Tóm tắt dẫn luận ngôn ngữ học | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Phương pháp nghiên cứu trong ngôn ngữ học: Môn học sẽ giới thiệu các phương pháp nghiên cứu như phương pháp mô tả, so sánh và thống kê. Sinh viên sẽ được hướng dẫn cách tiếp cận và thực hiện các nghiên cứu về ngôn ngữ.

lOMoARcPSD| 40799667
Dn lun ngôn ng hc - tóm tt dn lun ngôn ng
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40799667
CHƯƠNG I
NGÔN NGỮ & NGÔN NGỮ HỌC
I. NGÔN NGỮ LÀ GÌ?
- Khái niệm chung:
+ Một hệ thống ký hiệu đặc biệt
+ Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
+ Phương tiện tư duy của con người
- Phân biệt:
NGÔN NGỮ
LỜI NÓI
Hiện tượng xã hội, mã chung cho toàn bộ
Mang tính cá nhân, khả biến,
một cộng đồng ngôn ng
khó dự báo
=>
Lời nói là sự hiện thực ngôn ngữ trong từng điều kiện cụ thể
- Nghĩa thuật ngữ:
NGHĨA RỘNG
NGHĨA HẸP
Phương tiện giao tiếp bằng lời nói
Từng hệ thống giao tiếp bằng lời nói của từng
Còn được dùng để chỉ những hệ thống
dân tộc
phương tiện giao tiếp của loài vật
[ngôn ngữ Việt, ngôn ngữ Anh,...]
[ngôn ngữ loài ong, loài cá heo,...]
NOTE
- Lời nói chia làm:
+ Nói
+ Viết (mục đích lưu trữ):
~ Ghi ý
~ Ghi âm: ghi âm vị, ghi âm tiết
- Nghĩa của từ “tiếng”:
+ Âm thanh
+ Thời gian [1 tiếng]: đồng hồ quả lắc cứ 1 tiếng sẽ gõ TIẾNG chuông
+ Đơn vị của ngôn ngữ
+ Lời nói về nhân phẩm, đạo đức,... [Cọp chết để da, người
chết để tiếng]
+ Ngôn ngữ [ngôn ngữ Anh]: bản chất ngôn ngữ là âm thanh
lOMoARcPSD| 40799667
- Nghĩa của “đồng hồ”:
+ Đồng: vật liệu
+ Hồ: vật đo đếm
- “Lậu hồ” (lậu: nhỏ giọt): đồng hồ nước, có 100 khắc = 24h
II. NGÔN NGỮ & HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ
- Ngôn ngữ:
+ Sinh ngữ: đang được sử dụng trong đời sống của một cộng
đồng xã hội
+ Tử ngữ: không được dân tộc nào dùng nữa, thường do:
~ Biến mất cùng với dân tộc [Akkadian, Sumeria (Trung
Đông); Etruscan (Italia); Gaulish (Gaul, châu Âu);...]
~ Bị biến đổi thành ngôn ngữ khác [Latin => Pháp, Bồ,
Ý,...; Sanskrit/tiếng Phạn;...]
- Hoạt động ngôn ngữ:
+ Phân loại: trực tiếp, gián tiếp
+ Những hiện tượng trong đời sống một ngôn ngữ: nghĩ thầm, độc
thoại, đối thoại, viết, đọc, hiểu,...
+ Những hiện tượng trong đời sống các ngôn ngữ trên thế giới nói
chung: tiếp xúc (thường do tiếp xúc văn hóa), vay mượn (mượn từ
lĩnh vực khác), dịch, phát triển, lai tạo [quốc tế ngữ,...], khôi phục,...
+ Tất cả các hiện tượng khác về tiếng nói của con người
+
NOTE
- Ngôn ngữ quốc tế: có sự phổ biến rộng nhất định, được nhiều quốc gia
sử dụng (phụ thuộc vào phân bố dân địa vị quốc gia đó trên
trường quốc tế)
- Quốc tế ngữ: tra GG đi
III. NGÔN NGỮ HỌC
- Là khoa học kinh nghiệm, khoa học miêu tả, không phải là điển chế
=> Nhà ngôn ngữ học miêu tả hệ thống đó chứ không phải đề ra quy
tắc và buộc mọi người tuân theo
- Ngôn ngữ học đại cương: nghiên cứu các hiện tượng phổ quát của các
ngôn ngữ (bản chất, chức năng, đơn vị, kết cấu, loại hình,...)
lOMoARcPSD| 40799667
+ Ngôn ngữ học đồng đại (Synchronic Linguistics): nghiên cứu
ngôn ngữ trong thời kỳ tương đối ổn định
+ Ngôn ngữ học lịch đại (Diachronic Linguistics): nghiên cứu
ngôn ngữ trong những biến cố của nó
+ Ngữ âm học (Phonetics): nghiên cứu mặt tự nhiên và mặt xã hội
của thể chất âm thanh ngôn ngữ
+ Từ vựng học (Lexicology): nghiên cứu từ và các ngữ cố định
+ Ngữ pháp học (Grammar): nghiên cứu hình thái, cấu tạo từ và
sự kết hợp từ thành câu, gồm Hình thái học (Morphology) và Cú
pháp học (Syntactic)
+ Ngữ nghĩa học (Semantics): nghiên cứu nghĩa của các đơn vị và
các kết cấu mang nghĩa của ngôn ngữ
+ Ngữ dụng học (Linguistic Pragmatics): nghiên cứu nội dung của
ngôn từ trong những tác dụng qua lại giữa nó với tình huống
bên ngoài, với ngôn cảnh, với những người tham gia cuộc giao
tiếp bằng ngôn ngữ
+ Phong cách học (Stylistics): nghiên cứu các nguyên tắc lựa chọn
và sử dụng ngôn ngữ sao cho có hiệu lực
+ Phương ngữ học
IV. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
1. Bản chất xã hội
a. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là bộ phận cấu thành của văn hóa
- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội:
+ Là sản phẩm của một cộng đồng cụ thể
+ Chỉ hình thành và phát triển trong xã hội
+ Thể hiện ý thức xã hội
+ Phát sinh do nhu cầu giao tiếp của con người, phục vụ xã hội với tư
cách là phương tiện giao tiếp
=> Sự tồn tại, phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại, phát triển của
xã hội
=> Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt: ngôn ngữ phục vụ xã hội, làm
phương tiện giao tiếp giữa mọi người, giúp người ta hiểu biết lẫn nhau
cùng nhau tổ chức công tác chung trên mọi lĩnh vực hoạt động
lOMoARcPSD| 40799667
- Ngôn ngữ là bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa: mỗi hệ thống
ngôn ngữ đều mang đậm dấu ấn văn hóa của cộng đồng bản ngữ [Việt
Nam - văn hóa nông nghiệp (lúa nước)]
NOTE
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
- Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
- Mỗi kiến trúc thượng tầng đều là sản phẩm của một cơ sở hạ tầng,
ngôn ngữ không do cơ sở hạ tầng nào sinh ra mà là phương tiện giao
tiếp của xã hội được hình thành và bảo vệ qua các thời đại
- Kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho giai cấp nào đó còn ngôn
ngữ không có tính giai cấp
2. Bản chất ký hiệu
a. Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu
- Khái niệm ký hiệu: là một đối tượng vật chất có thể tri giác, cảm giác được,
dùng thay thế một đối tượng khác trong hoạt động giao tiếp và nhận thức
- Các thể loại ký hiệu:
+ Hình hiệu
+ Biểu tượng: giữa khái niệm và hình thức không tồn tại bất k
mối quan hệ logic hay nhân quả nào [chim bồ câu - hòa bình]
+ Chỉ hiệu: giữa khái niệm và hình thức có tồn tại mối quan hệ
nhân quả hay mối quan hệ cận tính [dấu chân]
- Đặc trưng cơ bản:
+ Tính hai mặt: mỗi ký hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái
biểu đạt/biểu hiện (hình thức ngữ âm/hình ảnh âm học - image)
và cái được biểu đạt/biểu hiện (khái niệm - concept)
+ Tính võ đoán: giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu
ngôn ngữ không có một mối quan hệ tự nhiên => chỉ do người
bản ngữ quy ước (không có lý do) (*) [xi nhan khi chạy xe]
+ Tính hệ thống: giá trị khu biệt của ký hiệu (đây là cái quan trọng
nhất trong hệ thống), thuộc tính của mỗi ký hiệu ngôn ngữ thể hiện ở
những đặc trưng có khả năng phân biệt
của nó b. Các đặc trưng khác:
- Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt: cái biểu đạt (image)/hình ảnh/âm
thanh diễn ra trong thời gian => các yếu tố của image bắt buộc phải thực
lOMoARcPSD| 40799667
hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh [Chiều
nay tôi đi ăn - mỗi chữ nói mất … phần giây => tạo chuỗi tuyến tính]
- Tính quy ước:
+ Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước
để có thể hiểu nhau
+ Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các
thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ
+ Muốn giao tiếp bằng cùng một ngôn ngữ, phải có cùng một số
quy ước
+ Ví dụ: quy ước trong cộng đồng GenZ (keo lỳ - đổi nghĩa), biến
âm, nhập âm, rút gọn (lyrics, ảnh-chỉ-bển-ngoải)
- Tính đặc biệt của ký hiệu ngôn ngữ: thể hiện ở chỗ vạn năng và vô hạn
+ Tất cả các hệ thống ký hiệu khác: dùng trong một (số) phạm vi
nhất định [giao thông, hàng may mặc,...]
+ Ngôn ngữ: dùng trong mọi lĩnh vực
- Tính đa trị: giữa image và concept không có mối quan hệ một đối một,
một vỏ ngữ âm có thể dùng để biểu đạt nhiều ý nghĩa, và ngược lại một
ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau:
+ Đồng âm: đá (v) - đá (n) - đá (adj)
+ Đa nghĩa: ăn (uống) - ăn (ảnh) - ăn (hối lộ) - ăn (cưới), can
(ngăn) - can (xăng) - (tâm) can
+ Đồng nghĩa: bố - cha …, chết - mất …
- Tính bất biến đồng đại: vỏ âm thanh (từ liên tưởng đến sth) mang
tính cộng đồng, cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này
[khiêm tốn (modest) - khiêm tốn (ít ỏi)]
- Khả năng biến đổi lịch đại: có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát
triển của ngôn ngữ học thể hiện qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi
khái niệm (ngữ nghĩa) hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ ngữ âm và
khái niệm (ngữ nghĩa):
+ Biến đổi ngữ âm:
~ Yếu nớt => Yếu ớt, yếu nhớt
~ Nền nếp => Nề nếp
~ Xoay trở => Xoay xở
~ Chân đăm đá chân chiêu => Chân nam đá chân chiêu
+ Biến đổi ngữ nghĩa:
lOMoARcPSD| 40799667
~ Đáo để: đến tận đáy => hành vi ứng xử
~ Phản động: làm ngược lại => hành vi đi ngược lại với lợi ích
quốc gia
~ Vi diệu: lời của các bậc thánh nhân => đặc biệt và kỳ lạ
- Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu phức tạp:
+ Bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với số lượng
không xác định
+ Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau: TỪ >
HÌNH VỊ > ÂM V
=> Ngôn ngữ có đầy đủ các đặc điểm của hệ thống ký hiệu
NOTE
- Khi nói không theo trật tự - nói quá nhanh => không hiểu được: câu
quảng cáo Sữa mẹ
- Viết: diễn ra trong không gian
Nói: diễn ra trong thời gian (spend … time to finish)
- (*) Một số dấu hiệu không có tính võ đoán: cách đặt tên con vật dựa
theo tiếng kêu [chích chòe, bò, bìm bịp, tắc kè, ve,...]
V. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Phương tiện giao tiếp trọng yếu
- Phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết với tất cả mọi người
- Có thể được sử dụng bất kỳ lúc nào và ở đâu
- Phạm vi: không hạn chế
2. Phương tiện của tư duy
- Chức năng giao tiếp gắn liền với chức năng thể hiện tư duy của nó, tuy
nhiên KHÔNG thể đồng nhất chúng với nhau
=> Một thể thống nhất nhưng không đồng nhất
- Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy: cảm giác, tri giác, biểu tượng,
khái niệm, phán đoán, suy lý
- Qua ngôn ngữ, con người thực hiện các hoạt động tư duy, không có
tư duy thì không có ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 40799667
=> Ngôn ngữ và tư duy thống nhất với nhau, không có ngôn ngữ thì
không có tư duy và ngược lại không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những
âm thanh trống rỗng [tiếng hét của người điên]
=> Chức năng giao tiếp và chức năng làm phương tiện của tư duy không tách
rời nhau
NOTE
NGÔN NGỮ
TƯ DUY
Vật chất
Tinh thần
Tính dân tộc
Tính nhân loại
Đơn vị: từ, hình vị, âm vị
Đơn vị: khái niệm, phán đoán, suy lý
VI. HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC NGÔN NGỮ
1. Khái niệm chung
- Hệ thống: một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau:
+ Hai điều kiện:
~ Điều kiện cần: tập hợp các yếu t
~ Điều kiện đủ: có mối quan hệ giữa các yếu tố
+ Ví dụ: gia đình, trường học, lớp học,...
- Cấu trúc: toàn bộ những quan hệ tồn tại trong một hệ thống
+ Trong gia đình: quan hệ cha-con
+ Trong công ty: quan hệ chủ-thợ
=> Trong hệ thống bao giờ cũng có cấu trúc và cấu trúc bao giờ
cũng thuộc về một hệ thống nhất định
2. Ngôn ngữ là một hệ thống
- Ngôn ngữ là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau:
+ Mỗi yếu tố trong hệ thống có thể coi là một đơn vị, các đơn vị
được sắp xếp theo những quy tắc nhất định
+ Sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này quy định sự tồn tại của
đơn vị ngôn ngữ kia
- Các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ:
+ Cấp độ âm vị (phoneme): đơn vị âm vị cơ bản và nhỏ nhất
lOMoARcPSD| 40799667
~ Không có nghĩa, chỉ có chức năng tạo vỏ ngữ âm của các
đơn vị mang nghĩa
~ Chỉ có chức năng khu biệt nghĩa [cat-hat, bán-bàn]
~ Bao gồm: nguyên âm, phụ âm,...
~ Xác định: tea /ti:/ => 2 âm vị, cat /kæt/ => 3 âm vị
+ Cấp độ hình vị (morpheme): đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, chức
năng chính là chức năng ngữ nghĩa, gồm hình vị tự do và hình
vị ràng buộc
~ Teacher gồm 2 hình vị: Teach (chính tố) - er (phụ tố)
~ Carefully gồm 3 hình vị: Care - ful - ly
~ He studied in England last year: 6 từ, 7 hình v
+ Cấp độ từ (word): từ là đơn vị ngôn ngữ có khả năng hoạt động
độc lập, tức có khả năng đảm nhiệm một chức năng cú pháp
trong câu hay có quan hệ kết hợp với những đơn vị có khả năng
đó, bao gồm từ đơn, từ ghép, từ láy,...
=> Âm vị, hình vị, từ là những đơn vị thuộc hệ tôn ti, có tính tầng
bậc của các đơn vị ngôn ngữ, có sẵn và hữu hạn
=> Mỗi cấp độ một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ, cũng
thể được coi từng hệ thống gồm các yếu tố các đơn vị
tương ứng của nó
=> Khác với nhiều hệ thống khác, ngôn ngữ là một hệ thống rất phức tạp,
gồm những yếu tố đồng loại và không đồng loại với nhau
- Các đơn vị thuộc lời nói:
+ Ngữ đoạn: đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong
câu, có thể gồm 1/nhiều từ [Bộ đội ta|kìm chân giặc ở bên kia sông]
+ Câu: đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp
=> Không phải đơn vị có sẵn mà chỉ được hình thành khi nói và có
số lượng vô hạn
3. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
- Quan hệ thứ bậc: quan hệ giữa một đơn vị (cấp độ thấp) với một đơn
vị (cấp độ cao) mà nó là một yếu tố cấu thành [quan hệ giữa quốc và
gia với quốc gia, teach và er với teacher]
- Quan hệ tuyến tính (kết hợp): quan hệ giữa các đơn vị (cùng loại, cùng
chức năng) cùng xuất hiện và tổ hợp với nhau để tạo ra một đơn vị lớn hơn
lOMoARcPSD| 40799667
[Chúng tôi rất thích môn học ấy: chúng tôi-rất thích môn học ấy, rất-
thích, môn học-ấy]
- Quan hệ liên tưởng/đối vị: quan hệ giữa các đơn vị (cùng loại, cùng
chức năng)
+ Có khả năng thay thế nhau ở một vị trí nhất định
+ Các đơn vị lập thành một hệ đối vị
+ Không bao giờ xuất hiện kế tiếp nhau trong một lời nói
NOTE (không biết mục nào)
- Tháng âm lịch theo lịch mặt trăng gồm 3 tuần: Thượng, Trung, Hạ
- Nghĩa của phát ngôn gồm:
+ Hiển ngôn
+ Hàm ngôn: tiền giả định, hàm ý
- Hàm ý hội thoại, lập luận
- Tiếng mẹ đẻ: ngôn ngữ thành thạo nhất
- Người đơn/đa/song ngữ
CHƯƠNG II
NGỮ ÂM HỌC
I. NGỮ ÂM LÀ GÌ ?
Khái niệm
- Là âm thanh ngôn ngữ, là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ
- Ngữ âm học: nghiên cứu hệ thống ngữ âm gồm
+ Các đơn vị ngữ âm
+ Các quy luật ngữ âm
II. BA MẶT CỦA NGỮ ÂM
1. Mặt vật lý
Cũng như mọi âm thanh trong tự nhiên, ngữ âm do con người phát ra là
kết quả của sự cọ xát, sự hoạt động của các bộ phận cấu âm. Khi hoạt
động để tạo ra âm thanh bao giờ các bộ phận phát âm cũng có tính vật lý
a. Cường độ (độ mạnh của âm thanh)
- Có những âm phát ra với cường đmạnh, có những âm phát ra với
cường độ yếu
- Ví dụ:
lOMoARcPSD| 40799667
+ i, u, ư < a, e, o
+ p, b, m > t, đ, l
b. Cao độ
- Yếu tố cơ bản tạo nên thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm
- Ví dụ:
+ i, u, ư > a, e, o
+ thanh huyền, hỏi, nặng < ngang, sắc, ngã
c. Âm sắc
Sắc thái của âm thanh, có âm sắc khác nhau là do:
- Vật phát âm khác nhau
- Phương pháp làm cho vật phát ra âm khác nhau
- Tính chất phức hợp của âm thanh do hiện tượng cộng
hưởng d. Trường độ (độ dài)
- Tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói
- Yếu tố tạo nên trọng âm và sự đối lập giữa các nguyên âm
2. Mặt sinh lý
- Là sự hoạt động của các bộ phận tham gia cấu âm: phổi, miệng, răng,
lưỡi, các dây thanh,...
- Khi các bộ phận tham gia cấu âm => âm thanh được định vị ở những vị trí
khác nhau => các âm được tạo ra bằng những phương thức khác nhau
- Ví dụ: tắc (b, p), xát (f, v, z), mũi (m, n)
3. Mặt xã hội
- Những quy ước chung về giá trị của các âm thanh để cho các âm
thanh đủ khả năng phân biệt với nhau
=> Ba mặt của ngôn ngữ có quan hệ khăng khít với nhau
=> Khi nghiên cứu phải chú ý cả ba mặt
III. PHÂN LOẠI NGỮ ÂM
Những đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất là âm tố, gồm 2 tập hợp lớn:
nguyên âm và phụ âm (giống về mặt xã hội, khác ở mặt sinh và vật lý)
lOMoARcPSD| 40799667
1. Nguyên âm (vowels)
a. Đặc điểm về mặt cấu tạo
- Luồng hơi ra tự do không bị cản tr
- Độ căng của bộ máy phát âm điều hòa từ đầu đến cuối
- Luồng hơi ra yếu
b. Phân loại
- Độ mở của miệng:
+ Nguyên âm mở: a, ă, /a:/
+ Nguyên âm mở vừa (hơi mở): e, o
+ Nguyên âm khép vừa (hơi khép): ê, ô
+ Nguyên âm khép: i, u, ư, /i:/, vie (tiếng Pháp)
- Vị trí của lưỡi:
+ Nguyên âm dòng trước: i, ê, e, /ˈpen.səl/
+ Nguyên âm dòng giữa: /bɝːd/
+ Nguyên âm dòng sau: o, ô, u, ư, hoote /o:t/ (Pháp)
- Hình dáng của môi:
+ Nguyên âm tròn môi: u, ô, o, rue /ry/ (Pháp)
+ Nguyên âm không tròn môi (dẹt): i, e, ê, ư, ơ, /bʌt/
- Độ dài của nguyên âm:
- Hình thang nguyên âm quốc tế (hình của cô không có near close, mid,
near open)
lOMoARcPSD| 40799667
- Nguyên âm cố định âm sắc và biến đổi âm sắc:
+ Cố định âm sắc: nguyên âm đơn [a, i,...]
+ Biến đổi âm sắc: nguyên âm đôi [ie, uo (Việt)], nguyên âm ba
[/eɪ.ɚ/, /aʊ.ɚ/]
lOMoARcPSD| 40799667
2. Phụ âm (consonants)
a. Đặc điểm về mặt cấu tạo (ngược với nguyên
âm) - Luồng hơi ra không tự do, bị cản trở
- Độ căng của bộ máy phát âm không được điều
hòa - Luồng hơi ra mạnh
b. Phân loại
- Theo phương thức cấu âm (Tiêu chí 1 - Quan trọng)
+ Phụ âm tắc: t, d, d, k, b
+ Phụ âm xát: f, v, s, z, l
+ Phụ âm tắc-xát: ts, dz, tʃ
+ Phụ âm rung: r, R
- Theo vị trí cấu âm (Tiêu chí 2 - Quan trọng)
+ Phụ âm môi: phụ âm 2 môi [b, p, m] phụ âm môi-răng [v, f]
+ Phụ âm đầu lưỡi-răng trên: t, n
+ Phụ âm đầu lưỡi-răng dưới: s, z
- Theo tính thanh (Tiêu chí 3 - Không quan trọng bằng)
+ Phụ âm hữu thanh: b, d, g,...
+ Phụ âm vô thanh: p, t, k,...
lOMoARcPSD| 40799667
IV. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU
1. Âm tiết
- Đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói
- Định nghĩa:
+ Định nghĩa 1: một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một
hạt nhân, đó nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh đó
là phụ âm (không áp định nghĩa này cho âm tiết tiếng Anh được)
+ Định nghĩa 2: Tương ứng với một lần căng lên chùng xuống của
cơ thịt bộ máy phát âm (theo quan điểm sinh lý học)
2. Thanh điệu
a. Khái quát
- Sự thay đổi cao độ của giọng nói, có tác dụng khu biệt nghĩa [ba KHÁC bà]
- Những ngôn ngữ có thanh điệu: Hán, Việt, Thái (châu Á), Hottentot, Zulu,
Hansa (châu Phi), một vài ngôn ngữ châu
Âu b. Loại hình thanh điệu
- Thanh điệu âm vực:
+ Đơn giản, chỉ phân biệt cao độ ở 3 mức cao, trung, thấp
+ Ví dụ: ngôn ngữ thuộc họ Bantu, Shona, Zulu,
Luganda, Yoruba-Nigeria,...
- Thanh điệu hình tuyến:
+ Phân biệt nhau bằng sự sự di chuyển cao độ từ cao xuống thấp
hoặc từ thấp lên cao
+ Ví dụ: tiếng Hán, Việt Thái
3. Trọng âm
a. Khái quát
- Là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết nào đó trong ngữ
âm - Cách thể hiện:
+ Tăng cường độ (mạnh)
+ Tăng trường độ (dài)
+ Tăng cao độ (cao)
=> Âm tiết mang đủ 3 đặc điểm này là âm tiết mang trọng
âm b. Phân loại
- Trọng âm từ:
+ Xuất hiện trong một từ đa tiết đứng tách riêng
lOMoARcPSD| 40799667
+ Chức năng khu biệt [record (n) - record (v)]
+ Mang tính tự do
(Tiếng Việt đơn tiết + đã có sẵn thanh điệu => KHÔNG có trọng âm từ)
- Trọng âm ngữ đoạn
- Trọng âm câu:
+ Content words: mang trọng âm
+ Structure words: không mang trọng
âm 4. Ngữ điệu
- Sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh
lớn hơn âm tiết/một từ
- Chức năng:
+ Chức năng cú pháp: phân biệt câu tường thuật, câu nghi vấn,
câu cảm thán
+ Chức năng khu biệt: cùng kết cấu cú pháp + khác ngữ điệu =
nghĩa khác
+ Chức năng biểu cảm: biểu hiện màu sắc tình cảm
V. PHÂN BIỆT ÂM VỊ - ÂM TỐ
1. Âm vị (Phoneme)
- Đơn vị ngữ âm có tác dụng khu biệt nghĩa
- Phân loại:
+ Âm vị đoạn tính: những âm vị được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau
theo thời gian (nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, bán phụ âm)
+ Âm vị siêu đoạn tính: những âm vị được thể hiện đồng thời với
âm tố hoặc toàn bộ âm tiết (thanh điệu)
2. Âm tố (Phone)
- Sự thể hiện của âm vị trong từng điều kiện cụ thể (theo vùng, con
người, thời gian, bối cảnh ngôn ngữ CỤ THỂ)
- Sự hiện thực hóa âm vị (còn âm vị là sự khái quát hóa âm tố)
3. Phân biệt
ÂM VỊ
ÂM TỐ
Đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngôn
Đơn vị cụ thể thuộc bình diện lời nói, tồn
ngữ, được khái quát hóa từ những âm t
tại thực tế trong thế giới khách quan
cụ thể trong lời nói hằng ngày
lOMoARcPSD| 40799667
Đơn vị của Âm vị học (Phonology)
Đơn vị của Ngữ âm học
Âm thanh trong đầu
Âm thanh nghe thấy và phát ra
CHƯƠNG III
TỪ VỰNG HỌC
I. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG
1. Từ
a. Định nghĩa
- Đơn vị nhỏ nhất độc lập về ý nghĩa và hình thức
- Các vấn đề cơ bản:
+ Khả năng tách biệt của từ (phân biệt từ VS hình vị)
+ Tính hoàn chỉnh của từ (phân biệt từ VS
cụm từ) b. Từ vị và các biến thể
- Từ vị: từ ở trạng thái trừu tượng, tiềm tàng
- Biến thể từ vị: sự cụ thể hóa, hiện thực hóa từ vị trong những trường
hợp sử dụng khác nhau
+ Biến thể hình thái học: hình thái ngữ pháp khác nhau của
một từ DUY NHẤT (từ hình)
+ Biến thể ngữ âm - hình thái học: sự biến dạng của từ về mặt ngữ
âm và cấu tạo từ (cùng nghĩa nhưng được định hình khác) [trời-
giời, nhịp-dịp, nhíp-p, sờ-rờ, dĩa-đĩa, bệnh-bịnh, often-oft, going
to-gonna, want to-wanna, you are-ya, I am not-ain’t,...]
+ Biến thể từ vựng - ngnghĩa: mỗi từ thể nhiều nghĩa, mỗi
lần sử dụng chỉ 1 nghĩa được hiện thực hóa => mỗi ý nghĩa
như vậy là 1 biến thể [shade (bóng tối) - shade (sắc thái)]
c. Cấu tạo từ
- Hình vị (morpheme)
+ Những bộ phận có nghĩa nhỏ hơn từ
+ Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ
+ Phân loại chính tố - phụ tố:
CHÍNH TỐ (Root of word)
PHỤ TỐ (Affix of word)
Hình vị có nghĩa từ vựng tạo nên cơ sở của t
Hình vđi kèm chính tố đbiểu hiện ý nghĩa t
lOMoARcPSD| 40799667
vựng phái sinh hay ý nghĩa ngữ pháp của từ
Có ý nghĩa cụ thể, liên hệ logic với đối tượng
ý nghĩa trừu tượng, liên hệ logic với ngpháp
Ý nghĩa hoàn toàn độc lập
Ý nghĩa không độc lập
+ Phân loại phụ tố:
~ Căn cứ vào vị trí so với chính tố
TIỀN TỐ
HẬU TỐ
TRUNG TỐ
phụ tố đặt tớc chính t
Là phụ tố đặt sau chính tố
Là phụ tố nằm giữa chính t
-er
[singer, reader, robber]
,
-ant/ent
[assistant,
un-
[undo, undiverted,
correspondent]
, -ard
[drunkard]
, -arian
washerwoman,
undivorced]
, re-
[repay]
,
[humanitarian]
, -ee
sociolinguistic
im-
[impossible, imperfect]
[employee]
, -eer
[engineer]
,
-er/or/ar
[baker, instructor,
liar]
, -ist
[anglicist]
, -nik
[beatnik]
, ster
[gangster]
~ Căn cứ vào chức năng
PHỤ TỐ BIẾN HÌNH TỪ
PHỤ TỐ PHÁI SINH TỪ
(BIẾN TỐ)
Chức năng cấu tạo những dạng
Chức năng kết hợp với chính t
thức ngữ pháp khác nhau của từ
tạo ra từ mới
love-loves-loved, do-does,
work (v) - worker (n)
work-worked, sing-singing,...
~ Cách phân loại khác
HÌNH VỊ TỰ DO
HÌNH VỊ RÀNG BUỘC
thtự nh m thành một tđơn
Chỉ có thể làm bộ phận của từ
- Cấu tạo từ:
lOMoARcPSD| 40799667
+ Từ đơn: chỉ có 1 hình vị chính t[man, made, horse, dame
(Pháp), maison (Pháp),...]
+ Từ phái sinh (derivative word): gồm chính tố kết hợp với phụ tố
cấu tạo từ [manly, maker, homeless, kindness,...]
+ Từ ghép: ghép >=2 từ độc lập [break|fast, classroom,
bookcase, taxidriver,...]
+ Từ láy: lặp lại thành phần âm thanh của một hình vị/từ
~ Từ láy hoàn toàn: apiapi-que diêm (api: lửa), fotsyfotsy-trăng
trắng (fotsy: trắng | tiếng Indo), ào ào, chuồn chuồn, beriberi-bệnh
thiếu vitamin B, goody-goody, hush-hush, papa, pawpaw (tiếng Anh)
~ Từ láy bộ phận: lelaki-đàn ông (laki: chồng), lelara-bệnh (lara:
ốm | tiếng
Indo), loanh quanh, lưa thưa, lạch bạch, dễ dãi, heebie-
jeebies, hoity-toity, itsy-bitsy, namby-pamby (tiếng Anh)
2. Ngữ cố định
a. Khái quát
- Có giá trị tương ứng với từ, có nhiều đặc điểm giống từ
- Có thể tái hiện trong lời nói như từ
- Về mặt ngữ pháp: có thể làm thành phần câu hoặc cơ sở để cấu tạo từ mới
- Về mặt ngữ nghĩa: biểu hiện những hiện tượng thực tế khách quan
- Đặc trưng cơ bản: tính cố định, tính thành ngữ
b. Các loại ngữ
- Quán ngữ (quán: thói quen): những ngữ cđịnh cấu tạo ngữ nghĩa
không khác ngữ tự do, nhưng được dùng nhiều trong lời nói như những
công thức sẵn [giới học sinh sinh viên, ăn chơi không sợ mưa rơi, hổng
dám đâu, biết chết liền (trong những giới xã hội nhất định),...]
- Thành ngữ
II. NGHĨA CỦA TỪ
1. Khái niệm
Quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản thân nó
2. Các thành phần
a. Nghĩa từ vựng
- Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não con người
lOMoARcPSD| 40799667
- Quan hệ của từ với sự vật khách quan + Quan hệ của từ với khái niệm +
Quan hệ của từ với những từ khác trong ngôn ngữ = Nghĩa từ vựng
- Gồm:
+ Nghĩa hạt nhân:
~ Nghĩa biểu vật
~Nghĩa biểu niệm
~ Nghĩa hệ thống
+ Nghĩa biểu cảm
b. Nghĩa ngữ pháp
Là ý nghĩa trừu tượng chung cho cả một lớp từ (giống loài, số, cách,
thời, thể,...)
3. Sự biến đổi
a. Nguyên nhân và cơ sở
- Nguyên nhân ngôn ngữ học thuần túy: hiện tượng dùng các từ chỉ
người trong nhiều văn cảnh quá phổ biến khiến nó có nghĩa phiếm
định [man (người) - man (người ta)]
- Nguyên nhân xã hội: đóng vai trò quan trọng
+ Hiện tượng kiêng kỵ
+ Làm cho lời nói thích hợp với phong cách chức năng
+ Thay đổi môi trường sử dụng của các từ
b. Hiện tượng biến
đổi - Mở rộng nghĩa
- Thu hẹp nghĩa
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40799667
Dẫn luận ngôn ngữ học - tóm tắt dẫn luận ngôn ngữ
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40799667 CHƯƠNG I
NGÔN NGỮ & NGÔN NGỮ HỌC
I. NGÔN NGỮ LÀ GÌ? - Khái niệm chung:
+ Một hệ thống ký hiệu đặc biệt
+ Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
+ Phương tiện tư duy của con người - Phân biệt: NGÔN NGỮ LỜI NÓI
Hiện tượng xã hội, mã chung cho toàn bộ
Mang tính cá nhân, khả biến,
một cộng đồng ngôn ngữ khó dự báo
=> Lời nói là sự hiện thực ngôn ngữ trong từng điều kiện cụ thể
- Nghĩa thuật ngữ: NGHĨA RỘNG NGHĨA HẸP
Phương tiện giao tiếp bằng lời nói
Từng hệ thống giao tiếp bằng lời nói của từng
Còn được dùng để chỉ những hệ thống dân tộc
phương tiện giao tiếp của loài vật
[ngôn ngữ Việt, ngôn ngữ Anh,...]
[ngôn ngữ loài ong, loài cá heo,...] NOTE
- Lời nói chia làm: + Nói
+ Viết (mục đích lưu trữ): ~ Ghi ý
~ Ghi âm: ghi âm vị, ghi âm tiết
- Nghĩa của từ “tiếng”: + Âm thanh
+ Thời gian [1 tiếng]: đồng hồ quả lắc cứ 1 tiếng sẽ gõ TIẾNG chuông
+ Đơn vị của ngôn ngữ
+ Lời nói về nhân phẩm, đạo đức,... [Cọp chết để da, người
chết để tiếng]
+ Ngôn ngữ [ngôn ngữ Anh]: bản chất ngôn ngữ là âm thanh lOMoAR cPSD| 40799667
- Nghĩa của “đồng hồ”:
+ Đồng: vật liệu
+ Hồ: vật đo đếm
- “Lậu hồ” (lậu: nhỏ giọt): đồng hồ nước, có 100 khắc = 24h
II. NGÔN NGỮ & HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ - Ngôn ngữ:
+ Sinh ngữ: đang được sử dụng trong đời sống của một cộng đồng xã hội
+ Tử ngữ: không được dân tộc nào dùng nữa, thường do:
~ Biến mất cùng với dân tộc [Akkadian, Sumeria (Trung
Đông); Etruscan (Italia); Gaulish (Gaul, châu Âu);...]

~ Bị biến đổi thành ngôn ngữ khác [Latin => Pháp, Bồ,
Ý,...; Sanskrit/tiếng Phạn;...]

- Hoạt động ngôn ngữ:
+ Phân loại: trực tiếp, gián tiếp
+ Những hiện tượng trong đời sống một ngôn ngữ: nghĩ thầm, độc
thoại, đối thoại, viết, đọc, hiểu,...
+ Những hiện tượng trong đời sống các ngôn ngữ trên thế giới nói
chung: tiếp xúc (thường do tiếp xúc văn hóa), vay mượn (mượn từ
lĩnh vực khác), dịch, phát triển, lai tạo [quốc tế ngữ,...]
, khôi phục,...
+ Tất cả các hiện tượng khác về tiếng nói của con người + NOTE
- Ngôn ngữ quốc tế: có sự phổ biến rộng nhất định, được nhiều quốc gia
sử dụng (phụ thuộc vào phân bố dân cư và địa vị quốc gia đó trên trường quốc tế)
- Quốc tế ngữ: tra GG đi III. NGÔN NGỮ HỌC
- Là khoa học kinh nghiệm, khoa học miêu tả, không phải là điển chế
=> Nhà ngôn ngữ học miêu tả hệ thống đó chứ không phải đề ra quy
tắc và buộc mọi người tuân theo

- Ngôn ngữ học đại cương: nghiên cứu các hiện tượng phổ quát của các
ngôn ngữ (bản chất, chức năng, đơn vị, kết cấu, loại hình,...) lOMoAR cPSD| 40799667
+ Ngôn ngữ học đồng đại (Synchronic Linguistics): nghiên cứu
ngôn ngữ trong thời kỳ tương đối ổn định
+ Ngôn ngữ học lịch đại (Diachronic Linguistics): nghiên cứu
ngôn ngữ trong những biến cố của nó
+ Ngữ âm học (Phonetics): nghiên cứu mặt tự nhiên và mặt xã hội
của thể chất âm thanh ngôn ngữ
+ Từ vựng học (Lexicology): nghiên cứu từ và các ngữ cố định
+ Ngữ pháp học (Grammar): nghiên cứu hình thái, cấu tạo từ và
sự kết hợp từ thành câu, gồm Hình thái học (Morphology) và Cú pháp học (Syntactic)
+ Ngữ nghĩa học (Semantics): nghiên cứu nghĩa của các đơn vị và
các kết cấu mang nghĩa của ngôn ngữ
+ Ngữ dụng học (Linguistic Pragmatics): nghiên cứu nội dung của
ngôn từ trong những tác dụng qua lại giữa nó với tình huống
bên ngoài, với ngôn cảnh, với những người tham gia cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ

+ Phong cách học (Stylistics): nghiên cứu các nguyên tắc lựa chọn
và sử dụng ngôn ngữ sao cho có hiệu lực + Phương ngữ học
IV. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
1. Bản chất xã hội
a. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là bộ phận cấu thành của văn hóa
- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội:

+ Là sản phẩm của một cộng đồng cụ thể
+ Chỉ hình thành và phát triển trong xã hội
+ Thể hiện ý thức xã hội
+ Phát sinh do nhu cầu giao tiếp của con người, phục vụ xã hội với tư
cách là phương tiện giao tiếp
=> Sự tồn tại, phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại, phát triển của xã hội
=> Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt: ngôn ngữ phục vụ xã hội, làm
phương tiện giao tiếp giữa mọi người, giúp người ta hiểu biết lẫn nhau và
cùng nhau tổ chức công tác chung trên mọi lĩnh vực hoạt động
lOMoAR cPSD| 40799667
- Ngôn ngữ là bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa: mỗi hệ thống
ngôn ngữ đều mang đậm dấu ấn văn hóa của cộng đồng bản ngữ [Việt
Nam - văn hóa nông nghiệp (lúa nước)]
NOTE
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
- Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
- Mỗi kiến trúc thượng tầng đều là sản phẩm của một cơ sở hạ tầng,
ngôn ngữ không do cơ sở hạ tầng nào sinh ra mà là phương tiện giao
tiếp của xã hội được hình thành và bảo vệ qua các thời đại

- Kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho giai cấp nào đó còn ngôn
ngữ không có tính giai cấp
2. Bản chất ký hiệu
a. Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu
- Khái niệm ký hiệu: là một đối tượng vật chất có thể tri giác, cảm giác được,
dùng thay thế một đối tượng khác trong hoạt động giao tiếp và nhận thức
- Các thể loại ký hiệu: + Hình hiệu
+ Biểu tượng: giữa khái niệm và hình thức không tồn tại bất kỳ
mối quan hệ logic hay nhân quả nào [chim bồ câu - hòa bình]
+ Chỉ hiệu: giữa khái niệm và hình thức có tồn tại mối quan hệ
nhân quả hay mối quan hệ cận tính [dấu chân]
- Đặc trưng cơ bản:
+ Tính hai mặt: mỗi ký hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái
biểu đạt/biểu hiện (hình thức ngữ âm/hình ảnh âm học - image)
và cái được biểu đạt/biểu hiện (khái niệm - concept)

+ Tính võ đoán: giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu
ngôn ngữ không có một mối quan hệ tự nhiên => chỉ do người
bản ngữ quy ước (không có lý do) (*) [xi nhan khi chạy xe]

+ Tính hệ thống: giá trị khu biệt của ký hiệu (đây là cái quan trọng
nhất trong hệ thống), thuộc tính của mỗi ký hiệu ngôn ngữ thể hiện ở
những đặc trưng có khả năng phân biệt
của nó b. Các đặc trưng khác:
- Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt: cái biểu đạt (image)/hình ảnh/âm
thanh diễn ra trong thời gian => các yếu tố của image bắt buộc phải thực lOMoAR cPSD| 40799667
hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh [Chiều
nay tôi đi ăn - mỗi chữ nói mất … phần giây => tạo chuỗi tuyến tính]
- Tính quy ước:
+ Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước
để có thể hiểu nhau
+ Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các
thành viên trong cộng đồng ngôn ngữ
+ Muốn giao tiếp bằng cùng một ngôn ngữ, phải có cùng một số quy ước
+ Ví dụ: quy ước trong cộng đồng GenZ (keo lỳ - đổi nghĩa), biến
âm, nhập âm, rút gọn (lyrics, ảnh-chỉ-bển-ngoải)
- Tính đặc biệt của ký hiệu ngôn ngữ: thể hiện ở chỗ vạn năng và vô hạn
+ Tất cả các hệ thống ký hiệu khác: dùng trong một (số) phạm vi
nhất định [giao thông, hàng may mặc,...]
+ Ngôn ngữ: dùng trong mọi lĩnh vực
- Tính đa trị: giữa image và concept không có mối quan hệ một đối một,
một vỏ ngữ âm có thể dùng để biểu đạt nhiều ý nghĩa, và ngược lại một
ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau:

+ Đồng âm: đá (v) - đá (n) - đá (adj)
+ Đa nghĩa: ăn (uống) - ăn (ảnh) - ăn (hối lộ) - ăn (cưới), can
(ngăn) - can (xăng) - (tâm) can
+ Đồng nghĩa: bố - cha …, chết - mất …
- Tính bất biến đồng đại: vỏ âm thanh (từ liên tưởng đến sth) mang
tính cộng đồng, cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này
[khiêm tốn (modest) - khiêm tốn (ít ỏi)]

- Khả năng biến đổi lịch đại: có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát
triển của ngôn ngữ học thể hiện qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi
khái niệm (ngữ nghĩa) hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ ngữ âm và
khái niệm (ngữ nghĩa):

+ Biến đổi ngữ âm:
~ Yếu nớt => Yếu ớt, yếu nhớt
~ Nền nếp => Nề nếp
~ Xoay trở => Xoay xở
~ Chân đăm đá chân chiêu => Chân nam đá chân chiêu
+ Biến đổi ngữ nghĩa: lOMoAR cPSD| 40799667
~ Đáo để: đến tận đáy => hành vi ứng xử
~ Phản động: làm ngược lại => hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc gia
~ Vi diệu: lời của các bậc thánh nhân => đặc biệt và kỳ lạ
- Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu phức tạp:
+ Bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại, với số lượng không xác định
+ Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau: TỪ >
HÌNH VỊ > ÂM VỊ
=> Ngôn ngữ có đầy đủ các đặc điểm của hệ thống ký hiệu NOTE
- Khi nói không theo trật tự - nói quá nhanh => không hiểu được: câu
quảng cáo Sữa mẹ
- Viết: diễn ra trong không gian
Nói: diễn ra trong thời gian (spend … time to finish)
- (*) Một số dấu hiệu không có tính võ đoán: cách đặt tên con vật dựa
theo tiếng kêu [chích chòe, bò, bìm bịp, tắc kè, ve,...]
V. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
1. Phương tiện giao tiếp trọng yếu
- Phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết với tất cả mọi người
- Có thể được sử dụng bất kỳ lúc nào và ở đâu
- Phạm vi: không hạn chế
2. Phương tiện của tư duy
- Chức năng giao tiếp gắn liền với chức năng thể hiện tư duy của nó, tuy
nhiên KHÔNG thể đồng nhất chúng với nhau
=> Một thể thống nhất nhưng không đồng nhất

- Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy: cảm giác, tri giác, biểu tượng,
khái niệm, phán đoán, suy lý
- Qua ngôn ngữ, con người thực hiện các hoạt động tư duy, không có
tư duy thì không có ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 40799667
=> Ngôn ngữ và tư duy thống nhất với nhau, không có ngôn ngữ thì
không có tư duy và ngược lại không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những
âm thanh trống rỗng [tiếng hét của người điên]

=> Chức năng giao tiếp và chức năng làm phương tiện của tư duy không tách rời nhau NOTE NGÔN NGỮ TƯ DUY Vật chất Tinh thần Tính dân tộc Tính nhân loại
Đơn vị: từ, hình vị, âm vị
Đơn vị: khái niệm, phán đoán, suy lý VI.
HỆ THỐNG VÀ CẤU TRÚC NGÔN NGỮ 1. Khái niệm chung
- Hệ thống: một thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau: + Hai điều kiện:
~ Điều kiện cần: tập hợp các yếu tố
~ Điều kiện đủ: có mối quan hệ giữa các yếu tố
+ Ví dụ: gia đình, trường học, lớp học,...
- Cấu trúc: toàn bộ những quan hệ tồn tại trong một hệ thống
+ Trong gia đình: quan hệ cha-con
+ Trong công ty: quan hệ chủ-thợ
=> Trong hệ thống bao giờ cũng có cấu trúc và cấu trúc bao giờ
cũng thuộc về một hệ thống nhất định

2. Ngôn ngữ là một hệ thống
- Ngôn ngữ là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhau:
+ Mỗi yếu tố trong hệ thống có thể coi là một đơn vị, các đơn vị
được sắp xếp theo những quy tắc nhất định
+ Sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này quy định sự tồn tại của
đơn vị ngôn ngữ kia
- Các yếu tố của hệ thống ngôn ngữ:
+ Cấp độ âm vị (phoneme): đơn vị âm vị cơ bản và nhỏ nhất lOMoAR cPSD| 40799667
~ Không có nghĩa, chỉ có chức năng tạo vỏ ngữ âm của các đơn vị mang nghĩa
~ Chỉ có chức năng khu biệt nghĩa [cat-hat, bán-bàn]
~ Bao gồm: nguyên âm, phụ âm,...
~ Xác định: tea /ti:/ => 2 âm vị, cat /kæt/ => 3 âm vị
+ Cấp độ hình vị (morpheme): đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, chức
năng chính là chức năng ngữ nghĩa, gồm hình vị tự do và hình vị ràng buộc
~ Teacher gồm 2 hình vị: Teach (chính tố) - er (phụ tố)
~ Carefully gồm 3 hình vị: Care - ful - ly
~ He studied in England last year: 6 từ, 7 hình vị
+ Cấp độ từ (word): từ là đơn vị ngôn ngữ có khả năng hoạt động
độc lập, tức có khả năng đảm nhiệm một chức năng cú pháp
trong câu hay có quan hệ kết hợp với những đơn vị có khả năng
đó, bao gồm từ đơn, từ ghép, từ láy,...

=> Âm vị, hình vị, từ là những đơn vị thuộc hệ tôn ti, có tính tầng
bậc của các đơn vị ngôn ngữ, có sẵn và hữu hạn

=> Mỗi cấp độ là một yếu tố của hệ thống ngôn ngữ, cũng có
thể được coi là từng hệ thống gồm có các yếu tố là các đơn vị
tương ứng của nó

=> Khác với nhiều hệ thống khác, ngôn ngữ là một hệ thống rất phức tạp,
gồm những yếu tố đồng loại và không đồng loại với nhau

- Các đơn vị thuộc lời nói:
+ Ngữ đoạn: đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong
câu, có thể gồm 1/nhiều từ [Bộ đội ta|kìm chân giặc ở bên kia sông]
+ Câu: đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp
=> Không phải đơn vị có sẵn mà chỉ được hình thành khi nói và có
số lượng vô hạn
3. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
- Quan hệ thứ bậc: quan hệ giữa một đơn vị (cấp độ thấp) với một đơn
vị (cấp độ cao) mà nó là một yếu tố cấu thành [quan hệ giữa quốc và
gia với quốc gia, teach và er với teacher]

- Quan hệ tuyến tính (kết hợp): quan hệ giữa các đơn vị (cùng loại, cùng
chức năng) cùng xuất hiện và tổ hợp với nhau để tạo ra một đơn vị lớn hơn lOMoAR cPSD| 40799667
[Chúng tôi rất thích môn học ấy: chúng tôi-rất thích môn học ấy, rất-
thích, môn học-ấy]

- Quan hệ liên tưởng/đối vị: quan hệ giữa các đơn vị (cùng loại, cùng chức năng)
+ Có khả năng thay thế nhau ở một vị trí nhất định
+ Các đơn vị lập thành một hệ đối vị
+ Không bao giờ xuất hiện kế tiếp nhau trong một lời nói
NOTE (không biết mục nào)
- Tháng âm lịch theo lịch mặt trăng gồm 3 tuần: Thượng, Trung, Hạ
- Nghĩa của phát ngôn gồm: + Hiển ngôn
+ Hàm ngôn: tiền giả định, hàm ý
- Hàm ý hội thoại, lập luận
- Tiếng mẹ đẻ: ngôn ngữ thành thạo nhất
- Người đơn/đa/song ngữ CHƯƠNG II NGỮ ÂM HỌC I. NGỮ ÂM LÀ GÌ ? Khái niệm
- Là âm thanh ngôn ngữ, là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ
- Ngữ âm học: nghiên cứu hệ thống ngữ âm gồm
+ Các đơn vị ngữ âm
+ Các quy luật ngữ âm II.
BA MẶT CỦA NGỮ ÂM 1. Mặt vật lý
Cũng như mọi âm thanh trong tự nhiên, ngữ âm do con người phát ra là
kết quả của sự cọ xát, sự hoạt động của các bộ phận cấu âm. Khi hoạt
động để tạo ra âm thanh bao giờ các bộ phận phát âm cũng có tính vật lý

a. Cường độ (độ mạnh của âm thanh)
- Có những âm phát ra với cường độ mạnh, có những âm phát ra với cường độ yếu - Ví dụ: lOMoAR cPSD| 40799667
+ i, u, ư < a, e, o
+ p, b, m > t, đ, l b. Cao độ
- Yếu tố cơ bản tạo nên thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm - Ví dụ:
+ i, u, ư > a, e, o
+ thanh huyền, hỏi, nặng < ngang, sắc, ngã c. Âm sắc
Sắc thái của âm thanh, có âm sắc khác nhau là do:
- Vật phát âm khác nhau
- Phương pháp làm cho vật phát ra âm khác nhau
- Tính chất phức hợp của âm thanh do hiện tượng cộng
hưởng d. Trường độ (độ dài)
- Tạo nên sự tương phản giữa các bộ phận của lời nói
- Yếu tố tạo nên trọng âm và sự đối lập giữa các nguyên âm 2. Mặt sinh lý
- Là sự hoạt động của các bộ phận tham gia cấu âm: phổi, miệng, răng,
lưỡi, các dây thanh,...
- Khi các bộ phận tham gia cấu âm => âm thanh được định vị ở những vị trí
khác nhau => các âm được tạo ra bằng những phương thức khác nhau
- Ví dụ: tắc (b, p), xát (f, v, z), mũi (m, n) 3. Mặt xã hội
- Những quy ước chung về giá trị của các âm thanh để cho các âm
thanh đủ khả năng phân biệt với nhau
=> Ba mặt của ngôn ngữ có quan hệ khăng khít với nhau
=> Khi nghiên cứu phải chú ý cả ba mặt

III. PHÂN LOẠI NGỮ ÂM
Những đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất là âm tố, gồm 2 tập hợp lớn:
nguyên âm và phụ âm (giống về mặt xã hội, khác ở mặt sinh và vật lý) lOMoAR cPSD| 40799667
1. Nguyên âm (vowels)
a. Đặc điểm về mặt cấu tạo
- Luồng hơi ra tự do không bị cản trở
- Độ căng của bộ máy phát âm điều hòa từ đầu đến cuối
- Luồng hơi ra yếu b. Phân loại
- Độ mở của miệng:
+ Nguyên âm mở: a, ă, /a:/
+ Nguyên âm mở vừa (hơi mở): e, o
+ Nguyên âm khép vừa (hơi khép): ê, ô
+ Nguyên âm khép: i, u, ư, /i:/, vie (tiếng Pháp)
- Vị trí của lưỡi:
+ Nguyên âm dòng trước: i, ê, e, /ˈpen.səl/
+ Nguyên âm dòng giữa: /bɝːd/
+ Nguyên âm dòng sau: o, ô, u, ư, hoote /o:t/ (Pháp)
- Hình dáng của môi:
+ Nguyên âm tròn môi: u, ô, o, rue /ry/ (Pháp)
+ Nguyên âm không tròn môi (dẹt): i, e, ê, ư, ơ, /bʌt/
- Độ dài của nguyên âm:
- Hình thang nguyên âm quốc tế (hình của cô không có near close, mid, near open) lOMoAR cPSD| 40799667
- Nguyên âm cố định âm sắc và biến đổi âm sắc:
+ Cố định âm sắc: nguyên âm đơn [a, i,...]
+ Biến đổi âm sắc: nguyên âm đôi [ie, uo (Việt)], nguyên âm ba
[/eɪ.ɚ/, /aʊ.ɚ/] lOMoAR cPSD| 40799667
2. Phụ âm (consonants)
a. Đặc điểm về mặt cấu tạo (ngược với nguyên
âm) - Luồng hơi ra không tự do, bị cản trở

- Độ căng của bộ máy phát âm không được điều hòa - Luồng hơi ra mạnh b. Phân loại
- Theo phương thức cấu âm (Tiêu chí 1 - Quan trọng)
+ Phụ âm tắc: t, d, d, k, b
+ Phụ âm xát: f, v, s, z, l
+ Phụ âm tắc-xát: ts, dz, tʃ
+ Phụ âm rung: r, R
- Theo vị trí cấu âm (Tiêu chí 2 - Quan trọng)
+ Phụ âm môi: phụ âm 2 môi [b, p, m] và phụ âm môi-răng [v, f]
+ Phụ âm đầu lưỡi-răng trên: t, n
+ Phụ âm đầu lưỡi-răng dưới: s, z
- Theo tính thanh (Tiêu chí 3 - Không quan trọng bằng)
+ Phụ âm hữu thanh: b, d, g,...
+ Phụ âm vô thanh: p, t, k,... lOMoAR cPSD| 40799667
IV. CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU 1. Âm tiết
- Đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói - Định nghĩa:
+ Định nghĩa 1: Là một khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi một
hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh đó
là phụ âm (không áp định nghĩa này cho âm tiết tiếng Anh được)

+ Định nghĩa 2: Tương ứng với một lần căng lên chùng xuống của
cơ thịt bộ máy phát âm (theo quan điểm sinh lý học) 2. Thanh điệu a. Khái quát
- Sự thay đổi cao độ của giọng nói, có tác dụng khu biệt nghĩa [ba KHÁC bà]
- Những ngôn ngữ có thanh điệu: Hán, Việt, Thái (châu Á), Hottentot, Zulu,
Hansa (châu Phi), một vài ngôn ngữ châu
Âu b. Loại hình thanh điệu
- Thanh điệu âm vực:

+ Đơn giản, chỉ phân biệt cao độ ở 3 mức cao, trung, thấp
+ Ví dụ: ngôn ngữ thuộc họ Bantu, Shona, Zulu,
Luganda, Yoruba-Nigeria,...
- Thanh điệu hình tuyến:
+ Phân biệt nhau bằng sự sự di chuyển cao độ từ cao xuống thấp
hoặc từ thấp lên cao
+ Ví dụ: tiếng Hán, Việt Thái 3. Trọng âm a. Khái quát
- Là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết nào đó trong ngữ âm - Cách thể hiện:
+ Tăng cường độ (mạnh)
+ Tăng trường độ (dài)
+ Tăng cao độ (cao)
=> Âm tiết mang đủ 3 đặc điểm này là âm tiết mang trọng
âm b. Phân loại - Trọng âm từ:
+ Xuất hiện trong một từ đa tiết đứng tách riêng lOMoAR cPSD| 40799667
+ Chức năng khu biệt [record (n) - record (v)] + Mang tính tự do
(Tiếng Việt đơn tiết + đã có sẵn thanh điệu => KHÔNG có trọng âm từ)
- Trọng âm ngữ đoạn - Trọng âm câu:
+ Content words: mang trọng âm
+ Structure words: không mang trọng âm 4. Ngữ điệu
- Sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh
lớn hơn âm tiết/một từ - Chức năng:
+ Chức năng cú pháp: phân biệt câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán
+ Chức năng khu biệt: cùng kết cấu cú pháp + khác ngữ điệu = nghĩa khác
+ Chức năng biểu cảm: biểu hiện màu sắc tình cảm
V. PHÂN BIỆT ÂM VỊ - ÂM TỐ 1. Âm vị (Phoneme)
- Đơn vị ngữ âm có tác dụng khu biệt nghĩa - Phân loại:
+ Âm vị đoạn tính: những âm vị được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau
theo thời gian (nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, bán phụ âm)
+ Âm vị siêu đoạn tính: những âm vị được thể hiện đồng thời với
âm tố hoặc toàn bộ âm tiết (thanh điệu) 2. Âm tố (Phone)
- Sự thể hiện của âm vị trong từng điều kiện cụ thể (theo vùng, con
người, thời gian, bối cảnh ngôn ngữ CỤ THỂ)
- Sự hiện thực hóa âm vị (còn âm vị là sự khái quát hóa âm tố) 3. Phân biệt ÂM VỊ ÂM TỐ
Đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngôn
Đơn vị cụ thể thuộc bình diện lời nói, tồn
ngữ, được khái quát hóa từ những âm tố
tại thực tế trong thế giới khách quan
cụ thể trong lời nói hằng ngày lOMoAR cPSD| 40799667
Đơn vị của Âm vị học (Phonology)
Đơn vị của Ngữ âm học Âm thanh trong đầu
Âm thanh nghe thấy và phát ra CHƯƠNG III TỪ VỰNG HỌC
I. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG 1. Từ a. Định nghĩa
- Đơn vị nhỏ nhất độc lập về ý nghĩa và hình thức
- Các vấn đề cơ bản:
+ Khả năng tách biệt của từ (phân biệt từ VS hình vị)
+ Tính hoàn chỉnh của từ (phân biệt từ VS
cụm từ) b. Từ vị và các biến thể
- Từ vị: từ ở trạng thái trừu tượng, tiềm tàng
- Biến thể từ vị: sự cụ thể hóa, hiện thực hóa từ vị trong những trường
hợp sử dụng khác nhau
+ Biến thể hình thái học: hình thái ngữ pháp khác nhau của
một từ DUY NHẤT (từ hình)
+ Biến thể ngữ âm - hình thái học: sự biến dạng của từ về mặt ngữ
âm và cấu tạo từ (cùng nghĩa nhưng được định hình khác) [trời-
giời, nhịp-dịp, nhíp-díp, sờ-rờ, dĩa-đĩa, bệnh-bịnh, often-oft, going
to-gonna, want to-wanna, you are-ya, I am not-ain’t,...]

+ Biến thể từ vựng - ngữ nghĩa: mỗi từ có thể có nhiều nghĩa, mỗi
lần sử dụng chỉ có 1 nghĩa được hiện thực hóa => mỗi ý nghĩa
như vậy là 1 biến thể [shade (bóng tối) - shade (sắc thái)]
c. Cấu tạo từ
- Hình vị (morpheme)
+ Những bộ phận có nghĩa nhỏ hơn từ
+ Đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ
+ Phân loại chính tố - phụ tố:
CHÍNH TỐ (Root of word)
PHỤ TỐ (Affix of word)
Hình vị có nghĩa từ vựng tạo nên cơ sở của từ
Hình vị đi kèm chính tố để biểu hiện ý nghĩa từ lOMoAR cPSD| 40799667
vựng phái sinh hay ý nghĩa ngữ pháp của từ
Có ý nghĩa cụ thể, liên hệ logic với đối tượng Có ý nghĩa trừu tượng, liên hệ logic với ngữ pháp
Ý nghĩa hoàn toàn độc lập
Ý nghĩa không độc lập
+ Phân loại phụ tố:
~ Căn cứ vào vị trí so với chính tố TIỀN TỐ HẬU TỐ TRUNG TỐ
Là phụ tố đặt trước chính tố
Là phụ tố đặt sau chính tố
Là phụ tố nằm giữa chính tố
-er [singer, reader, robber],
-ant/ent [assistant,
correspondent], -ard
un- [undo, undiverted,
[drunkard], -arian washerwoman,
undivorced], re- [repay],
[humanitarian], -ee sociolinguistic
im- [impossible, imperfect]
[employee], -eer [engineer],
-er/or/ar [baker, instructor,
liar], -ist [anglicist], -nik
[beatnik], –ster [gangster]
~ Căn cứ vào chức năng
PHỤ TỐ BIẾN HÌNH TỪ
PHỤ TỐ PHÁI SINH TỪ (BIẾN TỐ)
Chức năng cấu tạo những dạng
Chức năng kết hợp với chính tố
thức ngữ pháp khác nhau của từ tạo ra từ mới
love-loves-loved, do-does,
work (v) - worker (n)
work-worked, sing-singing,...
~ Cách phân loại khác HÌNH VỊ TỰ DO
HÌNH VỊ RÀNG BUỘC
Có thể tự mình làm thành một từ đơn Chỉ có thể làm bộ phận của từ - Cấu tạo từ: lOMoAR cPSD| 40799667
+ Từ đơn: chỉ có 1 hình vị chính tố [man, made, horse, dame
(Pháp), maison (Pháp),...]
+ Từ phái sinh (derivative word): gồm chính tố kết hợp với phụ tố
cấu tạo từ [manly, maker, homeless, kindness,...]
+ Từ ghép: ghép >=2 từ độc lập [break|fast, classroom,
bookcase, taxidriver,...]
+ Từ láy: lặp lại thành phần âm thanh của một hình vị/từ
~ Từ láy hoàn toàn: apiapi-que diêm (api: lửa), fotsyfotsy-trăng
trắng (fotsy: trắng | tiếng Indo), ào ào, chuồn chuồn, beriberi-bệnh
thiếu vitamin B, goody-goody, hush-hush, papa, pawpaw (tiếng Anh)

~ Từ láy bộ phận: lelaki-đàn ông (laki: chồng), lelara-bệnh (lara:
ốm | tiếng

Indo), loanh quanh, lưa thưa, lạch bạch, dễ dãi, heebie-
jeebies, hoity-toity, itsy-bitsy, namby-pamby (tiếng Anh)
2. Ngữ cố định a. Khái quát
- Có giá trị tương ứng với từ, có nhiều đặc điểm giống từ
- Có thể tái hiện trong lời nói như từ
- Về mặt ngữ pháp: có thể làm thành phần câu hoặc cơ sở để cấu tạo từ mới
- Về mặt ngữ nghĩa: biểu hiện những hiện tượng thực tế khách quan
- Đặc trưng cơ bản: tính cố định, tính thành ngữ b. Các loại ngữ
- Quán ngữ (quán: thói quen): những ngữ cố định có cấu tạo và ngữ nghĩa
không khác gì ngữ tự do, nhưng được dùng nhiều trong lời nói như những
công thức có sẵn [giới học sinh sinh viên, ăn chơi không sợ mưa rơi, hổng
dám đâu, biết chết liền (trong những giới xã hội nhất định),...]
- Thành ngữ II. NGHĨA CỦA TỪ 1. Khái niệm
Quan hệ của từ với cái gì đó nằm ngoài bản thân nó 2. Các thành phần a. Nghĩa từ vựng
- Là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não con người lOMoAR cPSD| 40799667
- Quan hệ của từ với sự vật khách quan + Quan hệ của từ với khái niệm +
Quan hệ của từ với những từ khác trong ngôn ngữ = Nghĩa từ vựng - Gồm: + Nghĩa hạt nhân: ~ Nghĩa biểu vật ~Nghĩa biểu niệm
~ Nghĩa hệ thống + Nghĩa biểu cảm b. Nghĩa ngữ pháp
Là ý nghĩa trừu tượng chung cho cả một lớp từ (giống loài, số, cách, thời, thể,...) 3. Sự biến đổi
a. Nguyên nhân và cơ sở
- Nguyên nhân ngôn ngữ học thuần túy: hiện tượng dùng các từ chỉ
người trong nhiều văn cảnh quá phổ biến khiến nó có nghĩa phiếm
định [man (người) - man (người ta)]

- Nguyên nhân xã hội: đóng vai trò quan trọng
+ Hiện tượng kiêng kỵ
+ Làm cho lời nói thích hợp với phong cách chức năng
+ Thay đổi môi trường sử dụng của các từ b. Hiện tượng biến
đổi - Mở rộng nghĩa
- Thu hẹp nghĩa