Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thê giới được dự  báo suy thoái nghiêm trọng nhât trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
2. Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay
2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế từ 2020 đến nay
Năm 2020:
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn thách thức lớn đối với kinh tế thế
giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thê giới được dự báo suy thoái nghiêm
trọng nhât trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng
tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn giữ vững được ổn định vĩ mô, nằm
trong nhóm 10 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới, thực hiện thành công mục tiêu
kép vừa phòng chống dịch bệnh COVID-19 thành công vừa phát triển kinh tế xã hội. Mặc
dù tăng trưởng GDPm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 đạt mức tăng
trưởng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng
4,48%), nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công
của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Trong mức tăng chung
của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5%
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%. Cùng
với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng
trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ
USD
[1]
, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở
thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4
[2]
trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a
1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm
chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực
này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây
trồng và vật nuôi, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ
lOMoARcPSD| 46578282
bỏ, đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả
quan với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy
sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98%
và 6,30%). Đặc biệt, kết quả xuất khẩu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do
dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với
năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành
lâm sản, bức tranh xuất khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020
chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước.
Trong bức tranh tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng nổi
bật với tốc độ tăng cao nhất, đạt 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng
chung. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo, dẫn dắt
tăng trưởng với mức tăng ấn tượng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm.
Điểm sáng trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đến từ sự tăng trưởng mạnh mẽ của
một số ngành như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu (tăng 27,1%); sản xuất kim loại
(tăng 14,4%); sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế (tăng 11,4%) và sản xuất sản
phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (tăng 11,3%). Những con số này góp
phần đưa ngành chế biến, chế tạo đạt mức tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch
Covid-19 gây ảnh hưởng không nhỏ đến chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong 6 tháng đầu năm 2020 với
mức giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước, khu vực dịch vụ đã chứng kiến màn phục hồi
ngoạn mục trong 6 tháng cuối năm. Nhờ đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng cả năm 2020 vẫn đạt mức tăng trưởng 2,6%.
Lĩnh vực thương mại trong nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi này với
tốc độ tăng trưởng 2,6%. Một số ngành dịch vụ thị trường nổi bật với tốc độ tăng trưởng
ấn tượng bao gồm:
Bán buôn và bán lẻ: tăng 5,53%, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng
chung.
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm: tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm
phần trăm.
Tuy nhiên, một số ngành dịch vụ khác vẫn chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch, dẫn đến
mức giảm tăng trưởng:
Ngành vận tải, kho bãi: giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm.
lOMoARcPSD| 46578282
Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống: giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm.
Nhìn chung, sự phục hồi mạnh mẽ của khu vực dịch vụ trong 6 tháng cuối năm 2020 là
tín hiệu tích cực cho thấy khả năng thích ứng và phục hồi của nền kinh tế Việt Nam trước
những biến động bất ngờ.
Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh nền
kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt
gãy thương mại toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính
đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%. Cán cân
thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5
năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, mức thấp nhất
trong giai đoạn 2011-2020 do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 đến tất cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà
nước năm 2020 đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2020, đây là kết quả đẩy mạnh
thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế trong bối
cảnh dịch Covid-19 được kiểm soát tốt tại Việt Nam.
Giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá gạo tăng theo giá
gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng vào dịp cuối năm tăng là những yếu tố làm cho chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng
kỳ năm trước. Bình quân năm 2020, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2019. Tính
chung quý IV/2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước và tăng 1,38% so với quý IV/2019.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng
kỳ năm trước. Lạm phát bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm
2019.
Dân số trung bình của Việt Nam m 2020 97,58 triệu người. Chất lượng dân số được
cải thiện, mức sinh giảm mạnh trong 3 thập kỷ qua và cơ bản duy trì mức sinh thay thế từ
năm 2005 trở lại đây. Tỷ lệ tử vong vẫn duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng
tăng do những thành tựu phát triển của y học và công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được
cải thiện. Tình hình lao động, việc làm quý IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý
trước nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính
chung cả năm 2020 cao hơn năm 2019 trong khi số người có việc làm, thu nhập của người
làm công ăn lương thấp hơn năm trước.
Năm 2021:
lOMoARcPSD| 46578282
Năm 2021 ghi nhận những thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là tác động
nặng nề của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
sự giám sát của Quốc hội và nỗ lực của Chính phủ, Việt Nam đã đạt được những thành tựu
quan trọng trong việc duy trì, phục hồi và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nền kinh tế tiếp tục được đánh giá là nền kinh tế phát triển ổn định.
7/12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt mục tiêu kế hoạch theo Nghị quyết Quốc hội đề
ra.
Tăng trưởng GDP đạt 2,58%, tuy thấp hơn so với năm 2020 (2,91%) nhưng vẫn là
mức tăng trưởng tích cực trong bối cảnh đại dịch.
Quy mô nền kinh tế đạt 363 tỷ USD năm 2021, tăng 34% so với năm 2020.
GDP bình quân đầu người đạt 3.680 USD, tăng 43% so với năm 2020.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80% (công nghiệp chế biến, chế
tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%); khu vực
dịch vụ trong năm 2021 chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh dẫn đến chỉ tăng 1,22%,
đóng góp 22,23%.
Một số ngành dịch vụ quan trọng tăng trưởng âm như: bán buôn, bán lẻ, vận tải, kho bãi
và dịch vụ lưu trú, ăn uống. Tuy nhiên, có một số ngành lại tăng, thậm chí là tăng cao
như: ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42%; ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng
cao, đạt 42,75%.
lOMoARcPSD| 46578282
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18%
so với tháng trước tăng 1,81% so với tháng 12/2020. nh quân năm 2021, CPI tăng
1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Những nguyên nhân chính
làm CPI tháng 12/2021 giảm do giá xăng dầu, giá gas trong tháng giảm theo giá nhiên
liệu thế giới; dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả ớc; học phí học
kỳ I năm học 2021-2022 tiếp tục được miễn, giảm tại nhiều địa phương. viết lại đoạn văn
với nghĩa không đổi. Lạm phát cơ bản tháng 12/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng
0,67% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với
bình quân năm 2020. Giá vàng trong ớc biến động trái chiều với giá vàng thế giới. Trong
nước, chỉ số giá vàng tháng 12/2021 tăng 0,25% so với tháng trước; tăng 1% so với tháng
12/2020 bình quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng
12/2021 tăng 0,84% so với tháng trước; giảm 0,58% so với tháng 12/2020 và bình quân
năm 2021 giảm 0,97% so với năm trước.
Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của nền
kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4%
so với tháng trước tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung năm 2021, tổng
kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong
đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%hjĐặc biệt, thị trường chứng khoán phát
triển mạnh mẽ ng trưởng cao trong năm 2021 đã lập được kỷ lục mới cả về điểm số
lẫn thanh khoản và ngày càng chứng tỏ là kênh huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp,
đưa thị trường chứng khoán Việt Nam lọt top 7 chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất trên
thế giới (tính đến ngày 31/12/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.498,28 điểm, tăng gần 35,73%
so với cuối năm 2020) với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng gần 46% so với cuối m
2020, đạt khoảng 7.729 nghìn tỷ đồng, tương đương với 122,8% GDP năm 2020
Đầu phát triển còn nhiều địa cho tăng trưởng trung hạn. Theo báo cáo của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng 3,2%
so với năm 2020. Tuy đây là mức tăng thâp nhât trong nhiều năm qua nhưng là kết quả khả
quan trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trênthế giới.
Thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài phục hồi, vốn đăng mới vốn đăng tăng
thêm tăng trở lại cho thây nhà đâu tư nước ngoài tiệp tục tin tưởng vào môi trường đâu
Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam năm
2021 ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020.
Dân số trung bình của Viêt Nam năm 2021 98,51 triệ u người. Chất lượng dân số được
cải thiên, mức sinh giảm duy tmức sinh thay thế từ m 2005 trở lại đây. Bên cạn
lOMoARcPSD| 46578282
đó, tỷ lê tử vong vẫn duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. Tình hìn lao
đông, việ c m quý IV/2021 khởi sắc so với quý trước nhưng do ảnh hưởng của dịc
Covid-19 nên tỷ lê thất nghiệ p và tỷ lệ thiếu việ c làm tính chung năm 2021 cao hơn nă
trước trong khi số người có viêc làm, thu nhậ p của người làm công hưởng ơng thấp hơ
năm trước. thể nói, năm 2021 một năm Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn
và chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng toàn cầu, cả về kinh tế, xã hội và nhất là trong
lĩnh vực y tế. Mặc vậy, với sự quyết tâm của hệ thống chính trị sự đồng lòng của
doanh nghiệp người dân, chúng ta cũng đã dần thích ứng, từng bước đưa nền kinh tế
vượt khó khăn và đạt được một số kết quả đáng ghi nhận
Năm 2022:
Kinh tế xã hội Việt Nam năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối
mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và nh bất ổn cao; lạm phát
đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách
ền tệ. Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga
và Ukraine; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán… đã làm gia tăng ri
ro đến thị trường tài chính, ền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.
Với quyết tâm phục hồi phát triển, nền kinh tế ớc ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế
mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Một số ngành
đã mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi dch Covid-19. Việt Nam thuộc nhóm
các nước có mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 của Việt Nam lần đầu ên vượt 400 tỉ USD.
Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6 triệu
đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021.
Đặc biệt, GDP năm 2022 của Việt Nam ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 12 năm
qua với mức tăng 8,02% so với năm trước.
lOMoARcPSD| 46578282
Trong đó, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng 3,36%, đóng góp 5,11%
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm
phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là
động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm
phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Ngành cung cấp
nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm.
Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm. Ngành
khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm. Ngành xây dựng tăng 8,17%,
đóng góp 0,59 điểm phần trăm.
Hoạt động thương mại, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ. Tính chung năm 2022, khách quốc
tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước nhưng vẫn
giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19. Trong đó, khách đến bằng
đường hàng không đạt 3.277,2 nghìn lượt người, chiếm 89,5% lượng khách quốc tế đến
Việt Nam và gấp 29,5 lần so với năm trước; bằng đường bộ đạt 380,9 nghìn lượt người,
chiếm 10,4% và gấp 8,4 lần; bằng đường biển đạt 3,1 nghìn lượt người, chiếm 0,1% và
gấp 5,1 lần.
Nguồn: Tổng cục thống
Năm 2021, cả nước có gần 1,5 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên.
Phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm
2021.
lOMoARcPSD| 46578282
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm
trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6%
tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ
USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ
USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước, trong
đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt ng nhập khẩu đạt trị giá
trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 06 mặt hàng nhập khẩu
trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Nguồn: Tổng cục thống kê
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý IV/2022 tăng 4,41% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
lOMoARcPSD| 46578282
Năm 2023:
GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 2,87% và 2,55%
của các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023[3]. Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn
nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84%; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng tích cực, trong đó kim ngạch xuất
khẩu một số nông sản tăng cao, chăn nuôi phát triển ổn định, ứng dụng mô hình công
nghệ cao trong nuôi tôm thẻ chân trắng đã đem lại hiệu quả kinh tế. Trong khu vực công
nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối
cảnh tổng cầu thế giới suy giảm. Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2023 chỉ
tăng 3,02% so với năm trước, là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn
20112023. Các hoạt động thương mại, du lịch duy trì đà tăng trưởng cao, đóng góp tích
cực vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ năm 2023
tăng 6,82% so với năm trước, cao hơn mức tăng 2,01% và 1,75% của các năm 2020-
2021[4]. Một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
GDP năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,52% so với năm 2022, đóng góp 41,04% vào
tốc độ tăng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 4,09%, đóng p 26,64%; xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ giảm 2,54%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 4,33%; chênh lệch
xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 32,32%.
Quy mô GDP theo giá hiện hành m 2023 ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương
430 tỷ USD[5]. GDP nh quân đầu người năm 2023 theo ghiện hành ước đạt 101,9 triệu
đồng/người, tương đương 4.284,5 USD, tăng 160 USD so với năm 2022. Năng suất lao
động[6] của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao
động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022); theo gso
sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ lệ
lao động qua đào tạo bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần
trăm so với năm 2022).
lOMoARcPSD| 46578282
trong năm 2023, cả nước có 217,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay tr
lại hoạt động, tăng 4,5% so với năm trước; bình quân một tháng 18,1 nghìn doanh nghiệp
thành lập mới quay trở lại hoạt động. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường 172,6
nghìn doanh nghiệp, tăng 20,5%; bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui
khỏi thị trường.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng Mười Hai đạt gần 1,4 triệu lượt người, tăng 11,2% so
với tháng trước và tăng 93,9% so với cùng kỳ năm trước; số lượt người Việt Nam xuất
cảnh đạt 352,1 nghìn lượt người, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung năm
2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 12,6 triệu lượt người, gấp 3,4 lần năm 2022, vượt xa
mục tiêu 8 triệu khách quốc tế của năm 2023 nhưng chỉ bằng 70% năm 2019 – năm chưa
xảy ra dịch Covid-19; số lượt người Việt Nam xuất cảnh đạt 5 triệu lượt người, gấp 2 lần
năm trước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt 159,6 nghìn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu
ngân sách Nhà nước năm 2023 ước đạt 1.717,8 nghìn tỷ đồng, bằng 106% dự toán năm và
giảm 5,4% so với năm trước.
Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt gần 229 nghìn tỷ đồng; lũy kế năm
2023 ước đạt 1.731,9 nghìn tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán năm và tăng 10,9% so với năm
trước.
Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD,
giảm 6,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 4,4%; nhập khẩu giảm 8,9%. Tuy
nhiên, cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng
dư kỷ lục ước đạt 28 tỷ USD, gấp 2,3 lần năm 2022.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm 4,4% so với năm
trước. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so
với năm trước. Xuất, nhập khẩu năm 2023 có sự hỗ trợ rất lớn từ hội nhập kinh tế quốc
tế, giúp Việt Nam hợp tác thương mại với nhiều quốc gia hơn và trở thành mắt xích quan
trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều ngành hàng có thế mạnh của Việt Nam tiếp tục
ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Hoạt
động xuất – nhập khẩu hàng hóa năm 2023 của Việt Nam mặc dù chưa phục hồi mạnh,
nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể sẽ là tiền đề hướng đến sự khởi sắc trong
năm 2024.
lOMoARcPSD| 46578282
Nguồn: tổng cục thống
Mở rộng thị trường với sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn ‘xanh’
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng a năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất
của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 96,8 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 111,6 tỷ USD. n cân thương mại hàng hóa đạt
xuất siêu từ một số thị trường chính là: Hoa Kỳ ước đạt 83 tỷ USD, giảm 12,6% so với
năm trước; EU ước đạt 29,1 tỷ USD, giảm 7,6%; Nhật Bản 1,6 tỷ USD, tăng 90,3%. Cán
cân thương mại hàng hóa nhập siêu một số thị trường chính là: Trung Quốc 49,9 tỷ USD,
giảm 17,6%; Hàn Quốc 29,1 tỷ USD, giảm 23,3%; ASEAN 8,3 tỷ USD, giảm 37,2%.
Điểm sáng xuất khẩu trong năm 2023 nhờ điều hành, khai thông hiệu quả hoạt động xuất
khẩu sang Trung Quốc, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, Trung Quốc trở thành thị
trường duy nhất trong số các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt mức tăng trưởng
dương. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc ước tính tăng 6,4% trong cả năm 2023,
trong khi các thị trường lớn khác đều giảm. Hoạt đông hợp tác kinh tế, thương mại Viêt
Nam Trung Quốc những năm qua vẫn không ngừng phát triển. Tổng
kim ngạch xuất,
nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trong năm 2023 ước đạt 173,2 tỷ USD, thị
trường có quan hệ thương mại hai chiều lớn nhất với Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46578282
Trong năm 2023, Việt Nam đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường
lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu. Cán cân thương mại xuất siêu chủ yếu do nhập
khẩu giảm mạnh hơn so với xuất khẩu, để thấy khó khăn trong sản xuất hàng hóa phục vụ
xuất khẩu. Nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất chưa tăng mạnh
cho thấy đơn hàng xuất khẩu dù đã phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn.
Triển vọng 2024:
Năm 2024 dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục kéo dài và
khả năng suy thoái kinh tế ngày càng rõ nét hơn, nhất là tại các nền kinh tế lớn, làm gia
tăng rủi ro bất ổn về chính trị, xã hội tại một số quốc gia. Cùng với đó, cạnh tranh chiến
lược, địa chính trị giữa các nước trên thế giới vẫn đang diễn ra căng thẳng; thị trường tài
chính, tiền tệ của các nước đang phát triển đối mặt với nhiều rủi ro; an ninh năng lượng,
an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bão lũ, hạn hán... tiếp tục là các
vấn đề cần được quan tâm. Dự báo nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức. Tác động từ sự suy giảm của nền kinh tế thế giới dồn nén từ thời đại
dịch tới nay nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục tác động đến nền kinh tế Việt Nam ít nhất
trong nửa đầu năm 2024 trước khi đón nhận những dấu hiệu tích cực, khả quan hơn . Tuy
vậy, kinh tế Việt Nam sẽ vẫn có cơ hội phục hồi tích cực hơn nếu các chính sách hỗ trợ
được ban hành trong năm 2023 sẽ có tác động rõ nét hơn vào nền kinh tế; các động lực về
đầu tư (bao gồm cả đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiêu dùng,
du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ; các vấn đề tồn đọng, bất cập kéo
dài được tập trung tháo gỡ, chuyển biến tích cực hơn trong năm 2024, nhất là vướng mắc
của doanh nghiệp, dự án đầu tư, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp...
Khu vực Nông, lâm nghiêp và thcy sản: Tiếp đà tăng trưởng tích cực trong năm 2023,
hiệu quả của chiến lược phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vừa đảm
bảo nguồn cung và an ninh lượng thực vừa phát triển nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng
thủy sản bền vững, hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản dự báo tiếp tục ổn
định. Tuy vậy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thời tiết biến động thất thường, ngành
Nông nghiệp cũng cần phải chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả để ứng
phó với tình trạng hạn hán, thiếu nước, ngập mặn, từ đó tiếp tục duy trì được mức tăng
trưởng ổn định của khu vực này như những năm qua
Khu vực công nghiệp và xây dựng: dự báo tiếp tục gặp nhiều thách thức trước bối cảnh
kinh tế toàn cầu dự báo phục hồi chậm, nhu cầu thế giới yếu, thị trường thế giới thu hẹp,
lưu thông và luân chuyển hàng hóa thương mại thế giới còn khó khăn do giá cả tăng,
khan hiếm nguyên vật liệu. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước vẫn
phải đối diện với tình trạng đơn hàng giảm, chi phí đầu vào cao. Thị trường bất động sản
suy giảm tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất có liên quan. Bên cạnh đó, nhiều
dự án đầu tư công sẽ được đẩy mạnh trong năm 2024 cũng sẽ góp phần cho tăng trưởng
của nước ta trong năm tới.
lOMoARcPSD| 46578282
Khu vực dịch vụ: dự báo vẫn là điểm sáng trong năm 2024. Một số ngành thương mại có
thể duy trì đà tăng trưởng bởi các chính sách thương mại và thúc đẩy tiêu T dùng nội địa
như: ngành vận tải hàng không, bán buôn bán lẻ, dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ tài
chính, dịch vụ du lịch v.v.. Các ngành dịch vụ phi thị trường dự báo vẫn ổn định.
Bước sang 2024, hoạt động xuất, nhập khẩu sẽ vẫn đối diện với nhiều rủi ro, khó đoán
định. Xu hướng bảo hộ thương mại xuất hiện nhiều hơn, nhiều nước có các biện pháp đưa
đầu tư về trong nước, dựng nên các rào cản thương mại để bảo vệ, thúc đẩy sản xuất trong
nước. Nhìn vào những thay đổi của thị trường, việc chuyển đổi sang sản xuất xanh hóa
không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc, là mệnh lệnh của thị trường. Bên cạnh yếu
tố về giá cả, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng, xanh hóa và phát triển bền vững
là những tiêu chí cạnh tranh mà các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… yêu cầucác
nhà cung cấp. Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam muốn tồn tại phải vượt qua bài toán
‘xanh’ trong hoạt động sản xuất, với nhiều tiêu chí như xử lý đạt tiêu chuẩn chất thải phát
sinh, sản xuất tiết kiệm năng lượng, giải pháp tái chế chất thải.
Trong bối cảnh thế giới được dự báo tiếp tục những chuyển biến lớn khó lường với
nhiều cơ hội thách thức đan xen, nhiều thị trường ngày ng đề cao những tiêu chuẩn
hàng hóa liên quan đến vấn đề an toàn cho người tiêu dùng và phát triển bền vững, chống
biến đổi khí hậu.
Xuất, nhập khẩu năm 2024 có nhiều cơ hội để phục hồi và tăng trưởng khi vấn đề hàng tồn
kho tại nhiều quốc gia đang dần được khắc phục. Việc nỗ lực trong đẩy mạnh đàm phán,
đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu của Việt Nam sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh hơn cho
hàng xuất khẩu trong thời gian tới.
Năm 2024 cũng là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 5 năm 2021-2025. Do đó, Chính
phủ, các Bộ ngành, địa phương cũng sẽ dốc toàn lực cho chặng đường về đích này. Đây
có thể là những thuận lợi mang tính chủ quan nhưng cũng là áp lực lớn cho hoạt động
kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh thế giới nhiều bất định, Việt Nam cần tiếp tục duy
trì ổn định kinh tế vĩ mô, đây là nền tảng quan trọng để có thể đạt được mục tiêu tăng
trưởng như kỳ vọng.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
2. Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay
2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế từ 2020 đến nay Năm 2020:
Năm 2020 được xem là một năm của những khó khăn thách thức lớn đối với kinh tế thế
giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Kinh tế thê giới được dự báo suy thoái nghiêm
trọng nhât trong lịch sử, tăng trưởng của các nền kinh tế lớn đều giảm sâu do ảnh hưởng
tiêu cực của dịch Covid-19. Tuy nhiên,Việt Nam vẫn giữ vững được ổn định vĩ mô, nằm
trong nhóm 10 nền kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới, thực hiện thành công mục tiêu
kép vừa phòng chống dịch bệnh COVID-19 thành công vừa phát triển kinh tế xã hội. Mặc
dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020 đạt mức tăng
trưởng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng
4,48%), nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công
của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Trong mức tăng chung
của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5%
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%. Cùng
với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng
trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ
USD[1], vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở
thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4[2] trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a
1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm
chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực
này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%). Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây
trồng và vật nuôi, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ lOMoAR cPSD| 46578282
bỏ, đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả
quan với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ.
Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy
sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98%
và 6,30%). Đặc biệt, kết quả xuất khẩu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do
dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với
năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành
lâm sản, bức tranh xuất khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020
chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước.
Trong bức tranh tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng nổi
bật với tốc độ tăng cao nhất, đạt 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng
chung. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo, dẫn dắt
tăng trưởng với mức tăng ấn tượng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm.
Điểm sáng trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đến từ sự tăng trưởng mạnh mẽ của
một số ngành như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu (tăng 27,1%); sản xuất kim loại
(tăng 14,4%); sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế (tăng 11,4%) và sản xuất sản
phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (tăng 11,3%). Những con số này góp
phần đưa ngành chế biến, chế tạo đạt mức tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch
Covid-19 gây ảnh hưởng không nhỏ đến chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong 6 tháng đầu năm 2020 với
mức giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước, khu vực dịch vụ đã chứng kiến màn phục hồi
ngoạn mục trong 6 tháng cuối năm. Nhờ đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng cả năm 2020 vẫn đạt mức tăng trưởng 2,6%.
Lĩnh vực thương mại trong nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi này với
tốc độ tăng trưởng 2,6%. Một số ngành dịch vụ thị trường nổi bật với tốc độ tăng trưởng ấn tượng bao gồm: •
Bán buôn và bán lẻ: tăng 5,53%, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung. •
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm: tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm.
Tuy nhiên, một số ngành dịch vụ khác vẫn chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch, dẫn đến mức giảm tăng trưởng: •
Ngành vận tải, kho bãi: giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm. lOMoAR cPSD| 46578282 •
Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống: giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm.
Nhìn chung, sự phục hồi mạnh mẽ của khu vực dịch vụ trong 6 tháng cuối năm 2020 là
tín hiệu tích cực cho thấy khả năng thích ứng và phục hồi của nền kinh tế Việt Nam trước
những biến động bất ngờ.
Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh nền
kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt
gãy thương mại toàn cầu. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính
đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%. Cán cân
thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5
năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, mức thấp nhất
trong giai đoạn 2011-2020 do ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 đến tất cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà
nước năm 2020 đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2020, đây là kết quả đẩy mạnh
thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công nhằm duy trì đà tăng trưởng kinh tế trong bối
cảnh dịch Covid-19 được kiểm soát tốt tại Việt Nam.
Giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá gạo tăng theo giá
gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng vào dịp cuối năm tăng là những yếu tố làm cho chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 0,19% so với cùng
kỳ năm trước. Bình quân năm 2020, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,23% so với năm 2019. Tính
chung quý IV/2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước và tăng 1,38% so với quý IV/2019.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng
kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019.
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2020 là 97,58 triệu người. Chất lượng dân số được
cải thiện, mức sinh giảm mạnh trong 3 thập kỷ qua và cơ bản duy trì mức sinh thay thế từ
năm 2005 trở lại đây. Tỷ lệ tử vong vẫn duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng
tăng do những thành tựu phát triển của y học và công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được
cải thiện. Tình hình lao động, việc làm quý IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý
trước nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính
chung cả năm 2020 cao hơn năm 2019 trong khi số người có việc làm, thu nhập của người
làm công ăn lương thấp hơn năm trước. Năm 2021: lOMoAR cPSD| 46578282
Năm 2021 ghi nhận những thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là tác động
nặng nề của đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
sự giám sát của Quốc hội và nỗ lực của Chính phủ, Việt Nam đã đạt được những thành tựu
quan trọng trong việc duy trì, phục hồi và thúc đẩy phát triển kinh tế. •
Nền kinh tế tiếp tục được đánh giá là nền kinh tế phát triển ổn định. •
7/12 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt mục tiêu kế hoạch theo Nghị quyết Quốc hội đề ra. •
Tăng trưởng GDP đạt 2,58%, tuy thấp hơn so với năm 2020 (2,91%) nhưng vẫn là
mức tăng trưởng tích cực trong bối cảnh đại dịch. •
Quy mô nền kinh tế đạt 363 tỷ USD năm 2021, tăng 34% so với năm 2020. •
GDP bình quân đầu người đạt 3.680 USD, tăng 43% so với năm 2020.
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80% (công nghiệp chế biến, chế
tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%); khu vực
dịch vụ trong năm 2021 chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh dẫn đến chỉ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%.
Một số ngành dịch vụ quan trọng tăng trưởng âm như: bán buôn, bán lẻ, vận tải, kho bãi
và dịch vụ lưu trú, ăn uống. Tuy nhiên, có một số ngành lại tăng, thậm chí là tăng cao
như: ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,42%; ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội tăng cao, đạt 42,75%. lOMoAR cPSD| 46578282
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18%
so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020. Bình quân năm 2021, CPI tăng
1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Những nguyên nhân chính
làm CPI tháng 12/2021 giảm là do giá xăng dầu, giá gas trong tháng giảm theo giá nhiên
liệu thế giới; dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; học phí học
kỳ I năm học 2021-2022 tiếp tục được miễn, giảm tại nhiều địa phương. viết lại đoạn văn
với nghĩa không đổi. Lạm phát cơ bản tháng 12/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng
0,67% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với
bình quân năm 2020. Giá vàng trong nước biến động trái chiều với giá vàng thế giới. Trong
nước, chỉ số giá vàng tháng 12/2021 tăng 0,25% so với tháng trước; tăng 1% so với tháng
12/2020 và bình quân năm 2021 tăng 8,67% so với năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng
12/2021 tăng 0,84% so với tháng trước; giảm 0,58% so với tháng 12/2020 và bình quân
năm 2021 giảm 0,97% so với năm trước.
Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của nền
kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỷ USD, tăng 6,4%
so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung năm 2021, tổng
kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong
đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%hjĐặc biệt, thị trường chứng khoán phát
triển mạnh mẽ và tăng trưởng cao trong năm 2021 đã lập được kỷ lục mới cả về điểm số
lẫn thanh khoản và ngày càng chứng tỏ là kênh huy động vốn hiệu quả của doanh nghiệp,
đưa thị trường chứng khoán Việt Nam lọt top 7 chỉ số chứng khoán tăng mạnh nhất trên
thế giới (tính đến ngày 31/12/2021, chỉ số VN-Index đạt 1.498,28 điểm, tăng gần 35,73%
so với cuối năm 2020) với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu tăng gần 46% so với cuối năm
2020, đạt khoảng 7.729 nghìn tỷ đồng, tương đương với 122,8% GDP năm 2020
Đầu tư phát triển còn nhiều dư địa cho tăng trưởng trung hạn. Theo báo cáo của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021 tăng 3,2%
so với năm 2020. Tuy đây là mức tăng thâp nhât trong nhiều năm qua nhưng là kết quả khả
quan trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trong nước và trênthế giới.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng
thêm tăng trở lại cho thây nhà đâu tư nước ngoài tiệp tục tin tưởng vào môi trường đâu tư
Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, vốn FDI thực hiện tại Việt Nam năm
2021 ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020.
Dân số trung bình của Viêt Nam năm 2021 là 98,51 triệ u người. Chất lượng dân số được ̣
cải thiên, mức sinh giảm và duy trì mức sinh thay thế từ năm 2005 trở lại đây. Bên cạnḥ lOMoAR cPSD| 46578282
đó, tỷ lê tử vong vẫn duy trì ở mức thấp, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. Tình hìnḥ lao
đông, việ c làm quý IV/2021 khởi sắc so với quý trước nhưng do ảnh hưởng của dịcḥ
Covid-19 nên tỷ lê thất nghiệ p và tỷ lệ thiếu việ c làm tính chung năm 2021 cao hơn năṃ
trước trong khi số người có viêc làm, thu nhậ p của người làm công hưởng lương thấp hơṇ
năm trước. Có thể nói, năm 2021 là một năm Việt Nam phải đương đầu với nhiều khó khăn
và chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng toàn cầu, cả về kinh tế, xã hội và nhất là trong
lĩnh vực y tế. Mặc dù vậy, với sự quyết tâm của hệ thống chính trị và sự đồng lòng của
doanh nghiệp và người dân, chúng ta cũng đã dần thích ứng, từng bước đưa nền kinh tế
vượt khó khăn và đạt được một số kết quả đáng ghi nhận Năm 2022:
Kinh tế – xã hội Việt Nam năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối
mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổn cao; lạm phát
đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách
tiền tệ. Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga
và Ukraine; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán… đã làm gia tăng rủi
ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu.
Với quyết tâm phục hồi và phát triển, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ
mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Một số ngành
đã có mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi có dịch Covid-19. Việt Nam thuộc nhóm
các nước có mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 của Việt Nam lần đầu tiên vượt 400 tỉ USD.
Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6 triệu
đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021.
Đặc biệt, GDP năm 2022 của Việt Nam ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 12 năm
qua với mức tăng 8,02% so với năm trước. lOMoAR cPSD| 46578282
Trong đó, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng 3,36%, đóng góp 5,11%
vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá
trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm
phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là
động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, đóng góp 2,09 điểm
phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Ngành cung cấp
nước, quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm.
Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm. Ngành
khai khoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm. Ngành xây dựng tăng 8,17%,
đóng góp 0,59 điểm phần trăm.
Hoạt động thương mại, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ. Tính chung năm 2022, khách quốc
tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước nhưng vẫn
giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19. Trong đó, khách đến bằng
đường hàng không đạt 3.277,2 nghìn lượt người, chiếm 89,5% lượng khách quốc tế đến
Việt Nam và gấp 29,5 lần so với năm trước; bằng đường bộ đạt 380,9 nghìn lượt người,
chiếm 10,4% và gấp 8,4 lần; bằng đường biển đạt 3,1 nghìn lượt người, chiếm 0,1% và gấp 5,1 lần. Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm 2021, cả nước có gần 1,5 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên.
Phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kim ngạch xuất, nhập
khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷ USD, tăng 9.5% so với năm 2021. lOMoAR cPSD| 46578282
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm
trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm 25,6%
tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 276,76 tỷ
USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước, trong
đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá
trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu (có 06 mặt hàng nhập khẩu
trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Nguồn: Tổng cục thống kê
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý IV/2022 tăng 4,41% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. lOMoAR cPSD| 46578282 Năm 2023:
GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 2,87% và 2,55%
của các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023[3]. Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn
nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84%; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng tích cực, trong đó kim ngạch xuất
khẩu một số nông sản tăng cao, chăn nuôi phát triển ổn định, ứng dụng mô hình công
nghệ cao trong nuôi tôm thẻ chân trắng đã đem lại hiệu quả kinh tế. Trong khu vực công
nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong bối
cảnh tổng cầu thế giới suy giảm. Giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2023 chỉ
tăng 3,02% so với năm trước, là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn
20112023. Các hoạt động thương mại, du lịch duy trì đà tăng trưởng cao, đóng góp tích
cực vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ năm 2023
tăng 6,82% so với năm trước, cao hơn mức tăng 2,01% và 1,75% của các năm 2020-
2021[4]. Một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp nhiều vào tốc độ tăng
tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế.
GDP năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,52% so với năm 2022, đóng góp 41,04% vào
tốc độ tăng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 4,09%, đóng góp 26,64%; xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ giảm 2,54%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 4,33%; chênh lệch
xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 32,32%.
Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2023 ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương
430 tỷ USD[5]. GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101,9 triệu
đồng/người, tương đương 4.284,5 USD, tăng 160 USD so với năm 2022. Năng suất lao
động[6] của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao
động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022); theo giá so
sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỷ lệ
lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022). lOMoAR cPSD| 46578282
trong năm 2023, cả nước có 217,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở
lại hoạt động, tăng 4,5% so với năm trước; bình quân một tháng có 18,1 nghìn doanh nghiệp
thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 172,6
nghìn doanh nghiệp, tăng 20,5%; bình quân một tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Khách quốc tế đến Việt Nam tháng Mười Hai đạt gần 1,4 triệu lượt người, tăng 11,2% so
với tháng trước và tăng 93,9% so với cùng kỳ năm trước; số lượt người Việt Nam xuất
cảnh đạt 352,1 nghìn lượt người, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung năm
2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 12,6 triệu lượt người, gấp 3,4 lần năm 2022, vượt xa
mục tiêu 8 triệu khách quốc tế của năm 2023 nhưng chỉ bằng 70% năm 2019 – năm chưa
xảy ra dịch Covid-19; số lượt người Việt Nam xuất cảnh đạt 5 triệu lượt người, gấp 2 lần năm trước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt 159,6 nghìn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu
ngân sách Nhà nước năm 2023 ước đạt 1.717,8 nghìn tỷ đồng, bằng 106% dự toán năm và
giảm 5,4% so với năm trước.
Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 12/2023 ước đạt gần 229 nghìn tỷ đồng; lũy kế năm
2023 ước đạt 1.731,9 nghìn tỷ đồng, bằng 83,4% dự toán năm và tăng 10,9% so với năm trước.
Tính chung cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD,
giảm 6,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 4,4%; nhập khẩu giảm 8,9%. Tuy
nhiên, cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp với mức thặng
dư kỷ lục ước đạt 28 tỷ USD, gấp 2,3 lần năm 2022.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm 4,4% so với năm
trước. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so
với năm trước. Xuất, nhập khẩu năm 2023 có sự hỗ trợ rất lớn từ hội nhập kinh tế quốc
tế, giúp Việt Nam hợp tác thương mại với nhiều quốc gia hơn và trở thành mắt xích quan
trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Nhiều ngành hàng có thế mạnh của Việt Nam tiếp tục
ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Hoạt
động xuất – nhập khẩu hàng hóa năm 2023 của Việt Nam mặc dù chưa phục hồi mạnh,
nhưng mức suy giảm đã được thu hẹp đáng kể sẽ là tiền đề hướng đến sự khởi sắc trong năm 2024. lOMoAR cPSD| 46578282
Nguồn: tổng cục thống kê
Mở rộng thị trường với sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn ‘xanh’
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất
của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 96,8 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn
nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 111,6 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa đạt
xuất siêu từ một số thị trường chính là: Hoa Kỳ ước đạt 83 tỷ USD, giảm 12,6% so với
năm trước; EU ước đạt 29,1 tỷ USD, giảm 7,6%; Nhật Bản 1,6 tỷ USD, tăng 90,3%. Cán
cân thương mại hàng hóa nhập siêu một số thị trường chính là: Trung Quốc 49,9 tỷ USD,
giảm 17,6%; Hàn Quốc 29,1 tỷ USD, giảm 23,3%; ASEAN 8,3 tỷ USD, giảm 37,2%.
Điểm sáng xuất khẩu trong năm 2023 là nhờ điều hành, khai thông hiệu quả hoạt động xuất
khẩu sang Trung Quốc, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, Trung Quốc trở thành thị
trường duy nhất trong số các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt mức tăng trưởng
dương. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc ước tính tăng 6,4% trong cả năm 2023,
trong khi các thị trường lớn khác đều giảm. Hoạt đông hợp tác kinh tế,̣ thương mại Viêt
Nam – Trung Quốc những năm qua vẫn không ngừng phát triển. Tổng ̣ kim ngạch xuất,
nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trong năm 2023 ước đạt 173,2 tỷ USD, là thị
trường có quan hệ thương mại hai chiều lớn nhất với Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46578282
Trong năm 2023, Việt Nam đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường
lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu. Cán cân thương mại xuất siêu chủ yếu do nhập
khẩu giảm mạnh hơn so với xuất khẩu, để thấy khó khăn trong sản xuất hàng hóa phục vụ
xuất khẩu. Nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất chưa tăng mạnh
cho thấy đơn hàng xuất khẩu dù đã phục hồi nhưng còn nhiều khó khăn. Triển vọng 2024:
Năm 2024 dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao tiếp tục kéo dài và
khả năng suy thoái kinh tế ngày càng rõ nét hơn, nhất là tại các nền kinh tế lớn, làm gia
tăng rủi ro bất ổn về chính trị, xã hội tại một số quốc gia. Cùng với đó, cạnh tranh chiến
lược, địa chính trị giữa các nước trên thế giới vẫn đang diễn ra căng thẳng; thị trường tài
chính, tiền tệ của các nước đang phát triển đối mặt với nhiều rủi ro; an ninh năng lượng,
an ninh lương thực, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, bão lũ, hạn hán... tiếp tục là các
vấn đề cần được quan tâm. Dự báo nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức. Tác động từ sự suy giảm của nền kinh tế thế giới dồn nén từ thời đại
dịch tới nay nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục tác động đến nền kinh tế Việt Nam ít nhất
trong nửa đầu năm 2024 trước khi đón nhận những dấu hiệu tích cực, khả quan hơn . Tuy
vậy, kinh tế Việt Nam sẽ vẫn có cơ hội phục hồi tích cực hơn nếu các chính sách hỗ trợ
được ban hành trong năm 2023 sẽ có tác động rõ nét hơn vào nền kinh tế; các động lực về
đầu tư (bao gồm cả đầu tư tư nhân, FDI, đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước), tiêu dùng,
du lịch và xuất khẩu tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ; các vấn đề tồn đọng, bất cập kéo
dài được tập trung tháo gỡ, chuyển biến tích cực hơn trong năm 2024, nhất là vướng mắc
của doanh nghiệp, dự án đầu tư, thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp...
Khu vực Nông, lâm nghiêp và thcy sản: Tiếp đà tăng trưởng tích cực trong năm 2023,
hiệu quả của chiến lược phát triển nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vừa đảm
bảo nguồn cung và an ninh lượng thực vừa phát triển nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng
thủy sản bền vững, hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản dự báo tiếp tục ổn
định. Tuy vậy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thời tiết biến động thất thường, ngành
Nông nghiệp cũng cần phải chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả để ứng
phó với tình trạng hạn hán, thiếu nước, ngập mặn, từ đó tiếp tục duy trì được mức tăng
trưởng ổn định của khu vực này như những năm qua
Khu vực công nghiệp và xây dựng: dự báo tiếp tục gặp nhiều thách thức trước bối cảnh
kinh tế toàn cầu dự báo phục hồi chậm, nhu cầu thế giới yếu, thị trường thế giới thu hẹp,
lưu thông và luân chuyển hàng hóa thương mại thế giới còn khó khăn do giá cả tăng,
khan hiếm nguyên vật liệu. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước vẫn
phải đối diện với tình trạng đơn hàng giảm, chi phí đầu vào cao. Thị trường bất động sản
suy giảm tiếp tục ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất có liên quan. Bên cạnh đó, nhiều
dự án đầu tư công sẽ được đẩy mạnh trong năm 2024 cũng sẽ góp phần cho tăng trưởng
của nước ta trong năm tới. lOMoAR cPSD| 46578282
Khu vực dịch vụ: dự báo vẫn là điểm sáng trong năm 2024. Một số ngành thương mại có
thể duy trì đà tăng trưởng bởi các chính sách thương mại và thúc đẩy tiêu T dùng nội địa
như: ngành vận tải hàng không, bán buôn bán lẻ, dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ tài
chính, dịch vụ du lịch v.v.. Các ngành dịch vụ phi thị trường dự báo vẫn ổn định.
Bước sang 2024, hoạt động xuất, nhập khẩu sẽ vẫn đối diện với nhiều rủi ro, khó đoán
định. Xu hướng bảo hộ thương mại xuất hiện nhiều hơn, nhiều nước có các biện pháp đưa
đầu tư về trong nước, dựng nên các rào cản thương mại để bảo vệ, thúc đẩy sản xuất trong
nước. Nhìn vào những thay đổi của thị trường, việc chuyển đổi sang sản xuất xanh hóa
không còn là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc, là mệnh lệnh của thị trường. Bên cạnh yếu
tố về giá cả, chất lượng sản phẩm và thời gian giao hàng, xanh hóa và phát triển bền vững
là những tiêu chí cạnh tranh mà các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… yêu cầu ở các
nhà cung cấp. Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam muốn tồn tại phải vượt qua bài toán
‘xanh’ trong hoạt động sản xuất, với nhiều tiêu chí như xử lý đạt tiêu chuẩn chất thải phát
sinh, sản xuất tiết kiệm năng lượng, giải pháp tái chế chất thải.
Trong bối cảnh thế giới được dự báo tiếp tục có những chuyển biến lớn và khó lường với
nhiều cơ hội và thách thức đan xen, nhiều thị trường ngày càng đề cao những tiêu chuẩn
hàng hóa liên quan đến vấn đề an toàn cho người tiêu dùng và phát triển bền vững, chống biến đổi khí hậu.
Xuất, nhập khẩu năm 2024 có nhiều cơ hội để phục hồi và tăng trưởng khi vấn đề hàng tồn
kho tại nhiều quốc gia đang dần được khắc phục. Việc nỗ lực trong đẩy mạnh đàm phán,
đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu của Việt Nam sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh hơn cho
hàng xuất khẩu trong thời gian tới.
Năm 2024 cũng là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 5 năm 2021-2025. Do đó, Chính
phủ, các Bộ ngành, địa phương cũng sẽ dốc toàn lực cho chặng đường về đích này. Đây
có thể là những thuận lợi mang tính chủ quan nhưng cũng là áp lực lớn cho hoạt động
kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh thế giới nhiều bất định, Việt Nam cần tiếp tục duy
trì ổn định kinh tế vĩ mô, đây là nền tảng quan trọng để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng như kỳ vọng.