Tín ngưỡng Việt Nam - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tín ngưỡng Việt Nam - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tín ngưỡng niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thần thánh
hóa, thiêng hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào
đó. Đây sản phẩm văn hóa được hình thành trong mối quan hệ giữa con
người với môi trường tự nhiên - hội với chính bản thân mình. Tín
ngưỡng tôn giáo đều những niềm tin nhưng mức độ tổ chức của tín
ngưỡng thấp hơn tôn giáo về mặt giáo lý, giáo luật, giáo hội. Các tín ngưỡng
dân gian Việt Nam rất đa dạng, phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, thói quen
hay quan niệm từng vùng miền, thường thờ đa thần và gắn liền với môi trường
tự nhiên.
Tín ngưỡng phn thực
MỞ BÀI: Ở Việt Nam, bên cạnh sự tồn tại của các tôn giáo chính thống, còn có
các tín ngưỡng dân gian, trong đó tín ngưỡng phồn thực. Đây tín ngưỡng
bản địa cổ truyền, đặc trưng của cư dân nông nghiệp .
Nội dung: phồn = nhiều, thực = sinh sôi, nảy nở tín ngưỡng cầu mong sự
sinh sôi, nảy nở, muôn vật tốt tươi, phồn thịnh với 2 hình thức:
+ Thờ sinh thực khí (linga – yoni): Các cơ quan sinh sản được đặc tả để nói về
ước vọng phồn sinh. Người xưa, qua trực giác, tin rằng năng lượng thiêng
thiên nhiên hay ở con người có khả năng truyền sang vật nuôi và cây trồng. Do
vậy tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức thờ cúng, phát sinh và phát triển
đa dạng
+ Thờ hành vi giao phối: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống như nhiều dân
tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư duy chú trọng tới
quan hệ còn tục thờ hành vi giao phối, tạo nên một dạng tín ngưỡng phồn
thực độc đáo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam á
Biểu hiện:
+ Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng tiền có 2 mặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
+ Các lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực
VD: Lễ hội “Linh tinh tình phộc” Phú Thọ. Người dân Tứ làm hai “linh
vật” bằng gỗ mít, gói trong dải khăn son, ặt trong hòm nhỏ sơn son rồi cất
trong “ngăn mật” phía trên bàn thờ trong miếu. “Vật linh” luôn ược gìn giữ
tôn nghiêm, cẩn thận, “ngăn mật” chiếc hòm luôn ược khóa kín, chỉ ược
ưa ra vào “giờ thiêng” - 0h êm 11 rạng 12 tháng Giêng.Hai người ược chọn
cầm hai vật linh diễn cảnh giao hợp trong tiếng reo, tiếng hát sôi nổi của
mọi người.
+ Các trò chơi
VD: Trò cướp cầu một trò chơi Việt. Hai phe tranh nhau một quả cầu màu
đdỏ (dương), ai cướp được thì mang về thả vào hố (âm) của bên mình. Với
cùng ước mong phồn thực, cầu may, cầu hạnh phúc hàng loạt trò chơi như
tung còn, ném cầu, ánh phết,d ánh áo, bắt trạch trong chum, …
+ Các phong tục tập quán
VD: Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", thanh
niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam nữ, cứ
mỗi tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong t c "giã cối
đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực
Sùng bái con người:
sự thần thánh hóa, thiêng hóa người đã khuất, người công. Tín ngưỡng
này xuất phát từ quan niệm về Hồn - Vía - Thể xáctruyền thống uống nước
nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu. Trong mỗi gia đình đều thờ cúng tổ tiên, làng
thì thờ Thành Hoàng làng, những danh nhân, anh hùng người có công với làng,
đất nước, quốc gia thì thờ Quốc tổ Hùng Vương, tổ chức ngày giỗ tổ mùng 10
tháng 3 Âm lịch hàng năm. Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh,
trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng hơn cả việc cúng giỗ
vào ngày mất, cúng tổ tiên vào các ngày mồng một, ngày rằm, dịp lễ tết và khi
trong nhà có việc hệ trọng như dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, thi cử, đi
xa về… để báo cáo tổ tiên, cầu tổ tiên phù hộ hoặc để tạ ân. Trong nhà đều
bàn thờ tổ tiên cùng với hương hoa, trà rượu, cúng bái tổ tiên bằng đồ ăn, đồ
mặc, đồ dùng, tiền nong (vàng mã), ngoài ra còn thờ Thổ Công - vị thần trông
coi đất cát, ngăn chặn tả thần được xem mang lại phúc họa cho một gia
đình.
Thờ Thành Hoàng làng:
tín ngưỡng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, họ cho rằng đây vị
thần bảo trợ cho thành trì, đô thị được du nhập vào Việt Nam thời thuộc
Đường (từ thế kỷ 16), được chia thành 2 tín ngưỡng Thành hoàng: Thành
hoàng kinh đô, tỉnh Thành hoàng làng (nổi bật nhất). Thành Hoàngng
thường được thờ Đình làng. Thành hoàng làng được phân thành 2 loại theo
giới là Nam thần và Nữ thần, có nguồn gốc từ Nhân thần (Chính thần, Tà thần,
dâm thần), Nhiên thần. Thành hoàngcác làng Việt cổ chủ thờ ngườicông
trạng với dân với nước, các vị anh hùng dân tộc (Bà Trưng, Triệu,
Thường Kiệt…), người công lập ra làng, công truyền dạy nghề cho dân (vị
tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng
Đại Bái Nguyễn Công Tuyền…), hoặc thờ một sức mạnh tự nhiên nào đó
như thần sông, thần núi, thần sấm…Đây là nơi mang đậm dấu ấn tâm linh, chỗ
dựa tinh thần của người dân Việt Nam. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng
vai trò liên kết cộng đồng người, nơi quy tụ tâm linh cho dân, chứng kiến
đời sống nhân dân và ban phúc độ trì cho dân làng, góp phần duy trì và bảo tồn
giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
| 1/3

Preview text:

Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào thế giới siêu nhiên, là sự thần thánh
hóa, thiêng hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào
đó. Đây là sản phẩm văn hóa được hình thành trong mối quan hệ giữa con
người với môi trường tự nhiên - xã hội và với chính bản thân mình. Tín
ngưỡng và tôn giáo đều là những niềm tin nhưng mức độ tổ chức của tín
ngưỡng thấp hơn tôn giáo về mặt giáo lý, giáo luật, giáo hội. Các tín ngưỡng
dân gian ở Việt Nam rất đa dạng, phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, thói quen
hay quan niệm từng vùng miền, thường thờ đa thần và gắn liền với môi trường tự nhiên.
Tín ngưỡng phn thực
MỞ BÀI: Ở Việt Nam, bên cạnh sự tồn tại của các tôn giáo chính thống, còn có
các tín ngưỡng dân gian, trong đó là tín ngưỡng phồn thực. Đây là tín ngưỡng
bản địa cổ truyền, đặc trưng của cư dân nông nghiệp .
Nội dung: phồn = nhiều, thực = sinh sôi, nảy nở  tín ngưỡng cầu mong sự
sinh sôi, nảy nở, muôn vật tốt tươi, phồn thịnh với 2 hình thức:
+ Thờ sinh thực khí (linga – yoni): Các cơ quan sinh sản được đặc tả để nói về
ước vọng phồn sinh. Người xưa, qua trực giác, tin rằng năng lượng thiêng ở
thiên nhiên hay ở con người có khả năng truyền sang vật nuôi và cây trồng. Do
vậy tín ngưỡng phồn thực, với nhiều nghi thức thờ cúng, phát sinh và phát triển đa dạng
+ Thờ hành vi giao phối: Bên cạnh việc thờ sinh thực khí giống như nhiều dân
tộc nông nghiệp khác, cư dân nông nghiệp lúa nước với lối tư duy chú trọng tới
quan hệ còn có tục thờ hành vi giao phối, tạo nên một dạng tín ngưỡng phồn
thực độc đáo, đặc biệt phổ biến ở khu vực Đông Nam á Biểu hiện: + Tư duy lưỡng tâm
VD: Đồng tiền có 2 mặt âm dương ; bánh chưng dài, bánh dày tròn
+ Các lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực
VD: Lễ hội “Linh tinh tình phộc” ở Phú Thọ. Người dân Tứ Xã làm hai “linh
vật” bằng gỗ mít, gói trong dải khăn son, ặt trong hòm nhỏ sơn son rồi cất
trong “ngăn bí mật” phía trên bàn thờ trong miếu. “Vật linh” luôn ược gìn giữ
tôn nghiêm, cẩn thận, “ngăn bí mật” và chiếc hòm luôn ược khóa kín, chỉ ược
ưa ra vào “giờ thiêng” - 0h êm 11 rạng 12 tháng Giêng.Hai người ược chọn
cầm hai vật linh diễn cảnh giao hợp trong tiếng hò reo, tiếng hát sôi nổi của mọi người. + Các trò chơi
VD: Trò cướp cầu – một trò chơi Việt. Hai phe tranh nhau một quả cầu màu
đdỏ (dương), ai cướp được thì mang về thả vào hố (âm) của bên mình. Với
cùng ước mong phồn thực, cầu may, cầu hạnh phúc là hàng loạt trò chơi như
tung còn, ném cầu, ánh phết,d ánh áo, bắt trạch trong chum, …
+ Các phong tục tập quán
VD: Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tùng dí", thanh
niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ
mỗi tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong t ụ c "giã cối
đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực Sùng bái con người:
Là sự thần thánh hóa, thiêng hóa người đã khuất, người có công. Tín ngưỡng
này xuất phát từ quan niệm về Hồn - Vía - Thể xác và truyền thống uống nước
nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu. Trong mỗi gia đình đều thờ cúng tổ tiên, làng xã
thì thờ Thành Hoàng làng, những danh nhân, anh hùng người có công với làng,
đất nước, quốc gia thì thờ Quốc tổ Hùng Vương, tổ chức ngày giỗ tổ mùng 10
tháng 3 Âm lịch hàng năm. Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh,
trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ
vào ngày mất, cúng tổ tiên vào các ngày mồng một, ngày rằm, dịp lễ tết và khi
trong nhà có việc hệ trọng như dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, thi cử, đi
xa về… để báo cáo tổ tiên, cầu tổ tiên phù hộ hoặc để tạ ân. Trong nhà đều có
bàn thờ tổ tiên cùng với hương hoa, trà rượu, cúng bái tổ tiên bằng đồ ăn, đồ
mặc, đồ dùng, tiền nong (vàng mã), ngoài ra còn thờ Thổ Công - vị thần trông
coi đất cát, ngăn chặn tả thần và được xem là mang lại phúc họa cho một gia đình. Thờ Thành Hoàng làng:
Là tín ngưỡng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, họ cho rằng đây là vị
thần bảo trợ cho thành trì, đô thị và được du nhập vào Việt Nam thời thuộc
Đường (từ thế kỷ 16), được chia thành 2 tín ngưỡng Thành hoàng: Thành
hoàng ở kinh đô, tỉnh và Thành hoàng làng (nổi bật nhất). Thành Hoàng làng
thường được thờ ở Đình làng. Thành hoàng làng được phân thành 2 loại theo
giới là Nam thần và Nữ thần, có nguồn gốc từ Nhân thần (Chính thần, Tà thần,
dâm thần), Nhiên thần. Thành hoàng ở các làng Việt cổ chủ thờ người có công
trạng với dân với nước, các vị anh hùng dân tộc (Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Thường Kiệt…), người có công lập ra làng, công truyền dạy nghề cho dân (vị
tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ nghề đúc đồng
ở Đại Bái là Nguyễn Công Tuyền…), hoặc thờ một sức mạnh tự nhiên nào đó
như thần sông, thần núi, thần sấm…Đây là nơi mang đậm dấu ấn tâm linh, chỗ
dựa tinh thần của người dân Việt Nam. Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng có
vai trò liên kết cộng đồng người, nơi quy tụ tâm linh cho cư dân, chứng kiến
đời sống nhân dân và ban phúc độ trì cho dân làng, góp phần duy trì và bảo tồn
giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.