Tính tập thể trong sự tích trầu cau ?

Tính tập thể trong sự tích trầu cau ?

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính tập thể trong sự tích trầu cau ?

Tính tập thể trong sự tích trầu cau ?

56 28 lượt tải Tải xuống
Tính tập thể trong “Sự tích trầu cau”
- Truyện trầu cau cổ tích thời thượng cổ nước Việt, nhưng được kể lại lần
đầu(sớm nhất) trong sách nh Nam chích quái, không năm được viết lại, chỉ biết
hai tác giả hiệu chính Quỳnh Kiều Phú thời vua Thánh Tông (1460
1497) Truyện được truyền miệng, ghi chép lại lần đầu tiên vào thế kỷ 15
+ Nhưng theo nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian Lê Hữu Bách, xã Tượng Lĩnh,
huyện Kim Bảng là mt trong những nơi phát tích dị bản cây chuyện cổ tích này. Ở
đây vẫn còn có những địa danh liên quan đến câu chuyện: dãy núi đá vôi trùng điệp,
chợ Trầu (giờ đã đổi thành chợ Dầu) trước đây bán rất nhiều trầu cau, làng Phù Đê
(chữ phù là tên chữ của cây trầu không)
- Phong tục ăn trầu cau với đá vôi thể trước đời vua Hùng nhưng dân
gianmuốn câu chuyện có nhân chứng lịch sử nên đã đưa nhân vật vua Hùng vào
- “Sự ch trầu cau” nhân cách hóa nguồn gốc của cây cau, cây trầu không
vàtảng đá vôi những thứ được sử dụng để ăn trầu cũng như giải thích tục lsử
dụng trầu cau trong các đám cưới: tác giả đã cho cây trầu (hóa thân của người vợ)
leo lên ôm ấp cây cau (hóa thân của người chồng) biểu hiện tình cảm vợ chồng
thủy chung, gắn bó, vừa biểu hiện người chồng là trụ cột của gia đình
- Trong quá trình dân gian truyền miệng, câu chuyện đã có sự chuyển dịch
chủđề, biểu tượng:
+ Trong Lĩnh Nam chích quái, người em lại hóa thành cây cau chứ không phải
người anh, dây trầu bò lên cây cau phản ánh tâm thức mẫu quyền, người vợ thực ra
yêu người em hơn nhưng chế độ phụ quyền bắt cô phải lấy người anh làm chồng
+ bản kể dây trầu quấn lấy cả tảng đá vôi cây cau thể hiện tâm
nhiều chồng của người vợ trong chế độ mẫu quyền
+ một số dị bản sau khi cả 3 người chết, Trời mới cảm động hóa người em
thành đá (biểu thị sự trong trắng), người anh hóa thành cây cau (ngay thẳng độc lập),
người vợ hóa thành cây trầu (tiết hạnh thơm cay)
- Thông qua câu chuyện, tác giả dân gian muốn ca ngợi tình cảm thắm thiết,thủy
chung, gắn keo sơn giữa vợ chồng, anh em trong một gia đình Lối sống tình
nghĩa của người Việt. Sự hóa thân của ba nhân vật ở cạnh bên nhau là sự hóa thạch
một mô hình gia đình thị tộc lý tưởng, mang dấu ấn văn hóa cổ xưa
| 1/1

Preview text:

Tính tập thể trong “Sự tích trầu cau”
- Truyện trầu cau là cổ tích thời thượng cổ nước Việt, nhưng được kể lại lần
đầu(sớm nhất) trong sách Lĩnh Nam chích quái, không rõ năm được viết lại, chỉ biết
hai tác giả hiệu chính là Vũ Quỳnh và Kiều Phú thời vua Lê Thánh Tông (1460 –
1497) Truyện được truyền miệng, ghi chép lại lần đầu tiên vào thế kỷ 15
+ Nhưng theo nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian Lê Hữu Bách, xã Tượng Lĩnh,
huyện Kim Bảng là một trong những nơi phát tích dị bản cây chuyện cổ tích này. Ở
đây vẫn còn có những địa danh liên quan đến câu chuyện: dãy núi đá vôi trùng điệp,
chợ Trầu (giờ đã đổi thành chợ Dầu) trước đây bán rất nhiều trầu cau, làng Phù Đê
(chữ phù là tên chữ của cây trầu không)
- Phong tục ăn trầu cau với đá vôi có thể có trước đời vua Hùng nhưng dân
gianmuốn câu chuyện có nhân chứng lịch sử nên đã đưa nhân vật vua Hùng vào
- “Sự tích trầu cau” nhân cách hóa nguồn gốc của cây cau, cây trầu không
vàtảng đá vôi là những thứ được sử dụng để ăn trầu cũng như giải thích tục lệ sử
dụng trầu cau trong các đám cưới: tác giả đã cho cây trầu (hóa thân của người vợ)
leo lên ôm ấp cây cau (hóa thân của người chồng) biểu hiện tình cảm vợ chồng
thủy chung, gắn bó, vừa biểu hiện người chồng là trụ cột của gia đình
- Trong quá trình dân gian truyền miệng, câu chuyện đã có sự chuyển dịch chủđề, biểu tượng:
+ Trong Lĩnh Nam chích quái, người em lại hóa thành cây cau chứ không phải
người anh, dây trầu bò lên cây cau phản ánh tâm thức mẫu quyền, người vợ thực ra
yêu người em hơn nhưng chế độ phụ quyền bắt cô phải lấy người anh làm chồng
+ Có bản kể dây trầu quấn lấy cả tảng đá vôi và cây cau thể hiện tâm lý có
nhiều chồng của người vợ trong chế độ mẫu quyền
+ Có một số dị bản sau khi cả 3 người chết, Trời mới cảm động hóa người em
thành đá (biểu thị sự trong trắng), người anh hóa thành cây cau (ngay thẳng độc lập),
người vợ hóa thành cây trầu (tiết hạnh thơm cay)
- Thông qua câu chuyện, tác giả dân gian muốn ca ngợi tình cảm thắm thiết,thủy
chung, gắn bó keo sơn giữa vợ chồng, anh em trong một gia đình Lối sống tình
nghĩa của người Việt. Sự hóa thân của ba nhân vật ở cạnh bên nhau là sự hóa thạch
một mô hình gia đình thị tộc lý tưởng, mang dấu ấn văn hóa cổ xưa