ, thói quen, tình cảm của bản thân
-> Các chủ thể có thể nhận thức về nhau. Qua đó đánh giá bản thân và đánh
giá người giao tiếp với mình
+ Trong GTSP: GV cần hiểu HS -> Đánh giá đúng HS. Cùng với đó HS phải
hiểu và đồng cảm với GV để từ đó cả hai bên cùng tiến bộ, hợp tác. + HS
giao tiếp với nhau, GV giao tiếp với đồng nghiệp đều phải nhận thức và
đánh giá theoo hướng tích cực, tiến bộ -> Giusp cho đối tượng ngày càng hoàn thiện bản thân
- Chức năng ảnh hưởng lẫn nhau
+ Thể hiện thông qua việc truyền tải thông tin, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng
đến nhận thức, tình cảm, ước mơ, lí tưởng, hành động,.. của nhau + Bắt chước và noi theo
- Chức năng phối hợp và hoạt động
+ Nhờ QT GTSP mà các nhà giáo dục phối hợp với nhau -> Giari quyết
nhiệm vụ -> Mục đích: đạt được mục tiêu giáo dục + Giáo dục bao giờ
cũng có tính tập thể -> đạt hiệu quả cao
+ GV phối hợp với HS -> Đạt mục tiêu giáo dục
+ HS với HS -> Nâng cao hiệu quả hoạt động học tập
- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách
+ Các hoạt động giáo dục trong nhà trường, môi trường giao tiếp trong nhà
trường là động lực cơ bản để phát triển nhân cách của hs
+ giao tiếp là phương tiện cơ bản để giáo dục phát triển nhân cách học sinh 4. Vai trò của GTSP
- Đối với hoạt động sư phạm:
+ Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ giảng dạy vì giao tiếp sư phạm
đảm bảo sự tiếp xúc tâm lí của học sinh, hình thành động cơ tích cực học
tập, tạo bầu không khí tâm lý trong nhận thức, tìm tòi.
+ Là sự bảo đảm tâm lý – xã hội cho quá trình giao tiếp vì nhờ giao tiếp sư
phạm mà hình thành được mối quan hệ giáo dục, tạo nên khuôn mẫu của lối
sống, ảnh hưởng tới sự hình thành các định hướng, các chuẩn mực, các kiểu
sống của cá nhân và có sự tiếp xúc tâm lý giữa thầy và trò. Điều đó đảm bảo
kết quả của hoạt động học tập, khắc phục những trở ngại tâm lý hình thành
các mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể học sinh
+ Là phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, bảo đảm cho
việc dạy và giáo dục có hiệu quả bởi vì giao tiếp sư phạm đã tạo ra hoàn lOMoAR cPSD| 40660676
cảnh, tình huống tâm lý kích thích việc tự học và tự giáo dục của học sinh,
khắc phục các yếu tố tâm lý kìm hãm sự phát triển nhân cách trong quá trình
giao tiếp: thiếu tự tin, lúng túng khi giao tiếp,... ->Tạo điều kiện để phát hiện
việc điều chỉnh tâm lý – xã hội trong quá trình phát triển và hình thành các
phẩm chất, nhân cách. Như vậy, giao tiếp sư phạm không chỉ là phương tiện,
là công cụ để thực hiện mục đích sư phạm mà còn là bộ phận cấu thành hoạt
động sư phạm, là một thành phần chủ đạo trong cấu trúc năng lực của người
thầy giáo, góp phần tạo nên nhân cách của họ.
- Đối với người giáo viên:
+ GTSP là một thành phần trong cấu trúc nhân cách GV tạo đặc trưng nhân cách.
+ GTSP vị trí quan trọng trong cấu trúc năng lực SP của GV, phương tiện
thực hiện nhiệm vụ của GV.
+ Công cụ duy trì, phát triển các mối quan hệ với đồng nghiệp.
+ Giúp GV đi sâu vào tinh thần tạo quan hệ gắn bó, kích thích học sinh tích
cực chủ động, sáng tạo. - Đối với học sinh:
+ Giữ vai trò đặc biệt với học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách học sinh.
+ Tạo mối quan hệ học đường phát triển nhân cách, điều chỉnh, điều khiển
hành vi, thay đổi những nhận thức, thái độ và hành vi chưa hợp lý. +
GTSP là một khâu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
nhân cách của học sinh và tập thể học sinh.
+ Trao đổi thông tin, tiến hành hoạt động giáo dục tiếp thu kiến thức,.. 5. Nguyên tắc GTSP
KN: là hệ thống những luận điểm có tác dụng chỉ đạo, định hướng thái độ
và hành vi ứng xử, đồng thời chỉ đạo việc lựa chọn các phương pháp và
phương tiện giao tiếp của các chủ thể trong quá trình GTSP

- Nguyên tắc đảm bảo tính mô phạm
Mô phạm: khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo
Thể hiện: Sự mẫu mực trong thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ăn nói
Lời nói và hành động luôn thống nhất với nhau
Sự mẫu mực, lịch sự về trang phục
Rèn luyện tác phong, ngôn ngữ, tư cách,… phù hợp với môi trường giáo dục
- Nguyên tắc tôn trọng nhân cách lOMoAR cPSD| 40660676
+ Tôn trọng hiệu quả cao nhất trong công việc, hđộng, quá trình học tập
+ Tôn trọng các quyền của con người + Thể hiện:
Khiêm tốn, không kiêu căng
Không xâm phạm thân thể, danh dự của người học Lắng nghe ý kiến
Thái độ niềm nở, ân cần, trung thực, chân thành
Tạo niềm tin cho học sinh, hình thành phẩm chất, tạo điều kiện công tác cho giáo dục, dạy học
- Nguyên tắc thiện chí
+ Luôn nghĩ tốt về đối tượng giao tiếp, luôn tin tưởng và tạo đk thuận lợi
cho đối tượng giao tiếp được bộc lộ tâm tư, nguyện vọng của mình + Hành
động, hành vi cử chỉ khích lệ học sinh -> HS có động lực phấn đấu trong học tập + Thể hiện:
GV luôn dành tình cảm tốt đẹp và tích cực cho học sinh,
Luôn động viên HS phát huy ưu diểm, khích lệ hs
Công bằng khách quan trong phân công nhiệm vụ
- Nguyên tắc tạo niềm tin
+ Xuất phát từ sự chân thành ( Tình cảm -> giáo dục đạt hiệu quả )
+ Nhà giáo dục phải tin tưởng vào khả năng tiến bộ của học sinh
+ Khích lệ của GV Động lực cho HS cố gắng tiến bộ
+ Tạo niềm tin cho HS đối với GV giáo dục đạt được mục tiêu, hiệu quả
+ Nếu không có niềm tin thì GTSP khó đạt được mục đích giáo dục
- Nguyên tắc đồng cảm
+ Là biết đặt vị trí của mình vào vị trí đối tượng giao tiếp, biết sống trong
niềm vui nỗi buồn,... của họ để cùng rung cảm, cùng suy nghĩ với đối tượng
giao tiếp Sự đồng điệu với nhau trong giao tiếp
+ Đồng cảm Hiểu và chia sẻ
+ GV cần hiểu học sinh, tạo mối quan hệ gắn bó với HS -> HS mới dám bộc
lộ, không che dấu hành vi, suy nghĩ của mình -> Nhận lỗi sai, chia sẻ khó
khăn -> Phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS và GV + Biểu hiện: Gần
gũi, thân mật, gắn bó,...
+ Muốn đồng cảm với PH, HS và đồng nghiệp ,...cần:
Nắm vững đặc điểm tâm lí từng lứa tuổi của đối tượng giao tiếp
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và đặc điểm tâm lí từng đối tượng gtiep
Đặt mình vào vị trí đối tượng giao tiếp trong những tình huống lOMoAR cPSD| 40660676
Gợi lên những điều mà đối tượng muốn nói mà không nói được 6. Phong cách GTSP
KN: là toàn bộ những hệ thống PP, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hoạt động
tương đối ổn định, bền vững của GV và HS trong quá trình tiếp xúc nhằm
truyền đạt và lĩnh hội các tri thức khoa học, các chuẩn mực xã hội, vốn kinh
nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo. Từ đó xây dựng và phát triển toàn diện nhân cách HS

Các phong cách: PC dân chủ PC độc đoán PC tự do
7. Phương tiện GTSP
KN: là những yếu tố trung gian (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ,..) giúp GV. HS, các
lực lượng giáo dục tiếp xúc, trao đổi thông tin, nhận thức lẫn nhau. ảnh
hưởng tác động qua lại lẫn nhau trong QT gtiep
Các PT GTSP: phương tiện ngôn ngữ
phương tiện phi ngôn ngữ
các phương tiện công nghệ hiện đại
Phương tiện ngôn ngữ
Phương tiện phi ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu, tín
Là những hành vi cử chỉ, điệu bộ,
hiệu đặc biệt của loài người, được
động tác, nét mặt, giọng nói, trang
dùng làm PT giao tiếp và công cụ
phục,... giúp GV và HS, các lực tư duy.
lượng giáo dục tiếp xúc với nhau để
Chức năng: Chỉ nghĩa, Khái quát
trao đổi thông tin, nhận thức lẫn hóa, Thông báo
nhau, ảnh hưởng tác động qua lại
với nhau trong quá trình giao tiếp 8. Kĩ năng GTSP
KN: là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của người GV để nhận thức
nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lí bên trong
của người học sinh và bản thân. Đồng thời sử dụng hợp lí các PT ngôn ngữ
cà phi ngỗn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển, điều chỉnh quá trình GTSP

Đạt được mục đích giáo dục Một số kĩ năng GTSP:
1/ Kĩ năng làm quen, ổn định tổ chức lớp học
2/ Kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp SP (*)
3/ Kĩ năng phản hồi trong GTSP
4/ Kĩ năng quản lí cảm xúc trong GTSP (*) lOMoAR cPSD| 40660676
5/ Kĩ năng thuyết phục (*)
6/ Kĩ năng giải quyết tình huống SP (*)
7/ Kĩ năng kỉ luật tích cực trong GTSP
8/ Kĩ năng tổng kết, đánh giá trong GTSP
A, Kỹ năng lắng nghe: -
Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp sư phạm là khả năng vận dụng kiến thức,
kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung chú ý cao độ để nắm bắt thông tin, hiểu
được cảm xúc, thái độ, quan điểm của đối tượng giao tiếp (học sinh, phụ huynh,
đồng nghiệp), đồng thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy được tôn trọng, quan tâm và chia sẻ. -
Mục đích: nhằm giúp giáo viên thu thập được những thông tin cần thiết
trong quá trình dạy học và giáo dục; thể hiện sự tôn trọng, quan tâm, thấu hiểu và
tạo lập mối quan hệ hợp tác, tích cực với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp. -
Cách thực hiện kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp sư phạm: Bao gồm 6 bước
cơ bản sau: Tập trung, Tham dự, Hiểu, Ghi nhớ, Hồi đáp, Phát triển
B, KN quản lý cảm xúc trong GTSP -
Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng vận dụng, kiến thức, kinh nghiệm,
hiểu biết của bản thân để nhân diện, xử lý và điều chỉnh cảm xúc của bản thân
một cách phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Các bước thực hiện kỹ năng quản lý cảm xúc: B1: Dự báo B2: Nhận diện
B3: Cách thức quản lí cảm xúc
B4: ĐIều chỉnh và hoàn thiện kĩ năng
C, KN thuyết phục trong giao tiếp sư phạm: -
KN thuyết phục trong GTSP là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm
của giáo viên để tác động, cảm hóa, làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của
học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, làm cho họ tin tưởng, ngheo theo và làm theo.
+ Bước 1: Tạo không khí bình đẳng, tôn trọng và thể hiện thành ý, thiện chí của
giáo viên đối với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp.
+ Bước 2: Lắng nghe học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc.
+ Bước 3: Thừa nhận hoặc khen ngợi những điểm phù hợp trong quan điểm, ý kiến
của học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp. lOMoAR cPSD| 40660676
+ Bước 4: Chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quan điểm, ý kiến của học sinh,
phụ huynh, đồng nghiệp và thuyết phục họ thay đổi quan điểm, thái độ. Lưu ý: lời
lẽ nhẹ nhàng, lịch sự ngắn gọn và không gây áp lực; lý lẽ đưa ra phải rõ ràng, lập
luận logic, chặt chẽ và có minh chứng cụ thể khi thuyết phục.
+ Bước 5: Tổng kết và khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục học sinh, phụ
huynh, đồng nghiệp thay đổi.
+ Bước 6: Ghi nhận kết quả.
D, KN giải quyết tình huống sư phạm:
Tình huống sư phạm là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động
sư phạm của người giáo viên. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình
độ phát triển hiện có của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều
kiện sống và giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm
của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt
được của chính học sinh.
Các yếu tố cơ bản cấu thành tình huống sư phạm bao gồm 3 yếu tố có mối quan hệ như sau:
Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm là khả năng vận dụng linh hoạt, sáng
tạo những tri thức sư phạm, những kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm ứng xử
phù hợp với các điều kiện của hoạt động giáo dục để thực hiện giải quyết một
cách hợp lý tình huống sư phạm nảy sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.

Các bước thực hiện kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm
+ Bước 1: Nhận diện tình huống sư phạm: Người giáo viên xác định loại tình
huống sư phạm cần giải quyết, nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng trong tình
huống, ý thức được giải quyết vấn đề gì trong tình huống đó và giải quyết theo hướng nào.
+ Bước 2: Thu thập thông tin và phân tích tình huống: - Xem xét các thông tin
và dữ kiện có sẵn của tình huống, thu thập thêm dữ liệu mới liên quan đến lOMoAR cPSD| 40660676
tình huống - Phân tích, tổng hợp các diễn biến tình huống - Tìm hiểu nguyên
nhân trực tiếp, sâu xa và tiềm ẩn trong tình huống.
+ Bước 3: Xác định các phương án giải quyết tình huống: Đưa ra các phương
án, giải pháp có thể giải quyết được tình huống, thương có hai loại : giải pháp
tình thế và giải pháp lâu dài, bền vững.
+ Bước 4: Thực hiện giải quyết tình huống sư phạm
+ Bước 5: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm