Tóm tắt lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

4.3.1.1.Biểu mới của tích tụ và tập trung cơ bản
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh
các xí nghiệp vừa và nhỏ
+ Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất , của khoa học , công nghệ và
cạnh tranh gay gắt .Việc kinh doanh chuyên môn hóa hẹp dễ bị
phá sản , hình thức độc quyền đa ngành dễ đối phó với luật
chống độc quyền ở hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa nên đã
diễn ra quá trình hình thành sự liên kết giữa các tổ chức độc
quyền theo hai chiều : chiều ngang và chiều dọc.
Từ đó , những hình thành tổ chức độc quyền mới là các Concern
và Conglomerate ra đời .
Các concent là tổ chức độc quyền đa ngành , thành phần của nó
có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác
nhau .
Cong lomerate là sự kết hợp của hàng chục những hàng vừa và
nhỏ không có sự liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ
cho sản xuất .
Mục đích chủ yếu của các Conglomerate là thu lợi nhuận từ kinh
doanh chứng khoán.
+ Sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ là do : việc ứng
dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn
hóa và chuyên môn hóa sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ
thống gia công. sự kiểm soát của độc quyền được thực hiện dưới
những hình thức mới thông qua quan hệ hợp tác giữa độc quyền
lớn với các hãng vừa và nhỏ để mở rộng khả năng kiểm soát
sản xuất nói chung , tiến bộ khoa học và công nghệ nói riêng
.Bên cạnh đó , các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những thế
mạnh như nhảy cảm đối với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với sự biến động của thị trường, mạnh dạn đầu tư và
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, dễ đổi mới kỹ thuật mà
không cần nhiều chi phí bổ sung , có thể kết hợp nhiều loại hình
kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao
trong điều kiện kết quả hạ tầng hạn chế.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn, từ đó thủ tiêu tính độc
lập riêng biệt của chúng.
Ví dụ: tư bản A 1000 USD
Tư bản B 3000 USD
Tư bản A và tư bản B hợp lại thành một tư bản C 4000 USD
+ Độc quyền bắt đầu xuất hiện ở những nước đang phát triển .
Đó là kết quả sự thâm nhập các công ty xuyên quốc gia vào các
nước này .Sự ứng dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật
hiện đại khiến cho chỉ một doanh nghiệp lớn cũng đủ sức mạnh
chi phối việc sản xuất và tiêu thụ của cả một ngành mới ra đời ở
một nước đang phát triển và tới mức độ nhất định có thể bành
trướng ra bên ngoài.
4.3.1.2. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong
các tập đoàn độc quyền :
- Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn , tinh
vi hơn và phức tạp hơn.
Từ cuối thế kỷ XX đến nay ,tư bản tài chính đã có sự thay đổi và
có những biểu hiện mới ; đó là dưới hình thức một tổ hợp đa
dạng kiểu:
Công – Nông – Thương – Tín – Dịch vụ
hay
công nghiệp, quân sự, dịch vụ quốc phòng…
Nội dung của sự liên kết này cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và
phức tạp hơn.
+ Ví dụ, ngân hàng cho công nghiệp vay vốn và đảm bảo tín
dụng cho nó kinh doanh lợi cùng hưởng, thua lỗ cùng chịu….
- Cơ chế tham dự của tư bản tài chính cũng có sự biến
đổi .
-
Cổ phiếu có mệnh giá nhỏ lại được phát hành rộng rãi Khối
lượng cổ phiếu tăng lên đáng kể trong thời gian ngắn nhiều
tầng lớp dân cư mua cổ phiếu được thay chế độ tham dự
bằng . chế độ ủy nhiệm
VD: một công ty X bán cổ phiếu với giá thấp , không chỉ người
có nhiều tiền, mà công nhân cũng có thể mua cổ phiếu . Từ đó
những cổ đông nhiều phiếu được có quyền quyết định vào các
hoạt động của công ty nhưng vẫn phải tuân theo chủ tịch của
công ty.
- Hình thành các trung tâm tài chính thích ứng với xu
hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế trên thế giới .
Các tập đoàn tư bản tài chính thành lập các ngân hàng đa quốc
gia và xuyên quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Concern và
Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia
khác.==> ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới.
VD:các nước tư bản thành lập các ngân hàng xuyên quốc gia ở
New York . các Ngân hàng này không chỉ hoạt động mà còn
kiểm soát các ngân hàng khác trên khắp thế giới trung tâm
tài chính New York
- Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn
và phức tạp hơn.
Từ cuối thế kỷ XX đến nay , để thích ứng điều kiện kinh tế xã
hội mới, phạm vi liên kết và xâm nhập của tư bản tài chính
vào nhau đã được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập
đoàn tư bản tài chính thường tồn tại dưới hình thức một tổ
hợp đa dạng kiểu công – nông – thương – tín – dịch vụ hay
công nghiệp quân sự, dịch vụ quốc phòng…Nội dung của sự
liên kết này cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và phức tạp hơn.
- Cơ chế tham dự của tư bản tài chính cũng có sự
biến đổi
Cơ chế tham dự của thị trường nền tư bản tài chính cũng thay
đổi. Cụ thể cổ phiếu có mệnh giá nhỏ lại được phát hành rộng
rãi. Khối lượng cổ phiếu tăng lên đáng kể trong thời gian
ngắn. Và nhiều tầng lớp dân cư mua cổ phiếu và trở thành
các cổ đông nhỏ . Từ đó được bổ sung thaychế độ tham dự
bằng . Có nghĩa là những đại cổ đông được chế độ ủy nhiệm
ủy nhiệm thay mặt cho đa số cổ đông ít cổ phiếu(các cổ
đông nhỏ) quyết định phương hướng hoạt động của công ty
cổ phần. Các chủ sở hữu lớn giờ đây vừa khống chế trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua biến động trên thị trường tài chính,
từ đó buộc các nhà quản lý phải tuân theo lợi ích của chúng.
- Hình thành các trung tâm tài chính thích ứng với xu
hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế trên thế giới .
Để thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế, các
tập đoàn tư bản tài chính thành lập các ngân hàng đa quốc
gia và xuyên quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Concern
và Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia
khác. Sự ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới là kết
quả hoạt động của các tập đoàn tài chính quốc tế
4.3.1.3
Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
nhằm mục đíchthu giá trị thặng dư và các người lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản.
Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
Thứ nhất, đại bộ phận dòng tư bản đầu tư lại chảy qua lại giữa
các nước tư bảnphát triển với nhau do sự phát triển của cuộc
cách mạng khoa học-công nghệtạo ra những biến đổi nhảy vọt
trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, ởcác nước tư bản
phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản
xuất:phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao
và hàm lượngvốn lớn và việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra
ở các nước tư bản pháttriển.
Ví dụ:
Tỷ trọng xuất khẩu giữa 3 nước Mỹ ,Nhật Bản , Tây Âu làm cho
hướng xuất khẩu tư bản vào các nước đang phát triển giảm
mạnh.
[Ảnh 17.jpg]
Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó
vai trò của cáccông ty xuyên quốc gia ( TNCs) trong xuất khẩu
tưbản ngày càng to lớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài -
FDI). Đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước
đang phát triển.
Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa
xuất khẩu tưbản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên. Chẳng hạn,
trong đầu tư trực tiếp xuất hiệnnhững hình thức mới như BOT,
BT…sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với cáchợp đồng buôn
bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên.
Ví dụ
công ty A tại Việt Nam bán lô hàng cho một công ty B ở nước
ngoài và được yêu cầu giao hàng tới địa chỉ kho hàng của công
ty B ở chi nhánh tại Hải Phòng, Việt Nam mà không cần vận
chuyển ra nước ngoài thì được xem là hình thức xuất khẩu tại
chỗ
[Ảnh 18.jpg]
Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư
bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư
được đề cao
[Ảnh 16.jpg]
Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa
các liên minh độc quyền :
- Sức mạnh phạm vi bành
trướng của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tăng lên đã thúc
đẩy xu hướng quốc tế hóa , toàn cầu hóa kinh tế sự phân
chia phạm vi ảnh hưởng .
- Hình thành nhiều liên minh kinh tế khu
vực như : EU , NAFTA: Cannada , Mexico và Mỹ , ..
Liên minh Châu âu
Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ :
VD : Ngoài ra còn 1 số liên minh khu vực trên
thế giới : Hiệp hội các quốc gia Đông
nam á (ASEAN )
Liên minh châu Phi ( AU )
Liên minh kinh tế Á – ÂU
- Việc phân chia thế giới về kinh tế cũng sự tham
gia của 1 loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép của
các cường quốc bản . Đó việc hình thành lập tổ chức các
nước xuất khẩu dầu mỏ ( OPEC )
Thị trường chung vùng Nam Mỹ ( MERCOSUS ) gồm :
Brazin , Achentina , uraugoay , Paragoay ,..
+ ) Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ
ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền :
-
Chiến lược biên giới mềm “ , ra sức bành trướng biên giới
kinh tế rộng hơn đại , ràng buộc , chi phối các nước kém
phát triển . - sự phân chia lãnh thổ thế giới
được thay thế bằng cuộc chiến tranh thương mại , chiến tranh
sắc tộc , tôn giáo , trực tiếp hoặc gián tiếp các cuộc đụng độ
đó là các cường quốc tư bản .
VD : chiến tranh thương mại giua Trung quốc
cuộc đụng độ sắc tộc ở Myanmar
cuộc đụng độ sắc tộc tại Sudan
4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà
nước dưới chủ nghĩa tư bản
4.3.2.1. Những biểu hiện mới về cơ chế
quan hệ nhân sự
- Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực
nhà nước trở thành phổ biến.
- Trọng tâm quyền lực nhà nước trong không ít
trường hợp thuộc về một thế lực trung dung có vị
thế cân bằng giữa các thế lực đối địch nhau.
Ví dụ: Ở Đức, giá vé xe buýt mấy chục năm nay
hầu như không thay đổi dù xuất hiện nhiều “cơn
sốt” xăng dầu trên thế giới, vì mỗi năm, Nhà nước
phải bù lỗ hàng tỷ euro cho hoạt động giao thông
công cộng. Các công ty độc quyền ở các nước
không bao giờ được phép tùy tiện tăng giá, kể cả
khi giá cả thế giới tăng hay viện có công ty bị
thua lỗ, giảm nguồn thu ngân sách. Nếu có tăng
thì chỉ được phép tăng với điều kiện phải phù hợp
với khả năng và sức mua tăng của người dân. Cần
lưu ý là, hoạt động của công ty độc quyền phải
được xem như một hình thức hoạt động quản lý
Nhà nước. Để ngăn ngừa hoạt động tiêu cực, các
công ty độc quyền phải được đặt trong sự kiểm
soát chặt chẽ. Ở nước ta, hoạt động của các công
ty độc quyền Nhà nước còn nhiều vấn đề gây
tranh cãi, cần phải xem xét lại. Theo ý kiến của
một số chuyên gia kinh tế và luật gia, không thể
buộc
người dân chịu thiệt khi phải trả thêm tiền để các
công ty độc quyền luôn có lãi, trong khi họ vừa
được độc quyển kinh doanh, vửa được Nhà nước
bảo đảm không bị thua lỗ.
4.3.2.2. Những biểu hiện mới về sở hữu
nhà nước
- Cổ phần của nhà nước trong các ngân hàng
và công ty lớn trở thành phổ biến. Nhà nước tư
sản hiện đại là nhân tố quyết định trong ổn định
kinh tế vĩ mô thông qua thu - chi ngân sách, kiểm
soát lãi suất, trợ cấp và trợ giá, kiểm soát ti gi
hối
đoái, mua sắm công.
- Chi ngân sách nhà nước thuộc quyền của giới
lập pháp. Chống lạm phát và thất nghiệp được ưu
tiên. Dự trữ quốc gia chỉ được sử dụng trong
những tình huống đặc biệt.
- Vai trò của đầu tư nhà nước để khắc phục những
tốn kém trong nghiên cứu khoa học cơ bản, xây
dựng kết cấu hạ tầng và giải quyết các nhu cầu
mang tính xã hội ngày càng tăng lên ở các nước
tư bản phát triển.
4.3.2.3. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ
điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước
Tập trung trong một số lĩnh vực sau đây:
- Về chính trị: các chính phủ, nghị viện tư
sản hiện đại cũng được tổ chức như một công ty
cổ phần tư bản chủ nghĩa.
- Về kinh tế, viện trợ ưu đãi từ nguồn lực nhà
nước có xu hướng gia tăng Viện trợ cho nước
ngoài của Chính phủ trở thành một bộ phận của
điều tiết kinh tế trong nước.
4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
4.3.3,1. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư
bản
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
nhanh chóng.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất
lớn hiện đại.
( Dẫn chứng :Như Mác đánh giá ở thời kì của
mác, chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ 18 đến giữa
thế kỉ 19, nó đã tạo ra 1 lực lượng sản xuất ngang
bằng lực lượng sản xuất trước đó của loài người
cộng lại, và trong thế kỉ 20, các nhà kinh tế học
của nước anh đã đánh giá: 100 năm tồn tại của
chủ nghĩa tư bản trong thế kỉ 20(1905-2000), chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra 1 khối lượng của cải gấp
15 lần khối lượng của cải của loài người trước đó
cộng lại.) (Cho ng thuyết trình hoi)
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
+ví dụ như một chiếc điện thoại không bao gi
nó đượcc sản xuất bởi 1 công ty hay một quốc gia
mà mỗi quốc gia đó hay từng công ty của quốc
gia đó sẽ sản xuất một công đoạn nhỏ trong quá
trình sản xuất ra chiếc điện thoại này.
3.2. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn
tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp
tư sản
Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiép tục tham gia
gây chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế
giới
Sự phản hoá giàu nghèo giữa các nước ngày càng
sâu sắc
Nguyên nhân’
các nước chậm phát triển vẫn chìm sâu trong đói
nghèo, bệnh tật. Hiện nay, có những tập đoàn tư
bản lớn ở Mỹ lợi nhuận thu được. ột năm lớn hơn
cả GDP của một quốc gia.
Những hạn chế trên đây bắt nguồn từ mâu thuẫn
giữa trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựa trên
quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất. Mặc dù trong quá trình phát
triển, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
những chừng mực nhất định đã không ngừng
được điều chỉnh, mở rộng để mang tính xã hội
hơn về hình thức cả về quan hệ sở hữu, quản lý
và phân phối. Đặc biệt quan hệ sở hữu tư bản chủ
nghĩa đã có sự vận động về mặt hình thức từ sở
hữu tư nhân của các nhà tư bản đến sở hữu tập
thể của các nhà tư bản và hình thức sở hữu nhà
nước tư sản với tư cách là đại diện xã hội. Sự điều
chỉnh về quan hệ sở hữu đó đã có sự phù hợp
nhất định với trình độ xã hội hóa ngày càng cao
của lực lượng sản xuất, làm cho nền sản xuất ở
các nước tư bản hiện nay vẫn có sự thích ứng và
phát triển nhất định nhưng mẫu thuẫn cơ bản vẫn
tồn tại và không tự giải quyết được. Vì thế, đến
một trình độ nhất định, quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa sẽ bị thay bằng một quan hệ sản xuất
dựa trên sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất để phù
hợp với trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực
lượng sản xuất, chủ nghĩa tư bản phát triển đến
một trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi một hình
thái kinh tế - xã hội mới tiến bộ hơn. Đó là quy
luật khách quan.
| 1/24

Preview text:

4.3.1.1.Biểu mới của tích tụ và tập trung cơ bản
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh
các xí nghiệp vừa và nhỏ
+ Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia là do sự
phát triển của lực lượng sản xuất , của khoa học , công nghệ và
cạnh tranh gay gắt .Việc kinh doanh chuyên môn hóa hẹp dễ bị
phá sản , hình thức độc quyền đa ngành dễ đối phó với luật
chống độc quyền ở hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa nên đã
diễn ra quá trình hình thành sự liên kết giữa các tổ chức độc
quyền theo hai chiều : chiều ngang và chiều dọc.
Từ đó , những hình thành tổ chức độc quyền mới là các Concern và Conglomerate ra đời .
Các concent là tổ chức độc quyền đa ngành , thành phần của nó
có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau .
Cong lomerate là sự kết hợp của hàng chục những hàng vừa và
nhỏ không có sự liên quan trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất .
Mục đích chủ yếu của các Conglomerate là thu lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán.
+ Sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ là do : việc ứng
dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn
hóa và chuyên môn hóa sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ
thống gia công. sự kiểm soát của độc quyền được thực hiện dưới
những hình thức mới thông qua quan hệ hợp tác giữa độc quyền
lớn với các hãng vừa và nhỏ để mở rộng khả năng kiểm soát
sản xuất nói chung , tiến bộ khoa học và công nghệ nói riêng
.Bên cạnh đó , các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những thế
mạnh như nhảy cảm đối với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với sự biến động của thị trường, mạnh dạn đầu tư và
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, dễ đổi mới kỹ thuật mà
không cần nhiều chi phí bổ sung , có thể kết hợp nhiều loại hình
kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao
trong điều kiện kết quả hạ tầng hạn chế.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn, từ đó thủ tiêu tính độc
lập riêng biệt của chúng. Ví dụ: tư bản A 1000 USD Tư bản B 3000 USD
Tư bản A và tư bản B hợp lại thành một tư bản C 4000 USD
+ Độc quyền bắt đầu xuất hiện ở những nước đang phát triển .
Đó là kết quả sự thâm nhập các công ty xuyên quốc gia vào các
nước này .Sự ứng dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật
hiện đại khiến cho chỉ một doanh nghiệp lớn cũng đủ sức mạnh
chi phối việc sản xuất và tiêu thụ của cả một ngành mới ra đời ở
một nước đang phát triển và tới mức độ nhất định có thể bành trướng ra bên ngoài.
4.3.1.2. Biểu hiện về vai trò của tư bản tài chính trong
các tập đoàn độc quyền :
- Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và phức tạp hơn.
Từ cuối thế kỷ XX đến nay ,tư bản tài chính đã có sự thay đổi và
có những biểu hiện mới ; đó là dưới hình thức một tổ hợp đa dạng kiểu:
Công – Nông – Thương – Tín – Dịch vụ hay
công nghiệp, quân sự, dịch vụ quốc phòng…
Nội dung của sự liên kết này cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và phức tạp hơn.
+ Ví dụ, ngân hàng cho công nghiệp vay vốn và đảm bảo tín
dụng cho nó kinh doanh lợi cùng hưởng, thua lỗ cùng chịu….
- Cơ chế tham dự của tư bản tài chính cũng có sự biến đổi . -
Cổ phiếu có mệnh giá nhỏ lại được phát hành rộng rãi Khối 
lượng cổ phiếu tăng lên đáng kể trong thời gian ngắn nhiều 
tầng lớp dân cư mua cổ phiếuchế độ tham dự được thay
bằng chế độ ủy nhiệm.
VD: một công ty X bán cổ phiếu với giá thấp , không chỉ người
có nhiều tiền, mà công nhân cũng có thể mua cổ phiếu . Từ đó
những cổ đông nhiều phiếu được có quyền quyết định vào các
hoạt động của công ty nhưng vẫn phải tuân theo chủ tịch của công ty.
- Hình thành các trung tâm tài chính thích ứng với xu
hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế trên thế giới .
Các tập đoàn tư bản tài chính thành lập các ngân hàng đa quốc
gia và xuyên quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Concern và
Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia
khác.==> ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới.
VD:các nước tư bản thành lập các ngân hàng xuyên quốc gia ở
New York . các Ngân hàng này không chỉ hoạt động mà còn
kiểm soát các ngân hàng khác trên khắp thế giới trung tâm  tài chính New York
- Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và phức tạp hơn.
Từ cuối thế kỷ XX đến nay , để thích ứng điều kiện kinh tế xã
hội mới, phạm vi liên kết và xâm nhập của tư bản tài chính
vào nhau đã được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập
đoàn tư bản tài chính thường tồn tại dưới hình thức một tổ
hợp đa dạng kiểu công – nông – thương – tín – dịch vụ hay
công nghiệp quân sự, dịch vụ quốc phòng…Nội dung của sự
liên kết này cũng đa dạng hơn , tinh vi hơn và phức tạp hơn. -
Cơ chế tham dự của tư bản tài chính cũng có sự biến đổi
Cơ chế tham dự của thị trường nền tư bản tài chính cũng thay
đổi. Cụ thể cổ phiếu có mệnh giá nhỏ lại được phát hành rộng
rãi. Khối lượng cổ phiếu tăng lên đáng kể trong thời gian
ngắn. Và nhiều tầng lớp dân cư mua cổ phiếu và trở thành
các cổ đông nhỏ . Từ đó chế độ tham dự được bổ sung thay
bằng chế độ ủy nhiệm. Có nghĩa là những đại cổ đông được
ủy nhiệm thay mặt cho đa số cổ đông ít cổ phiếu(các cổ
đông nhỏ) quyết định phương hướng hoạt động của công ty
cổ phần. Các chủ sở hữu lớn giờ đây vừa khống chế trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua biến động trên thị trường tài chính,
từ đó buộc các nhà quản lý phải tuân theo lợi ích của chúng.
- Hình thành các trung tâm tài chính thích ứng với xu
hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế trên thế giới .
Để thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế, các
tập đoàn tư bản tài chính thành lập các ngân hàng đa quốc
gia và xuyên quốc gia, thực hiện việc điều tiết các Concern
và Conglomerate xâm nhập vào nền kinh tế của các quốc gia
khác. Sự ra đời của các trung tâm tài chính của thế giới là kết
quả hoạt động của các tập đoàn tài chính quốc tế 4.3.1.3
Khái niệm: Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
nhằm mục đíchthu giá trị thặng dư và các người lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản.
Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản:
Thứ nhất, đại bộ phận dòng tư bản đầu tư lại chảy qua lại giữa
các nước tư bảnphát triển với nhau do sự phát triển của cuộc
cách mạng khoa học-công nghệtạo ra những biến đổi nhảy vọt
trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, ởcác nước tư bản
phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản
xuất:phát triển các ngành có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao
và hàm lượngvốn lớn và việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ diễn ra
ở các nước tư bản pháttriển. Ví dụ:
Tỷ trọng xuất khẩu giữa 3 nước Mỹ ,Nhật Bản , Tây Âu làm cho
hướng xuất khẩu tư bản vào các nước đang phát triển giảm mạnh. [Ảnh 17.jpg]
Thứ hai, chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó
vai trò của cáccông ty xuyên quốc gia ( TNCs) trong xuất khẩu
tưbản ngày càng to lớn, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài -
FDI). Đã xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển.
Thứ ba, hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa
xuất khẩu tưbản và xuất khẩu hàng hoá tăng lên. Chẳng hạn,
trong đầu tư trực tiếp xuất hiệnnhững hình thức mới như BOT,
BT…sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với cáchợp đồng buôn
bán hàng hoá, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên. Ví dụ
công ty A tại Việt Nam bán lô hàng cho một công ty B ở nước
ngoài và được yêu cầu giao hàng tới địa chỉ kho hàng của công
ty B ở chi nhánh tại Hải Phòng, Việt Nam mà không cần vận
chuyển ra nước ngoài thì được xem là hình thức xuất khẩu tại chỗ [Ảnh 18.jpg]
Thứ tư, sự áp đặt mang tính chất thực dân trong xuất khẩu tư
bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi trong đầu tư được đề cao [Ảnh 16.jpg]
Biểu hiện mới của sự phân chia thị trường thế giới giữa
các liên minh độc quyền :
- Sức mạnh và phạm vi bành
trướng của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tăng lên đã thúc
đẩy xu hướng quốc tế hóa , toàn cầu hóa kinh tế và sự phân
chia phạm vi ảnh hưởng .
- Hình thành nhiều liên minh kinh tế khu
vực như : EU , NAFTA: Cannada , Mexico và Mỹ , .. Liên minh Châu âu
Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ :
VD : Ngoài ra còn 1 số liên minh khu vực trên thế giới :
Hiệp hội các quốc gia Đông nam á (ASEAN ) Liên minh châu Phi ( AU )
Liên minh kinh tế Á – ÂU
- Việc phân chia thế giới về kinh tế cũng có sự tham
gia của 1 loạt nước đang phát triển nhằm chống lại sức ép của
các cường quốc tư bản . Đó là việc hình thành lập tổ chức các
nước xuất khẩu dầu mỏ ( OPEC )
Thị trường chung vùng Nam Mỹ ( MERCOSUS ) gồm :
Brazin , Achentina , uraugoay , Paragoay ,..
+ ) Biểu hiện mới về sự phân chia lãnh thổ
ảnh hưởng dưới sự chi phối của các tập đoàn độc quyền : - “
Chiến lược biên giới mềm “
, ra sức bành trướng ‘ biên giới
kinh tế ‘ rộng hơn đại lý , ràng buộc , chi phối các nước kém phát triển .
- sự phân chia lãnh thổ thế giới
được thay thế bằng cuộc chiến tranh thương mại , chiến tranh
sắc tộc , tôn giáo , trực tiếp hoặc gián tiếp các cuộc đụng độ
đó là các cường quốc tư bản .
VD : chiến tranh thương mại giua Mĩ và Trung quốc
cuộc đụng độ sắc tộc ở Myanmar
cuộc đụng độ sắc tộc tại Sudan
4.3.2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà
nước dưới chủ nghĩa tư bản
4.3.2.1. Những biểu hiện mới về cơ chế
quan hệ nhân sự
- Thể chế đa nguyên trong phân chia quyền lực
nhà nước trở thành phổ biến.
- Trọng tâm quyền lực nhà nước trong không ít
trường hợp thuộc về một thế lực trung dung có vị
thế cân bằng giữa các thế lực đối địch nhau.
Ví dụ: Ở Đức, giá vé xe buýt mấy chục năm nay
hầu như không thay đổi dù xuất hiện nhiều “cơn
sốt” xăng dầu trên thế giới, vì mỗi năm, Nhà nước
phải bù lỗ hàng tỷ euro cho hoạt động giao thông
công cộng. Các công ty độc quyền ở các nước
không bao giờ được phép tùy tiện tăng giá, kể cả
khi giá cả thế giới tăng hay viện có công ty bị
thua lỗ, giảm nguồn thu ngân sách. Nếu có tăng
thì chỉ được phép tăng với điều kiện phải phù hợp
với khả năng và sức mua tăng của người dân. Cần
lưu ý là, hoạt động của công ty độc quyền phải
được xem như một hình thức hoạt động quản lý
Nhà nước. Để ngăn ngừa hoạt động tiêu cực, các
công ty độc quyền phải được đặt trong sự kiểm
soát chặt chẽ. Ở nước ta, hoạt động của các công
ty độc quyền Nhà nước còn nhiều vấn đề gây
tranh cãi, cần phải xem xét lại. Theo ý kiến của
một số chuyên gia kinh tế và luật gia, không thể buộc
người dân chịu thiệt khi phải trả thêm tiền để các
công ty độc quyền luôn có lãi, trong khi họ vừa
được độc quyển kinh doanh, vửa được Nhà nước
bảo đảm không bị thua lỗ.
4.3.2.2. Những biểu hiện mới về sở hữu nhà nước
- Cổ phần của nhà nước trong các ngân hàng
và công ty lớn trở thành phổ biến. Nhà nước tư
sản hiện đại là nhân tố quyết định trong ổn định
kinh tế vĩ mô thông qua thu - chi ngân sách, kiểm
soát lãi suất, trợ cấp và trợ giá, kiểm soát ti giả hối đoái, mua sắm công.
- Chi ngân sách nhà nước thuộc quyền của giới
lập pháp. Chống lạm phát và thất nghiệp được ưu
tiên. Dự trữ quốc gia chỉ được sử dụng trong
những tình huống đặc biệt.
- Vai trò của đầu tư nhà nước để khắc phục những
tốn kém trong nghiên cứu khoa học cơ bản, xây
dựng kết cấu hạ tầng và giải quyết các nhu cầu
mang tính xã hội ngày càng tăng lên ở các nước tư bản phát triển.
4.3.2.3. Biểu hiện mới trong vai trò công cụ
điều tiết kinh tế của độc quyền nhà nước
Tập trung trong một số lĩnh vực sau đây:
- Về chính trị: các chính phủ, nghị viện tư
sản hiện đại cũng được tổ chức như một công ty
cổ phần tư bản chủ nghĩa.
- Về kinh tế, viện trợ ưu đãi từ nguồn lực nhà
nước có xu hướng gia tăng Viện trợ cho nước
ngoài của Chính phủ trở thành một bộ phận của
điều tiết kinh tế trong nước.
4.3.3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
4.3.3,1. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
( Dẫn chứng :Như Mác đánh giá ở thời kì của
mác, chủ nghĩa tư bản từ giữa thế kỉ 18 đến giữa
thế kỉ 19, nó đã tạo ra 1 lực lượng sản xuất ngang
bằng lực lượng sản xuất trước đó của loài người
cộng lại, và trong thế kỉ 20, các nhà kinh tế học
của nước anh đã đánh giá: 100 năm tồn tại của
chủ nghĩa tư bản trong thế kỉ 20(1905-2000), chủ
nghĩa tư bản đã tạo ra 1 khối lượng của cải gấp
15 lần khối lượng của cải của loài người trước đó
cộng lại.) (Cho ng thuyết trình hoi)
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
+ví dụ như một chiếc điện thoại không bao giờ
nó đượcc sản xuất bởi 1 công ty hay một quốc gia
mà mỗi quốc gia đó hay từng công ty của quốc
gia đó sẽ sản xuất một công đoạn nhỏ trong quá
trình sản xuất ra chiếc điện thoại này.
3.2. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn
tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản
Chủ nghĩa tư bản đã và đang tiép tục tham gia
gây chiến tranh và xung đột nhiều nơi trên thế giới
Sự phản hoá giàu nghèo giữa các nước ngày càng sâu sắc Nguyên nhân’
các nước chậm phát triển vẫn chìm sâu trong đói
nghèo, bệnh tật. Hiện nay, có những tập đoàn tư
bản lớn ở Mỹ lợi nhuận thu được. ột năm lớn hơn
cả GDP của một quốc gia.
Những hạn chế trên đây bắt nguồn từ mâu thuẫn
giữa trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất dựa trên
quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất. Mặc dù trong quá trình phát
triển, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
những chừng mực nhất định đã không ngừng
được điều chỉnh, mở rộng để mang tính xã hội
hơn về hình thức cả về quan hệ sở hữu, quản lý
và phân phối. Đặc biệt quan hệ sở hữu tư bản chủ
nghĩa đã có sự vận động về mặt hình thức từ sở
hữu tư nhân của các nhà tư bản đến sở hữu tập
thể của các nhà tư bản và hình thức sở hữu nhà
nước tư sản với tư cách là đại diện xã hội. Sự điều
chỉnh về quan hệ sở hữu đó đã có sự phù hợp
nhất định với trình độ xã hội hóa ngày càng cao
của lực lượng sản xuất, làm cho nền sản xuất ở
các nước tư bản hiện nay vẫn có sự thích ứng và
phát triển nhất định nhưng mẫu thuẫn cơ bản vẫn
tồn tại và không tự giải quyết được. Vì thế, đến
một trình độ nhất định, quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa sẽ bị thay bằng một quan hệ sản xuất
dựa trên sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất để phù
hợp với trình độ xã hội hóa ngày càng cao của lực
lượng sản xuất, chủ nghĩa tư bản phát triển đến
một trình độ nhất định sẽ bị thay thế bởi một hình
thái kinh tế - xã hội mới tiến bộ hơn. Đó là quy luật khách quan.