Tóm tắt kiếm thức chương 1 môn Kiểm toán | Học viện Ngân hàng

Tóm tắt kiếm thức chương 1 môn Kiểm toán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. Những vấn đề chung về kiểm toán:
Tiêu chí
Pb
Kiểm toán Thanh tra Kiểm tra kế toán
1. Khái
niệm
Kiểm toán là quá trình các KTV có năng lực
và độc lập tiến hành thu thập và đánh giá các
bằng chứng về các thông tin được kiểm toán
nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù
hợp của các thông tin này với các chuẩn
mực được thiết lập.
Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử
lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức,
cá nhân.
Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá
tính tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung
thực, chính xác của thông tin, số liệu kế
toán.
2. Về phân
loại
Phân loại theo chủ thể:
theo đối tượng, mục đích KT
Gồm:
- Thanh tra hành chính
- Thanh tra chuyên ngành
3. Về tính chất Do kiểm toán nội bộ và tổ chức kiểm toán
nhà nước thực hiện mới có tính bắt buộc đối
với đơn vị được kiểm toán.
Mang tính bắt buộc đối với đơn vị được
thanh tra.
Là 1 trong những hoạt động kiểm soát trong
nội bộ đơn vị / của cơ quan quản lý cấp trên.
4. Chủ thể
thực hiện
- Có thể là Nhà nước (Kiểm toán nhà
nước)
- Hoặc phi Nhà nước (Kiểm toán viên
độc lập, nội bộ)
Phải là Nhà nước:
- Đoàn thanh tra
- Thanh tra viên
Các cơ quan có quyền:
- Bộ Tài chính;
- Đơn vị cấp trên trực thuộc.
- Cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra
chuyên ngành về tài chính,
5. Mục đích - KT nội bộ: cung cấp thông tin phục vụ
quản lý điều hành của chủ DN
- KT nhà nước: phục vụ việc quản lý vĩ
mô từ phía nhà nước; quản lý sử dụng
tài chính công, tài sản công.
- KT: bảo vệ quyên lợi cho nhóm người
sử dụng thông tin của đơn vị được KT.
Phòng ngừa, phát hiện sơ hở, sai sót trong cơ
chế quản lý, chính sách.. để kiến nghị cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện
pháp khắc phục
Đảm bảo tuân thủ quy định về việc lập, trình
bày BCTC; đảm bảo tính chính xác, kịp thời
các tài liệu kế toán
6. Phạm vi
hoạt động
Hẹp hơn hoạt động thanh tra Diền ra liên tục, theo bề rộng. Có thể được thực hiện định kì hoặc đột xuất
trong nội bộ đơn vị.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
Phân biệt Kiểm toán theo Chủ thể:
Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Độc lập Kiểm toán Nội bộ
1. Là việc đánh giá và xác nhận tính Khái niệm
đúng đắn, trung thực của các thông
tin tài chính công, tài sản công hoặc
các BCTC liên quan đến quản lý, sử
dụng tài chính công, tài sản công.
Việc chấp hành pháp luật và hiệu quả
trong quản lý, sử dụng tài chính công,
tài sản công.
Là hoạt động kiểm toán được tiến
hành bởi các kiểm toán viên độc lập
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập
Là hoạt động kiểm toán do các kiểm
toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành
theo yêu cầu của giám đôc doanh
nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị.
2. Khách thể của
hoạt động kiểm toán
Các đơn vị sử dụng NSNN, tài sản
NN: DNNN, cơ quan hành chính sự
nghiệp
- DN có vốn đầu tư NN
- TCTD, DN bảo hiểm
- Công ty chứng khoán, công ty
đại chúng
- Công ty niêm yết
- Các DN lớn, tập đoàn kinh tế.
3. Hình thức tổ chức
của chủ thể kiểm
toán
Cơ quan kiểm toán nhà nước Công ty kiểm toán hoặc văn phòng
kiểm toán tư.
LÀ 1 bộ phận chức năng (phòng,
ban) trong DN
4. Tính độc lập của
kiểm toán viên
Cao Cao Thấp
5. Nguồn kinh phí
hoạt động
Ngân sách nhà nước Phí kiểm toán, phí dịch vụ thu từ
khách hàng
Quỹ lương của DN
6. Loại hình kiểm
toán chủ yếu
KT BCTC
KTTT
KTHĐ
KTBCTC
KTTT
KTHĐ
KTTT
KTHĐ
KTBCTC
7. Văn bản pháp luật
liên quan
Luật KTNN 2005, 2015 Luật KTĐL 2011 Các văn bản dưới luật: NĐ 05/2019
về KTNB
Kiểm toán BCTC Kiểm toán Hoạt động Kiểm toán tuân thủ
1. Khái kiểm tra bày tỏ ý kiến tính tính Là việc về Là quá trình kiểm tra và đánh giá về Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp
niệm trung thực, hợp lý của các BCTC của 1 đơn
vị.
kinh tế tính hiệu lực tính hiệu quả, của
1 hoạt động để từ đó đề xuất phương án cải
tiến.
hành luật pháp, chính sách, chế độ quản lý,
hay các VB, QĐ nào đó của đơn vị.
2. Đối
tượng
kiểm
toán
Là các BCTC của đơn vị, gồm: BCĐKT…
Các tờ khai thuế
Rất đa dạng:
- Hệ thống kế toán, các quy chế kiểm
soát nội bộ
- Kiểm tra việc huy động, phân phối
và sử dụng các nguồn lực
- Đánh giá hiệu quả của 1 quy trình
sản xuất, 1 bộ phận DN
Là việc tuân thủ pháp luật và các quy định
hiện hành
3. Chuẩn
mực
đánh giá
- Các nguyên tắc kế toán
- Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán
- Hệ thống các VBPL liên quan đến
lập và trình bày BCTC
Không có chuẩn mực chung
Kiểm toán viên dựa vào xét đoán chuyên
môn để xác định các chuẩn mực đánh giá tùy
theo từng đối tượng cụ thể.
- Văn bản luật
- Văn bản pháp quy của NN liên quan
đến hoạt động của đơn vị
- Các quy định nội bộ
4. Chủ thể
tiến
hành
KTĐL, KTNN
KTNB
KTNB
KTNN, KTĐL
KTNN
KTNB, KTĐL
5. Kết quả Báo cáo kiểm toán bày tỏ ý kiến của KTV
Đối tượng sd:
+ Các cổ đông
+ Cơ quan quản lý NN
+ Các nhà đầu tư, TCTD, đối tác DN
Đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình,
khắc phục lỗ hổng trong quản lý và kiểm
soát của đơn vị.
Được sd bởi:
+ Các nhà quản lý
+ Cơ quan quản lý của đv được k/toán
Phục vụ
+ các nhà quản lý trong đơn vị
+ các cơ quan quản lí có thẩm quyền
6. Mức độ
phổ biến
Cao Thấp hơn Cao
Phân biệt Kiểm toán theo Đối tượng, mục đích hoạt động:
4. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:
4.2. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản:
4.3. Các nguy cơ và Biện pháp bảo vệ:
Các nguy cơ
1. Do tư lợi:
Tính chính trực: phải trung thực, tuân thủ các tiêu chuẩn
về đạo đức.
Tính khách quan: không được thiên vị, không để bị ảnh
hưởng bởi các nhân tố khác nhau tới xét đoán chuyên
môn.
Các biện pháp bảo vệ:
- Do tổ chức nghề nghiệp quy định, do pháp luật
và các quy định có liên quan điều chỉnh.
- Được xây dựng trong môi trường làm việc.
- Xảy ra khi lợi ích kinh tế ảnh hưởng tới xét đoán chuyên môn
của kiểm toán viên
- VD:
+ Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của KH
+ Có khả năng trở thành nhân viên của KH sử dụng dịch vụ bảo
đ l i
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN 1. N
hững vấn đề chung về kiểm toán: Tiêu chí Kiểm toán Thanh tra Kiểm tra kế toán Pb 1. Khái
Kiểm toán là quá trình các KTV có năng lực Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử
Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá niệm
và độc lập tiến hành thu thập và đánh giá các
lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
tính tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung
bằng chứng về các thông tin được kiểm toán định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
thực, chính xác của thông tin, số liệu kế
nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù
đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, toán.
hợp của các thông tin này với các chuẩn
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, mực được thiết lập. cá nhân. 2. Về phân Phân loại theo chủ thể: Gồm: loại
theo đối tượng, mục đích KT - Thanh tra hành chính - Thanh tra chuyên ngành
3. Về tính chất Do kiểm toán nội bộ và tổ chức kiểm toán
Mang tính bắt buộc đối với đơn vị được
Là 1 trong những hoạt động kiểm soát trong
nhà nước thực hiện mới có tính bắt buộc đối thanh tra.
nội bộ đơn vị / của cơ quan quản lý cấp trên.
với đơn vị được kiểm toán. 4. Chủ thể -
Có thể là Nhà nước (Kiểm toán nhà Phải là Nhà nước: Các cơ quan có quyền: thực hiện nước) - Đoàn thanh tra - Bộ Tài chính; -
Hoặc phi Nhà nước (Kiểm toán viên - Thanh tra viên
- Đơn vị cấp trên trực thuộc. độc lập, nội bộ)
- Cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra
chuyên ngành về tài chính, 5. Mục đích -
KT nội bộ: cung cấp thông tin phục vụ
Phòng ngừa, phát hiện sơ hở, sai sót trong cơ Đảm bảo tuân thủ quy định về việc lập, trình
quản lý điều hành của chủ DN
chế quản lý, chính sách.. để kiến nghị cơ
bày BCTC; đảm bảo tính chính xác, kịp thời -
KT nhà nước: phục vụ việc quản lý vĩ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện các tài liệu kế toán
mô từ phía nhà nước; quản lý sử dụng pháp khắc phục
tài chính công, tài sản công. -
KT: bảo vệ quyên lợi cho nhóm người
sử dụng thông tin của đơn vị được KT. 6. Phạm vi
Hẹp hơn hoạt động thanh tra
Diền ra liên tục, theo bề rộng.
Có thể được thực hiện định kì hoặc đột xuất hoạt động trong nội bộ đơn vị. 
Phân biệt Kiểm toán theo Chủ thể:
Kiểm toán Nhà nước
Kiểm toán Độc lập Kiểm toán Nội bộ 1. Khái niệm
Là việc đánh giá và xác nhận tính
Là hoạt động kiểm toán được tiến
Là hoạt động kiểm toán do các kiểm
đúng đắn, trung thực của các thông
hành bởi các kiểm toán viên độc lập
toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành
tin tài chính công, tài sản công hoặc
thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập
theo yêu cầu của giám đôc doanh
các BCTC liên quan đến quản lý, sử
nghiệp hoặc thủ trưởng đơn vị.
dụng tài chính công, tài sản công.
Việc chấp hành pháp luật và hiệu quả
trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. 2. Khách thể của
Các đơn vị sử dụng NSNN, tài sản - DN có vốn đầu tư NN - Công ty niêm yết
hoạt động kiểm toán NN: DNNN, cơ quan hành chính sự - TCTD, DN bảo hiểm -
Các DN lớn, tập đoàn kinh tế. nghiệp -
Công ty chứng khoán, công ty đại chúng
3. Hình thức tổ chức
Cơ quan kiểm toán nhà nước
Công ty kiểm toán hoặc văn phòng
LÀ 1 bộ phận chức năng (phòng,
của chủ thể kiểm kiểm toán tư. ban) trong DN toán
4. Tính độc lập của Cao Cao Thấp kiểm toán viên 5. Nguồn kinh phí Ngân sách nhà nước
Phí kiểm toán, phí dịch vụ thu từ Quỹ lương của DN hoạt động khách hàng 6. Loại hình kiểm KT BCTC KTBCTC KTTT toán chủ yếu KTTT KTTT KTHĐ KTHĐ KTHĐ KTBCTC
7. Văn bản pháp luật Luật KTNN 2005, 2015 Luật KTĐL 2011
Các văn bản dưới luật: NĐ 05/2019 liên quan về KTNB Kiểm toán BCTC
Kiểm toán Hoạt động
Kiểm toán tuân thủ 1. Khái
Là việc kiểm trabày tỏ ý kiến về tính
Là quá trình kiểm tra và đánh giá về tính
Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp niệm
trung thực, hợp lý của các BCTC của 1 đơn kinh tế, tính hiệu lựctính hiệu quả của
hành luật pháp, chính sách, chế độ quản lý, vị.
1 hoạt động để từ đó đề xuất phương án cải
hay các VB, QĐ nào đó của đơn vị. tiến. 2. Đối
Là các BCTC của đơn vị, gồm: BCĐKT… Rất đa dạng:
Là việc tuân thủ pháp luật và các quy định tượng Các tờ khai thuế -
Hệ thống kế toán, các quy chế kiểm hiện hành kiểm soát nội bộ toán -
Kiểm tra việc huy động, phân phối
và sử dụng các nguồn lực -
Đánh giá hiệu quả của 1 quy trình sản xuất, 1 bộ phận DN 3. Chuẩn - Các nguyên tắc kế toán Không có chuẩn mực chung - Văn bản luật mực -
Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán
Kiểm toán viên dựa vào xét đoán chuyên -
Văn bản pháp quy của NN liên quan đánh giá -
Hệ thống các VBPL liên quan đến
môn để xác định các chuẩn mực đánh giá tùy
đến hoạt động của đơn vị lập và trình bày BCTC
theo từng đối tượng cụ thể. - Các quy định nội bộ 4. Chủ thể KTĐL, KTNN KTNB KTNN tiến KTNB KTNN, KTĐL KTNB, KTĐL hành 5. Kết quả
Báo cáo kiểm toán bày tỏ ý kiến của KTV
Đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình, Phục vụ Đối tượng sd:
khắc phục lỗ hổng trong quản lý và kiểm
+ các nhà quản lý trong đơn vị + Các cổ đông soát của đơn vị.
+ các cơ quan quản lí có thẩm quyền + Cơ quan quản lý NN Được sd bởi:
+ Các nhà đầu tư, TCTD, đối tác DN + Các nhà quản lý
+ Cơ quan quản lý của đv được k/toán 6. Mức độ Cao Thấp hơn Cao phổ biến
Phân biệt Kiểm toán theo Đối tượng, mục đích hoạt động:
4. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp:
4.3. Các nguy cơ và Biện pháp bảo vệ:
4.2. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản:Các nguy cơ 1. Do tư lợi: 
Tính chính trực: phải trung thực, tuân thủ các tiêu chuẩn -
Xảy ra khi lợi ích kinh tế ảnh hưởng tới xét đoán chuyên môn về đạo đức.
 Các biện pháp bảo vệ: của kiểm toán viên  Tính -khách q D u o atn ổ: k c h h ôn ứcg đ n ư g ợ h c ề th n i g êhni v ệ ịp, k q h u ôyn g đ ịđnể h b, ị dản o h pháp luật - VD: hưởng bởi c v áàc cnáhcâ nq tuố yk h địác n n
h hcaóu ltiớêi nx éqt uđaoá n nđ cih ề u u ycên hỉ nh.
+ Quá phụ thuộc vào phí dịch vụ của KH môn.-
Được xây dựng trong môi trường làm việc.
+ Có khả năng trở thành nhân viên của KH sử dụng dịch vụ bảo đ l i