Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ý định của Trung Quốc khi bắt đầu cuộc chiến này chỉ là để phô trương sức mạnh và chứng minh Việt Nam không mạnh về quân sự đến mức “đứng thứ 3 chỉ sau Liên Xô và Mỹ”

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ý định của Trung Quốc khi bắt đầu cuộc chiến này chỉ là để phô trương sức mạnh và chứng minh Việt Nam không mạnh về quân sự đến mức “đứng thứ 3 chỉ sau Liên Xô và Mỹ”

69 35 lượt tải Tải xuống
Trần Hoàng Thái An
QHQT48C10767
Tóm tắt
Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông
Dương
1. Chiến tranh biên giới Việt Trung
Ý định của Trung Quốc khi bắt đầu cuộc chiến này chỉ là để phô
trương sức mạnh và chứng minh Việt Nam không mạnh về quân
sự đến mức “đứng thứ 3 chỉ sau Liên Xô và Mỹ”, cũng như chứng
minh rằng “không phải không ai đánh lại được Việt Nam”. Trung
Quốc cũng cho rằng mình là trung tâm thế giới và Việt Nam chính
là một phần của họ - thậm chí được thể hiện ngay từ cả cái tên.
Bên cạnh đó, phía Trung Quốc cho rằng đây như một cuộc tập trận
cho Trung Quốc sau nhiều năm chưa trải qua chiến tranh.
Cả hai bên đều đánh quyết liệt. Trung Quốc tuy trang bị nghèo
nàn, lạc hậu, nhưng lại có chiến thuật “biển người” và tinh thần
chiến đấu sống còn của người châu Á – như một tù binh Việt Nam
bị bắt ở Trung Quốc từng nói “Mỹ nhiều vũ khí hơn Trung Quốc
nhưng Mỹ nhát hơn và Trung Quốc đông người hơn”. Phía Việt
Nam thì vẫn quyết không khuất phục. Có những lính bộ đội cụ H
bị bắt làm tù binh ở Trung Quốc nhưng họ vẫn hiên ngang thể hiện
tinh thần dân tộc dù bị Trung Quốc áp chế về tinh thần và truyền
bá rất nhiều tư tưởng.
Đây cũng là một cuộc chiến đem lại rất nhiều tổn hại nặng nề cho
cả 2 nước. Sau 30 năm chiến tranh với nhiều vết thương chưa kịp
19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương
about:blank
1/3
lành, Việt Nam tiếp tục phải chống chọi với hậu quả của cuộc
chiến Việt Trung. Tuy vậy, phía Việt Nam vẫn cho rằng đây là một
chiến thắng rõ ràng không chỉ ở trên mặt trận mà cả về trên
trường chính trị. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nhờ đã đánh
được vào những vùng mũi nhọn như Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng,
Lạng Sơn, Trung Quốc tuy tổn thất nặng nề nhưng vẫn đã thành
công trong trận chiến này, vì chính những người dân tộc vùng cao
ở những khu vực đó sau này có thể trở thành cầu nối có lợi cho
họ.
Bên cạnh đó, về phía Liên Xô, tuy không giúp Việt Nam nhiều như
Việt Nam mong đợi nhưng cũng đã viện trợ rất nhiều. Trung Quốc
cho rằng cứ như vậy thì Việt Nam sẽ ỷ lại vào Liên Xô, trở thành
một Cuba thứ 2 ở phương Đông. Đối với châu Âu, họ cho rằng Liên
Xô khôn ngoan vì chiến tranh với Trung Quốc là điều quá nguy
hiểm cho Liên Xô, đặc biệt có thể dẫn tới chiến tranh hạt nhân.
Không những vậy, Liên Xô còn vướng mắc rất nhiều cam kết với
rất nhiều quốc gia.
2. Vấn đề Đông Dương
Cả 2 quốc gia Campuchia và Lào đều gặp nhiều khó khăn. Đối với
Campuchia, họ không chỉ phải đối mặt với một thành phố hoang
tàn, “khổ không thể tả nổi” sau khi Việt Nam đánh thắng Khmer
Đỏ mà còn phải chịu những giằng xé nội chiến giữa những đảng
phái chính phủ. Việt Nam dựng một chính phủ thân Việt
Campuchia được đứng đầu bởi Heng Somrin, hỗ trợ Campuchia về
quân sự để đánh Polpot nhưng đội quân này thể hiện sự yếu kém
19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương
about:blank
2/3
nếu không có Việt Nam. Ngoài ra, chính quyền cộng sản của
Sihanouk cũng chống lại Việt Nam khi ông muốn trung lập hóa
Campuchia và muốn Việt Nam không còn quá nhiều tầm ảnh
hưởng trong Campuchia, nhưng Việt Nam cũng không chấp nhận.
Về phía Lào cũng có nhiều khó khăn về kinh tế và phát triển đất
nước khi theo mô hình hợp tác hóa kinh tế cũng như do chịu nhiều
sức ép từ cuộc chiến Việt Trung và Việt Campuchia.
19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương Trần Hoàng Thái An QHQT48C10767 Tóm tắt
Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và vấn đề Đông Dương
1. Chiến tranh biên giới Việt Trung
Ý định của Trung Quốc khi bắt đầu cuộc chiến này chỉ là để phô
trương sức mạnh và chứng minh Việt Nam không mạnh về quân
sự đến mức “đứng thứ 3 chỉ sau Liên Xô và Mỹ”, cũng như chứng
minh rằng “không phải không ai đánh lại được Việt Nam”. Trung
Quốc cũng cho rằng mình là trung tâm thế giới và Việt Nam chính
là một phần của họ - thậm chí được thể hiện ngay từ cả cái tên.
Bên cạnh đó, phía Trung Quốc cho rằng đây như một cuộc tập trận
cho Trung Quốc sau nhiều năm chưa trải qua chiến tranh.
Cả hai bên đều đánh quyết liệt. Trung Quốc tuy trang bị nghèo
nàn, lạc hậu, nhưng lại có chiến thuật “biển người” và tinh thần
chiến đấu sống còn của người châu Á – như một tù binh Việt Nam
bị bắt ở Trung Quốc từng nói “Mỹ nhiều vũ khí hơn Trung Quốc
nhưng Mỹ nhát hơn và Trung Quốc đông người hơn”. Phía Việt
Nam thì vẫn quyết không khuất phục. Có những lính bộ đội cụ Hồ
bị bắt làm tù binh ở Trung Quốc nhưng họ vẫn hiên ngang thể hiện
tinh thần dân tộc dù bị Trung Quốc áp chế về tinh thần và truyền
bá rất nhiều tư tưởng.
Đây cũng là một cuộc chiến đem lại rất nhiều tổn hại nặng nề cho
cả 2 nước. Sau 30 năm chiến tranh với nhiều vết thương chưa kịp about:blank 1/3 19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương
lành, Việt Nam tiếp tục phải chống chọi với hậu quả của cuộc
chiến Việt Trung. Tuy vậy, phía Việt Nam vẫn cho rằng đây là một
chiến thắng rõ ràng không chỉ ở trên mặt trận mà cả về trên
trường chính trị. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nhờ đã đánh
được vào những vùng mũi nhọn như Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng,
Lạng Sơn, Trung Quốc tuy tổn thất nặng nề nhưng vẫn đã thành
công trong trận chiến này, vì chính những người dân tộc vùng cao
ở những khu vực đó sau này có thể trở thành cầu nối có lợi cho họ.
Bên cạnh đó, về phía Liên Xô, tuy không giúp Việt Nam nhiều như
Việt Nam mong đợi nhưng cũng đã viện trợ rất nhiều. Trung Quốc
cho rằng cứ như vậy thì Việt Nam sẽ ỷ lại vào Liên Xô, trở thành
một Cuba thứ 2 ở phương Đông. Đối với châu Âu, họ cho rằng Liên
Xô khôn ngoan vì chiến tranh với Trung Quốc là điều quá nguy
hiểm cho Liên Xô, đặc biệt có thể dẫn tới chiến tranh hạt nhân.
Không những vậy, Liên Xô còn vướng mắc rất nhiều cam kết với rất nhiều quốc gia.
2. Vấn đề Đông Dương
Cả 2 quốc gia Campuchia và Lào đều gặp nhiều khó khăn. Đối với
Campuchia, họ không chỉ phải đối mặt với một thành phố hoang
tàn, “khổ không thể tả nổi” sau khi Việt Nam đánh thắng Khmer
Đỏ mà còn phải chịu những giằng xé nội chiến giữa những đảng
phái chính phủ. Việt Nam dựng một chính phủ thân Việt ở
Campuchia được đứng đầu bởi Heng Somrin, hỗ trợ Campuchia về
quân sự để đánh Polpot nhưng đội quân này thể hiện sự yếu kém about:blank 2/3 19:38 5/8/24
Tóm tắt Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979 và Vấn đề Đông Dương
nếu không có Việt Nam. Ngoài ra, chính quyền cộng sản của
Sihanouk cũng chống lại Việt Nam khi ông muốn trung lập hóa
Campuchia và muốn Việt Nam không còn quá nhiều tầm ảnh
hưởng trong Campuchia, nhưng Việt Nam cũng không chấp nhận.
Về phía Lào cũng có nhiều khó khăn về kinh tế và phát triển đất
nước khi theo mô hình hợp tác hóa kinh tế cũng như do chịu nhiều
sức ép từ cuộc chiến Việt Trung và Việt Campuchia. about:blank 3/3