Tóm tắt | Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tóm tắt về "Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là một phần quan trọng của chương trình học, nơi sinh viên được khuyến khích nghiên cứu và hiểu sâu về đa dạng văn hóa và dân tộc trong xã hội Việt Nam. Chương trình này có thể bao gồm việc tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, và đời sống hiện đại của các dân tộc trong cộng đồng, từ đó giúp sinh viên phát triển kiến thức và nhận thức sâu hơn về sự đa dạng và sự phong phú của văn hóa Việt Nam.
Môn: Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
1. CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA DÂN TỘC VIỆT NAM
Sau chiến tranh lạnh, khi XĐ cổ điển giữa các quốc gia giảm thì XDTN
(Ethnic conflict) lại là VĐ nóng bỏng của thế giới, đặc biệt sau sự tan rã của hệ
thống XHCH, -> ko chỉ xung đột giữa các TN mà chủ yếu xung đột TN với nhà
nước, TN với QG-DT -> dẫn tới nạn khủng bố, nội chiến, chiến tranh giữa các QG,
kéo theo liên đới tới nhiều tổ chức quốc tế.
TN và DTQG nổi lên thành vấn đề cấp bách về thực tiễn và LL của mọi
thời đại, mọi quốc gia…
Chiến lược, chính sách đúng về dân tộc và quan hệ dân tộc -> NC về TN và DTQG. 1.1. Khái niệm dân tộc
1.1.1. Khái niệm dân tộc theo nghĩa cộng đồng tộc người
Theo nghĩa thông thường, khái niệm dân tộc để chỉ một cộng đông g tộc,
người (ethnic, ethnie) có chung ngôn ngữ, lịch sử - nguồn gốc, đời đời sống văn
hoà và ý thức tự giác dân tộc. Bao gồm bốn điểm chung lớn nhất, đó là:
- Chung một ngôn ngữ (tiếng nói),
- Chung một lịch sử nguồn gốc;
- Chung một đời sống văn hóa,
- Cũng tự nhận mình là dân tộc đỏ (ý thức tự giác chung về dân tộc).
ĐN: Tộc người là một tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định
được hình thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ,
sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác tộc người thể hiện bằng một tộc danh chung.
=> TN là một công đồng ngôn ngữ văn hóa có ý thức
1.1.2. Dân tộc với nghĩa là Quốc gia dân tộc (Nation)
* Mác và Ănghen: "dân tộc" là một cộng đồng sau bộ lạc, ra đời khi loài
người bước vào thời đại văn minh, đồng thời với sự xuất hiện của nhà nước. Sự
hình thành dân tộc "nation" gắn liền với sự hình thành nhà nước "state", hình thành
khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã.
DT hình thành từ các bộ lạc (tribe). Các bộ lạc biến chuyển thành dân tộc và
liên minh bộ lạc là bước đầu của quá trình đó.
Liên minh bộ lạc chưa phải là DT, nhưng là bước quá độ thực hiện việc
tập hợp các bộ lạc tạo điều kiện cho sự hình thành một thế cộng đồng người rộng
lớn hơn và ổn định hơn là DT lOMoAR cPSD| 40749825
Khi sự hiện diện một nhà nước là tiêu chí thứ nhất của sự tồn tại một cộng
đồng DT trong lịch sử, thì hiển nhiên, nhà nước là người đại diện cho chủ quyền
quốc gia, nghĩa là sự tồn tại DT gắn liền với sự tồn tại quốc gia, nó là một dân tộc
- quốc gia. Quốc gia ấy có lãnh thổ riêng biệt, có một ngôn ngữ làm phương tiện
thông tin và quản lý nhà nước thống nhất. Một DT đa tộc người sẽ có một tộc
người đóng vai trò chủ thể.
DTQG (Nation) là cộng đồng CT-XH:
- Có chung thể chế CT: Pháp luật, nhà nước;
- Lãnh thổ biên giới QG bất khả xâm phạm;
- Chung NN quốc gia -> giao tiếp XH;
- Có chung đời sống KT, một thị trường chung; Có chung một tính cách dân tộc (lối sống, VH); - Chung sứ mệnh lịch sử. * Định nghĩa
Dân tộc hay quốc gia dân tộc (Nation) là một cộng đồng chính trị xã
hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, có
một tên gọi, một ngôn ngữ hành chính, một sinh hoạt kinh tế chung, với
những biểu tượng văn hóa chung tạo nên tính cách dân tộc.
Đó là một cộng đồng bao gồm một hay nhiều tộc người (ethnic) tự
giác chung sống vì lợi ích chung trên cơ sở đoàn kết tôn trọng lẫn nhau.
c. Các loại hình Quốc gia dân tộc
1. Quốc gia dân tộc một tộc người (đơn tộc)
2. Quốc gia dân tộc đa tộc người: 1 hay 2-3 TN có trình độ phát triển KT-XH cao
hơn, ở những địa thế thuận lợi hơn và các tộc ít người, kém phát triển hơn, ở những vùng ngoại vi.
3. Quốc gia dân tộc tập hợp từ nhiều bộ phận tộc người khác nhau, nhiều nhóm
người khác nhau, ở các nước khác nhau, thậm chí thuộc các chủng tộc khác nhau,
do điều kiện LS đến cùng cộng cư hoà trộn với cư dân có từ trước ở đó rồi cùng tổ
chức thành nhà nước. -> Quốc gia dân tộc Mỹ.
4. Dân tộc dựa trên tập hợp nhiều bộ lạc, liên minh bộ lạc, TN, được định hình
trong một quốc gia, mà biên giới của nó do chủ nghĩa đế quốc hoạch định trên
bản hội nghị, thường ko trùng với ranh giới có truyền của các cộng đồng người
trước đây -> các nước châu Phi.
c. Thuật ngữ dân tộc thiểu số (Ethnic minority)
Thuật ngữ “Sắc tộc” Không sử dụng lOMoAR cPSD| 40749825
Bách khoa từ điển các dân tộc Mỹ (1962) định nghĩa: Dân tộc thiểu số là
nhóm người có những đặc điểm riêng về nhân chúng, tôn giáo, xã hội và kinh tế
khác biệt với nhóm chủ yếu trong xã hội.
Liên Hiệp Quốc: Dân tộc thiểu số là tập hợp những người có lịch sử và diện
mạo văn hóa riêng; tôn tại và phát triển trên phần lãnh thổ thường là cách biệt với
các vùng trung tâm cho đến trước khi bị xâm nhập bởi các xã hội từ bên ngoài. Họ
tồn tại như những bộ phận xã hội dễ bị tổn thương và dễ nằm ngoài lề của sự phát triển (UNDP. 1999).
Từ điển Bách khoa (Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam
1995) : Dân tộc thiểu số là dân tộc có dân số ít, cư trú trong một quốc gia thống
nhất đa dân tộc, trong đó có một dân tộc chiếm dân số đông. Trong quốc gia có
nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc thành viên có hai ý thức: ý thức về tổ
quốc mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình. d. Nhóm địa phương
Nhóm địa phương là một bộ phận của một tộc người nhất định, còn có
những mối quan hệ về lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác của mình về tộc người đó.
Đồng thời họ lại thấy sự cần thiết phải cố kết với nhau thành một nhóm địa
phương với những đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa và có một tên gọi riêng của nhóm.
1.1.3. Phân biệt cơ bản DT và TN
Dân tộc hay quốc gia dân tộc (nation) là một cộng đồng chính trị xã hội,
Được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, được thế giới công nhận;
Có một tên gọi, một ngôn ngữ hành chính, một sinh hoạt kinh tế chung
Với những biểu tượng văn hóa chung tạo nên một tính cách dân tộc.
Tộc người (ethnic) là cộng đồng mang tính tộc người
Có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt);
Được liên kết với nhau bằng những giá trị sinh hoạt văn hóa, tạo thành
một tính cách tộc người;
Có chung một ý thức tự giác tộc người, chung một khát vọng được cùng
chung sống, có chung một số phận lịch sử thể hiện ở những kí ức lịch sử (truyền
thuyết, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ);
Một tộc người không nhất thiết phải có cùng một lãnh thổ, một nhà nước,
một cộng đồng sinh hoạt kinh tế lOMoAR cPSD| 40749825
1.2. Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam
1.2.1. Điều kiện lịch sử trong quá trình hình thành QGDTVN
1. Ở VN do những đ kiện LS cụ thể sau khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan
rã, VN chuyển sang XH có giai cấp sơ kỳ với những ĐĐ của XH phương Đông về
cơ bản có thể nói ở VN không trải qua thời kỳ phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình.
Đây là một trong những ĐĐ lớn có ảnh hưởng đến quá trình hình thành DT VN.
2. Sự hình thành DTVN chịu ảnh hưởng do yêu cầu của cuộc đấu tranh
chinh phục thiên nhiên phát triển nông nghiệp với nghề chủ đạo nông nghiệp lúa
nước. VN có vị trí thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, bên cạnh đó thì
thiên nhiên cũng vô cùng khắc nghiệt, trải qua bao đời tồn tại và phát triển việc
đấu tranh chinh phục thiên nhiên luôn là nhu cầu cấp thiết và luôn được coi trọng.
3. Cùng với việc chống thiên nhiên khắc nghiệt để phát triển sản xuất đặc
biệt là trồng lúa nước thì yêu cầu chống ngoại xâm và bảo vệ độc lập DT cũng là
yếu tố khách quan thúc đẩy việc hình thành nên cộng đồng QGDTVN.
1.2.2. Qúa trình hình thành và phát triển của
QGDTVN a. Thời kỳ thứ Nhất
Do những đặc thù về vị trí địa lý cho nên đất nước VN đã sớm là nơi
tụ cư của các tộc người, có những nét chung:
Nhân chủng: Thuộc tiểu chủng Nam Mongoloid, một hỗn chủng hai yếu
tố vàng và đen, với 2 nhánh Nam Á và Indonesien:
Ngôn ngữ: Thuộc nhóm phương Nam với các dòng: Nam- A. Nam Thái
(theo D.Bradley) hay Nam-A. Nam-Đảo (theo A.G.Haudricourt);
Văn hóa. VH bản địa Tiền Đông Sơn và Đông Sơn
Do nhu cầu khách quan chống thiên nhiên và chống kẻ thù xâm lược > các
tộc người khác nhau đã sớm có ý thức quần tụ có kết hình thành nên một khối
thống nhất -> nước Văn Lang, liên minh 15 bộ lạc, ra đời vào khoảng TK V- III
TCN và sau đó là Âu Lạc, sự thống nhất của 2 khối. Âu + Lạc (258 TCN), 2
phức hợp của nhiều cộng đồng.
Cư dân Âu Lạc: từ trung du xuống đồng bằng, trị thủy làm nông nghiệp lúa
nước với hệ thống thủy lợi phát triển.
Tổ chức thành làng xã với bộ máy hành chính. Kinh thành Cổ Loa với
thành quách vừa là TT chính trị văn hóa, vừa có tính chiến đấu kiên cố. b. Thời kỳ thứ 2 lOMoAR cPSD| 40749825
QGDTVN mới ra đời còn rất non trẻ ấy rơi vào ách thống trị của bành
trướng phương Bắc, trải qua 1000 năm Bắc thuộc DTVN, kẻ thù tìm mọi
cách để đồng hoá xóa bỏ tên tuổi của nước ta, biến nước ta thành một phần
đất (3 quận, 56 huyện) của thiên triều, nhưng DTVM không bị đồng hóa.
DTVM không bị đồng hóa:
Nhờ cốt lõi vững chắc của nền văn minh bản địa sông Hồng, sông Mã và
tính quật cường bắt nguồn từ thời Hùng Vương dựng nước, tiêu biểu là Đức Thánh
Gióng, về sau như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế... không một thế hệ nào ko
có người đứng lên chống trả.
Nhờ tinh thần đoàn kết giữa các thành phần tộc người. Bất kỳ lãnh tụ thuộc
tộc người nào, vùng nào phất cờ khởi nghĩa đều được các tộc người hưởng ứng.
Người Việt đã bám vào làng, DTVN mất nước nhưng không mất làng.
Chúng ta bám vào làng để tồn tại và giữ gìn và từ làng chúng ta đứng lên giành lại nước.
Ko bị đồng hóa mà còn tiếp thu và sàng lọc, biến hóa. làm phong phú vốn
VH của mình bằng văn minh Trung Hoa c. Thời kỳ thứ 3
Bước sang thiên niên kỷ thứ 2 sau CN, từ TK 10 – 15, là thời kỳ phát triển
của chế độ PKVN trong tình hình đất nước được độc lập, tự chủ. Trong thời kỳ này:
(1) Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước chống xâm lược tàn
bạo của PK phương Bắc: Ngô quyền. Lê Đại Hành, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi…
Ko có tộc người nào phản bội, các vùng DT ít người luôn là căn cứ kháng
chiến, căn cứ khởi nghĩa của triều đình, là hậu phương, vùng đánh du kích… Có
nhiều đại biểu ưu tú: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc, Hoàng Kim Mãn (nhà Lý).
Hà Bổng. Nguyễn Thế Lộc, Hà Đặc, Hà Chương (nhà Trần). Bể Khắc Thiệu,
Ma Luân, Phạm Cuông (nhà Lê)...
Thiết lập được nhà nước tập quyền, khắc phục được tính tự phát, căn cứ địa
phương; thống nhất các miền biên cương, định rõ biên giới phía Bắc (Nhà Lý và Nhà Tống - 1085).
Quan hệ triều đình với dân là tốt đẹp; liên kết các từ trường (bằng hôn
nhân, phong chức tước), thiết lập chế độ thổ quan, định cống nạp, thuế má theo tùy
từng địa phương, giúp đỡ bảo vệ khi hoạn nạn -> khối thống nhất triều đình với
miền núi, tộc ít người với tộc đa số được giữ vững. lOMoAR cPSD| 40749825
Xây dựng trong đ/k tự nhiên khắc nghiệt -> phải hợp nhau giữa vùng
này với vùng khác trong nước để giúp nhau khi tiên tại, khi binh đao, loạn lạc.
Khi các tôn giáo vào lại theo ng.tắc Hòa nhi bất đồng -> Ko có chiến tranh
TG, tính thống nhất ko vì TG mà chia năm xẻ bảy
Yêu cầu khách quan thuận lợi đó -> nhà nước tập quyền xây dựng được
trung tâm KT-VH-CT của cả nước.
+ Nhà Lý lập đô Thăng Long, dựng đền thờ các vua Hùng => khẳng định nước ta là một QGDT.
+ Trải qua bao thử thách, đến đời Lê Thánh Tông đã có một biên cương ổn
định, một nhà nước với thiết chế CT, một chính quyền với bộ máy hành chính
thống nhất, một trung tâm KT-CT-VH, một tiếng nói giao tiếp thống nhất, một
tính cách VH rõ ràng, một ý thức con người Việt Nam.
Tất nhiên vẫn còn những hạn chế: TW chưa chi phối tới tận làng xã
nên "phép vua thua lệ làng” chấp nhận chế độ thổ quan… d. Thời kỳ thứ 4
Từ TK 16-19, chế độ PKVN phát triển cực thịnh đi vào suy thoái khủng
hoảng triền miên. Kết thúc bằng việc đất nước rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp.
- Dựa trên những mầm mống công thương nghiệp, sự tiếp xúc với phương
Tây -> canh tân đất nước. Nhưng G/C phong kiến -> chiến tranh giành quyền
lực, đưa đất nước vào nội chiến: Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn phân tranh, NM
- Sản xuất đình đốn, sưu thuế bóc lột nặng nề, chính trị hà khắc, nhân đói
khổ lầm than, bọn tham quan mua quan bán chức sống phè phỡn, lười nhác -> khởi
nghĩa nông dân liên tục.
- Các phong trào nông dân có tính độc lập, ko dựa vào thể lực bên ngoài hay
núp dưới ngọn cờ tôn giáo -> dễ liên kết, phối hợp nhau ko chỉ giữa các vùng miền
mà còn giữa các tộc người.
Khi bị nguy cơ ngoại bang xâm lược, vì lợi ích chung của nhân dân, dân tộc
quốc gia, -> dễ chuyển sang làm nhiệm vụ giữ nước, bảo vệ DTQG.
- Đón nhận thêm nhiều tộc người đến cư trú, chủ yếu.
- Từ Trung Hoa: Nùng, Giáy, Bố Y, Hà Nhì, Sán Dìu, Sản Chay, các
tộc người Tạng – Miến và đặc biệt người Hoa
-Từ Lào, Campuchia: các tộc người Môn Khmer đến vùng Q.Bình, Q.Trị,
Thừa Thiên - Huế, Q.Nam, Kontum.... lOMoAR cPSD| 40749825
-Từ nguyên gia nhập vào cộng đồng DT Việt Nam như một thành viên, tham
gia các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến. e. Thời kỳ thứ 5
Từ giữa TK 19 – 1975, thời kỳ nhân dân tiến hành 2 cuộc kháng chiến thần
thánh trong thế châu chấu đá voi nhưng đã chiến thắng hai cường quốc lớn trên thế
giới là Pháp và Mỹ, hoàn thành cuộc CMDTDCND trong cả nước.
- Sau Minh Mạng, triều Nguyễn suy thoái, bỏ qua những lời trung thần,
nghe theo những kẻ hèn nhất về mưu, triều đình lùi từng bước rồi đầu hàng dâng nước cho Pháp.
- Phá và sự thống nhất của DTVN, Pháp chia nước ta thành 3 kỳ, coi như là
3 đơn vị trong 5 đv của Đông Dương thuộc Pháp. Nước ta lại bị xóa tên trên bản đồ thế giới.
- Pháp quay lại xâm lược, nhân dân ta tiến hành 9 năm kháng chiến
trường kỳ làm nên chiến thắng Điện Biên lịch sử.
- Mỹ thay chân Pháp, lập chế độ bù nhìn ở miền Nam, đất chiến tranh VN
nằm trong cuộc đấu tranh chống CN Cộng sản, tiến hành chiến tranh hủy diệt
hồng biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của My
- DTVN đã tộc người đương đầu với thế lực tàn bạo, phản động nhất thời đại.
Sức mạnh DT + Sức mạnh thời đại (sự ủng hộ mạnh mẽ của lực lượng
tiến bộ, hòa bình thế giới) > DTVN đã chiến thắng. Đó là chiến thắng của phong
trào giải phóng các DT bị áp bức, chiến thắng của cái thiện chống cái ác, của CN
yêu nước chân chính và tinh thần quốc tế cao cả. f. Thời kỳ thứ 6
Từ khi đất nước thống nhất đến nay.
- Từ 1975 - 1986: khó khăn về kinh tế, thiên tai, cấm vận....
- Tiến hành 2 cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, chống xâm lược.
- Giai đoạn hiện tại. Đây là thời kỳ dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân
đang tiến lên làm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu dân giàu
nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh theo định hướng XHCN. lOMoAR cPSD| 40749825
CÁC TỘC NGƯỜI THUỘC NGỮ HỆ HÁN -
TẠNG A. Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến
Nhóm Tạng-Miến, có 6 tộc người: Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Cống, Lô Lô và Si
La → Di cư từ Trung Quốc sang VN khá lâu.
1. LỊCH SỬ NGUỒN GỐC TỘC NGƯỜI
- Luận điểm phổ biến: Tổ tiên cư dân Tạng- Miến xưa cư trú vùng Tây Bắc TQ
(thượng lưu Hoàng Hà vùng núi nói liên Cam Túc với Thanh Hải), sống du mục
trên cao nguyên với nhiều bộ lạc chăn cứu, gọi chung là người Khương hay Tây
Nhung (Khương Nhung).
- Do PT của SX, sự chèn ép của người Hán -> thiên di xuống phương Nam, mạnh
nhất cuối TNK 1 đến TK 1 trước và sau CN, đến cư trú vùng rộng lớn ở nam Tứ Xuyên và Vân Nam.
- Tại Tứ Xuyên-Vân Nam họ hòa với khối Tây Di là cư dân bản địa ở đây -> cộng
đồng Di - Bạch rất phức tạp về thành phần.
- Đến những năm 80 của TK IV, họ thoán chiếm cả vùng Tây Nam TQ -> dân
Thoán, đất Thoán.
- Đến TK VII, cộng đồng Thoán -> 2 bộ phận:
Tây Thoán/Bạch Man: phía Tây vùng Nhĩ Hải Vân Nam -> tổ tiên của người
Bạch Tử (B.Khỏa) hay người Hán gọi là Dân Gia
Đông Thoán/Ô Man: phía Đông, từ Nam Tứ Xuyên tới giáp Vân Nam -> tổ tiên
của các TN: Di, Na Xi, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, A Xương, Phổ Mi.
- Các TN Tạng-Miến di cư vào VN khi nào? Còn thiếu tài liệu.
- Thời gian chuyển cư rõ nhất gắn với sự tan rã nước Đại Lý do quân Nguyên Mông xâm lược (TK XII).
- Vào VN họ bị kẹt trong vòng vây của các TN đông và mạnh hơn -> cư trú phân
tán ở những vùng trên rẻo cao, hẻo lánh dọc biên giới Việt – Lào, Việt - Trung,
chịu lệ thuộc vào chúa đất của các TN khác -> nghèo đói. II. CÁC TỘC NGƯỜI 1. Người Lô Lô
- Dân số: 3.307 năm 1999; 4.541 năm 2009.
- Cư trú: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai
- Tên gọi khác: Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di - Ngành, nhóm:
- Ngành Lô Lô Đen: Màn Di No (Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang); Màn Dì
Mân (Bảo Lạc - Cao Bằng) lOMoAR cPSD| 40749825
- Ngành Lô Lô Hoa: Màn Dì Qua/ Màn Dì Pu (H.Mèo Vạc và H.Đồng Văn).
- Lô Lô là 1 bộ lạc trong nhóm Ô Man, Tân Đường thư gọi là Lu Lu, âm Hán- Việt là Lự Lộc.
- Nhiều nhà sử học, dân tộc học: Lô Lô lập ra nước Nam Chiếu giữa TK VIII.
Năm 937 bị người Bạch thôn tính -> những nhóm Lô Lô đầu tiên chạy vào VN.
Khoảng TK XV, thời nhà Minh, tướng Lu Ngô Quân ko hàng phục nhà Minh
dẫn hơn 1 vạn người đến khai phá vùng Đồng Văn. TK XVII, thủ lĩnh khác là
Khổng Mìn/Quan Hoàng dẫn 6 người đến khai phá vùng Mèo Vạc...
-> Người Lô Lô có mặt ở VN khá sớm, là cư dân đầu tiên khai phá vùng ĐV - MV
(ngày nay, người Tày, Giấy, Hmong vùng Đồng Văn vẫn có tục cúng ma Lô LôY
● Là cư dân nông nghiệp trồng ngô, lúa:
- Vùng cao núi đá (ĐV-MV ở Hà Giang), có 3 loại: ruộng, nương định canh và thổ canh hốc đá;
- Vùng cao núi đất (Bảo Lạc ở Cao - Lạng) có ruộng bậc thang và nương định canh (chủ yếu).
● Cư trú thành từng bản nhỏ riêng biệt. Ở nhà sàn, nhà đất.
- Y phục rất độc đáo như một tác phẩm nghệ thuật.
- HN 1 vợ 1 chồng, cư trú bên chồng, tính phụ quyền rõ nét; cho phép hôn nhân
con cô con cậu, anh em chồng, chị em vợ.
- Gia đình nhỏ phụ quyền, tính gia trưởng rõ nét. 2. Người Cống Dân số: 1.676/1999; 2.029/năm 2009
Cư trú: ở h.Mường Tè- Lai Châu
Tên gọi khác: Xám, Khôống Xá Xeng, Xá, Xá Côông, Côống, Phuy
- Là cư dân nông nghiệp chuyên làm nương rẫy. Hái lượm săn bắt còn giữ vai trò
quan trọng trong đời sống;
- Ko biết dệt vải. Trồng bông đổi lấy vải của các TN khác;
- Ở nhà sàn 3-4 gian. Cư trú thành bản gọi theo tiếng Thái: Nậm Khao (Suối
Trắng), Nậm Kè (Suối Kè), Nậm Pung (Suối Pung). Trong mỗi bản có nhiều họ:
Lò, Ly, Chảo, Chang, Hù, Lùng... phân biệt nhau bằng kiêng ăn thịt loài vật nào đó (Totem);
- Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, ko có đa thê, ít ly dị. Cho phép HN anh chị em họ
chéo; cấm HN ace họ song song và HN anh em chồng, chị em vợ. 3. Người La Hủ
- Dân số: 6.874/1999; 9.651/2009 lOMoAR cPSD| 40749825
- Cư trú: Lai Châu
- Tên gọi khác: Khùng Sung (Cò Sung). Khạ Quy (Xá Quỷ), Xã Toong Lương, (Xá Là Vàng), Xã Pươi
- Ngành, nhóm: La Hủ Sự (La Hủ Vàng), La Hủ Na (La Hủ Đen). La Hủ
Phung (La Hủ Trắng).
- Vốn từ H.Kim Bình và H.Lục Xuân tỉnh Vân Nam -TQ di cư đến Mường Tè Lai Châu.
- Sống bằng nghề trồng ngô trên nương rẫy và ko quen làm ruộng, giới săn bắt
và đánh cá ven sông; giỏi đan lát và rèn.
- Cư trú thành bản phân tán trên núi cao và khá xa nhau. Kết cấu dòng họ, nhưng
ko có người đứng đầu và ko có lễ nghi chung của dòng họ,
- GĐ nhỏ phụ quyền, nhưng phụ nữ khá bình đẳng, HN tự do và 1 vợ 1 chồng,
cho phép HN ace họ chéo và HN sororat và levirat.
-Thờ cúng tổ tiên, cúng bản, tin vào tồn tại của linh hồn và nhiều nghi lễ nông nghiệp. 4. Người Phù La Dân số: 9.046/1999 10.944/2009
Cư trú: Lai Châu. Hà Giang, Sơn La, Lào Cai
Tên gọi khác: Mu Di Pạ/Xơ Vu Pạ, Bồ Khô Pạ/A Phu Pạ, Mu Di - Bồ Khô Pạ. Lão Van Xơ, Phổ * Ngành, nhóm:
- Phù Lá Hoa: mặc váy hoa ở H.Bát Xát
- Phù Lá Đen: mặc quần dài tới mắt cá, nhuộm châm -
Phù Lá Trắng ở Mường Khương - Lào Cai
- Phù Lá Hồn, chịu nhiều ảnh hưởng VH Hán
- Chù Lá Phù Lá, ở H. Bắc Hà - Lào Cai
- Xá Phó: Bò Khô pạ, Mu Di pạ, Xơ Pu pạ, A Ga pạ, Lão pạ
* Sống bằng nương rẫy trồng lúa, ngò, rau củ, một số nhóm làm ruộng bậc thang,
chăn nuôi gia súc nhỏ, nghề phụ nổi tiếng là đan lát mây tre trúc:
* Cư trú trên triền núi cao, mỗi làng khoảng mươi gia đình; một số nhóm cư
trú theo xóm nhỏ xen kẽ với người Hmông, Dao.
- Mỗi làng thường chỉ có 1-2 họ, mỗi họ lại chia thành nhánh to và nhánh nhỏ và
coi như 2 họ khác nhau, được quan hệ HN. VD: Làng Nậm Rịa có họ "Nhơ Hê"
có 12 GĐ -> 6 GĐ thuộc nhánh nhỏ, 6 GĐ thuộc nhánh to, được quan hệ HN;
nhánh to cúng thịt tươi, nhánh nhỏ cúng bằng thịt ướp chua. lOMoAR cPSD| 40749825
* HN tự do yêu đương, cha mẹ ko ép.
* Sống phân tán, dân số ít -> ít có điều kiện hội họp đồng để phát triển văn nghệ dân gian… 5. Người Si La - Dân số: 840/1999 709/2009
Cư trú: Lai Châu, Điện Biên
Tên gọi khác Cô Đề Xừ, Khả
* Là cư dân nông nghiệp trồng ngô, lúa. Trước du canh, giờ đã định canh.
* Quan hệ dòng họ khá chặt chẽ. Đứng đầu dòng họ là người già nhất, ko phân biệt
trưởng thứ, ko kế thừa cha truyền con nối.
Gia đình nhỏ phụ hệ. HN ace họ chéo được chấp nhận, nhưng HN sororat và
levirat bi cấm. Phong tục cưới 2 lần: lần đầu đơn giản; lần 2 sau 1 năm nhà trai
trao tiền cưới cho nhà gái.
* Rất coi trọng thờ cúng tổ tiên, cúng bản như người Hà Nhì và nhiều lễ nghi
nông nghiệp. Người Si La ko theo bất cứ tôn giáo nào. 6. Người Hà Nhì
- Dân số: 17.535/1999; 21.725/2009, thứ 33/54
- Cư trú: có ở 33 tỉnh, thành. Điện Biên: 3.786, Lai Châu: 13.752, Lào Cai: 4.026
- Tên gọi khác: Ú Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già - Ngành, nhóm:
(1) Hà Nhi Cổ Chổ (vùng thấp), (2) Hà Nhì La Mi (vùng cao), (3) Hà Nhì
Đen. Theo trang phục: (1) Hà Nhì Đen, (2) Hà Nhì Hoa ( Cổ Chồ, La Mi)
- Là bộ phận của nhóm Man Thoán ở vùng Lâm An tỉnh Vân Nam -TQ di cư sang VN:
Tới Lai Châu cách đây khoảng 300 năm. Lúc đầu có 5-6 GĐ, rồi quay về TQ. Sau
quay lại Lai Châu và từ đó di cư sang dần dần. Bộ phận tới Lào Cai muộn hơn
khoảng 150 năm cách ngày nay, từ H. Duệ Già – Vân Nam.
- Có chung truyền thuyết về quê cũ: "Người Hà Nhì ở Nùng Ma A Mế, người Hà
Nhì ở Nùng Mế Giáo Ga". "Nùng Ma" là phát âm khác đi của vùng Duệ Gia Vân Nam.
- Đặc điểm sinh hoạt kinh tế
- Trồng cấy lúa nước trên ruộng bậc thang; Công cụ: cuốc to bản, cày bừa
nhỏ bằng gỗ, sử dụng nhiều giống lúa, biết kỹ thuật chăm bón.
- Nương rẫy: Nương du canh, luân canh, định canh; Nương tốt lúa trồng xen
canh hoa màu, nương xấu hơn trồng ngô, xấu nữa trồng sắn, ko xen canh. lOMoAR cPSD| 40749825
- Chăn nuôi : Ko PT. Chăn nuôi phục vụ SX, vận chuyển, thực phẩm.
Thích hợp nhất là trâu và ngựa. Ngựa -> vận chuyển, đi lại; trâu -> cày, bừa và
nghỉ lễ; Lợn dễ nuôi -> thực phẩm chính. - Khai thác tự nhiên
Săn bắn -> nam giới dùng cung, nỏ, giáo mác, bẫy. Cá nhân->thủ nhỏ; tập thể săn thú lớn và chia đều.
Hải lượm phụ nữ, trẻ em -> đào củ, hái rau, quả.
Đánh bắt cá ở sông, suối: tập thể (ruốc cá), nhân -> câu, mò cá…
- Đặc điểm đời sống xã hội
Đại GD, 3-4 thế hệ, thường 3: ông bà, cha mẹ, con cháu. Đôi khi có mở rộng
chiều ngang (ko có mô hình này khi bố mẹ đã chết). Hiện nay là tiểu GĐ. GD phụ
quyền rất đậm nét. Chồng, cha là chủ quyết định mọi việc.
Nhiều dòng họ, mỗi họ chia nhiều chi. Dòng họ ko đậm nét: ko có truyền thuyết,
ko có từ đường chung Quan hệ các thành viên theo huyết thống dựa vào phụ tử
liên danh: họ + tên cha + tên riêng.
Ngoại hồn dòng họ dù ko cùng huyết thống (đồng tính). Cho phép HN ace họ chèo;
cấm: HN ace họ song song, HN sororat vå levirat. - Thôn bản
. Bản (gọi là phu hay pu) có từ 40-50 GĐ.
Bản có 2 loại: (1) Bộ phận làm ruộng bậc thang, nương định canh-> bản cố định,
lâu đời trên 100 nóc nhà (2) Bộ phận làm nương du canh-> ko có bản cố định, sống
phân tán thành chòm xóm 3-5 nhà cách nhau xa.
- Lập bản -> quan trọng: (1) Nguồn nước thiêng là có nhiều mạch nước từ rừng
già, núi cao -> hằng năm cúng Thần nước, (2) Rừng thiêng -> nơi trú ngụ các vị
thần bảo hộ của bản -> cúng tế hằng năm. - Ẩm thực
. Bữa ăn đơn giản: cơm + rau (canh) + thit (hiếm); Lễ -> làm cỗ có thịt luộc,
thịt xào/ninh mẫng..; ăn ba bữa/ngày.
- Trà uống hằng ngày; nước là cây thanh ngọt, lợi tiểu. Uống rượu là tập quán, - Trang phục
Nam: Áo cánh xẻ ngực, có 2 túi nhỏ, khuy băng với, dài đến nửa đùi, quần chân
quê, cạp to, gấu có viền.
Nữ Hà Nhì Đen, trang nhã và tinh tế, tông màu lạnh. Áo đến đầu gối, gầu to, cái
cúc bên phải, đình đồng xu, khuy bạc lOMoAR cPSD| 40749825
Nữ Hà Nhì Hoa: màu sắc sặc sỡ, sử dụng màu đỏ hoa văn trắng, vàng, xanh, Áo 2
lớp tới mắt cá chân, tay áo có hoa văn, khăn màu sặc sỡ, quần 2 thân. - Phong tục
. Người Hà Nhì ko theo Phật giáo, Lão giáo. Tin vào “vạn vật hữu linh" -> thờ cúng tổ tiên.
Nhiều thần ngự trị-> cúng cầu sự che chở, phù hộ:
. Tang ma: người chết là đang sống ở một thế giới khác, vì vậy, họ rất coi trọng
việc tang ma. Bố mẹ chết, con cái phải 3 năm sau mới được lấy chồng, lấy vợ
CÁC DÂN TỘC THUỘC NGỮ HỆ NAM
ĐẢO I. Vấn đề lịch sử nguồn gốc tộc người 1.
Giả thuyết nguồn gốc lục địa:
Cái nôi sinh thành các tộc người Malayo Polinesien nằm trong khối Bách Việt,
miền duyên hải Đông Nam TQ. Đó là những cư dân nông nghiệp, trồng trọt, chăn
nuôi gia súc và đánh cá ở suối, sông, ven biển
Thứ 2: Men theo bờ biển Nam TQ và Việt Nam Indonesia -> chia ra: Malaca
. Nhánh lên Bắc: qua Philipines → Nhật Bản 3. Ở Việt Nam
Thuộc về Nam-Đảo có VH Hạ Long, VH Bàu Tró, VH Sa Huỳnh:
- Bộ phận vào bờ biển Bắc Bộ (VH Hạ Long) và Bắc Trung Bộ (VH Bàu Tró) trở
thành yếu tố cấu thành tộc người Việt, có thể từ phức hệ tiền Việt hay Việt-Mường
(truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh -> yếu tố núi thẳng yếu tố biến->cuộc đấu tranh của 2 cư dân).
- Bộ phận vào ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ (VH Sa Huỳnh), sống
hồn cư với cư dân Mon-Khmer có trước -> tổ tiên của người Chăm.
- Ngôn ngữ Chăm có nhiều yếu tố Mon-Khmer -> P.W.Schmidt cho rằng cơ tăng
NN Châm là Mon-Khmer chịu ảnh hưởng Nam-Đáo. G.Coedes, S.A.Aruchiunov
- > họ là cư dân Nam Đảo chịu ảnh hưởng nhiều Mon-Khmer.
II. Các tộc người Nam-Đảo ở Việt Nam 1. Tộc người Chăm
Tên gọi khác: Chàm, Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời - Dân số: 161.729/2009
- Cư trú: ở Ninh Thuận, Bình Thuận. Hiện nay có: (1) nhóm Chăm Jak theo
Balamon: (2) nhóm Chăm Bani theo đạo Hồi đã địa phương hỏa: (3) ở TP.HCM và
Châu Đốc – An Giang là Cham Islam là nhóm Chà Và Ku sang Indonesia Malaysia lOMoAR cPSD| 40749825
- Campuchia rồi về VN; Chà Và đọc chệch của Java, Kur là Campuchia] theo Hồi
giáo chính thống: (4) nhóm Chăm Hroi ở miền núi Phú Yên, Bình Định: (5)
nhóm Kinh Cựu (Doan-Chăm) tự nhận là Kinh.
Lịch sử (VH Sa Huỳnh) -> Giữa TNK I – đầu CN tổ tiên người Chăm: (1) Nhóm
Cau phía Nam - (Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh-Bình Thuận); (2) - Nhóm Dừa phía
Bắc (Quảng Ngãi, Quảng Nam - Thừa Thiên Huế) thuộc quận Nhật Nam thời Hán
(năm 111TCN) [Giao Chỉ; Cửu Chân từ Ninh Bình – dài Hoành Sơn; Nhật Nam dải đất nhóm Dừa].
- Nhật Nam (nhóm Dừa) chia 5 quận: Tân Quyên, Tỷ Cảnh, Chu Ngô, Lô Dung,
Tượng Lâm (Quảng Nam-Ngãi). Cuối TK II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng
Lâm nổi dậy lập ra nước Lâm Áp.
Về sau, Lâm Ấp (nhóm Dừa) hợp nhất với nhóm Cau phía Nam > nước Chăm Pa,
dựng đô ở Trả Kiệu (Duy Xuyên – Quảng Nam) gọi là Sinhapura (thành phố Sư tử).
Sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ -> nền VH độc đáo, đặc sắc: Kiến trúc điêu khắc:
lăng mộ, đền tháp, tượng thờ: công trình thủy lợi: Chaklinh (Nha Trinh) TK XII,
đập Ma Rến TK XVII...; kỹ thuật xây dựng nhà cửa, trồng trọt, đồ gồm, dệt, đồ
vàng bạc; các tác phâm lịch sử, văn học, ca múa...
- Người Chăm hỏa dẫn vào người Việt qua cuộc Nam tien
Bộ phận Chăm Ninh-Bình Thuận: Chăm Jak, Chăm Bani, giữ VH truyền thống.
Chăm Islam Nam Bộ từ Indonesia -> Malaysia -> Campuchia về Nam Bộ nên gọi
là Chà Và Kur theo Hồi giáo chính thống nhưng vẫn bảo lưu vết tích tập quán xưa, nhất là mẫu hệ.
- Nhóm Chăm Hroi sống miền núi Phú Yên, Bình Định, kinh tế nương rẫy, ít ảnh
hưởng của Balamon hay Hồi giáo. 2. Tộc người Ê Đê
- Dân số: 270.348 người, phân ra các nhóm địa phương: Kpa, Adham, Krung, Dlie Rue, Epan, Bih, Kotu.
- Cư trú: Đắc Lắc, Gia Lai và miền núi Phú Yên, Khánh Hòa.
- Có thể Ê Đê và Gia Rai ban đầu là 1 cộng đồng, rồi mới tách ra, vì sự khác
biệt chỉ thấy ở VH liên quan đến thiết chế tổ chức XH, gia đình.
- Ê Đê bảo lưu mẫu hệ đầy đủ nhất. XH theo thiết chế lưỡng hợp chia hai dòng
họ Mô và Niê, bên cạnh còn 1 số nhóm trung gian Mdhur, Bih
- Tên gọi khác: Chó ru (Chru), Kru, Moi, Thượng
- Dân số: năm 1999 = 14.978 ng; năm 2009 = 19.314 ng. lOMoAR cPSD| 40749825
- Cư trú: chủ yếu ở Lâm Đồng, Bình Thuận,
- Là bộ phận tách ra từ TN Chăm, sớm lập nghiệp ở Tây Nguyên. Nay họ vẫn giữ
các cổ vật của người Chăm.
- Là TN khá tiến bộ, phát triển, mang nghề canh tác lúa nước và nghề làm đồ gốm lên TN. 4. Tộc người Raglai
- Dân số: năm 1999 = 96.931 người ; năm 2009 = 122.245 người.
- Cư trú: Chủ yếu ở Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa
- Tên gọi khác: Oraêng Glai, Ra-Glai, Ra-dlai, Mọi, Thượng
- Nhóm địa phương: Ra-clay (Rai), Noang (La-oang)
- Là TN tách ra từ TN Chăm lên lập nghiệp ở TN. Được coi là em út của
người Chăm (Chăm saai, Ra Glai aday: Chăm là anh, Ra Glai là em).
- Hiện được giao giữa 3 kho báu tại các làng Choah Rcham, Giá, Sop (Bình
Thuận, Ninh Thuận) được mang dâng cúng vào ngày lễ lớn của người Chăm. 5. Tộc người Gia Rai
- Dân số: 411.275 người (2009)
- Cư trú: Ở phía bắc tộc người Ê Đê tại các tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắk, Khánh Hòa.
- 5 nhóm: Gia-rai Chor (Cheo Reo. Phum), Gia-rai H'drung, Gia-rai Aráp, Gia-
rai Thuân (Puôn), Gia-rai Mthur. Gia-rai-J'rai thác nước; Gia-rai-Jo-rai- tách га
- Là TN duy nhất ở TN có tổ chức tiền nhà nước với 2 ông vua Nước (potao Ea) và vua Lua (potao Apui)
1. Đặc điểm hoạt động kinh tế - Trồng trọt
. Chủ yếu lúa nếp, tẻ trên rẫy theo PP: phát-> đốt-> Chọc lỗ -> tỉa hạt. Ngoài ra:
bo bo, kê, ngô, khoai lang, bầu, bí. Ngoài nương rẫy còn làm vườn. - Chăn nuôi
Nuôi: trâu, bò, dê, ngựa, voi, lợn, gà, vịt... Trâu là quan trọng vật trao đổi
những vật quí; Voi, ngựa làm phương thức vận chuyển, đi săn... - Nghề thủ công
Nhiều nghề: Mộc, rèn, đan lát (nam), dệt vải (nữ) -> chủ yếu tự cung tự cấp, chưa thành hàng hóa.
* Ngoài ra: khai thác tự nhiên: săn bắn, đánh cá, thu mật ong rừng, hái
lượm. 2. Đặc điểm tổ chức xã hội tộc người lOMoAR cPSD| 40749825
- Làng là đơn vị cơ bản, có tên gọi riêng, ở nơi cao ráo, gần nguồn nước, gần
rừng, thoáng đãng và có đất làm nghĩa địa.
- Hội đồng làng (phun pô bút) gồm những đàn ông chủ nóc, từ 40t, thạo ăn nói,
am hiểu phong tục...-> bầu ra người đứng đầu làng.
- Plei vận hành theo luật tục: luật tục về hôn nhân gia đình; luật tục về trừng trị kẻ
loạn luân; luật tục về việc từ chối hôn nhân khi đã trao vòng:
- Trong XH truyền thống: Vua Nước (Potao la), Vua Lửa (Potao Apui), Vua Gió
(Potao Angin) là những người có uy tín và ảnh hưởng sâu rộng ko chỉ vì sự giàu có
mà do sự thần bí của họ, được tôn sùng như thần linh. - Gia đình, dòng họ
- Ngoại hồn dòng họ (dù ko cùng huyết thống); cho phép hôn nhân con cô,
con cậu, HN anh em chồng, chị em vợ.
Theo mẫu hệ, con theo họ mẹ, con trai lấy vợ cư trú bên vợ, ko được chia của cải. 3. Văn hóa vật chất
- Ẩm thực: cơ cấu: cơm+rau (nấu canh với muối)+thịt (hiếm khi có). Kỹ thuật:
"luộc gạo chín trong nước" và nướng.
Rượu và thuốc lá->phổ biến cả nam và nữ. - Trang phục:
- Nữ: Vây và áo. Vậy là tấm vải quấn ngang người tới chân, Áo có tay và ko tay (là
miếng vải gấp đôi, khoét có hình bán nguyệt), Có và gấu viền đỏ.
Nam: Áo có tay và ko tay, khố (hình chữ T) và tấm khoác. Đen là nền, đó là chính;
- Trang sức, căng tai = ngà voi (giàu có), vòng bạc, vòng tay Nhà cửa
Nhà Rông là TT của làng theo cách “thu chiều dài, nâng chiều cao"-> như “lưỡi
búa khổng lồ chĩa thẳng lên trời"-> hoành tráng, bề thế; tinh hoa về kiến trúc, điêu khắc, thẩm mỹ.
. Người Gia Rai làm nhà sàn (cao 1 - 2m) dài theo hưởng Bắc-Nam. Mỗi căn
có chiều dài khoảng từ 20 - 50m, chiều rộng 4 - 5m.
Cửa chính hướng Bắc=hưởng của làng. Trước cửa chính và sau của phụ có làm
sàn bằng tre nứa, lồ ô đập dập hoặc ván gỗ, không có mái che.
Cầu thang chính đặt cửa chính (bên Úc) hướng Bắc, dành cho bà chủ của GĐ mẫu
hệ; cầu thang phụ ở đầu hồi phía Nam (bên Mang), dành cho mọi người trong gia
đình và khách; bậc cầu thang là số lẻ (số chẵn cho ma quỷ); đầu cầu thang, khắc
nổi con vật quen thuộc, đồi núm vú hoặc trăng khuyết. 4. VH tinh thần lOMoAR cPSD| 40749825 - Tôn giáo-tín ngưỡng
- Vạn vật hữu linh, linh hồn ng chết -> Lễ bỏ mả.
. Hệ thống thần linh (Yang), trong đó thần làng, thần vua (Yang Potao), thần bảo
hộ trẻ em, thần nhà cửa, thần bến nước đc coi trọng hơn cả, đối xử tốt đc phù trợ và ngc lại.
Ma lai (rohung), ban ngày bình thường, ban đêm rút đầu ra khỏi thân mình đi bắt
hồn người khác để ăn.
. Hiện nay có theo Công giáo và Tin lành - Lễ hội
Nhiều, vừa mang tính Hội, vừa mang tính TG-TN.
-. Lễ đâm trâu: có 3 hội đâm trâu: cộng đồng, mừng - chiến thắng, ở gia đình.
Cột trâu. Già làng đọc văn tế; nam đánh cồng, chiêng, trống, dân làng nhảy múa.
Trâu hạ chia đều cho dân làng, 1 phần để uống rượu tại nhà Rồng; sừng treo vách nhà Rồng.
Lễ Bỏ mả (Pothi): Thường từ 1-3 năm sau khi chôn người chết; Là nghi thức chấm
dứt mọi ràng buộc giữa người sống và người chết; tiễn đưa linh hồn người chết về
với buôn làng của ông bà, tổ tiên để đầu thai trở lại vào con cháu dưới dạng giọt
sương trên lá. Đây là cách người Gia-rai tự khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu dòng họ, tộc người của mình
Hệ thống tượng nhà mồ: được làm nhiều kích cỡ mang nhiều hình thù khác nhau.
Thủ pháp đơn giản với những đường nét thô ráp, mộc mạc, đơn giản về hình khối,
ít chau chuốt tỉ mỉ về chi tiết, nhưng rất biểu cảm, có hồn, dễ gợi mở cho người
xem sự tưởng tượng phong phú về những tình yêu thương của người sống dành
cho người chết. Đó cũng là cuộc hội ngộ trò chuyện cuối cùng giữa người sống với người chết.