Tính khách quan là gì? Lấy ví dụ về tính khách quan trên thực tế

Khách quan được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể: – Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc 1 cách thật tế và không thiên vị bất kỳ gì cả, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bạn hoặc một ai đó và sẽ cho ra 1 quyết định thật sáng suốt. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.3 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.4 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính khách quan là gì? Lấy ví dụ về tính khách quan trên thực tế

Khách quan được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể: – Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc 1 cách thật tế và không thiên vị bất kỳ gì cả, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bạn hoặc một ai đó và sẽ cho ra 1 quyết định thật sáng suốt. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
Tính khách quan là gì? Lấy ví dụ về nh khách quan trên thực tế
Khách quan là cụm từ rất quen thuộc được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Vậy để hiểu rõ
hơn định nghĩa nh khách quan là gì, hãy cùng theo dõi bài viết này nhé!
Mục lục bài viết
1. Tính khách quan là gì?
Khách quan được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể:
– Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc 1 cách thật tế và không thiên vị bất kỳ gì cả, như vy sẽ
không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bạn hoặc một ai đó và sẽ cho ra 1 quyết định thật
sáng suốt.
– Khách quan là những sự vật, sự việc diễn ra ngoài ý muốn của bạn.
– Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật/hiện tượng không phụ thuộc con người.
Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.
– Khách quan là cụm từ đòi hỏi việc nhận thức của con người phải dựa vào thực tế khách quan (tức là
luôn tôn trọng sự thật không thể nhận định sai sự thật).
Như vậy từ việc đi m hiểu ý nghĩa của từ khách quan, chúng ta có thể tr lời cho câu hỏi nh khách
quan là gì?
Tính khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng không phụ thuộc con người.
Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.
Ví dụ: Có nhiều sthật hiển nhiên là con người không phải là siêu nhân như người nhện, thần ên
đưc.
Tính khách quan được hiểu là khi nhìn nhận một sự vật, sự việc 1 cách thực tế và không thiên vị với
bất kỳ ai, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết định của một ai đó hoặc của chính bản thân bạn và
sẽ cho ra một quyết định thật sáng suốt.
Tính khách quan là những sự việc, sự vật, hiện tượng diễn ra ngoài ý muốn của bạn và bạn không thể
thay đổi được.
Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi hiện tượng không phụ thuộc con người. Mọi sự vt
hiện tượng xảy ra theo quy luật có sẵn, không chịu sự tác động hay nhận xét của một ai. Nhận thức
phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.
Tính khách quan là cụm từ đòi hỏi việc nhận thức của con người, của những người đưa ra lời nhậnt
phải thực tế, mang nh khách quan và luôn tôn tại trong những sự thật hiện tượng không thể nhn
định sai sự tht, hay nhận xét mang nh cá nhân được.
2. Ví dụ về nh khách quan
Ví dụ 1: trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thgia
cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung và cầu quy định lẫn
nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận
động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân ch về
mối liên hệ biện chứng giữa cung và cầu.
Ví dụ 2: Một nhà báo viết bài báo về một vụ tai nạn giao thông. Nhà báo này phải thu thập các thông
n từ các nguồn n cậy, chẳng hạn như cảnh sát địa phương, nhân chứng và báo cáo từ các cơ quan
chức năng. Nhà báo phải chọn những thông n có chứng cứ cụ thể để viết bài báo một cách khách
quan, tránh việc có ý kiến riêng.
Ví dụ 3: Nếu chúng ta m ra giải pháp cho vấn đề ô nhiễm, thì những vấn đề đó thực sự nằm ngoài
tầm kiểm soát của chúng ta và là sự tht khách quan đối với con người. Tính khách quan là về những
sự việc và sự kiện xảy ra và nằm ngoài ý muốn hoặc khả năng kiểm soát của bạn. Đây cũng được gọi là
nh khách quan khi đưa ra ý kiến cá nhân.
Ví dụ 4: So sánh giữa khả năng của con người với những khả năng của động vật khác, ví dụ như có
những người có khả năng đặc biệt là bay, chạy… nhưng những khả năng này chỉ hơn những người
bình thường một chút thôi chứ không thể nào bay như chim hay chạy nhanh như báo đốm được.
3. Yếu tố khách quan
Yếu tố khách quan là khái niệm chỉ các bộ phận, các hợp phần cấu thành nên phạm trù khách quan của
chthể.
4. Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc khách quan thừa nhận vai trò quan trọng của hiện thực khách quan, tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan, lấy khách quan làm cơ sở cho hành động của mình.
5. Tính chất của khách quan
- Tính khách quan rất dễ dàng nhận thấy nhất vì chính là sự độc lập và phát triển.
- Tính khách quan sẽ không có nh độc lập vì nó không có sự tác động của điều gì. Mọi sự vật, hiện
ợng phát triển được coi đó là khách quan.
- Tính khách quan mang nh chất tương đối vì khách quan được đánh giá dựa trên quan điểm ca
người nào đó khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng.
Sự khách quan không dựa trên thước đo, nên nh khách quan chỉ mang nh tương đối.
- Tính khách quan của sự vật, thiên nhiên sẽ luôn luôn phát triển và chúng ta không thể tác động được
đến nó. Tùy vào sự nhìn nhận, đánh giá của mỗi người khi đưa ra quan điểm sẽ có sự khách quan khác
nhau nên chúng rất đa dạng.
6. Tác dụng trong đời sống thực tế của khách quan là gì?
+ Mỗi sự vật, sviệc, hiện tượng trong đời sống đều tồn tại hai mặt song song. Nó có thể là ưu –
nhược điểm của sự vật, hiện tượng đó. Và khách quan giúp chúng ta có thể đánh giá và nhìn nhận sự
vật, hiện tượng đó.
+ Đây sẽ là những đánh giá tổng thể trung thực và theo các quy luật. Từ đó, cuộc sống con người
không bị ràng buộc bởi những suy nghĩ, đánh giá chủ quan của người khác.
+ Với các nhận xét, đánh giá khách quan thì các sự vật, hiện tượng sẽ hiện thực hơn. Con người bớt
ảo tưởng về mọi việc xung quanh khi bỏ được quan điểm chủ quan.
+ Tuy nhiên, cuộc sống muôn màu với các hoàn cảnh đa dạng khác nhau. Nếu quá khách quan thì sẽ
làm cho nh cảm, mối quan hệ của người người bị mờ nhạt. Thậm chí, nhiều khi các yếu tố khách
quan tạo nên sự rạch ròi quá mức. Nó sẽ làm nên những tổn thương và khoảng cách xa lạ giữa người
với người.
7. Những ưu điểm, lợi ích trong cuộc sống của nh khách quan là gì?
Có thể nói, nh khách hàng có một tác dụng rất quan trọng trong cuộc sống đối với tất cả mọi vấn đề.
Mặc dù, đôi khi vẫn có những nhược điểm không thể dựa vào nh khách quan để đánh giá, giải quyết,
nhưng không thể thiếu yếu tố khách quan như:
+ Sử dụng nh khách quan vào việc đánh giá những sự vật, hiện tượng, đưa ra nhận xét tổng quan
nhất
+ Áp dụng khi giải quyết những vấn đề mâu thuẫn
+ Khi đưa ra những lựa chọn mang nh quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Nhìn nhận
vấn đề, nh huống bất ngờ xy ra
+ Nhưng đôi khi nh chủ quan lại cho bạn sự khác biệt mà nếu cứ khách quan mãi sẽ khiến bạn trở
nên nhạt nhòa, dễ bị lu mờ.
Vậy nên dù là khách quan hay chủ quan cũng vẫn sẽ tồn tại những vấn đề khiếm khuyết. Vậy nên con
người cần có sự linh động trong việc giải quyết, xử lý những nh huống đó.
8. Tính chất khác nhau của nh khác quan trong cuộc sống
Trong cuộc sống, nh khách quan có thể dễ dàng nhận thấy nhất từ sự độc lập, phát triển của sự vật
hiện tượng.
Do không chịu sự tác động của bất cứ điều gì nên nh khách quan thường có sự độc lập nhất định.
Mặc dù vy, nh khách quan trong các sự vật, hiện tượng của cuộc sống chỉ mang nh tương đối.
Lý do có thể giải thích được bởi vì nh chất khách quan cũng dựa trên quan điểm ca một người khi
nhìn nhận về một vấn đề nào đó. Và đôi khi, sự chính xác tuyệt đối của một sự vật; hiện tượng
thường không xy ra, vì thế các yếu tố khách quan trong những lời nhận xét của một người đôi khi
chưa chắc đã thật sự chính xác. Ngoài ra, các yếu tố khách quan của sự vật, hiện tượng luôn có sự ến
hóa không ngừng.
Vì thế, chúng ta không thể tác động được nhiều vào sự vật, hiện tượng. Và tùy theo đánh giá của mỗi
người về hiện tượng mà sẽ có những nh chất khách quan của mối liên hệ khác nhau.
9. So sánh khách quan và chủ quan có gì khác biệt?
Khi nghĩ về chủ quan và khách quan, người ta sẽ liên tưởng đến hai phạm trù đối lập nhau. Vy chúng
có thực sự đối lập hay không, chúng ta hãy cùng m hiểu.
Có thể thy rằng sự vật, hiện tượng khách quan tức là bản thân nó đã được chứng minh là đúng. Nó
hoàn toàn độc lập và xuất phát nằm ngoài ý thức, ý muốn của chủ thể.
Còn quan điểm chủ quan lại dựa trên cảm xúc, ý kiến của cá nhân, chủ thể nào đó. Nó có thể là mong
muốn hoặc kinh nghiệm trong quá khứ của người đó. Do đó, để nhậnt về sự khác nhau rõ ràng nhất
của khách quan và chủ quan đó chính là việc nhận xét, đánh giá đó nằm cơ sở thực tế hay là một ý
kiến của cá nhân. Đánh giá khách quan dựa trên những sự thật khách quan có thể định lượng hoặc đã
được chứng minh. Những đánh giá ấy dựa trên sự tht nên không làm ảnh hưởng đến cá nhân. Vì
thế, nó sẽ đưa ra những kết quả chính xác hơn, các quyết định đúng đắn và hợp lý. Đánh giá theo
quan điểm chủ quan nhận xét cá nhân có thể dẫn đến kết quả thiếu thực tế, thiên vị.
Có thể thy khi nhắc đến nh khách quan thì người ta sẽ nghĩ ngay đến cụm t trái nghĩa của nó chính
là nh chủ quan. Vậy sự khác nhau giữa khách quan và chủ quan nằm ở đâu?
Những sự khác biệt rất lớn ví dụ về khách quan và chủ quan dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ điều đó
hơn.
Ví dụ: Bạn là ban giám khảo cho một cuộc thi biểu diễn nghệ thuật trong nhà trường. Trong tất cả các
ết mục diễn chung kết có cả ết mục của lớp bạn tham gia. Nếu bạn là một người có nh khách
quan, “công tư phân minh” bạn sẽ không vì là thành viên trong lớp mà chấm cho lớn mình điểm cao,
rộng tay hơn các ết mục khác.
Còn trong trường hợp đó, bạn là người có nh chủ quan cao, thì bạn sẽ luôn thấy ết mục các lớp
khác đều không bằng lớp bạn. Hoặc giả như lớp bạn có vướng phải một số sai sót thì bạn cũng “nhắm
mắt” cho qua. Nhưng với lớp khách mắc lỗi tương tự thì bạn sẽ trđiểm rất nặng.
Từ ví dụ trên bạn đã hiểu hơn sự khác nhau về bản chất của khách quan và chủ quan là như thế nào
chưa? Có thể dễ hiểu hơn bạn đặt mình là một chủ thể trong thế giới này, bạn có một cái tôi độc lập.
Khi bạn nhìn nhận và xử lý tất cả mọi vấn đề dựa trên “cái tôi” của mình, không quan tâm đến những ý
kiến khác thì đó là chủ quan. Và ngược lại, bạn bỏ “cái tôi” của mình đi, lắng nghe ý kiến khác, chọn
lọc, giải quyết vấn đề theo sự gợi ý của những người khác đó gọi là khách quan.
| 1/4

Preview text:

Tính khách quan là gì? Lấy ví dụ về tính khách quan trên thực tế
Khách quan là cụm từ rất quen thuộc được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Vậy để hiểu rõ
hơn định nghĩa tính khách quan là gì, hãy cùng theo dõi bài viết này nhé!

Mục lục bài viết
1. Tính khách quan là gì?
Khách quan được hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể:
– Khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc 1 cách thật tế và không thiên vị bất kỳ gì cả, như vậy sẽ
không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bạn hoặc một ai đó và sẽ cho ra 1 quyết định thật sáng suốt.

– Khách quan là những sự vật, sự việc diễn ra ngoài ý muốn của bạn.
– Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật/hiện tượng không phụ thuộc con người.
Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.

– Khách quan là cụm từ đòi hỏi việc nhận thức của con người phải dựa vào thực tế khách quan (tức là
luôn tôn trọng sự thật không thể nhận định sai sự thật).
Như vậy từ việc đi tìm hiểu ý nghĩa của từ khách quan, chúng ta có thể trả lời cho câu hỏi tính khách quan là gì?

Tính khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng không phụ thuộc con người.
Nhận thức phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.

Ví dụ: Có nhiều sự thật hiển nhiên là con người không phải là siêu nhân như người nhện, thần tiên được.
Tính khách quan được hiểu là khi nhìn nhận một sự vật, sự việc 1 cách thực tế và không thiên vị với
bất kỳ ai, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết định của một ai đó hoặc của chính bản thân bạn và
sẽ cho ra một quyết định thật sáng suốt.

Tính khách quan là những sự việc, sự vật, hiện tượng diễn ra ngoài ý muốn của bạn và bạn không thể thay đổi được.
Khách quan là sự vận động và phát triển của mọi hiện tượng không phụ thuộc con người. Mọi sự vật
hiện tượng xảy ra theo quy luật có sẵn, không chịu sự tác động hay nhận xét của một ai. Nhận thức
phải tôn trọng đến thực tế, nếu không tôn trọng thực tế thì khách quan sẽ mất đi.

Tính khách quan là cụm từ đòi hỏi việc nhận thức của con người, của những người đưa ra lời nhận xét
phải thực tế, mang tính khách quan và luôn tôn tại trong những sự thật hiện tượng không thể nhận
định sai sự thật, hay nhận xét mang tính cá nhân được.

2. Ví dụ về tính khách quan
Ví dụ 1: trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. Cụ thể giữa
cung và cầu trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình tác động qua lại. Cung và cầu quy định lẫn
nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận
động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về
mối liên hệ biện chứng giữa cung và cầu.

Ví dụ 2: Một nhà báo viết bài báo về một vụ tai nạn giao thông. Nhà báo này phải thu thập các thông
tin từ các nguồn tin cậy, chẳng hạn như cảnh sát địa phương, nhân chứng và báo cáo từ các cơ quan
chức năng. Nhà báo phải chọn những thông tin có chứng cứ cụ thể để viết bài báo một cách khách
quan, tránh việc có ý kiến riêng.

Ví dụ 3: Nếu chúng ta tìm ra giải pháp cho vấn đề ô nhiễm, thì những vấn đề đó thực sự nằm ngoài
tầm kiểm soát của chúng ta và là sự thật khách quan đối với con người. Tính khách quan là về những
sự việc và sự kiện xảy ra và nằm ngoài ý muốn hoặc khả năng kiểm soát của bạn. Đây cũng được gọi là
tính khách quan khi đưa ra ý kiến cá nhân.

Ví dụ 4: So sánh giữa khả năng của con người với những khả năng của động vật khác, ví dụ như có
những người có khả năng đặc biệt là bay, chạy… nhưng những khả năng này chỉ hơn những người
bình thường một chút thôi chứ không thể nào bay như chim hay chạy nhanh như báo đốm được.

3. Yếu tố khách quan
Yếu tố khách quan là khái niệm chỉ các bộ phận, các hợp phần cấu thành nên phạm trù khách quan của chủ thể.
4. Nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc khách quan thừa nhận vai trò quan trọng của hiện thực khách quan, tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan, lấy khách quan làm cơ sở cho hành động của mình.

5. Tính chất của khách quan
- Tính khách quan rất dễ dàng nhận thấy nhất vì chính là sự độc lập và phát triển.
- Tính khách quan sẽ không có tính độc lập vì nó không có sự tác động của điều gì. Mọi sự vật, hiện
tượng phát triển được coi đó là khách quan.

- Tính khách quan mang tính chất tương đối vì khách quan được đánh giá dựa trên quan điểm của
người nào đó khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng.
Sự khách quan không dựa trên thước đo, nên tính khách quan chỉ mang tính tương đối.

- Tính khách quan của sự vật, thiên nhiên sẽ luôn luôn phát triển và chúng ta không thể tác động được
đến nó. Tùy vào sự nhìn nhận, đánh giá của mỗi người khi đưa ra quan điểm sẽ có sự khách quan khác
nhau nên chúng rất đa dạng.

6. Tác dụng trong đời sống thực tế của khách quan là gì?
+ Mỗi sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống đều tồn tại hai mặt song song. Nó có thể là ưu –
nhược điểm của sự vật, hiện tượng đó. Và khách quan giúp chúng ta có thể đánh giá và nhìn nhận sự
vật, hiện tượng đó.

+ Đây sẽ là những đánh giá tổng thể trung thực và theo các quy luật. Từ đó, cuộc sống con người
không bị ràng buộc bởi những suy nghĩ, đánh giá chủ quan của người khác.

+ Với các nhận xét, đánh giá khách quan thì các sự vật, hiện tượng sẽ hiện thực hơn. Con người bớt
ảo tưởng về mọi việc xung quanh khi bỏ được quan điểm chủ quan.

+ Tuy nhiên, cuộc sống muôn màu với các hoàn cảnh đa dạng khác nhau. Nếu quá khách quan thì sẽ
làm cho tình cảm, mối quan hệ của người người bị mờ nhạt. Thậm chí, nhiều khi các yếu tố khách
quan tạo nên sự rạch ròi quá mức. Nó sẽ làm nên những tổn thương và khoảng cách xa lạ giữa người với người.

7. Những ưu điểm, lợi ích trong cuộc sống của tính khách quan là gì?
Có thể nói, tính khách hàng có một tác dụng rất quan trọng trong cuộc sống đối với tất cả mọi vấn đề.
Mặc dù, đôi khi vẫn có những nhược điểm không thể dựa vào tính khách quan để đánh giá, giải quyết,
nhưng không thể thiếu yếu tố khách quan như:

+ Sử dụng tính khách quan vào việc đánh giá những sự vật, hiện tượng, đưa ra nhận xét tổng quan nhất
+ Áp dụng khi giải quyết những vấn đề mâu thuẫn
+ Khi đưa ra những lựa chọn mang tính quyết định có ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Nhìn nhận
vấn đề, tình huống bất ngờ xảy ra

+ Nhưng đôi khi tính chủ quan lại cho bạn sự khác biệt mà nếu cứ khách quan mãi sẽ khiến bạn trở
nên nhạt nhòa, dễ bị lu mờ.

Vậy nên dù là khách quan hay chủ quan cũng vẫn sẽ tồn tại những vấn đề khiếm khuyết. Vậy nên con
người cần có sự linh động trong việc giải quyết, xử lý những tình huống đó.

8. Tính chất khác nhau của tính khác quan trong cuộc sống
Trong cuộc sống, tính khách quan có thể dễ dàng nhận thấy nhất từ sự độc lập, phát triển của sự vật hiện tượng.
Do không chịu sự tác động của bất cứ điều gì nên tính khách quan thường có sự độc lập nhất định.
Mặc dù vậy, tính khách quan trong các sự vật, hiện tượng của cuộc sống chỉ mang tính tương đối.

Lý do có thể giải thích được bởi vì tính chất khách quan cũng dựa trên quan điểm của một người khi
nhìn nhận về một vấn đề nào đó. Và đôi khi, sự chính xác tuyệt đối của một sự vật; hiện tượng
thường không xảy ra, vì thế các yếu tố khách quan trong những lời nhận xét của một người đôi khi

chưa chắc đã thật sự chính xác. Ngoài ra, các yếu tố khách quan của sự vật, hiện tượng luôn có sự tiến hóa không ngừng.
Vì thế, chúng ta không thể tác động được nhiều vào sự vật, hiện tượng. Và tùy theo đánh giá của mỗi
người về hiện tượng mà sẽ có những tính chất khách quan của mối liên hệ khác nhau.

9. So sánh khách quan và chủ quan có gì khác biệt?
Khi nghĩ về chủ quan và khách quan, người ta sẽ liên tưởng đến hai phạm trù đối lập nhau. Vậy chúng
có thực sự đối lập hay không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu.

Có thể thấy rằng sự vật, hiện tượng khách quan tức là bản thân nó đã được chứng minh là đúng. Nó
hoàn toàn độc lập và xuất phát nằm ngoài ý thức, ý muốn của chủ thể.

Còn quan điểm chủ quan lại dựa trên cảm xúc, ý kiến của cá nhân, chủ thể nào đó. Nó có thể là mong
muốn hoặc kinh nghiệm trong quá khứ của người đó. Do đó, để nhận xét về sự khác nhau rõ ràng nhất
của khách quan và chủ quan đó chính là việc nhận xét, đánh giá đó nằm ở cơ sở thực tế hay là một ý
kiến của cá nhân. Đánh giá khách quan dựa trên những sự thật khách quan có thể định lượng hoặc đã
được chứng minh. Những đánh giá ấy dựa trên sự thật nên không làm ảnh hưởng đến cá nhân. Vì
thế, nó sẽ đưa ra những kết quả chính xác hơn, các quyết định đúng đắn và hợp lý. Đánh giá theo
quan điểm chủ quan nhận xét cá nhân có thể dẫn đến kết quả thiếu thực tế, thiên vị.

Có thể thấy khi nhắc đến tính khách quan thì người ta sẽ nghĩ ngay đến cụm từ trái nghĩa của nó chính
là tính chủ quan. Vậy sự khác nhau giữa khách quan và chủ quan nằm ở đâu?
Những sự khác biệt rất lớn ví dụ về khách quan và chủ quan dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ điều đó hơn.

Ví dụ: Bạn là ban giám khảo cho một cuộc thi biểu diễn nghệ thuật trong nhà trường. Trong tất cả các
tiết mục diễn chung kết có cả tiết mục của lớp bạn tham gia. Nếu bạn là một người có tính khách
quan, “công tư phân minh” bạn sẽ không vì là thành viên trong lớp mà chấm cho lớn mình điểm cao,
rộng tay hơn các tiết mục khác.

Còn trong trường hợp đó, bạn là người có tính chủ quan cao, thì bạn sẽ luôn thấy tiết mục các lớp
khác đều không bằng lớp bạn. Hoặc giả như lớp bạn có vướng phải một số sai sót thì bạn cũng “nhắm
mắt” cho qua. Nhưng với lớp khách mắc lỗi tương tự thì bạn sẽ trừ điểm rất nặng.”

Từ ví dụ trên bạn đã hiểu hơn sự khác nhau về bản chất của khách quan và chủ quan là như thế nào
chưa? Có thể dễ hiểu hơn bạn đặt mình là một chủ thể trong thế giới này, bạn có một cái tôi độc lập.

Khi bạn nhìn nhận và xử lý tất cả mọi vấn đề dựa trên “cái tôi” của mình, không quan tâm đến những ý
kiến khác thì đó là chủ quan. Và ngược lại, bạn bỏ “cái tôi” của mình đi, lắng nghe ý kiến khác, chọn
lọc, giải quyết vấn đề theo sự gợi ý của những người khác đó gọi là khách quan.