Tóm tắt công thức kinh tế vĩ mô

Tóm tắt công thức kinh tế vĩ mô giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

lOMoARcPSD|17327243
CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa
- Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)
- Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá) Chỉ số giá (t) = Chỉ tiêu danh
nghĩa / chỉ tiêu thực
n
GDPDanhNghiat =Pit ×Qit
i=1
n
GDPThuct =Pi0×Qit
i=1
- Tăng trưởng kinh tế:
2. Cách tính GDP
a. Thông qua luồng hàng hóa
n
GDP =P
i
×Q
i
i=1
b. Thông qua luồng tiền
- Phương pháp giá trị gia tăng:
+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua
ngoài) + GDP = Tổng các giá trị gia tăng
- Phương pháp thu nhập
GDP = + + +∏+ +W
i De
+ W: Tiền lương + : Lợi nhuận
+ R: Tiền thuê + De: Khấu hao
+ i: Tiền lãi + T
i
: Thuế gián thu
- Phương pháp chi tiêu
GDP = + + + −C
G X
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)
3. Các chỉ số khác
GNP (hay GNI) = GDP + NIA
lOMoARcPSD|17327243
Với NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài
NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển ra
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
1. Xác định sản lượng cân bằng
- Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủ
AD = +CI
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
2. Thu nhập khả dụng
Y
d
= −Y(Tx Tr) = −Y T
lOMoARcPSD|17327243
+ Y
d
: Thu nhập khả dụng
+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)
+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)
+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp)
+ T: Thuế ròng
Y
d
= +CS
∆ =∆ +∆Y
d
S
3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm
C = +C
0
C Y
m d
S = +S
0
S Y
m d
+ C
0
: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)
+ S
0
: Tiết kiệm tự định
+ C
m
: Tiêu dùng biên
+ S
m
: Tiết kiệm biên
a. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
C
C
m
(MPC) = ;0 < C
m
<1
Y
d
S
S
m
(MPS) = ;0 < S
m
<1
Y
d
b. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
C + =SY
d
C
0
+ =S
0
0
C
m
+ S
m
=1
4. Hàm đầu tư
I = +I
0
I Y
m
+ I
0
: Đầu tư tự định
+ Im: Đầu tư biên
I
I
m
(MPI) = ;0 < <I
m
1
Y
5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
lOMoARcPSD|17327243
- Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
AS = AD ⇔ = +Y
I
- Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệm
I = S
Chú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=Y
d
C = +C
0
C Y
m d
I = +I
0
I Y
m
(Y =Y
d
)
C0 + I0 = C0 + I0
⇒ =Y
1C
m
I
m
S
m
I
m
6. Mô hình số nhân của tổng cầu
Y
∆ =Y k ×∆AD ⇒ =k
AD
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ AD: Lượng thay đổi của tổng cầu
1
k =
1C
m
I
m
lOMoARcPSD|17327243
CHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Các thành phần trong nền kinh tế mở
AD = + + + −C
G X
+ C: Chi tiêu hộ gia đình
+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp
+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)
+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)
2. Hàm số thuế
Tx =Tx
0
+T Y
m
T
m
= T
x
;0
< <
T
m
Y
3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượng
G = G
0
Tr =Tr
0
4. Hàm thuế ròng và thuế ròng biên
T = − =Tx
(Tx
0
Tr
0
)T Y
m
= +T
0
T Y
m
+ T
0
: Thuế ròng tự định
+ T
m
: Thuế ròng biên
T
T
m
(MPT) = ;0 < <T
m
1
Y
5. Hàm chi tiêu và đầu tư
C = +C
0
C Y
m d
I = +I
0
I Y
m
6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình
- Trong nền kinh tế không chính phủ: Y
d
= Y
- Trong nền kinh tế có chính phủ: Y
d
= Y - T
7. Tình trạng ngân sách của chính phủ
TTNS = Tổng thu – Tổng chi
= (Tx – Tr) – G
= T – G
Ba trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng
8. Xuất khẩu, nhập khẩu
lOMoARcPSD|17327243
a. Hàm xuất khẩu
X = X
0
b. Hàm nhập khẩu
M = M
0
+ M Y
m
+ M
0
: Nhập khẩu tự định
+ M
m
: Nhập khẩu biên
M
M
m
(MPM) = ;0 < M
m
<1
Y
9. Cán cân thương mại
CCTM = XK – NK = X – M
Ba trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)
+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)
+ X – M <0: Thâm hụt (Nhập siêu)
+ X – M =0: Cân bằng
10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
- Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu
AS = AD ⇔ = + + + Y
I G X M
- Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằng
AS = AD ⇔ = + + + Y
X M
Với T = G
lOMoARcPSD|17327243
Phương trình cân bằng
Bơm vào = rò rỉ
I + G + X = S + T + M
11. Giá trị sản lượng cân bằng
C = C
0
+ C
m
Y
d
I = I
0
+ I
m
Y
G = G
0
T = T
0
+ T
m
Y
X = X
0
M = M
0
+ M
m
Y
C0 C Tm 0 + + +I0
X0 M0
Y
cb
=
1C
m
(1T
m
)− +I
m
M
m
12. Số nhân của tổng cầu
Y
∆ =Y k ×∆AD ⇒ =k
AD
+ k: Số nhân của tổng cầu
+ Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia
+ AD: Lượng thay đổi của tổng cầu
1
k =
1C
m
(1T
m
)− +I
m
M
m
Trường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ)
1
k =
1C
m
lOMoARcPSD|17327243
Số nhân cá biệt
- k
c
= k
I
= k
G
= k
X
= -k
M
= k
- k
Tx
= -k.C
m
- k
Tr
= k.C
m
- k
T
= -k.C
m
- Ngân sách cân bằng k
T=G
= k.(1-C
m
)
13. Chính sách tài khóa
- Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G
- Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm G
lOMoARcPSD|17327243
CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Thành phần của cung tiền tệ
- Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàng
M
0
= C
m
+ R
m
- Tiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu
M
1
= C
m
+ D
m
- M
2
= M
1
+ tiền gởi có kỳ hạn
2. Số nhân tiền tệ
kM = M hay kM = M
M0 M0
- Cách tính
1
+ Trong điều kiện lý tưởng: k
M
=
d
+ Trong điều kiện thực tế (M c +1 c = Cm
với
1
): kM = c + d Dm
3. Hàm cầu tiền tệ
Dm = D0 + D rmr
Với Hệ số nhạy cảm D
m
r
=
D
m
< 0
r
4. Tác động của lãi suất đến đầu tư
- Tác động của lãi suất đến đầu tư
I = +I
0
I r
m
r
I
m
r = I < 0
r
- Tác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tư
I = +I
0
I
m
Y + I r
m
r
5. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
- Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
C = +C
0
C r
m
r
C
m
r = C < 0
r
- Tác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùng C = +C
0
C Y
m d
+C r
m
r
lOMoARcPSD|17327243
6. Chính sách tiền tệ
- Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng : Giảm d
bb
, Giảm r
ck
, Mua TPCP
- Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp : Tăng d
bb
, Tăng r
ck
, Bán TPCP
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

  1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa
    • Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa (chứa đựng biến động giá)
    • Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trù biến động giá) Chỉ số giá (t) = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thực

n

GDPDanhNghiat =∑Pit ×Qit

i=1 n

GDPThuct =∑PiQit

i=1

    • Tăng trưởng kinh tế:
  1. Cách tính GDP
    1. Thông qua luồng hàng hóa

n

GDP =∑Pi ×Qi

i=1

    1. Thông qua luồng tiền
    • Phương pháp giá trị gia tăng:

+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào (Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài) + GDP = Tổng các giá trị gia tăng

    • Phương pháp thu nhập

GDP = + + +∏+ +W R i De Ti

+ W: Tiền lương + ∏ : Lợi nhuận

+ R: Tiền thuê + De: Khấu hao

+ i: Tiền lãi + Ti: Thuế gián thu

    • Phương pháp chi tiêu

GDP = + + + −C I G X M

+ C: Chi tiêu hộ gia đình

+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp

+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ

+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)

+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)

  1. Các chỉ số khác

GNP (hay GNI) = GDP + NIA

Với NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài

NIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển ra

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG

  1. Xác định sản lượng cân bằng
    • Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủ

AD = +C I

+ C: Chi tiêu hộ gia đình

+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp

  1. Thu nhập khả dụng

Yd = −Y (Tx Tr) = −Y T

+ Yd: Thu nhập khả dụng

+ Y: Tổng thu nhập (GNP hay GNI)

+ Tx: Tổng số thuế (Tx = Td + Ti)

+ Tr: Chi chuyển nhượng (Trợ cấp)

+ T: Thuế ròng

Yd = +C S

∆ =∆ +∆Yd C S

  1. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệm

C = +C0 C Ym d

S = +S0 S Ym d

+ C0: Tiêu dùng tự định (tiêu dùng tối thiểu)

+ S0: Tiết kiệm tự định

+ Cm: Tiêu dùng biên

+ Sm: Tiết kiệm biên

    1. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên

C

Cm (MPC) = ;0 < Cm <1

Yd

S

Sm (MPS) = ;0 < Sm <1

Yd

    1. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm

C + =S Yd

C0 + =S0 0

Cm + Sm =1

  1. Hàm đầu tư

I = +I0 I Ym

+ I0: Đầu tư tự định

+ Im: Đầu tư biên

I

Im (MPI) = ;0 < <Im 1

Y

  1. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng
    • Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu

AS = AD ⇔ = +Y C I

    • Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệm

I = S

Chú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=Yd

C = +C0 C Ym d

I = +I0 I Ym

(Y =Yd )

C0 + I0 = C0 + I0

⇒ =Y

1−Cm −Im Sm −Im

  1. Mô hình số nhân của tổng cầu

Y ∆ =Y k ×∆AD ⇒ =k

AD

+ k: Số nhân của tổng cầu

+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia + ∆AD: Lượng thay đổi của tổng cầu

1

k =

1−Cm −Im

CHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

  1. Các thành phần trong nền kinh tế mở

AD = + + + −C I G X M

+ C: Chi tiêu hộ gia đình

+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp

+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ

+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước (Xuất khẩu)

+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài (Nhập khẩu)

  1. Hàm số thuế

Tx =Tx0 +T Ym

Tm =∆Tx ;0 < <Tm 1

Y

  1. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượng

G = G0

Tr =Tr0

  1. Hàm thuế ròng và thuế ròng biên

T = − =Tx Tr (Tx0 Tr0)−T Ym = +T0 T Ym

+ T0: Thuế ròng tự định

+ Tm: Thuế ròng biên

T

Tm (MPT) = ;0 < <Tm 1

Y

  1. Hàm chi tiêu và đầu tư

C = +C0 C Ym d

I = +I0 I Ym

  1. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình
    • Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y
    • Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T
  2. Tình trạng ngân sách của chính phủ

TTNS = Tổng thu – Tổng chi

= (Tx – Tr) – G

= T – G

Ba trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng

  1. Xuất khẩu, nhập khẩu
    1. Hàm xuất khẩu

X = X0

    1. Hàm nhập khẩu

M = M0 + M Ym

+ M0: Nhập khẩu tự định

+ Mm: Nhập khẩu biên

∆M

Mm (MPM) = ;0 < Mm <1

Y 9. Cán cân thương mại

CCTM = XK – NK = X – M

Ba trạng thái của cán cân ngoại thương (xuất khẩu ròng)

+ X – M >0: Thặng dư (Xuất siêu)

+ X – M <0: Thâm hụt (Nhập siêu)

+ X – M =0: Cân bằng

  1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
    • Theo quan hệ tổng cung / tổng cầu

AS = AD ⇔ = + + + −Y C I G X M

    • Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằng

AS = AD ⇔ = + + + −Y C I T X M

Với T = G

Phương trình cân bằng

Bơm vào = rò rỉ

I + G + X = S + T + M

  1. Giá trị sản lượng cân bằng

C = C0 + CmYd I = I0 + ImY

G = G0 T = T0 + TmY

X = X0 M = M0 + MmY

C0 −C Tm 0 + + +I0 G0 X0 − M0

Ycb =

1−Cm (1−Tm )− +Im Mm

12. Số nhân của tổng cầu

Y ∆ =Y k ×∆AD ⇒ =k

∆AD

+ k: Số nhân của tổng cầu

+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia + ∆AD: Lượng thay đổi của tổng cầu

1

k =

1−Cm (1−Tm )− +Im Mm

Trường hợp đặc biệt (Kinh tế mở cửa, có chính phủ)

1

k =

1−Cm

Số nhân cá biệt

  • kc = kI = kG = kX = -kM = k
  • kTx = -k.Cm
  • kTr = k.Cm
  • kT = -k.Cm
  • Ngân sách cân bằng kT=G = k.(1-Cm)

13. Chính sách tài khóa

  • Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G
  • Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm G

CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

  1. Thành phần của cung tiền tệ
    • Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàng

M0 = Cm + Rm

    • Tiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu

M1 = Cm + Dm

    • M2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn
  1. Số nhân tiền tệ

− −

kM = M hay kM = ∆M

M0 ∆M0

    • Cách tính

1

+ Trong điều kiện lý tưởng: kM =

d

+ Trong điều kiện thực tế (M c +1 c = Cm

với

1): kM = c + d Dm

3. Hàm cầu tiền tệ

Dm = D0 + D rmr

Với Hệ số nhạy cảm Dmr =Dm < 0

r 4. Tác động của lãi suất đến đầu tư

  • Tác động của lãi suất đến đầu tư
    1. = +I0 I rmr

Imr =∆I < 0

r

  • Tác động của sản lượng và lãi suất đến đầu tư
    1. = +I0 Im Y + I rmr
  1. Tác động của lãi suất đến tiêu dùng
    • Tác động của lãi suất đến tiêu dùng

C = +C0 C rmr

Cmr =∆C < 0

r

    • Tác động của sản lượng và lãi suất đến tiêu dùng C = +C0 C Ym d +C rmr
  1. Chính sách tiền tệ
    • Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng : Giảm dbb , Giảm rck , Mua TPCP
    • Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp : Tăng dbb , Tăng rck , Bán TPCP