Tóm tắt công thức Kinh tế chính trị | Kinh tế chính trị | ĐH Tài chính - Marketing

Tóm tắt công thức Kinh tế chính trị của Trường ĐH Tài chính - Marketing. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|40651217
Tóm tắt công thức - Tóm tắt công thức Kinh tế
chính trị ĐH Tài chính - Marketing (UFM) 1
Kinh tế chính trị (Trường Đại học Ngoại thương)
Scan to open on Studocu
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
lOMoARcPSD|40651217
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Phuong Le (lephuong0301@gmail.com)
lOMoARcPSD|40651217
1. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết
Cách 1:
Nếu trong thị trường nhiều đơn vị tham gia cung cấp hàng hóa cho thị trường,
trong đó, 1 đơn vị cung cấp đại bộ phận hàng a đó còn lại chỉ cung cấp 1 lượng
nhỏ hàng hóa (so với đơn vị kia). Thì thời gian lao động xã hội cần thiết được xác định
dựa vào thời gian lao động biệt của người cung cấp đại bộ phận hàng hóa cho thị
trường.
Cách 2:
ti + t2 + t3 +.............
TGLĐXHCT = --------------------------n
Trong đó:
- t
i
, t
2
, t
3
, : thời gian lao động cá biệt của từng đơn vị SX (cung ứng một loại hàng
hóa nào đó cho thị trường). - n : Số lượng đơn vị SX tham gia ch 3:
timi + t2m2+ t3 m3+................
TGLĐXHCT = --------------------------------mi
+ m2+ m3+...........
Trong đó:
- ti, t2
, t3 ,.............: thời gian lao động cá biệt của từng đơn vị SX.
- m
i
, m
2
, m
3
, ..: khối lượng sản phẩm của từng đơn vị cung ứng cho thị trường.
2. Bảng phân biệt tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động
3. Lượng giá trị của hàng hóa w = c + v + m
Trong đó: w: Lượng giá trị
của hàng hóa. c: Tư bản bất
biến. v: Tư bản khả biến. m:
Giá trị thặng dư.
4. Tiền cần thiết cho lưu thông:
* Trường hợp: Tiền làm phương tiện lưu thông, theo công thức:
Tăng
Năng suất lao động
Tăng
cường độ lao động
Số lượng SP SX ra trong i đơn
vị thời gian
Tăng Tăng
Tổng giá trị sản phẩm trong
iđơn vị thời gian
Không đổi Tăng
Giá trị i đơn vị SP Giảm Không đổi
lOMoARcPSD|40651217
P.Q
M = --------s
V
Trong đó:
- M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
- P: mức giá cả.
- Q: khố i lượng hàng hóa và dịch vụ đem ra lưu thông.
- V: số vòng lưu thông của đồng tiền.
Điều kiện: Tất cả các nhân tố nói trên phải được xem xét trong cùng một thời gian
trên cùng một không gian.
* Trường hợp: Tiền làm phương tiện thanh toán, theo công thức:
1 - (2+3) + 4
M = ----------------------
5
Trong đó:
M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông
1: là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông. 2: là tổng giá hàng bán chịu 3: là
tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau 4: là tổng giá cả hàng hóa đến kỳhạn thanh
toán 5: là số vòng lưu thông trung bình của đồng tiền.
5. Giá trị hàng hóa sức lao động
* Cách tính giá trị HHSL Đ (trong một ngày)
365A + 12B + C + ....
----------------------------
365
Trong đó:
A: giá trị hàng hóa cần dùng mỗi ngày để tái sản xuất sức lao động. B:
giá trị hàng hóa cần dùng mỗi tháng để tái sản xuất sức lao động. C:
giá trị hàng hóa cần dùng mỗi năm để tái sản xuất sức lao động.
6. Tỷ suất giá trị thặng dư
Cách 1:
m
m' (%) = ----------- x100%
v Trong đó:
lOMoARcPSD|40651217
- m': tỷ suấ t giá tr ị thặ ng d ư .
- m: Khối lượng giá trị thặng dư .
- v: tư bản khả biến.Cách 2:
t'
m' (%) = ----------- x100%
t Trong đó:
m': tỷ suất giá trị thặng dư.
t': Thời gian lao động thặng dư. t: thời
gian lao động cần thiết (tất yếu). 7.
Khối lượng giá trị thặng dư
M=m'.v
Trong đó:
M: khối lượng giá trị thặng dư.
m': tỷ suất giá trị thặng dư. V:
tổng tư bản khả biến.
8. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Tiền công danh nghĩa
Tiền công thực tế = ----------------------------------------------------Giá
cả trung bình của HH TLSH và DV
9. Tích lũy tư bản
- Nguồn của tích lũy là từ M (GTTD).
- Muốn tính được lượng tư bản hóa giá trị thặng dư (lượng tích lũy) cần tính lượng
M (GTTD).
10.Cấu tạo hữu cơ của tư bản Ký hiệu: c/v c: Tư bản bất biến.
v: Tư bản khả biến.
11.Số vòng (lần) chu chuyển của tư bản, tốc độ chu chuyển
của toàn bộ tư bản - Số vòng chu chuyển của tư bản:
CH
n = ------
ch Trong đó:
lOMoARcPSD|40651217
n: là số vòng (hay lần) chu chuyển của TB.
CH: là thời gian trong 1 năm (ngày, tháng).
ch: là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản (ngày, tháng).
- Tốc độ chu chuyển của toàn bộ tư bản:
Dựa vào thời gian chu chuyển của từng loại tư bản tham gia vào trong quá trình vận
hành, từ đó, tổng hợp lại và so sánh với lượng tư bản ứng ra ban đầu.
12. Tư bản cố định, tư bản lưu động
Ký hiệu: Tư bản cố định: c
1
Tư bả n l ư u độ ng: c
2
+ v
Chú ý: c = c1
+ c2
-
Cách xác đị nh c1:
tổng TB ứng ra mua C1
Gt của c1 (trong 1 năm) = ---------------------------------
Số năm sử dụng (t)
Cách xác định c2, hoặc v:
7
Gt của c2 (hoặc v) trong năm = TB ứng ra để mua c2 (hoặc V) x số lần (số
vòng) trong năm.
13.Tỷ suất lợi nhuận
m p
p' = -------x 100% = ---- x 100%
c+v k
14.Tỷ suất lợi nhuận bình quân
S m
p =--------- „--- x100%
S(C +V )
15.Lợi nhuận bình quân
p = p'. k
16.Giá cả sản xuất
GCSX = k + p
k: Chi phí sản xuất p : L ợ
i nhu ậ n bình quân
lOMoARcPSD|40651217
17.Tỷ suất lợi tức
z
z' = -------------------------------- x 100%
Tổng tư bản cho vay
Trong đó: Z là lợi tức.
z' là tỷ suất lợi tức
Chú ý: 0 > z' > p'
18.Giá cả ruộng đất
Địa tô Giá cả ruộng đất =
------------------------------------------
Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng
lOMoARcPSD|40651217
MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP
Giá trị hàng hóa w
Tỷ suất lợi nhuận bình
quân
p'
Tư bản bất biến c Lợi nhuận bình quân p"
Tư bản khả biến
v
Tư bản cố định
C
1
Giá trị thặng dư (Khối
lượng GTTD)
m Tư bản lưu động c
2
+ v
Tỷ suất giá trị thặng dư m' Giá trị mới v+m
Chi phí sản xuất k Lợi tức z
Lợi nhuận p Tỷ suất lợi tức z'
Tỷ suất lợi nhuận p' Cấu tạo hữu cơ tư bản c/v
lOMoARcPSD|40651217
| 1/9

Preview text:

Tóm tắt công thức - Tóm tắt công thức Kinh tế chính trị ĐH Tài chính - Marketing (UFM) 1

Kinh tế chính trị (Trường Đại học Ngoại thương)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university

1. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết Cách 1:

Nếu trong thị trường có nhiều đơn vị tham gia cung cấp hàng hóa cho thị trường, trong đó, có 1 đơn vị cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó còn lại chỉ cung cấp 1 lượng nhỏ hàng hóa (so với đơn vị kia). Thì thời gian lao động xã hội cần thiết được xác định dựa vào thời gian lao động cá biệt của người cung cấp đại bộ phận hàng hóa cho thị trường.

Cách 2:

ti + t2 + t3 +.............

TGLĐXHCT = --------------------------n

Trong đó:

  • ti, t2, t3, : thời gian lao động cá biệt của từng đơn vị SX (cung ứng một loại hàng hóa nào đó cho thị trường). - n : Số lượng đơn vị SX tham gia Cách 3:

timi + t2m2+ t3 m3+................

TGLĐXHCT = --------------------------------mi + m2+ m3+...........

Trong đó:

  • ti, t2 , t3 ,.............: thời gian lao động cá biệt của từng đơn vị SX.
  • mi , m2, m3, ..: khối lượng sản phẩm của từng đơn vị cung ứng cho thị trường.
  1. Bảng phân biệt tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động

Tăng

Năng suất lao động

Tăng

cường độ lao động

Số lượng SP SX ra trong i đơn

vị thời gian

Tăng

Tăng

Tổng giá trị sản phẩm trong

iđơn vị thời gian

Không đổi

Tăng

Giá trị i đơn vị SP

Giảm

Không đổi

  1. Lượng giá trị của hàng hóa w = c + v + m

Trong đó: w: Lượng giá trị của hàng hóa. c: Tư bản bất biến. v: Tư bản khả biến. m: Giá trị thặng dư.

  1. Tiền cần thiết cho lưu thông:

* Trường hợp: Tiền làm phương tiện lưu thông, theo công thức:

P.Q

M = --------s

V

Trong đó:

  • M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
  • P: mức giá cả.
  • Q: khố i lượng hàng hóa và dịch vụ đem ra lưu thông.
  • V: số vòng lưu thông của đồng tiền.

Điều kiện: Tất cả các nhân tố nói trên phải được xem xét trong cùng một thời gian trên cùng một không gian.

* Trường hợp: Tiền làm phương tiện thanh toán, theo công thức:

1 - (2+3) + 4

M = ----------------------

5

Trong đó:

M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông

1: là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ đem lưu thông. 2: là tổng giá hàng bán chịu 3: là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau 4: là tổng giá cả hàng hóa đến kỳhạn thanh toán 5: là số vòng lưu thông trung bình của đồng tiền.

5. Giá trị hàng hóa sức lao động

* Cách tính giá trị HHSL Đ (trong một ngày)

365A + 12B + C + ....

----------------------------

365 Trong đó:

A: giá trị hàng hóa cần dùng mỗi ngày để tái sản xuất sức lao động. B: giá trị hàng hóa cần dùng mỗi tháng để tái sản xuất sức lao động. C: giá trị hàng hóa cần dùng mỗi năm để tái sản xuất sức lao động.

6. Tỷ suất giá trị thặng dư Cách 1:

m

m' (%) = ----------- x100% v Trong đó:

  • m': tỷ suấ t giá tr ị thặ ng d ư .
  • m: Khối lượng giá trị thặng dư .
  • v: tư bản khả biến.Cách 2:

t'

m' (%) = ----------- x100% t Trong đó:

m': tỷ suất giá trị thặng dư.

t': Thời gian lao động thặng dư. t: thời gian lao động cần thiết (tất yếu). 7. Khối lượng giá trị thặng dư

M=m'.v

Trong đó:

M: khối lượng giá trị thặng dư. m': tỷ suất giá trị thặng dư. V: tổng tư bản khả biến.

8. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Tiền công danh nghĩa

Tiền công thực tế = ----------------------------------------------------Giá cả trung bình của HH TLSH và DV

9. Tích lũy tư bản

  • Nguồn của tích lũy là từ M (GTTD).
  • Muốn tính được lượng tư bản hóa giá trị thặng dư (lượng tích lũy) cần tính lượng M (GTTD).
  1. Cấu tạo hữu cơ của tư bản Ký hiệu: c/v c: Tư bản bất biến. v: Tư bản khả biến.
  2. Số vòng (lần) chu chuyển của tư bản, tốc độ chu chuyển của toàn bộ tư bản - Số vòng chu chuyển của tư bản:

CH

n = ------ch Trong đó:

n: là số vòng (hay lần) chu chuyển của TB. CH: là thời gian trong 1 năm (ngày, tháng).

ch: là thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản (ngày, tháng).

- Tốc độ chu chuyển của toàn bộ tư bản:

Dựa vào thời gian chu chuyển của từng loại tư bản tham gia vào trong quá trình vận hành, từ đó, tổng hợp lại và so sánh với lượng tư bản ứng ra ban đầu.

12. Tư bản cố định, tư bản lưu động

Ký hiệu: Tư bản cố định: c1

Tư bả n l ư u độ ng: c2 + v

Chú ý: c = c1 + c2 - Cách xác đị nh c1:

tổng TB ứng ra mua C1

Gt của c1 (trong 1 năm) = --------------------------------- Số năm sử dụng (t)

Cách xác định c2, hoặc v:

7

Gt của c2 (hoặc v) trong năm = TB ứng ra để mua c2 (hoặc V) x số lần (số vòng) trong năm.

13.Tỷ suất lợi nhuận

m p

p' = -------x 100% = ---- x 100% c+v k

14.Tỷ suất lợi nhuận bình quân

S m

p =--------- „--- x100% S(C +V )

15.Lợi nhuận bình quân

p = p'. k

16.Giá cả sản xuất GCSX = k + p

k: Chi phí sản xuất p : L ợ i nhu ậ n bình quân

17.Tỷ suất lợi tức

z

z' = -------------------------------- x 100% Tổng tư bản cho vay

Trong đó: Z là lợi tức.

z' là tỷ suất lợi tức Chú ý: 0 > z' > p'

18.Giá cả ruộng đất

Địa tô Giá cả ruộng đất = ------------------------------------------

Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng

MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP

Giá trị hàng hóa

w

Tỷ suất lợi nhuận bình

quân

p'

Tư bản bất biến

c

Lợi nhuận bình quân

p"

Tư bản khả biến

v

Tư bản cố định

C

1

Giá trị thặng dư (Khối

lượng GTTD)

m

Tư bản lưu động

c

2

+

v

Tỷ suất giá trị thặng dư

m'

Giá trị mới

v+m

Chi phí sản xuất

k

Lợi tức

z

Lợi nhuận

p

Tỷ suất lợi tức

z'

Tỷ suất lợi nhuận

p'

Cấu tạo hữu cơ tư bản

c/v

lOMoARcPSD|40651217