Tin cơ sở dữ liệu SQL - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen

Tin cơ sở dữ liệu SQL - Công nghệ thông tin | Đạo học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MSMH Tên môn học Số tín chỉ
CƠ SỞ DỮ LIỆU NoSQL
3
NoSQL Database
(Sử dụng kể từ học kỳ: ……theo quyết định số …….ký ngày …….. )
A. Quy cách môn học:
Số tiết Số tiết phòng học
Tổng
số tiết
thuyết
Bài tập
Thực
hành
Đi thực
tế
Tự
học
Phòng lý
thuyết
Phòng
thực hành
Đi thực
tế
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
60 30 0 30 0 90 30 30 0
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Để học môn học này SV không cần môn tiên quyết.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về cơ sở dữ liệu NoSQL, là cơ sở dữ liệu
chế lưu trữ và truy xuất dữ liệu được hình hóa khác với sở dữ liệu kiểu quan hệ.
Môn học giới thiệu đến sinh viên 4 dạng cơ bản của cơ sở liệu NoSQL: key-value, document,
column family, graph. Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích cấu trúc dữ liệu của bài toán
để chọn lựa dạng sở dữ liệu phù hợp. Sinh viên được hướng dẫn để hình hóa, thiết kế,
cài đặt, sử dụng các dạng cơ sở liệu NoSQL.
D. Mục tiêu của môn học:
Stt Mục tiêu của môn học
1
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về sở dữ liệu NoSQL, qua đó thể
chọn lựa dạng cơ sở dữ liệu phù hợp với bài toán
2 Giúp sinh viên nắm được qui trình phát triển cơ sở dữ liệu NoSQL
3 Giúp sinh viên xây dựng được cơ sở dữ liệu NoSQL
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học:
Stt Kết quả đạt được
1 Biết so sánh cơ sở dữ liệu quan hệ và cơ sở dữ liệu NoSQL
2 Trình bày được các đặc tính, điểm mạnh, điểm yếu của cơ sở dữ liệu NoSQL
3 Trình bày được các dạng cơ bản của cơ sở dữ liệu NoSQL
4 Phân tích và chọn lựa được dạng cơ sở dữ liệu phù hợp với bài toán
5 Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng key-value
6 Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng key-value
7 Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng document
8 Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng document
9 Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng graph
10 Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng document
11 Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng column
F. Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết
1 Phòng lý thuyết 30
2 Phòng thực hành máy tính 30
Tổng cộng 60
Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Sinh viên chia làm nhóm nhỏ làm bài tập
và thực hành trên môn học.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học:
STT Cách tổ chức
giảng dạy
Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối
đa
1 Giảng trên lớp
(lecture)
- Giảng bằng tiếng Việt, có chú
thích tiếng Anh cho các thuật ngữ
- SV làm bài tập các thí dụ
để nắm rõ bài
30 30
2 Giờ thực hành - Yêu cầu SV nắm vững thuyết
đã học trước khi thực hành
15 30
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
[1] Dan Sullivan, NoSQL for Mere Mortals, First Edition, Pearson Education, 2015
[2] Bài giảng do giảng viên biên soạn
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
[3] Sadalage, Pramad J. and Martin Fowler, NoSQL Distilled: A Brief Guide to the
Emerging World of Polyglot Persistence, Addison-Wesley, 2012
[4] MongoDB: The Definitive Guide, ,Kristina Chodoro, Second Edition, O'Reilly Media
2013.
3. Phần mềm sử dụng: MongoDB, SQL SERVER 2017
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1) Kiểm tra 1 (Kiểm tra kiến thức)
Tiến hành vào đầu hay cuối mỗi buổi học lý thuyết. Hinh thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm
dạng đúng/sai hay chọn một trong nhiều trực tiếp trên phiếu trả lời. Thời lượng khoảng 5
– 10 phút.
Nội dung kiểm tra dựa vào kiến thức bài học trước đó. Phần kiểm tra này chiếm 20% tổng
số điểm môn học. Sinh viên được phép tham khảo tài liệu. Các câu hỏi do giảngkhông
viên lý thuyết ra. Nếu sinh viên vắng quá 40% buổi kiểm tra hay chỉ đạt 60% kết quả kiểm
tra sẽ bị cấm kiểm tra cuối học kỳ.
2) Kiểm tra 2 (Điển cứu - Case study)
Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 2 3 sinh viên. Mỗi nhóm sẽ nhận một
tình huống vào buổi thực hành thứ hai, được tiến hành thực hiện liên tục trong suốt học kỳ
và nộp báo cáo định kỳ theo sự phân bổ thời gian của giảng viên thực hành.
Đây công trình của nhóm nên sinh viên sẽ được đánh giá như một nhóm. Nếu một
thành viên viên cảm thấy một thành viên khác trong nhóm không đóng góp thì phải báo
cho giảng viên biết để giải quyết. Sinh viên có thể yêu cầu tự làm một mình. Tuy nhiên mọi
sự than phiền về nhóm phải trình bày cho giảng viên muộn nhất buổi thực hành thứ
năm.
Nếu nộp báo cáo trễ nhóm sẽ bị trừ 1 điểm, nếu trễ 1 tuần thì phần báo cáo này 0 điểm .
Đồ án hoàn chỉnh sẽ nộp vào buổi thực hành thứ 13 không chấp nhận nộp trễ. Có thể xem
xét việc nộp trễ nếu được sự chấp thuận của Chủ nhiệm bộ môn.
Phần kết quả này chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
3) Kiểm tra 3 (Đánh giá thực hành)
Được thực hiện từ buổi học thứ 8 trở đi tuỳ theo sựa sắp xếp của giảng viên thực hành phụ
trách. Hình thức kiểm tra đánh giá việc tích luỹ kiến thức trong quá trình thực hành từ
tuần 1 đến tuần 7.
Bài kiểm tra chiếm 20% tổng số điểm môn học.
4) Kiểm tra cuối học kỳ:
Kiểm tra tập trung cuối học kỳ theo kế hoạch chung của trường. Hình thức kiểm tra trắc
nghiệm hoặc/và tự luận, thời lượng 90 phút. Nội dung đề thi chiếm tối thiểu 80% nội dung
chương trình đã học. Phần kiểm tra cuối kỳ này chiếm 40% tổng số điểm của môn học.
Sinh viên được phép tham khảo tài liệu. không
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính:
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra
1
5 – 10’ Mỗi sv sẽ trả lời trên phiếu trả lời
cá nhân. Không tham khảo tài liệu.
20% trong buổi học
Kiểm tra
2
Nhóm sv (2-3 sv) thực hiện đề tài,
nộp báo cáo. Chấm điểm từng
thành viên.
20%
buổi thực hành
thứ 14
Kiểm tra
3
45' - 60' Sv làm bài kiểm tra trên máy tính
với nội dung là những kiến thức đã
học từ tuần 1 đến tuần 7
20%
Tuỳ theo sắp
xếp của giảng
viên
Kiểm tra
cuối kỳ
90’ Trắc nghiệm hoặc/và tự luận trên
giấy. Không tham khảo tài liệu.
40%
cuối học kỳ
theo lịch PĐT
Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ:
Thành
phần
Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra
1
5 – 10’ Mỗi sv sẽ trả lời trên phiếu trả lời
cá nhân. Không tham khảo tài liệu.
20% trong buổi học
Kiểm tra
2
Nhóm sv (2-3 sv) thực hiện đề tài,
nộp báo cáo. Chấm điểm từng
thành viên.
20%
buổi thực hành
thứ 14
Kiểm tra
3
45' - 60' Sv làm bài kiểm tra trên máy tính
với nội dung là những kiến thức đã
học từ buổi 1 đến buổi 7
20%
Tuỳ theo sắp
xếp của giảng
viên
Kiểm tra
cuối kỳ
90’ Trắc nghiệm hoặc/và tự luận trên
giấy. Không tham khảo tài liệu.
40%
cuối học kỳ
theo lịch PĐT
Tổng 100%
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực một giá trị cốt lõi mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. ụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:C
a. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
b. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn
nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp
khác nhau.
c. trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của nhân những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, bị phát hiện bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-
van). Đnêu cao giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy:
STT Họ và tên Email, Điện thoại,
Phòng làm việc
Lịch tiếp
SV
Vị trí
giảng dạy
1 ThS. Võ Thị Thu
ha.vothithu@hoasen.edu.vn Tuỳ theo
học kỳ
GV. điều
phối, GV
LT + TH
2 ThS.Nguyễn
Phượng Hoàng
hoang.nguyenphuong@hoasen.edu.vn
ĐT: 19001278 ext. 12511
CS2: QA0106
Tuỳ theo
học kỳ
GV LT +
TH
J. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính:
Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt
buộc /tham khảo
Kết quả đạt
được
1/1 Introduction to NoSQL database
- The Relational Database Revolution
Chapter 1 E1
- Motivations for Not Just/No SQL
(NoSQL) Databases
2/2
Variety of NoSQL Databases
- Data Management with Distributed
Databases
- ACID and BASE
- Four Types of NoSQL Databases: Key-
Value, Document, Column Family, Graph
- Choosing a database for your application
Chapter 2,
Chapter 15
E2, E4
3/3
Key-value databases
- Introduction to Key-Value Databases
- From Arrays to Key-Value Databases
- Essential Features of Key-Value
Databases
- Keys
- Values
Chapter 3 E3
4/4
Key-Value Database Terminology
- Key-Value Database Data Modeling
- Key-Value Architecture
- Key-Value Implementation
Chapter 4
E5
5/5 Designing for Key-Value Databases
- Key Design and Partitioning
- Designing Structured Values
- Limitations of Key-Value Databases
- Design Patterns for Key-Value Databases
- Redis Database
Chapter 5 E5, E6
6/6 Introduction to Document Databases
- What Is a Document?
- Avoid Explicit Schema Definitions
- Basic Operations on Document
Databases
Chapter 6 E3
7/7 Document Database Terminology
- Document and Collection
- Types of Partitions
- Data Modeling and Query Processing
Chapter 7 E7
8/8 Designing for Document Databases
- Normalization, Denormalization, and the
Search for Proper Balance
Chapter 8 E7
- Planning for Mutable Documents
- The Goldilocks Zone of Indexes
- Modeling Common Relations
9/9
MONGODB OVERVIEW
- Collection, Document
- Create, drop database
- Create, drop collection
- Insert document
- Query document
- Update document
- Delete document
E8
Introduction to Column Family
Databases
- Column Family Database Features
- Architectures Used in Column Family
Databases
Chapter 9 E3
10/10 Column Family Database Terminology
- Basic Components of Column Family
Databases
- Structures and Processes: Implementing
Column Family Databases
- Processes and Protocols
Chapter 10 E11
11/11
Designing for Column Family Databases
- Guidelines for Designing Tables
- Guidelines for Indexing
- Tools for Working with Big Data
Chapter 11 E10
12/12 Introduction to Graph Databases
- What Is a Graph?
- Graphs and Network Modeling
- Advantages of Graph Databases
- Graph Database Terminology
Chapter 12,
Chapter 13
E3
13/13 Designing for Graph Databases
- Getting Started with Graph Design
- Querying a Graph
- Tips and Traps of Graph Database
Design
Chapter 14
E9
14/14 SQL SERVER Graph Databases
- Create a node table
E10
- Create an edge table
- Query graph database: match clause
15/15
NewSQL
- The need for speed: fast in-memory SQL
- NewSQL advantages
- NewSQL disadvantages
A. E1, E4
Đối với học kỳ phụ:
Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt
buộc /tham khảo
Kết quả đạt
được
1/1 Introduction to NoSQL database
- The Relational Database Revolution
- Motivations for Not Just/No SQL
(NoSQL) Databases
Chapter 1 E1
2/2
Variety of NoSQL Databases
- Data Management with Distributed
Databases
- ACID and BASE
- Four Types of NoSQL Databases: Key-
Value, Document, Column Family, Graph
- Choosing a database for your application
Chapter 2,
Chapter 15
E2, E4
3/3
Key-value databases
- Introduction to Key-Value Databases
- From Arrays to Key-Value Databases
- Essential Features of Key-Value
Databases
- Keys
- Values
Chapter 3 E3
4/4
Key-Value Database Terminology
- Key-Value Database Data Modeling
- Key-Value Architecture
- Key-Value Implementation
Chapter 4
E5
5/5 Designing for Key-Value Databases
- Key Design and Partitioning
- Designing Structured Values
Chapter 5 E5, E6
- Limitations of Key-Value Databases
- Design Patterns for Key-Value Databases
- Redis Database
6/6 Introduction to Document Databases
- What Is a Document?
- Avoid Explicit Schema Definitions
- Basic Operations on Document
Databases
Chapter 6 E3
7/7 Document Database Terminology
- Document and Collection
- Types of Partitions
- Data Modeling and Query Processing
Chapter 7 E7
8/8 Designing for Document Databases
- Normalization, Denormalization, and the
Search for Proper Balance
- Planning for Mutable Documents
- The Goldilocks Zone of Indexes
- Modeling Common Relations
Chapter 8 E7
9/9
MONGODB OVERVIEW
- Collection, Document
- Create, drop database
- Create, drop collection
- Insert document
- Query document
- Update document
- Delete document
E8
Introduction to Column Family
Databases
- Column Family Database Features
- Architectures Used in Column Family
Databases
Chapter 9 E3
10/10 Column Family Database Terminology
- Basic Components of Column Family
Databases
- Structures and Processes: Implementing
Column Family Databases
- Processes and Protocols
Chapter 10 E11
11/11
Designing for Column Family Databases
Chapter 11 E10
- Guidelines for Designing Tables
- Guidelines for Indexing
- Tools for Working with Big Data
12/12 Introduction to Graph Databases
- What Is a Graph?
- Graphs and Network Modeling
- Advantages of Graph Databases
- Graph Database Terminology
Chapter 12,
Chapter 13
E3
13/13 Designing for Graph Databases
- Getting Started with Graph Design
- Querying a Graph
- Tips and Traps of Graph Database
Design
Chapter 14 E9
14/14 SQL SERVER Graph Databases
- Create a node table
- Create an edge table
- Query graph database: match clause
E10
15/15
NewSQL
- The need for speed: fast in-memory SQL
- NewSQL advantages
- NewSQL disadvantages
B. E1, E4
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
CƠ SỞ DỮ LIỆU NoSQL 3 NoSQL Database
(Sử dụng kể từ học kỳ: ……theo quyết định số …….ký ngày …….. )
A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Tổng Thực Đi thực Tự Phòng lý Phòng Đi thực số tiết Bài tập thuyết hành tế học thuyết thực hành tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 60 30 0 30 0 90 30 30 0
(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học:
Để học môn học này SV không cần môn tiên quyết.
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát về cơ sở dữ liệu NoSQL, là cơ sở dữ liệu
có cơ chế lưu trữ và truy xuất dữ liệu được mô hình hóa khác với cơ sở dữ liệu kiểu quan hệ.
Môn học giới thiệu đến sinh viên 4 dạng cơ bản của cơ sở liệu NoSQL: key-value, document,
column family, graph. Sinh viên được trang bị kỹ năng phân tích cấu trúc dữ liệu của bài toán
để chọn lựa dạng cơ sở dữ liệu phù hợp. Sinh viên được hướng dẫn để mô hình hóa, thiết kế,
cài đặt, sử dụng các dạng cơ sở liệu NoSQL.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về cơ sở dữ liệu NoSQL, qua đó có thể 1
chọn lựa dạng cơ sở dữ liệu phù hợp với bài toán 2
Giúp sinh viên nắm được qui trình phát triển cơ sở dữ liệu NoSQL 3
Giúp sinh viên xây dựng được cơ sở dữ liệu NoSQL
E. Kết quả đạt được sau khi học môn học: Stt
Kết quả đạt được 1
Biết so sánh cơ sở dữ liệu quan hệ và cơ sở dữ liệu NoSQL 2
Trình bày được các đặc tính, điểm mạnh, điểm yếu của cơ sở dữ liệu NoSQL 3
Trình bày được các dạng cơ bản của cơ sở dữ liệu NoSQL 4
Phân tích và chọn lựa được dạng cơ sở dữ liệu phù hợp với bài toán 5
Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng key-value 6
Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng key-value 7
Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng document 8
Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng document 9
Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng graph 10
Biết cài đặt, sử dụng cơ sở dữ liệu dạng document 11
Biết cách mô hình hóa, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng column
F. Phương thức tiến hành môn học: Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 30
2 Phòng thực hành máy tính 30 Tổng cộng 60 Yêu cầu :
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Sinh viên chia làm nhóm nhỏ làm bài tập
và thực hành trên môn học.
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT Cách tổ chức Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối giảng dạy đa 1 Giảng trên lớp -
Giảng bằng tiếng Việt, có chú 30 30 (lecture)
thích tiếng Anh cho các thuật ngữ -
SV làm bài tập và các thí dụ để nắm rõ bài 2 Giờ thực hành -
Yêu cầu SV nắm vững lý thuyết 15 30
đã học trước khi thực hành
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
[1] Dan Sullivan, NoSQL for Mere Mortals, First Edition, Pearson Education, 2015
[2] Bài giảng do giảng viên biên soạn
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
[3] Sadalage, Pramad J. and Martin Fowler, NoSQL Distilled: A Brief Guide to the
Emerging World of Polyglot Persistence
, Addison-Wesley, 2012
[4] Kristina Chodoro, MongoDB: The Definitive Guide, Second Edition, O'Reilly Media, 2013.
3. Phần mềm sử dụng: MongoDB, SQL SERVER 2017
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
1) Kiểm tra 1 (Kiểm tra kiến thức)
Tiến hành vào đầu hay cuối mỗi buổi học lý thuyết. Hinh thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm
dạng đúng/sai hay chọn một trong nhiều trực tiếp trên phiếu trả lời. Thời lượng khoảng 5 – 10 phút.
Nội dung kiểm tra dựa vào kiến thức bài học trước đó. Phần kiểm tra này chiếm 20% tổng

số điểm môn học. Sinh viên
không được phép tham khảo tài liệu. Các câu hỏi do giảng
viên lý thuyết ra. Nếu sinh viên vắng quá 40% buổi kiểm tra hay chỉ đạt 60% kết quả kiểm
tra sẽ bị cấm kiểm tra cuối học kỳ.

2) Kiểm tra 2 (Điển cứu - Case study)
Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 2 – 3 sinh viên. Mỗi nhóm sẽ nhận một
tình huống vào buổi thực hành thứ hai, được tiến hành thực hiện liên tục trong suốt học kỳ
và nộp báo cáo định kỳ theo sự phân bổ thời gian của giảng viên thực hành.
Đây là công trình của nhóm nên sinh viên sẽ được đánh giá như là một nhóm. Nếu một
thành viên viên cảm thấy một thành viên khác trong nhóm không đóng góp thì phải báo
cho giảng viên biết để giải quyết. Sinh viên có thể yêu cầu tự làm một mình. Tuy nhiên mọi

sự than phiền về nhóm phải trình bày cho giảng viên muộn nhất là buổi thực hành thứ năm.
Nếu nộp báo cáo trễ nhóm sẽ bị trừ 1 điểm, nếu trễ 1 tuần thì phần báo cáo này 0 điểm .
Đồ án hoàn chỉnh sẽ nộp vào buổi thực hành thứ 13 không chấp nhận nộp trễ. Có thể xem
xét việc nộp trễ nếu được sự chấp thuận của Chủ nhiệm bộ môn.

Phần kết quả này chiếm 20% tổng số điểm của môn học.
3) Kiểm tra 3 (Đánh giá thực hành)
Được thực hiện từ buổi học thứ 8 trở đi tuỳ theo sựa sắp xếp của giảng viên thực hành phụ
trách. Hình thức kiểm tra là đánh giá việc tích luỹ kiến thức trong quá trình thực hành từ tuần 1 đến tuần 7.

Bài kiểm tra chiếm 20% tổng số điểm môn học.
4) Kiểm tra cuối học kỳ:
Kiểm tra tập trung cuối học kỳ theo kế hoạch chung của trường. Hình thức kiểm tra trắc
nghiệm hoặc/và tự luận, thời lượng 90 phút. Nội dung đề thi chiếm tối thiểu 80% nội dung
chương trình đã học. Phần kiểm tra cuối kỳ này chiếm 40% tổng số điểm của môn học.

Sinh viên không được phép tham khảo tài liệu.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Thành Thời Trọng phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá lượng Thời điểm số Kiểm tra 5 – 10’
Mỗi sv sẽ trả lời trên phiếu trả lời 20% trong buổi học 1
cá nhân. Không tham khảo tài liệu. Kiểm tra
Nhóm sv (2-3 sv) thực hiện đề tài, buổi thực hành 2
nộp báo cáo. Chấm điểm từng 20% thứ 14 thành viên. Kiểm tra 45' - 60'
Sv làm bài kiểm tra trên máy tính 20% Tuỳ theo sắp 3
với nội dung là những kiến thức đã xếp của giảng
học từ tuần 1 đến tuần 7 viên Kiểm tra 90’
Trắc nghiệm hoặc/và tự luận trên 40% cuối học kỳ cuối kỳ
giấy. Không tham khảo tài liệu. theo lịch PĐT Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ: Thành Thời Trọng
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm phần lượng số Kiểm tra 5 – 10’
Mỗi sv sẽ trả lời trên phiếu trả lời 20% trong buổi học 1
cá nhân. Không tham khảo tài liệu. Kiểm tra
Nhóm sv (2-3 sv) thực hiện đề tài, buổi thực hành 2
nộp báo cáo. Chấm điểm từng 20% thứ 14 thành viên. Kiểm tra 45' - 60'
Sv làm bài kiểm tra trên máy tính 20% Tuỳ theo sắp 3
với nội dung là những kiến thức đã xếp của giảng
học từ buổi 1 đến buổi 7 viên Kiểm tra 90’
Trắc nghiệm hoặc/và tự luận trên 40% cuối học kỳ cuối kỳ
giấy. Không tham khảo tài liệu. theo lịch PĐT Tổng 100%
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
a. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
b. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
kép và không có trích dẫn phù hợp. ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
c. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối
với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ
. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-
van
). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
I. Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí Phòng làm việc SV giảng dạy 1
ThS. Võ Thị Thu ha.vothithu@hoasen.edu.vn Tuỳ theo GV. điều Hà học kỳ phối, GV LT + TH 2 ThS.Nguyễn
hoang.nguyenphuong@hoasen.edu.vn Tuỳ theo GV LT + Phượng Hoàng ĐT: 19001278 ext. 12511 học kỳ TH CS2: QA0106
J. Kế hoạch giảng dạy:
Đối với học kỳ chính: Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Kết quả đạt buộc /tham khảo được 1/1
Introduction to NoSQL database Chapter 1 E1
- The Relational Database Revolution
- Motivations for Not Just/No SQL (NoSQL) Databases 2/2
Variety of NoSQL Databases Chapter 2, E2, E4 Chapter 15
- Data Management with Distributed Databases - ACID and BASE
- Four Types of NoSQL Databases: Key-
Value, Document, Column Family, Graph
- Choosing a database for your application 3/3 Key-value databases Chapter 3 E3
- Introduction to Key-Value Databases
- From Arrays to Key-Value Databases
- Essential Features of Key-Value Databases - Keys - Values 4/4
Key-Value Database Terminology Chapter 4 E5
- Key-Value Database Data Modeling - Key-Value Architecture - Key-Value Implementation 5/5
Designing for Key-Value Databases Chapter 5 E5, E6 - Key Design and Partitioning - Designing Structured Values
- Limitations of Key-Value Databases
- Design Patterns for Key-Value Databases - Redis Database 6/6
Introduction to Document Databases Chapter 6 E3 - What Is a Document?
- Avoid Explicit Schema Definitions
- Basic Operations on Document Databases 7/7
Document Database Terminology Chapter 7 E7 - Document and Collection - Types of Partitions
- Data Modeling and Query Processing 8/8
Designing for Document Databases Chapter 8 E7
- Normalization, Denormalization, and the Search for Proper Balance
- Planning for Mutable Documents
- The Goldilocks Zone of Indexes - Modeling Common Relations 9/9 MONGODB OVERVIEW E8 - Collection, Document - Create, drop database - Create, drop collection - Insert document - Query document - Update document - Delete document
Introduction to Column Family Chapter 9 E3 Databases
- Column Family Database Features
- Architectures Used in Column Family Databases 10/10
Column Family Database Terminology Chapter 10 E11
- Basic Components of Column Family Databases
- Structures and Processes: Implementing Column Family Databases - Processes and Protocols 11/11
Designing for Column Family Databases Chapter 11 E10
- Guidelines for Designing Tables - Guidelines for Indexing
- Tools for Working with Big Data 12/12
Introduction to Graph Databases Chapter 12, E3 - What Is a Graph? Chapter 13 - Graphs and Network Modeling
- Advantages of Graph Databases - Graph Database Terminology 13/13
Designing for Graph Databases Chapter 14
- Getting Started with Graph Design E9 - Querying a Graph
- Tips and Traps of Graph Database Design 14/14
SQL SERVER Graph Databases E10 - Create a node table - Create an edge table
- Query graph database: match clause 15/15 NewSQL A. E1, E4
- The need for speed: fast in-memory SQL - NewSQL advantages - NewSQL disadvantages
Đối với học kỳ phụ: Tuần/Buổi Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Kết quả đạt buộc /tham khảo được 1/1
Introduction to NoSQL database Chapter 1 E1
- The Relational Database Revolution
- Motivations for Not Just/No SQL (NoSQL) Databases 2/2
Variety of NoSQL Databases Chapter 2, E2, E4 Chapter 15
- Data Management with Distributed Databases - ACID and BASE
- Four Types of NoSQL Databases: Key-
Value, Document, Column Family, Graph
- Choosing a database for your application 3/3 Key-value databases Chapter 3 E3
- Introduction to Key-Value Databases
- From Arrays to Key-Value Databases
- Essential Features of Key-Value Databases - Keys - Values 4/4
Key-Value Database Terminology Chapter 4 E5
- Key-Value Database Data Modeling - Key-Value Architecture - Key-Value Implementation 5/5
Designing for Key-Value Databases Chapter 5 E5, E6 - Key Design and Partitioning - Designing Structured Values
- Limitations of Key-Value Databases
- Design Patterns for Key-Value Databases - Redis Database 6/6
Introduction to Document Databases Chapter 6 E3 - What Is a Document?
- Avoid Explicit Schema Definitions
- Basic Operations on Document Databases 7/7
Document Database Terminology Chapter 7 E7 - Document and Collection - Types of Partitions
- Data Modeling and Query Processing 8/8
Designing for Document Databases Chapter 8 E7
- Normalization, Denormalization, and the Search for Proper Balance
- Planning for Mutable Documents
- The Goldilocks Zone of Indexes - Modeling Common Relations 9/9 MONGODB OVERVIEW E8 - Collection, Document - Create, drop database - Create, drop collection - Insert document - Query document - Update document - Delete document
Introduction to Column Family Chapter 9 E3 Databases
- Column Family Database Features
- Architectures Used in Column Family Databases 10/10
Column Family Database Terminology Chapter 10 E11
- Basic Components of Column Family Databases
- Structures and Processes: Implementing Column Family Databases - Processes and Protocols 11/11
Designing for Column Family Databases Chapter 11 E10
- Guidelines for Designing Tables - Guidelines for Indexing
- Tools for Working with Big Data 12/12
Introduction to Graph Databases Chapter 12, E3 - What Is a Graph? Chapter 13 - Graphs and Network Modeling
- Advantages of Graph Databases - Graph Database Terminology 13/13
Designing for Graph Databases Chapter 14 E9
- Getting Started with Graph Design - Querying a Graph
- Tips and Traps of Graph Database Design 14/14
SQL SERVER Graph Databases E10 - Create a node table - Create an edge table
- Query graph database: match clause 15/15 NewSQL B. E1, E4
- The need for speed: fast in-memory SQL - NewSQL advantages - NewSQL disadvantages Người viết Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)