Tóm tắt kiến thức triết học kỳ 1

Tóm tắt kiến thức triết học kỳ 1

Môn:

triết học(th) 15 tài liệu

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
13 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt kiến thức triết học kỳ 1

Tóm tắt kiến thức triết học kỳ 1

136 68 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884213
KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT
HỌC
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trường Đại học Thương mại)
Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MAC-LENIN
I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học:
1, Khái lược về triết học:
A, Nguồn gốc:
- Nguồn gốc nhận thức: “Triết học là khoa học của các khoa học”.
- Nguồn gốc xã hội;
+ C. Mac nói: Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc
không tồn tại bên ngoài con người
+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội đã đạt đến trình độ tương đối cao của sản xuất
xã hội, hình thành phân công lao động, của cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư
liệu sản xuất, giai cấp phân hóa… B, Khái niệm: Triết học là Đặc điểm:
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới( bên trong và bên ngoài con
người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế
giới, với mục đích tìm ra những uy luật phổ biến chi phối, quy định và quyết
định sự vận động thế giới, con người và tư duy.
- Mang tính hệ thống, logic, trừu tượng.
- Triết học là hạt nhân của thế giới.
Lưu ý: Triết học khác các môn khoa học khác:sử dụng các công cụ lý tính, tiêu
chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người khám phá thực tại để diễn tả
và khái quát thê giới bằng lý luận.
Không phải mọi triết học đều là khoa học, song các học thuyết triết học đều
đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong
lịch sử.
C, Đối tượng của triết học trong lịch sử: là các quan hệ phổ biến và các quy luật
chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy. D, Triết học- hạt nhân lý luận
của thế giới quan:
- Thế giới quan là hệ thống quan điểm của con người về thế giới, gồm: tri thức,
niềm tin và lý tưởng.
- Hạt nhân lý luận của thế giới quan: bản thân triết học là thế giới quan, triết
học đóng vai trò là nhân tố cốt lõi, có ảnh hưởng và chi phối cũng như quy
định các thế giới quan khác.
- Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của các loại thế giới quan.
2, Vấn đề cơ bản của triết học:
A, Nội dung:
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
Triết học xác định nền tảng và điểm xuất phát của mình mà giải quyết các vấn
đề khác mà thông qua đó, lập trường, thế giới quan của các học thuyết, triết
gia cũng được xác định.
Ph. Ăngghen viết:Vấn đề cơ bản nhất của mọi triết học, đặc biệt là cảu triết học
hiện đại là vấn đề giữa tư duy và tồn tại.
Vấn đề cơ bản của của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:
- Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quy định cái nào?
- Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
B, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
- Chủ nghĩa duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời cổ đại. Nó thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất vật
chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa rả các kết luận mà về
sau người ta thấy mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn chế về
nhận thức nhưng về cơ bản chủ nghĩa duy vật chất phác là đúng vì nó đã lấy
bản thân thế giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thần linh,
thượng đế hay hiện tượng siêu nhiên.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: thể hiện ở các nhà khoa học từ TK đến TK ⅩⅤ
. Nó không phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục nhưng góp phần ⅩⅧ
không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là thời
kì chuyển tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng.
+ Chủ nghia duy vật biện chứng: do C. Mac và Ph. Ăngghen xây dựng và được
V.I.Leenin phát triển: phản ánh hiện thực như chính nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.
- Chủ nghĩa duy tâm:
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: phủ nhận sự tồn tại khách quancuar hiện thực,
khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác. + Chủ
nghĩa duy tâm khách quan: coi ý thức là thứ tinh thần khách quan có trước và
tồn tại độc lập với con người.
# Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con ngườiThuyết khả
tri:
con người có thể hiểu được bản chất của sự vật.( các tính chất mà con người cảm
nhận
là phù hợp với bản thân sự vật)
# Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là
Thuyết bất khả tri: về lý thuyết con người không thể hiểu được bản chất của sự vật.
( không
lOMoARcPSD|35884213
đồng nhất các tính chât với đối tượng).=> sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận từ
triết
học Hy Lạp cổ đại: nâng sự hoài nghi lên thành những nguyên tắc trong việc xem
xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách
quan. Tuy
cực đoan về nhận thức nhưng hoài nghi luận góp phần đấu tranh chống hệ tư tưởng
và quyền uy của Giáo Hội thời trung cổ . Biện chứng và siêu hình:
A, Khái niệm trong lịch sử:
B, Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử;
- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm.
- Phép biện chứng duy vật.
, Triết học Mac- Lenin và vai trò của triết học Mac- Lenin trong đời sống xã
hội:
1, Sự ra đời và phát triển của triết học Mac- lenin:
A, Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mac- Lenin:
- Điều kiện kinh tế- xã hội:
+Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tưu bản chủ nghĩa trong điều
kiện cách mạng nông nghiệp.
+ Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực lượng
chính trị- xã hội độc lập là nhân tố chính trị- xã hội quan trọng cho sự ra đời
triết học Mac.
+ Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời
triết học Mac.
- Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên;+ Nguồn gốc lý luận.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên.
- Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mac:
B, Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mac:
- Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và
dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản( 1841- 1844). -
Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Thời kỳ C, Mac và Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết
học( 1848- 1895).
C, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học Mac và Ănghghen
thực hiện:
- C. Mac và Ph. Ănghghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
- C. Mac và Ph. Ănghghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử-
nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
- C. Mac và Ph. Ănghghennđã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng
tạora một triết học chân chính khoa học- triết học duy vật biện chứng.
D, Giai đoạn V.I.Lenin trong sự phát triển triết học Mác:
- Hoàn cảnh lịch sử V.I.Leenin phát triển triết học Mác: sự chuyển biến của chủ
nghĩa tư bản thành đế quốc, giai cấp tư snar càng bộc lộ rõ tính chất phản
động của mình, sự biến đổi của điều kiện kinh tế- xã hội và cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản=> biện pháp cấp bách để cải thiện….
- V.I.Lenin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mac và triết học Mac trong thời đại mới- thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
+ Thời kỳ 1893- 1907, V.I.Lenin bảo vệ và phát triển triết học Mac nhằm thành
lập đảng macxit ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ
nhất.
+ Thời kỳ 1907-1917 là thời kỳ V.I.Lenin phát triển toàn diện triết học Mac và
lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Thời kỳ 1917- 1924 là thời kỳ V.I.Lenin tổng kết kinh nghiệm thực tế cách
mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mac, găn liền với việc nghiên cứu các vấn
đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ từ năm 1924 đến nay, triết học Mac- Lenin tiếp tục được các đảng
cộngsản và công nhân bổ sung, phát triển.
2, Đối tượng và chức năng của triết học Mac- Lenin:
A, Khái niệm triết học Mac- Lenin:
Là hệ thống quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy- thê giới
quan và phương pháp khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
B, Đối tượng của triết học Mac- Lenin: giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức
trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
C, Chức năng của triết học Mac- Lenin:
- Chức năng thế giới quan:
+ Định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực.
lOMoARcPSD|35884213
+ Giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động từ
đó xác định thái độ và cả cách thức hoạt động của mình.
+ Nâng cao vai trò sáng tạo tích cực của con người.
+Là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quaun duy tâm, tôn giáo ,
phản khoa học.
- Chức năng của phương pháp luận:
+ Là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học. Trang bị cho con
người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn
3, Vai trò của triết học Mac- Lenin trong dời sống hội trong sự đổi mới
Việt
Nam hiện
nay:
A, Triết học Mac- Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
B, Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
C, Triết học Mac-Lenin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa
xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam

 ! 
"#$%&'() *+
,("#$-./0'#+-./0.123
41'#+-45%&
67,819:: '41%;
<% 1/*=>?&' 1/@AB
C'<>A=0(DE;F:G=H"H+%
&..&&A#IJI
HHE
+KC 0'1>0-'+H/
=LHM )HH': '
;!:NO<P.>'Q+<R.#>
: ';!LSG<T4' 1'
)(LT!/L 'U>':0'M<
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
67V/+WPM('"#$-=H;
<+;+AHH4A.(I&
,GL'C5:<0'+-4+E+</
0H/0'0-4'"=<%':##+
'#+<P+1%+&X.0!:<0+-4
/1+ 'B >+*+<)0!3
041"=<%!W.E+-'
HC%4<0Y
Y> 6ZZY3V)=/0Y"#
$%&'() S*+
[\]^_`aZ,b]cZd]e
_HeHK3#0f;S-
03+g
e_<.EVA#
]&)+W>N##E>##LF
67_&)+]Xh#E!
i".*(4!j;49]>#
00+=W>)+&A#+&
+;90f"4)@0(Y;.(4
_0+1;M>&Uk6ZZk6ZZZN##
E>#LFK#0S
_/&UkZkI&Ukk'.0-)l::m
<.N##E>LF0#5E
 K0#0&)+W>>
>.D#T6Zf;;3n6#. >.D
&)DF8%>T*.>=
.'T.0SX>'L>'
N>(< .op\q :0
3#06Zf;
6#n>.D&)o+$BK$T$B
KLF
lOMoARcPSD|35884213
r]4$T0#DF85K':#
#0#B5KN>' E-
=H+sJ;4+#FH:<M#
M(#
67\E&B:##30&
/>(Hq= h.0/':<1%
/3A.).5030
r]4LF0#F<2t8BF:&T
#:h0=!8BFT
#(<;1%'<T#LF
67]4B0E1(T.("S'
;:&ThE1(Beuu _
6#n%>oB5K:vs5
:wN>(L -7D=B
T+TBBxN>
67]0+A<TE:F'E1(;"/. 
y=L :&+F;C'5K:
01(E\BN>. %;'(L 
0=
6#BKF=BF:&#:h

67?%C2AH5'4E0T1. =
(OBF
T=0:&:h3'"S'z
1%nX>'L>'>o%>
{h0.M'=BF%J&5
J&:&T%>!8Bq1%'<T
0%>T:&(F(:&
67,&0H>&0M=J&"S
;&EV)4>A&ET=
.X>ewT1+$ ;F"3
./<:<q%>v#wE.
v-w6#v#wBE'N> E-
+3-vwB1#'L
 #\+'# 'N/
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
0-'+;H.-1]+;'-
N> /1E#B '.4
+F1.>#BH.IS
TISL
67]E=MYW.E'q25A0&
v(1A'28@:=
wM&(FF6M&'&=/0
41SB.(DTE%&M&v#ws
(F;
|&E03
#06Zf;/E> %J}
Y3>&E+:<+&#
A:0&)]#'3~3#B
E'-B1!#N/0.'0
-vGLTF.A#00+W
>w]'3~3-=B
CT&E#v/>+&(F:&
w
]&E+:<"3T#./<
0BE-%"l BN>"l +3-
"l '&+343
z!>12-)%;
67\EB&FM430EB.>
'EBBI.2&/%
1H1GvV•<#A;{FY(06<\.
]€/BI.2w
Y3>:<+0./
<:<q#E-]*B'#BE-'
N/+3-;.)> I"#
$<%'()+/B01%'<
T!N=I#+TKC 'K%0-F
+KC 00+-4.
:F<+</@'L0-'h=
BF.T#.(I
&1% 0+'A<#I&
67,2<.2. (+'/C%$=
.2(+(0'I"X&+&/SB"
lOMoARcPSD|35884213
E3='='I'%z\&S3
=&M F#.>
\T>'&(+q1R.W:&'.4
$M+1#_Hp€F.0&)
Vf;A S-0B/E1%F
0)g
e Y3n6 F*#'TF
. N>0#'.  K/q0
#•M:N.#.)1%+W.)M}
sL'F$1%+W34&+o
]*<.0‚* (8IS+1%+
W34(.n.)1%+W.)M}
sLo' n. N>0#'
.  K/q0#o;( .>
LF0#:F<1%N>LF0.M! 0
#%H !1%N>0#(GAE#
67?%+F$+1'CA'1%C
2A
&'1%.1S)'.H'z
p HKƒM:0 4L_8./
;<:<qƒM 
w 6 )1%3+F(0F
67+F;=/.(
:w 6 - 0H9'<9'>:'
M<'<'
671GB1<
w 6 B)1%:&W#q'(
MBTH
67M>E
w 6 1)1%:&W0F1/':&#
S*'z
671%42'T'MW#
*w 6 "l 1%:&W%&'43'
CB'z
0=1/"l 67"l =$.(. &C.

B#'1B"#<#BE'/
DME
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
lOMoARcPSD|35884213
_M B;T1G"&*%$#&

EM &#0#_M 
A#1S
(N>:<.B./<.&E'B
M 
"#<;12M #
:.BqM
 #]1%N>0.M'.t1%BFBA
M 
1:HB:=sT5:2M
 #.BB
|f.„.. >5:<0 _4L.)
,~3 N>0#' 
K/q0
#!0+:<sl~3 
}YA+(
B0+:<01%.'H:h!
1.'H
:h8<T/'>.=%#.'H
:h8. >5:<0 
Y./M.'H:h8"+. 1/
<#3
("+E#.)<!.'H:h8"+
. M ("+E#M
 Y..=M.(N>
}.8N>. 
=#3'8"X. +. 1/<#3'+
1%.x}qM:&W#3
Y.>5:<0 'B 
&H:h'W3!
 .+WC:A#'A34'M'&#01%

67]=:#'A&M<'(F'
T.\8
.M "l './<0A
&H+
lOMoARcPSD|35884213
JA<''3='z?%.0&8}
. =M#
3ve…†‡e…ˆ‡w+;=M+' : A&xB
q1%:&W(<.‰'(<<
BJ&F'?%C;0.5+
:D+&1%.0.5&A&(B1%
C2'#+1%+WA
Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|35884213

KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trường Đại học Thương mại)

Studocu n'est pas sponsorisé ou supporté par une université ou un lycée

Téléchargé par Quy?n Nguy?n Huy (quyennhph49094@gmail.com)

KIẾN THỨC TÓM TẮT CHƯƠNG 1 TRIẾT HỌC

Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MAC-LENIN

I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học:

1, Khái lược về triết học:

A, Nguồn gốc:

  • Nguồn gốc nhận thức: “Triết học là khoa học của các khoa học”.
  • Nguồn gốc xã hội;

+ C. Mac nói: Triết học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài con người

+ Triết học chỉ ra đời khi xã hội đã đạt đến trình độ tương đối cao của sản xuất xã hội, hình thành phân công lao động, của cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất, giai cấp phân hóa… B, Khái niệm: Triết học là Đặc điểm:

  • Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
  • Khách thể khám phá của triết học là thế giới( bên trong và bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể toàn vẹn của nó.
  • Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của thế giới, với mục đích tìm ra những uy luật phổ biến chi phối, quy định và quyết định sự vận động thế giới, con người và tư duy.
  • Mang tính hệ thống, logic, trừu tượng.
  • Triết học là hạt nhân của thế giới.

Lưu ý: Triết học khác các môn khoa học khác:sử dụng các công cụ lý tính, tiêu chuẩn logic và những kinh nghiệm mà con người khám phá thực tại để diễn tả và khái quát thê giới bằng lý luận.

Không phải mọi triết học đều là khoa học, song các học thuyết triết học đều đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử.

C, Đối tượng của triết học trong lịch sử: là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy. D, Triết học- hạt nhân lý luận của thế giới quan:

  • Thế giới quan là hệ thống quan điểm của con người về thế giới, gồm: tri thức, niềm tin và lý tưởng.
  • Hạt nhân lý luận của thế giới quan: bản thân triết học là thế giới quan, triết học đóng vai trò là nhân tố cốt lõi, có ảnh hưởng và chi phối cũng như quy định các thế giới quan khác.
  • Thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao của các loại thế giới quan.

2, Vấn đề cơ bản của triết học:

A, Nội dung:

Triết học xác định nền tảng và điểm xuất phát của mình mà giải quyết các vấn đề khác mà thông qua đó, lập trường, thế giới quan của các học thuyết, triết gia cũng được xác định.

Ph. Ăngghen viết:Vấn đề cơ bản nhất của mọi triết học, đặc biệt là cảu triết học hiện đại là vấn đề giữa tư duy và tồn tại.

Vấn đề cơ bản của của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn:

  • Mặt thứ nhất: giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quy định cái nào?
  • Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

B, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:

  • Chủ nghĩa duy vật:

+ Chủ nghĩa duy vật chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại. Nó thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vật chất và đưa rả các kết luận mà về sau người ta thấy mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác. Tuy hạn chế về nhận thức nhưng về cơ bản chủ nghĩa duy vật chất phác là đúng vì nó đã lấy bản thân thế giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thần linh, thượng đế hay hiện tượng siêu nhiên.

+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: thể hiện ở các nhà khoa học từ TK đến TK ⅩⅤ . Nó không phản ánh đúng hiện thực trong toàn cục nhưng góp phần ⅩⅧ không nhỏ vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là thời kì chuyển tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng.

+ Chủ nghia duy vật biện chứng: do C. Mac và Ph. Ăngghen xây dựng và được V.I.Leenin phát triển: phản ánh hiện thực như chính nó tồn tại, là công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.

  • Chủ nghĩa duy tâm:

+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: phủ nhận sự tồn tại khách quancuar hiện thực, khẳng định mọi sự vật hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác. + Chủ nghĩa duy tâm khách quan: coi ý thức là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.

# Học thuyết triết học khẳng định khả năng nhận thức của con người là Thuyết khả tri:

con người có thể hiểu được bản chất của sự vật.( các tính chất mà con người cảm nhận

là phù hợp với bản thân sự vật)

# Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là Thuyết bất khả tri: về lý thuyết con người không thể hiểu được bản chất của sự vật.

( không

đồng nhất các tính chât với đối tượng).=> sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận từ triết

học Hy Lạp cổ đại: nâng sự hoài nghi lên thành những nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan. Tuy

cực đoan về nhận thức nhưng hoài nghi luận góp phần đấu tranh chống hệ tư tưởng và quyền uy của Giáo Hội thời trung cổ . Biện chứng và siêu hình:

A, Khái niệm trong lịch sử:

B, Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử; - Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.

  • Phép biện chứng duy tâm.
  • Phép biện chứng duy vật.

, Triết học Mac- Lenin và vai trò của triết học Mac- Lenin trong đời sống xã Ⅱ hội:

1, Sự ra đời và phát triển của triết học Mac- lenin:

A, Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mac- Lenin:

  • Điều kiện kinh tế- xã hội:

+Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tưu bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng nông nghiệp.

+ Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực lượng chính trị- xã hội độc lập là nhân tố chính trị- xã hội quan trọng cho sự ra đời triết học Mac.

+ Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mac.

  • Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên;+ Nguồn gốc lý luận.

+ Tiền đề khoa học tự nhiên.

  • Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mac:

B, Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mac: - Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản( 1841- 1844). - Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

  • Thời kỳ C, Mac và Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết

học( 1848- 1895).

C, Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học Mac và Ănghghen thực hiện:

  • C. Mac và Ph. Ănghghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
  • C. Mac và Ph. Ănghghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử- nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
  • C. Mac và Ph. Ănghghennđã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng tạora một triết học chân chính khoa học- triết học duy vật biện chứng.

D, Giai đoạn V.I.Lenin trong sự phát triển triết học Mác:

  • Hoàn cảnh lịch sử V.I.Leenin phát triển triết học Mác: sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản thành đế quốc, giai cấp tư snar càng bộc lộ rõ tính chất phản động của mình, sự biến đổi của điều kiện kinh tế- xã hội và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản=> biện pháp cấp bách để cải thiện….
  • V.I.Lenin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac và triết học Mac trong thời đại mới- thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

+ Thời kỳ 1893- 1907, V.I.Lenin bảo vệ và phát triển triết học Mac nhằm thành lập đảng macxit ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.

+ Thời kỳ 1907-1917 là thời kỳ V.I.Lenin phát triển toàn diện triết học Mac và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Thời kỳ 1917- 1924 là thời kỳ V.I.Lenin tổng kết kinh nghiệm thực tế cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mac, găn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội.

  • Thời kỳ từ năm 1924 đến nay, triết học Mac- Lenin tiếp tục được các đảng cộngsản và công nhân bổ sung, phát triển.

2, Đối tượng và chức năng của triết học Mac- Lenin:

A, Khái niệm triết học Mac- Lenin:

Là hệ thống quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy- thê giới quan và phương pháp khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.

B, Đối tượng của triết học Mac- Lenin: giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

C, Chức năng của triết học Mac- Lenin:

  • Chức năng thế giới quan:

+ Định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực.

+ Giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động từ đó xác định thái độ và cả cách thức hoạt động của mình.

+ Nâng cao vai trò sáng tạo tích cực của con người.

+Là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới quaun duy tâm, tôn giáo , phản khoa học.

  • Chức năng của phương pháp luận:

+ Là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học. Trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn

3, Vai trò của triết học Mac- Lenin trong dời sống xã hội và trong sự đổi mới ở Việt

Nam hiện nay:

A, Triết học Mac- Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.

B, Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

C, Triết học Mac-Lenin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt

Nam

d. Ý nghĩa phương pháp luận:

  • Phải khách quan trong nhận thức và hành động; nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Không xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở định ra chính sách, lấy ý chí áp đặt cho thực tế.

VD: Khi chỉnh sửa và ban hành các bộ luật, chính sách pháp luật phải dựa trên hiện thực cuộc sống theo thời đại. Sau chiến tranh, cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiệt hại về người và của vô cùng lớn nên chưa thể bắt người dân xây dựng kinh tế mà phải làm lành các vết thương chiến tranh cả về vật chất lần tinh thần cho nhân dân trước.

  • Phát huy tính năng động chủ quan, sáng tạo của ý thức, phát huy nhân tố con người: giáo dục nâng cao trình độ tri thức khoa học cho nhân dân, cán bộ, đảng viên; bồi dưỡng nhiệt tình cách mạng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên; vận dụng đúng đắn các quan hệ lợi ích, động cơ trong sáng, thái độ khách quan khoa học không vụ lợi; chống thụ động, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ.

VD: Muốn thay đổi tình hình giao thông, phải xuất phát từ ý thức người dân nên việc tuyên truyền và nâng cao dân trí về tham gia giao thông là cần thiết.

  • Khắc phục, ngăn chặn bệnh chủ quan, duy ý chí: khuynh hướng tuyệt đối hoá của nhân tố chủ quan, của ý chí, xa rời hiện thực, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình thay cho sự yếu kém của tri thức; bệnh chủ quan duy ý chí là lối suy nghĩ hành động giảnđơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan; định ra chủ trương chính sách xa rời hiện thực khách quan; phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ của toàn Đảng.

Đại hội VII Đảng ta khảng định : Mọi đường lối của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động đúng theo quy luật khách quan

ÔN TẬP CUỐI KÌ TRIẾT 1

Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa này?

1. Các quan niệm trước Mác về vật chất

  • Triết học duy vật cổ đại: đồng nhất vật chất với dạng vất chất cụ thể.

VD: Các nhà triết học duy vật như Ta-lét cho rằng vật chất là nước; A-na-xi-men coi là không khí; Hê-ra-clít coi là lửa. Thành quả vĩ đại nhất của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại trong học thuyết về vật chất là thuyết nguyên tử của Lơ-xíp và học trò của ông là Đê-mô-crít.

Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại thế kỷ XVII-XVIII: đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể và tính chất của chúng.

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , các phát minh của vật lý học đã bác bỏ quan niệm đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của vật chất hoặc với thuộc tính của vật chất của các nhà triết học duy vật cổ đại và cận đại. Phạm trù vật chất được V.I.Lênin nêu định nghĩa “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” 2. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

  • Vật chất là “phạm trù triết học” do vậy vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể .

+ Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của vật chất - đó là đặc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất .

VD: Nhà nước phong kiến có bản chất là giai cấp địa chủ phong kiến chống lại nông dân và những người lao động khác nhằm củng cố, bảo vệ sự thống trị về mọi mặt của địa chủ.

+ Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ có thể nhận biết được vật chất bằng các giác quan của con người; chỉ có thể nhận thức được vật chất thông qua việc nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.

VD: Tính nóng của nước sôi được cảm nhận thông qua xúc giác, qua nghiên cứu biết được rằng nước sôi nóng 100 độ C.

  • Vật chất là “thực tại khách quan” có đặc tính cơ bản (cũng là đặc trưng cơ bản) là tồn tại không phụ thuộc vào ý thức. Dù con người có nhận thức được hay chưa nhận thức được nó nó vẫn tồn tại.

VD: Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn, là đặc tính cơ bản của sông nước. Nó tồn tại một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào nhận thức của con người

  • Vật chất có tính khách thể - con người có thể nhận biết vật chất bằng các giác quan.

VD: Sự tăng trưởng về cân nặng, kích thước của đàn lợn sau một thời gian nuôi dưỡng có thể

được người chủ nhận biết bằng thị giác, xúc giác,…

  • Ý thức là sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực tại khách quan. Bằng các giác quan của mình, con người có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được thực tại khách quan; chỉ có những sự vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa được nhận biết chứ không thể không biết.

VD: Kiến thức của nhân loại là kết quả của quá trình con người tiếp xúc và nghiên cứu thế giới khách quan. Mọi khía cạnh về thế giới được con người cảm nhận và ghi chép lại. 1 là) được suy ra từ nội dung trên để xác định mối quan hệ biện chứng giữa thực tại khách quan (vật chất) với cảm giác (ý thức). Vật chất (cái thứ nhất) là cái có trước, tồn tại độc lập với ý thức và quy định ý thức. Ý thức (cái thứ hai) là cái có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất. Như vậy, vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của ý thức, là nguyên nhân làm cho ý thức phát sinh. Tuy nhiên, ý thức tồn tại độc lập tương đối so với vật chất và có tác động, thậm chí chuyển thành sức mạnh vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng và được quần chúng vận dụng.

VD: Trước thời kì Đổi mới, do những ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh (đàn ông ra trận và hi sinh nhiều, ở hậu phương chỉ còn đàn bà và người già) thì kinh tế không thể phát triển. Vì thế, nếu đường lối chủ trương chính sách lúc đó mà không phù hợp với thực tế thì kinh tế (vật chất) cũng không thể đi lên.

3. Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn

- Định nghĩa đưa lại thế giới quan duy vật biện chứng khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Thứ nhất, định nghĩa khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau ; vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý thức (khắc phục được quan điểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận đại). Thứ hai, định nghĩa khẳng định ý thức con người có khả

năng nhận thức được thế giới vật chất (chống lại thuyết không thể biết và hoài nghi luận).

Thế giới quan duy vật biện chứng xác định được vật chất và mối quan hệ của nó với ý thức trong lĩnh vực xã hội: đó là tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội, kinh tế quy định chính trị

v.v…; tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên.

VD: Nước nào có kinh tế phát triển hơn thì chính trị của nước đó mạnh hơn, nước đó có tầm ảnh hưởng đến các quốc gia khác và trong khu vực sâu sắc hơn. (Mỹ can thiệp vào các vấn đề trên Biển Đông của Việt Nam và Trung Quốc và có tầm ảnh hưởng)

- Định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức. Theo đó, vật chất có trước ý thức, là nguồn gốc và quy định ý thức nên trong mọi hoạt động cần xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng các quy luật vốn có của sự vật, hiện tượng; đồng thời cần thấy được tính năng động, tích cực của ý thức để phát huy tính năng động chủ quan nhưng tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là tuyệt đối hoá vai trò, tác dụng của ý thức, cho rằng con người có thể làm được tất cả mà không cần

đến sự tác động của các quy luật khách quan, các điều kiện vật chất cần thiết.

VD: Khi khởi nghiệp mở một công ty, vốn và năng lực từ người đứng ra mở công ty thôi là chưa đủ, cần xét đến các yếu tố khác lúc đó như xu hướng thị trường, thời cơ, nhu cầu, khu vực… Nếu đáp ứng đúng cái thị trường đang thiếu thì cơ hội phát triển là rất mạnh.

Ngược lại, nếu công ty cho ra những sản phẩm đang phổ biến, thậm chí là dư thừa thì nguy cơ phá sản là rất cao. Câu 2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động và rút ra ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của khoa học?

  1. Định nghĩa : “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy ”

Theo quan niệm của Ăng-ghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất” nên thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình; vận động của vật chất là tự thân vận động; và sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vật chất.

VD: Sự di chuyển từ nơi này sang nơi khác, tăng chiều cao, sự tăng trưởng về kinh

tế, sự giảm sút trong học tập, giảm cân,…

  1. Phân tích 5 hình thức cơ bản của vận động và cho ví dụ. Chỉ ra mối liên hệ biện chứng giữa 5 hình thức vận động:
  2. Vận động cơ học: sự dịch chuyển trong không gian của các vật thể. VD: di chuyển trên đường phố khi tham gia giao thông.
  3. Vận động vật lý: vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, quá trình nhiệt, điện,...

VD: thanh sắt nóng sinh ra nhiệt.

  1. Vận động hóa học: sự biến đổi các chất hữu cơ, vô cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải.

VD: quá trình tạo ra nước

  1. Vận động sinh học: sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen, v.v…

VD: sự hít thở, quang hợp, quá trình trao đổi chất.

  1. Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v…

của đời sống xã hội. VD: xã hội loài người đi từ mông muội đến văn minh nhưng

chưa có giai cấp, sau đó xuất hiện giai cấp nhưng chưa có nhà nước, cuối cùng là hình thành nhà nước.

Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tương

ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng

không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động

cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và

bao hàm trong nó những hình thức

vận động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động

khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.

3. Làm rõ đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động. Cho ví dụ minh họa.

Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của vật

chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn. Điều này không

có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; song đứng im, cân

bằng chỉ là hiện tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.

  • Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ

không xảy ra với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thức vận động. - Đứng im là tam thời vì đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một

thời gian nhất định, chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sự đứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.

  • Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định;

vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.

VD: Thời bao cấp, nền kinh tế trì trệ, không phát triển,

được coi như là đứng im. Nhưng chỉ

là đứng im trong hình thức vận động xã hội, trong mối quan hệ của nền kinh tế tư nhân hay

tiền tệ, chứng khoán, thị trường,… Sự đứng im của kinh tế chỉ diễn ra trong một thời kì nhất

định (1976 - 1986) tuy nhiên trong thời kì này, nội bộ nền kinh tế vẫn có những sự biến đổi: nông nghiệp giảm nhẹ, công nghiệp và thương nghiệp có tiến triển,.. Sự tăng lên của mặt này

bù khuyết vào sự giảm đi của mặt kia khiến nền kinh tế không có sự tăng trưởng, chưa thấy sự thay đổi nhiều.