tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, nêu nguyên nhân và giải pháp | Môn Kinh tế vĩ mô
“Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
Vấn đề nghiên cứu
Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây, tính chất
ảnh hưởng và tìm giải pháp khắc phục.
Lý do chọn đề tài
Tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam trong những năm gần đây là một vấn
đề đang được quan tâm rất nhiềux. Đặc biệt, với sự bùng phát của đại dịch
Covid-19, tình trạng thất nghiệp đã trở nên nghiêm trọng hơn khi nhiều
doanh nghiệp phải giảm sản xuất, cắt giảm nhân sự, hoặc thậm chí phá
sản. Việc thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến người lao động mà còn
gây ra những tác động xã hội tiêu cực, bao gồm gia đình tan nát, người
lao động mất đi sự tự tin và cảm giác thất bại trong cuộc sống. Vì vậy, tìm
hiểu và phân tích nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam sẽ
giúp chúng ta có những giải pháp tốt hơn để giảm thiểu tình trạng này và
cải thiện cuộc sống của người dân Việt Nam.
Ngoài ra, tình trạng thất nghiệp tại Việt Nam trong những năm gần đây
không chỉ là vấn đề của các tình trạng kinh tế mà còn ảnh hưởng đến cuộc
sống của hàng triệu người dân. Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến thu
nhập và sự ổn định của một gia đình mà còn có thể dẫn đến những vấn đề
tâm lý và xã hội như giảm tự tin, suy giảm sức khỏe tinh thần, áp lực trong
gia đình và đối xử với người thân, cộng đồng, hay thậm chí là các vấn đề an ninh trật tự.
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần phải có những nghiên cứu và đề
xuất cụ thể để cải thiện tình hình thất nghiệp tại Việt Nam. Bằng cách tìm
hiểu và phân tích các nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp, chúng ta lOMoAR cPSD| 47207194
có thể đưa ra những giải pháp kinh tế và xã hội hợp lý, từ đó cải thiện tình
hình thất nghiệp ở Việt Nam. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng: Tình trạng thất nghiệp - Phạm vi: Việt Nam
- Thời gian: từ năm 2018 đến 2022 1/ Lí thuyết
- Lực lượng lao động là tổng số những người lao động, bao gồm
những người có việc làm và người thất nghiệp.
- Thất nghiệp được định nghĩa là một người đang trong độ tuổi lao
động, còn sức lao động mà chưa có việc làm và đang tìm kiếm việc
làm nhưng không có trong một khoảng thời gian cụ thể.
- Tỉ lệ thất nghiệp là % số người không có việc làm trên tổng số lực
lượng lao động xã hội.
Tỉ lệ thất nghiệp = x 100%
- Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động là % lực lượng lao động trong
tổng dân số tuổi trưởng thành.
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = x 100%
- Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, có thể hiểu là tỷ lệ thất nghiệp tối thiểu,
là mức độ thất nghiệp tối thiểu trong một nền kinh tế khi các công
ty phải đóng cửa hoặc ngừng hoạt động vì các lý do kinh doanh bình
thường như cạnh tranh hoặc thay đổi nhu cầu của thị trường. lOMoAR cPSD| 47207194
- Tìm việc là quá trính người lao động tìm công việc thích hợp với sở
thích và khả năng của mình. - Phân loại: Theo hình thức:
• Thất nghiệp theo giới tính
VD: Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tỷ lệ thất nghiệp
của phụ nữ làm việc trong ngành công nghiệp may tại Việt Nam là 10,3%,
cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp của nam giới trong cùng ngành nghề (3,5%).
• Thất nghiệp theo độ tuổi
VD: Theo báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), trong năm
2019, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên tại Việt Nam đạt đỉnh vào độ tuổi
20-24, với mức 11,2% do độ tuổi này thường là nhóm lao động trẻ mới
tốt nghiệp nên chưa có nhiều kinh nghiệm, và với nhóm tuổi lớn hơn
thường có nhiều kinh nghiệm qua nhiều năm tích trữ và được các doanh
nghiệp tuyển dụng nhiều hơn, minh chứng là tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu
giảm dần theo độ tuổi, đạt mức 5,2% ở độ tuổi từ 25 đến 29 và 1,7% ở độ tuổi từ 30 đến 34.
• Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ
VD: Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ở Hà Nội là khoảng 1,59%, trong
khi đó ở các tỉnh miền cao như Hà Giang, Lào Cai hay Lai Châu, tỷ lệ thất nghiệp lên đến hơn 3%. lOMoAR cPSD| 47207194
• Thất nghiệp theo ngành nghề
VD: Ngành sản xuất: Việt Nam là một đất nước xuất khẩu nhiều mặt hàng
sản xuất, tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp trong ngành này vẫn khá phổ
biến. Nhất là khi các doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn từ cạnh
tranh với các nước khác đến việc phải thích nghi với những yêu cầu mới
của thị trường. Điển hình là tình trạng thất nghiệp ở các ngành sản xuất
công nghệ cao, như sản xuất linh kiện điện tử, ô tô... Thất nghiệp theo
dân tộc, chủng tộc
VD: Dân tộc H'Mông đang sống ở các khu vực miền núi, đặc biệt là ở các
tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp của
dân tộc H'Mông rất cao do khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục và đào
tạo, cũng như khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm trong một môi trường kinh tế khó khăn.
- Thông thường trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn
nam giới, tỷ lệ thấtnghiệp ở những người trẻ tuổi cao hơn so với
người có tuổi với tay nghề và kinh nghiệmlâu năm...Việc nắm được
con số này sẽ giúp cho nhà lãnh đạo vạch ra những chính sáchthích
hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực lượng lao động dư thừa trong từng
loại hình thấtnghiệp cụ thể. Theo lý do:
• Mất việc: Người lao động bị các doanh nghiệp cho nghỉ việc vì vấn đề nào đó lOMoAR cPSD| 47207194
• Bỏ việc: Người lao động chủ động việc bởi nguyên nhân chủ quan
• Nhập mới: Có thể hiểu là sinh viên mới ra trường tìm việc ( bắt
đầu gia nhập lực lượng lao động ) nhưng chưa tìm được
• Tái nhập: Người từng rời lực lượng lao động, nay muốn tái gia
nhập nhưng chưa có được việc làm Theo nguyên nhân:
• Thất nghiệp tự nhiên: mức thất nghiệp cơ bản mà nền kinh tế
phải có, không mất đi trong thời gian dài
• Thất nghiệp chu kỳ: do tình trạng suy thoái kinh tế, sản lượng
xuống thấp hơn mức sản lượng tiềm năng
• Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển: do mức lương tối thiểu được
quy định cao hơn mức lương do quy luật cung-cầu trên thị trường quy định
• Thất nghiệp cọ xát: thất nghiệp xảy ra vì người lao động tốn
thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp với sở thích và khả năng của mình.
• Thất nghiệp cơ cấu: thất nghiệp xảy ra vì một số thị trường lao
động không cung cấp đủ việc làm cho tất cả những người tìm việc.
- Tác động của thất nghiệp Lợi ích
Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và
phù hợp vớinguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội. lOMoAR cPSD| 47207194
Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu
quả hơn và góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
Mang lại thời gian nghỉ ngơi và trau dồi thêm kỹ năng. Chi phí
Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc.
Cá nhân tuyệt vọng và khủng hoảng gia đình do không có thu nhập.
Chính phủ mất thu nhập từ thuế và phải trả thêm trợ cấp.
Bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ.
2/ Bằng chứng thực nghiệm
Có nhiều báo cáo và thống kê về tình trạng thất nghiệp ở nước ta, một số
bằng chứng thực nghiệm được liệt kê dưới đây:
Báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam: tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta
trong quý IV năm 2020 là 2,4%, tăng so với năm 2019 (1,98%). Theo đó,
tỷ lệ thất nghiệp của người trong khoảng từ 15 đến dưới 25 tuổi là đạt đỉnh với 7,8%.
Báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Việt Nam (VEPR): Theo
báo cáo này, tình trạng thất nghiệp tại nước ta có xu hướng tăng trong quý
I năm 2021, khi mức thất nghiệp chính thức đạt 2,42%, tăng so với cùng
thời điểm năm rồi. Các ngành công nghiệp và dịch vụ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. lOMoAR cPSD| 47207194
Báo cáo của Liên Hợp Quốc: Báo cáo của Liên Hợp Quốc về Thương mại
và Phát triển (UNCTAD) cho thấy nước ta là một trong các nước có mức
thất nghiệp thấp nhất ở châu Á. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp của giới
trẻ ở Việt Nam vẫn còn khá cao.
Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR): Nghiên
cứu này cho thấy tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam bị chịu bởi nhiều yếu
tố, như là tình trạng nghèo đói, kinh tế bất ổn, đà tăng trưởng kém, và nhất
là đại dịch vừa qua. 3Hiện trạng 4 Nguyên nhân
1. Thiếu định hướng nghề nghiệp
Sinh viên thiếu định hướng nghề nghiệp dẫn đến chọn nghề không hợp
với mình. Điều này có thể dẫn đến sự thất vọng, trì hoãn và không muốn
tìm việc vì bạn không biết công việc nào phù hợp nhất với mình.
TS Trịnh Văn Tùng và ông Phạm Huy Cường, Trường
ĐHKHXH&NVĐHQGHN đã thực hiện khảo sát mối liên hệ giữa ngành
đào tạo và nghề nghiệp mong muốn từ góc độ hướng nghiệp, tư vấn nghề
nghiệp cho sinh viên ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu cho thấy một bộ
phận không nhỏ sinh viên vẫn chưa có sự điều chỉnh và định hướng nghề
nghiệp phù hợp mặc dù đã trải qua một phần lớn quá trình học tập tại
trường đại học và chuẩn bị bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Cũng theo kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm trong nghiên cứu của TS
Tùng, từ lúc chọn ngành học đến quá trình học đều không có định vị và
hướng đi rõ ràng. "Cũng không được khuyên" về những nghề liên quan
đến chuyên ngành của họ. Việc sinh viên thi vào và học chuyên ngành lOMoAR cPSD| 47207194
đang học đôi khi đến từ sự tình cờ, từ kinh nghiệm của gia đình, bạn bè
hoặc đơn giản là đáp ứng nhu cầu “có bằng đại học”.
2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Nguồn lao động của Việt Nam vô cùng phong phú nhưng chất lượng chưa
cao. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và công nghệ phát triển, chất lượng
chuyên môn kỹ thuật của người lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu. Một
số công việc đòi hỏi trình độ đào tạo và chuyên môn cao mà một bộ phận
lớn lực lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhìn chung, lao động
Việt Nam yếu ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa nước sở
tại. Đây là lý do tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị luôn cao hơn khu
vực nông thôn. Do thị trường lao động đô thị phát triển, yêu cầu về chất lượng lao động cao.
3. Thiên tai và dịch bệnh
Thiên tai ảnh hưởng đến một bộ phận lớn lực lượng lao động tại các khu
vực bị ảnh hưởng và khiến họ thất nghiệp trong một thời gian dài. Ví dụ,
lũ lụt khiến người dân không thể đi làm trong khi mất nhà cửa; Hạn hán
ảnh hưởng đến việc làm trong ngành nông nghiệp.
Căn bệnh này chắc chắn không phải là mới đối với chúng ta. Covid-19 là
dịch bệnh nguy hiểm lây truyền qua các giọt bắn hô hấp nên cần hạn chế
tiếp xúc, duy trì giãn cách xã hội. Điều này khiến hầu hết các công việc
phải dừng lại. Dịch bệnh kéo dài khiến nhiều công nhân mất việc làm,
nhiều doanh nghiệp, nhà máy buộc phải đóng cửa vì không chịu nổi.
4. Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Trong thời đại của cuộc cách mạng 4.0, công nghệ ra đời, nhiều công nhân
bị máy móc hiện đại thay thế. Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, công
ty không cần phải quản lý chặt chẽ như nhân công con người, không phải
trả thêm tiền thưởng, phí bảo hiểm,… Quan trọng nhất là năng suất do
máy móc tạo ra chắc chắn sẽ cao hơn con người. Đây là băn khoăn của
hầu hết các doanh nghiệp. Vì vậy, khi có những công đoạn máy móc có lOMoAR cPSD| 47207194
thể thay thế thì doanh nghiệp sẽ thay thế, một bộ phận công nhân sẽ mất việc làm.
5. Mức lương chưa hấp dẫn
Tiền lương trên thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn đối với người
lao động. Nhiều lao động vẫn khó tìm việc do tiền lương chưa tương xứng
với năng lực của họ trên thị trường.
CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
1) Hướng nghi p hi u qu và nâng cao châất lệ ệ ả ượng giáo d c, đào t o nguồồnụ ạ lao đ ngộ
Cồng tác giáo d c và đào t o câồn ph i phù h p v i yêu câồu và th c têấ phátụ ạ ả ợ
ớ ự tri n c a nêồn kinh têấ, vì thêấ ngành giáo d c ph i khồng ng ng c i cách chể ủ
ụ ả ừ ả ương trình, n i dung cũng nh phộ ư ương pháp gi ng d y tâất c các câpấ
mà ả ạ ở ả đ c bi tặ ệ quan tâm đêấn giáo d c b c đ i h c và d y nghêồ cho phù h p
v i th c têấ. Đàoụ ở ậ ạ ọ ạ ợ ớ ự tao nghêồ câồn căn cứ trên đ nh hị ướng phát tri
n kinh têấ, coi tr ng cồng tác dể ọ ự báo nhu câồu lao đ ng theo các trình đ . Khồng
ng ng m r ng giao l u quồcấ ộ ộ ừ ở ộ ư têấ
nhăồm h c h i các kinh nghi m, nâng cao kiêấn th c. Lao đ ng khồng ch hi uọ ỏ ệ ứ
ộ ỉ ể biêất chuyên sâu vêồ m t ngành nghêồ mà còn ph i biêất các kiêấn th c t ng h
pộ ả ứ ổ ợ khác nh : ngo i ng , tin h c, kyỹ năng mêồm... Tăng cư ạ ữ ọ ường cồng
tác tuyên truyêồn v n đ ng nhăồm nâng cao nh n th c c a cồng nhân, ngậ ộ ậ ứ ủ
ười lao đ ng đ h thâấyộ ể ọ rõ vi c h c t p nâng cao trình đ , kyỹ năng nghêồ nghi p
v a là quyêồn l i, v a làệ ọ ậ ộ ệ ừ ợ ừ yêu câồu đ đ m b o vi c làm, nâng cao thu nh
p, nâng cao năng suâất lao đ ng,ể ả ả ệ ậ ộ b o đ m châất lả ả ượng s n ph m, góp
phâồn nâng cao năng l c c nh tranh, phátả ẩ ự ạ tri n doanh nghi p, phát tri n kinh
têấ - xã h i. Ngoài ra còn ph i đ nh hể ệ ể ộ ả ị ướng, tư vânấ nghêồ nghi p cho h c
sinh, sinh viên. Kéo dài th i gianệ ọ ờ h c nghêồ và nângọ cao trình đ trung bình.
Đào t o và nâng cao năng l c h thồấng qu n lý laoộ ạ ự ệ ả đ ng- vi c làm, hồỹ trộ ệ
ợ doanh nghi p trong vi c t o điêồu ki n cho ngệ ệ ạ ệ ười lao động h c t p suồất đ i.ọ ậ ờ
2) Người lao đ ng t nâng cao chuyên mồn và kyỹ thu tộ ự ậ lOMoAR cPSD| 47207194
Khi có điêồu ki n và c h i, b n thân ngệ ơ ộ ả ười lao đ ng nên ch đ ng hộ ủ ộ ọc h i,
tiêấpỏ thu và c p nh t nh ng kiêấn th c m i đ nâng cao chuyên mồn và tay nghêồ c
aậ ậ ữ ứ ớ ể ủ mình. Đó là cách giúp người lao đ ng tăng c h i tìm kiêấm vi c làm
và thăngộ ơ ộ ệ tiêấn trong cồng vi c, đồồng th i thu nh p cá nhân cũng seỹ tăng lênệ ờ ậ
3) M các chởương trình đào t o l i và đào t o nghêồ miêỹn phíạ ạ ạ
Với tình tr ng châất lạ ượng nguồồn nhân l c còn thâấp, Nhà nự ước nên t ch c
cácổ ứ chương trình đào t o l i đ nâng cao chuyên mồn và kyỹ thu t, đáp ng nhu
câồuạ ạ ể ậ ứ kinh têấ ngày càng phát tri n sâu r ng Hi n nay, nể ộ ệ ở ước ta vânỹ
còn nhiêồu nh ngữ lao đ ng ch a độ ư ược qua đào t o do khồng có điêồu ki n kinh
têấ hoạ ệ ặ ởc nh ngữ thồn khồng được tiêấp c n giáo d c. Gi i pháp đ t ra là Nhà
nậ ụ ả ặ ước kêất h p v iơ ớ các chính quyêồn đ a phị ương t ch c các chổ ứ ương
trình đ o t o nghêồ miêỹn phíạ ạ cho nh ng đồấi tữ ượng thâất nghi p ch a đệ ư
ược qua đào t o, nh ng đồấi tạ ữ ượng lao động yêuấ thêấ trên c nả ước.
4) B o hi m thâất nghi pả ể ệ
Người lao đ ng nên tham gia bao hi m thâất nghi p đ khi h mâất vi c làm seỹộ ể ệ
ể ọ ệ có m t kho n tiêồn trang tr i cho cu c sồấng và có c h i tìm m t cồng vi c m i.ộ
ả ả ộ ơ ộ ộ ệ ớ Hơn n a, b o hi m thâất nghi p còn hồỹ tr ngữ ả ể ệ ợ ười lao đ ng h
c nghêồ, đào t o,ộ ọ ạ bồồi dưỡng, nâng cao trình đ kyỹ năng nghêồ đ duy trì vi c
làm (Điêồu 42 Lu tộ ể ệ ậ việc làm 2013). Điêồu ki n đ đệ ể ược hưởng b o hi m
thâất nghi p là ph i đóngả ể ệ ả bảo hi m thâất nghi p để ệ ủ 12 tháng trở lên trong
vòng 24 tháng trước khi bị mâất vi c làm ho c châấm d t h p đồồng lao đ ng theo
quy đ nh c a pháp lu t.ệ ặ ứ ợ ộ ị ủ ậ 5) Kích câồu
Sự gi m sút c a t ng câồu là nguyên nhân gây ra kh ng ho ng kinh têấ, doanhả ủ ổ
ủ ả nghi p ph i thu h p s n xuâất và cồng nhân b thâất nghi p. Vì v y, câồn thiêấtệ
ả ẹ ả ị ệ ậ ph i có s can thi p c a Nhà nả ự ệ ủ ước nhăồm nâng cao t ng câồu trong
nêồn kinh têấ,ổ hay nh hi n nay chúng ta g i là ph i kích câồu tiêu dùng và câồu
đâồu tư ệ ọ ả ư . Trong h c thuyêất c a Keynest, ồng đã nhâấn m nh t i các cồng c
và chính sách kinh têấọ ủ ạ ớ ụ mà Nhà nước có th sể ử ụ d ng đ tác đ ng t i nênồ
kinh têấ nhăồm nâng cể ộ ớ âồu, bao gồồm các cồng cụ và chính sách kinh têấ nh lOMoAR cPSD| 47207194
: chính sách khuyêấn khích đâồu t ,ư ư cồng cụ tài chính và chính sách tài khoá,
cồng cụ tiêồn t cũng nhệ ư chính sách tiêồn t và lãi suâất c a Chính phệ ủ ủ
6) M r ng các trung tâm gi i thi u vi c làmở ộ ớ ệ ệ
Nhà nước tiêấp t c m r ng thêm các trung tâm gi i thi u vi c làm nhăồm kêấtụ ở ộ
ớ ệ ệ nồấi cung và câồu lao đ ng. Vi c này giúp ngộ ệ ười lao đ ng rút ngăấn thộ
ời gian tìm vi c làm cũng nh th i gian tuy n d ng c a các doanh nghi pệ ư ờ ể ụ ủ ệ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/sinh-vien-that-nghiep-do-
thieudinh-huong-nghe-1324101414.htm https://nhandan.vn/nhieu-chuong-
trinh-de-an-ho-tro-tao-viec-lampost624802.html