Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong cương lĩnh chínhtrị đầu tiên của đảng môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

1.Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong cương lĩnhchính trị đầu tiên của đảng 2.Tại sao Hồ Chí Minh lại có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo như vậy? 3.Học tập từ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh . Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48704538
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Nội dung
1 .Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên của đảng
2.Tại sao Hồ Chí Minh lại có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo như
vậy?
3.Học tập từ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh.
Kết bài
Tài liệu tham khảo.
lOMoARcPSD| 48704538
Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc
trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
Lời mở đầu
Để có một cuốc sống hòa bình và ấm no hiện nay của đồng bào, những người
con, người em, người cháu chúng ta hiện nay thì giai đoạn trước đó, khi nước ta bị
các nước khác đô hộ thì việc những người lãnh đạo, những người lính hay thâm chí
là những người dân tay không tấc sắt đã dũng cảm chiến đấu vì hòa bình, độc lập tự
do là vô cùng lớn lao. Do đó, không thể nào không nhắc đến việc đặt ra mục tiêu,
đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng và Nhà nước ta dựa trên bản Cương
lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên.Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc dự thảo được thông qua tại Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1/1930) gồm các văn kiện: Chính cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập
Đảng.
Qua một thế kỷ vinh quang chiến thắng của dân tộc Việt Nam, mới thấy hết
ý nghĩa lịch sử và thời đại của ngày Bác ra đi tìm con đường giải phóng dân tộc. H
Chí Minh - Người công sản sáng tạo, được thể hiệ n  hệ thống tưng có tính vượ
gôp các tri thức của nhân loại, năng lực ứng dụng tưng đó trong thực tiễn các
h mạng Viêt Nam, mà trong đó là lòng yêu nước, ý chí giải phóng dân tộc là động
cơ thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước. Hồ Chí Minh - Anh hùng giải
phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non
sông đất nước ta và đi vào lịch sử nhân loại như một trong những vĩ nhân có tầm ảnh
hưng lớn nhất trong thế kỷ XX. Điều làm nên sự vĩ đại, nhưng gần gũi, giản dị của
Hồ Chí Minh là  nhân cách, đạo đức, tài năng, những cống hiến của Người cho dân
tộc nhân loại. Một trong những di sản Người để lại phong cách tư duy độc
lập, tự chủ, sáng tạo - cơ s, tiền đề cho việc hình thành tư tưng Hồ Chí Minh.
thế đề tài em chọn viết “tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?” là cùng thiết thực cần thiết, qua đó
cộng với niềm thích thú, sự học hỏi của mình, em thấy đề tài này là hoàn toàn phù
hợp giúp em thêm hiểu biết hơn về duy mạch lạc của người để tìm ra con đường
đúng đắn giúp đòng bào nhân dân ấm no hạnh phúc .Từ đó nhận thức được trách
nghiệm của sinh viên trong việc xây dựng góp phần bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung
lOMoARcPSD| 48704538
1. Tinh thần đc lập, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.
Tinh thần là những hoạt động nội tâm của con người như những suy nghĩ hành
động về một sự việc, hành động của mình.
Phong cách là “lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ và phẩm cách
đã tr thành nền nếp ổn định của một người hoặc của một lớp người, được thể hiện
trong tất cả các mặt hoạt động, như lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt (nói
viết)… tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của chủ thể đó”(1). duy, theo
Từ điển tiếng Việt, là “giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và
phát hiện tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm,
phán đoán, suy”.
thhiểu, tinh thần duy độc lập, tchủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh một
trong những nét độc đáo trong phong cách duy Hồ Chí Minh; s cho việc
hình thành những luận điểm, tư tưng đặc sắc mang dấu ấn Hồ Chí Minh, tạo nên s
khác biệt giữa Hồ Chí Minh với nhiều nhà tư tưng, nhà lãnh đạo tiền bối và đương
thời.
Với Hồ Chí Minh, độc lập không phụ thuộc, không bắt chước, không theo
đuôi, giáo điều, tránh lối cũ, đường mòn tự mình phải luôn tìm i, suy nghĩ. Tự
chủ tự mình làm chủ suy nghĩ, làm chủ bản thân và ng việc của mình, tự mình
thấy trách nhiệm trước đất nước dân tộc. Sáng tạo vận dụng đúng quy luật chung
cho phù hợp với cái riêng, cái đặc thù; sẵn sàng từ bỏ những cái cũ, lạc hậu, tìm tòi,
đề xuất những cái mới để thể trả lời được những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống
đặt ra (2). Nhờ tinh thần độc lập, tchủ và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra quy
luật của cách mạng Việt Nam, phù hợp với quy luật phát triển chung ca nhân loại.
duy độc lập, tự chủ, sáng tạo hình thành rất sớm Hồ Chí Minh, ngay từ thu
thiếu thời, lúc Người mới bước vào tui thanh niên. Khác với các nhà cách mạng tiền
bối, Hồ Chí Minh không lựa chọn sang phương Đông quyết định sang phương
Tây, cụ thể là nước Pháp để tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là sự lựa chọn hết sức
táo bạo trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ. Cũng với tấm lòng yêu nước, thương dân
sâu sắc, nếu như Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc
lập dân tộc, Phan Chu Trinh chủ trương giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội,
cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền, thì Nguyễn Ái Quốc - Hồ
lOMoARcPSD| 48704538
Chí Minh tán thành Quốc tế Cộng sản, tiếp thu chủ nghĩa Mác - -nin đi theo con
đường Cách mạng Tháng Mười Nga.
Chính tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo đó đã tạo ra sự khác biệt trong cách
đi, bước đi, quan điểm, tư tưng giữa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với các nhà
yêu nước cách mạng tiền bối và cùng thời với Người. Để đưa ra quyết định lựa chọn
cứu nước theo con đường cách mạng sản, trong suốt 10 năm, tnăm 1911 đến
năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tự mình khảo sát, nghiên cứu các cuộc cách mạng
các nước bản Mỹ, Anh, Pháp…, đã sống, lao động, học tập, tiếp xúc với đủ hạng
người, từ tầng lớp thượng lưu, tinh hoa đến những người lao động nghèo khổ nhất 
châu Á, Âu, Phi, Mỹ La-tinh. Điều đó giúp Người m rộng tầm mắt, tăng cường vốn
sống, hiểu biết về cuộc sống, tình cảnh, số phận con người, nhất là người lao động 
các nước tư bản và các nước thuộc địa.
Sau khi lựa chọn con đường cách mạng sản, tr thành người cộng sản, duy
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ CMinh thực sự bước phát triển mới. Từ đây,
độc lập, tự chủ mới thực sự đi đến sáng tạo; trình độ duy của Người đã đạt đến tầm
mức thể so sánh, lựa chọn tổng hợp những cứ liệu từ thực tế Việt Nam thế
giới, những kinh nghiệm từ cuộc sống, những tư tưng của lớp người đi trước, để từ
đó mà đúc kết, hình thành nên những luận điểm, tư tưng, kết luận mới.
Tiếp thu chủ nghĩa Mác - -nin, Hồ Chí Minh coi đó là kim chỉ nam cho hành
động, là “mặt trời soi sáng”, “trí khôn”, “cái cẩm nang thần kỳ” có tính phương pháp
luận chỉ dẫn hành động. Người coi việc học tập chủ nghĩa Mác - -nin là học tập cái
tinh thần xử trí đối với mọi việc, với người với mình; nắm vững lập trường, quan
điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác--nin để giải quyết các vấn đề của cách
mạng Việt Nam. Người không tự hạn chế, tự trói buộc mình và cũng không trói buộc
người khác hoặc để người khác trói buộc mình vào từng câu chữ. Tư duy của Hồ C
Minh sự thấm nhuần lời chỉ dẫn của -nin: “Chúng ta không hcoi luận của
Mác như một cái đó đã xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta
tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ
nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn tr thành lạc hậu
đối với cuộc sống”(3).
Nhờ tinh thần độc lập, tự chsáng tạo đó, nên trong quá trình hoạt động
cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã có khả ng phát triển nhiều luận điểm rất mới mẻ,
bổ sung, phát triển luận của chủ nghĩa Mác - -nin. Chẳng hạn, Báo cáo về Bắc
Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ gửi Quốc tế Cộng sản năm 1924, nhấn mạnh, cuộc đấu tranh
lOMoARcPSD| 48704538
giai cấp phương Đông không giống như phương Tây. Mác đã xây dựng học thuyết
của mình trên một triết nhất định của lịch sử châu Âu, mà châu Âu chưa phải
toàn thể nhân loại; do vậy, phải xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ s lịch sử của nó,
củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”(4). Nguyễn Ái Quốc ng đã sớm nhận
ra vai trò chủ động, tích cực của cách mạng giải phóng dân tộc  các nước thuộc địa.
Nếu như -nin Quốc tế Cộng sản đều cho rằng, cách mạng thuộc địa phụ thuộc
vào cách mạng vô sản chính quốc, cách mạng giải phóng dân tộc chthể thắng lợi
khi cách mạng vô sản chính quốc thắng lợi thì Hồ Chí Minh đã nêu quan điểm ngược
lại, khi cho rằng cách mạng  các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước cách
mạng sản chính quốc tác động tr lại thúc đẩy cách mạng chính quốc. Nhân
dân Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động đứng lên “đem sức ta mà tự giải phóng cho
ta”.
Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập
Đảng đã tr thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh chính trị
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chủ trương tập hợp, đoàn kết lực lượng
cách mạng toàn dân tộc cũng như giải quyết vấn đề độc lập dân tộc trong khuôn khổ
nước Việt Nam. Tuy nhiên, do trái với quan điểm, chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản,
Nguyễn Ái Quốc đã chịu nhiều sự phê phán, chỉ trích nặng nề, phải “sống quá lâu
trong tình trạng không hoạt động giống nsống bên cạnh, bên ngoài của
Đảng”(5). Thực tế đã chứng minh rằng, chủ trương, cách giải quyết vấn đề dân tộc
của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xu thế phát triển của thời đại, thể hiện nhãn quan
chính trị, tầm nhìn vượt trước của Người trong bối cảnh nhận thức chung lúc bấy giờ.
2. Tại sao Hồ Chí Minh lại có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo như
vậy?
Một là, mọi suy nghĩ của Hồ Chí Minh đều lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất
phát. Việt Nam một dân tộc truyền thống yêu nước lòng tự tôn dân tộc sâu
sắc. Lịch sử Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ
chủ quyền, nền độc lập của dân tộc. Trong lịch sử nhân loại, lẽ ít dân tộc nào
phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc như dân tộc
Việt Nam. Chính điều đó đã hình thành nên trong tính cách, đặc trưng của con người
Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ch nghĩa dân tộc, khát khao hòa bình, độc lập,
tự do cháy bỏng. Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nhân
lOMoARcPSD| 48704538
dân bị áp bức, bóc lột bi chủ nghĩa thực dân, phong kiến. Trong hội Việt Nam
đan xen, tồn tại nhiều mâu thuẫn, nhưng mâu thuẫn bản, chủ yếu mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân xâm lược; do vậy, nhiệm vụ đánh đổ ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, tự do cho dân tộc, cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân yêu cầu cấp bách nhất. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người là mục tiêu lớn nhất mà Hồ Chí Minh theo đuổi. Và trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, mọi suy nghĩ, hành động của Người
đều hướng tới mục tiêu đó.
Hai , Hồ Chí Minh không ngừng học tập, nghiên cứu thuyết thực tiễn
trong ngoài nước. Không phải ngẫu nhiên Người được duy độc lập, tự
chủ sáng tạo. Ngoài yếu tố thiên bẩm thuộc về tư duy, tố chất, ngay từ nhỏ đến lúc
cuối đời, Hồ Chí Minh luôn không ngừng nghỉ học tập, nghiên cứu để bổ sung tri
thức, năng lực tư duy và hiểu biết cho mình; lấy tự học làm phương thức chủ yếu để
nâng cao trình độ, kiến thức văn hóa. Người nghiên cứu rất kỹ tiểu sử, tưng của
các nhà cách mạng tiền bối của dân tộc cũng như tưng của các nhà văn hóa, chính
trị phương Đông phương Tây; không ngừng đọc, suy ngẫm, chiêm nghiệm, so
sánh, lựa chọn, tiếp thu những cái hay, cái tốt của những vĩ nhân đó để bổ sung kiến
thức văn hóa cho bản thân. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã tr thành một con người
trí tuệ uyên bác, mẫn tiệp, vượt thời đại.
Ba là, quá trình hoạt động thực tiễn sinh động, phong phú  nhiều quốc gia, trải
qua nhiều vị trí công tác, thăng trầm trong qtrình hoạt động cách mạng là những
yếu tố quan trọng hình thành tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của H Chí Minh.
Hồ Chí Minh là người hoạt động cách mạng từ rất sớm,  nhiều nước, trên nhiều
lĩnh vực, địa bàn, vị trí công tác khác nhau và cũng hiếm có nhà cách mạng nào trên
thế giới thời điểm đó đi làm nhiều nghề khác nhau như Nguyễn Ái Quốc. Dấu
chân Người đã in đậm trên những nẻo đường  khắp châu Âu, châu Á, châu Phi, đến
Mỹ La-tinh. Mỗi công việc, địa bàn hoạt động đều đem đến cho Nguyễn Ái Quốc
những trải nghiệm phong phú, cảm nhận và chiêm nghiệm, đánh giá khác nhau.
Nhưng quan trọng hơn là dù ở bt c đâu, trong bất c hoàn cnh nào, khó
khăn đến mấy, Người cũng luôn hoạt động tích cc, sôi ni, xông xáo. Đặc bit, sau
khi tr thành người cng sn, hoạt động trong Đng Cng sn Pháp, Quc tế Cng
sn, ri cuối năm 1924 về Qung Châu, Trung Quc, H Chí Minh đã tranh thủ mi
thi gian, tn dng mọi hội trong các diễn đàn, hội ngh để nói lên tiếng nói ca
nhân dân các thuộc địa nói chung của nhân dân Đông Dương Vit Nam nói
lOMoARcPSD| 48704538
riêng trong cuộc đấu tranh chng ch nghĩa thực dân; ra sức đoàn kết, tp hp lc
ng cách mng, chun b các điều kin v chính trị, tư tưng và t chc cho s ra
đời của Đảng Cng sản… Môi trường hoạt động đa dạng, phong phú, đưc tiếp xúc
vi nhiều người, nhiu gii, giúp Nguyn Ái Quc m mang tm mt, hc hi, tiếp
thu được nhiều điều hay cũng như nhn ra nhng hn chế, bt cp, bt công
những nơi Người tng sng và hoạt động.
3. Học tập từ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh.
Một là, Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, tiến bước mạnh mẽ dưới tác
động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thực hiện khát vọng dân tộc, tầm
nhìn phát triển đất nước đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. nước đi sau,
Việt Nam được thừa hưng nhiều thành tựu, bài học kinh nghiệm thành công
không thành công của các nước đi trước, nhưng cũng phải đối mặt với không ít nguy
cơ, thách thức gay gắt trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. Bối cảnh ấy đặt Việt
Nam trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn. Để hiện thực hóa khát vọng dân tộc,
tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, sớm tr thành “nước
đang phát triển, công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bình caovào
năm 2025, từng bước tr thành nước “có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm trên của
các nước thu nhập trung bình cao” vào năm 2030, tiến lên “tr thành nước phát
triển, thu nhập cao” vào năm 2045(6), cần thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp,
trong đó một đột phá chiến lược là vấn đề con người, chất lượng nguồn nhân lực, đặc
biệt là trình độ, phẩm chất, năng lực tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đội ngũ cán
bộ, đảng viên, nhất cán bộ cấp chiến lược - lực lượng giữ vai trò quyết định sự
thành bại của mục tiêu, chiến lược phát triển đất nước. Rõ ràng, chất lượng lãnh đạo,
chỉ đạo, quản lý, điều hành đất nước; các quyết sách chính trị, chủ trương, đường lối
được đề ra, triển khai, tổ chức thực hiện như thế nào, hiệu quả ra sao chủ yếu phụ
thuộc vào phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên,
nhất là  cấp chiến lược.
Hai , thực trạng yếu kém về trình độ, năng lực, suy thoái về phẩm chất đạo
đức, lối sống  một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay đặt ra yêu cầu cấp
bách. Nhiều cán bộ, đảng viên không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ,
yếu về lý thuyết, xa rời thực tiễn, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ,
nói không đi đôi với làm. Một bộ phận cán bộ, đảng viên mắc bệnh máy móc, rập
khuôn, giáo điều trong công việc cũng như trong chỉ đạo, điều hành. Thực tế thời gian
lOMoARcPSD| 48704538
qua cho thấy, chất lượng nhiều chủ trương, chính sách chưa đáp ứng được yêu cầu,
chưa sát hợp thực tiễn; quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện không ít địa
phương, quan, đơn vị còn rập khuôn, máy móc, cứng, thiếu tính sáng tạo…Tình
trạng trên đã gây bức xúc, bất bình trong dư luận và nhân dân, ảnh hưng không nhỏ
tới vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản của Nnước niềm tin
của nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Ba là, ý nghĩa và giá trị của phong cách duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Trong hệ thống di sản mà Người để lại
cho dân tộc và nhân loại, phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo chính là những
chỉ dẫn phương châm chđạo hành động cùng quý giá cho mi cán bộ, đảng
viên nhân n, cho các thế hệ cả hôm nay mai sau. Đó phong cách duy
vừa cụ thể, vừa toàn diện, vừa cách mạng lại vừa khoa học. Phong cách đó xuất phát
từ s quan trọng nhất thực tế cuộc sống, coi thực tế tiêu chí, thước đo cho mọi
suy nghĩ, chủ trương, quyết sách hành động. Phong cách đó hình thành dựa trên
quan điểm, lập trường, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - -nin. Ngày nay, khi
cuộc sống xã hội biến đổi từng ngày, đất nước ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, ra sức hiện thực hóa khát vọng phát triển, thì phong cách tư duy
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh lại càng cần được học tập, vận dụng trong
công việc và cuộc sống.
Hc tp tinh thần độc lp, sáng to ca H Chí Minh
Mt , mi cán bộ, đng viên nhân dân cn xây dng ý thc không ngng hc
hỏi, nâng cao trình độ, năng lực tư duy độc lp, t ch, sáng to theo phong cách H
Chí Minh. Đây yêu cầu, nhim v quan trọng đối vi mi cán bộ, đảng viên nhân
dân nhằm đáp ng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao ca công vic thc tế cuc sng
đang đặt ra. Xây dng ý thc t giác hc tập con đưng ngn nhất đi đến thành
công đó cũng phương pháp, cách thức H Chí Minh đã theo đuổi trong sut
cuc đi hoạt động cách mng ca mình.
Mỗi người cn ý thức được rng, học làm theo phong cách tư duy đc lp, t ch,
sáng to ca Bác góp phần nâng cao năng lực, trình đ; trách nhiệm, nghĩa vụ
ca mi cán bộ, đảng viên và nhân dân trưc vn mnh lch s và quc gia - n tc;
là góp phn hin thc hóa tm nhìn, mc tiêu phát triển đất nước; nhm x lý, gii
quyết tt nht, hiu qu nht yêu cu ca công vic, tránh bnh rp khuôn, máy
móc, giáo điều. Đó cũng quá trình rèn luyện, phấn đu, hoàn thin bn thân ca
mi ni, t đó lan tỏa, to thành sc mnh tng hp nhm thc hiện cho được
lOMoARcPSD| 48704538
khát vng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước, tâm nguyn ca
Bác H.
Hai , đẩy mnh công tác giáo dc, tuyên truyền trong toàn Đng, toàn dân, toàn
quân, đến mi cán bộ, đảng viên v giá tr, ý nghĩa, tầm quan trng ca vic hc tp
làm theo tưởng, đạo đức, phong cách H Chí Minh nói chung, phong cách
duy độc lp, t ch, sáng to ca Bác nói riêng. Vic giáo dc, tuyên truyn cần được
t chức thường xuyên, liên tc vi nội dung phong phú, sinh đng, cách thc, bin
pháp đa dạng, gần gũi, bình dị, php vi trình đ nhn thc ca những đối tượng
khác nhau. Ch khi o mi t chc đảng, quan, đơn vị, cán bộ, đảng viênnhân
dân nhn thức được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trng ca vic hc làm theo phong
cách duy độc lp, t ch, sáng to ca Bác, thì khi đó, phong cách y mi tr
thành ý thc t giác thường trc trong mi tp th và cá nhân.
Cn s dng nhiu kênh, hình thc, công c khác nhau đ tuyên truyn, giáo dc cán
bộ, đảng viên nhân dân, như qua sách, báo, tạp chí, phát thanh - truyn hình; qua
hc tp, quán trit, trin khai thc hin ngh quyết; qua hi tho, tọa đàm, sinh hoạt
chuyên đề, các cuc thi, kho sát thc tế, tìm hiểu tưởng cuộc đời hoạt động
của Người. Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình ca mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương,
vào đối tượng, thời điểm c th hình thc giáo dc, tuyên truyền sinh động,
phù hp, kết hp các hình thức đó với nhau… Cần nhn thức được rng, hc làm
theo phong cách duy của Bác không phi những điều trừu ng, cao siêu,
mà rt c th, thiết thực, ai cũng có thể hc tp và noi theo.
Ba , hc và làm theo phong cách H Chí Minh nói chung, phong cách duy H Chí
Minh nói riêng phi tr thành mt ni dung, yêu cu bt buc, mt trong nhng
tiêu chuẩn, tiêu chí đ đánh giá, bình xét, xếp loại thi đua - khen thưởng, phân loi
đảng viên, t chức đảng hằng năm; là nội dung sinh hoạt thường xuyên ca chi b,
gn vi các cuc vận động, phong trào thi đua yêu nước, vi vic thc hin nhim
v chính tr gii quyết các vấn đề bc xúc, ni cm từng địa phương, cơ quan,
đơn vị. Học và làm theo tư tưởng, đạo đc và phong cách ca Bác nói chung, phong
cách tư duy độc lp, t ch, sáng to của Người nói riêng phải là nghĩa vụ, bn phn
bt buộc đối vi mi cán bộ, đảng viên và phải được quy định thành chế đ, quy chế
c th.
lOMoARcPSD| 48704538
Kết bài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng dân tộc vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng
và dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất, chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc.Công
lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc ta như non cao, biển rộng. Người gắn bó
và hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta và dân tộc ta; hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân cho đến hơi th cuối cùng. Ở
Hồ Chí Minh, tư tưng, đạo đức, phong cách thống nhất biện chứng, làm thành diện
mạo nhân cách văn hoá, nhất là văn hoá lãnh đạo. Hồ Chí Minh là những đặc trưng
giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với tư tưng, đạo đức của Người;
thể hiện một nhân cách lớn, trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng, nhân văn. Đó là
phong cách của một vĩ nhân, mt chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, một nhà văn hóa lớn,
được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành một chỉnh
thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức và thẩm mỹ. Bên cạnh đó, trong phong
cách Hồ Chí Minh còn ẩn chứa sự mộc mạc, chất phác của một người nông dân trên
đồng ruộng, sự miệt mài, ý chí phấn đấu của người công nhân, sự nhân hậu, bao
dung như ông Ké  Việt Bắc, thân thương, gần gũi như người cha, người bác trong
gia đình. Phong cách Hồ Chí Minh hàm chứa cả những nét truyền thống và sự hiện
đại; phản ánh quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Điều đó đã tạo nên sức cảm hóa,
chinh phục những ai đã từng biết đến, nghe kể, tiếp xúc và làm việc cả lúc Người
còn sống hay đã đi xa về cõi vĩnh hằng. Mt phong cách lớn đã làm xúc động nhiều
người, nhiều thế hệ trên nhiều quốc gia, dân tộc và là tấm gương cho con cháu bao
đời sau học tập, làm theo. Chính vì vậy với tư cách là một thế hệ trẻ của đất nước ,
mỗi chúng ta đều mang trên vai nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. chúng ta phải
học tập theo phong cách tinh thần độc lập, tự chủ của người góp phần xây dựng một
xã hội van minh tốt đẹp hơn, làm cho bản thân mình thêm hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
(1), (2) Đặng Xuân K (Ch biên): Phương pháp và phong cách Hồ
Chí Minh, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni, 2010, tr. 153, 165
(3) -nin: Toàn tp, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni, t. 4, tr. 232
(4) H Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính tr quc gia S tht, Hà Ni,
2011, t. 1, tr. 510
(5) H Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 3, tr. 117
(6) Xem: D thảo các văn kiện trình Đại hi XIII của Đảng
Giáo trình lch s đảng cng sn Vit Nam.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48704538 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung
1 .Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong cương lĩnh
chính trị đầu tiên của đảng
2.Tại sao Hồ Chí Minh lại có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo như vậy?
3.Học tập từ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh. Kết bài
Tài liệu tham khảo. lOMoAR cPSD| 48704538
Tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc
trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
Lời mở đầu
Để có một cuốc sống hòa bình và ấm no hiện nay của đồng bào, những người
con, người em, người cháu chúng ta hiện nay thì giai đoạn trước đó, khi nước ta bị
các nước khác đô hộ thì việc những người lãnh đạo, những người lính hay thâm chí
là những người dân tay không tấc sắt đã dũng cảm chiến đấu vì hòa bình, độc lập tự
do là vô cùng lớn lao. Do đó, không thể nào không nhắc đến việc đặt ra mục tiêu,
đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng và Nhà nước ta dựa trên bản Cương
lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên.Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc dự thảo được thông qua tại Hội
nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1/1930) gồm các văn kiện: Chính cương vắn
tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
Qua một thế kỷ vinh quang và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, mới thấy hết
ý nghĩa lịch sử và thời đại của ngày Bác ra đi tìm con đường giải phóng dân tộc. Hồ
Chí Minh - Người công sản sáng tạo, được thể hiệ n ở hệ thống tư tưởng có tính vượṭ
gôp các tri thức của nhân loại, ở năng lực ứng dụng tư tưởng đó trong thực tiễn các ̣
h mạng Viêt Nam, mà trong đó là lòng yêu nước, ý chí giải phóng dân tộc là động ̣
cơ thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước. Hồ Chí Minh - Anh hùng giải
phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non
sông đất nước ta và đi vào lịch sử nhân loại như một trong những vĩ nhân có tầm ảnh
hưởng lớn nhất trong thế kỷ XX. Điều làm nên sự vĩ đại, nhưng gần gũi, giản dị của
Hồ Chí Minh là ở nhân cách, đạo đức, tài năng, những cống hiến của Người cho dân
tộc và nhân loại. Một trong những di sản mà Người để lại là phong cách tư duy độc
lập, tự chủ, sáng tạo - cơ sở, tiền đề cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vì thế đề tài em chọn viết “tinh thần độc lập sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?” là vô cùng thiết thực và cần thiết, qua đó
cộng với niềm thích thú, sự học hỏi của mình, em thấy đề tài này là hoàn toàn phù
hợp và giúp em thêm hiểu biết hơn về tư duy mạch lạc của người để tìm ra con đường
đúng đắn giúp đòng bào nhân dân ấm no hạnh phúc .Từ đó nhận thức được trách
nghiệm của sinh viên trong việc xây dựng góp phần bảo vệ Tổ quốc. Nội dung lOMoAR cPSD| 48704538
1. Tinh thần độc lập, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng.

Tinh thần là những hoạt động nội tâm của con người như những suy nghĩ hành
động về một sự việc, hành động của mình.
Phong cách là “lề lối, cung cách, cách thức, phong thái, phong độ và phẩm cách
đã trở thành nền nếp ổn định của một người hoặc của một lớp người, được thể hiện
trong tất cả các mặt hoạt động, như lao động, học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn đạt (nói
và viết)… tạo nên những giá trị, những nét riêng biệt của chủ thể đó”(1). Tư duy, theo
Từ điển tiếng Việt, là “giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và
phát hiện tính quy luật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phán đoán, suy lý”.
Có thể hiểu, tinh thần tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh là một
trong những nét độc đáo trong phong cách tư duy Hồ Chí Minh; là cơ sở cho việc
hình thành những luận điểm, tư tưởng đặc sắc mang dấu ấn Hồ Chí Minh, tạo nên sự
khác biệt giữa Hồ Chí Minh với nhiều nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo tiền bối và đương thời.
Với Hồ Chí Minh, độc lập là không phụ thuộc, không bắt chước, không theo
đuôi, giáo điều, tránh lối cũ, đường mòn và tự mình phải luôn tìm tòi, suy nghĩ. Tự
chủ là tự mình làm chủ suy nghĩ, làm chủ bản thân và công việc của mình, tự mình
thấy trách nhiệm trước đất nước và dân tộc. Sáng tạo là vận dụng đúng quy luật chung
cho phù hợp với cái riêng, cái đặc thù; sẵn sàng từ bỏ những cái cũ, lạc hậu, tìm tòi,
đề xuất những cái mới để có thể trả lời được những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống
đặt ra (2). Nhờ tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra quy
luật của cách mạng Việt Nam, phù hợp với quy luật phát triển chung của nhân loại.
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo hình thành rất sớm ở Hồ Chí Minh, ngay từ thuở
thiếu thời, lúc Người mới bước vào tuổi thanh niên. Khác với các nhà cách mạng tiền
bối, Hồ Chí Minh không lựa chọn sang phương Đông mà quyết định sang phương
Tây, cụ thể là nước Pháp để tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là sự lựa chọn hết sức
táo bạo trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ. Cũng với tấm lòng yêu nước, thương dân
sâu sắc, nếu như Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc
lập dân tộc, Phan Chu Trinh chủ trương giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội,
cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền, thì Nguyễn Ái Quốc - Hồ lOMoAR cPSD| 48704538
Chí Minh tán thành Quốc tế Cộng sản, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đi theo con
đường Cách mạng Tháng Mười Nga.
Chính tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo đó đã tạo ra sự khác biệt trong cách
đi, bước đi, quan điểm, tư tưởng giữa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với các nhà
yêu nước cách mạng tiền bối và cùng thời với Người. Để đưa ra quyết định lựa chọn
cứu nước theo con đường cách mạng vô sản, trong suốt 10 năm, từ năm 1911 đến
năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tự mình khảo sát, nghiên cứu các cuộc cách mạng ở
các nước tư bản Mỹ, Anh, Pháp…, đã sống, lao động, học tập, tiếp xúc với đủ hạng
người, từ tầng lớp thượng lưu, tinh hoa đến những người lao động nghèo khổ nhất ở
châu Á, Âu, Phi, Mỹ La-tinh. Điều đó giúp Người mở rộng tầm mắt, tăng cường vốn
sống, hiểu biết về cuộc sống, tình cảnh, số phận con người, nhất là người lao động ở
các nước tư bản và các nước thuộc địa.
Sau khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, trở thành người cộng sản, tư duy
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh thực sự có bước phát triển mới. Từ đây,
độc lập, tự chủ mới thực sự đi đến sáng tạo; trình độ tư duy của Người đã đạt đến tầm
mức có thể so sánh, lựa chọn và tổng hợp những cứ liệu từ thực tế Việt Nam và thế
giới, những kinh nghiệm từ cuộc sống, những tư tưởng của lớp người đi trước, để từ
đó mà đúc kết, hình thành nên những luận điểm, tư tưởng, kết luận mới.
Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Hồ Chí Minh coi đó là kim chỉ nam cho hành
động, là “mặt trời soi sáng”, “trí khôn”, “cái cẩm nang thần kỳ” có tính phương pháp
luận chỉ dẫn hành động. Người coi việc học tập chủ nghĩa Mác - Lê-nin là học tập cái
tinh thần xử trí đối với mọi việc, với người và với mình; là nắm vững lập trường, quan
điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lê-nin để giải quyết các vấn đề của cách
mạng Việt Nam. Người không tự hạn chế, tự trói buộc mình và cũng không trói buộc
người khác hoặc để người khác trói buộc mình vào từng câu chữ. Tư duy của Hồ Chí
Minh là sự thấm nhuần lời chỉ dẫn của Lê-nin: “Chúng ta không hề coi lý luận của
Mác như là một cái gì đó đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta
tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ
nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu
đối với cuộc sống”(3).
Nhờ có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo đó, nên trong quá trình hoạt động
cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đã có khả năng phát triển nhiều luận điểm rất mới mẻ,
bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Chẳng hạn, Báo cáo về Bắc
Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
gửi Quốc tế Cộng sản năm 1924, nhấn mạnh, cuộc đấu tranh lOMoAR cPSD| 48704538
giai cấp ở phương Đông không giống như ở phương Tây. Mác đã xây dựng học thuyết
của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử châu Âu, mà châu Âu chưa phải là
toàn thể nhân loại; do vậy, phải “xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó,
củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”(4). Nguyễn Ái Quốc cũng đã sớm nhận
ra vai trò chủ động, tích cực của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Nếu như Lê-nin và Quốc tế Cộng sản đều cho rằng, cách mạng thuộc địa phụ thuộc
vào cách mạng vô sản chính quốc, cách mạng giải phóng dân tộc chỉ có thể thắng lợi
khi cách mạng vô sản chính quốc thắng lợi thì Hồ Chí Minh đã nêu quan điểm ngược
lại, khi cho rằng cách mạng ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước cách
mạng vô sản chính quốc và tác động trở lại thúc đẩy cách mạng chính quốc. Nhân
dân Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động đứng lên “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập
Đảng và đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh chính trị
đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, chủ trương tập hợp, đoàn kết lực lượng
cách mạng toàn dân tộc cũng như giải quyết vấn đề độc lập dân tộc trong khuôn khổ
nước Việt Nam. Tuy nhiên, do trái với quan điểm, chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản,
Nguyễn Ái Quốc đã chịu nhiều sự phê phán, chỉ trích nặng nề, phải “sống quá lâu
trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của
Đảng”(5). Thực tế đã chứng minh rằng, chủ trương, cách giải quyết vấn đề dân tộc
của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng là hoàn toàn đúng đắn, sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xu thế phát triển của thời đại, thể hiện nhãn quan
chính trị, tầm nhìn vượt trước của Người trong bối cảnh nhận thức chung lúc bấy giờ.
2. Tại sao Hồ Chí Minh lại có tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo như vậy?
Một là, mọi suy nghĩ của Hồ Chí Minh đều lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất
phát. Việt Nam là một dân tộc có truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc sâu
sắc. Lịch sử Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ
chủ quyền, nền độc lập của dân tộc. Trong lịch sử nhân loại, có lẽ ít có dân tộc nào
phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc như dân tộc
Việt Nam. Chính điều đó đã hình thành nên trong tính cách, đặc trưng của con người
Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa dân tộc, khát khao hòa bình, độc lập,
tự do cháy bỏng. Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, nhân lOMoAR cPSD| 48704538
dân bị áp bức, bóc lột bởi chủ nghĩa thực dân, phong kiến. Trong xã hội Việt Nam
đan xen, tồn tại nhiều mâu thuẫn, nhưng mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân xâm lược; do vậy, nhiệm vụ đánh đổ ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập, tự do cho dân tộc, cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân là yêu cầu cấp bách nhất. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người là mục tiêu lớn nhất mà Hồ Chí Minh theo đuổi. Và trong
suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, mọi suy nghĩ, hành động của Người
đều hướng tới mục tiêu đó.
Hai là, Hồ Chí Minh không ngừng học tập, nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn
trong và ngoài nước. Không phải ngẫu nhiên mà Người có được tư duy độc lập, tự
chủ và sáng tạo. Ngoài yếu tố thiên bẩm thuộc về tư duy, tố chất, ngay từ nhỏ đến lúc
cuối đời, Hồ Chí Minh luôn không ngừng nghỉ học tập, nghiên cứu để bổ sung tri
thức, năng lực tư duy và hiểu biết cho mình; lấy tự học làm phương thức chủ yếu để
nâng cao trình độ, kiến thức văn hóa. Người nghiên cứu rất kỹ tiểu sử, tư tưởng của
các nhà cách mạng tiền bối của dân tộc cũng như tư tưởng của các nhà văn hóa, chính
trị ở phương Đông và phương Tây; không ngừng đọc, suy ngẫm, chiêm nghiệm, so
sánh, lựa chọn, tiếp thu những cái hay, cái tốt của những vĩ nhân đó để bổ sung kiến
thức văn hóa cho bản thân. Chính vì thế, Hồ Chí Minh đã trở thành một con người có
trí tuệ uyên bác, mẫn tiệp, vượt thời đại.
Ba là, quá trình hoạt động thực tiễn sinh động, phong phú ở nhiều quốc gia, trải
qua nhiều vị trí công tác, thăng trầm trong quá trình hoạt động cách mạng là những
yếu tố quan trọng hình thành tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh là người hoạt động cách mạng từ rất sớm, ở nhiều nước, trên nhiều
lĩnh vực, địa bàn, vị trí công tác khác nhau và cũng hiếm có nhà cách mạng nào trên
thế giới ở thời điểm đó đi và làm nhiều nghề khác nhau như Nguyễn Ái Quốc. Dấu
chân Người đã in đậm trên những nẻo đường ở khắp châu Âu, châu Á, châu Phi, đến
Mỹ La-tinh. Mỗi công việc, địa bàn hoạt động đều đem đến cho Nguyễn Ái Quốc
những trải nghiệm phong phú, cảm nhận và chiêm nghiệm, đánh giá khác nhau.
Nhưng quan trọng hơn là dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù khó
khăn đến mấy, Người cũng luôn hoạt động tích cực, sôi nổi, xông xáo. Đặc biệt, sau
khi trở thành người cộng sản, hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp, Quốc tế Cộng
sản, rồi cuối năm 1924 về Quảng Châu, Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã tranh thủ mọi
thời gian, tận dụng mọi cơ hội trong các diễn đàn, hội nghị để nói lên tiếng nói của
nhân dân các thuộc địa nói chung và của nhân dân Đông Dương và Việt Nam nói lOMoAR cPSD| 48704538
riêng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân; ra sức đoàn kết, tập hợp lực
lượng cách mạng, chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra
đời của Đảng Cộng sản… Môi trường hoạt động đa dạng, phong phú, được tiếp xúc
với nhiều người, nhiều giới, giúp Nguyễn Ái Quốc mở mang tầm mắt, học hỏi, tiếp
thu được nhiều điều hay cũng như nhận ra những hạn chế, bất cập, bất công ở
những nơi Người từng sống và hoạt động.
3. Học tập từ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh.
Một là, Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, tiến bước mạnh mẽ dưới tác
động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thực hiện khát vọng dân tộc, tầm
nhìn phát triển đất nước đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Là nước đi sau,
Việt Nam được thừa hưởng nhiều thành tựu, bài học kinh nghiệm thành công và
không thành công của các nước đi trước, nhưng cũng phải đối mặt với không ít nguy
cơ, thách thức gay gắt trong môi trường cạnh tranh toàn cầu. Bối cảnh ấy đặt Việt
Nam trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn. Để hiện thực hóa khát vọng dân tộc,
tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, sớm trở thành “nước
đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bình cao” vào
năm 2025, từng bước trở thành nước “có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm trên của
các nước có thu nhập trung bình cao” vào năm 2030, tiến lên “trở thành nước phát
triển, có thu nhập cao” vào năm 2045(6), cần thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp,
trong đó một đột phá chiến lược là vấn đề con người, chất lượng nguồn nhân lực, đặc
biệt là trình độ, phẩm chất, năng lực tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đội ngũ cán
bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiến lược - lực lượng giữ vai trò quyết định sự
thành bại của mục tiêu, chiến lược phát triển đất nước. Rõ ràng, chất lượng lãnh đạo,
chỉ đạo, quản lý, điều hành đất nước; các quyết sách chính trị, chủ trương, đường lối
được đề ra, triển khai, tổ chức thực hiện như thế nào, hiệu quả ra sao chủ yếu phụ
thuộc vào phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên,
nhất là ở cấp chiến lược.
Hai là, thực trạng yếu kém về trình độ, năng lực, suy thoái về phẩm chất đạo
đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay đặt ra yêu cầu cấp
bách. Nhiều cán bộ, đảng viên không đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ,
yếu về lý thuyết, xa rời thực tiễn, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ,
nói không đi đôi với làm. Một bộ phận cán bộ, đảng viên mắc bệnh máy móc, rập
khuôn, giáo điều trong công việc cũng như trong chỉ đạo, điều hành. Thực tế thời gian lOMoAR cPSD| 48704538
qua cho thấy, chất lượng nhiều chủ trương, chính sách chưa đáp ứng được yêu cầu,
chưa sát hợp thực tiễn; quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện ở không ít địa
phương, cơ quan, đơn vị còn rập khuôn, máy móc, xơ cứng, thiếu tính sáng tạo…Tình
trạng trên đã gây bức xúc, bất bình trong dư luận và nhân dân, ảnh hưởng không nhỏ
tới vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và niềm tin
của nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Ba là, ý nghĩa và giá trị của phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ
tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Trong hệ thống di sản mà Người để lại
cho dân tộc và nhân loại, phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo chính là những
chỉ dẫn và phương châm chỉ đạo hành động vô cùng quý giá cho mỗi cán bộ, đảng
viên và nhân dân, cho các thế hệ cả hôm nay và mai sau. Đó là phong cách tư duy
vừa cụ thể, vừa toàn diện, vừa cách mạng lại vừa khoa học. Phong cách đó xuất phát
từ cơ sở quan trọng nhất là thực tế cuộc sống, coi thực tế là tiêu chí, thước đo cho mọi
suy nghĩ, chủ trương, quyết sách và hành động. Phong cách đó hình thành dựa trên
quan điểm, lập trường, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Ngày nay, khi
cuộc sống xã hội biến đổi từng ngày, đất nước ngày càng phát triển, hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, ra sức hiện thực hóa khát vọng phát triển, thì phong cách tư duy
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Hồ Chí Minh lại càng cần được học tập, vận dụng trong
công việc và cuộc sống.
Học tập tinh thần độc lập, sáng tạo của Hồ Chí Minh
Một là, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân cần xây dựng ý thức không ngừng học
hỏi, nâng cao trình độ, năng lực tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo theo phong cách Hồ
Chí Minh. Đây là yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi cán bộ, đảng viên và nhân
dân nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của công việc và thực tế cuộc sống
đang đặt ra. Xây dựng ý thức tự giác học tập là con đường ngắn nhất đi đến thành
công và đó cũng là phương pháp, cách thức mà Hồ Chí Minh đã theo đuổi trong suốt
cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.
Mỗi người cần ý thức được rằng, học và làm theo phong cách tư duy độc lập, tự chủ,
sáng tạo của Bác là góp phần nâng cao năng lực, trình độ; là trách nhiệm, nghĩa vụ
của mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân trước vận mệnh lịch sử và quốc gia - dân tộc;
là góp phần hiện thực hóa tầm nhìn, mục tiêu phát triển đất nước; nhằm xử lý, giải
quyết tốt nhất, hiệu quả nhất yêu cầu của công việc, tránh bệnh rập khuôn, máy
móc, giáo điều. Đó cũng là quá trình rèn luyện, phấn đấu, hoàn thiện bản thân của
mỗi người, từ đó lan tỏa, tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện cho được lOMoAR cPSD| 48704538
khát vọng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước, tâm nguyện của Bác Hồ.
Hai là, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền trong toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân, đến mỗi cán bộ, đảng viên về giá trị, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư
duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Bác nói riêng. Việc giáo dục, tuyên truyền cần được
tổ chức thường xuyên, liên tục với nội dung phong phú, sinh động, cách thức, biện
pháp đa dạng, gần gũi, bình dị, phù hợp với trình độ nhận thức của những đối tượng
khác nhau. Chỉ khi nào mỗi tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, cán bộ, đảng viên và nhân
dân nhận thức được vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học và làm theo phong
cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Bác, thì khi đó, phong cách ấy mới trở
thành ý thức tự giác thường trực trong mỗi tập thể và cá nhân.
Cần sử dụng nhiều kênh, hình thức, công cụ khác nhau để tuyên truyền, giáo dục cán
bộ, đảng viên và nhân dân, như qua sách, báo, tạp chí, phát thanh - truyền hình; qua
học tập, quán triệt, triển khai thực hiện nghị quyết; qua hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt
chuyên đề, các cuộc thi, khảo sát thực tế, tìm hiểu tư tưởng và cuộc đời hoạt động
của Người. Tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình của mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương,
vào đối tượng, thời điểm cụ thể mà có hình thức giáo dục, tuyên truyền sinh động,
phù hợp, kết hợp các hình thức đó với nhau… Cần nhận thức được rằng, học và làm
theo phong cách tư duy của Bác không phải là những điều gì trừu tượng, cao siêu,
mà rất cụ thể, thiết thực, ai cũng có thể học tập và noi theo.
Ba là, học và làm theo phong cách Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư duy Hồ Chí
Minh nói riêng phải trở thành một nội dung, yêu cầu bắt buộc, là một trong những
tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá, bình xét, xếp loại thi đua - khen thưởng, phân loại
đảng viên, tổ chức đảng hằng năm; là nội dung sinh hoạt thường xuyên của chi bộ,
gắn với các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, với việc thực hiện nhiệm
vụ chính trị và giải quyết các vấn đề bức xúc, nổi cộm ở từng địa phương, cơ quan,
đơn vị. Học và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác nói chung, phong
cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người nói riêng phải là nghĩa vụ, bổn phận
bắt buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên và phải được quy định thành chế độ, quy chế cụ thể. lOMoAR cPSD| 48704538 Kết bài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng dân tộc vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng
và dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất, chiến sĩ cộng sản quốc tế lỗi lạc.Công
lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc ta như non cao, biển rộng. Người gắn bó
và hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta và dân tộc ta; hết
lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân cho đến hơi thở cuối cùng. Ở
Hồ Chí Minh, tư tưởng, đạo đức, phong cách thống nhất biện chứng, làm thành diện
mạo nhân cách văn hoá, nhất là văn hoá lãnh đạo. Hồ Chí Minh là những đặc trưng
giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với tư tưởng, đạo đức của Người;
thể hiện một nhân cách lớn, trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng, nhân văn. Đó là
phong cách của một vĩ nhân, một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, một nhà văn hóa lớn,
được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động của Người, tạo thành một chỉnh
thể nhất quán, có giá trị khoa học, đạo đức và thẩm mỹ. Bên cạnh đó, trong phong
cách Hồ Chí Minh còn ẩn chứa sự mộc mạc, chất phác của một người nông dân trên
đồng ruộng, sự miệt mài, ý chí phấn đấu của người công nhân, sự nhân hậu, bao
dung như ông Ké ở Việt Bắc, thân thương, gần gũi như người cha, người bác trong
gia đình. Phong cách Hồ Chí Minh hàm chứa cả những nét truyền thống và sự hiện
đại; phản ánh quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Điều đó đã tạo nên sức cảm hóa,
chinh phục những ai đã từng biết đến, nghe kể, tiếp xúc và làm việc cả lúc Người
còn sống hay đã đi xa về cõi vĩnh hằng. Một phong cách lớn đã làm xúc động nhiều
người, nhiều thế hệ trên nhiều quốc gia, dân tộc và là tấm gương cho con cháu bao
đời sau học tập, làm theo. Chính vì vậy với tư cách là một thế hệ trẻ của đất nước ,
mỗi chúng ta đều mang trên vai nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. chúng ta phải
học tập theo phong cách tinh thần độc lập, tự chủ của người góp phần xây dựng một
xã hội van minh tốt đẹp hơn, làm cho bản thân mình thêm hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
(1), (2) Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên): Phương pháp và phong cách Hồ
Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr. 153, 165
(3) Lê-nin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 4, tr. 232
(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t. 1, tr. 510
(5) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 3, tr. 117
(6) Xem: Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
Giáo trình lịch sử đảng cộng sản Việt Nam.