Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của Hồ Chí Minh | Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của Hồ Chí Minh | Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Hoàn cảnh của Bác
Sinh ra từ làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An – mảnh đất có
truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh chống thực dân kiên cường với tên Nguyễn
Sinh Cung. Là con trai của phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan, trong gia
đình có lòng yêu nước và căm thù giặc đã hình thành được ý chí đấu tranh cứu nước của
Bác ở thời niên thiếu.
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế. Trong thời gian học tập và trưởng
thành tại đây, Bác đã chứng kiến được sự nhu nhược của quân triều đình và các cuộc đấu
tranh chống đế quốc của người dân Việt Nam.
Năm 1908, người thiếu niên Nguyễn Tất Thành đã tham gia phong trào chống thuế của
nông dân Thừa thiên - Huế tại tòa Khâm Sứ trung kì
Đầu năm 1909, Nguyễn Tất Thành đã vào thăm người cha của mình trước khi lên đường
vào Nam. Những lời tâm sự căn dặn của cụ Nguyễn Sinh Sắc trước cảnh nước mất nhà
tan đã thúc đẩy ý chí tìm đường cứu nước của Bác.
Sau khi vào Nam, Nguyễn Tất Thành trở thành người dạy học văn chữ của các chí sĩ yêu
nước tại 1 trường học do phong trào duy tân của cụ Phan Chu Trinh ngoài ra còn truyền
bá lòng yêu nước, tinh thần dân tộc cho các học trò.
Nguyễn Tất Thành được cụ Phan Bội Châu đề xuất sang Nhật Bản học tập với phong trào
Đông du nhưng Bác không đồng ý. Với đầu óc sáng suốt, sự cảm nhận nhạy bén của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành trước thời cuộc nước nhà đã thấy con đường cứu
nước của cụ Phan Bội Châu là không triệt để “ Rước beo cửa sau”
5-6-1911, tại bến cảng Nhà rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam trên con tàu với cái tên Văn Ba và nghề phụ bếp.
| 1/3

Preview text:

Hoàn cảnh của Bác
Sinh ra từ làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An – mảnh đất có
truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh chống thực dân kiên cường với tên Nguyễn
Sinh Cung. Là con trai của phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan, trong gia
đình có lòng yêu nước và căm thù giặc đã hình thành được ý chí đấu tranh cứu nước của Bác ở thời niên thiếu.
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế. Trong thời gian học tập và trưởng
thành tại đây, Bác đã chứng kiến được sự nhu nhược của quân triều đình và các cuộc đấu
tranh chống đế quốc của người dân Việt Nam.
Năm 1908, người thiếu niên Nguyễn Tất Thành đã tham gia phong trào chống thuế của
nông dân Thừa thiên - Huế tại tòa Khâm Sứ trung kì
Đầu năm 1909, Nguyễn Tất Thành đã vào thăm người cha của mình trước khi lên đường
vào Nam. Những lời tâm sự căn dặn của cụ Nguyễn Sinh Sắc trước cảnh nước mất nhà
tan đã thúc đẩy ý chí tìm đường cứu nước của Bác.
Sau khi vào Nam, Nguyễn Tất Thành trở thành người dạy học văn chữ của các chí sĩ yêu
nước tại 1 trường học do phong trào duy tân của cụ Phan Chu Trinh ngoài ra còn truyền
bá lòng yêu nước, tinh thần dân tộc cho các học trò.
Nguyễn Tất Thành được cụ Phan Bội Châu đề xuất sang Nhật Bản học tập với phong trào
Đông du nhưng Bác không đồng ý. Với đầu óc sáng suốt, sự cảm nhận nhạy bén của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành trước thời cuộc nước nhà đã thấy con đường cứu
nước của cụ Phan Bội Châu là không triệt để “ Rước beo cửa sau”
5-6-1911, tại bến cảng Nhà rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm
đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam trên con tàu với cái tên Văn Ba và nghề phụ bếp.