Tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tìm hiểu tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam | Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH
VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN
ĐẢO CỦA VIỆT NAM.
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm
dựng nước và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh
chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược. Tron quá trình đấu tranh chốn iặc g g g
ngoại xâm, biết bao chiến c hiển hách của cha ông ta đã được lưu danh muôn ông
thuở. Chắc chắn người Việt Nam, chúng ta không bao giờ quên những vị anh hùng
như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua Quang
Trung Nguyễn Huệ,...v rất nhiều vị anh hùng trong lịch sử oai hùng của dân tộc. à
Các vị ấy đều là những vị tướng tài giỏi vvõ nghệ, tinh thông binh pháp, nghệ thuật
dụng binh như thần,...tài thao lược của các thế hệ cha ông đã được nhân dân ta đúc
kết lại thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó không chỉ
truyền thống quý báu của dân tộc mà cò nghệ thuật quân sự của một nước n
nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Độc lập dân tộc tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ sự nghiệp cách mạng
của Hồ Chí Minh: Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đó là tất cả những
gì tôi muốn, đó là tất cả nhữn ôi hiểu. Trong bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh g gì t
ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã đanh thép khẳng định: “Tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”.
Vậy lần này tôi chọn nội dung để làm tiểu luận là “tư tưởng độc lập dân tộc
của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển
đảo của Việt Nam"
2.Tổng quan đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đề tài rộn khá mới mẻ. Mặc dù vậy đã g v còn à
một số đ tài và cách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ nh dưới Chí Mi
nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề “độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh” vẫn còn chưa được phân tích và
đi sâu vào nghiên cứu. Có hay cũng chỉ l những bài báo, bài luận lẻ tẻ và rời rạc. à
3.Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “độc lập
dân tộc của Hồ Chí Minh”. Đánh giá tình hình thế giới và đất nước hiện nay
vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo v chủ quyền biển đảo của Việt Nam”.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ: +Phân
tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “độc lập dân tộc” +Đánh giá tình
hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và vận dụng vào bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam.
4.Phm vi nghiên cứu:
tưởng Hồ Chí Minh một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản
thân chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về độc lập dân tộc, cũng như đi sâu
vào phân tích và vận dụng nó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt
Nam.
5.Phương pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa Mac Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng Cộng -
Sản Việt Nam là CƠ Ở phương pháp luận định hướng nghiên cứu. S
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac Lenin, tư tưởng Hồ Chín -
Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp
lịch sử kết hợp với logic, s sánh, phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát và o
tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiể rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh v vấn đề độc u sâu và
lập d vận dụng nó trong vấn đề đất nước hiện nay nói chung và biển đảo nói ã
riêng.
7.Kết cấu bài tiểu luận.
Bài tiểu uận được chia làm chương với việc phân tích tư tưởng Hồ Chí l 2
Minh vvấn đề c lập dân tộc cũng như việc vận dụng tưởng đó vào đấu độ
tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Chương 1: T Minh v ư tưởng Hồ Chí ề vấn đề độc lập dân tộc
1.Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước
khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, b ộ tộc.
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
trong đó có hại nghĩa được dùng phổ biến nhất.
Một là: dân tộc chỉ một cộng đồngngười có mối liên hệ chặt chẽ, bền
vững, có sinh hoạt kinh tế ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc chung, CÓ
thù, xuất hiện sau bộ lạc, b tộc. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc
gia- Quốc gia có nhiều dân tộc.
Hai là: dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một
nước, CÓ lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý
thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong cuộc suốt
quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nướ ới nghĩa c. V này, dân là toàn tộc
bộ nhân dân của quốc gia đó Quốc gia dân tộc. -
Dưới góc độ môn chủ nghĩa xã hội khoa học dân tộc hiểu
theo nghĩa thứ nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh v vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách
mạng sâu sắc.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân , nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai tộc
cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩ hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc a xã
tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các
dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Có những
nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực hất của ấn đề dân tộc ở c v
thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời
giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, x ỏ ách oá b
thống trị của chủ nghĩa thực dân
Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quố , các cường quốc bản c
phương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân những chính sách tàn bạo. với
Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đưa đại bác đến gõ của các uốc gia q
phương Đông, thì những quốc gia này ẫn còn đang chìm nặng trong bóng tối của v
chế đphong kiến giai đoạn suy von , với cấu trúc hội gồm hai giai cấp: địa g
chủ phong kiến nông dân. Dưới tác động của những chương trình khai thác thuộc
địa, c giai cấp này ở Việt Nam ít nhiều CÓ sự biến đổi, những giai cấp mới lần lượt
ra đời: công nhân, sản, tiểu sản. Tất cả các giai cấp đó đều nằm dưới ách
thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân.
Từ thuở thiếu thời, tr c khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất ướ
Thành đã thấy được sự đối kháng giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
xâm lược qua các phong trào yêu nước của ông cha và sớm hình thành chí
hướng cứu nước. Những năm 20 của th kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy ế
sự áp bức, bóc lột của ch nghĩa đế quốc đối với các d tộc thuộc địa ân càng
nặng nề, thì phản ứng của dân tộc bị áp bức càng quyết liệt. Không chỉ quần
chúng lao động (Công nhân và nông dân), mà cả các giai cấp và tầng lớp trên
trong xã hội (tiểu tư sản, tư sản và địa chủ) đều phải chịu nỗi nhục của người
dân mất nước, của một dân tộc mất độc lập tự do. Ngay giai cấp tư sản Việt
Nam cũng khác với giai cấp tư sản phương Tây, mặc dù vẫn iai cấp bóc lột g
nhưng không phải là giai cấp thống trị. Họ phải là đối tượng cách mạngkhông ,
mà trái lại, có thể trở thành lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc.
Cuộc ch mạng ở thuộc địa là một cuộc đấu tranh dân tộc hay đấu
tranh giai cấp Đâu là “cái cốt” của cuộ ách mạng ở thuộc địa? Tr? c c ong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, đã từng có luận điểm cho rằng: “thực chất
của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề nông dân”, mà nông dân thì gắn với
ruộng đất, vì thế phải nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và cuộc đấu tranh giai
cấp ở thuộc địa. Với Hồ Chí Minh thì không phải như y. Người nhận thấy, vậ yêu
cầu bức thiết nhất, trước nhất của xã hội thuộc địa là phải tiến hành cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc chứ chưa phải là đấu tranh giai cấp như trong các
hội tư bản chủ nghĩa phương Tây. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là chủ
nghĩa thực dân, chứ không phải là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói
chung. Tuy hoạt động tích cực trong Đảng Cộng n Pháp và Quốc tế Cộng sản, sả
nhưng quan điểm của Nguyễn Ái Quốc có nhiều điểm không trùng hợp với
quan điểm của Trung ương Đảng Cộn sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, trong g đó
có vấn đề dân tộc ở thuộc địa. Người phê phán sự không quan tâm đến cách
mạng thuộc địa ủa một số Đảng Cộng sản trên thế giới. Người chỉ rõ thực chất c
của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc.
Nếu như C. Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
V. I. Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì Hồ C
Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C. Mác và V. I.
Lênin bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa, Hồ Chí
Minh bàn nhiều v đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa.
Trong nhiều tác hẩm, nhất là tác hẩm Đường kách mệnh, Người phân p p
biệt ba loại cách h mạng vô sản h mạng tư sản và cách mạng giải mạng: các , các
phóng dân tộc, xác định tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa là giải
phóng dân tộc.
Sự hoạch định con đường phát triển dân tộc của Hồ Chí Minh là biện
chứng và khách quan, không nhập hai nhiệm vụ chống đế quốc à chống phong v
kiến vào một cuộc cách mạng tư sản dân quyền. Nó phù hợp với hoàn cảnh lịch
sử cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát
triển lên chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây.
Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa độc lập tự do. Độc lập,
tự do khát ọng lớn nhất củ tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh nói: "Tự do v a các dân
cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy
là tất cả những điều tôi hiểu"[6].
Độc lập, tự do mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải
phóng dân tộc. “Không có gì quí hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của
dân tộc Việt Nam đồng thời cũng là nguồn Cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ
là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc
đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
3. Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân tộc
Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dân tộc
Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người, nhưng luôn đề cao
quyền dân tộc.
Người đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố v quyền con người
được nêu trong ngôn độc ập của nước Mỹ, Tuyên l 1776 Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền ủa cách mạng Pháp[14], như quyền bình đẳn1791 c g,
quyền được sống, quyền tự do n mưu cầu hạ Người khẳng và quyề nh phúc.
định “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Nhưng khôn chỉ dừng đó. g
Từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành
quyền dân tộc: ất cả cá n tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc "T c dâ
nào cũng có qu ền sống, quyền sung sướng ền tự do”. y và quy
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh
thắng trận ến tranh thế giới thứ nhất long trọng thừa nhận, thay mặt trong Chi
những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghVécxây bản
Yêu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Bản Yêu sách chưa đề cập vấn đề độc lập hay tự trị, tập trung vào hai nội
dung cơ bản:
Một là, đòi quyền bình đẳng ề chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông v
Dương như đối với người ch u Âu. Cụ thể là, phải xóa bỏ cá n đặc biệt â c tòa á
dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp bộ phận trung thực nhất trong nn dân
(tức những người êu nước); phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh (một cách y
độc tài) và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật.
Hai là, đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các
quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú...
Bản yêu sách đó không được bọn đế quốc chấp nhận. Nguyễn Ái Quốc
kết luận: muốn giải phóng dân tộc, không thể bị động trông chờ sự giúp đỡ vào
bên ngoài, mà trước hết phải ựa ào sức mạnh của chính dân tộc mình. d v
Là một chiến sĩ uốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh q
cho độc lập của n tộc Việt Nam, mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các
dân tộc bị áp bức.
Năm 1914, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất mới bùng nổ, Người đem
toàn bộ số tiền dành dụm được từ đồng lương ít ỏi của mình ủng hộ quỹ kháng
chiến của ngườ với người bạn của mình rằng: "Chún ta phải tranh i Anh và nói g
đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta
vậy". Người thấy được một trong những ý nghĩ trọng của Cách mạng a quan
thán (1917g Mười Nga ) là đã nêu tấm gương sáng về sự giải phóng dân tộc bị
áp bức, đã mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải
phóng dân tộc"(17. Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội ên hiệp thuộc li
địa nhằm đoàn kết n dân các nước thuộc địa trong mặt trận chung chống hân
chủ nghĩa đế quốc và xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu giữa cá tộc c dân
thuộc địa với dân tộc Pháp. Tuyên ngôn của Hội do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
nêu rõ mục đích tập hợp mọi người dân thuộc địa cư trú trên đất nhằm Pháp
tố cáo trước dư luận những tội ác của chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác
ngộ nhân dân các thuộc địa đứng lên tự giải phóng.
Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân
tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng
hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ
cuộc háng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quố uộc kháng chiến k c, các c
chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân Lào và
Campuchia, và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước
đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Đặc biệt, ở Đông Dương, Hồ Chí Minh nhận thức à giải quyết vấn đề v
dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo, tạo cơ sở vững chắc để củng
cố à tăng cường khối đoàn kết và liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc, một v
nhân tố chiến lược, đảm bảo thắng lợi của cách mạng mỗi nước.
Cuối thế kỷ XX, các liên bang Xô viết, Tiệp Khắc, Nam Tư tan rã, chúng
ta càng thấy rõ á trị khoa học và thực tiễn của cách thức giải quyết vấn đề gi
dân tộc ở Đông Dương theo quan điểm của Hồ Chí Minh.
4. Độc lập dân tộc gắn liền i thống nhất đất nước vớ
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước nhà là một quy luật tồn tại và
phát triển của dân tộc Việt Nam, là con đường sống của nhân dân Việt Nam. Đó
là một quan điểm lớn của Hồ Chí Minh. Người nói: “Nước Việt Nam là một, dân
tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không
bao giờ thay đổi”.
Độc lập và thống nhất của Tổ quốc l khát vọng và ý chí đấu tranh của à
Hồ Chí Minh và cả dân tộc Việt Nam. Người chấp nhận ký bản Hiệp định sơ bộ
ngày 6-3-1946, mặc dù chưa đòi được thực dân Pháp phải công nhận nền độc
lập, nhưng họ đã phải công nhận “nước Việt một quố tự do”, CÓ Nam là c gia
Chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Việc thực hiện thống nhất đất
nước sẽ do trưng cầu dân ý quyết địn Trước khi sang Pháp, Thư gửi h. trong
đồng bào Nam Bộ ), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân (6-1946
nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ
thay đổi!”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh ấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu vv
giáo điều, mà được hình thành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc, trong đ phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam, ó có
nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa thực d giành độc lập dânân, tộc à thống v
nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập và tiếp tục phát triển
theo sự lựa chọn của mỗi quốc gia dân tộc, phản ánh c ý lớn nhất của thời hân l
đại là “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Riêng với dân tộc Việt Nam, thì sự
phát triển đó theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện điều mong muốn
cuối cùng của Hồ Chí ây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống Minh là: x
nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, à góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách v
mạng thế giới”
Chương II ụng tư tưở ộc trong đấ: Vn d ng H Chí Minh v độc lp dân t u
tranh b o v quy n bi o c a Vi t Nam. ch ển đả
1.Vấn đề biển đảo Việt Nam hiện nay
Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hoà và Trường Sa là ng Sa
của người Việt Nam. Điều này đã được chứng minh bằng lịch sử và các tài liệu
khoa học. Các tư liệ học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện u khoa
quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi ủ qu ền liên tục, của Việt Nam ch y
suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung uốc đã có nhiều Q
hành độn xâm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt g
làm ăn, tấn ng các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược
xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa....
Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm
trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa;
xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng
biển của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải
quyết vấn đề trên biển iữa Việt Nam g Trung Quốc ký tháng 011; trái với 10/2
tinh thần Tuyên bố ề ứn xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và Tuyên bố cấp v g
cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ chủ
quyền biên giới, biển, đảo uốc gia. Người thường xuq yên nhắc nhở: "Tăng
cường quan hệ, hữu nghị với các nước lán iềng bằng nhiều hình thức ngoại g g
giao nhà nước đế việc thiết lập hệ với chính quyền và nhân dân các địa n quan
phương sống chung cùng đường biên giới, giải quyết xung đột bằng đàm phán
thương lượng"(1), để xây dựng biên giới, vùng biển, đảo hòa bình, hữu nghị
vững chắc lâu dài.
2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bảo vệ chủ quyền biển đảo
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới,
ng biển, đảo của Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta đã coi trọn chủ động thiết g và
lập quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước có chung đường biên giới, vùng biển
đảo với nước ta. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công tác hội nhập
quốc tế à đối ngoại ề quốc phòng, an ninh đã đạt được nhiều thành tựu quan v v
trọng, mang tính đột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc (BVTV) xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay trước xu thế hội nhập quốc tế, để phát triển v thực hiện mục , à
tiêu chiến lược: "ổn định lâu dài biên cương quốc gia", việc tiếp tục quán triệt
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững có ý
nghĩa quan trọng, góp phần tạo môi trường ổn định phục vụ sự nghiệp phát
triển kinh tế hội đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới -
quốc gia. Đây cũng là điều kiện, giải pháp quan trọng để giải qu ết triệt để mọi y
nguy cơ xung đột trên tuyến biên giới, biển đảo.
Bộ đội Biên phòng ( à lBĐBP) l ực lượng chuyên trách, nòng cốt trong
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, thường xuyên tiếp xúc
với bạn bè quốc tế trên toàn tuyến n giới, đặc biệt với nhân dân và lực biê
lượng bảo vệ biên giới các nước có chung biên giới với nước ta. Vì vậy, quán
triệt và thực hiện tư tưởn Hồ Chí Minh để xây dựng biên giới, vùng biển, đảo g
hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu dài là nhiệm vụ chính trị qu trọng. Trong an
giai đoạn hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
2.1 Xây dựng vùng biên cương hòa bình, hữu nghị trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền, toàn vẹn ãnh thổ của nhau.l
Trong tuyên bố về chính sách ngoạ a Chính phủ ta gửi chính phủ i giao củ
các nước trên thế giới năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính
phủ nước nào tôn trọng quyền bình đẳng chủ quyền quốc gia của nước Việt
Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới". Tư tưởng
của Người đã thể hiện rõ lập trường nhất quán trong chính sách đối ngoại của
Chính phủ Việt Nam là tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị nhưng phải tôn
trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của nhau và mối quan hệ giữa các quốc gia
phải bình đẳng, chống sự áp đặt, cường quyền, nước lớn.
Thực tiễn đã chứng minh, mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác
ổn định giữa c nước Có hung biên giới chỉ được xây dựng khi các bên ác c luôn
tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Do vậy, trong quản
lý, bảo vệ biên giới BĐBP luôn nắm vững chấp hành nghiêm các hiệp ước,
hiệp định mà nước ta đã ký kết với các nước; tuân thủ luật pháp quốc tế để duy
trì, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ.
Trong giải quyết những vấn đề nảy sinh trên biên giới có liên quan đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, địa phương và nhân dân hai bên biên giới, cần luôn
quán triệt, ận dụng tư tưởng Hồ Chí à đường lối đối ngoại của Đảng, v Minh v
tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trên tinh thần bình đẳng,
không áp đặt và can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không làm phương
hại đến lợi ích quốc gia ạo ra sự đồng cảm, nhất trí cao. Đồng thời, thườ, t ng
xuyên tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền địa phươn uan hệ với chính g q
quyền địa phương đồng cấp của bạn để hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá - xã
hội, khoa học kỹ thuật,... và giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng trên tinh
thần đoàn kết, hiểu b ết lẫn nhau, cả hai bên cùng Có lợi, vì sự ổn định i và phát
triển hai bên biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu dài. Để bảo ệ độc lập, v
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau, các lực
lượng vũ trang nói chung, BĐBP nói riêng cần tăng cường tuyên truyền, giáo
dục ý thức quốc gia, quốc giới, chủ quyền, độc lập dân tộc và vận động nhân
dân tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của bạn, ứng xử trên biên giới ới tinh thần v
bình đẳng, hữu nghị. Tích cực dựng khu vực phòng thủ vững tham gia xây
mạnh toàn diện, đặc biệt là các xã, phường biên giới, xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân, gắn với thế trận biên phòng toàn dân và an ninh nhân dân tạo
nên sức mạnh tại chỗ để quản lý, bảo vệ biên giớ à sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ i v
khi được yêu cầu; đồng thời nâng cao vị thế của ta trong quan hệ đối ngoại
như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Ta có mạnh thì họ mới không đếm xỉa đến,
ta yếu thì ta chỉ là một khí cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy là đồng minh của ta”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi bảo v chủ quyền biên giới, biển đảo
quốc gia là một bộ phận gắn liền với bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Vì ậy, v
trong lần nói chuyện với cán bộ cấp của lực lượng Công an vũ trang (nay là cao
BĐBP), Người đã căn dặn: "Một mảnh đất, một ngọn suối, một rừng cây, một
đảo nhỏ nơi biên giới, vùng biển là chủ quyền thiêng li của Tổ quốc, ta phải êng
kiên quyết bảo vệ". Đồng thời, Người luôn đề cao tình đoàn kết hữu nghị với
các nước, đặc biệt là các nướ áng giềng. Chủ tịch Hồ Chí inh viết: "Qc l M uan
sơn muôn dặm một nhà, bốn phương vô sản đều là anh em”. Đối với nhân dân
Lào anh em, Chủ tịch Hồ Chí M nh khẳng định: Việt Lào hai nước chúng i - ta,
tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long. Đối ới nhân dân Cămpuchia, Người chỉ v
rõ: hai dân tộc luôn đoàn kết chặt chẽ chống kẻ thù chun . Những mối quan hệ g
truyền thống phải được duy trì, củng cố, phát triển để làm cơ s ho quan hệ c
hợp tác quốc tế cho các thế hệ sau.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những giá trị chân lý, bài hc kinh
n ughiệm q ý báu để lại cho dân tộc ta, trong đó có BĐBP. Thực hiện tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, BĐ luôn kiên định về nguyên tắc phải giữ vững độc lập, BP
chủ quyền lãnh thổ, đồng thời có những biện pháp, giải pháp và đối sách linh
hot, mềm dẻo. Tùy trường hợp cụ thể mà xác định mặt hợp tác, mặt đấu tranh
cho phù hợp, không nên chỉ chú trọng đến đối sách đấu tranh mà cần nắm bắt
được chiều hướng phát triển của vấn đề sự kiện, phán đoán và dự báo được khả -
năng phát triển của tình hình trên khu vực biên giới, biển đảo để chủ động đề
xuất những phương án giải quyết trước mắt và lâu dài để a bảo v độc lập, chủ vừ
quyền lãnh thổ, vừ iữ được quan hệ hữu nghị với các nước Có chung đường a g
biên giới, vùng biển đảo với nước ta.
2.2 u. Giải q yết các vấn đề trên biên giới, biển đảo bằng đàm phán, thương lượng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu chuộn hòa bình và suốt đời phấn đấu cho g
hòa bình củ dân tộc trên thế giới. Theo Người, hòa bình phải gắn với độc lập, a các
tự do v chủ quyền đất nước à kiên trì quan điểm lấy đối thoại thay cho đối đầà v u,
đối thoại trên cơ sở có tình, có lý để phân giải các mối bất hòa. Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn cho rằng: "Cần có chính sách đúng đắn, phải làm sao vui lòng được mọi
người..." và căn dặn: "Phải nắm vững nguyên tắc cứng rắn ới sách lược mềm v
dẻo... lạt mềm nhưng buộc chặt".
Quán triệt và vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải quyết
các vấn đề về biên giới quốc gia, BĐBP đ phối hợ ới các bã p v an, ngành tham
mưu cho Đảng, Nhà nướ đàm phán giải quyết với các nước về vấn đề biên giới c
cấp ĩ mô. các địa phương, BĐBP đã tham mưu cho cấp ủy đảv ng, chính
quyền cấp tỉnh, huyện, xã biên giới biển, đảo quan hệ với chính quyền đồng cấp
của bạn để trao đổi tình hình, bàn bạc giải quyết các vấn đề thấu tình, đạt lý
được hai bên chấp nhận. Trong quan hệ với lực lượng bảo vệ biên giới, biển,
đảo của các n ước chung biên giới, biển với nước ta, BĐBP đã phát huy u tố yế
tương đồng, nhu cầu sự ổn định của mỗi nước để thương lượng, nhân v
nhượng lẫn nhau. Sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trong thềm lục
địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ngày 02/5/2014 vừa qua là sự vi phạm
nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc vLuật Biển năm 1982.
Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức mình để gìn giữ à tăng cường v
quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc, Việt Nam luôn mong muốn cùng ới v
Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên sở luật
pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước,
hòa bình, ổn định của khu vực thế giới. Song, lãnh thổ quốc gia là thiêng
liêng, Việt Nam mạnh mẽ phản đối các động xâm phạm và kiên quyết bảo hành
vchủ quyền quốc gia lợi ích chính đáng của mình phù hợp với luật pháp
quốc tế. Thực tiễn biên giới, vùng biển, đảo chủ quyền của nước ta do lịch sử để
lại còn nhiều vấn đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp, xung đột trang. Hơn
nữa, do điều kiện địa lý nên biên giới iữa nước ta với các nước là biên giới mở, g
các mối quan hệ thân tộc, dân tộc hai bên biên giới còn nhiều vấn đề cần phải
nghiên cứu giải quyết. những nảy sinh trên biên giới giữa hai bên như: vy,
xâm canh, xâm cư, nhu cầu hưởng lợi từ nguồn nước trên sông, suối, chí chỉ là
những khu vực chăn thả gia súc trên biên giới... cũng những nguyên nhân dẫn
đến bất đồng trong quan hệ hai bên. Giải quyết những vấn đề trên phải bằng
đối thoại ơ s tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau trên c
và quan tâm đến lợi ích của n u thì không những giữ được chủ quyền lãnh thha
còn tăng cường được tình đoàn kết, hữu nghị giữa các nước trên tuyến biên
giới. Ngược lại, chính quan hệ đoàn kết, hữu nghị sẽ o ra bầu không khí cởi tạ
mở, thông cảm và hiểu biết lẫn nhau, giúp cho đàm phán giải quyết mọi vấn đề
trên biên giới được nhanh chóng, thuận lợi.
Với nước bạn Lào, chúng ta luôn phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc
biệt ốn có, củng cố vun đắp tình hữu nghị, đập tan mọi âm mưu lợi dụng vấn v
đề biên giới hòng chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với nước bạn
Cămpuchia, chúng ta luôn hướng tới việc khơi dậy mối quan hệ truyền thống
trong chiến đấu chốn kẻ thù chung, tranh thủ lực lượng tiến bộ của bạn, lg àm
thất bại mọi âm mưu gây mất ổn định trên biên giới. Các đồn biên phòng vì lợi
ích chung, toàn cục tự kiềm chế, khắc phục tư tưởng nóng vội, manh động và
phải bình tĩnh, tỉnh sử dụng đối s ch có trọng điểm, tùy thuộc ào từng vụ táo á v
việc, từng thời điểm, từng đối tượng để lựa chọn phương thức thích hợp, tạo
các cuộc gp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với bạn để có bầu không khí hòa dịu, thuận
lợi cho giải quyết hai bên.
2. á3 Vòa hợp t c, vừa đấu tranh trên tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để cùng
bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển, đảo và xây dựng biên giới
hòa bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài.
Hợp tác và đấu tranh là hai mặt của những quan hệ quốc tế trong tình hình
mới hiện nay. Trong hợp , các đối tác chưa hẳn đã thông nhất với nhau về lợi c
ích, vậy cần phải đâu tranh để bảo đảm lợi ích mỗi bên hợp tác được bền vững;
đấu tranh đồng thời cũng là động lực để hợp tác phát triển. Nắm bắt được tính tất
yếu của hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa
ra nguyên tắc: "Sẵn sàng thân thiện, hợp tác chặt chẽ trên nguyên tắc bình đẳng để
ủng hộ lẫn nhau trong sự xây đắp và giữ vững nền độc lập". Tư tưởng của Người
hợp tác không được dựa trên sự áp đặt, ảnh hưởng đến chủ quyền của nhau
cần phải đấu tranh để hạn chế tối đa những tác động xấu, tạo sự tin tưởng lẫn
nhau. Mặt khác, hợp tác là thân thiện, tương trợ, ủng hộ, giúp đỡ nhau tạo ra ức s
mạnh Cộng đồng có lợi cho các bên. Hoạt động đối n ại bgo iên phòng giải quyết các
mối quan hệ trên b iới, lãnh thổ, biển đảo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Miiên g theo nh
và phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm giữ
vững chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời cũng là mc tiêu xây
dựng và củng cố biên giới hòa bình, hữu nghị và bền vững lâu dài.
Biên giới, vùng biển của vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn định có ta
thể dẫn tới tranh chấp, căng thẳng trên những khu vực trọng điểm. Các thế lực
thù địch sử dụng những mưu mô nham hiểm nhằm lôi kéo các nước láng giềng
gây xung đột biên giới, biển đảo để tạo c thiệp. Vì vậy chúng ta phải luôn can ,
theo dõi, nắm chắc tình hình, vận dụng quy luật hợp tác, đấu tranh trong quan
hệ quốc tế vào giải quyết các vấn đề phát sinh trên biên giới đất liền và trên
biển với các nước láng giềng theo đúng luật pháp, tập quán quốc tế và đảm
bảo ợi ích cl ác bên. Trong đấu tranh phải giữ vững nguyên tắc, khôn thỏa g
hiệp, nhân nhượng, nhưng không cứng nhắc, rập khuôn, linh hoạt về hình
thức, phương pháp, mềm dẻo về sách lược, lấy việc giữ vững chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ làm mục tiêu tối thượng phải đạt được. Đẩy mạnh tương trợ,
giúp đỡ lẫn nhau để tạo mối q an hệ hòa hiếu hai bên, đồng thời thúc đẩy hợp u
tác trên các lĩnh vực để đẩy lùi lấn chiếm, giảm căng thẳng đối đầu trên biên
giới, biển đảo. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ hợp tác và đấu tranh quốc
phòng, an ninh sẽ tạo được sự tin cậy lẫn nhau, tăng điểm tương đồng và hạn
chế bất đồng, đó cũng chính là điều kiện, môi trường cho chún ng g ta xây dự
biên giới trên đất liền, trên khôn , trên biển, đảo hòa bình, hữu nghị và g phát
triển bền vững lâu dài.
3. Hành động của thanh niên hiện nay
Để bảo v chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học
sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển
đảo. Chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ
quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để
xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền
biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... tìm hiểu rõ chính sách
ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta v v ấn đề biển đông cũng như
nội dung của luật pháp, chế độ pháp lý của các vùng biển theo Công ước Liên
hợp quốc về Luật biển 1982.
Thanh niên cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các
phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo
của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham
gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển
đảo, bằng những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính Hải đảo để chia
sẻ động viên và tiếp sức cho các anh thêm nghị lực để trôn iữ biển đảo. Điều g g
quan trọng nữa ông ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích là kh
cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởn êu nước g y
và đoàn kết thì chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền
biển đảo. Bên cạnh đó sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công
cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể.
Kết Luận
Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời
của Tổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức
gìn giữ n vẹn phần lãnh thổ này như lờ Bác Hồ năm xưa đã dặn”các Vua Hùng toà i
đã có Công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, chủ biển, đảo nói riêng
ngày càng giữ vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước từ
biển. Vườn ra biển, làm giàu từ biển theo tư tưởng Hồ Chí Minh là định hướng
đúng đắn phù hợp ới Việt Nam một quốc gia biển nhiều hải đảo. Với v -
quyết tâm cao, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta đã đang tập trung huy
động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế
với tăng cường thế trận quốc phòng an ninh nhân dân trên biển, toàn dân
từng bước tạo ra môi trường h bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu òa
nước ngoài vào Việt Nam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các
vùng biển đảo, nhất vùng biển xa. cạnh đó, thấm nhuần tưởng Hồ Bên
Chí Minh về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, làm chủ biển, bảo vệ khai thác nguồn
lợi từ biển đang là cơ hội, đồng thời là thá thức lớn đối với dân tộc ta nhất là ch
vấn đề Biển Đông đang là điểm nóng.
Từ đó xác định mục tiêu phấn đấu, không ngừng xây dựng Hải quân nhân
dân Việt Nam các lực lượng phòng không không quân... vững mạnh, theo
hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ tiến lên hiện đại, ngang tầm với yêu cầu
nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ
quốc như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) khẳng định “đưa nước ta trở thành
quốc gia mạnh về kinh tế biển, giàu lên từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền,
quyền chủ quyền quốc gia trên biển đảo”.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T.14, Nxb CTQG, H.2001
2. Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, t8, 1961-1963, d
3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí M nh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về công i
tác biên phòng, Nxb CTQG, H.2001
4. Bác Hồ nói về ngoại gi o, Học viện Quan hệ quốc a tế, H.1994
5 C. hủ tịch Hồ Ch nh, trí tuệ lớn n ngoại iao Việt Nam, Nxb CTQG,í Mi của nề g
H.1999
MC L C
Mở đầu 1 ...................................................................................................................
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2.Tổng quan đề tài ............................................................................................... 1
3.Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................... 2
4.Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 2
5.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
6.Đóng góp của tiểu luận...................................................................................... 2
7.Kết cấu bài tiểu luận. ......................................................................................... 2
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc .................................. 3
1.Khái niệm dân tộc: ............................................................................................ 3
2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, x á bỏ ách o
thống trị của chủ nghĩa thực dân ......................................................................... 3
3. Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân
tộc V ệt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dâni tộc ........... 5
4. Độc lập dân tộc gắn liền i thống nhất đất nướcvớ ............................................ 7
Chương II: Vậ ụng tư tưởn d ng H Chí Minh v p dân t u tranh b độc l ộc trong đấ o
v ch quyn bi o c a Viển đả t Nam. ..................................................................... 8
1.Vấn đề biển đảo Việt Nam hiện nay .................................................................. 8
Kết Luận ................................................................................................................ 14
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................ 15
| 1/16

Preview text:

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH
VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN
ĐẢO CỦA VIỆT NAM. Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm
dựng nước và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh
chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược. Trong quá trình đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, biết bao chiến công hiển hách của cha ông ta đã được lưu danh muôn
thuở. Chắc chắn là người Việt Nam, chúng ta không bao giờ quên những vị anh hùng
như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua Quang
Trung Nguyễn Huệ,...và rất nhiều vị anh hùng trong lịch sử oai hùng của dân tộc.
Các vị ấy đều là những vị tướng tài giỏi về võ nghệ, tinh thông binh pháp, nghệ thuật
dụng binh như thần,...tài thao lược của các thế hệ cha ông đã được nhân dân ta đúc
kết lại thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó không chỉ
là truyền thống quý báu của dân tộc mà còn là nghệ thuật quân sự của một nước
nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Độc lập dân tộc là tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ sự nghiệp cách mạng
của Hồ Chí Minh: Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đó là tất cả những
gì tôi muốn, đó là tất cả những gì tôi hiểu. Trong bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã đanh thép khẳng định: “Tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”.
Vậy lần này tôi chọn nội dung để làm tiểu luận là “tư tưởng độc lập dân tộc
của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam" 2.Tổng quan đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đề tài rộng và c
òn khá mới mẻ. Mặc dù vậy đã có một số đề t
ài và cách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dưới
nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề “độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh” vẫn còn chưa được phân tích và
đi sâu vào nghiên cứu. Có hay cũng chỉ là những
bài báo, bài luận lẻ tẻ và rời rạc.
3.Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “độc lập
dân tộc của Hồ Chí Minh”. Đánh giá tình hình thế giới và đất nước hiện nay và
“vận dụng tư tưởng đó trong đấu tranh bảo vệ c
hủ quyền biển đảo của Việt Nam”.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ: +Phân
tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề “độc lập dân tộc” +Đánh giá tình
hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và vận dụng vào bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam. 4.Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản
thân chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về độc lập dân tộc, cũng như đi sâu
vào phân tích và vận dụng nó trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
5.Phương pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng Cộng
Sản Việt Nam là CƠ SỞ phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chín
Minh, bài tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp
lịch sử kết hợp với logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát và
tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về v ấn đề độc lập dã v
ận dụng nó trong vấn đề đất nước hiện nay nói chung và biển đảo nói riêng.
7.Kết cấu bài tiểu luận.
Bài tiểu luận được chia làm 2 chương với việc phân tích tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề độc lập dân tộc cũng như việc vận dụng tư tưởng đó vào đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc 1.Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước
khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
trong đó có hại nghĩa được dùng phổ biến nhất.
Một là: dân tộc chỉ một cộng đồngngười có mối liên hệ chặt chẽ, bền
vững, có sinh hoạt kinh tế chung, CÓ ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc
thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc
gia- Quốc gia có nhiều dân tộc.
Hai là: dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một
nước, CÓ lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý
thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong cuộc suốt
quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn
bộ nhân dân của quốc gia đó- Quốc gia dân tộc.
Dưới góc độ môn chủ nghĩa xã hội khoa học dân tộc hiểu theo nghĩa thứ nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về v
ấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai
cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc
tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các
dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Có những
nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở
thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời
giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏ ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân
Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các cường quốc tư bản
phương Tây ra sức tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, thiết lập ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân với những chính sách tàn bạo.
Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đưa đại bác đến gõ của các quốc gia
phương Đông, thì những quốc gia này vẫn còn đang chìm nặng trong bóng tối của
chế độ phong kiến ở giai đoạn suy vong, với cấu trúc xã hội gồm hai giai cấp: địa
chủ phong kiến và nông dân. Dưới tác động của những chương trình khai thác thuộc
địa, các giai cấp này ở Việt Nam ít nhiều CÓ sự biến đổi, những giai cấp mới lần lượt
ra đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Tất cả các giai cấp đó đều nằm dưới ách
thống trị của chủ nghĩa tư bản thực dân.
Từ thuở thiếu thời, trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất
Thành đã thấy được sự đối kháng giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
xâm lược qua các phong trào yêu nước của ông cha và sớm hình thành chí
hướng cứu nước. Những năm 20 của thế k
ỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy
sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc thuộc địa càng
nặng nề, thì phản ứng của dân tộc bị áp bức càng quyết liệt. Không chỉ quần
chúng lao động (Công nhân và nông dân), mà cả các giai cấp và tầng lớp trên
trong xã hội (tiểu tư sản, tư sản và địa chủ) đều phải chịu nỗi nhục của người
dân mất nước, của một dân tộc mất độc lập tự do. Ngay giai cấp tư sản Việt
Nam cũng khác với giai cấp tư sản phương Tây, mặc dù vẫn là giai cấp bóc lột
nhưng không phải là giai cấp thống trị. Họ không phải là đối tượng cách mạng,
mà trái lại, có thể trở thành lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc.
Cuộc cách mạng ở thuộc địa là một cuộc đấu tranh dân tộc hay đấu tranh giai cấp? Đ
âu là “cái cốt” của cuộc cách mạng ở thuộc địa? Trong phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế, đã từng có luận điểm cho rằng: “thực chất
của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề nông dân”, mà nông dân thì gắn với
ruộng đất, vì thế phải nhấn mạnh cách mạng ruộng đất và cuộc đấu tranh giai
cấp ở thuộc địa. Với Hồ Chí Minh thì không phải như vậy. Người nhận thấy, yêu
cầu bức thiết nhất, trước nhất của xã hội thuộc địa là phải tiến hành cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc chứ chưa phải là đấu tranh giai cấp như trong các
xã hội tư bản chủ nghĩa phương Tây. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là chủ
nghĩa thực dân, chứ không phải là chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc nói
chung. Tuy hoạt động tích cực trong Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản,
nhưng quan điểm của Nguyễn Ái Quốc có nhiều điểm không trùng hợp với
quan điểm của Trung ương Đảng Cộng s
ản Pháp và Quốc tế Cộng sản, trong đó
có vấn đề dân tộc ở thuộc địa. Người phê phán sự không quan tâm đến cách
mạng thuộc địa của một số Đảng Cộng sản trên thế giới. Người chỉ rõ thực chất
của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc.
Nếu như C. Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
V. I. Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì Hồ Chí
Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C. Mác và V. I.
Lênin bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa, Hồ Chí
Minh bàn nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa.
Trong nhiều tác phẩm, nhất là tác phẩm Đường kách mệnh, Người phân
biệt ba loại cách mạng: cá h
c mạng vô sản, cách mạng tư sản và cách mạng giải
phóng dân tộc, xác định tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa là giải phóng dân tộc.
Sự hoạch định con đường phát triển dân tộc của Hồ Chí Minh là biện
chứng và khách quan, không nhập hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong
kiến vào một cuộc cách mạng tư sản dân quyền. Nó phù hợp với hoàn cảnh lịch
sử cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường phát
triển lên chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây.
Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập tự do. Độc lập,
tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh nói: "Tự do
cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy
là tất cả những điều tôi hiểu"[6].
Độc lập, tự do là mục tiêu chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến
thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải
phóng dân tộc. “Không có gì quí hơn độc lập tự do” là khẩu hiệu hành động của
dân tộc Việt Nam đồng thời cũng là nguồn Cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí Minh không chỉ
là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn là "Người khởi xướng cuộc
đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX".
3. Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân tộc
Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dân tộc
Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người, nhưng luôn đề cao quyền dân tộc.
Người đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quy ền con người
được nêu trong Tuyên ngôn độc lập 1776 c
ủa nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền 1791 của cách mạng Pháp[14], như quyền bình đẳng,
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Người khẳng
định “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Nhưng không c hỉ dừng ở đó.
Từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành
quyền dân tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và qu ề y n tự do”.
Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh
thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất long trọng thừa nhận, thay mặt
những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây bản
Yêu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Bản Yêu sách chưa đề cập vấn đề độc lập hay tự trị, mà tập trung vào hai nội dung cơ bản:
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông
Dương như đối với người châu Âu. Cụ thể là, phải xóa bỏ các tòa án đặc biệt
dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp bộ phận trung thực nhất trong nhân dân
(tức những người yêu nước); phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh (một cách
độc tài) và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật.
Hai là, đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các
quyền tự do ngôn luận, báo chí, tự do lập hội, hội họp, tự do cư trú...
Bản yêu sách đó không được bọn đế quốc chấp nhận. Nguyễn Ái Quốc
kết luận: muốn giải phóng dân tộc, không thể bị động trông chờ vào sự giúp đỡ
bên ngoài, mà trước hết phải dựa vào sức mạnh của chính dân tộc mình.
Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của d n
â tộc Việt Nam, mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Năm 1914, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất mới bùng nổ, Người đem
toàn bộ số tiền dành dụm được từ đồng lương ít ỏi của mình ủng hộ quỹ kháng
chiến của người Anh và nói với người bạn của mình rằng: "Chúng t a phải tranh
đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta
vậy". Người thấy được một trong những ý nghĩa quan trọng của Cách mạng tháng Mười Nga (
1917) là đã nêu tấm gương sáng về sự giải phóng dân tộc bị
áp bức, đã mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải
phóng dân tộc"(17. Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc
địa nhằm đoàn kết nhân dân các nước thuộc địa trong mặt trận chung chống
chủ nghĩa đế quốc và xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu giữa các dân t ộc
thuộc địa với dân tộc Pháp. Tuyên ngôn của Hội do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
nêu rõ mục đích tập hợp mọi người dân thuộc địa cư trú trên đất Pháp nhằm
tố cáo trước dư luận những tội ác của chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác
ngộ nhân dân các thuộc địa đứng lên tự giải phóng.
Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân
tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng
hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt ủng hộ
cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, các cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ xâm lược của nhân dân Lào và
Campuchia, và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà
đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới.
Đặc biệt, ở Đông Dương, Hồ Chí Minh nhận thức và giải quyết vấn đề
dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo, tạo cơ sở vững chắc để củng
cố và tăng cường khối đoàn kết và liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc, một
nhân tố chiến lược, đảm bảo thắng lợi của cách mạng mỗi nước.
Cuối thế kỷ XX, các liên bang Xô viết, Tiệp Khắc, Nam Tư tan rã, chúng ta càng thấy rõ g á
i trị khoa học và thực tiễn của cách thức giải quyết vấn đề
dân tộc ở Đông Dương theo quan điểm của Hồ Chí Minh.
4. Độc lập dân tộc gắn liền v i
ớ thống nhất đất nước
Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước nhà là một quy luật tồn tại và
phát triển của dân tộc Việt Nam, là con đường sống của nhân dân Việt Nam. Đó
là một quan điểm lớn của Hồ Chí Minh. Người nói: “Nước Việt Nam là một, dân
tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi”.
Độc lập và thống nhất của Tổ quốc là k
hát vọng và ý chí đấu tranh của
Hồ Chí Minh và cả dân tộc Việt Nam. Người chấp nhận ký bản Hiệp định sơ bộ
ngày 6-3-1946, mặc dù chưa đòi được thực dân Pháp phải công nhận nền độc
lập, nhưng họ đã phải công nhận “nước Việt Nam là một quốc gia tự do”, CÓ
Chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Việc thực hiện thống nhất đất
nước sẽ do trưng cầu dân ý quyết định. Trước khi sang Pháp, trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (6-194 )
6 , Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân
nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu
giáo điều, mà được hình thành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc, trong đó có phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam,
nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và thống
nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập và tiếp tục phát triển
theo sự lựa chọn của mỗi quốc gia dân tộc, phản ánh chân lý lớn nhất của thời
đại là “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Riêng với dân tộc Việt Nam, thì sự
phát triển đó theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện điều mong muốn
cuối cùng của Hồ Chí Minh là: xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống
nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong đấu
tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
1.Vấn đề biển đảo Việt Nam hiện nay
Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa v à Trường Sa là
của người Việt Nam. Điều này đã được chứng minh bằng lịch sử và các tài liệu
khoa học. Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện
quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi c ủ
h quyền liên tục, của Việt Nam
suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều hành động x
âm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, tấn c ng
ô các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược
xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa....
Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm
trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa;
xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng
biển của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải
quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với
tinh thần Tuyên bố về ứng x
ử của các bên ở Biển Đông (DOC) và Tuyên bố cấp
cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ chủ
quyền biên giới, biển, đảo quốc gia. Người thường xuyên nhắc nhở: "Tăng
cường quan hệ, hữu nghị với các nước láng giềng bằng nhiều hình thức ngoại giao nhà nước đến v
iệc thiết lập quan hệ với chính quyền và nhân dân các địa
phương sống chung cùng đường biên giới, giải quyết xung đột bằng đàm phán
thương lượng"(1), để xây dựng biên giới, vùng biển, đảo hòa bình, hữu nghị vững chắc lâu dài.
2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bảo vệ chủ quyền biển đảo
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới,
vùng biển, đảo của Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta đã coi trọng và chủ động thiết
lập quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước có chung đường biên giới, vùng biển
đảo với nước ta. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công tác hội nhập
quốc tế và đối ngoại về quốc phòng, an ninh đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, mang tính đột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc (BVTV) xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, t
rước xu thế hội nhập quốc tế, để phát triển và t hực hiện mục
tiêu chiến lược: "ổn định lâu dài biên cương quốc gia", việc tiếp tục quán triệt
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững có ý
nghĩa quan trọng, góp phần tạo môi trường ổn định phục vụ sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới
quốc gia. Đây cũng là điều kiện, giải pháp quan trọng để giải quyết triệt để mọi
nguy cơ xung đột trên tuyến biên giới, biển đảo.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) là lực lượng chuyên trách, nòng cốt trong
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, thường xuyên tiếp xúc
với bạn bè quốc tế trên toàn tuyến biên giới, đặc biệt với nhân dân và lực
lượng bảo vệ biên giới các nước có chung biên giới với nước ta. Vì vậy, quán
triệt và thực hiện tư tưởng Hồ
Chí Minh để xây dựng biên giới, vùng biển, đảo
hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu dài là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Trong
giai đoạn hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
2.1 Xây dựng vùng biên cương hòa bình, hữu nghị trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Trong tuyên bố về chính sách ngoại giao c a
ủ Chính phủ ta gửi chính phủ
các nước trên thế giới năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính
phủ nước nào tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền quốc gia của nước Việt
Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới". Tư tưởng
của Người đã thể hiện rõ lập trường nhất quán trong chính sách đối ngoại của
Chính phủ Việt Nam là tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị nhưng phải tôn
trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của nhau và mối quan hệ giữa các quốc gia
phải bình đẳng, chống sự áp đặt, cường quyền, nước lớn.
Thực tiễn đã chứng minh, mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
ổn định giữa các nước Có chung biên giới chỉ được xây dựng khi các bên luôn
tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Do vậy, trong quản
lý, bảo vệ biên giới BĐBP luôn nắm vững và chấp hành nghiêm các hiệp ước,
hiệp định mà nước ta đã ký kết với các nước; tuân thủ luật pháp quốc tế để duy
trì, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ.
Trong giải quyết những vấn đề nảy sinh trên biên giới có liên quan đến
lợi ích quốc gia, dân tộc, địa phương và nhân dân hai bên biên giới, cần luôn
quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đối ngoại của Đảng,
tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trên tinh thần bình đẳng,
không áp đặt và can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không làm phương
hại đến lợi ích quốc gia, tạo ra sự đồng cảm, nhất trí cao. Đồng thời, thường
xuyên tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền địa phương quan hệ với chính
quyền địa phương đồng cấp của bạn để hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá - xã
hội, khoa học kỹ thuật,... và giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng trên tinh
thần đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau, cả hai bên cùng Có lợi, vì sự ổn định và phát
triển hai bên biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu dài. Để bảo vệ độc lập,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau, các lực
lượng vũ trang nói chung, BĐBP nói riêng cần tăng cường tuyên truyền, giáo
dục ý thức quốc gia, quốc giới, chủ quyền, độc lập dân tộc và vận động nhân
dân tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của bạn, ứng xử trên biên giới với tinh thần
bình đẳng, hữu nghị. Tích cực tham gia xây dựng khu vực phòng thủ vững
mạnh toàn diện, đặc biệt là các xã, phường biên giới, xây dựng thế trận quốc
phòng toàn dân, gắn với thế trận biên phòng toàn dân và an ninh nhân dân tạo
nên sức mạnh tại chỗ để quản lý, bảo vệ biên giới và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ
khi được yêu cầu; đồng thời nâng cao vị thế của ta trong quan hệ đối ngoại
như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Ta có mạnh thì họ mới không đếm xỉa đến,
ta yếu thì ta chỉ là một khí cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy là đồng minh của ta”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi bảo vệ c
hủ quyền biên giới, biển đảo
quốc gia là một bộ phận gắn liền với bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Vì vậy,
trong lần nói chuyện với cán bộ cao cấp của lực lượng Công an vũ trang (nay là
BĐBP), Người đã căn dặn: "Một mảnh đất, một ngọn suối, một rừng cây, một
đảo nhỏ nơi biên giới, vùng biển là chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, ta phải
kiên quyết bảo vệ". Đồng thời, Người luôn đề cao tình đoàn kết hữu nghị với
các nước, đặc biệt là các nước á
l ng giềng. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Quan
sơn muôn dặm một nhà, bốn phương vô sản đều là anh em”. Đối với nhân dân
Lào anh em, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Việt - Lào hai nước chúng ta,
tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long. Đối với nhân dân Cămpuchia, Người chỉ
rõ: hai dân tộc luôn đoàn kết chặt chẽ chống kẻ thù chung. Những mối quan hệ
truyền thống phải được duy trì, củng cố, phát triển để làm cơ sở cho quan hệ
hợp tác quốc tế cho các thế hệ sau.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những giá trị chân lý, bài học kinh
nghiệm quý báu để lại cho dân tộc ta, trong đó có BĐBP. Thực hiện tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, BĐBP luôn kiên định về nguyên tắc phải giữ vững độc lập,
chủ quyền lãnh thổ, đồng thời có những biện pháp, giải pháp và đối sách linh
hoạt, mềm dẻo. Tùy trường hợp cụ thể mà xác định mặt hợp tác, mặt đấu tranh
cho phù hợp, không nên chỉ chú trọng đến đối sách đấu tranh mà cần nắm bắt
được chiều hướng phát triển của vấn đề - sự kiện, phán đoán và dự báo được khả
năng phát triển của tình hình trên khu vực biên giới, biển đảo để chủ động đề
xuất những phương án giải quyết trước mắt và lâu dài để vừa bảo vệ đ ộc lập, chủ
quyền lãnh thổ, vừa giữ được quan hệ hữu nghị với các nước Có chung đường
biên giới, vùng biển đảo với nước ta.
2.2. Giải quyết các vấn đề trên biên giới, biển đảo bằng đàm phán, thương lượng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu chuộng hò
a bình và suốt đời phấn đấu cho
hòa bình của các dân tộc trên thế giới. Theo Người, hòa bình phải gắn với độc lập, tự do và c
hủ quyền đất nước và kiên trì quan điểm lấy đối thoại thay cho đối đầu,
đối thoại trên cơ sở có tình, có lý để phân giải các mối bất hòa. Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn cho rằng: "Cần có chính sách đúng đắn, phải làm sao vui lòng được mọi
người..." và căn dặn: "Phải nắm vững nguyên tắc cứng rắn với sách lược mềm
dẻo... lạt mềm nhưng buộc chặt".
Quán triệt và vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải quyết
các vấn đề về biên giới quốc gia, BĐBP đã phối hợp với các ban, ngành tham
mưu cho Đảng, Nhà nước đ
àm phán giải quyết với các nước về vấn đề biên giới
ở cấp vĩ mô. Ở các địa phương, BĐBP đã tham mưu cho cấp ủy đảng, chính
quyền cấp tỉnh, huyện, xã biên giới biển, đảo quan hệ với chính quyền đồng cấp
của bạn để trao đổi tình hình, bàn bạc giải quyết các vấn đề thấu tình, đạt lý
được hai bên chấp nhận. Trong quan hệ với lực lượng bảo vệ biên giới, biển, đảo của các nước c
ó chung biên giới, biển với nước ta, BĐBP đã phát huy yếu tố
tương đồng, nhu cầu về sự ổn định của mỗi nước để thương lượng, nhân
nhượng lẫn nhau. Sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trong thềm lục
địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ngày 02/5/2014 vừa qua là sự vi phạm
nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức mình để gìn giữ và tăng cường
quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc, Việt Nam luôn mong muốn cùng với
Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật
pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước,
vì hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới. Song, lãnh thổ quốc gia là thiêng
liêng, Việt Nam mạnh mẽ phản đối các hành động xâm phạm và kiên quyết bảo
vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của mình phù hợp với luật pháp
quốc tế. Thực tiễn biên giới, vùng biển, đảo chủ quyền của nước ta do lịch sử để
lại còn nhiều vấn đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp, xung đột vũ trang. Hơn
nữa, do điều kiện địa lý nên biên giới giữa nước ta với các nước là biên giới mở,
các mối quan hệ thân tộc, dân tộc hai bên biên giới còn nhiều vấn đề cần phải
nghiên cứu giải quyết. Vì vậy, những nảy sinh trên biên giới giữa hai bên như:
xâm canh, xâm cư, nhu cầu hưởng lợi từ nguồn nước trên sông, suối, chí chỉ là
những khu vực chăn thả gia súc trên biên giới... cũng là những nguyên nhân dẫn
đến bất đồng trong quan hệ hai bên. Giải quyết những vấn đề trên phải bằng
đối thoại trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau
và quan tâm đến lợi ích của nhau thì không những giữ được chủ quyền lãnh thổ
mà còn tăng cường được tình đoàn kết, hữu nghị giữa các nước trên tuyến biên
giới. Ngược lại, chính quan hệ đoàn kết, hữu nghị sẽ t o
ạ ra bầu không khí cởi
mở, thông cảm và hiểu biết lẫn nhau, giúp cho đàm phán giải quyết mọi vấn đề
trên biên giới được nhanh chóng, thuận lợi.
Với nước bạn Lào, chúng ta luôn phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc
biệt vốn có, củng cố vun đắp tình hữu nghị, đập tan mọi âm mưu lợi dụng vấn
đề biên giới hòng chia rẽ, phá hoại của các thế lực thù địch. Với nước bạn
Cămpuchia, chúng ta luôn hướng tới việc khơi dậy mối quan hệ truyền thống trong chiến đấu chống k
ẻ thù chung, tranh thủ lực lượng tiến bộ của bạn, làm
thất bại mọi âm mưu gây mất ổn định trên biên giới. Các đồn biên phòng vì lợi
ích chung, toàn cục tự kiềm chế, khắc phục tư tưởng nóng vội, manh động và
phải bình tĩnh, tỉnh táo sử dụng đối sách có trọng điểm, tùy thuộc vào từng vụ
việc, từng thời điểm, từng đối tượng để lựa chọn phương thức thích hợp, tạo
các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với bạn để có bầu không khí hòa dịu, thuận
lợi cho giải quyết hai bên.
2.3 Vòa hợp tác, vừa đấu tranh trên tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau để cùng
bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển, đảo và xây dựng biên giới
hòa bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài.
Hợp tác và đấu tranh là hai mặt của những quan hệ quốc tế trong tình hình
mới hiện nay. Trong hợp tác, các đối tác chưa hẳn đã thông nhất với nhau về lợi
ích, vì vậy cần phải đâu tranh để bảo đảm lợi ích mỗi bên và hợp tác được bền vững;
đấu tranh đồng thời cũng là động lực để hợp tác phát triển. Nắm bắt được tính tất
yếu của hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa
ra nguyên tắc: "Sẵn sàng thân thiện, hợp tác chặt chẽ trên nguyên tắc bình đẳng để
ủng hộ lẫn nhau trong sự xây đắp và giữ vững nền độc lập". Tư tưởng của Người là
hợp tác không được dựa trên sự áp đặt, ảnh hưởng đến chủ quyền của nhau mà
cần phải đấu tranh để hạn chế tối đa những tác động xấu, tạo sự tin tưởng lẫn
nhau. Mặt khác, hợp tác là thân thiện, tương trợ, ủng hộ, giúp đỡ nhau tạo ra sức
mạnh Cộng đồng có lợi cho các bên. Hoạt động đối ngoại biên phòng giải quyết các
mối quan hệ trên biên giới, lãnh thổ, biển đảo theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh
và phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm giữ
vững chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời cũng là mục tiêu xây
dựng và củng cố biên giới hòa bình, hữu nghị và bền vững lâu dài.
Biên giới, vùng biển của ta vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn định có
thể dẫn tới tranh chấp, căng thẳng trên những khu vực trọng điểm. Các thế lực
thù địch sử dụng những mưu mô nham hiểm nhằm lôi kéo các nước láng giềng
gây xung đột biên giới, biển đảo để tạo cớ can thiệp. Vì vậy, chúng ta phải luôn
theo dõi, nắm chắc tình hình, vận dụng quy luật hợp tác, đấu tranh trong quan
hệ quốc tế vào giải quyết các vấn đề phát sinh trên biên giới đất liền và trên
biển với các nước láng giềng theo đúng luật pháp, tập quán quốc tế và đảm
bảo lợi ích các bên. Trong đấu tranh phải giữ vững nguyên tắc, không t hỏa
hiệp, nhân nhượng, nhưng không cứng nhắc, rập khuôn, linh hoạt về hình
thức, phương pháp, mềm dẻo về sách lược, lấy việc giữ vững chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ làm mục tiêu tối thượng phải đạt được. Đẩy mạnh tương trợ,
giúp đỡ lẫn nhau để tạo mối quan hệ hòa hiếu hai bên, đồng thời thúc đẩy hợp
tác trên các lĩnh vực để đẩy lùi lấn chiếm, giảm căng thẳng đối đầu trên biên
giới, biển đảo. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ hợp tác và đấu tranh quốc
phòng, an ninh sẽ tạo được sự tin cậy lẫn nhau, tăng điểm tương đồng và hạn
chế bất đồng, đó cũng chính là điều kiện, môi trường cho chúng ta xây dựng
biên giới trên đất liền, trên không, trên biển, đảo hòa bình, hữu nghị và phát
triển bền vững lâu dài.
3. Hành động của thanh niên hiện nay Để bảo vệ c
hủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học
sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển
đảo. Chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ
quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để
xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền
biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa... tìm hiểu rõ chính sách
ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về v
ấn đề biển đông cũng như
nội dung của luật pháp, chế độ pháp lý của các vùng biển theo Công ước Liên
hợp quốc về Luật biển 1982.
Thanh niên cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các
phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo
của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham
gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển
đảo, bằng những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính Hải đảo để chia
sẻ động viên và tiếp sức cho các anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo. Điều
quan trọng nữa là không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích
cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước
và đoàn kết thì chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền
biển đảo. Bên cạnh đó sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công
cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể. Kết Luận
Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời
của Tổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức
gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn”các Vua Hùng
đã có Công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, chủ biển, đảo nói riêng
ngày càng giữ vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước từ
biển. Vườn ra biển, làm giàu từ biển theo tư tưởng Hồ Chí Minh là định hướng
đúng đắn phù hợp với Việt Nam - một quốc gia có biển và nhiều hải đảo. Với
quyết tâm cao, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã và đang tập trung huy
động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế
với tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân trên biển,
từng bước tạo ra môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các
vùng biển đảo, nhất là ở vùng biển xa. Bên cạnh đó, thấm nhuần tư tưởng Hồ
Chí Minh về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, làm chủ biển, bảo vệ và khai thác nguồn
lợi từ biển đang là cơ hội, đồng thời là thách t
hức lớn đối với dân tộc ta nhất là
vấn đề Biển Đông đang là điểm nóng.
Từ đó xác định mục tiêu phấn đấu, không ngừng xây dựng Hải quân nhân
dân Việt Nam và các lực lượng phòng không không quân... vững mạnh, theo
hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ tiến lên hiện đại, ngang tầm với yêu cầu
nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ
quốc như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) khẳng định “đưa nước ta trở thành
quốc gia mạnh về kinh tế biển, giàu lên từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền,
quyền chủ quyền quốc gia trên biển đảo”.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, T.14, Nxb CTQG, H.2001
2. Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, t8, 1961-1963, sđd
3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về công
tác biên phòng, Nxb CTQG, H.2001
4. Bác Hồ nói về ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, H.1994
5. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ lớn của n n
ề ngoại giao Việt Nam, Nxb CTQG, H.1999 MỤC LỤC
Mở đầu ................................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2.Tổng quan đề tài ............................................................................................... 1
3.Mục đích nghiên cứu đề tài ............................................................................... 2
4.Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 2
5.Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
6.Đóng góp của tiểu luận...................................................................................... 2
7.Kết cấu bài tiểu luận. ......................................................................................... 2
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc .................................. 3
1.Khái niệm dân tộc: ............................................................................................ 3
2. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏ ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân ......................................................................... 3
3. Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân
tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dân tộc ........... 5
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất đất nước ............................................ 7 Chương II: Vận ụng d
tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong đấu tranh bảo
vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. ..................................................................... 8
1.Vấn đề biển đảo Việt Nam hiện nay .................................................................. 8
Kết Luận ................................................................................................................ 14
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................ 15