Tìm hiểu quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức; liên hệ với vấn đề tự học của sinh viên hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hai loại: một là những hiện tượng vật chất, hai là nững hiện tượng tinh thần. Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ THANH HUYỀN
SVTH:
1. Võ Thị Hồng Thơm 22132158
2. Hồ Nhật Đoan Trang 22132176
3. Đinh Thanh Việt 22132196
4. Nguyễn Thị Thùy Trang 22132177
5. Trình Thị Mỹ Tho 22132156
Mã lớp học: LLCT130105
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022
TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC; LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
HIỆN NAY
TIỂU LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Điểm:….……………………
KÝ TÊN
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………..…………
1
1. do chọn đề tài…………………………………………….……..
…………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………….……..…………...1
3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………..……………2
4. Bố cục đề tài………………………………………………….…..……………2
B. NỘI DUNG……………………………………………………………..…………3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC ………....
………………3
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất ……………….….…….…
3
1.1.1 Khái niệm về vật chất……………………………………...…….…
3
1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất…………………..………..
…...4
1.1.3 Tính thống nhất vật chất của Thế giới ……………..……….……4
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức………………..……….……
5
1.2.1 Nguồn gốc của ý thức………………………………...……….……
5
1.2.2 Bản chất của ý thức……………………………...…………………
7
1.2.3 Kết cấu của ý thức…………………………...………………..……
8
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức………………….………………...……
8
1.3.1 Vật chất quyết định ý thức…………………………………..
……..8
1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất……
9
1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………….…………
10
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỚI Ý THỨC TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY..............................................……………...…....10
2.1 Những yếu tố tác động đến ý thức học tập của sinh viên hiện
nay..........................................................................................................................10
2.1.1 Yếu tố chủ quan tác động đến ý thức học tập của sinh
viên....................…………..........................................................................…..….11
2.1.2 Yếu tố khách quan tác động đến ý thức học tập của sinh
viên……………………………………………….........…………………………13
2.2 Thực trạng về ý thức học tập của sinh viên hiện
nay……….........................................................................................................….16
2.2.1 Sinh viên hiện nay có ý thức học tập tốt và đã đạt được những kết
quả cao trong học tập ……………..............................................................……16
2.2.2 Sinh viên hiện nay vẫn còn những hạn chế, kết quả học tập chưa
được cao, chưa được như mong muốn…........................................................…17
2.2.3 Sinh viên hiện nay chưa tìm được và phát huy được lợi thế, thế
mạnh của mình……..........................................................................................…19
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………..…………20
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thế giới có vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hai
loại: một những hiện tượng vật chất, hai nững hiện tượng tinh thần. rất nhiều
quan điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất ý thức, nhưng chỉ
quan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
có sau, vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất.
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng.
Theo tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, lượng thông tin tăng gấp đôi
cứ sau khoảng 5 năm. Đồng thời, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi một
chổ nhưng vẫn thể truy cập được nhiều thông tin trên thế giới. Điều này khiến cho
việc học tập diễn ra một cách dễ dàng hơn, có thể học mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm
nhưng cũng đòi hỏi ý thức học tập trong mỗi con người cao hơn. Việc học sẽ giúp chúng
ta tìm ra con đường đúng đắn, ngày càng mở rộng ra cho ta nhiềuhội mới ý thức
học tập chính là nguồn động lực thúc đẩy cách tìm ra con đường ấy.
Với mong muốn tìm hiểu them về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tìm
hiểu quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức; liên hệ với vấn đề tự học của sinh viên hiện nay.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến quan điểm của triết học Mác – Lênin về
vật chất, ý thức mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức theo quan điểm triết
học Mác – Lênin.
3. Phương pháp nghiên cứu
1
Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận
xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích
tổng hợp.
4. Bố cục của đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức.
Chương 2: Liên hệ vấn đề nghiên cứu với ý thức tự học của sinh viên hiện nay.
2
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ
BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất
1.1.1 Khái niệm về vật chất
Vật chất phạm trù triết học phức tạp đã rất nhiều những quan niệm khác
nhau về nó. Nhưng trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa duy vật phê
phán” Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất một phạm trù triết
học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác”.
Lênin đã chỉ ra không thể định nghĩa vật chất theo cách thông thường. Không thể
quy về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù
rộng hơn phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ
với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là
tính thứ hai.
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:
-Thứ nhất cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm:
về khoa học tự nhiên về cấu tạo các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với cách phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung,
hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn. vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất
nói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ
đại và Cận đại.
3
-Thứ hai trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để:
nhận biết vật chất thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin “cái đang tồn tại
độc lập với loài người với cảm giác của con người”. Trong đời sốnghội, “vật chất
là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mặt nhận thức
luận thì khái niệm vật chất chính “thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của
con người và được con người phản ánh”.
Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa của Lenin về vật chất hoàn toàn triệt để.
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể
sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được. Bên cạnh đó, vật chất
là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của
con người. Thế nên cảm giác, duy hay ý thức chỉ sự phản ánh vật chất. Với những
nội dung cơ bản trong phạm trù vật chất trong quan niệm của Lênin có ý nghĩa cô cùng to
lớn giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động.
1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gian.
- Không gian những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tính
như: cùng tồn tạitách biệt, kết cấu quản tính. Không gian của vật chất gắn liền
với vật chất.
- Thời gian hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính: độ sâu của
sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái.
1.1.3 Tính thống nhất vật chất của Thế giới
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tính thống nhất vật chất của thế giới được biểu
hiện ở chỗ:
- Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau,
chúng đều có cơ sở vật chất nghĩa là chúng đều tồn tại và vận động với những quy
4
luật khách quan vốn có mà con người có thể nhận biết. Chúng luôn vận động, biến
đổi từ dạng này sang dạng khác vì vật chất luôn vận động.
- Từ thế kỷ XIX, nhiều thành tựu đại của khoa học tự nhiên như thuyết tế
bào, định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá của các loài…
đã chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất
vật chất của thế giới.
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức
1.2.1 Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa theo những thành tựu của Khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh lí học thần kinh,
các nhà duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố luôn đi
chung với nhau và không thể rời được. Hai yếu tố đó chính là bộ óc con người và thế giới
bên ngoài tác động đến bộ óc người.
- Bộ óc con người
Bộ óc con người là một dạng vật chất sống đặc biệt, một tổ chức sống cao. Bộ óc
con người đã trải qua quá trình tiến hóacùng lâu về các mặt sinh vật- xã hội. thể
nói ý thức chính là thuộc tính riêng của dạng vất chất sống đặc biệt này và ý thức chỉ con
người mới có. Ý thức không phải tự nhiên mà có mà nó phụ thuộc vào các hoạt động của
bộ óc con người. Chính vậy khi yếu tố tác động làm bộ óc con người bị ảnh
hưởng thì ý thức cũng sẽ bị tác động.
Nhưng chỉbộ óc con người thôi chưa đủ để có ý thức mà cầnsự tác động
của các yếu tố thế giới bên ngoài.
- Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
Thế giới khách quan tác động lên bộ óc con người từ đó mới tạo ra khả năng hình
thành ý thức của con người về chính thế giới khách quan. Trong thế giới tự nhiên, các đối
5
tượng vật chất có thuộc tính phổ biến chung đó là phản ánh. Phản ánh được định nghĩa là
sự tái tạo các đặc điểm của dạng vật chất này dạng vật chất khác trong quá trình tác
động qua lại lẫn nhau của chúng. Nói một cách khác dễ hình dung hơn, phản ảnh sự
chép lại, chụp lại một cái gì đó. Bộ óc con người có thuộc tính phản ánh. Tuy nhiên, phản
ánh của bộ óc con người ở một đẳng cấp cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất
khác. Thuộc tính phản ánh của bộ óc con người cũng hoàn hảo hơn so với các đối tượng
khác trong thế giới tự nhiên. Chính vậy, ý thứccách gọi riêng cho thuộc tính phản
ánh của bộ óc con người.
b. Nguồn gốc xã hội
Ý thức ra đời có nguồn gốc tự nhiên, song nguồn gốc quan trọng nhất, điều kiện tiên
quyết quyết định sự ra đời của ý thức chính nguồn gốc hội. Hai nhân tố bản
trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức chính là lao động và ngôn ngữ.
- Lao động
Trong tự nhiên, các loại vật tồn tại nhờ các loại thức ăn sẵn như trái cây, côn
trùng, v.v… Đối với con người thì hoàn toàn khác với chúng. Con người phải trải qua quá
trình lao động cực khổ để thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người. Trong
quá trình lao động, con người những hiểu biết hơn về thế giới khách qua, những quy
luật vận động, những hiện tượng của nó. Qua đó đã tác độngo bộ óc của con người,
tạo khả năng hình thành ý thức về thế giới này.
- Ngôn ngữ
Có thể nói sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Trong quá trình lao động,
để thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm, ý tưởng, ý kiến thì yếu tố ngôn ngữ
điều cần thiết. Từ đó cần sự ra đời của ngôn ngữ tiếng nói chữ viết. Nhờ ngôn
ngữ con người thể giao tiếp , trao đổi thông tin , lưu trữ kinh nghiệm để thể
truyền lại cho thế hệ này sang thế hệ con cháu sau này . Theo C.Mác, ngôn ngữ là cái vỏ
6
vật chất của ý thức. Nếu không có ngôn ngữ thì con người sẽ không thể được ý thức.
Vậy ngôn ngữ chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của con người.
1.2.2. Bản chất của ý thức
a. Bản tính phản ánh và sáng tạo
Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng còn hình thức phản ánh thì là chủ quan.
Ý thức phản ánh có tính chủ động tức là ý thức không chép lại, chụp lại sự vật hiện tượng
xảy ra như thế nào thì chép lại, chụp lại y rang như thế.
Ý thức có tính sáng tạo là do qua trình lao động của con người. Trong quá trình lao
động, con người có nhu cầu thay đổi, tạo ra nhiều cái mới để phục vụ cuộc sống như nhà
cửa, xe cộ, cầu cống v.v…. Do đó mà ý thức của con người trở nên sáng tạo hơn, có định
hướng ràng, chọn lọc. Ý thức còn thể tạo ra những tri thức mới về các sự vật
hiện tượng chẳng hạn như tiên tri dự báo tương lai, những điềucon người chưa nhìn
thấy được hiện tại. Trên thế giới thâm chí đã xuất hiện những nhà tiên tri nổi tiếng có thể
dư báo chính xác tương lai khoảng 80% như bà Vanga.
b. Bản tính xã hội
Ý thức được hình thành qua suốt quá trình lao động. Ý thức luôn gắn liền với các
hoạt động thực tiễn, những kinh nghiệm mà con người tích góp được thông qua quá trình
lao động. Thì từ quá trình lao động, con người nhận ra giữa họ cần sự liên kết để
phát triển hơn, trao đổi những kinh nghiệm tích góp được, từ đó mà các hoạt động xã hội
ra đời nhằm tạo sự kết nối giữa con người với con người với nhau, cùng nhauy dựng
một xã hội phát triển. Chínhthế mà mỗi cá nhân cần tự nhận thứcvai trò của mình
đối với bản thân và xã hội.
7
1.2.3. Kết cấu của ý thức
a. Cấu trúc theo chiều ngang
Tri thức kết quả con người nhận được từ thế giới, được diễn đạt bằng hình
thức ngôn ngữ hoặc hiệu. hai loại tri thức: tri thức thông thường tri thức khoa
học.
-Tri thức thông thường là nhận thức mà mỗi cá nhận thu nhận được sau các họạt
động thường ngày, nó rời rạc không thống nhất.
- Tri thức khoa học là nhận thức được con người đúc kết, mài dũa từ thực tiễn, từ
những kinh nghiệm mà con người có được trong cuộc sống.
Tình cảm cảm xúc, sự rung động của con người với thế giới xung quanh. Tình
cảm tạo ra những cảm giác vui có, buồn có, yêu thương, hờn ghét v.v...
b. Cấu trúc theo chiều dọc
Gồm có tự ý thức, tiềm thức và vô thức:
-Tự ý thức là sự tự giác ý thức về bản thân đối với thế giới xung quanh.
-Tiềm thức là hoạt động tâm diễn ra vượt tầm kiểm soát của ý thức,bản năng
mà con người đã có sẵn. Nó tồn tại trong con người dưới dạng tiềm tàng.
-Vô thứchành vi, thái độ xử của con người khi chưa có sự tác động của suy
nghĩ, đấu tranh tâm lí, không hề có sự tính toán của con tim hay lí trí. Nó xảy ra một cách
tự nhiên, ý thức không thể kiểm soát được.
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.3.1: Vật chất quyết định ý thức
Vật chất quyết định ý thức: Vật chất trước ý thức sau. Vật chất quyết định
nguồn gốc, bản chất, nội dung, sự biến đổi của ý thức.
8
dụ: Trong đời sống xã hội câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được
đạo.
+Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩanào người là dạng vật chất cao
tính chất của vật chất quan phản ánh để hoàn thành ý thức. Ý thức phụ thuộc vào
hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
+Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan nghĩa ý thức sự phản ánh thế giới vật chấtthế giới vật chất
được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó. Vì thế vật chất quyết định cả bản
chất và nội dung. Nội dung là phản ánh thế giới khách quan.
+Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức: ý thức là cái phản ảnh, vật chất là cái được
phản ánh, khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo.
1.3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Tính độc lập tương đối của ý thứchội thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau.
Ý thức xã hội có phần lạc hậu so với sự vận động phát triển của tồn tại xã hội. Tuy nhiên
trong quá trình hình thành và phát triển thì ý thức xã hội không xóa bỏ mà kế thừa những
cái củahội trước về các quan điểm, tưởng. Kế thừa thì kế thừa nhưng vẫn phải
chọn lọc, đấu tranh loại bỏ những thứ lạc hậu. Ngoài ra, tính độc lập tương đối của ý
thức còn được thể hiện qua sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức hội sự
tác động mạnh mẽ của ý thức đến tồn tại xã hội.
Ý thức do vật chất sinh ra. Do ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động
lại khá lớn đối với vật chất thông qua các hoạt động của con người Ý thức dựa trên các
quy luật khách quan của con người tác động tích cực, biến đổi vật chất khách quan
theo nhu cầu của mình. Còn trái với quy luật khách quan của con người sẽ tác động
tiêu cực thâm chí phá hoại điều kiện khách quan, lịch sử.
9
1.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Vật chất quyết định ý thức, ý thức phản ánh vật chất. Chính vì vậy trong nhận thức
phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan của sự xem xét và các hoạt động thực tiễn phải
xuất phát từ thực tế, tôn trọng các quy luật khách quan. Ý thức có tính độc lập tương đối
nên tác động trở lại vật chất thông qua các hoạt động của con người. Trong các hoạt
động thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện, yếu tố khách quan và giải quyết những
nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Song nâng cao nhận thức, phát
huy vai trò năng động của nhân tố tinh thần giúp hoạt động của con người đạt kết quả cao
hơn. Không những vậy , khi chúng ta biết cách giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên ,
biết khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, buông xuôi trước hoàn cảnh hoặc chủ quan,
duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỚI Ý THỨC TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1: Những yếu tố tác động đến ý thức học tập của sinh viên hiện nay.
Học tập cả một quá trình tích lũy kiến thức, không ngừng trau dồi, bổ sung
những cái mới mẻ, kinh nghiệm, những giá trị cuộc sống và tổng hợp những thông tin bổ
ích. Học tập và rèn luyện giúp bản thân trang bị được rất nhiều kỹ năng, kinh nghiệm có
giá trị.
Với mỗi trường đại học ngày nay, chất lượng đào tạo cùng cơ sở vật chất tân tiến là
một trong những yếu tố hình thành nên môi trường giảng dạy hiệu quả, đạt chuẩn giúp
sinh viên được nghiên cứu, học tập chuyên sâu, mở rộng vấn đề trong lĩnh vực chuyên
ngành, tăng sáng tạo và tư duy. Hơn hết, sinh viên áp dụng một cách thực tế, hiệu quả vào
trong công việc tương lai, trong cuộc sống xã hội.
Tuy nhiên, ý thức học tập của sinh viên hiện nay luôn chịu tác động bởi nhiều yếu
tố. Bao gồm yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan bởi sinh viên phải sống xa nhà, xa
gia đình và phải tập thích nghi với cuộc sống thành phố lớn.
10
2.1.1: Yếu tố chủ quan tác động đến ý thức học tập của sinh viên (yếu tố con người):
a. Yếu tố tâm lý
Trong mỗi khoảng thời gian nhất định, mỗi thể sẽ nuôi trong mình một tâm
khác nhau. tồn tài bên trong sự ảnh hưởng khá lớn đến quá trình học tập sinh
viên. Khi được tiếp cận, học tập với bộ môn, chuyên ngànhmình thích thú, tất nhiên
bản thân sẽ nuôi trong mình một sự hưng phấn, tâm lý thoải mái, kích thích việc học. Khi
tâm đã vui vẻ, lượng máu lên não nhiều hơn, bộ não người sẽ xửthông tin một
cách nhanh chóng, tăng khả năng tiếp thu. Yếu tố tâm còn ảnh hưởng đến việc nhìn
nhận vấn đề, tâm lý tốt sẽ khiến bản thân nhìn nhận việc học như một công việc vui, đam
mê và học một cách hăng say. Ngược lại, với bộ môn khó so với khả năng bản thân, sinh
viên sẽ có tâm lý lo sợ, né tránh. Khi đụng mặt với môn học đó, sinh viên sẽ cảm thấy rất
khó khăn trong việc học, sinh ra một tâm chán nản, mang trong mình nhiều suy nghĩ
tiêu cực, tinh thần chịu stress, làm giảm khả năng tập trung và rồi nuôi suy nghĩ việc học
là một gánh nặng, dẫn đến giảm hiệu suất học tập.
Ngoài ra tâm lý sợ sai, sợ mọi người chê cười cũngmột vấn đề phổ biến ở sinh
viên tại đây. Họ ngại thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân, ngại trước những rào cản
chính tâm học tưởng tượng ra. chính thế đã tạo ra bức tường ngăn cản bản
thân họ đến với kiến thức, những điều mới bổ ích trong học tập.
b. Yếu tố sức khỏe
Chúng ta đã quá quen với câu nói dân gian của ông từ thời xưa: “Sức khỏe
vàng “. Học tập không chỉ đơn thuần là nghe và viết mà nó là cả một hoạt động lao động
trí óc, kết quả của cả một quá trình quan sát, lắng nghechọn lọc. Chính thế, yếu
tố sức khỏe một tác động mạnh mẽ đến quá trình học tập. Sức khỏe không tốt ảnh
hưởng đến quá trình tiếp thu, thời gian học vấn. Hiện thực cụ thể, khi bị mắc bệnh, sinh
viên phải đi học trong tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, giảm khả năng tiếp thu hoặc
11
thể phải nghỉ học, từ đó làm gián đoạn quá trình học tập, bỏ lỡ một lượng kiến thức
giảng viên đã cung cấp trên lớp.
Môi trường đại học là môi trường lượng kiến thức dày đặc. Mỗi sinh viên phải
học tập hoạt động với công suất cao, rất nhiều bài tập, dự án. Chính thế, nếu
không trang bị một sức khỏe tốt, sinh viên sẽ không đủ sức để hoàn thành trách nhiệm
học tập một cách tốt nhất.
c. Chí hướng, mục đích, lý tưởng.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kinh tế thế giới hội nhập, khoa học
thuật hiện đại, con người ta luôn đặt ra vấn đề lẽ sống của cuộc đời sống sao cho
xứng đáng. Chính thế ngay từ lúc sinh ra và lớn lên thì câu hỏi của người lớn hay đặt
ra cho một đứa trẻ của họ là: “Ước mơ của con là gì?”. Thật vậy, chí hướng, mục đích tác
động rất lớn đến tư duy của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ như sinh viên. Có mục đích,
sinh viên sẽ xác định được mục tiêu tương lai của mình, hiểu được mình cần gì, nên làm
để đạt được mục tiêu. Từ đó, việc học tập trở thành một niềm đam mê, một việc hết
sức cần thiết, bởi học chính lâu đài trí thức giúp bạn khám phá được những tưởng
đó. Và rồi sinh viên sẽ đưa ra nhiều ưu tiên cho việc học tập, học một cách nghiêm túc để
đạt được hoài bảo, mục đích mà mình mong muốn. Ngược lại, khi bạn nhầm lẫn lý tưởng
với nhu cầu hay sống không có chí hướng thì việc học tập của bạn trở nên ít ý nghĩa hơn,
học chỉ công cụ, một việc bạn phải lặp lại hằng ngày, từ đó dẫn đến sự chán nản, bất
lực. Khi đã tồn tại trong đầu tư suy sai lệch về chí hướng, việc học tập sẽ không còn nằm
trong danh sách ưu tiên, một sự hạn chế đã xuất hiện ngăn cản bạn học tập một cách hiệu
quả.
d. Nhận thức về bản thân.
Trong quan niệm nhận thức về bản thân, nó thể hiện sự đánh giá của mỗi nhân
về bản thân mình. Nhận thức được khả năng, giới hạn của bản thân nằm ở đâu. Hiểu được
sức học, với năng lực đó, bản thân có đạt được những gì mình mong muốn hay không. Từ
12
đó, sinh viên sẽ ra sức cố gắng học tập một cách tích cực, có một thái độ nghiêm túc với
việc học của chính mình, thúc đẩy quá trình phá vỡ giới hạn, phát triển bản thân. Khi
nhận thức được bản thân cần phải bước ra khỏi vùng an toàn thì việc học đối với cá nhân
sinh viên trở thành một việc vô cùng cần thiết, có thái độ, trách nhiệm với việc học tập.
2.1.2: Yếu tố khách quan tác động đến ý thức học tập của sinh viên:
a. Gia đình
Gia đình chính là cái nôi nuôi lớn vai trò rất lớn trong việc định hướng phát
triển của mỗi nhân. thể nói, gia đình một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến
việc học tập của sinh viên. Đầu tiên, truyền thống học vấn của gia đình tạo nên một nền
tảng quan trọng trong sự nghiệp học vấn của mỗi cá nhân. Nếu gia đình truyền thống
hiếu học, bố mẹ, anh chị đều là những người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm đến
việc học của con cái thì chính tự trong bản thân của nhân sẽ hình thành một ý thức tự
giác học tập theo truyền thống của gia đình mình. Cha mẹ cũng người sức ảnh
hưởng không hề nhỏ đến định hướng nghề nghiệp tương lại của con cái. Thứ hai, không
thể phủ nhận được giá trị của nền kinh tế gia đình đối với việc học của con cái. Một gia
đình kinh tế sẽ tạo cho con cái điều kiện, sở vật chất tốt nhất thể để đảm bảo
thuận lợi cho việc học, cũng không thể phủ nhận sự cố gắng học tập tốt của sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn nhưng đa phần các sinh viên có hoàn cảnh sẽnhững mối lo toan
khác bên cạnh việc học. Thậm chí còn san sẻ thời gian học cho việc làm thêm, phụ giúp
gia đình, điều này một chướng ngại vật lớn cho việc học tập. Nhưng để nói một cách
toàn diện, có rất nhiều trường hợp, sinh viên bị quá nhiều sự chi phối bởi những mối quan
hệ, sống quá dựa dẫm vào bố mẹ, không tập trung vào học vấn. Còn những bạn sinh viên
nghèo luôn ước ao thoát khỏi hoàn cảnh, điều này tạo động lực giúp các bạn học tốt,
vượt qua sự khó khan của giảng đường đại học. Cùng với đó, sự quan tâm vọng quá
lớn từ phía gia đình hay sự định hướng mang tính chất áp đặt từ bố mẹ gây ảnh hưởng
tiêu cực đến việc học, gây sự áp lực quá lớn, làm cho sinh viên cảm thấy bất lực trong
việc học.
13
b. Các mối quan hệ thầy cô, bạn bè.
Môi trường đại học không giống như cấp 2, cấp 3, số lương sinh viên các trường đại
học tăng lên theo cấp số nhân đến từ nhiều tỉnh khác nhau. Việc làm quen hay thậm chí
nhớ tên, nhớ mặt nhau là một vấn đề khó. Tuy nhiên, nếu có một mối quan hệ tốt với bạn
bè, sinh viên sẽ học tập một cách tốt hơn. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, nếu chơi,
sinh hoạt với những người bạn tốt sẽ tạo cho sinh viên một động lực thúc đẩy quá trình
học tập, đồng thời học hỏi được nhiều điều tốt đẹp từ bạn bè, cải thiện được bản thân.
Bên cạnh đó, giảng viên là người chỉ đường dẫn lối giúp sinh viên hiểu bài một cách
ràng. Một mối quan hệ tốt với giảng viên, sẽ tạo sự hứng thú cho sinh viên, khiến sinh
viên có cảm giác gần gũi, không áp lực khi phải đối mặt với giảng viên. Từ đó, sinh viên
không còn sự ngại ngùng khi tìm đến sự trợ giúp của giảng viên. Nhờ đó mà việc học trở
nên tốt hơn.
c. Tình cảm
Tình yêu luôn là chủ đề hấp dẫn đối với sinh viên hiện nay. Tùy ở giai đoạn, thời
khác nhau mà những quan niệm về tình yêu cũng có sự thay đổi. Có thể nói, quãng đường
sinh viên đẹp nhất mỗi đời người, ít ai khoác lên mình chiếc áo sinh viên chưa
trải qua mối tình đầu. Tuy nhiên, thực trạng tình yêu hiện nay của sinh viên tác động
nhiều mặt đến vấn đề học tập. Một tình yêu đẹp, lành mạnh thể động lực giúp đỡ
nhau chăm chỉ, tiến bộ trong học tập. Sự nổ lực của đối phương cũng chínhđộng lực
để cả hai cùng phát triển. Không chỉ vậy, tình yêu dạy người ta có suy nghĩ tích cực trong
cuộc sống, một tâm lý tốt, sẽ học tập tốt. Tuy nhiên, mọi vấn đề đều hai mặt, tình yêu
là màu hồng nhưng lại mang đến vô vàng sự ảnh hưởng và hậu quả đến công tác học tập.
Bị sa mình mình vào ảo ảnh của hạnh phúc, nhiều cá nhân rơi vào trạng thái sa sút, chán
trường học tập, không còn muốn tiếp tục phấn đấu nữa. Việc giành quá nhiều thời gian
cho yêu đương đã lấn át hết những giây phút quý báu cho bài học, kiến thức. Không chỉ
vậy, lứa tuổi sinh viên, lứa tuổi luôn muốn tìm tòi, khám phá thì hệ lụy của thăng hoa
14
trong tình yêu một điều không thể tránh khỏi. Hậu quả cực nghiêm trọng, đối
phương sẽ luôn trong cảm giác rình rập, tự kỉ với cuộc đời, đau đớn hơn phải mang
thai trong giai đoạn cấp sách đến trường, phải dừng việc học để chịu trách nhiệm cho
những mình đã tạo ra. Một khi tình yêu dang dở, đối phương hai bên sẽ rơi vào tình
trạng bi lụy, khống lấy lại được tinh thần nên việc tập trung vào học tập một việc rất
khó khăn. Học hành sa sút dẫn đến điểm thấp, không qua môn, nợ môn, nợ tiền rồi thôi
học. Chính thế mỗi năm sinh viên bị thôi học tại các trường đại học tăng lên rất
nhiều.
d. Quản lý thời gian
Đa số gần như 60% sinh viên giành thời gian của mình cho việc làm thêm. Việc
bước đến một môi trường mới một điều không hề dễ dàng để sinh viên thích nghi về
vấn đề tiền bạc. Chính vậy, bên cạnh suy nghĩ việc học, họ còn phải lo đến cơm, áo,
gạo, tiền. Chính vì thế thời gian giành cho việc học bị hạn chế, việc kiếm tiền dần chiếm
vị trí so với việc học, học tập sa sút, mất tập trung một điều không tránh khỏi. Tuy
nhiên, đi làm thêm cũng một sự trải nghiệm, học tập tốt, giúp nhân hiểu về giá trị
của đồng tiền, sự phát triển của thị trường, học hỏi được những điều thực tế để áp dụng
vào chuyên ngành mình theo đuổi. Nhưng những điều đó chỉ áp dụng cho những
người biết sắp xếp thời gian một cách hợp khoa học. Bên cạnh đó, vấn đề giành thời
gian cho việc chơi game, tụ tập bạn bè cũng đang là một vấn đề hết sức đáng đề cập. Giải
trí sau những giờ học căng thẳng tốt, sẽ giúp bạn cân bằng cuộc sống, cảm thấy
không áp lực hay nhàm chán. Tuy nhiên, đừng biến giải trí trở thành một công cụ lười
biến, một thói quen xấu. Việc chơi game hiện giờ đang chiếm quá nhiều trong cuộc sống
của sinh viên tại đây. Chơi với cường độ cao sẽ khiến bạn rơi vào trạng thái ảo giác, mệt
mỏi, tệ hơnsa vào các tệ nạnhội, từ đó sẽ tạo ra vách ngăn lớn trong viêc học tập.
Không tập trung, chán nản, không còn hứng thú…đó chính vách ngăn nghiêm trọng
ảnh hưởng đến vấn đề học tập.
15
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC; LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
GVHD: ThS. ĐỖ THỊ THANH HUYỀN SVTH:
1. Võ Thị Hồng Thơm 22132158
2. Hồ Nhật Đoan Trang 22132176 3. Đinh Thanh Việt 22132196
4. Nguyễn Thị Thùy Trang 22132177
5. Trình Thị Mỹ Tho 22132156
Mã lớp học: LLCT130105
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Điểm:….…………………… KÝ TÊN MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………..………… 1
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………….…….. …………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………….……..…………...1
3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………..……………2
4. Bố cục đề tài………………………………………………….…..……………2
B. NỘI DUNG……………………………………………………………..…………3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ……….... ………………3
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất ……………….….…….… 3
1.1.1 Khái niệm về vật chất……………………………………...…….… 3
1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất…………………..……….. …...4
1.1.3 Tính thống nhất vật chất của Thế giới ……………..……….……4
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức………………..……….…… 5
1.2.1 Nguồn gốc của ý thức………………………………...……….…… 5
1.2.2 Bản chất của ý thức……………………………...………………… 7
1.2.3 Kết cấu của ý thức…………………………...………………..…… 8
1.3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức………………….………………...…… 8
1.3.1 Vật chất quyết định ý thức………………………………….. ……..8
1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất…… 9
1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………….………… 10
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỚI Ý THỨC TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY..............................................……………...…....10
2.1 Những yếu tố tác động đến ý thức học tập của sinh viên hiện
nay..........................................................................................................................10
2.1.1 Yếu tố chủ quan tác động đến ý thức học tập của sinh
viên....................…………..........................................................................…..….11
2.1.2 Yếu tố khách quan tác động đến ý thức học tập của sinh
viên……………………………………………….........…………………………13
2.2 Thực trạng về ý thức học tập của sinh viên hiện
nay……….........................................................................................................….16
2.2.1 Sinh viên hiện nay có ý thức học tập tốt và đã đạt được những kết
quả cao trong học tập ……………..............................................................……16
2.2.2 Sinh viên hiện nay vẫn còn những hạn chế, kết quả học tập chưa
được cao, chưa được như mong muốn…........................................................…17
2.2.3 Sinh viên hiện nay chưa tìm được và phát huy được lợi thế, thế
mạnh của mình……..........................................................................................…19
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………..…………20 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hai
loại: một là những hiện tượng vật chất, hai là nững hiện tượng tinh thần. Có rất nhiều
quan điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có
quan điểm triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
có sau, vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất.
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng.
Theo tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, lượng thông tin tăng gấp đôi
cứ sau khoảng 5 năm. Đồng thời, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi một
chổ nhưng vẫn có thể truy cập được nhiều thông tin trên thế giới. Điều này khiến cho
việc học tập diễn ra một cách dễ dàng hơn, có thể học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm
nhưng cũng đòi hỏi ý thức học tập trong mỗi con người cao hơn. Việc học sẽ giúp chúng
ta tìm ra con đường đúng đắn, ngày càng mở rộng ra cho ta nhiều cơ hội mới và ý thức
học tập chính là nguồn động lực thúc đẩy cách tìm ra con đường ấy.
Với mong muốn tìm hiểu them về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Tìm
hiểu quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức; liên hệ với vấn đề tự học của sinh viên hiện nay.”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến quan điểm của triết học Mác – Lênin về
vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức theo quan điểm cú triết học Mác – Lênin.
3. Phương pháp nghiên cứu 1
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp.
4. Bố cục của đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Chương 2: Liên hệ vấn đề nghiên cứu với ý thức tự học của sinh viên hiện nay. 2 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ
BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất
1.1.1 Khái niệm về vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và đã có rất nhiều những quan niệm khác
nhau về nó. Nhưng trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phê
phán” Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất là một phạm trù triết
học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Lênin đã chỉ ra không thể định nghĩa vật chất theo cách thông thường. Không thể
quy nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù
rộng hơn phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ
với ý thức, phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:
-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm
về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất
nói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ đại và Cận đại. 3 -Thứ hai:
trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để
nhận biết vật chất là thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tại
độc lập với loài người và với cảm giác của con người”. Trong đời sống xã hội, “vật chất
là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mặt nhận thức
luận thì khái niệm vật chất chính là “thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của
con người và được con người phản ánh”.
Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa của Lenin về vật chất là hoàn toàn triệt để.
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể
sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được. Bên cạnh đó, vật chất
là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của
con người. Thế nên cảm giác, tư duy hay ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất. Với những
nội dung cơ bản trong phạm trù vật chất trong quan niệm của Lênin có ý nghĩa cô cùng to
lớn giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động.
1.1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gian.
- Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tính
như: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quản tính. Không gian của vật chất gắn liền với vật chất.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính: độ sâu của
sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái.
1.1.3 Tính thống nhất vật chất của Thế giới
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tính thống nhất vật chất của thế giới được biểu hiện ở chỗ: -
Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau,
chúng đều có cơ sở vật chất nghĩa là chúng đều tồn tại và vận động với những quy 4
luật khách quan vốn có mà con người có thể nhận biết. Chúng luôn vận động, biến
đổi từ dạng này sang dạng khác vì vật chất luôn vận động. -
Từ thế kỷ XIX, nhiều thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên như thuyết tế
bào, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá của các loài…
đã chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất
vật chất của thế giới.
1.2 Quan điểm của triết học Mác-Lênin về ý thức
1.2.1 Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa theo những thành tựu của Khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh lí học thần kinh,
các nhà duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố luôn đi
chung với nhau và không thể rời được. Hai yếu tố đó chính là bộ óc con người và thế giới
bên ngoài tác động đến bộ óc người. - Bộ óc con người
Bộ óc con người là một dạng vật chất sống đặc biệt, một tổ chức sống cao. Bộ óc
con người đã trải qua quá trình tiến hóa vô cùng lâu về các mặt sinh vật- xã hội. Có thể
nói ý thức chính là thuộc tính riêng của dạng vất chất sống đặc biệt này và ý thức chỉ con
người mới có. Ý thức không phải tự nhiên mà có mà nó phụ thuộc vào các hoạt động của
bộ óc con người. Chính vì vậy mà khi có yếu tố tác động làm bộ óc con người bị ảnh
hưởng thì ý thức cũng sẽ bị tác động.
Nhưng chỉ có bộ óc con người thôi là chưa đủ để có ý thức mà cần có sự tác động
của các yếu tố thế giới bên ngoài.
- Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
Thế giới khách quan tác động lên bộ óc con người từ đó mới tạo ra khả năng hình
thành ý thức của con người về chính thế giới khách quan. Trong thế giới tự nhiên, các đối 5
tượng vật chất có thuộc tính phổ biến chung đó là phản ánh. Phản ánh được định nghĩa là
sự tái tạo các đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác
động qua lại lẫn nhau của chúng. Nói một cách khác dễ hình dung hơn, phản ảnh là sự
chép lại, chụp lại một cái gì đó. Bộ óc con người có thuộc tính phản ánh. Tuy nhiên, phản
ánh của bộ óc con người ở một đẳng cấp cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất
khác. Thuộc tính phản ánh của bộ óc con người cũng hoàn hảo hơn so với các đối tượng
khác trong thế giới tự nhiên. Chính vì vậy, ý thức là cách gọi riêng cho thuộc tính phản
ánh của bộ óc con người.
b. Nguồn gốc xã hội
Ý thức ra đời có nguồn gốc tự nhiên, song nguồn gốc quan trọng nhất, điều kiện tiên
quyết quyết định sự ra đời của ý thức chính là nguồn gốc xã hội. Hai nhân tố cơ bản và
trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức chính là lao động và ngôn ngữ. - Lao động
Trong tự nhiên, các loại vật tồn tại nhờ các loại thức ăn có sẵn như trái cây, côn
trùng, v.v… Đối với con người thì hoàn toàn khác với chúng. Con người phải trải qua quá
trình lao động cực khổ để có thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người. Trong
quá trình lao động, con người có những hiểu biết hơn về thế giới khách qua, những quy
luật vận động, những hiện tượng của nó. Qua đó đã tác động vào bộ óc của con người,
tạo khả năng hình thành ý thức về thế giới này. - Ngôn ngữ
Có thể nói sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Trong quá trình lao động,
để có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm, ý tưởng, ý kiến thì yếu tố ngôn ngữ là
điều cần thiết. Từ đó cần sự ra đời của ngôn ngữ là tiếng nói và chữ viết. Nhờ có ngôn
ngữ mà con người có thể giao tiếp , trao đổi thông tin , lưu trữ kinh nghiệm để có thể
truyền lại cho thế hệ này sang thế hệ con cháu sau này . Theo C.Mác, ngôn ngữ là cái vỏ 6
vật chất của ý thức. Nếu không có ngôn ngữ thì con người sẽ không thể có được ý thức.
Vậy ngôn ngữ chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của con người.
1.2.2. Bản chất của ý thức
a. Bản tính phản ánh và sáng tạo
Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng còn hình thức phản ánh thì là chủ quan.
Ý thức phản ánh có tính chủ động tức là ý thức không chép lại, chụp lại sự vật hiện tượng
xảy ra như thế nào thì chép lại, chụp lại y rang như thế.
Ý thức có tính sáng tạo là do qua trình lao động của con người. Trong quá trình lao
động, con người có nhu cầu thay đổi, tạo ra nhiều cái mới để phục vụ cuộc sống như nhà
cửa, xe cộ, cầu cống v.v…. Do đó mà ý thức của con người trở nên sáng tạo hơn, có định
hướng rõ ràng, có chọn lọc. Ý thức còn có thể tạo ra những tri thức mới về các sự vật
hiện tượng chẳng hạn như tiên tri dự báo tương lai, những điều mà con người chưa nhìn
thấy được hiện tại. Trên thế giới thâm chí đã xuất hiện những nhà tiên tri nổi tiếng có thể
dư báo chính xác tương lai khoảng 80% như bà Vanga.
b. Bản tính xã hội
Ý thức được hình thành qua suốt quá trình lao động. Ý thức luôn gắn liền với các
hoạt động thực tiễn, những kinh nghiệm mà con người tích góp được thông qua quá trình
lao động. Thì từ quá trình lao động, con người nhận ra là giữa họ cần có sự liên kết để
phát triển hơn, trao đổi những kinh nghiệm tích góp được, từ đó mà các hoạt động xã hội
ra đời nhằm tạo sự kết nối giữa con người với con người với nhau, cùng nhau xây dựng
một xã hội phát triển. Chính vì thế mà mỗi cá nhân cần tự nhận thức rõ vai trò của mình
đối với bản thân và xã hội. 7
1.2.3. Kết cấu của ý thức
a. Cấu trúc theo chiều ngang
Tri thức là kết quả mà con người nhận được từ thế giới, được diễn đạt bằng hình
thức ngôn ngữ hoặc kí hiệu. Có hai loại tri thức: tri thức thông thường và tri thức khoa học.
-Tri thức thông thường là nhận thức mà mỗi cá nhận thu nhận được sau các họạt
động thường ngày, nó rời rạc không thống nhất.
- Tri thức khoa học là nhận thức được con người đúc kết, mài dũa từ thực tiễn, từ
những kinh nghiệm mà con người có được trong cuộc sống.
Tình cảm là cảm xúc, sự rung động của con người với thế giới xung quanh. Tình
cảm tạo ra những cảm giác vui có, buồn có, yêu thương, hờn ghét v.v...
b. Cấu trúc theo chiều dọc
Gồm có tự ý thức, tiềm thức và vô thức:
-Tự ý thức là sự tự giác ý thức về bản thân đối với thế giới xung quanh.
-Tiềm thức là hoạt động tâm lí diễn ra vượt tầm kiểm soát của ý thức, là bản năng
mà con người đã có sẵn. Nó tồn tại trong con người dưới dạng tiềm tàng.
-Vô thức là hành vi, thái độ cư xử của con người khi chưa có sự tác động của suy
nghĩ, đấu tranh tâm lí, không hề có sự tính toán của con tim hay lí trí. Nó xảy ra một cách
tự nhiên, ý thức không thể kiểm soát được.
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.3.1: Vật chất quyết định ý thức
Vật chất quyết định ý thức: Vật chất có trước ý thức có sau. Vật chất quyết định
nguồn gốc, bản chất, nội dung, sự biến đổi của ý thức. 8
Ví dụ: Trong đời sống xã hội có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được đạo.
+Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là nào người là dạng vật chất cao có
tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức. Ý thức phụ thuộc vào
hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
+Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và thế giới vật chất
được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó. Vì thế vật chất quyết định cả bản
chất và nội dung. Nội dung là phản ánh thế giới khách quan.
+Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức: ý thức là cái phản ảnh, vật chất là cái được
phản ánh, khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo.
1.3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau.
Ý thức xã hội có phần lạc hậu so với sự vận động phát triển của tồn tại xã hội. Tuy nhiên
trong quá trình hình thành và phát triển thì ý thức xã hội không xóa bỏ mà kế thừa những
cái cũ của xã hội trước về các quan điểm, tư tưởng. Kế thừa thì kế thừa nhưng vẫn phải
có chọn lọc, đấu tranh loại bỏ những thứ lạc hậu. Ngoài ra, tính độc lập tương đối của ý
thức còn được thể hiện qua sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội và sự
tác động mạnh mẽ của ý thức đến tồn tại xã hội.
Ý thức do vật chất sinh ra. Do ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động
lại khá lớn đối với vật chất thông qua các hoạt động của con người Ý thức dựa trên các
quy luật khách quan của con người có tác động tích cực, biến đổi vật chất khách quan
theo nhu cầu của mình. Còn trái với quy luật khách quan của con người sẽ có tác động
tiêu cực thâm chí phá hoại điều kiện khách quan, lịch sử. 9
1.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Vật chất quyết định ý thức, ý thức phản ánh vật chất. Chính vì vậy trong nhận thức
phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan của sự xem xét và các hoạt động thực tiễn phải
xuất phát từ thực tế, tôn trọng các quy luật khách quan. Ý thức có tính độc lập tương đối
nên tác động trở lại vật chất thông qua các hoạt động của con người. Trong các hoạt
động thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện, yếu tố khách quan và giải quyết những
nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Song nâng cao nhận thức, phát
huy vai trò năng động của nhân tố tinh thần giúp hoạt động của con người đạt kết quả cao
hơn. Không những vậy , khi chúng ta biết cách giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên ,
biết khắc phục thái độ tiêu cực thụ động, buông xuôi trước hoàn cảnh hoặc chủ quan,
duy ý chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỚI Ý THỨC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1: Những yếu tố tác động đến ý thức học tập của sinh viên hiện nay.
Học tập là cả một quá trình tích lũy kiến thức, không ngừng trau dồi, bổ sung
những cái mới mẻ, kinh nghiệm, những giá trị cuộc sống và tổng hợp những thông tin bổ
ích. Học tập và rèn luyện giúp bản thân trang bị được rất nhiều kỹ năng, kinh nghiệm có giá trị.
Với mỗi trường đại học ngày nay, chất lượng đào tạo cùng cơ sở vật chất tân tiến là
một trong những yếu tố hình thành nên môi trường giảng dạy hiệu quả, đạt chuẩn giúp
sinh viên được nghiên cứu, học tập chuyên sâu, mở rộng vấn đề trong lĩnh vực chuyên
ngành, tăng sáng tạo và tư duy. Hơn hết, sinh viên áp dụng một cách thực tế, hiệu quả vào
trong công việc tương lai, trong cuộc sống xã hội.
Tuy nhiên, ý thức học tập của sinh viên hiện nay luôn chịu tác động bởi nhiều yếu
tố. Bao gồm yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan bởi sinh viên phải sống xa nhà, xa
gia đình và phải tập thích nghi với cuộc sống thành phố lớn. 10
2.1.1: Yếu tố chủ quan tác động đến ý thức học tập của sinh viên (yếu tố con người): a. Yếu tố tâm lý
Trong mỗi khoảng thời gian nhất định, mỗi cá thể sẽ nuôi trong mình một tâm lý
khác nhau. Nó tồn tài bên trong và có sự ảnh hưởng khá lớn đến quá trình học tập sinh
viên. Khi được tiếp cận, học tập với bộ môn, chuyên ngành mà mình thích thú, tất nhiên
bản thân sẽ nuôi trong mình một sự hưng phấn, tâm lý thoải mái, kích thích việc học. Khi
mà tâm lý đã vui vẻ, lượng máu lên não nhiều hơn, bộ não người sẽ xử lý thông tin một
cách nhanh chóng, tăng khả năng tiếp thu. Yếu tố tâm lý còn ảnh hưởng đến việc nhìn
nhận vấn đề, tâm lý tốt sẽ khiến bản thân nhìn nhận việc học như một công việc vui, đam
mê và học một cách hăng say. Ngược lại, với bộ môn khó so với khả năng bản thân, sinh
viên sẽ có tâm lý lo sợ, né tránh. Khi đụng mặt với môn học đó, sinh viên sẽ cảm thấy rất
khó khăn trong việc học, sinh ra một tâm lý chán nản, mang trong mình nhiều suy nghĩ
tiêu cực, tinh thần chịu stress, làm giảm khả năng tập trung và rồi nuôi suy nghĩ việc học
là một gánh nặng, dẫn đến giảm hiệu suất học tập.
Ngoài ra tâm lý sợ sai, sợ mọi người chê cười cũng là một vấn đề phổ biến ở sinh
viên tại đây. Họ ngại thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân, ngại trước những rào cản
mà chính tâm lý học tưởng tượng ra. Và chính vì thế đã tạo ra bức tường ngăn cản bản
thân họ đến với kiến thức, những điều mới bổ ích trong học tập.
b. Yếu tố sức khỏe
Chúng ta đã quá quen với câu nói dân gian của ông bà từ thời xưa: “Sức khỏe là
vàng “. Học tập không chỉ đơn thuần là nghe và viết mà nó là cả một hoạt động lao động
trí óc, là kết quả của cả một quá trình quan sát, lắng nghe và chọn lọc. Chính vì thế, yếu
tố sức khỏe có một tác động mạnh mẽ đến quá trình học tập. Sức khỏe không tốt ảnh
hưởng đến quá trình tiếp thu, thời gian học vấn. Hiện thực cụ thể, khi bị mắc bệnh, sinh
viên phải đi học trong tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, giảm khả năng tiếp thu hoặc có 11
thể phải nghỉ học, từ đó làm gián đoạn quá trình học tập, bỏ lỡ một lượng kiến thức mà
giảng viên đã cung cấp trên lớp.
Môi trường đại học là môi trường có lượng kiến thức dày đặc. Mỗi sinh viên phải
học tập và hoạt động với công suất cao, có rất nhiều bài tập, dự án. Chính vì thế, nếu
không trang bị một sức khỏe tốt, sinh viên sẽ không đủ sức để hoàn thành trách nhiệm
học tập một cách tốt nhất.
c. Chí hướng, mục đích, lý tưởng.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kinh tế thế giới hội nhập, khoa học
kĩ thuật hiện đại, con người ta luôn đặt ra vấn đề lẽ sống của cuộc đời và sống sao cho
xứng đáng. Chính vì thế ngay từ lúc sinh ra và lớn lên thì câu hỏi của người lớn hay đặt
ra cho một đứa trẻ của họ là: “Ước mơ của con là gì?”. Thật vậy, chí hướng, mục đích tác
động rất lớn đến tư duy của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ như sinh viên. Có mục đích,
sinh viên sẽ xác định được mục tiêu tương lai của mình, hiểu được mình cần gì, nên làm
gì để đạt được mục tiêu. Từ đó, việc học tập trở thành một niềm đam mê, một việc hết
sức cần thiết, bởi học chính là lâu đài trí thức giúp bạn khám phá được những lý tưởng
đó. Và rồi sinh viên sẽ đưa ra nhiều ưu tiên cho việc học tập, học một cách nghiêm túc để
đạt được hoài bảo, mục đích mà mình mong muốn. Ngược lại, khi bạn nhầm lẫn lý tưởng
với nhu cầu hay sống không có chí hướng thì việc học tập của bạn trở nên ít ý nghĩa hơn,
học chỉ là công cụ, một việc bạn phải lặp lại hằng ngày, từ đó dẫn đến sự chán nản, bất
lực. Khi đã tồn tại trong đầu tư suy sai lệch về chí hướng, việc học tập sẽ không còn nằm
trong danh sách ưu tiên, một sự hạn chế đã xuất hiện ngăn cản bạn học tập một cách hiệu quả.
d. Nhận thức về bản thân.
Trong quan niệm nhận thức về bản thân, nó thể hiện sự đánh giá của mỗi cá nhân
về bản thân mình. Nhận thức được khả năng, giới hạn của bản thân nằm ở đâu. Hiểu được
sức học, với năng lực đó, bản thân có đạt được những gì mình mong muốn hay không. Từ 12
đó, sinh viên sẽ ra sức cố gắng học tập một cách tích cực, có một thái độ nghiêm túc với
việc học của chính mình, thúc đẩy quá trình phá vỡ giới hạn, phát triển bản thân. Khi
nhận thức được bản thân cần phải bước ra khỏi vùng an toàn thì việc học đối với cá nhân
sinh viên trở thành một việc vô cùng cần thiết, có thái độ, trách nhiệm với việc học tập.
2.1.2: Yếu tố khách quan tác động đến ý thức học tập của sinh viên: a. Gia đình
Gia đình chính là cái nôi nuôi lớn và có vai trò rất lớn trong việc định hướng phát
triển của mỗi cá nhân. Có thể nói, gia đình là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến
việc học tập của sinh viên. Đầu tiên, truyền thống học vấn của gia đình tạo nên một nền
tảng quan trọng trong sự nghiệp học vấn của mỗi cá nhân. Nếu gia đình có truyền thống
hiếu học, bố mẹ, anh chị đều là những người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm đến
việc học của con cái thì chính tự trong bản thân của cá nhân sẽ hình thành một ý thức tự
giác học tập theo truyền thống của gia đình mình. Cha mẹ cũng là người có sức ảnh
hưởng không hề nhỏ đến định hướng nghề nghiệp tương lại của con cái. Thứ hai, không
thể phủ nhận được giá trị của nền kinh tế gia đình đối với việc học của con cái. Một gia
đình có kinh tế sẽ tạo cho con cái điều kiện, cơ sở vật chất tốt nhất có thể để đảm bảo
thuận lợi cho việc học, cũng không thể phủ nhận sự cố gắng học tập tốt của sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn nhưng đa phần các sinh viên có hoàn cảnh sẽ có những mối lo toan
khác bên cạnh việc học. Thậm chí còn san sẻ thời gian học cho việc làm thêm, phụ giúp
gia đình, điều này là một chướng ngại vật lớn cho việc học tập. Nhưng để nói một cách
toàn diện, có rất nhiều trường hợp, sinh viên bị quá nhiều sự chi phối bởi những mối quan
hệ, sống quá dựa dẫm vào bố mẹ, không tập trung vào học vấn. Còn những bạn sinh viên
nghèo luôn có ước ao thoát khỏi hoàn cảnh, điều này tạo động lực giúp các bạn học tốt,
vượt qua sự khó khan của giảng đường đại học. Cùng với đó, sự quan tâm kì vọng quá
lớn từ phía gia đình hay sự định hướng mang tính chất áp đặt từ bố mẹ gây ảnh hưởng
tiêu cực đến việc học, gây sự áp lực quá lớn, làm cho sinh viên cảm thấy bất lực trong việc học. 13
b. Các mối quan hệ thầy cô, bạn bè.
Môi trường đại học không giống như cấp 2, cấp 3, số lương sinh viên các trường đại
học tăng lên theo cấp số nhân đến từ nhiều tỉnh khác nhau. Việc làm quen hay thậm chí
nhớ tên, nhớ mặt nhau là một vấn đề khó. Tuy nhiên, nếu có một mối quan hệ tốt với bạn
bè, sinh viên sẽ học tập một cách tốt hơn. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, nếu chơi,
sinh hoạt với những người bạn tốt sẽ tạo cho sinh viên một động lực thúc đẩy quá trình
học tập, đồng thời học hỏi được nhiều điều tốt đẹp từ bạn bè, cải thiện được bản thân.
Bên cạnh đó, giảng viên là người chỉ đường dẫn lối giúp sinh viên hiểu bài một cách rõ
ràng. Một mối quan hệ tốt với giảng viên, sẽ tạo sự hứng thú cho sinh viên, khiến sinh
viên có cảm giác gần gũi, không áp lực khi phải đối mặt với giảng viên. Từ đó, sinh viên
không còn sự ngại ngùng khi tìm đến sự trợ giúp của giảng viên. Nhờ đó mà việc học trở nên tốt hơn. c. Tình cảm
Tình yêu luôn là chủ đề hấp dẫn đối với sinh viên hiện nay. Tùy ở giai đoạn, thời kì
khác nhau mà những quan niệm về tình yêu cũng có sự thay đổi. Có thể nói, quãng đường
sinh viên là đẹp nhất ở mỗi đời người, ít ai khoác lên mình chiếc áo sinh viên mà chưa
trải qua mối tình đầu. Tuy nhiên, thực trạng tình yêu hiện nay của sinh viên có tác động
nhiều mặt đến vấn đề học tập. Một tình yêu đẹp, lành mạnh có thể là động lực giúp đỡ
nhau chăm chỉ, tiến bộ trong học tập. Sự nổ lực của đối phương cũng chính là động lực
để cả hai cùng phát triển. Không chỉ vậy, tình yêu dạy người ta có suy nghĩ tích cực trong
cuộc sống, một tâm lý tốt, sẽ học tập tốt. Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt, tình yêu
là màu hồng nhưng lại mang đến vô vàng sự ảnh hưởng và hậu quả đến công tác học tập.
Bị sa mình mình vào ảo ảnh của hạnh phúc, nhiều cá nhân rơi vào trạng thái sa sút, chán
trường học tập, không còn muốn tiếp tục phấn đấu nữa. Việc giành quá nhiều thời gian
cho yêu đương đã lấn át hết những giây phút quý báu cho bài học, kiến thức. Không chỉ
vậy, ở lứa tuổi sinh viên, lứa tuổi luôn muốn tìm tòi, khám phá thì hệ lụy của thăng hoa 14
trong tình yêu là một điều không thể tránh khỏi. Hậu quả cực kì nghiêm trọng, đối
phương sẽ luôn trong cảm giác rình rập, tự kỉ với cuộc đời, đau đớn hơn là phải mang
thai trong giai đoạn cấp sách đến trường, phải dừng việc học để chịu trách nhiệm cho
những gì mình đã tạo ra. Một khi tình yêu dang dở, đối phương hai bên sẽ rơi vào tình
trạng bi lụy, khống lấy lại được tinh thần nên việc tập trung vào học tập là một việc rất
khó khăn. Học hành sa sút dẫn đến điểm thấp, không qua môn, nợ môn, nợ tiền rồi thôi
học. Chính vì thế mà mỗi năm sinh viên bị thôi học tại các trường đại học tăng lên rất nhiều.
d. Quản lý thời gian
Đa số gần như 60% sinh viên giành thời gian của mình cho việc làm thêm. Việc
bước đến một môi trường mới là một điều không hề dễ dàng để sinh viên thích nghi về
vấn đề tiền bạc. Chính vì vậy, bên cạnh suy nghĩ việc học, họ còn phải lo đến cơm, áo,
gạo, tiền. Chính vì thế thời gian giành cho việc học bị hạn chế, việc kiếm tiền dần chiếm
vị trí so với việc học, học tập sa sút, mất tập trung là một điều không tránh khỏi. Tuy
nhiên, đi làm thêm cũng là một sự trải nghiệm, học tập tốt, giúp cá nhân hiểu về giá trị
của đồng tiền, sự phát triển của thị trường, học hỏi được những điều thực tế để áp dụng
vào chuyên ngành mà mình theo đuổi. Nhưng những điều đó chỉ áp dụng cho những
người biết sắp xếp thời gian một cách hợp lý khoa học. Bên cạnh đó, vấn đề giành thời
gian cho việc chơi game, tụ tập bạn bè cũng đang là một vấn đề hết sức đáng đề cập. Giải
trí sau những giờ học căng thẳng là tốt, nó sẽ giúp bạn cân bằng cuộc sống, cảm thấy
không áp lực hay nhàm chán. Tuy nhiên, đừng biến giải trí trở thành một công cụ lười
biến, một thói quen xấu. Việc chơi game hiện giờ đang chiếm quá nhiều trong cuộc sống
của sinh viên tại đây. Chơi với cường độ cao sẽ khiến bạn rơi vào trạng thái ảo giác, mệt
mỏi, tệ hơn là sa vào các tệ nạn xã hội, từ đó sẽ tạo ra vách ngăn lớn trong viêc học tập.
Không tập trung, chán nản, không còn hứng thú…đó chính là vách ngăn nghiêm trọng
ảnh hưởng đến vấn đề học tập. 15