Tóm tắt kiến thức Chương 1 - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Thu thập dữ liệu: thu thập chứng từ kế toán (phiếu thu, phiếu chi, hóađơn...), nhận diện đó có phải là sự kiện kế toán cần theo dõi hay không?Xử lý dữ liệu: căn cư vào dữ liệu thu thập ở trên, kế toán sẽ sử dụng nhữngphương pháp kế toán để tiến hành tính toán, ghi chép vào sổ sách kế toán. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt kiến thức Chương 1 - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Thu thập dữ liệu: thu thập chứng từ kế toán (phiếu thu, phiếu chi, hóađơn...), nhận diện đó có phải là sự kiện kế toán cần theo dõi hay không?Xử lý dữ liệu: căn cư vào dữ liệu thu thập ở trên, kế toán sẽ sử dụng nhữngphương pháp kế toán để tiến hành tính toán, ghi chép vào sổ sách kế toán. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
KIẾN THỨC CHƯƠNG 1
Chức năng kế toán:
Thu thập dữ liệu: thu thập chứng từ kế toán (phiếu thu, phiếu chi, hóa
đơn...), nhận diện đó có phải là sự kiện kế toán cần theo dõi hay không?
Xử lý dữ liệu: căn cư vào dữ liệu thu thậptrên, kế toán sẽ sử dụng những
phương pháp kế toán để tiến hành tính toán, ghi chép vào sổ sách kế toán
Truyền đạt thông tin: định kỳ kế toán sẽ tổng hợp lại thông tin => lập
công bố báo cáo tài chính
4 lĩnh vực kế toán:
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
Kế toán thuế: kê khai, theo dõi các phát sinh liên quan đến thuế
Kiểm toán: kiểm tra lại công tác kế toán
Kế toán tài chính:
- Lập Báo cáo tài chính
(BCTC)
- Thông tin mang tính lịch sử
(nghĩa kế toán tổng hợp
ghi chép những sự kiện đã
xảy ra)
- Tuân thủ theo qui định nhà
nước về cách lập trình
bày BCTC
Tính pháp lý cao
- Cung cấp thông tin chủ yếu
cho người bên ngoài DN
- Có 4 BCTC
Kế toán quản trị:
- Lập Báo cáo quản trị
- Thông tin mang tính tương
lai (mang tính kế hoạch,
hoạch định để nhà quản
có thể sử dụng ra quyết định
trong tương lai)
- Không tuân thủ theo qui
định nhà nước lập theo
yêu cầu nhà quản lý
Tính pháp lý thấp
- Chỉ cung cấp thông tin cho
người bên trong DN
- Có vô số Báo cáo quản trị
Đối tượng theo dõi của kế toán: Kế toán theo dõi những sự kiện phát sinh
trong doanh nghiệp có tác động đến tài sản nguồn vốn
Tài sản : những nguồn lực thuộc quyền sở hữu và quyền kiểm soát của
DN có thể mang lại lợi ích trong tương lai cho DN
Ví dụ: Tiền, Hàng hóa, Công cụ dụng cụ, Tài sản cố định
(tài sản có giá trị từ
30 triệu trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm)
☻Lưu ý nhỏ nhỏ
- Các khoản phải thu tài sản (đây tài sản của DN trong
[Phải thu Khách hàng]
tương lai phải thu hồi về)
- Tạm ứnglà tài sản (bản chất là 1 khoản phải thu)
Nguồn vốn: giải thích từ đâu được tài sản đó - đi vay, mượn
(nợ phải trả) để mua sắm tài sản hay tự bỏ vốn ra (vốn chủ sở hữu) để
mua. Như vậy, nguồn vốn bao gồm: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả: DN nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho các đối
tượng mà DN nợ
dụ: Phải trả người bán, Phải trả NLĐ, Thuế phải nộp
nhà nước, Vay...
Vốn chủ sở hữu: vốn tự có của DN, tùy ý sử dụng không cần
hoàn trả
Ví dụ: Vốn góp chủ sở hữu, Lợi nhuận chưa phân phối...
☻Lưu ý nhỏ nhỏCác loại quỹ thuộc Vốn chủ sở hữu trừ Quỹ
khen thưởng phúc lợi là Nợ phải trả
Phương trình kế toán:
Tài sản = Nguồn vốn
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Lợi nhuận
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Doanh thu – Chi phí
☻Quan trọng
Tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có tác động đến phương trình kế toán và
ảnh hưởng ít nhất 2 đối tượng kế toán
Nghiệp vụ tác động cả 2 bên của phương trình kế toán
(tức là vừa ảnh hưởng đến tài sản vừa ảnh hưởng đến
nguồn vốn)
Ví dụ: Mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ chưa trả tiền
HÀNG HÓA (TS) PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải
trả/Nguồn vốn)
+ 10.000.000 +10.000.000
Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên 10 triệu tăng
đồng
Ví dụ: Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 10.000.000đ
Tiền mặt (TS) PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải
trả/Nguồn vốn)
- 10.000.000 -10.000.000
Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên 10 triệugiảm
đồng
Như vậy, nếu tác động 2 bên của phương trình kế toán thì 2 bên
sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm ( tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ
THAY ĐỔI).
Nghiệp vụ tác động chỉ tác động 1 bên của phương trình
kế toán
Ví dụ *: Chi tiền mặt để mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ
Tiền mặt (TS) HÀNG HÓA (TS)
- 10.000.000 +10.000.000
Nghiệp vụ trên chỉ tác động đến phần tài sản (1 TS tăng và 1
TS giảm)
Ví dụ: Lương phải trả cho nhân viên bán hàng tháng này chưa trả
tiền 20.000.000đ
CHI PHÍ BÁN HÀNG PHẢI TRẢ NGƯỜI LĐ (Nợ phải
trả/Nguồn vốn)
+20.000.000 +20.000.000
Nghiệp vụ trên chỉ tác động đến phần nguồn vốn, 1 NV tăng và
1 NV giảm (lưu ý )chi phí tăng đồng nghĩa với nguồn vốn giảm
Như vậy, nếu tác động 1 bên của phương trình kế toán thì 1
khoản mục tăng thì khoản mục còn lại giảm. Tổng Tài sản và tổng
Nguồn vốn KHÔNG ĐỔI
NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG: lưu ý khi bán hàng sẽ phát sinh Doanh thu bán
hàng và Giá vốn hàng bán
TS SỬ DỤNG ĐỂ TẠO RA DOANH THU => TS TRỞ THÀNH CP
Bán lô hàng hóa ở trên cho khách hàng A với giá bán 50.000.000đ thu ngay
bằng tiền mặt
Tiền mặt +50.000.000đ Doanh thu bán hàng:
+50.000.000đ
Hàng hóa - 10.000.000đ Giá vốn hàng bán (cp)
+10.000.000đ
TS tăng 40.000.000đ NV tăng
40.000.000đ
ÔN TẬP
1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN:
a) Giả định thực thể kinh doanh: quyền lợi của chủ sở hữu của doanh
nghiệp phải độc lập với nhau
Ví dụ 1: Anh Khánh, giám đốc công ty Khánh An thực hiện 1 hợp đồng vay
ngân hàng để mở một cửa hàng thời trang YAN. Sau khi hoàn tất thủ tục vay,
ngân hàng giải ngân chuyển tiền vào tài khoản anh Khánh. Nếu bạn kế
toán công ty Khánh An, bạn sẽ theo dõi nghiệp vụ trên thế nào?
Trả lời: Không theo dõi. đây khoản vay nhân ông Khánh (tiền
chuyển vào tài khoản nhân, vậy đây khoản nợ nhân của ông
Khánh) không liên quan đến công ty Khánh An.
(công ty Khánh An cách pháp nhân riêng, tài khoản ngân
hàng riêng độc lập với ông Khánh)
b) Nguyên tắc giá gốc: dùng để ghi nhận giá trị tài sản, ghi theo giá phát
sinh tại thời điểm ban đầu hình thành tài sản.
Vì: giá gốc có chứng từ (hóa đơn...) chứng minh cho giá trị của tài sản. Như
vậy, cho giá thị trườngbiến động thì tài sản đó vẫn được báo cáo theo
giá gốc
c) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: dùng để xác định thời điểm ghi nhận
doanh thu. Khi nào giao hàng cho khách và KH thì sẽchấp nhận thanh toán
ghi doanh thu.
Lưu ý: thời điểm ghi nhận doanh thu có thể khác với thời điển thu tiền
Ví dụ:
Ngày 2: Khách hàng đặt hàng
Ngày 5: Giao hàng cho khách nhưng chưa thu tiền.
Ngày 10: KH trả tiền
Doanh thu ghi vào ngày 5
d) Nguyên tắc phù hợp : hướng dẫn để phù hợp với doanhghi nhận chi phí
thu mà nó tạo ra.
Chi phí, doanh thu của kỳ kế toán nào sẽ được ghi nhận đúng kỳ kế toán
đó thì mới xác định được kết quả kinh doanh
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:
- Báo cáo thời điểm
- Nội dung:
TÀI SẢN: phân biệt được Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn: tính thanh khoản cao, luân chuyển liên tục trong
hoạt động kinh doanh của DN
Tài sản dài hạn: có tính thanh khoản thấp, thời gian sử dụng lâu dài
Lưu ý để dễ phân biệt:
Tài sản dài hạn bao gồm: TSCĐ, Hao mòn TSCĐ (lưu ý hao mòn
trình bày số âm/ ghi trong ngoặc đơn). Còn lại là TS ngắn hạn.
Khoản phải thu, tạm ứng: TS ngắn hạn
NGUỒN VỐN: phân biệt được Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn (nguồn hình thành nên tài sản giải thích được TS trên do đâu
mà có).
Nếu các khoản mục DN nghĩa vụ phải hoàn trả lại (ví dụ phải trả
người bán, phải trả người lao động, thuế phải nộp, vay ngân hàng...) thì xếp
vào NỢ PHẢI TRẢ
Nếu các khoản mục DN không nghĩa vụ phải trả lại xếp vào VỐN
CHỦ SỞ HỮU
Các loại quỹ thuộc vốn chủ sở hữu trừ quỹ khen thưởng phúc lợi nợ phải
trả
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
- Báo cáo thời kỳ
- Giải thích từng chỉ tiêu:
(1)Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: phát sinh khi DN bán hàng
hóa hoặc cung cấp dịch vụ, cũng chính là giá bán
(2)Các khoản giảm tr doanh thu: bao gồm 3 khoản: chiết khấu thương
mại (phát sinh khi KH mua số lượng lớn), Giảm giá hàng bán, hàng bán
bị trả lại
(3) Doanh thu thuần=(1)-(2)
(4) : trị giá (giá gốc) của lô hàng hóa giao cho khách hàngGiá vốn hàng bán
(5)Lợi nhuận gộp =(3)-(4)
(6) : Lãi từ việc cho vay, lãi từ tiền gửi ngân hàng, cổDoanh thu tài chính
tức nhận được
(7)Chi phí tài chính: lãi phải trả khi đi vay, cổ tức phải trả
(8)Lợi nhuận tài chính = (6)-(7)
(9) : các chi phí phát sinh bộ phận bán hàng (ví dụ điệnChi phí bán hàng
nước sử dụng phòng bán hàng, lương trả cho nhân viên bán hàng,...)
(10) Chi phí quản doanh nghiệp: các chi phí phát sinh bộ phận
QLDN (ví dụ điện nước sử dụng phòng, ban còn lại, lương trả cho bộ
phận QLDN,...)
(11) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = (5)+(8)-(9)-(10)
(12) Thu nhập khác: thu từ thanh tài sản cố định, nhận/thu bồi thường,
nhận biếu tặng (những khoản thu nhập phát sinh bất thường)
(13) Chi phí khác: chi phục vụ thanh lý tài sản, chi bồi thường
(14) Lợi nhuận khác = (12)-(13)
(15) Lợi nhuận kế toán trước thuế =(11)+(14)
(16) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
(17) Lợi nhuận ròng sau thuế =(15)-(16)
CHƯƠNG 3
CHÚNG TA HỌC GÌ?
- Qui luật NỢ-CÓ của 5 loại Tài khoản kế toán
- Ghi vào sổ kép
- Ghi vào sổ Cái (chữ T)
CHÚNG TA CẦN NHỚ NHỮNG GÌ?
Nợ TK TÀI SẢN Có
SDĐK
TĂNG (+)
GIẢM (-)
TỔNG TĂNG TỔNG GIẢM
SDCK
Nợ TK NỢ PHẢI TRẢ Có
GIẢM (-)
SDĐK
TĂNG (+)
TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG
SDCK
Nợ TK VỐN CHỦ SỞ HỮU Có
GIẢM (-)
SDĐK
TĂNG (+)
TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG
SDCK
Nợ TK DOANH THU Có
GIẢM (-)
TĂNG (+)
TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG
Lưu
ý:
- Nguyên tắc ghi sổ kép/sổ nhật ký/định khoản:
+ Bất kỳ nghiệp vụ nào cũng đồng thời xuất hiện TK phát sinh bên Nợ và
TK phát sinh bên Có
+ Luôn ghi Nợ trước, Có sau
+ Số tiền Nợ = số tiền Có
+ Nợ/Có, Số tiền Nợ/số tiền Có phải ghi so le nhau
+ Không ghi đơn vị tính vào từng định khoản
- Nguyên tắc ghi sổ Cái:
+ mỗi tài khoản chỉ kẻ 1 chữ T (sổ Cái)
+ trên sổ nhật ký tài khoản đó được ghi bên nào (bên Nợ hay bên Có) thì
chuyển vào sổ Cái tương ứng bên đó
Nợ TK CHI PHÍ Có
TĂNG (+)
GIẢM (-)
TỔNG TĂNG TỔNG GIẢM
Nợ TK Hao mòn TSCĐ Có
GIẢM (-)
SDĐK
TĂNG (+)
TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG
SDCK
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH:
- Liên quan đến việc ghi nhận doanh thu, chi phí
Bản chất những khoản doanh thu, chi phí của kỳ kế toán này (kỳ kế toán
thể tháng, quý hoặc năm) nhưng trong kỳ chưa đủ điều kiện để ghi
nhận/ đến cuối kỳ mới thực sự đủ điều kiện ghi nhận => điều chỉnh
Xem lại: điều kiện ghi nhận doanh thu (nguyên tắc ghi nhận doanh thu)
chi phí (nguyên tắc phù hợp)
- Chỉ dược thực hiện vào cuối kỳ kế toán (cuối tháng, quý, hoặc năm)
- Không dựa trên chứng từ và dựa trên bản chất của nghiệp vụ
PHÂN BIỆT 4 LOẠI BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH:
1. Chi phí trả trước: tiền/ tài sản đưa vào sử dụng cho nhiều kỳ kế toán
Một số trường hợp phát sinh:
Trường hợp 1: Tiền chi trả trước cho khoản phí của nhiều kỳ kế toán (tiền
chi mua bảo hiểm cho nhiều kỳ, tiền chi thuê văn phòng cho nhiều kỳ, tiền
chi trả phí quảng cáo nhiều kỳ...)
Thời điểm chi tiền ghi nhật ký:
Nợ TK 242
TK 111 hoặc TK 112
Cuối kỳ khi thực sự phát sinh chi phí => điều chỉnh
Nợ TK 641 hoặc 642 (=SỐ TIỀN TRẢ TRƯỚC/SỐ
KỲ)
Có TK 242
Trường hợp 2: Công cụ dụng cụ sử dụng nhiều kỳ
Thời điểm đưa công cụ dụng cụ vào sử dụng nhiều kỳ, ghi nhật ký
Nợ TK 242
TK 111/112/331 (nếu
CCDC mua sử dụng ngay) hoặc TK 153
(nếu CCDC xuất kho)
Cuối kỳ khi thực sự phát sinh chi phí => điều chỉnh
Nợ TK 641 hoặc 642 (=giá trị CDCD : số kỳ sử dụng)
Có TK 242
Lưu ý: nếu CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần (1 KỲ) thì khi đưa vào sử
dụng ghi:
Nợ TK 641 hoặc 642
Có TK 111/112/331 (nếu CCDC mua sử dụng ngay) hoặc
TK 153 (nếu CCDC xuất kho) => KHÔNG CÓ ĐIỀU CHỈNH CUỐI KỲ
Trường hợp 3: khấu hao TSCĐ (tuyệt đối KHÔNG sử dụng TK 242)
Thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng :
Nợ TK 211
TK 111,112,331, 411,711
Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ (ghi nhận chi phí sử dung TSCĐ cho kỳ này)
:
Nợ TK 641 hoặc TK 642 (=nguyên giá: số kỳ sử dụng ước
tính)
Có TK 214
2. Doanh thu chưa thực hiện: tiền đã nhận nhưng chưa hoàn thành cung cấp
dịch vụ cho khách hàng
Thời điểm nhận trước tiền cung cấp dịch vụ nhiều kỳ, ghi nhật ký:
Nợ TK 111 hoặc TK 112
TK 3387
Cuối kỳ, khi hoàn thành dịch vụ cho khách hàng => đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu nên điều chỉnh:
Nợ TK 3387 (số tiền kỳ này = tổng số tiền nhận trước: số kỳ nhận
trước)
TK 511, 515
dụ: nhận trước toàn bộ tiền dịch vụ (cho thuê văn phòng, cho thuê của
hàng, quảng cáo...) nhiều kỳ, nhận trước lãi từ việc cho vay trong nhiều kỳ
3. Chi phí chưa thanh toán và chưa ghi nhận
Trong kỳ (hoặc thời điểm ký hợp đồng) không ghi
Cuối kỳ ghi nhận chi phí (điều chỉnh):
N TK 641 ho c 642 ho c TK 635
Có TK 331, 334, ho c TK 335
Ví dụ:
- hợp đồng thuê dịch vụ (thuê văn phòng, thuê bãi gửi xe, quảng cáo...)
trong nhiều kỳ nhưng hết hạn hợp dồng mới trả tiền
- Áp dụng chính sách trả lương sau (ví dụ lương tháng 5 nhưng tháng 6 mới
trả)
- Tiền lãi từ việc đi vay nhưng khi đáo hạn mới trả
4. Doanh thu chưa thu tiền và chưa ghi nhận
Trong kỳ (hoặc thời điểm ký hợp đồng) không ghi
Cuối kỳ ghi nhận doanh thu (điều chỉnh):
N TK 131 ho c TK 138
Có TK 511 ho c TK 515
- hợp đồng cung cấp dịch vụ (cho thuê văn phòng, cho thuê bãi gửi xe...)
trong nhiều kỳ nhưng hết hạn hợp dồng mới thu tiền
- Tiền lãi từ việc cho vay nhưng khi đáo hạn mới thu
| 1/12

Preview text:

KIẾN THỨC CHƯƠNG 1
Chức năng kế toán:
Thu thập dữ liệu: thu thập chứng từ kế toán (phiếu thu, phiếu chi, hóa
đơn...), nhận diện đó có phải là sự kiện kế toán cần theo dõi hay không?
Xử lý dữ liệu: căn cư vào dữ liệu thu thập ở trên, kế toán sẽ sử dụng những
phương pháp kế toán để tiến hành tính toán, ghi chép vào sổ sách kế toán
Truyền đạt thông tin: định kỳ kế toán sẽ tổng hợp lại thông tin => lập và
công bố báo cáo tài chính
4 lĩnh vực kế toán:  Kế toán tài chính  Kế toán quản trị
 Kế toán thuế: kê khai, theo dõi các phát sinh liên quan đến thuế
 Kiểm toán: kiểm tra lại công tác kế toán Kế toán tài chính:
- Lập Báo cáo quản trị
- Lập Báo cáo tài chính
- Thông tin mang tính tương (BCTC)
lai (mang tính kế hoạch,
- Thông tin mang tính lịch sử
hoạch định để nhà quản lý
(nghĩa là kế toán tổng hợp
có thể sử dụng ra quyết định
ghi chép những sự kiện đã trong tương lai) xảy ra)
- Không tuân thủ theo qui
- Tuân thủ theo qui định nhà
định nhà nước mà lập theo
nước về cách lập và trình yêu cầu nhà quản lý bày BCTC
 Tính pháp lý thấp
 Tính pháp lý cao
- Chỉ cung cấp thông tin cho
- Cung cấp thông tin chủ yếu
người bên trong DN
cho người bên ngoài DN
- Có vô số Báo cáo quản trị - Có 4 BCTC
Kế toán quản trị:
Đối tượng theo dõi của kế toán: Kế toán theo dõi những sự kiện phát sinh
trong doanh nghiệp có tác động đến tài sảnnguồn vốnTài sản
: những nguồn lực thuộc quyền sở hữu và quyền kiểm soát của
DN có thể mang lại lợi ích trong tương lai cho DN
Ví dụ: Tiền, Hàng hóa, Công cụ dụng cụ, Tài sản cố định (tài sản có giá trị từ
30 triệu trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm)
☻Lưu ý nhỏ nhỏ☺
- Các khoản phải thu [Phải thu Khách hàng] là tài sản (đây là tài sản của DN trong
tương lai phải thu hồi về)
- Tạm ứng” là tài sản (bản chất là 1 khoản phải thu)  Nguồn
vốn: giải thích từ đâu mà có được tài sản đó - đi vay, mượn
(nợ phải trả) để mua sắm tài sản hay tự bỏ vốn ra (vốn chủ sở hữu) để
mua. Như vậy, nguồn vốn bao gồm: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 
Nợ phải trả: DN có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho các đối tượng mà DN nợ
Ví dụ: Phải trả người bán, Phải trả NLĐ, Thuế phải nộp nhà nước, Vay...
Vốn chủ sở hữu: vốn tự có của DN, tùy ý sử dụng không cần hoàn trả
Ví dụ: Vốn góp chủ sở hữu, Lợi nhuận chưa phân phối...
☻Lưu ý nhỏ nhỏ☺Các loại quỹ thuộc Vốn chủ sở hữu trừ Quỹ
khen thưởng phúc lợi là Nợ phải trả

Phương trình kế toán: Tài sản = Nguồn vốn
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Lợi nhuận
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp chủ sở hữu + Doanh thu – Chi phí ☻Quan trọng☺
Tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có tác động đến phương trình kế toán và
ảnh hưởng ít nhất
2
đối tượng kế toán
Nghiệp vụ tác động cả 2 bên của phương trình kế toán
(tức là vừa ảnh hưởng đến tài sản vừa ảnh hưởng đến nguồn vốn)
Ví dụ: Mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ chưa trả tiền
HÀNG HÓA (TS) PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải trả/Nguồn vốn) + 10.000.000 +10.000.000
 Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên tăng 10 triệu đồng
Ví dụ: Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 10.000.000đ Tiền mặt (TS)
PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (Nợ phải trả/Nguồn vốn) - 10.000.000 -10.000.000
 Nghiệp vụ trên làm 2 bên phương trình kế toán mỗi bên giảm10 triệu đồng
Như vậy, nếu tác động 2 bên của phương trình kế toán thì 2 bên
sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm ( tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ THAY ĐỔI)
.
Nghiệp vụ tác động chỉ tác động 1 bên của phương trình kế toán
Ví dụ *: Chi tiền mặt để mua hàng hóa trị giá 10.000.000đ Tiền mặt (TS) HÀNG HÓA (TS) - 10.000.000 +10.000.000
 Nghiệp vụ trên chỉ tác động đến phần tài sản (1 TS tăng và 1 TS giảm)
Ví dụ: Lương phải trả cho nhân viên bán hàng tháng này chưa trả tiền 20.000.000đ
CHI PHÍ BÁN HÀNG PHẢI TRẢ NGƯỜI LĐ (Nợ phải trả/Nguồn vốn) +20.000.000 +20.000.000
 Nghiệp vụ trên chỉ tác động đến phần nguồn vốn, 1 NV tăng và
1 NV giảm (lưu ý chi phí tăng đồng nghĩa với nguồn vốn giảm)
Như vậy, nếu tác động 1 bên của phương trình kế toán thì 1
khoản mục tăng thì khoản mục còn lại giảm. Tổng Tài sản và tổng
Nguồn vốn KHÔNG ĐỔI

NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG: lưu ý khi bán hàng sẽ phát sinh Doanh thu bán
hàng và Giá vốn hàng bán
TS SỬ DỤNG ĐỂ TẠO RA DOANH THU => TS TRỞ THÀNH CP

Bán lô hàng hóa ở trên cho khách hàng A với giá bán 50.000.000đ thu ngay bằng tiền mặt
Tiền mặt +50.000.000đ Doanh thu bán hàng: +50.000.000đ
Hàng hóa - 10.000.000đ Giá vốn hàng bán (cp) +10.000.000đ TS tăng 40.000.000đ NV tăng 40.000.000đ ÔN TẬP 1. NGUYÊN TẮ C KẾ TOÁN: a) Giả
định thực thể kinh doanh: quyền lợi của chủ sở hữu và của doanh
nghiệp phải độc lập với nhau
Ví dụ 1: Anh Khánh, giám đốc công ty Khánh An thực hiện 1 hợp đồng vay
ngân hàng để mở một cửa hàng thời trang YAN. Sau khi hoàn tất thủ tục vay,
ngân hàng giải ngân chuyển tiền vào tài khoản anh Khánh. Nếu bạn là kế
toán công ty Khánh An, bạn sẽ theo dõi nghiệp vụ trên thế nào?
Trả lời: Không theo dõi. Vì đây khoản vay cá nhân ông Khánh (tiền
chuyển vào tài khoản cá nhân, vậy đây là khoản nợ cá nhân của ông
Khánh) không liên quan đến công ty Khánh An.
(công ty Khánh An có tư cách pháp nhân riêng, có tài khoản ngân
hàng riêng độc lập với ông Khánh)
b) Nguyên
tắc giá gốc: dùng để ghi nhận giá trị tài sản, ghi theo giá phát
sinh tại thời điểm ban đầu hình thành tài sản.
Vì: giá gốc có chứng từ (hóa đơn...) chứng minh cho giá trị của tài sản. Như
vậy, cho dù giá thị trường có biến động thì tài sản đó vẫn được báo cáo theo giá gốc c) Nguyên
tắc ghi nhận doanh thu: dùng để xác định thời điểm ghi nhận
doanh thu. Khi nào giao hàng cho khách và KH chấp nhận thanh toán thì sẽ ghi doanh thu.
Lưu ý: thời điểm ghi nhận doanh thu có thể khác với thời điển thu tiền Ví dụ:
Ngày 2: Khách hàng đặt hàng
Ngày 5: Giao hàng cho khách nhưng chưa thu tiền. Ngày 10: KH trả tiền
Doanh thu ghi vào ngày 5 d) Nguyên
tắc phù hợp : hướng dẫn ghi nhận chi phí để phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra.
Chi phí, doanh thu của kỳ kế toán nào sẽ được ghi nhận đúng kỳ kế toán
đó thì mới xác định được kết quả kinh doanh

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN: - Báo cáo thời điểm - Nội dung:
TÀI SẢN: phân biệt được Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn
 Tài sản ngắn hạn: có tính thanh khoản cao, luân chuyển liên tục trong
hoạt động kinh doanh của DN
 Tài sản dài hạn: có tính thanh khoản thấp, thời gian sử dụng lâu dài
Lưu ý để dễ phân biệt:
 Tài sản dài hạn bao gồm: TSCĐ, Hao mòn TSCĐ (lưu ý hao mòn
trình bày số âm/ ghi trong ngoặc đơn). Còn lại là TS ngắn hạn.
Khoản phải thu, tạm ứng: TS ngắn hạn
NGUỒN VỐN: phân biệt được Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn (nguồn hình thành nên tài sản giải thích được TS ở trên do đâu mà có).
Nếu các khoản mục mà DN có nghĩa vụ phải hoàn trả lại (ví dụ phải trả
người bán, phải trả người lao động, thuế phải nộp, vay ngân hàng...) thì xếp vào NỢ PHẢI TRẢ
Nếu các khoản mục mà DN có không nghĩa vụ phải trả lại xếp vào VỐN CHỦ SỞ HỮU
Các loại quỹ thuộc vốn chủ sở hữu trừ quỹ khen thưởng phúc lợi là nợ phải trả
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Báo cáo thời kỳ
- Giải thích từng chỉ tiêu:
(1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phát sinh khi DN bán hàng
hóa hoặc cung cấp dịch vụ, cũng chính là giá bán
(2) Các khoản giảm trừ doanh thu: bao gồm 3 khoản: chiết khấu thương
mại (phát sinh khi KH mua số lượng lớn), Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
(3) Doanh thu thuần=(1)-(2)
(4) Giá vốn hàng bán: trị giá (giá gốc) của lô hàng hóa giao cho khách hàng
(5) Lợi nhuận gộp =(3)-(4)
(6) Doanh thu tài chính: Lãi từ việc cho vay, lãi từ tiền gửi ngân hàng, cổ tức nhận được
(7) Chi phí tài chính: lãi phải trả khi đi vay, cổ tức phải trả
(8) Lợi nhuận tài chính = (6)-(7)
(9) Chi phí bán hàng: các chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng (ví dụ điện
nước sử dụng phòng bán hàng, lương trả cho nhân viên bán hàng,...)
(10) Chi phí quản lý doanh nghiệp: các chi phí phát sinh ở bộ phận
QLDN (ví dụ điện nước sử dụng phòng, ban còn lại, lương trả cho bộ phận QLDN,...)
(11) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = (5)+(8)-(9)-(10)
(12) Thu nhập khác: thu từ thanh lý tài sản cố định, nhận/thu bồi thường,
nhận biếu tặng (những khoản thu nhập phát sinh bất thường)
(13) Chi phí khác: chi phục vụ thanh lý tài sản, chi bồi thường
(14) Lợi nhuận khác = (12)-(13)
(15) Lợi nhuận kế toán trước thuế =(11)+(14)
(16) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
(17) Lợi nhuận ròng sau thuế =(15)-(16) CHƯƠNG 3 CHÚNG TA HỌC GÌ?
- Qui luật NỢ-CÓ của 5 loại Tài khoản kế toán - Ghi vào sổ kép - Ghi vào sổ Cái (chữ T) CHÚNG T A CẦN NHỚ NHỮNG GÌ? Nợ TK TÀI SẢN Có
Nợ TK NỢ PHẢI TRẢ Có SDĐK SDĐK TĂNG (+) GIẢM (-) GIẢM (-) TĂNG (+) TỔNG TĂNG TỔNG GIẢM TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG SDCK SDCK
Nợ TK VỐN CHỦ SỞ HỮU Có Nợ TK DOANH THU Có SDĐK GIẢM (-) TĂNG (+) GIẢM (-) TĂNG (+) TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG SDCK Nợ TK CHI PHÍ Có
Nợ TK Hao mòn TSCĐ Có Lưu ý: SDĐK TĂNG (+) GIẢM (-) GIẢM (-) TĂNG (+) TỔNG TĂNG TỔNG GIẢM TỔNG GIẢM TỔNG TĂNG SDCK
- Nguyên tắc ghi sổ kép/sổ nhật ký/định khoản:
+ Bất kỳ nghiệp vụ nào cũng đồng thời xuất hiện TK phát sinh bên Nợ và TK phát sinh bên Có
+ Luôn ghi Nợ trước, Có sau
+ Số tiền Nợ = số tiền Có
+ Nợ/Có, Số tiền Nợ/số tiền Có phải ghi so le nhau
+ Không ghi đơn vị tính vào từng định khoản
- Nguyên tắc ghi sổ Cái:
+ mỗi tài khoản chỉ kẻ 1 chữ T (sổ Cái)
+ trên sổ nhật ký tài khoản đó được ghi bên nào (bên Nợ hay bên Có) thì
chuyển vào sổ Cái tương ứng bên đó
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4
ĐẶC ĐIỂM BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH:
- Liên quan đến việc ghi nhận doanh thu, chi phí
Bản chất là những khoản doanh thu, chi phí của kỳ kế toán này (kỳ kế toán
có thể là tháng, quý hoặc năm) nhưng trong kỳ chưa đủ điều kiện để ghi
nhận/ đến cuối kỳ mới thực sự đủ điều kiện ghi nhận => điều chỉnh

Xem lại: điều kiện ghi nhận doanh thu (nguyên tắc ghi nhận doanh thu) và
chi phí (nguyên tắc phù hợp)
- Chỉ dược thực hiện vào cuối kỳ kế toán (cuối tháng, quý, hoặc năm)
- Không dựa trên chứng từ và dựa trên bản chất của nghiệp vụ
PHÂN BIỆT 4 LOẠI BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH:
1. Chi phí trả trước: tiền/ tài sản đưa vào sử dụng cho nhiều kỳ kế toán
Một số trường hợp phát sinh:
Trường hợp 1: Tiền chi trả trước cho khoản phí của nhiều kỳ kế toán (tiền
chi mua bảo hiểm cho nhiều kỳ, tiền chi thuê văn phòng cho nhiều kỳ, tiền
chi trả phí quảng cáo nhiều kỳ...)
Thời điểm chi tiền ghi nhật ký: Nợ TK 242 Có TK 111 hoặc TK 112
Cuối kỳ khi thực sự phát sinh chi phí => điều chỉnh
Nợ TK 641 hoặc 642 (=SỐ TIỀN TRẢ TRƯỚC/SỐ KỲ) Có TK 242
Trường hợp 2: Công cụ dụng cụ sử dụng nhiều kỳ
Thời điểm đưa công cụ dụng cụ vào sử dụng nhiều kỳ, ghi nhật ký Nợ TK 242 Có TK 111/112/331 (nếu
CCDC mua sử dụng ngay) hoặc TK 153 (nếu CCDC xuất kho)
Cuối kỳ khi thực sự phát sinh chi phí => điều chỉnh
Nợ TK 641 hoặc 642 (=giá trị CDCD : số kỳ sử dụng) Có TK 242
Lưu ý: nếu CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần (1 KỲ) thì khi đưa vào sử dụng ghi: Nợ TK 641 hoặc 642
Có TK 111/112/331 (nếu CCDC mua sử dụng ngay) hoặc
TK 153 (nếu CCDC xuất kho) => KHÔNG CÓ ĐIỀU CHỈNH CUỐI KỲ
Trường hợp 3: khấu hao TSCĐ (tuyệt đối KHÔNG sử dụng TK 242)
Thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng : Nợ TK 211 Có TK 111,112,331, 411,711
Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ (ghi nhận chi phí sử dung TSCĐ cho kỳ này) :
Nợ TK 641 hoặc TK 642 (=nguyên giá: số kỳ sử dụng ước tính) Có TK 214
2. Doanh thu chưa thực hiện: tiền đã nhận nhưng chưa hoàn thành cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Thời điểm nhận trước tiền cung cấp dịch vụ nhiều kỳ, ghi nhật ký: Nợ TK 111 hoặc TK 112 Có TK 3387
Cuối kỳ, khi hoàn thành dịch vụ cho khách hàng => đủ điều kiện ghi nhận
doanh thu nên điều chỉnh:
Nợ TK 3387 (số tiền kỳ này = tổng số tiền nhận trước: số kỳ nhận trước) Có TK 511, 515
Ví dụ: nhận trước toàn bộ tiền dịch vụ (cho thuê văn phòng, cho thuê của
hàng, quảng cáo...) nhiều kỳ, nhận trước lãi từ việc cho vay trong nhiều kỳ
3. Chi phí chưa thanh toán và chưa ghi nhận
Trong kỳ (hoặc thời điểm ký hợp đồng) không ghi
Cuối kỳ ghi nhận chi phí (điều chỉnh): N TK 641 ho ợ ặc 642 hoặc TK 635 Có TK 331, 334, ho c ặ TK 335 Ví dụ:
- Ký hợp đồng thuê dịch vụ (thuê văn phòng, thuê bãi gửi xe, quảng cáo...)
trong nhiều kỳ nhưng hết hạn hợp dồng mới trả tiền
- Áp dụng chính sách trả lương sau (ví dụ lương tháng 5 nhưng tháng 6 mới trả)
- Tiền lãi từ việc đi vay nhưng khi đáo hạn mới trả
4. Doanh thu chưa thu tiền và chưa ghi nhận
Trong kỳ (hoặc thời điểm ký hợp đồng) không ghi
Cuối kỳ ghi nhận doanh thu (điều chỉnh): N TK 131 ho ợ ặc TK 138 Có TK 511 ho c ặ TK 515
- Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ (cho thuê văn phòng, cho thuê bãi gửi xe...)
trong nhiều kỳ nhưng hết hạn hợp dồng mới thu tiền
- Tiền lãi từ việc cho vay nhưng khi đáo hạn mới thu