Tóm tắt Chương 5: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đoàn Kết Quốc Tế

1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế.a. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sứcmạnh tổng hợp cho cách mạng.+ Theo HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài,tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ các bạn bè quốc tế, kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
CHƯƠNG 5: II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế.
a. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc vi sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng.
+ Theo HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng
nh, ủng hộ và giúp đỡ các bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các
trào lưu cách mạng thời đại.
=> tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng VN.
=> 1 nội dung chủ yếu trong TTHCM, 1 bài học quan trọng, mang nh thời sự sâu sắc nhất.
+ Sức mạnh dân tộc: sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và nh thần, trước hết là sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự ờng, sức mạnh của nh thần đoàn kết, của ý
chí đấu tranh anh dũng, bất khuất…
=> giúp VN vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước, giữ ớc.
+ Sức mạnh thời đại: sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, sức mạnh của chủ nghĩa
Mác-Lê nin.
+ HCM đã sớm nhận ra cách mạng VN là 1 bộ phận của cách mạng thế giới ngay khi m thấy
con đường cứu nước. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
=> Đại đoàn kết dân tộc là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế.
b. Nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục êu cách mạng của
thi đại.
+ Chủ nghĩa yêu nước chân chính được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết
dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế.
=> Vì sự nghiệp chung của nhân loại trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực phản động quốc tế.
+ Thời đại HCM sống và hoạt động chính trị là thời đại chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập giữa
các quốc gia…
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức.
a. Các lực lượng cần đoàn kết.
b. Hình thức tổ chức.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế.
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục êu và lợi ích, có , có nh.
lOMoARcPSD| 36844358
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự ch.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
CHƯƠNG 5: II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế.
a. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
+ Theo HCM, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ và giúp đỡ các bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các
trào lưu cách mạng thời đại.
=> tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng VN.
=> 1 nội dung chủ yếu trong TTHCM, 1 bài học quan trọng, mang tính thời sự sâu sắc nhất.
+ Sức mạnh dân tộc: sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, trước hết là sức mạnh
của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường, sức mạnh của tinh thần đoàn kết, của ý
chí đấu tranh anh dũng, bất khuất…
=> giúp VN vượt qua mọi thử thách, khó khăn trong dựng nước, giữ nước.
+ Sức mạnh thời đại: sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, sức mạnh của chủ nghĩa Mác-Lê nin.
+ HCM đã sớm nhận ra cách mạng VN là 1 bộ phận của cách mạng thế giới ngay khi tìm thấy
con đường cứu nước. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế.
=> Đại đoàn kết dân tộc là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế.
b. Nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.
+ Chủ nghĩa yêu nước chân chính được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết
dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế.
=> Vì sự nghiệp chung của nhân loại trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực phản động quốc tế.
+ Thời đại HCM sống và hoạt động chính trị là thời đại chấm dứt thời kỳ tồn tại biệt lập giữa các quốc gia…
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức.
a. Các lực lượng cần đoàn kết. b. Hình thức tổ chức.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế.
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình. lOMoAR cPSD| 36844358
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ.