Tóm tắt lý thuyết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1: Chương mở đầu giới thiệu chung1. Khái niệm
Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện & sâu sắc những vấn đề củacách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần to lớn và quý giácủa Đảng và Dân tộc ta, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắnglợi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1: Chương mở đầu giới thiệu chung1. Khái niệm
Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện & sâu sắc những vấn đề củacách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốtđẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần to lớn và quý giácủa Đảng và Dân tộc ta, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắnglợi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

180 90 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45148588
Chương 1: Chương mở đầu giới thiệu chung
1. Khái niệm
Tư tưởng HCM 1 hệ thống quan điểm toàn diện & sâu sắc những vấn đề của cách
mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần to lớn và quý giá của Đảng
và Dân tộc ta, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng
lợi
(Đc ghi nhận)
Khóa họp đại hội đồng lần thứ 24 từ 20/10/1987 đến 20/11/1987 đã ra nghị quyết
số 24C về kỉ niệm 100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ chí minh, ghi nhận việc tổ chức kỉ ni
ngày sinh của các nhân vật trí thức lỗi lạc các danh nhân văn hóa trên phạm vi quốc tế
của Đại hội đồng unesco khóa 18. Trên cơ sở đó ghi nhận năm 1990, sẽ đánh dấu kỷ niệm
100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt
xuất của Việt Nam
2. Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
a. Đối tượng:
- Hệ thống các quan điểm luận của hchí minh, về cách mạng Việt Nam trong thời
đại mới, mối quan hbiện chứng của luận thực tiễn trong hthống quan
điểm luận của Hồ Chí Minh, về đạo đức, phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh,
và quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã hội hiện nay
b. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận nghiên cứu tưởng HCM phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đảm bảo sự thống nhất của tính
Đảng tính Khoa học, luận phải gắn với thực tiễn, quan điểm lịch sử cụ thể,
quan điểm toàn diện và hệ thống, quan điểm kế thừa và phát triển. Ngoài ra, thì còn
kết hợp với các phương pháp như "logic, lịch sử, chuyên ngành, liên ngành" trong
nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh.
lOMoARcPSD| 45148588
3. Ý nghĩa học tập môn (tự đọc)
Chương 2: cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng HCM.
I. Cơ sở hình thành.
1.1 cơ sở thực tiễn
a. Cơ sở khách quan
- Thực tiễn Việt Nam cuối TK 19 - đầu TK 20
1858, Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình phong kiến Việt Nam
lầnlượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, khuất phục trước sự xâm ợc của tư bản Pháp, thừa
nhận nền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. hội Việt Nam xuất hiện thêm mâu thuẫn mới,
đó là mâu thuẫn giữa dân tộc VN mới thực dân Pháp
Các phong trào nông dân yêu nước liên tục nổ ra, tuy nhiên, tất cả các phong trào
đóđều bế tắc thất bại. Trong bối cảnh đó, giai cấp công nhân phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân bắt đầu xuất hiện
T khi Pháp m ợc đến những năm 30, các phong trào yêu nước của nhân dân, với
nhiều ngọn cờ khác nhau, hình thức đấu tranh khác nhau, nhưng cuối cùng các phong trào
đều thất bại, chứng tỏ các con đường đó đều chưa đáp ứng đc yêu cầu của lịch sử. Với sự
khủng hoảng đó, yêu cầu của lịch sử đặt ra là: "cứu ớc bằng con đường nào để đi đến
thắng lợi?"
- Thực tiễn thế giới cuối tk 19- đầu 20 (bối cảnh thời đại)
Cuối tk 19- đầu tk 20, chủ nghĩa bản phát triển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa
bản độc quyền. Các nước đế quốc đã thi hành 2 chính sách lớn.
+ Tăng cường bóc lột giai cấp công nhân trong nước.
+ Đẩy mạnh thôn tính các nước thuộc địa
Với 2 chính sách này, đã đẩy mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản lên cao, đồng thời
làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại, là: "Đế quốc >< các nước thuộc địa"
lOMoARcPSD| 45148588
Sự thắng lợi của CM tháng 10 nga năm 1917 đã làm thức tỉnh các dân tộc châu Á, mởra
thời đại mới trong lịch sử loài người, đưa đến sự ra đời của Liên bang Cộng hoà hội
Chủ nghĩa Xô Viết (1922).
Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản ra đời đã trở thành trung tâm tập hợp lực lượng
cáchmạng và chỉ đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
tất cả những điều đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chí Minh trên con đường cứu nước.
1.2 Cơ sở lý luận
1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+ Chủ nghĩa u nước: truyền thống tốt đẹp, ý chí kiên cường bất khuất trong
đấu tranh dựng nước và giữ nước, là tình cảm thiêng liêng và cao quý, là cội nguồn của trí
tuệ, sáng tạo, là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn thử
thách, chuẩn mực đạo đức bản của ng Việt, là động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi
tìm đường cứu nước.
+ Ý thức tự lực tự cường, truyền thống đoàn kết, khoan dung độ lượng, cần cù dũng
cảm, luôn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, để làm phong phú văn hoá dân tộc ...
+ Tinh thần lạc quan, niềm tin vào chính mình, tin vào công lý, là những động lực
to lớn của dân tộc.
Trong các truyền thống của dân tộc VN, tchủ nghĩa yêu nước sở để HCM tiếp
thu, kế thừa đi m con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: "Lúc đầu chính chủ nghĩa
yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo -nin và đi theo Quốc
tế 3"
2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu hiện
đạicủa văn hoá phương Tây, nét đặc sắc trong quá trình hình thành văn hoá & phong
cách Hồ Chí Minh
VH phương Đông: HCM tiếp thu ởng nho giáo, phật giáo, đạo giáo, ngoài ra
ngườicòn kế thừa phát triển nhiều tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông cổ
đại như của Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử và các tư ởng phương đông thời cận hiện đại
như chủ nghĩa Gandi ở Ấn Độ, Tôn Trung Sơn của Trung Quốc (CN Tam "dân")
lOMoARcPSD| 45148588
VH phương Tây: Ngay từ khi trường tiểu học pháp, HCM đã rất quan tâm đến
khẩu hiệu Đại sản pháp: "Tự do bình đẳng bác ái". Ng đã tìm hiểu về khẩu hiệu đó, kế
thừa những ởng dân quyền nhân quyền trong Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mỹ
Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1791 của Pháp. Ng đã trải nghiệm và tiếp thu những
tư tưởng tích cực của Thiên Chúa giáo, của Vôn tê .. và lựa chọn những tư tưởng phù hợp
cho CM Việt Nam
Chủ nghĩa Mác Lênin: Trở thành sở, thế giới quan & phương pháp luận của
tưởng HCM, nguồn gốc luận trực tiếp, quyết định bản chất Cách mạng khoa học
của tư tưởng HCM. Ng tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, có chọn lọc, không rập khuôn, máy
móc giáo điều, vận dụng sáng tạo và phát triển để giải quyết vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam. vậy ởng HCM, còn đc coi chủ nghĩa Mác nin Việt Nam,
tưởng của ng Việt Nam.
Chương 3: Tư tưởng của HCM về độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội
1. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
a. Vấn đề độc lập dân tộc
Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. HCM
đãthay mặt chính phủ lâm thời tuyên bố trong tuyên ngôn độc lập: "Nước VN quyền
hưởng tự do và độc lập, sự thật đã trở thành 1 nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
VN quyết đem tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền, tự
do độc lập ấy ..."
Độc lập tự do phải gắn liền với cơm no áo ấm hạnh phúc của nhân dân. HCM
khẳngđịnh: "Nước độc lập dân k đc ởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cx chẳng
nghĩa
lý gì .."
Độc lập dân tộc phải độc lập thực sự, triệt để. Trong Hiệp định bộ 6-4-1946:
Chínhphủ Pháp công nhận nc VN dân chủ cộng hoà là 1 quốc gia tự do, có chính phủ của
mình, nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình.
lOMoARcPSD| 45148588
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. HCM viết trong thư
gửiđồng bào nam bộ 1946: "Đồng bào nam bộ dân nước VN. Sông thể cạn, núi
thể mòn, song chân lý đó k bao h thay đổi". Năm 1958: "Nc VN là 1, dân tộc VN là 1".
b. Cách mạng giải phóng dân tộc.
• Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô
sản.
+ HCM đã ra đi tìm đường cứu nước, ng nói: "Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp
và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng
ta."
+ Như vậy, Người đã rút ra bài học kinh nghiệm, từ sự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó, người nhận thức được rằng: Các phong trào yêu nước thất bại do chưa
đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, chưa giai cấp đủ mạnh để lãnh đạo CM
Việt Nam. Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc thì phải có con đường mới, và phương pháp
cách mạng đúng đắn. Đồng thời trên hành trình tìm đg cứu ớc & khảo nghiệm thực tế,
người nhận thấy, cách mạng tư sản là cách mạng k đến nơi, vì vậy ng k lựa chọn
+ Cách mạng tháng 10 Nga 1917 đã ảnh hưởng sâu sắc đến HCM trong con đường cứu
nước giải phóng dân tộc. 1920, khi đọc khảo lần thứ nhất Luận cương vấn đề dân tộc
thuộc địa của Lênin, HCM đã tìm thấy đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc:
“Muốn cứu ớc, giải phóng dân tộc, k con đg nào khác con đg cách mạng sản".
Đồng thời, ng cx khẳng định: "giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp. Trong đó
giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết."
+ HCM khẳng định, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó chính là trọng
tâm của con đường cách mạng sản. phù hợp với xu thế của thời đại, hướng tới
giải quyết triệt để các yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng Việt Nam đặt ra vào cuối
tk19-đầu tk20.
Cách mạng giải phóng dân tộc trong đk của VN, muốn thắng lợi, phải do Đảng cộng
sảnlãnh đạo.
+ HCM khẳng định, muốn giải phóng dân tộc thành công: trước hết phải Đảng cách
mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng. Ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức
và vô sản giai cấp mọi nơi.
lOMoARcPSD| 45148588
Đảng cộng sản VN đội tiên phong của giai cấp công nhân, đc xây dựng theo
nguyêntắc Đảng kiểu mới của Lê-nin. lấy chủ nghĩa mác lê nin làm nền tảng tưởng +
kim chỉ nam cho mọi hành động. Đồng thời, HCM cx khẳng định: "ĐCSVN đảng của
giai .cấp công nhân, nhân dân lao động & của dân tộc VN"
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàndân tộc. Lấy liên minh công nông làm nền tảng.
+ Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc phải việc chung của cả n chúng, chứ
k.phải là việc của 1,2 người. Ng đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi
nghĩa vũ trang và coi đây là then chốt bảo đảm thắng lợi của cách mạng
+ Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, HCM xác định trong Sách lược vắn tắt của
Đảng (1930): Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân, tập hợp Đại bộ phận dân
cày & phải dựa vào dân cày nghèo để làm thổ địa cách mạng. Liên lạc với tiểu tư sản, t
thức, trung nông, ... để lôi kéo họ về phía sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu
địa chủ bản Việt Nam, chưa mặt phản Cách Mạng thì phải lợi dụng, ít nhất
cũng làm họ trung lập.
+ Công nhân, nông dân động lực chủ yếu của CM. Tiểu sản, sản n tộc & 1 b
phận giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của cách mạng.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khảnăng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc.
1. HCM xác định nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh, xâm lược vấn đề
thịtrường
2. HCM cho rằng, trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa đế quốc, cách mạng thuộc
địacó tầm quan trọng đặc biệt, nhân dân các dân tộc thuộc địa khả năng cách mạng to
lớn, công cuộc giải phóng nhân dân các dân tộc thuộc địa chỉ có thể thực hiện = sự nỗ lực
tự giải phóng và tự lực cánh sinh. Nó trái ngược với quan điểm của quốc tế cộng sản. Bởi
qte cộng sản cho rằng, thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi vô sản
chính quốc, chỉ thể giành thắng lợi khi CM sản chính quốc thành công. Quan
điểm này đã đánh giá không đúng tính chủ động, sáng tạo của phong trào CM thuộc địa.
lOMoARcPSD| 45148588
3. Theo HCM, cách mạng thuộc địa & cách mạng sản chính quốc mối quan hệ
mậtthiết, tác động qua lại nhau. Trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung CN đế quốc,
đó mối quan hệ bình đẳng, k phải mqh lệ thuộc hay chính phụ. Thậm chí, ng còn cho
rằng, CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính
quốc.
Ngày 23-6-1924, HCM đã phát biểu trong phiên họp thứ 8, Đại Hội 5 quốc tế Cộng Sản:
"Nọc độc sức sống của con rắn độc bản chủ nghĩa đang tập trung các nước thuộc
địa hơn là ở chính quốc. Nếu thờ ơ vs CM thuộc địa, thì như đánh chết rắn đằng đuôi."
"Trong khi thủ tiêu 1 trong những điều kiện tồn tại của CN tư bản là CN đế quốc, họ có thể
giúp những ng anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn, ...". (CM
thuộc địa giúp CM chính quốc)
--> Luận điểm sáng tạo, giá trị thực tiễn & luận to lớn, cống hiến quan trọng của
HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin & được CM Việt Nam & phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới chứng minh.
e. cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành = phương pháp bạo lực CM.
1. HCM kế thừa quan điểm Lênin về bạo lực CM & tính tất yếu của bạo lực cách
mạng.Từ đó ng khẳng định:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng trong đấu tranh
giành chính quyền & bảo vệ chính quyền. Bạo lực CM bạo lực của quần chúng nhân
dân. (HCM đã đòi = phương pháp hoà bình = bản yêu sách 8₫ nhưng k được chấp thuận)
+ Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm: Đấu tranh chính trị & đấu tranh trang.
Nhưng phải tùy nh hình cụ thể quyết định các hình thức đấu tranh cách mạng thích
hợp, sử dụng đúng & khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang & đấu tranh chính trị
để giành thắng lợi cho cách mạng. (Nhật Pháp bắn nhau --> phải dùng bạo lực để đuổi cổ
cả 2) (Khi Tưởng, Anh ... đấu tranh chính trị cho khéo léo để hoà hoãn)
2. Theo HCM, cần tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng phương pháp
hoàbình. Chiến tranh giải pháp bắt buộc cuối cùng. tưởng bạo lực cách mạng phải
gắn bó với tư tưởng nhân đạo hoà bình.
3. HCM chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân & chiến tranh nhân dân. Đấu
tranhquân sự & kết hợp với đấu tranh chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, ởng,
phương châm chiến lược là đánh lâu dài, tự lực cánh sinh, trường kỳ kháng chiến, ...
lOMoARcPSD| 45148588
2. (自習)
3. (自習)
Chương 4: Tư tưởng HCM về ĐCSVN, và Nhà
ớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
I. Tư tưởng HCM về Đảng CS Việt Nam
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN.
a. Sự ra đời của ĐCSVN
Hồ chí minh khẳng định để sự ra đời của ĐCSVN, thì phải sự kết hợp của chủ nghĩa
Mác Lênin, với phong trào công nhân & phong trào yêu nước, bởi:
+ Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của
dân tộc Việt Nam
+ Phong trào công nhân phải kết hợp với phong trào u nước, cả 2 đều mục
tiêu chung là giải phóng dân tộc
+ Phong trào công nhân - nông dân đều có mối liên hệ mật thiết với nhau
+ Phong trào yêu nước của tầng.lớp trí thức VN là nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự
kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.
(Vs dân tộc VN, phải có thêm phong trào yêu nước, so với quan điểm Mác, vì lúc đó đang
là thời thuộc địa)
Đánh giá: Sự ra đời của ĐCSVN 3/2/1930 và sự thắng lợi trong quá trình đấu tranh giải
phóng dân tộc đã chứng minh tính đúng đắn & sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
của Hồ Chí Minh. thể hiện tính tất yếu trong sự ra đời của ĐCSVN. phù hợp vs
điều kiện của VN.
b. Về vai trò của ĐCSVN
+ HCM khẳng định:
lOMoARcPSD| 45148588
1. Cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhưng quần chúng chỉ
trởthành lực lượng to lớn khi đc giác ngộ, tổ chức & lãnh đạo theo 1 đường lối đúng đắn.
(K đc lãnh đạo thì chỉ mang tính tự phát, k thể thoát ra đc thân phận nô lệ ...)
2. ĐCSVN mang bản chất giai cấp công nhân, thực hiện sứ mệnh lịch sử
củagiai cấp công nhân trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc & xây dựng chủ nghĩa hội.
Đảng CSVN mang bản chất giai cấp công nhân, k chỉ số ợng Đảng viên, xuất thân từ
giai cấp công nhân, mà còn thể hiện nền tảng tưởng của Đảng, là chủ nghĩa Mác Lênin
và hoạt động theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
3. Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN mang tính quyết định hàng đầu, đảm bảo
mọithắng lợi của Cách mạng Việt Nam.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a) Đảng là đạo đức, văn minh
• Theo HCM, đạo đức cách mạng gốc, nền tảng của ng cách mạng. Điều này đc thể
hiện:
+ Mục đích của Đảng: Đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp & giải phóng con
người.
+ Mọi chủ trương đường lối & hoạt động của Đảng đều nhằm mục đích đó & luôn trung
thành với lợi ích của toàn dân tộc. Đảng k có mục đích riêng.
+ Cán bộ, đảng viên của Đảng, phải luôn thấm nhuần đạo đức ch mạng, ra sức rèn luyện,
phấn đấu suốt đời cho lợi ích của dân của nước.
+ HCM khẳng định là phải xây dựng Đảng thành một Đảng cách mạng chân chính, 1 Đảng
văn minh, thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ & danh dự của dân tộc
- Đảng ra đời là tất yếu, phù hợp vs quy luật phát triển của dân tộc & nhân loại.
- Đảng phải làm tròn sứ mệnh lịch sử mà nhân dân & dân tộc giao phó.
- Đảng phải hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp & pháp luật.
- Đảng văn minh còn đc thể hiện là cán bộ Đảng viên từ vị trí lãnh đạo chủ chốt củaĐảng,
nhà nước đều phải những ng tiên phong, gương mẫu trong công việc cuộc sống hàng
ngày.
- Đảng phải có quan hệ quốc tế trong sáng,
b) Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng.
lOMoARcPSD| 45148588
- Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng & kim chỉ nam cho hànhđộng
- Tập trung dân chủ: HCM khẳng định tập trung phải trên nền tảng dân chủ. Dân ch
phải đi đến tập trung. Để đảm bảo tập trung thì phải thống nhất về ởng, tổ chức về
hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục vụ cấp trên, đảng viên chấp hành
điều kiện nghị quyết của Đảng. Còn về dân chủ, HCM giải "mọi ng đc tự do bày tỏ ý
kiến, góp phần tìm ra chân lý. Nhưng khi đã tìm thấy chân lý, thì quyền tự do tưởng
hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý". Như vậy, dân chủ & tập trung phải mối quan
hệ gắn bó với nhau. Tập trung trên cơ sở phát huy dân chủ thực sự, k phải theo kiểu độc
đoán chuyên quyền. Cx k phải dân chủ theo kiểu phân tán tùy tiện, vô tổ chức.
=> Nhận xét: Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm nguyên tắc tập thể lãnh đạo,
nhân phụ trách, bởi tập thể lãnh đạo dân chủ, nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh
đạo, nhân phụ trách, tức tập trung dân chủ. HCM giải thích, một ng tài giỏi mấy
cx k thể thấy đc mọi mặt, hiểu đc mọi chuyện, vì vậy, cần phải nhiều ng, nhiều kiến thức,
thấy đc mọi việc, hiểu mọi mặt, nhưng sau khi tập thể đã bàn, kế hoạch đã định thì phải
giao cho 1 ng hoặc một nhóm ng phụ trách, để công việc đc thông, đạt kết quả mới tốt.
Nhưng cx phải tránh độc đoán chuyên quyền, coi thường tập thể, hay không quyết đoán.
=> ng tắc cơ bản trong xây dựng ĐCSVN thành tổ chức chiến đấu, phát huy sức mạnh
của cá nhân & tổ chức Đảng. Điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt ng tắc này là:
"tổ chức đảng phải trong sạch vững mạnh".
- nguyên tắc tự phê bình & phê bình.
• HCM coi mục đích của tự phê bình & phê bình là để làm cho phần tốt trong con người
đc phát huy, phần xấu thì mất dần đi, đó phải coi việc làm thường xuyên như soi
gương rửa mặt hàng ngày. Về thái độ & phương pháp phê bình: Người đặt tự phê bình lên
trước phê bình. Người cho rằng tự phê bình & phê bình là thang thuốc tốt nhất để củng cố
sự đoàn kết & thống nhất trong Đảng. Để thực hiện tốt nguyên tắc này, Đảng viên phải
chân thành, trung thực với bản thân, đồng thời phải tình đồng cthương yêu nhau,
tránh che giấu khuyết điểm của bản thân, lợi dụng phê bình để nói xấu, bôi nhọ người
khác.
- Kỷ luật nghiêm minh & tự giác.
Theo HCm, sức mạnh địch của 1 tổ chức cộng sản tinh thần tự giác,
ýthức tổ chức kỷ luật nghiêm minh của cán bộ Đảng viên. Tính nghiêm minh thuộc về t
chức Đảng. Đó kỷ luật đối với mọi cán bộ Đảng viên. Đảng viên bắt buộc phải tuân theo,
chấp hành các nghị quyết, chủ trương của Đảng, k có kỷ luật sắt thì k có Đảng.
Tính tự giác, thuộc về ý thức của cán bộ Đảng viên đối với Đảng. Đảng viên
dùcương vị, cấp ủy nào, cũng đều phải nghiêm túc chấp hành kỷ luật của Đảng, biến kỷ
luật thành ý thức, thành hành động tự giác. Có như vậy, Đảng mới trthành 1 khối thống
lOMoARcPSD| 45148588
nhất về ởng & nh động. Đảng tuy đông người, nhưng ý chí hành động như 1
người.
- Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn. Quyền lực của Đảng là do giai cấp công nhân,nhân dân
lao động & toàn dân tộc giao phó. vậy, Đảng không có mục đích tự thân, không phải
là tổ chức để làm quan phát tài, mà Đảng từ tronghội mà ra, vậy ... phải thường
xuyên tự chỉnh đốn. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng, đặc biệt là
khi đứng trước những thử thách lớn trong quá trình hoạt động. Tính tất yếu khách quan
trong xây dựng & chỉnh đốn Đảng được HCM lý giải trên những căn cứ sau:
Xây dựng chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục sự nghiệp
cáchmạng do Đảng lãnh đạo (2 cuộc kháng chiến + Đổi mới + Đi lên CNXH).
Đảng ra đời từ những yêu cầu của xã hội, tồn tại trong xã hội, là bộ phận hợp thành
cơcấu xã hội. Vì vậy, chỉnh đốn Đảng là để nâng cao sức đề kháng của Đảng.
Xây dựng và chỉnh đốn Đảng cơ hội để cán bộ Đảng viên tự rèn luyện, giáo dục
& tudưỡng Đạo đức cách mạng, là nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của
cán bộ Đảng viên.
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng, điều kiện để xây dựng Đại đoàn kết dân tộc,
trêncơ sở Đường lối, quan điểm & điều lệ Đảng. Đoàn kết, thống nhất, trước hết
trong cấp ủy, trong cán bộ lãnh đạo chủ chốt, tạo sở cho sự thống nhất về
tưởng, tổ chức, và hành động của toàn Đảng, biến điều đó thành hành động ch
mạng của quần chúng. Để xây dựng đoàn kết trong Đảng, người yêu cầu phải thực
hiện & mở rộng dân chủ để Đảng viên ththam gia các vấn đề hệ trọng của
Đảng. Đoàn kết còn đc coi truyền thống cực kỳ quý u của Đảng & Dân tộc
ta. Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải thực hiện đoàn kết thống nhất như
những gì con ngươi của mắt mình.
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân (自習)
- Đoàn kết quốc tế (自習)
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên.
• Đánh giá chung: HCM lưu ý là phải xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên vừa có đức vừa
có tài. Phải trong sạch vững mạnh. Người đưa ra những yêu cầu sau:
1. Phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của CM, mục tiêu,lý
tưởng của Đảng.
lOMoARcPSD| 45148588
2. Phải ng nghiêm chỉnh, thực hiện ơng lĩnh đường lối, quan điểm chủ trương
nghịquyết của Đảng & các nguyên tắc xây dựng Đảng.
3. Luôn tu dưỡng rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng.
4. Luôn luôn học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt.
5. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
6. Luôn chịu trách nhiệm, năng động sáng tạo
7. Luôn phòng & chống các tiêu cực. Người i: "Kẻ địch bên trong bạn đồng minhcủa
kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài k đáng sợ, địch bên trong đáng sợ vì nó phá từ trong
phá ra. ....
HCM thấy đc vai trò, vị trí của cán bộ Đảng viên trong hàng ngũ CM. Ng coi cán bộ Đảng
viên là dây chuyền của bộ máy, trung gian nối Đảng - Nhà nc & nhân dân. vì vậy công
tác cán bộ công tác gốc của Đảng. Muôn việc thành công hay thất bại do cán bộ tốt
hoặc kém. Việc đào tạo cán bộ phải chú ý đến "đức tài", "hồng chuyên". Đó đk
xây dựng thành công CNXH
II. Tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
1. Nhà nước dân ch
a) Bản chất giai cấp của nhà nước
• HCM khẳng định. Nhà nước VN mới, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, đc thể hiện trên 3 phương diện sau: + ĐCSVN
giữ vị trí & vai trò cầm quyền đc thể hiện trong hiến pháp. Đảng cầm quyền bằng các
phương thức sau:
- Bằng đg lối, quan điểm chủ trg để nhà nước thể chế hoá thành luật, chính sách. -
Bằng hoạt động của các tổ chức đảng & đảng viên của mình trong bộ máy quan nhà
nước.
- Bằng công tác kiểm tra
+ Bản chất giai cấp của nhà ớc thể hiện tính định hướng CNXH trong phát triển
đất nước.
+ Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thể hiện nguyên tắc tổ chức + hoạt động:
nguyên tắc tập trung dân chủ
Trong nhà nc VN, bản chất giai cấp của giai cấp công nhân thống nhất và tính nhân dân &
tính dân tộc, đc thể hiện cụ thể ở:
lOMoARcPSD| 45148588
- nhà nc vn ra đời kết quả quá trình đấu tranh lâu dài & gian khổ với sự hy sinhxương
máu của nhiều thế hệ ng VN trong quá trình dựng nước & giữ nước.
- nhà nc vn ngay từ khi ra đời đã bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của n tộclàm
nền tảng. Bởi theo HCM, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động & toàn thể
dân tộc một. Nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nhân dân lao động &
toàn thể dân tộc VN.
- trong thực tế, ngay từ khi mới ra đời, nhà ớc đã đứng ra lãnh đạo nhân dân, tiếnhành
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc. Xây
dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần tích cực
vào sự tích cực & phát triển & tiến bộ của TG.
b) Nhà nước của nhân dân
- Là dân là chủ, khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân, nhân dân
thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức: Dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp. Hồ CHí
Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi nó là "hoàn bị" nhất. Còn dân chủ gián
tiếp nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua c đại diện họ lựa chọn, bầu
ra, các thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
Dân chủ gián tiếp được thể hiện ở:
* Quyền lực nhà ớc thừa ủy quyền của nhân dân. Người nói: "Nước ta nước
dânchủ, địa vị cao nhất là dân. Vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng từ người quét nhà,
nấu ăn cho đến chủ tịch một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân."
* Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình, có quyền loại bỏ những đại biểu nhà nước
màhọ lựa chọn, có quyền bầu ra & quyền giải tán các thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
* Luật pháp dân chủ công cụ quyền lực của nhân dân. phương tiện để kiểm
soátquyền lực nhà nước.
c) Nhà nước do nhân dân
- Nhà nước do nhân dân tức "dân làm chủ". Người khẳng định: "Nước ta nước dân
chủ, là nhà nước do nhân dân làm chủ. Tức là người nhấn mạnh vào quyền lợi & nghĩa vụ
của nhân dân. Với cách người chủ". Người còn nói: "Chúng ta những người lao
động làm chủ nước nhà, muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ"
lOMoARcPSD| 45148588
d) Nhà nước vì nhân dân
- Là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyền đặc lợi.
Thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước, mọi chủ trương, chính sách, mọi
quy định của pháp luật, pháp lệnh đều PHẢI xuất phát từ lợi ích của nhân dân, PHẢI kết
hợp hài hòa lợi ích trước mắt lâu i, lợi ích nhân, tập thể & hội. Hồ Chí Minh
còn yêu cầu: "Các công việc của chính phủ phải nhằm 1 mục đích duy nhất mưu cầu
hạnh phúc cho mọi người, nên chính phủ ng phải đặt quyền lợi của nhân dân lên hết
thảy".
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến hợp pháp
- Hồ Chí Minh luôn chú trọng nền tảng pháp cho nhà nước Việt Nam mới.
TheoNgười, nhà nước có hiệu lực pháp lý, trước hết là một nhà nước hợp hiến.
- Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc đến việc đảm bảo cho việc xây dựng nhà nước hợp
hiến.Ngay sau cách mạng tháng 8 thành công, đảm bảo cho nhà nước được tổ chức và vận
hành phù hợp với pháp luật, đồng thời căn cứ vào pháp luật để điều hành hội. vậy,
chỉ ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập một ngày (3/9/1945), Người đã đề nghị:
"Chúng ta phải một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm ng
hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, bầu ra quốc hội, lập ra chính phủ
& các cơ quan, bộ máy hợp hiến của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Cuộc tổng tuyển cử đã tiến hành thắng lợi (6/1/1946), và ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa 1
nước Việt Nam Dân chCộng hòa đã họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức bộ máy, các
chức vụ chính thức của nhà nước, đầy đủ các tư cách pháp lý để giải quyết các vấn
đề của đất nước.
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
- Theo Hồ Chí Minh, nhà nước quản bằng bộ máy & nhiều biện pháp khác
nhau,nhưng quan trọng nhất bằng hiến pháp pháp luật. Như vậy, cần làm tốt công
tác lập pháp. Hồ Chí Minh đã 2 lần tham gia soạn thảo hiến pháp (1946 & 1959), đã
lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh
- Cùng với công tác lập pháp, Người rất chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống, đảm
bảocho pháp luật được thi hành, có cơ chế giám sát thi hành pháp luật, tức m cho
pháp luật có hiệu lực trong thực tế.
lOMoARcPSD| 45148588
- Hồ Chí Minh thấy được sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết & năng lực
sửdụng luật của nhân dân. Giáo dục ý thức tôn trọng & tuân thủ pháp luật của nhân dân.
Người nói: "Làm sao cho nhân dân hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của
mình, dám nói, dám làm"
- Hồ Chí Minh luôn đề cao tính nghiêm minh của pháp luật. Người tuyên bố: "Pháp
luậtViệt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải quy chính, nhưng sẽ thẳng tay
trừng trị những tên Việt gian, đầu sỏ, bán nước buôn dân"
- Hồ Chí Minh luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà
nước,giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán
bộ các cấp, các ngành phải luôn tuân thủ pháp luật, trước hết các cán bộ thuộc ngành
hành pháp và tư pháp
c) Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà ớc phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến
lợi ích của mọi người. Như vậy, pháp luật phải có tính nhân văn, khuyến thiện. Với Hồ Chí
Minh, việc y dựng thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của hội
các giá trị đạo đức thấm sâu vào mọi quy định của pháp luật.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước
- Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước. Người
khẳng định kiểm soát quyền lực nhà nước tất yếu, các quan nhà ớc,
cán bộ nhà nước, dù ít hay nhiều đều nắm quyền lực trong tay, vì vậy đều có
thể trở nên lạm quyền. Vì thế để đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
thì cần phải kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước. Trước hết phải phát huy vai trò
và trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam - là đảng cầm quyền lãnh đạo
Nhà nước hội, Đảng quyền và trách nhiệm kiểm soát quyền lực
nhà nước. Để kiểm soát tốt, theo Hồ Chí Minh cần có 2 điều kiện.
+ Thứ nhất, việc kiểm soát phải có hệ thống,
+ Thứ hai, người đi kiểm soát phải rất có uy tín
Đồng thời, Hồ Chí Minh nêu 2 cách kiểm soát, là từ trên xuống và từ dưới
lên. Người nhấn mạnh là phải khéo kiểm soát
lOMoARcPSD| 45148588
- Vấn đề kiểm soát quyền lực dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và
việc phân công phân nhiệm của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước, đã
được Hồ Chí Minh xây dựng ngay trong Hiến pháp 1946. Người khẳng định
rằng nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Vì vậy, nhân dân
quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước. Người nhấn mạnh: “Phải tổ chức
sự kiểm soát, muốn kiểm soát đúng thì phải quần chúng giúp mới
được”. Đảng phải chú ý phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của nhân dân.
b. Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước
- Hồ Chí Minh nói đến nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục một số
tiêu cực sau:
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ túng, chia rẽ, kiêu ngạo (Tư túng: Thao túng quyền hạn cho việc
tư)
- Hồ Chí Minh dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực. Người tiếp
cận nó:
+ Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ căn “bệnh mẹ" chnghĩa
nhân, là sự thiếu tu dưỡng rèn luyện của bản thân cán bộ
+ Nguyên nhân khách quan: Từ gần đến xa, do công tác cán bộ của
Đảng Nhà nước chưa tốt, do cách tổ chức vận hành trong Đảng,
Nhà ớc, sự phối hợp của Đảng, Nhà nước chưa thực sự khoa học,
hiệu quả. Do trình độ xã hội còn thấp, do tàn của thực dân phong
kiến, do âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, …
- Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước nhiệm vụ khó khăn. Hồ ChíMinh
đã khái quát một số biện pháp nổi bật:
+ Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, tiến hành phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Đó là giải pháp căn bản, lâu dài
+ Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh + Phạt
phải nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người, đúng tội là cần
thiết. Song việc cũng xử phạt không đúng, cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục
cảm hóa làm chủ yếu. như vậy mới làm cho phần tốt trong con người nảy nở như hoa
mùa xuân, cái xấu mất dần đi …
+ Cán bộ phải đi trước làm gương, chức vụ càng cao, trách nhiệm
nêu gương càng lớn. Đây là nét đặc sắc trong văn hóa chính trị ở Việt Nam.
+ Phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống
lOMoARcPSD| 45148588
lại tiêu cực, trong con người, xã hội và bộ máy nhà nước.
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
1. Vai trò của Đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyếtđịnh thành công của cách mạng
- Hồ Chí Minh khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc chiến
lược lâu dài, nhất quán của Cách mạng Việt Nam. Người nói:
“Sử dạy cho ta bài học này: Khi nào dân ta đoàn kết muôn
người như một, thì nước ta độc lập tự do. Ti lại, lúc nào dân
ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”. Như vậy, đây là
vấn đề sống còn đối với dân tộc Việt Nam.
- Trong từng giai đoạn Cách mạng, trước những yêu cầu, nhiệm
vụ khác nhau, chính ch phương pháp tổng hợp đại đoàn
kết thể cần thiết phải điều chỉnh cho phợp với từng
đối ợng khác nhau, song không bao giờ được thay đổi chủ
trương Đại đoàn kết toàn dân tộc, đó nhân tố quyết định
thành bại của cách mạng
- Hồ Chí Minh khái quát nhiều luận điểm mang tính chân lý, về
vai trò và sức mạnh của Đại đoàn kết toàn dân tộc, như:
Đoàn kết một lực lượng địch của chúng ta, để khắc
phục khó khăn, giành thắng lợi
Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành ng, thành
công, đại thành công
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
củaCách mạng Việt Nam
- Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu
lOMoARcPSD| 45148588
chiến lược, còn là mục tiêu lâu dài của Cách mạng. phải
được xác định nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán
triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối chủ trương, chính
sách, cho đến hoạt động của Đảng. Trong bài nói chuyện ngày
3/3/1951, thành lập Đảng Lao động Việt Nam, người tuyên bố
mục đích của Đảng Lao động Việt Nam: Đoàn kết toàn dân,
phụng sự Tổ quốc”
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng.
Vì vậy đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, là đòi
hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng
bởi nếu không đoàn kết thì chính họ sẽ thất bại trong cuộc đấu tranh vì lợi
ích của chính mình. Đảng CSVN phải sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp quần
chúng, chuyển những nhu cầu, đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng
thành đòi hỏi tự giác, thành hiện thực tổ chức trong khối đại đoàn kết,
tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do
cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
2. Lực lượng Đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, đó là toàn thể dân tộc Việt Nam. Người lý
giải, dân nhân dân vừa là những con người Việt Nam cụ thể,
vừa tập hợp quần chúng đông đảo. Họ chủ thể của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Khái niệm đó chỉ mọi con dân nước
Việt đều là con rồng cháu tiên, con lạc cháu hồng, không phân
biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, tôn giáo nghề
nghiệp, trong nước hay nước ngoài, “Ai tài, đức,
sức, lòng phụng sự tổ quốc, và phục vụ nhân dân thì ta đoàn
kết với họ”.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải xây dựng khối đại đoàn kết
đứng trên lập trường giai cấp công nhân. Giải quyết hài hòa
mối quan hệ giai cấp dân tộc, để không bỏ sót lực lượng”
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Là công nhân, nông dân, trí thức
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
đạo đức, và xây dựng con người mới
I. Văn hóa, con người (tự tìm hiểu)
lOMoARcPSD| 45148588
II. Tư tưởng HCM về đạo đức
1. Quan điểm về chun mực đạo đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân
- Là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất, chi phối các
phẩm chất khác. tưởng này, Hồ Chí Minh đã kế thừa các
giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, đồng thời vượt qua
các hạn chế của các truyền thống đó.
- Trung với nước: trung thành với sự nghiệp dựng nước
giữ nước. Nước ở đây là nước của dân, dân là chủ nhân của đất
nước. Đồng thời người cũng lý giải trong mối quan hệ giữa cá
nhân, cộng đồng hội, phải đặt lợi ích của Đảng, của Tổ
quốc, của Cách mạng lên trên hết. Phải thực hiện tốt mọi chủ
trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
- Hiếu với dân: phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi
dân, lấy trí tuệ dân, kính trọng dân, lấy dân m gốc. Phải hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính nhân dân, phải
thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không
được lên mặt quan Cách mạng ra lệnh cho oai.
b. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
- nội dung cốt lõi, phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt
động hằng ngày của con người. Hồ Chí Minh đề cập đến các
phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ tác phẩm
Đường Cách Mệnh, đến Di chúc
- Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, kế hoạch
cho mọi công việc, sáng tạo, năng suất cao, lao động với
tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, “Lao động
nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc của
chúng ta"
- Kiệm: tiết kiệm, không hoang phí xa xỉ, tiết kiệm sức lao
động, thì giờ, tiền của của nhân n, của nước, của bản thân
mình. “Tiết kiệm không phải bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài
thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, vì
lợi ích của đồng bào cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn
bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng là Kiệm. Việc
đáng tiêu không tiêu bủn xỉn, chứ không phải Kiệm. Tiết
kiệm phải kiên quyết không xa xỉ." Người yêu cầu phải cần
kiệm xây dựng nước nhà.
lOMoARcPSD| 45148588
- Liêm: phải trong sạch, không tham lam. liêm khiết,
không tham địa vị, tham tiền tài, không tham sung sướng,
không ham người tâng bốc mình. vậy quang minh chính
đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ một thứ ham ham học,
ham làm, ham tiến bộ.
- Chính: thẳng thắn, đứng đắn, điều không đứng đắn,
thẳng thắn “tà". Đối với mình thì không tự cao tự đại, luôn
chịu khó học tập, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển
điều hay, sửa đổi điều dở. Đối với người thì không nịnh hót
người trên, xem khinh người dưới, luôn có thái độ chân thành,
khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá lừa lọc. Đối với
việc thì phải để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà,
phụ trách việc thì phải quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi
đến chốn, không sợ khó khăn, nguy hiểm.
- Chí công vô tư: Tức là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư
lợi, công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, Người
nói: “Đem lòng chí ng đối với người, với công
việc”, “Khi làm bất cứ việc thì đừng nghĩ đến mình trước.
Khi hưởng thụ thì mình nên đi sau, phải lo trước thiên hạ, vui
sau thiên hạ. Chí công nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ
bỏ chủ nghĩa cá nhân”
Kết luận: Hồ Chí Minh coi Cần kiệm liêm chính 4 đức
tính bản của con người, giống như 4 mùa của trời, 4 phương
của đất.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588
Chương 1: Chương mở đầu giới thiệu chung 1. Khái niệm
Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện & sâu sắc những vấn đề của cách
mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là tài sản tinh thần to lớn và quý giá của Đảng
và Dân tộc ta, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi (Đc ghi nhận)
Khóa họp đại hội đồng lần thứ 24 từ 20/10/1987 đến 20/11/1987 đã ra nghị quyết
số 24C về kỉ niệm 100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ chí minh, ghi nhận việc tổ chức kỉ ni
ngày sinh của các nhân vật trí thức lỗi lạc và các danh nhân văn hóa trên phạm vi quốc tế
của Đại hội đồng unesco khóa 18. Trên cơ sở đó ghi nhận năm 1990, sẽ đánh dấu kỷ niệm
100 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam
2. Đối tượng & phương pháp nghiên cứu a. Đối tượng:
- Hệ thống các quan điểm lý luận của hồ chí minh, về cách mạng Việt Nam trong thời
đại mới, là mối quan hệ biện chứng của lý luận và thực tiễn trong hệ thống quan
điểm lý luận của Hồ Chí Minh, về đạo đức, phong cách, phương pháp Hồ Chí Minh,
và quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã hội hiện nay
b. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM là phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đảm bảo sự thống nhất của tính
Đảng và tính Khoa học, lý luận phải gắn với thực tiễn, quan điểm lịch sử cụ thể,
quan điểm toàn diện và hệ thống, quan điểm kế thừa và phát triển. Ngoài ra, thì còn
kết hợp với các phương pháp như "logic, lịch sử, chuyên ngành, liên ngành" trong
nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh. lOMoAR cPSD| 45148588
3. Ý nghĩa học tập môn (tự đọc)
Chương 2: cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
I. Cơ sở hình thành.
1.1 cơ sở thực tiễn a. Cơ sở khách quan
- Thực tiễn Việt Nam cuối TK 19 - đầu TK 20

1858, Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, triều đình phong kiến Việt Nam
lầnlượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, khuất phục trước sự xâm lược của tư bản Pháp, thừa
nhận nền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Xã hội Việt Nam xuất hiện thêm mâu thuẫn mới,
đó là mâu thuẫn giữa dân tộc VN mới thực dân Pháp •
Các phong trào nông dân yêu nước liên tục nổ ra, tuy nhiên, tất cả các phong trào
đóđều bế tắc và thất bại. Trong bối cảnh đó, giai cấp công nhân và phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân bắt đầu xuất hiện
→ Từ khi Pháp xâm lược đến những năm 30, các phong trào yêu nước của nhân dân, với
nhiều ngọn cờ khác nhau, hình thức đấu tranh khác nhau, nhưng cuối cùng các phong trào
đều thất bại, chứng tỏ các con đường đó đều chưa đáp ứng đc yêu cầu của lịch sử. Với sự
khủng hoảng đó, yêu cầu của lịch sử đặt ra là: "cứu nước bằng con đường nào để đi đến thắng lợi?"
- Thực tiễn thế giới cuối tk 19- đầu 20 (bối cảnh thời đại)
• Cuối tk 19- đầu tk 20, chủ nghĩa tư bản phát triển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư
bản độc quyền. Các nước đế quốc đã thi hành 2 chính sách lớn.
+ Tăng cường bóc lột giai cấp công nhân trong nước.
+ Đẩy mạnh thôn tính các nước thuộc địa
Với 2 chính sách này, đã đẩy mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản lên cao, đồng thời
làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại, là: "Đế quốc >< các nước thuộc địa" lOMoAR cPSD| 45148588
• Sự thắng lợi của CM tháng 10 nga năm 1917 đã làm thức tỉnh các dân tộc châu Á, mởra
thời đại mới trong lịch sử loài người, đưa đến sự ra đời của Liên bang Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Xô Viết (1922).
• Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản ra đời đã trở thành trung tâm tập hợp lực lượng
cáchmạng và chỉ đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
• tất cả những điều đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chí Minh trên con đường cứu nước.
1.2 Cơ sở lý luận
1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+ Chủ nghĩa yêu nước: Là truyền thống tốt đẹp, là ý chí kiên cường bất khuất trong
đấu tranh dựng nước và giữ nước, là tình cảm thiêng liêng và cao quý, là cội nguồn của trí
tuệ, sáng tạo, là động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn thử
thách, là chuẩn mực đạo đức cơ bản của ng Việt, là động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
+ Ý thức tự lực tự cường, truyền thống đoàn kết, khoan dung độ lượng, cần cù dũng
cảm, luôn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, để làm phong phú văn hoá dân tộc ...
+ Tinh thần lạc quan, niềm tin vào chính mình, tin vào công lý, là những động lực to lớn của dân tộc.
→ Trong các truyền thống của dân tộc VN, thì chủ nghĩa yêu nước là cơ sở để HCM tiếp
thu, kế thừa và đi tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: "Lúc đầu chính là chủ nghĩa
yêu nước chứ không phải chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo Lê-nin và đi theo Quốc tế 3"
2. Tinh hoa văn hoá nhân loại
Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu hiện
đạicủa văn hoá phương Tây, là nét đặc sắc trong quá trình hình thành văn hoá & phong cách Hồ Chí Minh •
VH phương Đông: HCM tiếp thu tư tưởng nho giáo, phật giáo, đạo giáo, ngoài ra
ngườicòn kế thừa và phát triển nhiều tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông cổ
đại như của Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử và các tư tưởng phương đông thời cận hiện đại
như chủ nghĩa Gandi ở Ấn Độ, Tôn Trung Sơn của Trung Quốc (CN Tam "dân") lOMoAR cPSD| 45148588 •
VH phương Tây: Ngay từ khi ở trường tiểu học pháp, HCM đã rất quan tâm đến
khẩu hiệu Đại tư sản pháp: "Tự do bình đẳng bác ái". Ng đã tìm hiểu về khẩu hiệu đó, kế
thừa những tư tưởng dân quyền nhân quyền trong Tuyên ngôn Độc lập 1776 của Mỹ và
Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 1791 của Pháp. Ng đã trải nghiệm và tiếp thu những
tư tưởng tích cực của Thiên Chúa giáo, của Vôn tê .. và lựa chọn những tư tưởng phù hợp cho CM Việt Nam •
Chủ nghĩa Mác Lênin: Trở thành cơ sở, thế giới quan & phương pháp luận của tư
tưởng HCM, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất Cách mạng và khoa học
của tư tưởng HCM. Ng tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, có chọn lọc, không rập khuôn, máy
móc giáo điều, vận dụng sáng tạo và phát triển để giải quyết vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam. vì vậy tư tưởng HCM, còn đc coi là chủ nghĩa Mác Lê nin ở Việt Nam, là tư tưởng của ng Việt Nam.
Chương 3: Tư tưởng của HCM về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
1. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc
a. Vấn đề độc lập dân tộc
Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. HCM
đãthay mặt chính phủ lâm thời tuyên bố trong tuyên ngôn độc lập: "Nước VN có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành 1 nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc
VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền, tự do độc lập ấy ..." •
Độc lập tự do phải gắn liền với cơm no áo ấm và hạnh phúc của nhân dân. HCM
khẳngđịnh: "Nước độc lập mà dân k đc hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cx chẳng có nghĩa lý gì .." •
Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, triệt để. Trong Hiệp định sơ bộ 6-4-1946:
Chínhphủ Pháp công nhận nc VN dân chủ cộng hoà là 1 quốc gia tự do, có chính phủ của
mình, nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình. lOMoAR cPSD| 45148588 •
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. HCM viết trong thư
gửiđồng bào nam bộ 1946: "Đồng bào nam bộ là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có
thể mòn, song chân lý đó k bao h thay đổi". Năm 1958: "Nc VN là 1, dân tộc VN là 1".
b. Cách mạng giải phóng dân tộc.
• Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản.
+ HCM đã ra đi tìm đường cứu nước, ng nói: "Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp
và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta."
+ Như vậy, Người đã rút ra bài học kinh nghiệm, từ sự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó, người nhận thức được rằng: Các phong trào yêu nước thất bại là do chưa có
đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, chưa có giai cấp đủ mạnh để lãnh đạo CM
Việt Nam. Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc thì phải có con đường mới, và phương pháp
cách mạng đúng đắn. Đồng thời trên hành trình tìm đg cứu nước & khảo nghiệm thực tế,
người nhận thấy, cách mạng tư sản là cách mạng k đến nơi, vì vậy ng k lựa chọn
+ Cách mạng tháng 10 Nga 1917 đã ảnh hưởng sâu sắc đến HCM trong con đường cứu
nước giải phóng dân tộc. 1920, khi đọc Sơ khảo lần thứ nhất Luận cương vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin, HCM đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc:
“Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, k có con đg nào khác con đg cách mạng vô sản".
Đồng thời, ng cx khẳng định: "giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp. Trong đó
giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết."
+ HCM khẳng định, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó chính là trọng
tâm của con đường cách mạng vô sản. Nó phù hợp với xu thế của thời đại, và hướng tới
giải quyết triệt để các yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng Việt Nam đặt ra vào cuối tk19-đầu tk20. •
Cách mạng giải phóng dân tộc trong đk của VN, muốn thắng lợi, phải do Đảng cộng sảnlãnh đạo.
+ HCM khẳng định, muốn giải phóng dân tộc thành công: trước hết phải có Đảng cách
mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng. Ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức
và vô sản giai cấp mọi nơi. lOMoAR cPSD| 45148588 •
Đảng cộng sản VN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đc xây dựng theo
nguyêntắc Đảng kiểu mới của Lê-nin. lấy chủ nghĩa mác lê nin làm nền tảng tư tưởng +
kim chỉ nam cho mọi hành động. Đồng thời, HCM cx khẳng định: "ĐCSVN là đảng của
giai .cấp công nhân, nhân dân lao động & của dân tộc VN" c.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
toàndân tộc. Lấy liên minh công nông làm nền tảng.
+ Theo HCM, cách mạng giải phóng dân tộc phải là việc chung của cả dân chúng, chứ
k.phải là việc của 1,2 người. Ng đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi
nghĩa vũ trang và coi đây là then chốt bảo đảm thắng lợi của cách mạng
+ Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, HCM xác định trong Sách lược vắn tắt của
Đảng (1930): Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân, tập hợp Đại bộ phận dân
cày & phải dựa vào dân cày nghèo để làm thổ địa cách mạng. Liên lạc với tiểu tư sản, trí
thức, trung nông, ... để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư bản Việt Nam, mà chưa rõ mặt phản Cách Mạng thì phải lợi dụng, ít nhất cũng làm họ trung lập.
+ Công nhân, nông dân là động lực chủ yếu của CM. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc & 1 bộ
phận giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của cách mạng. d.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có
khảnăng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc. 1.
HCM xác định nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh, xâm lược là vấn đề thịtrường 2.
HCM cho rằng, trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa đế quốc, cách mạng thuộc
địacó tầm quan trọng đặc biệt, nhân dân các dân tộc thuộc địa có khả năng cách mạng to
lớn, công cuộc giải phóng nhân dân các dân tộc thuộc địa chỉ có thể thực hiện = sự nỗ lực
tự giải phóng và tự lực cánh sinh. Nó trái ngược với quan điểm của quốc tế cộng sản. Bởi
qte cộng sản cho rằng, thắng lợi của CM thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi vô sản
chính quốc, và chỉ có thể giành thắng lợi khi CM vô sản chính quốc thành công. Quan
điểm này đã đánh giá không đúng tính chủ động, sáng tạo của phong trào CM thuộc địa. lOMoAR cPSD| 45148588 3.
Theo HCM, cách mạng thuộc địa & cách mạng vô sản chính quốc có mối quan hệ
mậtthiết, tác động qua lại nhau. Trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CN đế quốc,
đó là mối quan hệ bình đẳng, k phải mqh lệ thuộc hay chính phụ. Thậm chí, ng còn cho
rằng, CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc.
Ngày 23-6-1924, HCM đã phát biểu trong phiên họp thứ 8, Đại Hội 5 quốc tế Cộng Sản:
"Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc
địa hơn là ở chính quốc. Nếu thờ ơ vs CM thuộc địa, thì như đánh chết rắn đằng đuôi."
"Trong khi thủ tiêu 1 trong những điều kiện tồn tại của CN tư bản là CN đế quốc, họ có thể
giúp những ng anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn, ...". (CM
thuộc địa giúp CM chính quốc)
--> Luận điểm sáng tạo, có giá trị thực tiễn & lý luận to lớn, là cống hiến quan trọng của
HCM vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin & được CM Việt Nam & phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới chứng minh.
e. cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành = phương pháp bạo lực CM. 1.
HCM kế thừa quan điểm Lênin về bạo lực CM & tính tất yếu của bạo lực cách
mạng.Từ đó ng khẳng định:
+ Phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng trong đấu tranh
giành chính quyền & bảo vệ chính quyền. Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng nhân
dân. (HCM đã đòi = phương pháp hoà bình = bản yêu sách 8₫ nhưng k được chấp thuận)
+ Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm: Đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang.
Nhưng phải tùy tình hình cụ thể mà quyết định các hình thức đấu tranh cách mạng thích
hợp, sử dụng đúng & khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang & đấu tranh chính trị
để giành thắng lợi cho cách mạng. (Nhật Pháp bắn nhau --> phải dùng bạo lực để đuổi cổ
cả 2) (Khi Tưởng, Anh ... đấu tranh chính trị cho khéo léo để hoà hoãn) 2.
Theo HCM, cần tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng phương pháp
hoàbình. Chiến tranh là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Tư tưởng bạo lực cách mạng phải
gắn bó với tư tưởng nhân đạo hoà bình. 3.
HCM chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân & chiến tranh nhân dân. Đấu
tranhquân sự & kết hợp với đấu tranh chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, tư tưởng,
phương châm chiến lược là đánh lâu dài, tự lực cánh sinh, trường kỳ kháng chiến, ... lOMoAR cPSD| 45148588 2. (自習) 3. (自習)
Chương 4: Tư tưởng HCM về ĐCSVN, và Nhà
nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

I. Tư tưởng HCM về Đảng CS Việt Nam
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN.
a. Sự ra đời của ĐCSVN
• Hồ chí minh khẳng định để có sự ra đời của ĐCSVN, thì phải có sự kết hợp của chủ nghĩa
Mác Lênin, với phong trào công nhân & phong trào yêu nước, bởi:
+ Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
+ Phong trào công nhân phải kết hợp với phong trào yêu nước, vì cả 2 đều có mục
tiêu chung là giải phóng dân tộc
+ Phong trào công nhân - nông dân đều có mối liên hệ mật thiết với nhau
+ Phong trào yêu nước của tầng.lớp trí thức VN là nhân tố quan trọng, thúc đẩy sự
kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.
(Vs dân tộc VN, phải có thêm phong trào yêu nước, so với quan điểm Mác, vì lúc đó đang là thời thuộc địa)
→ Đánh giá: Sự ra đời của ĐCSVN 3/2/1930 và sự thắng lợi trong quá trình đấu tranh giải
phóng dân tộc đã chứng minh tính đúng đắn & sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
của Hồ Chí Minh. Nó thể hiện tính tất yếu trong sự ra đời của ĐCSVN. Nó phù hợp vs điều kiện của VN.
b. Về vai trò của ĐCSVN + HCM khẳng định: lOMoAR cPSD| 45148588 1.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhưng quần chúng chỉ
trởthành lực lượng to lớn khi đc giác ngộ, tổ chức & lãnh đạo theo 1 đường lối đúng đắn.
(K đc lãnh đạo thì chỉ mang tính tự phát, k thể thoát ra đc thân phận nô lệ ...) 2.
ĐCSVN mang bản chất giai cấp công nhân, và thực hiện sứ mệnh lịch sử
củagiai cấp công nhân trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc & xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đảng CSVN mang bản chất giai cấp công nhân, k chỉ ở số lượng Đảng viên, xuất thân từ
giai cấp công nhân, mà còn thể hiện ở nền tảng tư tưởng của Đảng, là chủ nghĩa Mác Lênin
và hoạt động theo nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. 3.
Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN mang tính quyết định hàng đầu, đảm bảo
mọithắng lợi của Cách mạng Việt Nam.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a) Đảng là đạo đức, văn minh
• Theo HCM, đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của ng cách mạng. Điều này đc thể hiện:
+ Mục đích của Đảng: Đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp & giải phóng con người.
+ Mọi chủ trương đường lối & hoạt động của Đảng đều nhằm mục đích đó & luôn trung
thành với lợi ích của toàn dân tộc. Đảng k có mục đích riêng.
+ Cán bộ, đảng viên của Đảng, phải luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức rèn luyện,
phấn đấu suốt đời cho lợi ích của dân của nước.
+ HCM khẳng định là phải xây dựng Đảng thành một Đảng cách mạng chân chính, 1 Đảng
văn minh, thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
- Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ & danh dự của dân tộc
- Đảng ra đời là tất yếu, phù hợp vs quy luật phát triển của dân tộc & nhân loại.
- Đảng phải làm tròn sứ mệnh lịch sử mà nhân dân & dân tộc giao phó.
- Đảng phải hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp & pháp luật.
- Đảng văn minh còn đc thể hiện là cán bộ Đảng viên từ vị trí lãnh đạo chủ chốt củaĐảng,
nhà nước đều phải là những ng tiên phong, gương mẫu trong công việc và cuộc sống hàng ngày.
- Đảng phải có quan hệ quốc tế trong sáng,
b) Những nguyên tắc trong hoạt động của Đảng. lOMoAR cPSD| 45148588
- Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư tưởng & kim chỉ nam cho hànhđộng
- Tập trung dân chủ: HCM khẳng định tập trung phải trên nền tảng dân chủ. Dân chủ
phải đi đến tập trung. Để đảm bảo tập trung thì phải thống nhất về tư tưởng, tổ chức về
hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục vụ cấp trên, đảng viên chấp hành vô
điều kiện nghị quyết của Đảng. Còn về dân chủ, HCM lý giải "mọi ng đc tự do bày tỏ ý
kiến, góp phần tìm ra chân lý. Nhưng khi đã tìm thấy chân lý, thì quyền tự do tư tưởng
hoá ra quyền tự do phục tùng chân lý". Như vậy, dân chủ & tập trung phải có mối quan
hệ gắn bó với nhau. Tập trung trên cơ sở phát huy dân chủ thực sự, k phải theo kiểu độc
đoán chuyên quyền. Cx k phải dân chủ theo kiểu phân tán tùy tiện, vô tổ chức.
=> Nhận xét: Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách, bởi tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách, tức là tập trung dân chủ. HCM giải thích, một ng dù tài giỏi mấy
cx k thể thấy đc mọi mặt, hiểu đc mọi chuyện, vì vậy, cần phải nhiều ng, nhiều kiến thức,
thấy đc mọi việc, hiểu mọi mặt, nhưng sau khi tập thể đã bàn, kế hoạch đã định thì phải
giao cho 1 ng hoặc một nhóm ng phụ trách, để công việc đc thông, đạt kết quả mới tốt.
Nhưng cx phải tránh độc đoán chuyên quyền, coi thường tập thể, hay không quyết đoán.
=> Là ng tắc cơ bản trong xây dựng ĐCSVN thành tổ chức chiến đấu, phát huy sức mạnh
của cá nhân & tổ chức Đảng. Điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt ng tắc này là:
"tổ chức đảng phải trong sạch vững mạnh".
- nguyên tắc tự phê bình & phê bình.
• HCM coi mục đích của tự phê bình & phê bình là để làm cho phần tốt trong con người
đc phát huy, phần xấu thì mất dần đi, và đó phải coi là việc làm thường xuyên như soi
gương rửa mặt hàng ngày. Về thái độ & phương pháp phê bình: Người đặt tự phê bình lên
trước phê bình. Người cho rằng tự phê bình & phê bình là thang thuốc tốt nhất để củng cố
sự đoàn kết & thống nhất trong Đảng. Để thực hiện tốt nguyên tắc này, Đảng viên phải
chân thành, trung thực với bản thân, đồng thời phải có tình đồng chí thương yêu nhau,
tránh che giấu khuyết điểm của bản thân, và lợi dụng phê bình để nói xấu, bôi nhọ người khác.
- Kỷ luật nghiêm minh & tự giác.
Theo HCm, sức mạnh vô địch của 1 tổ chức cộng sản là ở tinh thần tự giác, là ở
ýthức tổ chức kỷ luật nghiêm minh của cán bộ Đảng viên. Tính nghiêm minh thuộc về tổ
chức Đảng. Đó là kỷ luật đối với mọi cán bộ Đảng viên. Đảng viên bắt buộc phải tuân theo,
chấp hành các nghị quyết, chủ trương của Đảng, k có kỷ luật sắt thì k có Đảng. •
Tính tự giác, thuộc về ý thức của cán bộ Đảng viên đối với Đảng. Đảng viên
dùcương vị, cấp ủy nào, cũng đều phải nghiêm túc chấp hành kỷ luật của Đảng, biến kỷ
luật thành ý thức, thành hành động tự giác. Có như vậy, Đảng mới trở thành 1 khối thống lOMoAR cPSD| 45148588
nhất về tư tưởng & hành động. Đảng tuy đông người, nhưng ý chí và hành động như 1 người.
- Đảng thường xuyên tự chỉnh đốn. Quyền lực của Đảng là do giai cấp công nhân,nhân dân
lao động & toàn dân tộc giao phó. Vì vậy, Đảng không có mục đích tự thân, không phải
là tổ chức để làm quan phát tài, mà Đảng là từ trong xã hội mà ra, vì vậy ... phải thường
xuyên tự chỉnh đốn. Đó là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng, đặc biệt là
khi đứng trước những thử thách lớn trong quá trình hoạt động. Tính tất yếu khách quan
trong xây dựng & chỉnh đốn Đảng được HCM lý giải trên những căn cứ sau: •
Xây dựng chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục sự nghiệp
cáchmạng do Đảng lãnh đạo (2 cuộc kháng chiến + Đổi mới + Đi lên CNXH). •
Đảng ra đời từ những yêu cầu của xã hội, tồn tại trong xã hội, là bộ phận hợp thành
cơcấu xã hội. Vì vậy, chỉnh đốn Đảng là để nâng cao sức đề kháng của Đảng. •
Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là cơ hội để cán bộ Đảng viên tự rèn luyện, giáo dục
& tudưỡng Đạo đức cách mạng, là nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của cán bộ Đảng viên.
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng, là điều kiện để xây dựng Đại đoàn kết dân tộc,
trêncơ sở Đường lối, quan điểm & điều lệ Đảng. Đoàn kết, thống nhất, trước hết
trong cấp ủy, trong cán bộ lãnh đạo chủ chốt, tạo cơ sở cho sự thống nhất về tư
tưởng, tổ chức, và hành động của toàn Đảng, biến điều đó thành hành động cách
mạng của quần chúng. Để xây dựng đoàn kết trong Đảng, người yêu cầu phải thực
hiện & mở rộng dân chủ để Đảng viên có thể tham gia các vấn đề hệ trọng của
Đảng. Đoàn kết còn đc coi là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng & Dân tộc
ta. Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải thực hiện đoàn kết thống nhất như
những gì con ngươi của mắt mình.
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân (自習)
- Đoàn kết quốc tế (自習)
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên.
• Đánh giá chung: HCM lưu ý là phải xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên vừa có đức vừa
có tài. Phải trong sạch vững mạnh. Người đưa ra những yêu cầu sau:
1. Phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của CM, mục tiêu,lý tưởng của Đảng. lOMoAR cPSD| 45148588
2. Phải là ng nghiêm chỉnh, thực hiện cương lĩnh đường lối, quan điểm chủ trương
nghịquyết của Đảng & các nguyên tắc xây dựng Đảng.
3. Luôn tu dưỡng rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng.
4. Luôn luôn học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt.
5. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
6. Luôn chịu trách nhiệm, năng động sáng tạo
7. Luôn phòng & chống các tiêu cực. Người nói: "Kẻ địch ở bên trong là bạn đồng minhcủa
kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài k đáng sợ, địch bên trong đáng sợ vì nó phá từ trong phá ra. ....
• HCM thấy đc vai trò, vị trí của cán bộ Đảng viên trong hàng ngũ CM. Ng coi cán bộ Đảng
viên là dây chuyền của bộ máy, là trung gian nối Đảng - Nhà nc & nhân dân. vì vậy công
tác cán bộ là công tác gốc của Đảng. Muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt
hoặc kém. Việc đào tạo cán bộ phải chú ý đến "đức và tài", "hồng và chuyên". Đó là đk xây dựng thành công CNXH
II. Tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
1. Nhà nước dân chủ
a) Bản chất giai cấp của nhà nước
• HCM khẳng định. Nhà nước VN mới, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một nhà
nước mang bản chất giai cấp công nhân, đc thể hiện trên 3 phương diện sau: + ĐCSVN
giữ vị trí & vai trò cầm quyền đc thể hiện trong hiến pháp. Đảng cầm quyền bằng các phương thức sau:
- Bằng đg lối, quan điểm chủ trg để nhà nước thể chế hoá thành luật, chính sách. -
Bằng hoạt động của các tổ chức đảng & đảng viên của mình trong bộ máy cơ quan nhà nước.
- Bằng công tác kiểm tra
+ Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện ở tính định hướng CNXH trong phát triển đất nước.
+ Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức + hoạt động:
nguyên tắc tập trung dân chủ
Trong nhà nc VN, bản chất giai cấp của giai cấp công nhân thống nhất và tính nhân dân &
tính dân tộc, đc thể hiện cụ thể ở: lOMoAR cPSD| 45148588
- nhà nc vn ra đời là kết quả quá trình đấu tranh lâu dài & gian khổ với sự hy sinhxương
máu của nhiều thế hệ ng VN trong quá trình dựng nước & giữ nước.
- nhà nc vn ngay từ khi ra đời đã bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộclàm
nền tảng. Bởi theo HCM, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động & toàn thể
dân tộc là một. Nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nhân dân lao động & toàn thể dân tộc VN.
- trong thực tế, ngay từ khi mới ra đời, nhà nước đã đứng ra lãnh đạo nhân dân, tiếnhành
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc. Xây
dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần tích cực
vào sự tích cực & phát triển & tiến bộ của TG.
b) Nhà nước của nhân dân
- Là dân là chủ, khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân, nhân dân
thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức: Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Hồ CHí
Minh luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp bởi nó là "hoàn bị" nhất. Còn dân chủ gián
tiếp là nhân dân thực thi quyền lực của mình thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu
ra, các thiết chế quyền lực mà họ lập nên.
Dân chủ gián tiếp được thể hiện ở: *
Quyền lực nhà nước là thừa ủy quyền của nhân dân. Người nói: "Nước ta là nước
dânchủ, địa vị cao nhất là dân. Vì dân là chủ. Trong bộ máy cách mạng từ người quét nhà,
nấu ăn cho đến chủ tịch một nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân." *
Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình, có quyền loại bỏ những đại biểu nhà nước
màhọ lựa chọn, có quyền bầu ra & quyền giải tán các thiết chế quyền lực mà họ lập nên. *
Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của nhân dân. Là phương tiện để kiểm
soátquyền lực nhà nước.
c) Nhà nước do nhân dân
- Nhà nước do nhân dân tức là "dân làm chủ". Người khẳng định: "Nước ta là nước dân
chủ, là nhà nước do nhân dân làm chủ. Tức là người nhấn mạnh vào quyền lợi & nghĩa vụ
của nhân dân. Với tư cách là người chủ". Người còn nói: "Chúng ta là những người lao
động làm chủ nước nhà, muốn làm chủ được tốt, phải có năng lực làm chủ" lOMoAR cPSD| 45148588
d) Nhà nước vì nhân dân
- Là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi.
Thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước, mọi chủ trương, chính sách, mọi
quy định của pháp luật, pháp lệnh đều PHẢI xuất phát từ lợi ích của nhân dân, PHẢI kết
hợp hài hòa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích cá nhân, tập thể & xã hội. Hồ Chí Minh
còn yêu cầu: "Các công việc của chính phủ phải nhằm 1 mục đích duy nhất là mưu cầu
hạnh phúc cho mọi người, nên chính phủ cũng phải đặt quyền lợi của nhân dân lên hết thảy".
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến hợp pháp -
Hồ Chí Minh luôn chú trọng nền tảng pháp lý cho nhà nước Việt Nam mới.
TheoNgười, nhà nước có hiệu lực pháp lý, trước hết là một nhà nước hợp hiến. -
Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc đến việc đảm bảo cho việc xây dựng nhà nước hợp
hiến.Ngay sau cách mạng tháng 8 thành công, đảm bảo cho nhà nước được tổ chức và vận
hành phù hợp với pháp luật, đồng thời căn cứ vào pháp luật để điều hành xã hội. Vì vậy,
chỉ ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập một ngày (3/9/1945), Người đã đề nghị:
"Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng
hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, bầu ra quốc hội, lập ra chính phủ
& các cơ quan, bộ máy hợp hiến của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Cuộc tổng tuyển cử đã tiến hành thắng lợi (6/1/1946), và ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa 1
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đầu tiên, lập ra các tổ chức bộ máy, các
chức vụ chính thức của nhà nước, và có đầy đủ các tư cách pháp lý để giải quyết các vấn đề của đất nước.
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật -
Theo Hồ Chí Minh, nhà nước quản lý bằng bộ máy & nhiều biện pháp khác
nhau,nhưng quan trọng nhất là bằng hiến pháp và pháp luật. Như vậy, cần làm tốt công
tác lập pháp. Hồ Chí Minh đã 2 lần tham gia soạn thảo hiến pháp (1946 & 1959), đã ký
lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh -
Cùng với công tác lập pháp, Người rất chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống, đảm
bảocho pháp luật được thi hành, và có cơ chế giám sát thi hành pháp luật, tức là làm cho
pháp luật có hiệu lực trong thực tế
. lOMoAR cPSD| 45148588 -
Hồ Chí Minh thấy được sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết & năng lực
sửdụng luật của nhân dân. Giáo dục ý thức tôn trọng & tuân thủ pháp luật của nhân dân.
Người nói: "Làm sao cho nhân dân hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm" -
Hồ Chí Minh luôn đề cao tính nghiêm minh của pháp luật. Người tuyên bố: "Pháp
luậtViệt Nam tuy khoan hồng với những người biết cải tà quy chính, nhưng sẽ thẳng tay
trừng trị những tên Việt gian, đầu sỏ, bán nước buôn dân" -
Hồ Chí Minh luôn khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà
nước,giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán
bộ các cấp, các ngành phải luôn tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp
c) Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến
lợi ích của mọi người. Như vậy, pháp luật phải có tính nhân văn, khuyến thiện. Với Hồ Chí
Minh, việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo đức của xã hội và
các giá trị đạo đức thấm sâu vào mọi quy định của pháp luật.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước
- Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước. Người
khẳng định kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu, vì các cơ quan nhà nước,
cán bộ nhà nước, dù ít hay nhiều đều nắm quyền lực trong tay, vì vậy đều có
thể trở nên lạm quyền. Vì thế để đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân,
thì cần phải kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước. Trước hết phải phát huy vai trò
và trách nhiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam - là đảng cầm quyền lãnh đạo
Nhà nước và xã hội, Đảng có quyền và có trách nhiệm kiểm soát quyền lực
nhà nước. Để kiểm soát tốt, theo Hồ Chí Minh cần có 2 điều kiện.
+ Thứ nhất, việc kiểm soát phải có hệ thống,
+ Thứ hai, người đi kiểm soát phải rất có uy tín
Đồng thời, Hồ Chí Minh nêu 2 cách kiểm soát, là từ trên xuống và từ dưới
lên. Người nhấn mạnh là phải khéo kiểm soát lOMoAR cPSD| 45148588
- Vấn đề kiểm soát quyền lực dựa trên cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và
việc phân công phân nhiệm của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước, đã
được Hồ Chí Minh xây dựng ngay trong Hiến pháp 1946. Người khẳng định
rằng nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Vì vậy, nhân dân
có quyền kiểm soát quyền lực Nhà nước. Người nhấn mạnh: “Phải tổ chức
sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì phải có quần chúng giúp mới
được”. Đảng phải chú ý phát huy vai trò kiểm soát quyền lực của nhân dân.
b. Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước
- Hồ Chí Minh nói đến và nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục một số tiêu cực sau:
+ Đặc quyền, đặc lợi
+ Tham ô, lãng phí, quan liêu
+ Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo (Tư túng: Thao túng quyền hạn cho việc tư)
- Hồ Chí Minh dày công luận giải nguyên nhân nảy sinh tiêu cực. Người tiếp cận nó:
+ Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ căn “bệnh mẹ" là chủ nghĩa cá
nhân, là sự thiếu tu dưỡng rèn luyện của bản thân cán bộ
+ Nguyên nhân khách quan: Từ gần đến xa, là do công tác cán bộ của
Đảng và Nhà nước chưa tốt, do cách tổ chức vận hành trong Đảng,
Nhà nước, sự phối hợp của Đảng, Nhà nước chưa thực sự khoa học,
hiệu quả. Do trình độ xã hội còn thấp, do tàn dư của thực dân phong
kiến, do âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, …
- Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước là nhiệm vụ khó khăn. Hồ ChíMinh
đã khái quát một số biện pháp nổi bật:
+ Nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội, tiến hành phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Đó là giải pháp căn bản, lâu dài
+ Pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh + Phạt
phải nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người, đúng tội là cần
thiết. Song việc gì cũng xử phạt là không đúng, mà cần coi trọng giáo dục, lấy giáo dục
cảm hóa làm chủ yếu. Có như vậy mới làm cho phần tốt trong con người nảy nở như hoa
mùa xuân, cái xấu mất dần đi …
+ Cán bộ phải đi trước làm gương, chức vụ càng cao, trách nhiệm
nêu gương càng lớn. Đây là nét đặc sắc trong văn hóa chính trị ở Việt Nam.
+ Phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lOMoAR cPSD| 45148588
lại tiêu cực, trong con người, xã hội và bộ máy nhà nước.
Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế I.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
1. Vai trò của Đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyếtđịnh thành công của cách mạng
- Hồ Chí Minh khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là chiến
lược lâu dài, nhất quán của Cách mạng Việt Nam. Người nói:
“Sử dạy cho ta bài học này: Khi nào dân ta đoàn kết muôn
người như một, thì nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào dân
ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”. Như vậy, đây là
vấn đề sống còn đối với dân tộc Việt Nam.
- Trong từng giai đoạn Cách mạng, trước những yêu cầu, nhiệm
vụ khác nhau, chính sách và phương pháp tổng hợp đại đoàn
kết có thể và cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp với từng
đối tượng khác nhau, song không bao giờ được thay đổi chủ
trương Đại đoàn kết toàn dân tộc, vì đó là nhân tố quyết định
thành bại của cách mạng
- Hồ Chí Minh khái quát nhiều luận điểm mang tính chân lý, về
vai trò và sức mạnh của Đại đoàn kết toàn dân tộc, như:
● Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta, để khắc
phục khó khăn, giành thắng lợi
● Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
● Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
củaCách mạng Việt Nam
- Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu lOMoAR cPSD| 45148588
chiến lược, mà còn là mục tiêu lâu dài của Cách mạng. Nó phải
được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán
triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối chủ trương, chính
sách, cho đến hoạt động của Đảng. Trong bài nói chuyện ngày
3/3/1951, thành lập Đảng Lao động Việt Nam, người tuyên bố
mục đích của Đảng Lao động Việt Nam: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng.
Vì vậy đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, là đòi
hỏi khách quan của quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh tự giải phóng
bởi nếu không đoàn kết thì chính họ sẽ thất bại trong cuộc đấu tranh vì lợi
ích của chính mình. Đảng CSVN phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp quần
chúng, chuyển những nhu cầu, đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng
thành đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức trong khối đại đoàn kết,
tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do
cho nhân dân và hạnh phúc cho con người.
2. Lực lượng Đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, đó là toàn thể dân tộc Việt Nam. Người lý
giải, dân và nhân dân vừa là những con người Việt Nam cụ thể,
vừa là tập hợp quần chúng đông đảo. Họ là chủ thể của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc. Khái niệm đó chỉ mọi con dân nước
Việt đều là con rồng cháu tiên, con lạc cháu hồng, không phân
biệt dân tộc, giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính, tôn giáo nghề
nghiệp, trong nước hay nước ngoài, … “Ai có tài, có đức, có
sức, có lòng phụng sự tổ quốc, và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”.
- Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải xây dựng khối đại đoàn kết
đứng trên lập trường giai cấp công nhân. Giải quyết hài hòa
mối quan hệ giai cấp dân tộc, để không bỏ sót lực lượng”
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Là công nhân, nông dân, trí thức
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa,
đạo đức, và xây dựng con người mới I.
Văn hóa, con người (tự tìm hiểu) lOMoAR cPSD| 45148588
II. Tư tưởng HCM về đạo đức
1. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân
- Là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất, chi phối các
phẩm chất khác. Tư tưởng này, Hồ Chí Minh đã kế thừa các
giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, đồng thời vượt qua
các hạn chế của các truyền thống đó.
- Trung với nước: Là trung thành với sự nghiệp dựng nước và
giữ nước. Nước ở đây là nước của dân, dân là chủ nhân của đất
nước. Đồng thời người cũng lý giải trong mối quan hệ giữa cá
nhân, cộng đồng và xã hội, phải đặt lợi ích của Đảng, của Tổ
quốc, của Cách mạng lên trên hết. Phải thực hiện tốt mọi chủ
trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
- Hiếu với dân: Là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi
dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc. Phải hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân. Phải yêu kính nhân dân, phải
thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuyệt đối không
được lên mặt quan Cách mạng ra lệnh cho oai.
b. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
- Là nội dung cốt lõi, là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt
động hằng ngày của con người. Hồ Chí Minh đề cập đến các
phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, từ tác phẩm
Đường Cách Mệnh, đến Di chúc
- Cần: là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, có kế hoạch
cho mọi công việc, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với
tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, “Lao động là
nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta"
- Kiệm: Là tiết kiệm, không hoang phí xa xỉ, tiết kiệm sức lao
động, thì giờ, tiền của của nhân dân, của nước, của bản thân
mình. “Tiết kiệm không phải bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài
thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, vì
lợi ích của đồng bào cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn
bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng là Kiệm. Việc
đáng tiêu mà không tiêu là bủn xỉn, chứ không phải Kiệm. Tiết
kiệm phải kiên quyết không xa xỉ." Người yêu cầu phải cần
kiệm xây dựng nước nhà. lOMoAR cPSD| 45148588
- Liêm: Là phải trong sạch, không tham lam. Là liêm khiết,
không tham địa vị, tham tiền tài, không tham sung sướng,
không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh chính
đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ.
- Chính: Là thẳng thắn, đứng đắn, điều gì không đứng đắn,
thẳng thắn là “tà". Đối với mình thì không tự cao tự đại, luôn
chịu khó học tập, cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển
điều hay, sửa đổi điều dở. Đối với người thì không nịnh hót
người trên, xem khinh người dưới, luôn có thái độ chân thành,
khiêm tốn, đoàn kết, thật thà, không dối trá lừa lọc. Đối với
việc thì phải để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà,
phụ trách việc gì thì phải quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi
đến chốn, không sợ khó khăn, nguy hiểm.
- Chí công vô tư: Tức là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư
lợi, là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị, Người
nói: “Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với công
việc”, “Khi làm bất cứ việc gì thì đừng nghĩ đến mình trước.
Khi hưởng thụ thì mình nên đi sau, phải lo trước thiên hạ, vui
sau thiên hạ. Chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ
bỏ chủ nghĩa cá nhân”
→ Kết luận: Hồ Chí Minh coi Cần kiệm liêm chính là 4 đức
tính cơ bản của con người, giống như 4 mùa của trời, 4 phương của đất.