-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm tắt lý thuyết - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
Chương 1:
1. Khái niệm tổ chức: tập hợp nhiều người làm việc vì mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định
2. Khái niệm hệ thống xã hội: hai người trở lên có tương tác -
Tính chất của hệ thống xã hội
+ Tính nhất thể được tạo nên từ nhiều bộ phận tương đối độc lập. Nhờ phối hợp, tác
động đồng bộ mà trở nên thống nhất, tạo ra tính “trồi”.
Nhiều người khi phối hợp với nhau, hoàn thành các nhiệm vụ khó hya vì từng
người làm và làm rời rạc, hiệu quả công việc sẽ cao hơn khi làm riêng lẻ với nhau
Mỗi hệ thống đồng thời lại là bộ phận cấu thành một hệ thống lớn hơn. Khi xem
xét nhóm người nào là một hệ thống, khi nhìn rộng ra thì hệ thống đó thì đó chỉ là
thành phần nhỏ tạp hệ thống lớn hơn
Mọi hệ thống đề là hệ thống mở, luôn tồn tại trong môi trường và tác động qua lại với môi trường
+ Tính phức tạp: Trong mỗi hệ thống, mỗi cá nhân hay mỗi nhóm người sẽ có mục
tiêu lợi ích riêng. Khi ngồi lại với nhau thì sữ tìm được mục tiêu chung
+ Tính hướng đích: chia sẻ mục tiêu chung và lợi ích chung. Khi tham gia vào tổ chức
thì họ và tôi đang chia sẻ các mục tiêu các lợi ích chung nhau
3. Hoạt động của hệ thống xã hội
Có quy mô, sản phẩm khác nhau nhưng nguyên lí đều là quá trình biến đổi đầu vào để tạo ra các đầu ra - Năng suất:
+ Hiệu lực: làm đúng việc, đúng mục tiêu
Muốn làm như nào cũng đc, những phải đến đích
+ Hiệu quả: làm việc một cách đúng đắn, Phải đi nhanh -
Trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, hiệu quả có nghĩa là cùng đầu vào nhưng
cho ra đầu ra chất lượng hơn
4. Tổ chức là tập hợp nhiều người cùng làm việc vì mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định - Trước khi bắt tay vào làm gì đặt câu hỏi Why, xác định mục tiêu - (3): Mục đích tồn tại quan trọng nhất đó là tạo ra giá trị gia tăng, cung cấp giá trị cho xã hội. Vậy nên tổ chức cá nhân cung cấp giá trị,
năng lực: càng ít người có càng tốt, càng nhiều người cần càng tốt
5. Phân loại: công và tư (quyền sở hữu) - Khu vực nhà nước: các cơ quan quản lý nhà nước lấy nguồn lực từ các khoản thu ( thuế, đóng góp của người dân, đóng góp của doanh nghiệp..) để vận hành. Hướng đến mục tiêu đa dạng khác nhau,
có thể sự pt ổn ddingj bền vững trong ngắn hạn và dài hạn -
Khu vực tư hướng đến lợi ích cho nhóm tư nhân đó
6. Nguyên lí hoạt động cơ bản Theo mô hình Porter: 2 nhóm(hoạt động chính, hoạt động bộ trợ)
Hoạt động chinh là tạo ra các giá trị gia tăng
Hoạt động bộ trở: hỗ trợ
hoạt động chính, để làm
sao hoạt động chính tạo ra một cách trơn tru
7. Nhà quản lý là người thực hiện các chức năng quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát.
8. Phân loại nhà quản lý: bắt buộc nhớ - Câp cơ sở - Cấp trung - Cấp cao
- Nhà quản lý tổng hợp: không sâu
hết lĩnh vực nhưng nắm được
thông tin tổng thế, đến khi ra quyết
định sẽ hợp lí cho số đống
- Nhà quản lý chức năng: phụ trách
mảng chức năng, báo cáo để nhà quản lý tổng hợp
9. Với mỗi cấp quản lý khác nhau thì cần kỹ năng khác nhau -
Cấp cao: nhận thức, đưa tổ chưc phát triển dài hạn - Cấp trung -
Cấp cơ sở: đòi hỏi có kĩ năng kỹ thuật
10. Năng lực và phẩm chất cá nhân:
CHƯƠNG 2: Môi trường quản lý
1. Chia môi trường ra hai nhóm lớn : trong và ngoài
2. Môi trường bên trong: các yếu tố; tài chính, nhân lực, cơ cấu văn hóa
3. Môi trường bên ngoài: môi trường tác nghiệp, môi trường vi mô bao gồm yếu tố
khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhóm lợi ích, công đoàn, nhà nước
4. SWOT: Phân tích mội trường
Giúp nhà quản lý những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch, có các chiến lược.
làm thể nào để tăng tối đa điểm mạnh, cắt giảm các yếu tố điểm yếu
5. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh:
Thuộc về môi trường tác nghiệp (mt ngành): 6.
là trục dọc, trục ngang là
số lượng. ? là bánh đang nhỏ còn to hay k thì k bt +)) CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH QL
1. Quyết định quản lý: là sản phẩm của hoạt động quản lý - Xác định mực tiêu -
Tìm ra phương án, tìm ra các con đường -
So sánh đánh giá các con đường, thì xem xét cái hợp lí -
Tùy vào mục tiêu mà tìm ra các con đường cho hợp lí 2. Đặc điểm 3. Phân loại 4. Yêu cầu 5. Quy trình
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH
1. Lập kế hoạch là nghĩ về việc làm trong tương lai, tập hợp mục tiêu, giải pháp, nguồn lực 2. Vai trò 3. Nội dung
Tính toán đầy đủ cần đối 3 yếu tố để kế hoạch khả thi 4. Các loại hình
Các loại hình kế hoạch bám vào dự định tương lai, nhưng thủ túc và quy tắc không được phép sai số, sáng tạo
Không phải nhà quản lý nào cũng lập kế hoạch? Sai: cấp nào cũng cần có kế hoạch
5. Quy trình lập kế hoạch
6. Giới thiệu ngắn gọn và tổ chức
7. Trình bày bản kế hoạch - Mục tiêu - Cách làm, giải pháp - Nguồn lực con người
? Chọn một tổ chức mà anh chị quan tâm, giới thiệu ngắn gọn về tổ chức đó ( viết ngắn) -
Viết một bản kế hoạch mà tổ chức đó triển khai -
Phân tích tổ chức đó dựa trên 6 thuộc tính - Phân tích CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC -
Tập hợp nhiều người làm việc vì mục tiêu chung
Là quá trình sắp xếp nguồn thực để thực hiện kế hoạch Chức năng tổ chức: 1. Cơ cấu tổ chức
6 thuộc tính cơ bản của tooe chức -
Chuyên môn hóa cv: mỗi người có năng lực lĩnh vực nào đó, lợi thế là tăng năng suất
dựa trên cơ sở chuyên môn, hạn chế tư duy của nhân sự hoạt động lĩnh vực chuyên
môn quá lâu. Các công việc không mang tính phát triển có thể gây ra tâm lí nhàm chán - Hình thành các bộ phận
Thời tiết, văn hóa, chính trị, địa dư
6. Mô hình tổ chức dạng ma trận Khi vào doanh nghiệp thì đc tuyển vào phòng ban, thì sẽ có công việc mang tính dự án, sẽ làm 2 việc thì chịu sự quản lý của hai ông quản lý. Nếu sử dụng tốt, tận
dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có, nhanh. Tuy nhiên không sắp xếp tốt thì sẽ quá tải,
tranh chấp các người lao động với nhau
Mô hình cơ cấu tổ chức theo nhóm
Tổ chức sẽ là ng đứng giữa
phối hợp các mắt xích, làm
thể nào để tạo sản phẩm
đến tay người tiêu dùng
Yếu tố nào giúp quản lý dễ hơn rộng hơn thì tương quan tỉ lệ thuận