Tóm tắt bài giảng chương 1 môn Quản lý học: Tổng quan tổ chức và quản lý tổ chức
Tóm tắt bài giảng chương 1: Tổng quan tổ chức và quản lý tổ chức bao gồm nội dung tóm tắt các khái niệm, phân loại, yêu cầu của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD|36340008
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC I. Tổ chức: 1.Khái niệm tổ chức:
Là tập hợp của nhiều người cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung
2. Đặc trưng của tổ chức: - Gồm nhiều người
- Có mục đích, mục 琀椀êu nhất định
- Có phương thức hoạt động nhất định
- Cung cấp các dịch vụ sản phẩm có giá trị đối với khách hàng - Đều là hệ thống mở - Cần các nhà quản lý 3. Phân loại tổ chức
- Theo mục 琀椀êu của tổ chức:
+ Vì lợi nhuận: hoạt động vì mục 琀椀êu lợi nhuận, 琀椀ền kiếm được chia cho các thành viên trong tổ chức
+ Phi lợi nhuận: phần 琀椀ền kiếm được dùng để tái đầu tư, xây dựng tổ chức phát triển - Theo chế độ sở hữu:
+ Tổ chức công: thuộc sở hữu của nhà nước, không có người chủ sở hữu. tạo ra các sản phẩm
dịch vụ công phục vụ cộng đồng
+Tổ chức tư: sở hữu của một cá nhân, tạo ra các sản phẩm dịch vụ tư phục vụ cho cá nhân
- Theo 琀nh chất các mối quan hệ:
+ chính thức: có các đặc trưng: mọi thành viên trong tổ chức được xác định chức năng nhiệm vụ
rõ ràng, có sơ đồ cơ cấu tổ chức thể hiện mối liên hệ rõ ràng, cung cấp sản phẩm dịch vụ trong khuôn khổ pháp luật.
+ Phi chính thức: không có các đặc điểm trên, hình thành thông qua mối quan hệ cá nhân, tồn
tại do cùng chung sở thích, nguyện vọng, …
4. Các hoạt động của tổ chức- mô hình chuỗi giá trị của M. Porter (quan trọng):
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008 II. Quản lý:
- Là quá trình l⌀p kế hoạch, tổ chức, l愃̀nh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt đ n ⌀ g của tổ
chức nhằm đạt được mục đích với hiệu lực và hi⌀u quả cao một cách bền vững trong điều
ki⌀n môi trường luôn biến đ ng ⌀ .
· Hiệu lực: kết quả được so sánh với mục 琀椀êu
· Hiệu quả: kết quả được so sánh với chi phí III. Nhà quản lý
1. Khái niệm: là người lập kế hoạch, tổ chức, l愃̀nh đạo và kiểm soát công việc của người khác
để tổ chức đạt được mục đích mục 琀椀êu nhất định 2. Phân loại - Theo cấp quản lý:
+ Cấp cao: chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của cả tổ chức hay một phân hệ lớn
+ Cấp trung: chịu trách nhiệm và quản lý các đơn vị và phân hệ của tổ chức, được tạo nên bới
các bộ phận mang 琀nh cơ sở
+ Cấp cơ sở: chịu trách nhiệm trước công việc của người lao động trực 琀椀ếp - Theo phạm vi quản lý
+ Nhà quản lý tổng hợp: chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ chức, chi nhánh
+ Nhàn quản lý chức năng: chỉ chịu trách nhiệm với một chúc năng hoạt động của tổ chức. VD:
nhà quản lý tài chính, nhà quản lý sản xuất, …
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008
- Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức:
+ Nhà quản lý theo tuyến: chịu trách nhiệm đối với công việc có đóng góp trực 琀椀ếp vào việc tạo đầu ra của tổ chức
+ Nhà quản lý tham mưu: sử dụng kỹ năng kỹ thuật để cho lời khuyên và hỗ trợ người lao động
- Theo loại hình tổ chức
+ Nhà quản lý trong tổ chức kinh doanh
+ Nhà quản lý trong tổ chức phi lợi nhuận
+ Nhà quản lý trong cơ quan quản lý nhà nước
3. Các yêu cầu đối với nhà quản lý
· Yêu cầu kĩ năng quản lý
- Kĩ năng nhận thức: năng lực phát hiện, phân 琀ch, giải quyết các vấn đề phức tạp
- Kĩ năng con người: năng lực làm việc trong mối quan hệ hợp tác với người khác
- Kĩ năng kĩ thuật: năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn của tổ chức với độ thành thục nhất định
+Tầm quan trọng của các kĩ năng thay đổi theo cấp quản lý
-Kĩ năng kĩ thuật: có vai trò lớn nhất ở cấp quản lý cơ sở, giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung
và có ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao.
-Kĩ năng con người: có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cấp quản lý.
-Kĩ năng nhận thức: có vai trò nhỏ đối với nhà quản lý cấp cơ sở tăng dần hơn đối với cấp trung;
và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao.
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)