TÌNH YÊU TRƯỚC HÔN NHÂN : SỐNG THỬ VÀ NHỮNG KHÍA CẠNH ĐA DẠNG- Trường Đại Học Văn Lang

Việc sống thử trước hôn nhân là một chủ đề đang thu hút sự quan tâm lớn trong xã hộihiện đại. Việc này đề cập đến việc thử nghiệm một mối quan hệ vợ chồng trước khi đưa ra quyết định cam kết lâu dài.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MÔN HỌC : TƯ DUY PHẢN BIỆN
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI : TÌNH YÊU TRƯỚC HÔN NHÂN : SỐNG THỬ VÀ NHỮNG KHÍA
CẠNH ĐA DẠNG
Giảng viên hướng dẫn : Lê Lương Hiếu
Lớp :231_71PHIL30023_11
Sinh viên thực hiện : Trần Huỳnh Như -2713201081542
Lê Trọng Phú-197QT28661
Nguyễn Thị Bích Dương-2273401150257
Huỳnh Đông Nhật -197QT28557
Nhóm 12
Thành Phố Hồ Chí Minh,Ngày 21 Tháng 11 năm 2023
lOMoARcPSD| 45473628
Table of Contents Lời
mở đầu
I.Giới thiệu vấn đề
II. Kh o sátả
III. Định nghĩa về sống thử IV. Lợi ích của sống thử trước hôn nhân
1. Các lợi ích của việc sống thử
2. Thảo luận về việc sống thử
V. Nhược điểm của sống trước hôn nhân
1. Sự phản đối và định kiến từ gia đình, xã hội
2. Phá vỡ viễn cảnh hôn nhân,sống thử không tốt như trong tưởng tượng
3. Trả giá quá lớn
VI.Tỷ lệ phá thai và tác động đến mối quan hệ
VII. Lời Khuyên
Lời Cảm Ơn
Lời mở đầu
Việc sống thử trước hôn nhân là một chủ đề đang thu hút sự quan tâm lớn trong xã hội
hiện đại. Việc này đề cập đến việc thử nghiệm một mối quan hệ vợ chồng trước khi đưa
ra quyết định cam kết lâu dài. Tuy có những lợi ích như cơ hội hiểu rõ hơn về đối tác,
lOMoARcPSD| 45473628
nhưng cũng có những ý kiến trái chiều về tác động của nó đối với sự ổn định và cam kết
trong hôn nhân. Sự phổ biến của việc sống thử trước hôn nhân và ảnh hưởng của nó đối
với hạnh phúc gia đình đang là điều được nhiều người quan tâm và nghiên cứu.
Khái niệm “ Sống Thử”
“Sống thử” là việc hai người khác giới chung sống như vợ chồng trước hôn nhân mà
không kết hôn.
Phân biệt sống thử và quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Về hình thức, sống thử nói về cuộc sống mà cả hai chung sống như vợ chồng . Còn quan
hệ tình dục trước hôn nhân thì có thể xảy ra với nhiều đối tượng.
Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốn được chia sẻ không chỉ
là nhu cầu sinh lý, mà cả tình cảm của cả hai người. Còn quan hệ tình dục trước hôn nhân
có thể chi xuất phát từ nhu cầu sinh lý.
Phân biệt sống thử và sống thật
Sống thử
Sống thật
Không có
sự chấp
nhận hai
bên gia
đình
Có sự
đồng ý
hai bên
gia đình
Không
được
pháp luật
xác nhận
là hợp
pháp
Có sự
xác nhận
của pháp
luật
Nhận diện sống thử trên bình diện:
Tính nhân sinh: Sống thử là một trong những hoạt động của con người
Tính lịch sử: Sống thử đã xuất hiện từ khá lâu ở các nước phương Tây nhưng ở Việt Nam
thì mới xuất hiện từ những năm 90 trở lại đây.
lOMoARcPSD| 45473628
Tính giá trị: Sống thử bù đắp tình cảm, làm mất đi cảm giác cô đơn, “góp gạo thổi cơm
chung” đem lại lợi ích về kinh tế, giảm các khoản “tình phí”, đáp ứng nhu cầu tình cảm
và tình dục.
Tính hệ thống: “Sống thử” gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân.
“Sống thử” còn được coi là “mốt”, hay còn là phong trào “sống thử”.
Phân loại sống thử
Phân loại theo chủ thể:
- Sinh viên: “sống thử” theo mốt, theo phong trào. - Công nhân: “sống thử” để
tiết kiệm chi phí.
-Công chức và những người thành đạt:”sống thử” vì nhu cầu tỉnh cảm.
Phân loại theo hình thức:
- Sống thử vì nhu cầu tình cảm
- Sống thử theo mốt, theo phong trào
- Sống thử vì lợi ích kinh tế
Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử.
Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay. Việc sống thử tồn tại khách quan,
nhưng nó lại có nguyên nhân từ quy luật tâm sinh lý chủ quan trong mỗi người. Có thể có
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. Có một số nguyên nhân cơ bản mà chính
các sinh viên đã từng sống thử đã chia sẻ.
Sống thử để “tiết kiệm”
Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thứ đều đưa ra.
Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống của sinh viên. Trong
khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang, giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng
tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia sẻ gáng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức
hợp lý. Một số cặp đôi có ý trí và có sự định hướng cho tương lai một cách rõ rệt. Họ có
sự nhận thức đúng đắn về việc sống thử. Đi học về, cả hai người cùng đói và mệt mỏi,
nhưng mỗi người một chân một tay cùng nấu bữa cơm sẽ trở nên nhanh hơn và vui vẻ
hơn để không cảm thấy mệt nhọc. Khi công việc đã xong xuôi là lúc họ dành thời gian
cho nhau để nuôi nấng cho tình cảm của họ, nhưng vẫn giữ được một khoảng cách để tạo
ra sự vui vẻ cho cả hai người. Thường thường những cặp đôi xác định được như vậy thì
sau khi sống thử sẽ tiến tới hôn nhân và có một cuộc sống hạnh phúc. Theo thống kê thì
trong số các đôi đã từng sống thử thì có khoảng 15% các đôi có thể tiến đến hôn nhân.
lOMoARcPSD| 45473628
Nhưng nhìn về thực tế, đó có phải là nguyên nhân căn bản để các cặp đôi dọn đến ở
chung với nhau? Hẳn là không đúng hoàn toàn. Vì thay bằng lựa chọn sống với người
mình yêu, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tìm những người bạn cùng giới của mình để
chia sẻ gánh nặng đó. Những đôi uyên ương trẻ khi mới yêu thường cần rất nhiều thời
gian ở bên nhau. Họ ở bên nhau cả ngày mà vẫn cảm thấy chưa đủ. Bởi vậy mà cái
nguyên nhân sống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đôi đưa ra, nhưng thực chất đó
lại không phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau. Vậy tại sao hầu hết các đôi lại đều
đưa ra lý do này là chính? Một phần họ vẫn còn e ngại sự xăm soi của người đời, nói lí do
đó có vẻ như sẽ được những người nhìn vào và thông cảm cho họ. Thế nhưng họ đã quá
quen với cái cảnh này của các sinh viên, có lẽ không mấy ai còn thấy lí do này là chính
đáng. Một phần các bạn đưa ra lí do sống thử để tiết kiệm cũng để tự miễn hoặc chính
mình, để không tự hỏi xem sống như vậy có đúng với chuẩn mực đạo đức của nước ta
hay không.
Như vậy, nếu biết tận dụng đúng mặt tích cực của lý do “ sống thử để tiết kiệm” thì đây
sẽ là một cơ hội để cho tất cả những sinh viên có thể bớt đi gánh nặng về kinh tế cho
chính họ và cho cả gia đình cũng như xã hội.
Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau.
Trong muôn vàn những lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây
là lí do quan trọng nhất và thực tế nhất. Khi mới yêu nhau, hầu hết mỗi người đều cảm
thấy hạnh phúc khi được ở bên người mình yêu, họ gần nhau ban ngày thôi chưa đủ, vì
vậy mà đã dọn về ở với nhau để được gần nhau cả về ban đêm mặc những ngăn cản của
bạn bè xung quanh, mặc sự soi xét của hàng xóm láng giềng... Do xa nhà, không trực tiếp
chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toàn quyết định trong việc chỉ tiêu, sinh
hoạt, chi phối thời gian...thế nên nhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm
thấy thiếu thốn tình cảm và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy đã vội vàng yêu và bắt
đầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sóc và chia sẻ trong
cuộc sống. Cũng có rất nhiều bộ phận các sinh viên muốn sống thử là để tự khẳng định
mình, khẳng định tình cảm của mình và coi đó như tiền đề để tiến tới hôn nhân.
Hầu hết các đôi khi yêu nhau đều cho rằng càng sống gần nhau họ sẽ càng hiểu nhau và
yêu nhau hơn. Cũng chính vì lí do này mà các đôi yêu nhau đã không ngại dọn về ở với
nhau.
Sống thử theo trào lưu
“Sống thử” gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân.
“Sống thử” còn được coi là “mốt”, hay còn là phong trào “sống thử”. Phân
lOMoARcPSD| 45473628
Tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó là kết quả
của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại, không cưỡng lại được.
Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chỉ vì chạy theo trào lưu của các sinh viên như hiện
nay là một việc hết sức sai lầm trong suy nghĩ và thật đáng lo ngại. Chúng ta cần phải
nhận thức đúng đắn rằng việc sống thử chỉ mang lại hiệu quả tích cực khi chúng ta biết
cách khai thác nó một cách hợp lí.
Tình trạng hôn nhân và ly hôn hiện nay có sự đa dạng rõ rệt tùy theo vùng miền và văn
hóa khác nhau. Tuy nhiên, trong nhiều quốc gia, tỷ lệ ly hôn đã tăng lên trong vài thập kỷ
gần đây. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, mức tỷ lệ ly hôn trên thế giới dao động
từ khoảng 30% - 50%.
Thách thức trong hôn nhân có thể bao gồm sự không đồng ý trong quan điểm và giá trị,
áp lực công việc và tài chính, sự thiếu giao tiếp, cũng như thách thức về vai trò giới tính
và sự thay đổi xã hội. Ngoài ra, công nghệ cũng có thể tác động đến mối quan hệ vợ
chồng, với việc sử dụng mạng xã hội, điện thoại di động gây ra mâu thuẫn và xa cách
trong mối quan hệ.
Mặc dù có thách thức, nhưng nhiều người cũng tìm kiếm các phương pháp hỗ trợ như tư
vấn hôn nhân, teraphy hay các khóa huấn luyện để cải thiện mối quan hệ.
- Để tìm hiểu kĩ hơn về sống thử và hành trang cho những người có ý định sống thử
chúng ta hãy đến với những câu hỏi để làm rõ vấn đề và giải pháp cho xu hướng của giới
trẻ ngày nay:
1. Hiệu quả của việc sống thử trước hôn nhân:
Liệu việc này có thực sự giúp ngăn chặn tình trạng ly hôn hay không?
Việc sống thử trước hôn nhân không chắc chắn giúp ngăn chặn tình trạng ly hôn. Nó có
thể cung cấp cơ hội để hiểu rõ hơn về đối tác, nhưng không phản ánh đầy đủ mọi khía
cạnh của một mối quan hệ hôn nhân lâu dài, không giảm đi khả năng ly hôn trong tương
lai.
2. Ảnh hưởng của việc sống thử đến hạnh phúc sau này: Có phải việc sống thử trước
hôn nhân là yếu tố quan trọng đối với việc đảm bảo hạnh phúc và ổn định sau này?
Việc sống thử trước hôn nhân không phải lúc nào cũng là yếu tố quyết định đối với hạnh
phúc và ổn định trong mối quan hệ hôn nhân sau này. Đôi khi, nó có thể giúp nhưng
không đảm bảo hoàn toàn sự hạnh phúc và ổn định.
lOMoARcPSD| 45473628
3. Sự chuẩn bị trước hôn nhân: Việc sống thử có giúp người tham gia hiểu rõ hơn về
đối tác và chuẩn bị tốt hơn cho mối quan hệ hôn nhân sau này không?
Theo em nghĩ là có, việc sống thử trước hôn nhân có thể giúp người tham gia hiểu rõ hơn
về đối tác và chuẩn bị tốt hơn cho mối quan hệ hôn nhân sau này trong một số trường
hợp. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng đảm bảo được điều này.
4. Yếu tố văn hóa và xã hội:
Sự chấp nhận và nhìn nhận của xã hội và văn hóa đối với việc sống thử trước hôn nhân
có ảnh hưởng gì đến quyết định của mỗi người?
Sự chấp nhận và nhìn nhận của xã hội và văn hóa đối với việc sống thử trước hôn nhân có
thể ảnh hưởng đến quyết định của mỗi người. Sự áp lực từ xã hội và quan điểm văn hóa
có thể ảnh hưởng đến việc người ta lựa chọn phương thức chuẩn bị cho hôn nhân của
mình.
5. Tầm quan trọng của cam kết:
Liệu việc sống thử có làm giảm đi giá trị của cam kết trong một mối quan hệ hay không?
Việc sống thử trước hôn nhân có thể làm mất đi một phần giá trị của cam kết trong mối
quan hệ. Sự sẵn có để chấp nhận việc chia tay hoặc kết thúc một mối quan hệ có thể được
coi là một dấu hiệu cho thấy việc cam kết không cố định hoặc mạnh mẽ như khi không có
quá trình sống thử. Tuy nhiên, điều này không áp dụng cho tất cả mọi người và mỗi mối
quan hệ là một trường hợp riêng biệt.
6. Cách tiếp cận cá nhân:
Có những phương pháp hoặc cách tiếp cận nào khác để đảm bảo hạnh phúc trong hôn
nhân mà không cần phải sống thử trước?
Để đảm bảo hạnh phúc trong hôn nhân mà không cần sống thử trước, có thể thực hiện các
phương pháp sau:
1. Giao tiếp chân thành: Hiểu và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ một cách trung thực với đối
tác.
2. Tôn trọng và hỗ trợ: Luôn tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi tình huống.
3. Xây dựng lòng tin: Xây dựng một môi trường tin cậy và lòng tin lẫn nhau.
4. Học hỏi và thấu hiểu:
Luôn cố gắng hiểu rõ hơn về đối tác và học từ kinh nghiệm sống hàng ngày.
5. Cam kết và làm việc chung:
Đặt cam kết và làm việc cùng nhau để giữ gìn và cải thiện mối quan hệ.
IV. Lợi ích của sống thử trước hôn nhân
1 Các lợi ích của việc sống thử
lOMoARcPSD| 45473628
Sống thử trước hôn nhân, tức việc sống chung mối quan hệ tình cảm giữa hai người
trước khi kết hôn, đã trở thành một xu hướng phổ biến trong xã hội hiện đại và đây là một
số lợi ích của việc sống thử trước hôn nhân dựa trên số liệu thống kê và nghiên cứu:
Hiểu rõ hơn về đối tác: Sống thử trước hôn nhân cho phép hai người cơ hội tiếp
xúc hiểu n về nhau trong một môi trường sống thực tế. Qua việc chia sẻ
cuộc sống hàng ngày, những thử thách khó khăn, họ thể nhìn thấy các khía
cạnh của đối tác trước đây thể đã không biết. Điều này giúp tạo ra một sự
thấu hiểu sâu sắc hơn và giảm thiểu khả năng gặp phải những bất ngờ không mong
đợi sau khi kết hôn.
Đánh giá khả năng hòa hợp: Sống thử trước hôn nhân cung cấp cho các cặp đôi cơ
hội để đánh giá khả năng hòa hợp phù hợp của họ. Khi sống chung, họ có thể xác
định xem họ thể ng nhau giải quyết xung đột tương thích trong các vấn đề
hàng ngày hay không. Việc này giúp giảm thiểu rủi ro việc kết hôn với một người
mà bạn không hòa hợp hoặc không tương thích với mình.
Kiểm tra sự tương thích tình dục: Một khía cạnh quan trọng của mối quan hệ hôn
nhân ơng thích tình dục. Sống thử trước hôn nhân cho phép c cặp đôi xác
định xem họ sự hòa hợp tình dục hay không. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tương
thích tình dục một yếu tố quan trọng để duy trì một mối quan hệ hạnh phúc
bền vững.
Giảm khả năng ly hôn: Nghiên cứu đã cho thấy rằng việc sống thử trước hôn nhân
có thể giảm khả năng ly hôn sau khi kết hôn.
Tăng cường sự tự tin: Sống thử trước hôn nhân có thể giúp tăng cường sự tự tin của
các cặp đôi trong việc lựa chọn đối tác và quyết định kết hôn. Khi họ có cơ hội trải
nghiệm một môi trường sống chung và y dựng một mối quan hệ nh cảm, họ
thể cảm thấy tự tin hơn về sự lựa chọn của mình khả năng xây dựng một mối
quan hệ hôn nhân hạnh phúc.
Tuy việc sống thử trước hôn nhân thể mang lại một số lợi ích, nhưng cũng cần lưu ý
rằng không có một quy luật tuyệt đối nào trong tình yêu và hôn nhân. Mỗi cặp đôi có cách
tiếp cận giá trị riêng, quyết định sống thử trước hôn nhân hay không một quyết
định cá nhân.
Một số thông tin chung về số liệu thống kê liên quan đến sống thử trước hôn nhân và ly
hôn:
Sống thử trước hôn nhân: Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Dân số
và Phát triển của Mỹ, khoảng 65-70% các cặp đôi ở Hoa Kỳ đã sống thử trước khi
kết hôn vào những năm 2010. Tỷ lệ này đã tăng đáng kể so với các thập kỷ trước.
Tỷ lệ ly hôn: Tỷ lly hôn thể biến đổi theo địa điểm thời gian. Theo dữ liệu
của Tổ chức thống hội quốc tế, tỷ lệ ly hôn trung bình các ớc phát triển
lOMoARcPSD| 45473628
vào cuối những năm 2000 dao động từ 30-50% cho mỗi 1.000 hôn nhân. Tại một số
quốc gia, như Bỉ, Đan Mạch Phần Lan, tỷ lệ ly hôn xu hướng thấp hơn một
chút, trong khi ở các quốc gia như Mỹ và Vương quốc Anh, tỷ lệ ly hôn cao hơn.
Ảnh hưởng của sống thử trước hôn nhân đến ly hôn: sự tranh cãi về mối liên
quan giữa sống thử trước hôn nhân và tỷ lệ ly hôn. Một số nghiên cứu cho thấy rằng
sống thử trước hôn nhân thể tăng nguy ly hôn sau này, trong khi các nghiên
cứu khác không tìm thấy mối tương quan này. Các yếu tố khác, chẳng hạn như tuổi
cưới, giáo dục, tài chính và sự ổn định tinh thần cũng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ
lệ ly hôn.
2.Thảo luận về việc sống thử
Việc sống thử trướcn nhân thể mang lại một số cơ hội quan trọng để hiểuhơn về
đối phương, giảm nguy ly hôn tạo hội cho một hôn nhân lâu dài hạnh phúc.
Dưới đây là một thảo luận chi tiết về từng điểm này:
Cơ hội hiểu rõ hơn về đối phương: Sống thử trước hôn nhân cho phép hai người có
thời gian sống chung chia sẻ cuộc sống ng ngày. Qua việc chung sống, họ
hội quan sát trải nghiệm các khía cạnh khác nhau của đối phương, bao gồm
thói quen, giá trị, quan điểm và phong cách sống. Điều này giúp tạo ra một sự thấu
hiểu sâu sắc hơn về nhau, giúp xây dựng một sở vững chắc cho mối quan hệ. Khi
hiểu hơn về đối phương, cặp đôi khả năng tương thích tốt hơn giảm thiểu
khả năng gặp phải những bất ngờ không mong đợi sau khi kết hôn.
Giảm nguy cơ ly hôn: Một số nghiên cứu cho thấy rằng sống thử trước hôn nhân
thể giảm nguy cơ ly hôn sau này. Việc sống chung trước khi kết hôn cung cấp cho
các cặp đôi một cái nhìn ràng hơn về mối quan hệ khả năng a hợp của họ.
Họ có thể xác định xem mình thể cùng nhau giải quyết xung đột vượt qua khó
khăn trong cuộc sống hàng ngày hay không. Việc này giúp giảm thiểu sự bất ngờ
xung đột sau khi kết hôn, tạo điều kiện cho một mối quan hệ ổn định và kéo dài.
Tạo hội cho hôn nhân lâu dài hạnh phúc: Sống thử trước hôn nhân cung cấp
cơ hội để xây dựng một sở vững chắc cho một mối quan hệ hôn nhân lâu dài
hạnh phúc. Khi sống chung, hai người có thể trải qua những thử thách và khó khăn
trong cuộc sống thực tế. Điều này giúp họ kiểm tra sự tương thích, khả năng thích
ứng và khả năng làm việc cùng nhau. Nếu cặp đôi vượt qua được các thử thách này
duy trì một mối quan hệ mạnh mẽ trong quá trình sống thử, khả năng họ sẽ xây
dựng được một hôn nhân lâu dài và hạnh phúc sẽ cao hơn.
Tuy việc sống thử trước hôn nhân thể mang lại những lợi ích này, không phải cặp đôi
nào cũng sẽ trải qua quy trình này không phải lúc nào cũng đảm bảo một kết quả tích
cực. Mỗi mối quan hệ là độc đáo và phụ thuộc vào sự tương thích, sự cống hiến và s hòa
hợp của các bên. Việc sống thử trước hôn nhân cần được xem một phương pháp hỗ trợ
để tăng hội hiểu xác định sự phù hợp của một cặp đôi, nhưng không phải yếu
lOMoARcPSD| 45473628
tố duy nhất để đảm bảo một hôn nhân lâu dài và hạnh phúc. Quan trọng nhất là các cặp đôi
phải trung thực, tôn trọng và tạo dựng một môi trường giao tiếp và hiểu biết chung để xây
dựng một quan hệ mạnh mẽ và bền vững.
V. Nhược điểm của sống thử trước hôn nhân :
1/Sự phản đối và định kiến từ gia đình, xã hội :
Bị mang tiếng, danh dự gia đình, gia tộc bị hủy hoại. bố mẹ không dám nhìn hàng xóm,
uất ức, tủi nhục.
Phân tích :
- Dù bạn có là một cô con gái ngoan, học giỏi, hiếu thảo thì khi bạn quyết định sống thử
với người yêu ở độ tuổi còn trẻ, bạn bè và những người xung quanh, thậm chí là gia đình
cũng có cái nhìn tiêu cực về bạn. Họ sẽ đánh giá thấp về bạn, và nếu bạn rơi vào những
trường hợp trên, bạn sẽ mất cả tình yêu lẫn tình bạn.
2/Phá vỡ viễn cảnh hôn nhân,sống thử không tốt như trong tưởng tượng:
Phân tích :
-Như những gì đã nói ở trên, trong quá trình sống thử, vì các bạn ý thức nó không phải
hôn nhân nên đôi khi không có sự chịu đựng và chín chắn trong suy nghĩ lẫn hành động.
Bất đồng hay cãi vã xảy ra thường xuyên không những làm rạn nứt mối quan hệ, tổn
thương cho cả hai mà còn nhanh chóng chán chường, kết thúc cuộc sống hiện tại. -“Sống
thử” rất bấp bênh, thiếu một mục đích cụ thể, do vậy khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng
ra có thể giải quyết được, thì hai người lại dễ buông xuôi và tan vỡ. Tâm lý “không hợp
thì bỏ” khiến nhiều bạn trẻ thiếu trách nhiệm với bản thân, người yêu và tình yêu của
lOMoARcPSD| 45473628
mình, “cả thèm chóng chán” và mối quan hệ trở nên nhạt dần. Cuộc sống vợ chồng sẽ trở
nên nhàm chán nhanh chóng nếu cả hai không nhận thấy trách nhiệm phải vun đắp cho
mối quan hệ thì tất yếu là không vững bền. dụ :
Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu của đại học Columbia cho biết chỉ có 14% các cặp đi đến hôn
nhân chính thức sau sống thử. Số 14% này cũng thường bất hòa, không có hạnh phúc.
TờPsychology Today công bố kết quả nghiên cứu của nhà xã hội học Neil Bennett, đại
học Yale cho biết những đôi kết hôn sau thời gian sống thử có tỷ lệ ly dị trong 5 năm đầu
cao hơn 80% so với những đôi kết hôn mà trước đó không sống thử. Quá trình chung
sống cũng ít hạnh phúc hơn, bởi họ thường phàn nàn về người bạn đời thay đổi quá nhiều
từ khi chuyển sang "sống thật". Những phụ nữ đã sống thử trung bình chỉ 3,3 năm sau khi
kết hôn đã có ngoại tình với người khác. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Tâm lý học
gia đình (Anh) cho thấy tỷ lệ ly hôn ở các cặp vợ chồng từng sống thử là 19%, so với
10% ở các cặp không sống thử trước khi kết hôn.
- Một khảo sát khác với hơn 1.000 người đã kết hôn ở Mỹ, hỏi về sự thoả mãn, sự
hy sinhvì người khác, mức độ quan hệ tình dục và một số yếu tố khác. Sau nghiên cứu,
các nhà khoa học đưa ra kết luận những người sống thử thường có kết cục hôn nhân
không bền vững. 2/3 số người nói rằng họ cũng đã từng bàn về đám cưới, nhưng sau đó
lại để mặc kệ chuyện gì xảy đến thì đến. Chỉ có 1/3 nói họ nghĩ chắc chắn sẽ tiến đến hôn
nhân nên muốn sống thử trước
- Theo thống kê tại Việt Nam thì sống thử trước hôn nhân, đặc biệt là ở sinh viên, có
trên 90% các cặp đôi tan vỡ, bởi họ chưa có khả năng tự quyết định cuộc sống của mình,
chưa có công ăn việc làm ổn định. Khảo sát năm 2006 cho thấy, 56% sinh viên cho biết
hiện đang có người yêu, nhưng chỉ có 26% trong số họ cho biết mức độ yêu là nghiêm
túc để có thể dẫn đến hôn nhân, do vậy khi gặp vấn đề trở ngại thì khả năng tan vỡ mối
tình là rất cao.
- Số liệu của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Ánh Sáng cho biết, chỉ 10-15%
các cặp sống thử đi đến hôn nhân, và cuộc hôn nhân cũng thật mong manh. Bởi khi sống
thử, các bạn trẻ đã cống hiến cho nhau hết, chẳng còn khoảng cách, chẳng giấu giếm điều
gì, nên sự mặn nồng trong đời sống vợ chồng là không còn.
lOMoARcPSD| 45473628
3. Trả giá quá lớn :
Một khi “trao thân gửi phận” cho nhau nhưng không thành vợ thành chồng, cũng để lại
nhiều vết thương lòng và tâm lý trong tương lai. Nhiều phụ nữ lỡ “trải nghiệm” trong quá
khứ, thì tương lai phải đối diện câu trả lời về trinh tiết với người bạn đời hay khi yên bề
gia thất, người cũ quấy rối, tống tiền; hoặc mặc cảm tự ty với gia đình...
Phân tích :
Một phút vui chơi bên người mình yêu, bên tình nhân tưởng như đang ở thiên đường;
những tháng ngày vắn vỏi bên nhau tưởng giúp con người thoải mái về tinh thần và thể
xác, hay đáp ứng cách trọn vẹn khao khát sống cho nhau. Nhưng hậu quả của nó mang lại
rất lớn mà người trong cuộc thường không lường hết được. Đó là việc gia đình sau này
lục đục, bất hòa… gây hoang mang tinh thần cho những người thân trong gia đình.
Bên cạnh nỗi đau về tinh thần còn có nỗi đau về thể xác, hậu quả của người trong cuộc
khó tiên liệu trong hiện tại, vì câu trả lời chỉ có trong tương lai. Có lẽ chỉ với những
người đang và sẽ làm mẹ mới hiểu nỗi đau không thể sinh con mà hậu quả của những lần
phá thai để lại; hiện tại họ không có lựa chọn nào khác hơn là phá bỏ cái thai, nhẫn tâm
lOMoARcPSD| 45473628
trở nên “thú dữ” với chính mầm sống đang từng ngày lớn lên trong bụng. Đó là giải pháp
cuối cùng và tất yếu của cuộc ngoại tình, hôn nhân ngoài giá thú, hay “sống thử”, vội
vàng “cho” để chứng minh tình yêu của cô gái, hay của những cuộc ăn chơi thác loạn
Một khi cuộc sống chung không xây dựng trên nền tảng vững chắc của gia đình, thì tất
yếu sẽ dễ dàng đi đến chỗ rạn nứt và đổ vỡ với những lý do rất đời thường như: ghen
tuông, không còn yêu nhau, hay không có trách nhiệm… Và đó cũng là nguyên nhân xảy
ra những cuộc ẩu đả, bạo hành giữa vợ chồng với nhau… trước khi chia tay. Phần lớn
người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi
VI.Tỷ lệ phá thai và tác động đối với mối quan hệ
Tỉ lệ nao phá thai: Theo Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai ở Việt
Nam đang dẫn đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 5 thế giới. Đáng chú ý hơn là vị
thành niên, thanh niên chiếm 22% số vụ nạo phá thai và đang có xu hướng tăng. Thống
kê của Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy, trong hơn 5.000 ca nạo phá thai mỗi năm
có tới 30% thai phụ dưới 24 tuổi. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, số phụ nữ dưới 20 tuổi
nạo phá thai chiếm khoảng 18%.
Ví dụ :
-Giáo sư xã hội học, bà Linda Waite, sau nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy đã cho biết:
Những cặp chung sống gần như vợ chồng đã trải qua kinh nghiệm đau khổ như bị ngược
đãi hay phản bội nhau mà hoàn toàn không nhận được sự trợ giúp nào từ gia đình đôi
bên. Bà cho biết tiếp, 16% phụ nữ sống chung với bạn trai hay bị đánh đập vào những lần
cãi vã, trong lúc chỉ có 5% phụ nữ bị đánh đập khi chung sống với chồng của họ.
-Những cặp khác, có con chung, không giáo dục nổi con họ vì họ không cảm nhận được
ràng buộc thiêng liêng của vợ chồng thực thụ. Đặc biệt, người cha rất vô trách nhiệm, và
sống bê tha, không chu cấp cho con mình, mà tự cho mình chỉ là "bạn trai" của mẹ đứa
bé, và vô hình chung, người đàn ông đó đã chuyển trách nhiệm nuôi và dạy đứa nhỏ cho
bà mẹ. Hơn nữa, bà còn cho biết, đời sống sinh lý của những người không phải là vợ
chồng cũng không điều hòa như đời sống vợ chồng.
lOMoARcPSD| 45473628
VII. Lời Khuyên
Lối sống thử trước hôn nhân có thể là một quyết định sáng suốt và hữu ích đối với nhiều
người, nhưng nó nên được thực hiện với sự cân nhắc và chuẩn bị cẩn thận. Dưới đây là
một số lời khuyên dành cho những người đang cân nhắc việc sống thử:
lOMoARcPSD| 45473628
Tự xác định rõ mục đích của việc sống thử. Bạn sống thử để tìm hiểu đối phương, để
chuẩn bị cho hôn nhân hay vì những lý do khác? Việc xác định rõ mục đích sẽ giúp bạn
đưa ra quyết định đúng đắn và tránh được những sai lầm không đáng có.
Tìm hiểu kỹ về đối phương. Hãy dành thời gian để tìm hiểu về đối phương, về tính cách,
sở thích, quan điểm sống,... của họ. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về đối
phương và xem liệu họ có phù hợp với bạn hay không.
Nói chuyện với gia đình và bạn bè. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè về quyết định của
bạn. Họ có thể cho bạn những lời khuyên và hỗ trợ cần thiết.
Sẵn sàng đối mặt với những rủi ro. Lối sống thử có thể mang lại nhiều rủi ro, chẳng hạn
như mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, lây nhiễm các bệnh xã hội,... Hãy cân nhắc kỹ
những rủi ro này trước khi đưa ra quyết định.
Kết luận
Lối sống thử trước hôn nhân không phải là một lựa chọn đúng hay sai, mà là một lựa
chọn cá nhân. Mỗi người cần cân nhắc kỹ lưỡng những lợi ích và rủi ro trước khi đưa ra
quyết định. Nếu bạn quyết định sống thử, hãy thực hiện nó một cách có trách nhiệm và
chuẩn bị kỹ lưỡng.
Dưới đây là một số gợi ý cụ thể về cách chuẩn bị cho lối sống thử:
Tìm hiểu về các biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả.
Chuẩn bị sẵn sàng về mặt tài chính và tinh thần để đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra.
Tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đình.
Hy vọng những lời khuyên và kết luận trên sẽ giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn về lối
sống thử trước hôn nhân.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
MÔN HỌC : TƯ DUY PHẢN BIỆN
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
ĐỀ TÀI : TÌNH YÊU TRƯỚC HÔN NHÂN : SỐNG THỬ VÀ NHỮNG KHÍA CẠNH ĐA DẠNG
Giảng viên hướng dẫn : Lê Lương Hiếu Lớp :231_71PHIL30023_11
Sinh viên thực hiện : Trần Huỳnh Như -2713201081542 Lê Trọng Phú-197QT28661
Nguyễn Thị Bích Dương-2273401150257
Huỳnh Đông Nhật -197QT28557 Nhóm 12
Thành Phố Hồ Chí Minh,Ngày 21 Tháng 11 năm 2023 lOMoAR cPSD| 45473628 Table of Contents Lời mở đầu
I.Giới thiệu vấn đề II. Kh o sátả
III. Định nghĩa về sống thử IV. Lợi ích của sống thử trước hôn nhân
1. Các lợi ích của việc sống thử
2. Thảo luận về việc sống thử
V. Nhược điểm của sống trước hôn nhân
1. Sự phản đối và định kiến từ gia đình, xã hội
2. Phá vỡ viễn cảnh hôn nhân,sống thử không tốt như trong tưởng tượng
3. Trả giá quá lớn
VI.Tỷ lệ phá thai và tác động đến mối quan hệ VII. Lời Khuyên
Lời Cảm Ơn Lời mở đầu
Việc sống thử trước hôn nhân là một chủ đề đang thu hút sự quan tâm lớn trong xã hội
hiện đại. Việc này đề cập đến việc thử nghiệm một mối quan hệ vợ chồng trước khi đưa
ra quyết định cam kết lâu dài. Tuy có những lợi ích như cơ hội hiểu rõ hơn về đối tác, lOMoAR cPSD| 45473628
nhưng cũng có những ý kiến trái chiều về tác động của nó đối với sự ổn định và cam kết
trong hôn nhân. Sự phổ biến của việc sống thử trước hôn nhân và ảnh hưởng của nó đối
với hạnh phúc gia đình đang là điều được nhiều người quan tâm và nghiên cứu.
Khái niệm “ Sống Thử”
“Sống thử” là việc hai người khác giới chung sống như vợ chồng trước hôn nhân mà không kết hôn.
Phân biệt sống thử và quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Về hình thức, sống thử nói về cuộc sống mà cả hai chung sống như vợ chồng . Còn quan
hệ tình dục trước hôn nhân thì có thể xảy ra với nhiều đối tượng.
Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốn được chia sẻ không chỉ
là nhu cầu sinh lý, mà cả tình cảm của cả hai người. Còn quan hệ tình dục trước hôn nhân
có thể chi xuất phát từ nhu cầu sinh lý.
Phân biệt sống thử và sống thật Sống thử Sống thật Không có Có sự sự chấp đồng ý nhận hai hai bên bên gia gia đình đình Không Có sự được xác nhận pháp luật của pháp xác nhận luật là hợp pháp
Nhận diện sống thử trên bình diện:
Tính nhân sinh: Sống thử là một trong những hoạt động của con người
Tính lịch sử: Sống thử đã xuất hiện từ khá lâu ở các nước phương Tây nhưng ở Việt Nam
thì mới xuất hiện từ những năm 90 trở lại đây. lOMoAR cPSD| 45473628
Tính giá trị: Sống thử bù đắp tình cảm, làm mất đi cảm giác cô đơn, “góp gạo thổi cơm
chung” đem lại lợi ích về kinh tế, giảm các khoản “tình phí”, đáp ứng nhu cầu tình cảm và tình dục.
Tính hệ thống: “Sống thử” gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân.
“Sống thử” còn được coi là “mốt”, hay còn là phong trào “sống thử”.
Phân loại sống thử
Phân loại theo chủ thể:
- Sinh viên: “sống thử” theo mốt, theo phong trào. -
Công nhân: “sống thử” để tiết kiệm chi phí.
-Công chức và những người thành đạt:”sống thử” vì nhu cầu tỉnh cảm.
Phân loại theo hình thức:
- Sống thử vì nhu cầu tình cảm
- Sống thử theo mốt, theo phong trào
- Sống thử vì lợi ích kinh tế
Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử.
Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay. Việc sống thử tồn tại khách quan,
nhưng nó lại có nguyên nhân từ quy luật tâm sinh lý chủ quan trong mỗi người. Có thể có
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sống thử. Có một số nguyên nhân cơ bản mà chính
các sinh viên đã từng sống thử đã chia sẻ.
Sống thử để “tiết kiệm”
Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thứ đều đưa ra.
Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống của sinh viên. Trong
khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang, giá nhà, giá điện, giá các mặt hàng
tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia sẻ gáng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức
hợp lý. Một số cặp đôi có ý trí và có sự định hướng cho tương lai một cách rõ rệt. Họ có
sự nhận thức đúng đắn về việc sống thử. Đi học về, cả hai người cùng đói và mệt mỏi,
nhưng mỗi người một chân một tay cùng nấu bữa cơm sẽ trở nên nhanh hơn và vui vẻ
hơn để không cảm thấy mệt nhọc. Khi công việc đã xong xuôi là lúc họ dành thời gian
cho nhau để nuôi nấng cho tình cảm của họ, nhưng vẫn giữ được một khoảng cách để tạo
ra sự vui vẻ cho cả hai người. Thường thường những cặp đôi xác định được như vậy thì
sau khi sống thử sẽ tiến tới hôn nhân và có một cuộc sống hạnh phúc. Theo thống kê thì
trong số các đôi đã từng sống thử thì có khoảng 15% các đôi có thể tiến đến hôn nhân. lOMoAR cPSD| 45473628
Nhưng nhìn về thực tế, đó có phải là nguyên nhân căn bản để các cặp đôi dọn đến ở
chung với nhau? Hẳn là không đúng hoàn toàn. Vì thay bằng lựa chọn sống với người
mình yêu, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tìm những người bạn cùng giới của mình để
chia sẻ gánh nặng đó. Những đôi uyên ương trẻ khi mới yêu thường cần rất nhiều thời
gian ở bên nhau. Họ ở bên nhau cả ngày mà vẫn cảm thấy chưa đủ. Bởi vậy mà cái
nguyên nhân sống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đôi đưa ra, nhưng thực chất đó
lại không phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau. Vậy tại sao hầu hết các đôi lại đều
đưa ra lý do này là chính? Một phần họ vẫn còn e ngại sự xăm soi của người đời, nói lí do
đó có vẻ như sẽ được những người nhìn vào và thông cảm cho họ. Thế nhưng họ đã quá
quen với cái cảnh này của các sinh viên, có lẽ không mấy ai còn thấy lí do này là chính
đáng. Một phần các bạn đưa ra lí do sống thử để tiết kiệm cũng để tự miễn hoặc chính
mình, để không tự hỏi xem sống như vậy có đúng với chuẩn mực đạo đức của nước ta hay không.
Như vậy, nếu biết tận dụng đúng mặt tích cực của lý do “ sống thử để tiết kiệm” thì đây
sẽ là một cơ hội để cho tất cả những sinh viên có thể bớt đi gánh nặng về kinh tế cho
chính họ và cho cả gia đình cũng như xã hội.
Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau.
Trong muôn vàn những lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây
là lí do quan trọng nhất và thực tế nhất. Khi mới yêu nhau, hầu hết mỗi người đều cảm
thấy hạnh phúc khi được ở bên người mình yêu, họ gần nhau ban ngày thôi chưa đủ, vì
vậy mà đã dọn về ở với nhau để được gần nhau cả về ban đêm mặc những ngăn cản của
bạn bè xung quanh, mặc sự soi xét của hàng xóm láng giềng... Do xa nhà, không trực tiếp
chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toàn quyết định trong việc chỉ tiêu, sinh
hoạt, chi phối thời gian...thế nên nhiều sinh viên đã không làm chủ được bản thân, cảm
thấy thiếu thốn tình cảm và cần được quan tâm chăm sóc. Vì vậy đã vội vàng yêu và bắt
đầu cuộc sống sinh viên bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sóc và chia sẻ trong
cuộc sống. Cũng có rất nhiều bộ phận các sinh viên muốn sống thử là để tự khẳng định
mình, khẳng định tình cảm của mình và coi đó như tiền đề để tiến tới hôn nhân.
Hầu hết các đôi khi yêu nhau đều cho rằng càng sống gần nhau họ sẽ càng hiểu nhau và
yêu nhau hơn. Cũng chính vì lí do này mà các đôi yêu nhau đã không ngại dọn về ở với nhau.
Sống thử theo trào lưu
“Sống thử” gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân.
“Sống thử” còn được coi là “mốt”, hay còn là phong trào “sống thử”. Phân lOMoAR cPSD| 45473628
Tích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó là kết quả
của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại, không cưỡng lại được.
Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chỉ vì chạy theo trào lưu của các sinh viên như hiện
nay là một việc hết sức sai lầm trong suy nghĩ và thật đáng lo ngại. Chúng ta cần phải
nhận thức đúng đắn rằng việc sống thử chỉ mang lại hiệu quả tích cực khi chúng ta biết
cách khai thác nó một cách hợp lí.
Tình trạng hôn nhân và ly hôn hiện nay có sự đa dạng rõ rệt tùy theo vùng miền và văn
hóa khác nhau. Tuy nhiên, trong nhiều quốc gia, tỷ lệ ly hôn đã tăng lên trong vài thập kỷ
gần đây. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, mức tỷ lệ ly hôn trên thế giới dao động từ khoảng 30% - 50%.
Thách thức trong hôn nhân có thể bao gồm sự không đồng ý trong quan điểm và giá trị,
áp lực công việc và tài chính, sự thiếu giao tiếp, cũng như thách thức về vai trò giới tính
và sự thay đổi xã hội. Ngoài ra, công nghệ cũng có thể tác động đến mối quan hệ vợ
chồng, với việc sử dụng mạng xã hội, điện thoại di động gây ra mâu thuẫn và xa cách trong mối quan hệ.
Mặc dù có thách thức, nhưng nhiều người cũng tìm kiếm các phương pháp hỗ trợ như tư
vấn hôn nhân, teraphy hay các khóa huấn luyện để cải thiện mối quan hệ.
- Để tìm hiểu kĩ hơn về sống thử và hành trang cho những người có ý định sống thử
chúng ta hãy đến với những câu hỏi để làm rõ vấn đề và giải pháp cho xu hướng của giới trẻ ngày nay:
1. Hiệu quả của việc sống thử trước hôn nhân:
Liệu việc này có thực sự giúp ngăn chặn tình trạng ly hôn hay không?
Việc sống thử trước hôn nhân không chắc chắn giúp ngăn chặn tình trạng ly hôn. Nó có
thể cung cấp cơ hội để hiểu rõ hơn về đối tác, nhưng không phản ánh đầy đủ mọi khía
cạnh của một mối quan hệ hôn nhân lâu dài, không giảm đi khả năng ly hôn trong tương lai.
2. Ảnh hưởng của việc sống thử đến hạnh phúc sau này: Có phải việc sống thử trước
hôn nhân là yếu tố quan trọng đối với việc đảm bảo hạnh phúc và ổn định sau này?
Việc sống thử trước hôn nhân không phải lúc nào cũng là yếu tố quyết định đối với hạnh
phúc và ổn định trong mối quan hệ hôn nhân sau này. Đôi khi, nó có thể giúp nhưng
không đảm bảo hoàn toàn sự hạnh phúc và ổn định. lOMoAR cPSD| 45473628
3. Sự chuẩn bị trước hôn nhân: Việc sống thử có giúp người tham gia hiểu rõ hơn về
đối tác và chuẩn bị tốt hơn cho mối quan hệ hôn nhân sau này không?
Theo em nghĩ là có, việc sống thử trước hôn nhân có thể giúp người tham gia hiểu rõ hơn
về đối tác và chuẩn bị tốt hơn cho mối quan hệ hôn nhân sau này trong một số trường
hợp. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng đảm bảo được điều này.
4. Yếu tố văn hóa và xã hội:
Sự chấp nhận và nhìn nhận của xã hội và văn hóa đối với việc sống thử trước hôn nhân
có ảnh hưởng gì đến quyết định của mỗi người?
Sự chấp nhận và nhìn nhận của xã hội và văn hóa đối với việc sống thử trước hôn nhân có
thể ảnh hưởng đến quyết định của mỗi người. Sự áp lực từ xã hội và quan điểm văn hóa
có thể ảnh hưởng đến việc người ta lựa chọn phương thức chuẩn bị cho hôn nhân của mình.
5. Tầm quan trọng của cam kết:
Liệu việc sống thử có làm giảm đi giá trị của cam kết trong một mối quan hệ hay không?
Việc sống thử trước hôn nhân có thể làm mất đi một phần giá trị của cam kết trong mối
quan hệ. Sự sẵn có để chấp nhận việc chia tay hoặc kết thúc một mối quan hệ có thể được
coi là một dấu hiệu cho thấy việc cam kết không cố định hoặc mạnh mẽ như khi không có
quá trình sống thử. Tuy nhiên, điều này không áp dụng cho tất cả mọi người và mỗi mối
quan hệ là một trường hợp riêng biệt.
6. Cách tiếp cận cá nhân:
Có những phương pháp hoặc cách tiếp cận nào khác để đảm bảo hạnh phúc trong hôn
nhân mà không cần phải sống thử trước?
Để đảm bảo hạnh phúc trong hôn nhân mà không cần sống thử trước, có thể thực hiện các phương pháp sau:
1. Giao tiếp chân thành: Hiểu và chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ một cách trung thực với đối tác.
2. Tôn trọng và hỗ trợ: Luôn tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi tình huống.
3. Xây dựng lòng tin: Xây dựng một môi trường tin cậy và lòng tin lẫn nhau.
4. Học hỏi và thấu hiểu:
Luôn cố gắng hiểu rõ hơn về đối tác và học từ kinh nghiệm sống hàng ngày.
5. Cam kết và làm việc chung:
Đặt cam kết và làm việc cùng nhau để giữ gìn và cải thiện mối quan hệ.
IV. Lợi ích của sống thử trước hôn nhân
1 Các lợi ích của việc sống thử lOMoAR cPSD| 45473628
Sống thử trước hôn nhân, tức là việc sống chung và có mối quan hệ tình cảm giữa hai người
trước khi kết hôn, đã trở thành một xu hướng phổ biến trong xã hội hiện đại và đây là một
số lợi ích của việc sống thử trước hôn nhân dựa trên số liệu thống kê và nghiên cứu:
• Hiểu rõ hơn về đối tác: Sống thử trước hôn nhân cho phép hai người có cơ hội tiếp
xúc và hiểu rõ hơn về nhau trong một môi trường sống thực tế. Qua việc chia sẻ
cuộc sống hàng ngày, những thử thách và khó khăn, họ có thể nhìn thấy các khía
cạnh của đối tác mà trước đây có thể đã không biết. Điều này giúp tạo ra một sự
thấu hiểu sâu sắc hơn và giảm thiểu khả năng gặp phải những bất ngờ không mong đợi sau khi kết hôn.
• Đánh giá khả năng hòa hợp: Sống thử trước hôn nhân cung cấp cho các cặp đôi cơ
hội để đánh giá khả năng hòa hợp và phù hợp của họ. Khi sống chung, họ có thể xác
định xem họ có thể cùng nhau giải quyết xung đột và tương thích trong các vấn đề
hàng ngày hay không. Việc này giúp giảm thiểu rủi ro việc kết hôn với một người
mà bạn không hòa hợp hoặc không tương thích với mình.
• Kiểm tra sự tương thích tình dục: Một khía cạnh quan trọng của mối quan hệ hôn
nhân là tương thích tình dục. Sống thử trước hôn nhân cho phép các cặp đôi xác
định xem họ có sự hòa hợp tình dục hay không. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tương
thích tình dục là một yếu tố quan trọng để duy trì một mối quan hệ hạnh phúc và bền vững.
• Giảm khả năng ly hôn: Nghiên cứu đã cho thấy rằng việc sống thử trước hôn nhân
có thể giảm khả năng ly hôn sau khi kết hôn.
• Tăng cường sự tự tin: Sống thử trước hôn nhân có thể giúp tăng cường sự tự tin của
các cặp đôi trong việc lựa chọn đối tác và quyết định kết hôn. Khi họ có cơ hội trải
nghiệm một môi trường sống chung và xây dựng một mối quan hệ tình cảm, họ có
thể cảm thấy tự tin hơn về sự lựa chọn của mình và khả năng xây dựng một mối
quan hệ hôn nhân hạnh phúc.
Tuy việc sống thử trước hôn nhân có thể mang lại một số lợi ích, nhưng cũng cần lưu ý
rằng không có một quy luật tuyệt đối nào trong tình yêu và hôn nhân. Mỗi cặp đôi có cách
tiếp cận và giá trị riêng, và quyết định sống thử trước hôn nhân hay không là một quyết định cá nhân.
Một số thông tin chung về số liệu thống kê liên quan đến sống thử trước hôn nhân và ly hôn:
• Sống thử trước hôn nhân: Theo một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Dân số
và Phát triển của Mỹ, khoảng 65-70% các cặp đôi ở Hoa Kỳ đã sống thử trước khi
kết hôn vào những năm 2010. Tỷ lệ này đã tăng đáng kể so với các thập kỷ trước.
• Tỷ lệ ly hôn: Tỷ lệ ly hôn có thể biến đổi theo địa điểm và thời gian. Theo dữ liệu
của Tổ chức thống kê Xã hội quốc tế, tỷ lệ ly hôn trung bình ở các nước phát triển lOMoAR cPSD| 45473628
vào cuối những năm 2000 dao động từ 30-50% cho mỗi 1.000 hôn nhân. Tại một số
quốc gia, như Bỉ, Đan Mạch và Phần Lan, tỷ lệ ly hôn có xu hướng thấp hơn một
chút, trong khi ở các quốc gia như Mỹ và Vương quốc Anh, tỷ lệ ly hôn cao hơn.
• Ảnh hưởng của sống thử trước hôn nhân đến ly hôn: Có sự tranh cãi về mối liên
quan giữa sống thử trước hôn nhân và tỷ lệ ly hôn. Một số nghiên cứu cho thấy rằng
sống thử trước hôn nhân có thể tăng nguy cơ ly hôn sau này, trong khi các nghiên
cứu khác không tìm thấy mối tương quan này. Các yếu tố khác, chẳng hạn như tuổi
cưới, giáo dục, tài chính và sự ổn định tinh thần cũng có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ ly hôn.
2.Thảo luận về việc sống thử
Việc sống thử trước hôn nhân có thể mang lại một số cơ hội quan trọng để hiểu rõ hơn về
đối phương, giảm nguy cơ ly hôn và tạo cơ hội cho một hôn nhân lâu dài và hạnh phúc.
Dưới đây là một thảo luận chi tiết về từng điểm này:
Cơ hội hiểu rõ hơn về đối phương: Sống thử trước hôn nhân cho phép hai người có
thời gian sống chung và chia sẻ cuộc sống hàng ngày. Qua việc chung sống, họ có
cơ hội quan sát và trải nghiệm các khía cạnh khác nhau của đối phương, bao gồm
thói quen, giá trị, quan điểm và phong cách sống. Điều này giúp tạo ra một sự thấu
hiểu sâu sắc hơn về nhau, giúp xây dựng một cơ sở vững chắc cho mối quan hệ. Khi
hiểu rõ hơn về đối phương, cặp đôi có khả năng tương thích tốt hơn và giảm thiểu
khả năng gặp phải những bất ngờ không mong đợi sau khi kết hôn.
Giảm nguy cơ ly hôn: Một số nghiên cứu cho thấy rằng sống thử trước hôn nhân có
thể giảm nguy cơ ly hôn sau này. Việc sống chung trước khi kết hôn cung cấp cho
các cặp đôi một cái nhìn rõ ràng hơn về mối quan hệ và khả năng hòa hợp của họ.
Họ có thể xác định xem mình có thể cùng nhau giải quyết xung đột và vượt qua khó
khăn trong cuộc sống hàng ngày hay không. Việc này giúp giảm thiểu sự bất ngờ và
xung đột sau khi kết hôn, tạo điều kiện cho một mối quan hệ ổn định và kéo dài.
Tạo cơ hội cho hôn nhân lâu dài và hạnh phúc: Sống thử trước hôn nhân cung cấp
cơ hội để xây dựng một cơ sở vững chắc cho một mối quan hệ hôn nhân lâu dài và
hạnh phúc. Khi sống chung, hai người có thể trải qua những thử thách và khó khăn
trong cuộc sống thực tế. Điều này giúp họ kiểm tra sự tương thích, khả năng thích
ứng và khả năng làm việc cùng nhau. Nếu cặp đôi vượt qua được các thử thách này
và duy trì một mối quan hệ mạnh mẽ trong quá trình sống thử, khả năng họ sẽ xây
dựng được một hôn nhân lâu dài và hạnh phúc sẽ cao hơn.
Tuy việc sống thử trước hôn nhân có thể mang lại những lợi ích này, không phải cặp đôi
nào cũng sẽ trải qua quy trình này và không phải lúc nào cũng đảm bảo một kết quả tích
cực. Mỗi mối quan hệ là độc đáo và phụ thuộc vào sự tương thích, sự cống hiến và sự hòa
hợp của các bên. Việc sống thử trước hôn nhân cần được xem là một phương pháp hỗ trợ
để tăng cơ hội hiểu rõ và xác định sự phù hợp của một cặp đôi, nhưng không phải là yếu lOMoAR cPSD| 45473628
tố duy nhất để đảm bảo một hôn nhân lâu dài và hạnh phúc. Quan trọng nhất là các cặp đôi
phải trung thực, tôn trọng và tạo dựng một môi trường giao tiếp và hiểu biết chung để xây
dựng một quan hệ mạnh mẽ và bền vững.
V. Nhược điểm của sống thử trước hôn nhân :
1/Sự phản đối và định kiến từ gia đình, xã hội :
Bị mang tiếng, danh dự gia đình, gia tộc bị hủy hoại. bố mẹ không dám nhìn hàng xóm,
uất ức, tủi nhục. Phân tích :
- Dù bạn có là một cô con gái ngoan, học giỏi, hiếu thảo thì khi bạn quyết định sống thử
với người yêu ở độ tuổi còn trẻ, bạn bè và những người xung quanh, thậm chí là gia đình
cũng có cái nhìn tiêu cực về bạn. Họ sẽ đánh giá thấp về bạn, và nếu bạn rơi vào những
trường hợp trên, bạn sẽ mất cả tình yêu lẫn tình bạn.

2/Phá vỡ viễn cảnh hôn nhân,sống thử không tốt như trong tưởng tượng: Phân tích :
-Như những gì đã nói ở trên, trong quá trình sống thử, vì các bạn ý thức nó không phải
hôn nhân nên đôi khi không có sự chịu đựng và chín chắn trong suy nghĩ lẫn hành động.
Bất đồng hay cãi vã xảy ra thường xuyên không những làm rạn nứt mối quan hệ, tổn
thương cho cả hai mà còn nhanh chóng chán chường, kết thúc cuộc sống hiện tại. -“Sống
thử” rất bấp bênh, thiếu một mục đích cụ thể, do vậy khi gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng
ra có thể giải quyết được, thì hai người lại dễ buông xuôi và tan vỡ. Tâm lý “không hợp
thì bỏ” khiến nhiều bạn trẻ thiếu trách nhiệm với bản thân, người yêu và tình yêu của lOMoAR cPSD| 45473628
mình, “cả thèm chóng chán” và mối quan hệ trở nên nhạt dần. Cuộc sống vợ chồng sẽ trở
nên nhàm chán nhanh chóng nếu cả hai không nhận thấy trách nhiệm phải vun đắp cho
mối quan hệ thì tất yếu là không vững bền. Ví dụ :
Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu của đại học Columbia cho biết chỉ có 14% các cặp đi đến hôn
nhân chính thức sau sống thử. Số 14% này cũng thường bất hòa, không có hạnh phúc.
TờPsychology Today công bố kết quả nghiên cứu của nhà xã hội học Neil Bennett, đại
học Yale cho biết những đôi kết hôn sau thời gian sống thử có tỷ lệ ly dị trong 5 năm đầu
cao hơn 80% so với những đôi kết hôn mà trước đó không sống thử. Quá trình chung
sống cũng ít hạnh phúc hơn, bởi họ thường phàn nàn về người bạn đời thay đổi quá nhiều
từ khi chuyển sang "sống thật". Những phụ nữ đã sống thử trung bình chỉ 3,3 năm sau khi
kết hôn đã có ngoại tình với người khác. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Tâm lý học
gia đình (Anh) cho thấy tỷ lệ ly hôn ở các cặp vợ chồng từng sống thử là 19%, so với
10% ở các cặp không sống thử trước khi kết hôn. -
Một khảo sát khác với hơn 1.000 người đã kết hôn ở Mỹ, hỏi về sự thoả mãn, sự
hy sinhvì người khác, mức độ quan hệ tình dục và một số yếu tố khác. Sau nghiên cứu,
các nhà khoa học đưa ra kết luận những người sống thử thường có kết cục hôn nhân
không bền vững. 2/3 số người nói rằng họ cũng đã từng bàn về đám cưới, nhưng sau đó
lại để mặc kệ chuyện gì xảy đến thì đến. Chỉ có 1/3 nói họ nghĩ chắc chắn sẽ tiến đến hôn
nhân nên muốn sống thử trước -
Theo thống kê tại Việt Nam thì sống thử trước hôn nhân, đặc biệt là ở sinh viên, có
trên 90% các cặp đôi tan vỡ, bởi họ chưa có khả năng tự quyết định cuộc sống của mình,
chưa có công ăn việc làm ổn định. Khảo sát năm 2006 cho thấy, 56% sinh viên cho biết
hiện đang có người yêu, nhưng chỉ có 26% trong số họ cho biết mức độ yêu là nghiêm
túc để có thể dẫn đến hôn nhân, do vậy khi gặp vấn đề trở ngại thì khả năng tan vỡ mối tình là rất cao. -
Số liệu của Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Ánh Sáng cho biết, chỉ 10-15%
các cặp sống thử đi đến hôn nhân, và cuộc hôn nhân cũng thật mong manh. Bởi khi sống
thử, các bạn trẻ đã cống hiến cho nhau hết, chẳng còn khoảng cách, chẳng giấu giếm điều
gì, nên sự mặn nồng trong đời sống vợ chồng là không còn. lOMoAR cPSD| 45473628
3. Trả giá quá lớn :
Một khi “trao thân gửi phận” cho nhau nhưng không thành vợ thành chồng, cũng để lại
nhiều vết thương lòng và tâm lý trong tương lai. Nhiều phụ nữ lỡ “trải nghiệm” trong quá
khứ, thì tương lai phải đối diện câu trả lời về trinh tiết với người bạn đời hay khi yên bề
gia thất, người cũ quấy rối, tống tiền; hoặc mặc cảm tự ty với gia đình... Phân tích :
Một phút vui chơi bên người mình yêu, bên tình nhân tưởng như đang ở thiên đường;
những tháng ngày vắn vỏi bên nhau tưởng giúp con người thoải mái về tinh thần và thể
xác, hay đáp ứng cách trọn vẹn khao khát sống cho nhau. Nhưng hậu quả của nó mang lại
rất lớn mà người trong cuộc thường không lường hết được. Đó là việc gia đình sau này
lục đục, bất hòa… gây hoang mang tinh thần cho những người thân trong gia đình.
Bên cạnh nỗi đau về tinh thần còn có nỗi đau về thể xác, hậu quả của người trong cuộc
khó tiên liệu trong hiện tại, vì câu trả lời chỉ có trong tương lai. Có lẽ chỉ với những
người đang và sẽ làm mẹ mới hiểu nỗi đau không thể sinh con mà hậu quả của những lần
phá thai để lại; hiện tại họ không có lựa chọn nào khác hơn là phá bỏ cái thai, nhẫn tâm lOMoAR cPSD| 45473628
trở nên “thú dữ” với chính mầm sống đang từng ngày lớn lên trong bụng. Đó là giải pháp
cuối cùng và tất yếu của cuộc ngoại tình, hôn nhân ngoài giá thú, hay “sống thử”, vội
vàng “cho” để chứng minh tình yêu của cô gái, hay của những cuộc ăn chơi thác loạn…
Một khi cuộc sống chung không xây dựng trên nền tảng vững chắc của gia đình, thì tất
yếu sẽ dễ dàng đi đến chỗ rạn nứt và đổ vỡ với những lý do rất đời thường như: ghen
tuông, không còn yêu nhau, hay không có trách nhiệm… Và đó cũng là nguyên nhân xảy
ra những cuộc ẩu đả, bạo hành giữa vợ chồng với nhau… trước khi chia tay. Phần lớn
người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi
VI.Tỷ lệ phá thai và tác động đối với mối quan hệ
Tỉ lệ nao phá thai: Theo Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tỷ lệ nạo phá thai ở Việt
Nam đang dẫn đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 5 thế giới. Đáng chú ý hơn là vị
thành niên, thanh niên chiếm 22% số vụ nạo phá thai và đang có xu hướng tăng. Thống
kê của Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho thấy, trong hơn 5.000 ca nạo phá thai mỗi năm
có tới 30% thai phụ dưới 24 tuổi. Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, số phụ nữ dưới 20 tuổi
nạo phá thai chiếm khoảng 18%. Ví dụ :
-Giáo sư xã hội học, bà Linda Waite, sau nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy đã cho biết:
Những cặp chung sống gần như vợ chồng đã trải qua kinh nghiệm đau khổ như bị ngược
đãi hay phản bội nhau mà hoàn toàn không nhận được sự trợ giúp nào từ gia đình đôi
bên. Bà cho biết tiếp, 16% phụ nữ sống chung với bạn trai hay bị đánh đập vào những lần
cãi vã, trong lúc chỉ có 5% phụ nữ bị đánh đập khi chung sống với chồng của họ.
-Những cặp khác, có con chung, không giáo dục nổi con họ vì họ không cảm nhận được
ràng buộc thiêng liêng của vợ chồng thực thụ. Đặc biệt, người cha rất vô trách nhiệm, và
sống bê tha, không chu cấp cho con mình, mà tự cho mình chỉ là "bạn trai" của mẹ đứa
bé, và vô hình chung, người đàn ông đó đã chuyển trách nhiệm nuôi và dạy đứa nhỏ cho
bà mẹ. Hơn nữa, bà còn cho biết, đời sống sinh lý của những người không phải là vợ
chồng cũng không điều hòa như đời sống vợ chồng. lOMoAR cPSD| 45473628 VII. Lời Khuyên
Lối sống thử trước hôn nhân có thể là một quyết định sáng suốt và hữu ích đối với nhiều
người, nhưng nó nên được thực hiện với sự cân nhắc và chuẩn bị cẩn thận. Dưới đây là
một số lời khuyên dành cho những người đang cân nhắc việc sống thử: lOMoAR cPSD| 45473628
Tự xác định rõ mục đích của việc sống thử. Bạn sống thử để tìm hiểu đối phương, để
chuẩn bị cho hôn nhân hay vì những lý do khác? Việc xác định rõ mục đích sẽ giúp bạn
đưa ra quyết định đúng đắn và tránh được những sai lầm không đáng có.
Tìm hiểu kỹ về đối phương. Hãy dành thời gian để tìm hiểu về đối phương, về tính cách,
sở thích, quan điểm sống,... của họ. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về đối
phương và xem liệu họ có phù hợp với bạn hay không.
Nói chuyện với gia đình và bạn bè. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè về quyết định của
bạn. Họ có thể cho bạn những lời khuyên và hỗ trợ cần thiết.
Sẵn sàng đối mặt với những rủi ro. Lối sống thử có thể mang lại nhiều rủi ro, chẳng hạn
như mang thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, lây nhiễm các bệnh xã hội,... Hãy cân nhắc kỹ
những rủi ro này trước khi đưa ra quyết định. Kết luận
Lối sống thử trước hôn nhân không phải là một lựa chọn đúng hay sai, mà là một lựa
chọn cá nhân. Mỗi người cần cân nhắc kỹ lưỡng những lợi ích và rủi ro trước khi đưa ra
quyết định. Nếu bạn quyết định sống thử, hãy thực hiện nó một cách có trách nhiệm và chuẩn bị kỹ lưỡng.
Dưới đây là một số gợi ý cụ thể về cách chuẩn bị cho lối sống thử:
Tìm hiểu về các biện pháp tránh thai an toàn và hiệu quả.
Chuẩn bị sẵn sàng về mặt tài chính và tinh thần để đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra.
Tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đình.
Hy vọng những lời khuyên và kết luận trên sẽ giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn về lối
sống thử trước hôn nhân.