-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm tắt lý thuyết môn Pháp luật tố tụng dân sự
Tóm tắt lý thuyết môn pháp luật tố tụng dân sự của Đại học Kiểm sát Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật tố tụng dân sự 5 tài liệu
Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Tóm tắt lý thuyết môn Pháp luật tố tụng dân sự
Tóm tắt lý thuyết môn pháp luật tố tụng dân sự của Đại học Kiểm sát Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật tố tụng dân sự 5 tài liệu
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 10435767
LUÂT TỐ TỤNG DÂN SỰ- 3 tín ( 1 Bài kiểm tra cá nhân Tuần 5, 1 btn) THI VẤN ĐÁP
Giảng viên: Nguyễn Thị Kiều Trang – kieutrang.dhl.vn@gmail.com
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ. Nghị quyết 02/2020
Qúa trình giải quyết vụ việc dân sự bao gồm nhiều thủ tục, giai đoạn tố tụng kế tiếp nhau
BẮT ĐẦU: KHI TÒA ÁN THỤ LÝ- KẾT THÚC: KHI CÓ BẢN ÁN MÀ KHÔNG CÓ Ý KIẾN
Đương sự hoặc các chủ thể có thẩm quyền – NỘP ĐƠN khởi kiện vụ án dân sự
hoặc đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự - Tòa án NHẬN ĐƠN khởi kiện,
đơn yêu cầu vào sổ nhận đơn – KIỂM TRA các điều kiện của việc khởi kiện hoặc
yêu cầu. Nếu ĐỦ ĐIỀU KIỆN- Tòa án tiến hành để giải quyết THỤ LÝ theo
thủ tục SƠ THẨM – nếu bản án quyết định sơ thẩm bị KHÁNG CÁO, KHÁNG
NGHỊ - sẽ tiếp tục giải quyết theo thủ tục PHÚC THẨM…
? ) Vụ việc dân sự bao gồm tranh chấp dân sự và yêu cầu dân sự?
Nhận định này là đúng.
Vụ việc dân sự bao gồm vụ án dân sự và việc dân sự. Việc dân sự là việc cá nhân,
cơ quan tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu tòa án công nhận hoặc
không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó (Điều 361, BLTTDS 2015). Còn vụ
án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định thì cá
nhân, cơ quan, tổ chức tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện
vụ án tại tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình. Do vậy, vụ việc dân sự bao gồm tranh chấp dân sự và yêu cầu dân sự Khái
niệm: Luật Tố tụng Dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống pháp luật lOMoARcPSD| 10435767
VN bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền,lợi ích hợp pháp của cá
nhân, cơ quan, tổ chức, lơi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước.
1. Đối tượng điều chỉnh: điều chỉnh các mối quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát,
những người tham gia tố tụng và những chủ thể khác phát sinh trong tố tụng dân sự.
NOTE: Một bên là cơ quan tiến hành tô tụng- bên kia là chủ thể khác trông nguyên
tắc KHÔNG bình đẳng giữa các chủ thể về địa vị pháp lý, trong đó Tòa án là chủ
thể có vai trò quyết định đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự với sự kiểm
tra, giám sát của Viện kiểm sát trên nguyên tắc sử dụng quyền lực nhà nước để
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự có quyền lợi bị tranh chấp hoặc
xâm phạm, đồng thời bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước.
3. Phương pháp điều chỉnh: 2 phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp mệnh lệnh ( phương pháp chủ yếu)
- Phương pháp định đoạt: xuất phát từ các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự điềuchỉnh lOMoARcPSD| 10435767
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ:
1. Khái niệm: QHPLTTDS là quan hệ giữa Tòa án, VKS, đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch và những chủ thể khác phát sinh trong tố tụng dân sự, trong
đó quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ này được các quy phạm pháp luật tố
tụng dân sụ quy định.
Lưu ý: Luật TTDS không điều chỉnh tất cả các quann hệ phát sinh trong quá trình giải quyết
vụ việc dân sự vì vậy không phải mọi quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quan hệ này đều
là quan hệ pháp luật TTDS. lOMoARcPSD| 10435767
Ví dụ: Quan hệ phát sinh giữa đương sự với đương sự trong TTDS chịu sự điều chỉnh của
ngành luật nội dung như Luật Dân sự,…
2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự:
Đặc điểm về chủ thể: chủ thể rất rộng, Tòa án và các đương sự là chủ thể chính
Đặc điểm về phạm vi phát sinh: Các quan hệ pháp luật TTDS chỉ phát sinh trong quá trình
giải quyết vụ việc dân sự
Đặc điểm về nội dung: quyền và nghĩa vụ tố tụng của các chủ thể trong quan hệ pháp luật tố
tụng dân sự phát sinh, tồn tại, thay đổi trong một thể thống nhất.
3. Thành phần của quan hệ tố tụng dân sự:
a) Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự:
Là các cá nhân, tổ chức và các chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật toos tụng dân sự.
Căn cứ vào mục đích tham gia tố tụng dân sự và địa vị pháp lý có thể chia chủ thể thành 3 nhóm:
N1: Nhóm chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự, kiểm soát việc tuân theo
pháp luật trong quá trình tố tụng: Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân
N2: Nhóm các chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hay của
người khác: Đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
N3: Nhóm các chủ thể tham gia để hỗ trợ Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự như
người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá,…
b) Khách thể của quan hệ tố tụng dân sự:
Khách thể của quan hệ pháp luật TTDS là việc giải quyết quan hệ pháp luật nội dung tranh
chấp giữa các đương sự hay việc công nhận hoặc không công nhận về một sự kiện pháp lý hoặc
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật nội dung.
c) Nội dung của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự:
Bao gồm các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia được quy định trong các văn
bản của luật tố tụng dân sự. lOMoARcPSD| 10435767
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
Khái niệm và ý nghĩa: xem trong giáo trình
Vi phạm nguyên tắc cơ bản của luật TTDS được coi là vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tố tụng.
Trong trường hợp pháp luật TTDS không có quy định cụ thể thì các chủ
thể tố tụng có thể căn cứ vào các nguyên tắc của luật tố tụng để xác định
phương hướng và thực hiện hành vi tố tụng của mình
Gồm 23 nguyên tắc được quy định từ Điều 3 đên Điều 25 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015
1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự
Cơ sở pháp lý: Điều 3 luật TTDS 2015
Mọi hoạt động tố tụng dân sự, các chủ thể tố tụng dân sự khi tiến hành hoặc
tham gia tố tụng đều phải tuân theo pháp luật TTDS. Bất kì hoạt động tố
tụng hay chủ thể tố tụng dân sự nào không tuân theo đều là vi phạm pháp luật
2. Nguyên tắc yêu câu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ( quan trọng) Cơ sở pháp lý: Điều 4
Lưu ý: Nghị quyết 04/2017
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác ( Điều 187 BL TTDS)
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công cộng, lợi ích của nhà nước
3. Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự ( Nguyên tắc đặc trưng)
Cơ sở pháp lý: Điều 5 lOMoARcPSD| 10435767
Lưu ý: Đương sự không thể tự ý thay đổi, bổ sung yêu cầu nếu việc thay
đổi, bổ sung yêu cầu đó diễn ra tại phiên tòa mà vượt quá phạm vi yêu cầu ban đầu.
4. Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS Cơ sở pháp lý: Điều 6
Lưu ý: Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng
cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là căn cứ và hợp pháp.
Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập tài liệu, chứng
cứ theo quy định của pháp luật.
Ngoại lệ: Khoản 1 Điều 91 BLTTDS
5. Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan,
tổchức, cá nhân có thẩm quyền
6. Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
7. Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự
8. Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự
Cơ sở pháp lý: Điều 10 BLTTDS
Không phải mọi vụ việc dân sự đều phải áp dụng hòa giải. ( Điều 206, Điều 207)
- Vụ án dân sự: những vụ án dân sự không được hòa giải ( Điều 206)
- Việc dân sự: Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia
tài sản khi ly hôn ( Điều 397)
Hòa giải áp dụng cho cả quá trình giải quyết vụ án dân sự và quá trình giải
quyết Việc dân sự
9. Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
Cơ sở pháp lý: Điều 11 lOMoARcPSD| 10435767
Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử vụ án dân sự ở phiên tòa sơ thẩm theo
thủ tục thông thường vì
10.Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật CSPL: Điều 12
11.Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng dân sự
12.Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể
13.Nguyên tắc tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
14.Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự
15.Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm CSPL: ĐiỀU 17
16.Nguyên tắc giám đốc việc xét xử
17.Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
18.Nguyên tắc tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự
19.Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Cơ sở pháp lý: Điều 21
20.Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ, của Tòa án
21.Nguyên tắc việc tham gia tố tụng dân sự của cá nhân, cơ quan, tổ chức
22.Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử Cơ
sở pháp lý: Điều 24 bộ luật TTDS
Nguyên tắc nhấn mạnh việc bảo đảm tranh tụng trong xét xử nhưng k có
nghĩa tranh tụng chỉ xảy ra trong phiên tòa
Các bên chủ thể tranh tụng là các bên đương sự
23.Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.
BÀI TẬP CỦNG CỐ: lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767 - Tranh chấp đất đai.
- Yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật;
- Tranh chấp về chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn
- Yêu cầu công nhận bản án nước nhân. ngoài tại Việt Nam; ....
- Yêu cầu một người mất năng lực hành vi dân sự. ....
CHƯƠNG 2: THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
Thẩm quyền: là tổng thể các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các
cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nước do Pháp luật quy định.
- Quyền hành động: quyền được làm những công việc nhất định
- Quyền quyết định: quyền hạn giải quyết công việc trong đó trong phạm vi pháp luật cho phép.
TAND là cơ quan duy nhất xét xử của nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
THẨM QUYỀN TÒA ÁN THEO LÃNH THỔ:
1. Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc ( cá nhân) Tòa án nới bị đơn có trụ sở( cơ quan, tổ chức)
2. Các đương sự tự thỏa thuận với nhau: lOMoARcPSD| 10435767
- Thỏa thuận bằng văn bản
- Thỏa thuận: Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc (cá nhân)
- Nơi tòa án có trụ sở ( cơ quan, tổ chức)
- Không được trái với quy định Điều 35,37 BLTTDS
3. Vụ án có đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bấtđộng
sản có thẩm quyền giải quyết
4. Trong vụ án về hôn nhân gia đình, thừa kế tài sản… mà có tranh chấp vềbất
động sản thì thẩm quyền giải quyết của T.A được xác định theo điểm a,b khoản 1 Điều 39.
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGUYÊN ĐƠN, NGƯỜI YÊU CẦU.
Nguyên đơn có quyền lựa chọn TA giải quyết tranh chấp
Người yêu cầu có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết yêu cầu
Tuy nhiên phụ thuộc vào trong những trường hợp luật định (k1 Đ40 và K2 Đ40)
CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Quan trọng: Biết cách xác định tư cách tham gia của đương sự
Note: Nghiên cứu nghị quyết 03/2012 để tham khảo, không sủ dụng làm bài
tập hoặc trích dẫn. lOMoARcPSD| 10435767
Xét theo mục đích tham gia tố tụng và địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan
hệ pháp luật tố tụng dân sự có thể phân loại các chủ thể thành 3 nhóm:
N1: các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, thực hiện quyền lực nhà nước trong tố
tụng dân sự, có nhiệm vụ quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự và kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng
Gồm: Chánh án toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký
toà, Viện trưởng viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
N2: Các chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay
của người khác như: Đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự.
N3: Các chủ thể tham gia để hỗ trợ Toà án, Viện kiểm sát trong việc giải quyết vụ
việc dân sự như người làm chứng, người giám định, người phiên dịch,…
Trong đó: Đương sự là người tham gia tố tụng có yêu cầu hoặc có quyền , lợi ích cần được bảo vệ.
Toà án là chủ thể thực hiện quyền lực nhà nước tiến hành giải quyết vụ việc dân
sự, bảo vệ về pháp lý và các quyền, lợi ích hợp của đương sự thông qua vịệc ra bản án, quyết định.
Viện kiểm sát giám sát quá trình tố tụng dân sự, thực hiện quyền lực nhà nước
thông qua việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động tố tụng dân sự.
1. Cơ quan tiến hành tố tụng
Khái niệm cơ quan tiến hành tố tụng dân sự: là cơ quan nhà nước thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong tố tụng dân sự
Các cơ quan tiến hành tố tụng: - Toà án + Viện kiểm sát
2. Người tiến hành tố tụng dân sự gồm 8 người lOMoARcPSD| 10435767
Là người của cớ quan tiến hành tố tụng dân sự, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
trong việc giải quyết vụ việc dân sự và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
- Đối với toà án (5): gồm Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân( chỉ tham
gia xét xử sơ thẩm thông thường), thẩm tra viên, thư kí.
Thẩm tra viên: sau khí TA ban hành ra bản án hoặc quyết định dân sự, thẩm
tra viên sẽ thẩm lại những Bản án, quyết định mà Toà án ban hành xem có sai xót, vấn đề gì không. Thư ký:
- Đối với viện kiểm sát (3): Viện trưởng, kiếm sát viên, kiểm tra viên Kiểm
tra viên giúp việc cho kiểm sát viên, nhưng không được tham gia phiên toà
Kiểm sát viên đại diện cho viện kiểm sát tham gia phiên Toà.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của những người tiến hành tố tụng dân sự Xem
điều 47, 48,49,50,51 + Điều 57, 58,59
4. Từ chối người tiến hành tố tụng dân sự
Căn cứ từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự ( Điều 52 BLTTDS)
- Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự
- Đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự, người làm chứng, người người giám định, phiên dịch, cùng vụ việc đó
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư khi làm nhiệm vụ
5. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Gồm 2 nhóm: Đương sự + những người tham gia tố tụng khác
- Đối với đương sự: gồm đương sự trong vụ án dân sự và đương sự trong việc
dân sự, là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, tham gia tố tụng để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình, của cơ quan, tổ chức, tham gia tố tụng để
bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, thuộc lĩnh vực mình phụ trách
trong một số trường hợp pháp luật quy định. lOMoARcPSD| 10435767 - Điều 68 BLTTDS:
- Trong vụ án dân sự đương sự gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghiã vụ liên quan NGUYÊN ĐƠN BỊ ĐƠN NGƯỜI CÓ QLNVLQ
Khởi kiện vì lợi ích của mình Người khởi kiện
( Mình là nguyên đơn )
Khởi kiện vì lợi ích Người tuy không khởi của người khác kiện, không bị kiện Người được cơ nhưng việc giải quyết quan, tổ chức, cá Vụ án dân sự có liên nhân khác do BLTT quan đến quyền lợi, quy định là người Người bị kiện nghĩa vụ của họ,… khởi kiện
( Người khác là nguyên
đơn), người khởi kiện
là người đại diện theo
pháp luật Điều 85.
Khởi kiện vì lợi ích
công cộng, lợi ích nhà nước Cơ quan, tổ chức do BLTTDS quy định khởi kiện vụ án dân
sự để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
( Mình là nguyên đơn ) lOMoARcPSD| 10435767
- Trong việc dân sự gồm: Người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
yêu cầu Toà án công nhận cho mình
quyền về Dân sự, Hôn nhân gia đình,
Người yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Kinh doanh thương mại, lao động.
là người yêu cầu Toà án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện Người có quyền, nghĩa vụ liên quan
pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ trong vụ dân sự là người tuy không yêu
về Dân sự, Hôn nhân gia đình, kinh cầu giải quyết vụ dân sự nhưng việc
doanh thương mại, lao động của mình giải quyết vụ dân sự có liên quan đến
hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; quyền lợi, nghĩa vụ của họ,…
NĂNG LỰC TỐ TỤNG DÂN SỰ: ( Điều 69 BLTTDS)
QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ ( ĐIỀU 70 BLTTDS)
KẾ THỪA QUYỀN, NGHĨA VỤ TỐ TỤNG Căn cứ Điều 74 BLTTDS:
- Đương sự là cá nhân chết
- Đương sự là cơ quan, tổ chức, phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất,
sáp nhập, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức.
6. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC ( GỒM 5 NHÓM)
- 1. Người đại diện: Lưu ý:
- 2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự ( Điều 76): Là
người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Gồm Luật sư, trợ giúp pháp lý, đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động,
công dân VN có đủ điều kiện theo quy định pháp luật. Những người này thoả
mãn là người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự khi có yêu cầu của đương
sự, được Toà án làm thủ tục đăng kí người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. lOMoARcPSD| 10435767
- Một người bảo vệ QVLIHP có thể bảo vệ QVLIHP cho nhiều đương sự trong
cùng vụ án, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của những người đó không đối lập.
- Nhiều người bảo vệ QVLIHP của đương sự có thể cùng bảo vệ QVLIHP của
một đương sự trong vụ án.
- 3. Người làm chứng: Là người biết đượ các tình tiết có liên quan đến vụ việc
Được đương sự đề nghị Toà án triệu tập tham gia Tố tụng dân sự
Người mất NLHVDS KHÔNG THỂ LÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG.
- 4. Người giám định:
- 5. Người phiên dịch: BÀI TẬP:
Khẳng định đúng sai, vì sao?
1. Khẳng định sai, Căn cứ khoản 3 Điều 53
2. Khẳng định sai, căn cứ K2 Đ68
3. Khẳng định sai, căn cứ Khoản 3 Điều 69
4. Khẳng định sai, căn cứ
5. Khẳng định sai, có thể tự uỷ quyền căn cứ Điều 85 Tình huống:
Trả lời: Xác định tư cách đương sự trong vụ án:
Nguyên đơn: Cty A căn cứ điểm a khoản 2 Điều 68
Bị đơn: ( Chỉ doanh nghiệp tư nhân thì bị đơn là người chủ doanh nghiệp tư nhân) ông C
Xác định toà án có thẩm quyền: Toà án nhân đân quận N tỉnh M căn cứ
khoản 1 Điều 30; chiếu sang điểm b khoản 1 điều 35