-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm tắt lý thuyết ôn tập môn Dược lý
Tóm tắt lý thuyết ôn tập môn Dược lý
Dược lý (DL) 6 tài liệu
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Tóm tắt lý thuyết ôn tập môn Dược lý
Tóm tắt lý thuyết ôn tập môn Dược lý
Môn: Dược lý (DL) 6 tài liệu
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|35919223 LT-dược-lý - 123
Thực vật dược (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 1: THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
*Đại cương về nhóm thuốc:
Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh giao cảm (hệ adrenergic): gồm 2 receptor 1 a2 và1 2 3
Thuốc cường hệ adrenergic (cườngvàcườngcường (A.I)
Thuốc hủy hệ adrenergic (A.II)
Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh phó giao cảm (hệ cholinergic) gồm 2 hệ
nhỏ là hệ M (muscarinic) và hệ N (nicotinic):
Thuốc kích thích và ngừng hãm hệ M (B.I,B.II)
Thuốc kích thích và ngừng hãm hệ N (B.III,B.IV)
Chất dẫn truyền thần kinh: acetylcholin (hệ cholinergic) & catecholamin (hệ adrenergic)
A. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ ADRENERGIC I.
Thuốc cường hệ adrenergic
Thuốc cường receptor và Tác dụng không Thuốc Tác dụng Chỉ định
Chống chỉ định mong muốn
+ Trên tim mạch: tim đập + Nhức + Chống chảy + Người gây mê nhanh,mạnh HA tối đầu,mệt
máu bên ngoài bằng cyclopropan
đa,co mạch ở một số nơi mỏi,ra mồ
+ Kéo dài thời + Cường giáp chưa (da,tạng) nhưng giãn ở hôi gian gây tê ổn định vùng khác + Nhịp tim + Điều trị + Bệnh TM tăng Adrenalin (c.vân,phổi,vành)HA
nhanh,tăng ngừng tim đột HA tối thiểu không đổi HA ngột + Glocom góc hẹp (trên mạnh hơn) + Trên phế quản: giãn + Thần + Sốc ngất: mạch mạnh (hen),co NM kinh: run,lo chống trụy
phế quản ko dùng cắt âu,chóng mạch cơn hen mặt + Điều trị hen + Trên chuyển hóa: tăng (phối hợp) hủy glycogen gan,tăng + Glocom góc glucose máu,tăng CHCB mở tiên phát
Noradrenalin + Rất ít ảnh hưởng đến Hạ huyết áp + Giảm thể tích (trên mạnh nhịp tim
với cung lượng tuần hoàn chưa bù hơn) + Co mạch mạnh tim bình đủ dịch 1
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Tăng cả HA tối đa và
thường hoặc + Thiếu oxi nặng tối thiểu cao hoặc tăng cacbonic + Td giãn PQ yếu nặng + Ko làm tăng đường + Không trộn cùng huyết,chuyển hóa thuốc tê + Huyết khối
Trên tim mạch,phụ thuộc vào liều:
+ Liều thấp (1-2mcg) (liều thận): giãn mạch Điều trị các
thận,tạng,vành CD tốt loại sốc,đặc trong sốc do suy tim or biệt tốt khi sốc Dopamin giảm V tuần hoàn có giảm tới
+ Liều TB: tăng biên độ máu thận hoặc
và tần số tim,sức cản đái ít ngoại biên ko thay đổi + Liều > 10mcg/kg/phút: co mạch,tăng HA
Thuốc cường receptor Chống chỉ Thuốc Tác dụng Chỉ định định
+ Làm co mạch mạnh và lâu hơn Nâng huyết áp Metaraninol
adre,ko gây giãn mạch thứ phát trong các trường (ưu tiên trên
+ Làm tăng lực co bóp của tim,ít làm hợp hạ HA đột ngột 1) (Aramin) thay đổi nhịp (chấn + Ko KT TKTW thương,NK,sốc)
+ Làm co mạch mạnh và lâu hơn adre Phenylephrin Tương tự
+ Ko ảnh hưởng đến nhịp tim,ko KT
(neosynephrin) TKTW,ko tăng glucose máu noradrenalin
+ Làm giảm tiết noradrenalin,giảm nhịp + Điều trị tăng HA
Clolidin (cường tim,giảm trương lực giao cảm,giảm lưu thể vừa và nặng lượ
ng máu ở não,tạng,thận Hạ HA + Làm giảm các TC Trạng thái 2)
+ Làm giảm TC cường giao cảm nặng cường giao cảm khi trầm cảm
(Catapressan) + An thần,giảm đau và gây mệt mỏi cai heroin
3. Thuốc cường receptor
Thuốc có 4 tác dụng chính:
Giãn phế quản,dùng chữa hen (cường 2)
Giãn mạch (cường 2)
Tác dụng kích thích 1 làm tăng tần số,tăng lực co bóp của tim,tăng dẫn
truyền trong cơ tim,tăng tưới máu cơ tim 2
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Làm giảm co bóp trên tử cung có thai (cường 2) Chống chỉ Thuốc Tác dụng Chỉ định định + Làm tăng nhịp tim + Điều trị nhịp tăng sức co bóp của tim chậm thường
tim và cung lươgj tim xuyên,nghẽn nhĩ (1) thất hoàn toàn,loạn nhịp
Isoproterenol (isoprenalin) + Giãn mạch,hạ HA,giãn KQ nhanh do NMCT và mạnh (gấp 10 lần + Hen PQ adre),giảm tiết dịch + Suy tim,giảm NM cắt cơn hen cung lượng tốt tim,ngừng tim + Làm tim co bóp + Suy tim cấp
mạnh,ít tăng nhịp (1) (sốc tim) sau mổ + Ít tác dụng trên tim với tuần hoàn ngoài cơ Dobutamin mạch nhưng làm giãn mạch vành thể + Lợi niệu + Biến chứng của NMCT: loạn nhịp,suy tim
+ Liều điều trị để Bệnh mạch
Thuốc cường chọn lọc trên cắt cơn hen vành,loạn 2: + Liều cao kích nhịp,cao HA
terbutalin,salbutamol,ritodrin thích cả 1,tăng nặng,đái tháo (giãn TC,chống đẻ non) nhịp tim đường,cường giáp
4. Thuốc cường giao cảm gián tiếp Thuốc Tác dụng Chỉ định
+ Gián tiếp làm giải phóng
+ Cắt cơn hen nhưng không ctecholamin và tác dụng
phải thuốc chọn đầu tiên trực tiếp trên R
+ Chống hạ HA trong gây tê
+ Trên tim mạch: chậm và tủy sống
yếu hơn nor 100 lần nhưng
+ Điều trị TC xung huyết
kéo dài gấp 10 lần tăng mũi trong viêm mũi dị HA (nhiều lần thì hiện ứng,viêm xoang,.. Ephedrin tượng này giảm)
+ KT trung tâm hô hấp,làm
giãn PQ cắt cơn hen (trẻ em) + Trên TKTW: liều cao KT
mất ngủ,bồn chồn,tăng hô hấp 3
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Tác dụng theo kiểu Ephedrin nhưng khác là thấm vào Amphetamin
TKTW nhanh,KT mạnh khí sắc,tạo sự nhanh nhẹn cấm dùng trong thể thao
II. Thuốc hủy hệ adrenergic
1. Thuốc hủy giao cảm
a) Ức chế tổng hợp catecholamin: thuốc hay dùng a methyl dopa (aldomet) Tác dụng Chỉ định
Chống chỉ định
+ Làm giảm catecholamin ở + Điều trị tăng HA (vừa và + Rối loạn tuần hoàn TW và ngoại biên nặng) não,mạch vành
+ Tác dụng như 1 chất trung + An toàn và dung nạp tốt + Trạng thái trầm cảm
gian hóa học giả chiếm chỗ
(cho cả ng suy thận,phụ nữ + Rối loạn gan,thận nor có thai,suy tim trái)
b) Làm giảm dự trữ catecholamin trong các hạt
Reserpin: ít dùng vì nhiều tác dụng không mong muốn Guanitidin:
Chiếm chỗ nor trong các hạt dự trữ chất TGHH giả,không có tác dụng an thần
Chỉ định: điều trị tăng HA
c) Ngăn cản giải phóng catecholamin (Bretylium): nhiều tdkmm nên hiện nay ít dùng
2. Thuốc hủy adrenalin
Chỉ định & Tác dụng Các thuốc Tác dụng Chống chỉ không mong đị chính nh muốn Phong tỏa R
+ Điều trị cơn + Hạ HA tư thế + Nhóm giảm tác tăng HA đứng haloalkylamin dụng tăng HA
+ Chẩn đoán u + Nhịp tim nhanh + Dẫn xuất
Thuốc hủy của nor,làm đảo tủy thượng + Co đồng tử imidazolin adrenergic ngược tác dụng thận
+ Buồn nôn,nôn và + Alcaloid tăng HA của + Điều trị ỉa lỏng nhân idol: adre bệnh Raynaud Ergotamin (*)
Hủy giao cảm *Chỉ định: + Suy tim,chậm + Propranolol biểu hiện:
+ Điều trị cơn nhịp,.. (phong tỏa 1 + Trên tim
đau thắt ngực + Khó thở và 2 như
Thuốc hủy mạch: giảm nhịp + NMCT + Mệt mỏi,ảo nhau) adrenergic tim,co bóp của + Loạn nhịp giác,trầm cảm + Pindolol tim + Tăng HA + Giảm đường + Oxprenolol *Chống CD: huyết,tăng TG + Metoprolol + Suy tim 4
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 + Co thắt
+ Block nhĩ – + Hội chứng mắt – KPQ,dễ gây cơn thất da – tai hen + Hen PQ + Giảm tiết + Không dùng renin hạ HA cùng insulin + Trên chuyển và sulfamid hóa: ức chế hủy glycogen và lipid + Chống loạn nhịp tim *Ergotamin:
Liều thấp có tác dụng cường GC nhẹ,liều cao gây phong tỏa R
Tác dụng trực tiếp làm co cơ trơn co mạch tăng HA hoặc hoại tử đầu chi và vách mũi
Chỉ định: hay dùng cắt cơn đau nửa đầu,nhức đầu do vận mạch
B. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ CHOLINERGIC I.
Thuốc kích thích hệ M Chống Thuốc Tác dụng Chỉ định chỉ định
+ Liều thấp tác dụng chủ + Nhịp tim nhanh + Hạ HA
yếu trên hệ M: chậm nhịp kịch phát + Hen
tim,giãn mạch,hạ HA,tăng + Trướng bụng,bí PQ
nhu động ruột,co thắt PQ tiểu,liệt ruột sau + Viêm
(gây hen),tăng tiết dịch nước mổ loét dạ
Acetylcholin bọt và mồ hôi + Tăng nhãn áp dày
+ Liều cao tác dụng giống nicotin: KT các hạch,tủy TT,tăng nhịp tim,co Các este
mạch,tăng HA và KT hô hấp cholin
Bí đái,mất trương Hen,loét
Tăng trương lực cơ trơn lực ruột sau dạ dày – Betanechol
(tiêu hóa và tiết niệu) mổ,trướng tá tràng bụng,đầy hơi Liệt ruột và bí đái sau mổ,nhịp tim Carbachol nhanh từng đợt kịch phát,tăng nhãn áp + KT hệ M bền hơn ach Chủ yếu dùng điều Pilocarpin trị tăng HA 5
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 (Liều nhẹ
+ Làm co đồng tử 4-8h,mở KT,liều
rộng góc tiền phòng hạ cao ức nhãn áp, chế)
+ Tiết nhiều nc bọt,mồ hôi,tăng nhu động ruột
II. Thuốc ngừng hãm hệ M Thuốc Tác dụng Chỉ định Chống chỉ định
+ Trên mắt: giãn ĐT,mất + Làm giãn đồng + Tăng nhãn áp
khả năng điều tiết chỉ tử để soi đáy + Tắc hay liệt nhìn đc xa mắt,điều trị viêm ruột
+ Ngừng tiết nước bọt mống mắt,viêm + Mẫn cảm với
lỏng,giảm tiết mồ hôi,dịch giác mạc thuốc vị
+ Cắt cơ đau do co + Bí đái do phì + thắt cơ trơn đại TTL Atropin
Giảm nhu động ruột
+ Trên tim: tim đập chậm + Tiền mê để tránh
(liều thấp),tim đập nhanh đờm dãi (liều cao) + RL dẫn truyền
+ Ít ảnh hưởng đến HA do block nhĩ – thất + Liều độc: gây KT,thao + Điều trị ngộ độc cuồng,ảo giác nấm loại muscaric,.. + Giãn đồng tử trong Homatropin vòng 1 giờ hydrobromid + Giảm cơn đau do co thắt cơ trơn như atropin + Tương tự như atropin + An thần cho
nhưng tgian td ngắn hơn người bệnh
+ Ức chế TKTW điều Parkinson + Các cơn co giật Scopolamin trị Parkinson của bệnh liệt rung + Phối hợp histamin chống say tàu xe
III. Thuốc kích thích hệ N Thuốc Tác dụng Chỉ định
+ Trên tim mạch thể hiện + Nicotin không dùng trong
qua 3 giai đoạn: hạ HA tạm điều trị
Nicotin (trong thuốc lá,lào thời,tăng HA mạnh,hạ HA + Dễ gây nghiện nhưng 0,5 – 0,8%) kéo dài không gây HC cai khi bỏ
+ Trên hô hấp: tăng biên độ thuốc và tần số hô hấp 6
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
+ Giãn đồng tử,tăng tiết
dịch,tăng nhu động ruột + KT hệ N kém nicotin
+ Hô hấp bị ức chế như ngộ
+ KT xoang cảnh tăng hô độc CO,morphin,.. Lobelin hấp
+ Phản xạ đã mất thì không + Giãn PQ,làm dễ thở còn tác dụng
IV. Thuốc ngừng hãm hệ N
Các thuốc được chia làm 2 loại:
Loại ngừng hãm hệ N ở hạch thực vật ảnh hưởng đến hoạt động cơ trơn
Loại ngừng hãm hệ N trên bản vận động cơ vân
1. Loại ngừng hãm hệ N của hạch
Thuốc phong tỏa hạch hay liệt hạch,ngăn cản luồng xung tác TK
Cơ chế: tranh chấp với ach tại R ở màng sau sinap Chỉ định:
Hạ HA trong các cơn tăng HA
Hạ HA có kiểm soát trong phẫu thuật
Điều trị phù phổi cấp
Tác dụng không mong muốn: Dễ gây tụt HA
Rối loạn tuần hoàn mạch não,mạch vành Thiểu niệu
Giảm tiết dịch,giảm nhu động ruột Giãn đồng tử
Bí đái do giảm trương lực bàng quang
2. Loại ngừng hãm hệ N của cơ vân: cura và các dẫn xuất Tác dụng:
Ưu tiên trên các cơ xương (cơ vân), làm ngăn cản luồng xung tác thần
kinh tới bản vận động gây giãn cơ vân.
Cura làm giãn cơ không cùng một lúc, lần lượt là các cơ mi (sụp mi),cơ
mặt,cơ cổ,cơ chi trên,chi dưới, cơ bụng,các cơ liên sườn và cuối cùng là
cơ hoành,làm người bệnh ngừng hô hấp và chết. 7
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Cura còn ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành não, làm giãn mạch hạ
huyết áp và co thắt khí quản do giải phóng histamin
Các thuốc có amin bậc 4 khó vào thần kinh trung ương, không hấp thu
qua thành ruột, nên không có dạng uống
Các loại cura và cơ chế:
Loại tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động (cura không khử cực)
Cơ chế: tranh chấp với acetylcholin ở bản vận động cơ vân, làm cho bản vận
động không khử cực, gây giãn cơ
Giải độc bằng thuốc phong toả cholinesterase (physostigmin, prostigmin)
tiêm tĩnh mạch từng liều 0,5mg (tổng không quá 3mg).
Tác dụng hiệp đồng với thuốc ngủ loại barbiturat, thuốc mê, thuốc an thần loại benzodiazepin
Loại tác dụng như acetylcholin (cura có khử cực)
Cơ chế: thuốc làm cho bản vận động khử cực quá mạnh gọi là loại giống acetylcholin
Các thuốc phong toả men cholinesterase làm tăng độc tính.
Khi ngộ độc không có thuốc giải độc.
Thuốc hay gây loạn nhịp do đẩy K+ ra ngoài tế bào làm tăng K+ máu.Trước
khi làm liệt cơ, gây giật cơ trong vài giây.
Hiện nay chỉ còn dùng một thuốc succinylcholin, song cũng ít Chỉ định:
Làm mềm cơ trong phẫu thuật, trong chỉnh hình, đặt nội khí quản
Trong khoa tai mũi họng, soi thanh quản, gắp dị vật...
Chống co giật cơ trong choáng điện, uấn ván, ngộ độc strycnin V.
Thuốc phong tỏa cholinesterase
Các thuốc sẽ làm mất hoạt tính của cholinesterase, làm vững bền
acetylcholin nội sinh, gây ra các triệu chứng cường hệ cholinergic ngoại biên và trung ương
Các thuốc được chia làm 2 loại:
Loại phong toả enzym có hồi phục (được dùng trong điều trị)
Loại phong toả enzym không hoặc rất khó hồi phục (dùng làm chất độc
chiến tranh hay thuốc diệt côn trùng)
1. Loại phong tỏa có hồi phục 8
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 Thuốc Tác dụng Chỉ định + Mạnh hơn so với + Mất trương lực BQ physostigmin. Tác dụng
+ Liệt ruột sau phẫu thuật
nhanh, ít tác dụng trên mắt, + Nhược cơ bẩm sinh tim và huyết áp.
+ Ngộ độc cura loại không Prostignin
+ Ngoài ra thuốc còn có tác khử cực (Neostigmin,proserin)
dụng kích thích trực tiếp cơ vân + Thuốc không thấm vào thần kinh trung ương Ức chế có hồi phục + Điều trị cao nhãn áp cholinesterase, làm tăng
+ Đầy hơi, trướng bụng, liệt acetylcholin nội sinh dẫn
ruột và bàng quang sau mổ. Physostigmin (eserin)
đến kích thích gián tiếp hệ
+ Điều trị ngộ độc cura loại
cholinergic mà tác dụng chủ không khử cực yếu là trên hệ M
+ Giải độc cura loại không Edrophonium khử cực
+ Điều trị bệnh nhược cơ
2. Loại phong tỏa không hồi phục hoặc rất khó hồi phục
Đó là các hợp chất phospho hữu cơ. Các chất này kết hợp với cholinesterase tạo
thành phức hợp bền vững. Vì vậy, làm tích luỹ nhiều acetylcholin ở toàn bộ hệ
cholinergic từ vài ngày tới vài tháng và gây các triệu chứng ngộ độc trầm trọng, bao gồm:
+ Dấu hiệu kích thích hệ M: co đồng tử, xung huyết giác mạc, chảy nước mũi,
nước bọt, tăng tiết dịch khí quản, co thắt khí quản, nôn, đau bụng, ỉa lỏng, nhịp chậm, hạ huyết áp.
+ Dấu hiệu kích thích hệ N: mệt mỏi, giật cơ, cứng cơ và nguy hiểm hơn là gây liệt hô hấp
+ Dấu hiệu kích thích thần kinh trung ương: lú lẫn, mất điều hoà vận động, mất
phản xạ, thở cheyne - stokes, co giật toàn thân, hôn mê, liệt hô hấp, hạ huyết áp.
+ Bệnh nhân có thể tử vong do suy hô hấp và suy tuần hoàn 9
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 2: THUỐC TÊ – THUỐC NGỦ - RƯỢU A. THUỐC TÊ 1. Định nghĩa
Thuốc tê làm mất cảm giác (đau,nhiệt độ) của một vùng cơ thể,tại chỗ
dùng thuốc trong khi chức năng vận động không bị ảnh hưởng
2. Đặc điểm của thuốc tê tốt
Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác
Sau tác dụng của thuốc,chức năng thần kinh được phục hồi hoàn toàn
Thời gian khởi tê ngắn,thời gian tác dụng thích hợp
Không độc,không kích thích và không gây dị ứng
Tan trong nước,vững bền dưới dạng dung dịch,khử khuẩn xong vẫn còn hoạt tính
3. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng: đọc thêm giáo trình
4. Cơ chế tác dụng
Giảm tính thấm của màng TB với Na (do gắn vào R của kênh Na ở mặt
trong màng TB) ngăn cản Na đi vào TB TB không khử cực được
Giảm tần số phóng xung tác của các sợi cảm giác
5. Tác dụng dược lý
Tác dụng toàn thân (chỉ xuất hiện khi
Tác dụng tại chỗ
thuốc thấm vào được vòng tuần hoàn với C hiệu dụng)
+ Tác dụng trên tất cả các sợi TKTW và
+ Tác dụng ức chế thần kinh trung ương TKTV
sớm nhất với TT ức chế các dấu hiệu
+ Thứ tự mất cảm giác là:
KT: bồn chồn,lo âu,run,cơ,..
đau,lạnh,nóng,xúc giác nông,xúc giác sâu + Ức chế dẫn truyền thần kinh – cơ gây
+ Tùy theo mục đích mà đường đưa thuốc nhược,liệt hô khác nhau: + Giãn cơ trơn
Gây tê bề mặt: bôi hoặc thấm tại chỗ
+ Trên tim mạch: giảm tính KT,tính dẫn
Gây tê thâm nhiễm: tiêm dưới da
truyền,lực co bóp của cơ tim 10
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Gây tê dẫn truyền: tiêm thuốc vào
+ Trên mạch: giãn mạch,hạ HA (trừ
cạnh đường dẫn truyền cocain)
6. Tác dụng không mong muốn và độc tính
Biểu hiện về thần kinh (buồn nôn, nôn, mất định hướng, động tác rung
giật, liệt hô hấp) hoặc tim mạch (rối loạn dẫn truyền, block nhĩ thất...),
Gây hạ huyết áp, ngừng hô hấp do gây tê tuỷ sống, tổn thương thần
kinh do kim tiêm đâm phải hoặc do thuốc chèn ép.
Gây phản ứng quá mẫn hay dị ứng (hay gặp với loại có đường nối ester như procain)
7. Tương tác thuốc
Trong điều trị, để khắc phục tác dụng giãn mạch của thuốc tê (trừ
cocain), khi sử dụng thường phối hợp với adrenalin (gây tê tiêm
ngấm). Adrenalin làm co mạch, ngăn cản sự ngấm của thuốc vào tuần
hoàn nên kéo dài thời gian gây tê.
Thuốc giảm đau loại morphin, thuốc an thần (clopromazin) làm tăng
tác dụng của thuốc tê.
Các thuốc làm tăng độc tính của thuốc tê: quinin, thuốc phong toả
adrenergic (rối loạn dẫn truyền cơ tim).
Thuốc tê hiệp đồng với tác dụng của cura. Sulfamid đối kháng 2 chiều
với thuốc tê dẫn xuất từ acid para amino benzoic (procain).
8. Chỉ định và chống chỉ định
Gây tê bề mặt là bôi hoặc thấm thuốc tại chỗ (dung dịch 0,4 - 4%).
Chỉ định khi viêm miệng, viêm họng, chuẩn bị nội soi, sử dụng trong nhãn khoa.
Gây tê tiêm ngấm là tiêm thuốc dưới da để thuốc ngấm được vào tận
cùng thần kinh (dung dịch 0,1 - 1%).
Gây tê dẫn truyền là tiêm thuốc vào cạnh đường dẫn truyền của thần
kinh (gây tê thần kinh, gây tê ngoài màng cứng, gây tê tuỷ sống). Chỉ
định khi phẫu thuật chi trên,trong sản phụ khoa, một số chứng đau
Chỉ định khác: Chữa loạn nhịp tim
Chống chỉ định: rối loạn dẫn truyền cơ tim,dị ứng với thuốc 11
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
9. Các loại thuốc tê Procain Cocain Lidocain Bupivacain Ethyl clorid (novocain)
+ Gây tê: thấm + Tác dụng gây + Tác dụng + Khởi tê + Chỉ định: qua NM dùng
tê kém cocain 4 mạnh hơn chậm Chích áp xe, trong TMH lần, ít độc hơn procain 3 lần, + Độc tính: mụn nhọt, đặc
hoặc khoa mắt 3 lần
nhưng độc hơn độc tính trên biệt hay dùng + Trên TKTW: + Không thấm 2 lần tim mạch giảm đau KT,sảng qua niêm mạc, Độc tính mạnh hơn trong chấn khoái,ảo giác
làm giãn mạch, + Lo âu, vật vã, lidocain (loạn thương
+ Trên TKTV: hạ huyết áp (do buồn nôn, nhức nhịp thất nặng, thể thao. cường giao phong toả đầu, run, co ức chế cơ cảm gián tiếp hạch). Khi gây giật và trầm tim). tim đập tê thường phối cảm, ức chế nhanh,co hợp với adr để thần kinh trung
mạch,tăng HA làm tăng thời ương. gian gây tê. + Thở nhanh, + Độc tính: rồi khó thở,
Thuốc dễ gây dị ngừng hô hấp.
ứng, co giật rồi + Tim đập ức chế thần nhanh, tăng
kinh trung ương huyết áp, sau đó là biểu hiện ức chế: tim đập chậm, hạ huyết áp. B. THUỐC NGỦ I. Đại cương
Thuốc ngủ là những thuốc ức chế thần kinh trung ương, tạo giấc ngủ gần
giống giấc ngủ sinh lý. Với liều thấp, thuốc có tác dụng an thần, liều cao có
thể gây mê và liều cao hơn nữa sẽ gây ngộ độc và chết. Chỉ định: Chống mất ngủ
Làm giảm trạng thái căng thẳng thần kinh
Dùng cùng thuốc giảm đau và thuốc mê I. Barbiturat 12
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
1. Tác dụng dược lý
Trên thần kinh: ức chế TKTW,tùy liều dùng mà an thần,gây ngủ hoặc
gây mê; tạo giấc ngủ gần giống giấc ngủ sinh lý,làm dịu phản ứng tâm thần
Trên hô hấp: ức chế trực tiếp TT hô hấp,giảm biên độ và tần số nhịp
thở,liều cao hủy hoại TT hô hấp có thể gây nhịp thở cheynes – stokes
Trên tuần hoàn: giảm lưu lượng tim và hạ HA (liều gây mê), ức chế tim (liều độc)
2. Phân loại các dẫn xuất của barbiturat
Loại dẫn xuất
Thời gian tác dụng
Loại tác dụng bền: 8 – 12 giờ
Barbital,Phenobarbital,Butobarbital Loại tác dụng TB: 4 – 8 giờ
Amobarbital,Pentobarbital,Cyclobarbital
Loại tác dụng ngắn: Hexobarbital 1 – 3 giờ
Loại tác dụng cực ngắn: Thiopental ½ - 1 giờ 3. Độc tính
3.1. Tác dụng không mong muốn Toàn thân: buồn ngủ Máu: có HC khổng lồ
Thần kinh: rung giật nhãn cầu,lo sợ,lú lẫn,..
Da: nổi mẩn do dị ứng
3.2. Ngộ độc cấp
Ngộ độc phần lớn do người bệnh uống thuốc với mục đích tử tự với
liều gấp 5 – 10 lần liều gây ngủ
Triệu chứng nhiễm độc: buồn ngủ,mất dần phản xạ,đồng tử giãn,giãn
mạch da và hạ thân nhiệt,rối loạn hô hấp,cuối cùng người bệnh bị hôn
mê và chết do liệt hô hấp,phù não,suy thận cấp
3.3. Ngộ độc mạn: thường gặp ở các bệnh nhân lạm dụng thuốc nghiện
thuốc,biểu hiện: co giật,hoảng loạn tinh thần,mê sảng
II. Dẫn xuất Benzodiazepin
Tác dụng: an thần,giải lo,làm dễ ngủ,giãn cơ và chống co giật
Thường dùng để chữa mất ngủ hoặc khó đi vào giấc ngủ do ưu tư lo lắng 13
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 C. RƯỢU I.
Rượu ethylic (ethanol) 1. Tác dụng
Trên thần kinh trung ương: ức chế thần kinh trung ương, tác dụng này
phụ thuộc vào nồng độ rượu trong máu:
Nồng độ thấp tác dụng an thần, giảm lo âu.
Nồng độ cao hơn gây rối loạn tâm thần, mất điều hòa, không tự chủ, rối
loạn lời nói, nôn, tâm thần nhầm lẫn..
Nồng độ quá cao có thể gây hôn mê, ức chế hô hấp, nguy hiểm đến tính mạng.
Tại chỗ: bôi ngoài da có tác dụng sát khuẩn (rượu 700)
Trên tim mạch: dùng rƣợu mạnh trong thời gian dài có thể gây giãn cơ
tim, phì đại tâm thất và xơ hoá.
Trên tiêu hoá:
Rượu < 10o làm tăng tiết dịch vị (nhiều acid, ít pepsin), tăng nhu động
ruột, tăng khả năng hấp thu thức ăn ở niêm mạc ruột.
Rượu mạnh gây nôn, viêm niêm mạc dạ dày, co thắt hạ vị, làm giảm sự
hấp thu một số thuốc qua ruột.
Thân nhiệt: ức chế trung tâm vận mạch, giãn mạch da, thân nhiệt hạ nên
gặp lạnh có thể bị chết cóng.
2. Dược động học
Sau uống 30 phút đạt nồng độ cao trong máu. Thức ăn làm giảm hấp thu.
Phân phối nhanh vào các tổ chức và dịch của cơ thể, qua được rau
thai.Nồng độ trong tổ chức tương đương nồng độ trong máu.
Trên 90% rượu bị oxy hoá ở gan. Rượu gây cảm ứng microsom gan, làm
tăng chuyển hoá của chính nó ( đây là lý do gây nghiện rượu) và một số
thuốc được chuyển hóa qua. 3. Tương tác
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật, thuốc giảm đau loại morphin
làm tăng tác dụng của rượu trên thần kinh trung ương.
Rượu làm tăng tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hoá của các
thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm.
Làm giảm hiệu quả điều trị của một số thuốc cũng chuyển hoá qua
microsom gan do cảm ứng enzym.
Do giãn mạch ngoại vi, nên uống cùng thuốc hạ huyết áp, có thể gây tụt
huyết áp đột ngột quá mức. 14
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Rượu làm tăng tính thấm của kháng sinh aminosid, thuốc chống giun sán qua đường tiêu hoá.
II. Methanol: Độc, chỉ dùng trong công nghiệp, cấm dùng trong điều trị
III. Ethylen glycol: Dùng trong công nghiệp cấm dùng trong Y tế. Khi ngộ
độc gây nhiễm toan chuyển hóa và suy thận.
BÀI 3: THUỐC AN THẦN KINH VÀ THUỐC BÌNH THẦN I. Thuốc an thần kinh
1. Đặc điểm
Gây trạng thái thờ ơ,lãnh đạm,cải thiện TC bệnh tâm thần phân liệt
Có thêm tác dụng ức chế TKTV gây hạ HA,giảm thân nhiệt
Có thể gây ra hội chứng ngoài bó tháp
Liều cao cũng không gây buồn ngủ,chỉ có tác dụng làm dễ ngủ
2. Dẫn xuất của phenothiazin và thioxanthen: Clopromazin
a) Tác dụng dược lý Trên hệ TKTW:
Giảm ảo giác,thao cuồng,vật vã Gây HC ngoài bó tháp
Hạ thân nhiệt,chống nôn,ức chế TT trương lực giao cảm điều hòa vận mạch
Trên hệ TKTV: hủy giao cảm (nhìn mờ,táo bón,giảm tiết dịch
vị,..),phong tỏa recerptor 1 (phong tỏa tác dụng tăng HA của nor)
Trên hệ nội tiết: tăng tiết PRL chảy sữa và chứng vú to ở đàn ông;
giảm FSH và LH ức chế phóng noãn,mất kinh
b) Tác dụng không mong muốn
Rối loạn tâm lý,tụt HA khi đứng và nhịp tim nhanh
Khô miệng,nuốt khó,bí đái
Hội chứng ngoài bó tháp
Giảm BC,vàng da,tắc mật,....
3. Các dẫn xuất khác 15
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Tác dụng không Thuốc Chỉ định Tác dụng mong muốn + Trạng thái thao + Ngủ gà cuồng,hoang + HC ngoài bó tưởng tháp + Hoảng loạn tâm + RL nội tiết Haloperidol An thần mạnh thần cấp và mạn,tâm thần phân lập paranoid + Chống nôn
+ Liều thấp: tình Thuốc an thần có + RL chuyển hóa trạng mất nghị tác dụng lưỡng và nội tiết lực,loạn thần cực + Thần kinh: loạn + Liều cao: các + Liều ≤ 600mg vận động,HC Sulpirid RL tâm thần cấp giải ức chế ngoài bó tháp (dogmatil) tính: tâm thần chống TC âm + Tim mạch: tụt phân liệt,thao tính HA khi đứng cuồng,ảo giác + Liều > 600mg: chống TC dương tính
II. Thuốc bình thần (thuốc an thần thứ yếu)
1. Đặc điểm chung
Có tác dụng an dịu,giảm cảnh giác,chậm các hoạt động,dịu sự bồn chồn
An thần giải lo,giảm các phản ứng cảm xúc thái quá
Tác dụng gây ngủ: mất ngủ liên quan đến sự lo âu,bồn chồn
Chống co giật,giãn cơ
2. Tác dụng dược lý
Trên TKTW: an thần giải lo giảm hung hãn, làm dễ ngủ, chống co giật, giãn cơ vân
Tác dụng ngoại biên:
Giãn mạch vành khi tiêm TM
Liều cao: phong tỏa TK – cơ 16
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 4: THUỐC CHỮA ĐỘNG KINH 1. Đại cương
Thuốc chữa động kinh là những thuốc có khả năng loại trừ hoặc làm
giảm tần số, mức độ trầm trọng của các cơn động kinh hoặc các triệu
chứng tâm thần kèm theo bệnh động kinh, mà không gây ngủ. Thuốc mê
và thuốc ngủ có tác dụng chống co giật sau khi bệnh nhân đã ngủ.
Các thuốc chữa động kinh chỉ ức chế được các triệu chứng của bệnh, mà
chưa dự phòng và điều trị được bệnh. Thuốc phải dùng lâu dài, dễ có tác
dụng không mong muốn, do đó người bệnh cần được giám sát nghiêm ngặt 2. Các thuốc
Tác dụng không mong Thuốc Tác dụng Chỉ định muốn + Chống cơ động
+ Viêm lợi quá sản, mẩn da, + Động kinh nhưng không lupus ban đỏ kinh cơn gây ức chế toàn bộ
+ Thiếu máu hồng cầu to do lớn,cơn hệ TKTW thiếu acid folic động kinh + TD trên cơn co
+ Nôn, cơn đau bụng cấp cục bộ giật giống
+ Trên thần kinh –tâm thần khác
phenobarbital nhưng (liên quan đến nồng độ thuốc + Động ko gây an thần và trong máu): kinh tâm Dẫn xuất gây ngủ
≤ 20 mcg/ml có tác dụng điều thần – vận hydantoin: + Ổn định màng TB trị động Diphenyldatoin TK và cơ tim = 30 mcg/ml gây rung giật giảm luồng điện thế nhãn cầu đi vào trong TB = 40 mcg/ml làm mất phối hợp động tác
> 40 mcg/ml gây rối loạn tâm thần.
+ Trên xương: gây còi xương
hoặc mềm xương, rối loạn chuyển hóa vitam + Là thuốc đầu tiên điều trị động kinh. Thuốc chống được cơn co giật của động kinh ở liều chưa gây Phenobarbital an thần hoặc gây ngủ. + Thuốc giới hạn được sự lan truyền của cơn co giật và 17
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 nâng ngưỡng kích thích gây co giật. + Tác dụng chống
+ Ngủ gà, chóng mặt, nhìn + Cơn cơn co giật do
loá, mất đồng tác, buồn nôn, động kinh pentylentretazol nôn. thể tâm mạnh hơn
+ Rối loạn tạo máu, tổn thần vận
+ Thuốc có tác dụng thương nặng ngoài da, viêm động, Dẫn xuất với bệnh nhân hưng
gan, ứ mật, suy thận cấp, suy động kinh iminostilben: trầm cảm, kể cả tim. hỗn hợp Carbamazepin trường hợp không + Dị ứng + Cơn co đáp ứng với lithium. cứng hoặc + Tác dụng chống giật rung bài niệu do giảm cục bộ ADH trong huyết hay toàn tương thân
+ Tác dụng trên mọi rối loạn tiêu hoá, đau thượng Động kinh loại động kinh
vị, viêm gan cấp, viêm tuỵ, an các loại + Rất ít tác dụng an thần, run, hói, giảm (đặc biệt Valproic acid thần và tác dụng prothrombin là thể không mong muốn không có cơn co giật).
BÀI 5: THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI MORPHIN
1. Đại cương
Thuốc giảm đau được chia làm 2 loại:
+ Thuốc giảm đau gây ngủ (tác dụng lên hệ thần kinh trung ương)
+ Thuốc hạ sốt -giảm đau -chống viêm ( giảm đau ngoại biên)
Thuốc giảm đau gây ngủ (thuốc giảm đau loại morphin) có chung một đặc tính
là dễ gây nghiện và được quản lý theo qui chế thuốc gây nghiện. Các thuốc trong nhóm gồm:
+ Alcaloid của thuốc phiện (morphin) + Các opiat 2. Morphin
2.1. Receptor của Morphin
Các receptor này nằm chủ yếu ở não và tuỷ sống của động vật có xương sống 18
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Receptor của morphin và opiat có nhiều loại, mỗi loại có chức phận riêng
+ Receptor muy () quyết định tác dụng trên thần kinh trung ương.
+ Receptor delta () tham gia vào tác dụng giảm đau
.+ Receptor kappa () tác dụng giảm đau và ức chế hô hấp kém , tác dụng an
thần mạnh, kiểm soát quá trình xúc cảm.
+ Receptor sigma () gây rối loạn thần kinh thực vật, ảo giác 2.2. Tác dụng
a) Trên thần kinh trung ương
Giảm đau: làm tăng ngưỡng nhận cảm giác đau và giảm đáp ứng pahnr xạ với đau
Gây ngủ: liều điều trị gây ngủ,liều cao: gây mê và mất tri giác
Gây sảng khoái
Trên hô hấp: ức chế trung tâm hô hấp ở hành não,giảm tần số và biên độ hô hấp
Các tác dụng khác: gây nôn (KT trực tiếp trung tâm nôn),giảm thân
nhiệt,giảm lượng nước tiểu (tăng thải ADH),ức chế giải phóng
FSH,LH,gây co đồng tử,..
b) Tác dụng ngoại biên
Trên tuần hoàn: liều cao làm hạ HA,liều điều trị ít tác dụng Trên cơ trơn:
Giảm nhu động ruột,giảm tiết dịch tiêu hóa tăng hấp thu nước táo bón
Co cơ vòng bàng quang bí đái
Trên chuyển hóa: làm giảm oxy hoá, giảm dự trữ kiềm, gây tích luỹ acid
trong máu: người nghiện mặt phù, móng tay và môi thâm tím
2.3. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp: buồn nôn, nôn (20%), táo bón, bí đái, ức chế thần kinh, co đồng tử...
Ít gặp: ức chế hô hấp, bồn chồn, yếu cơ, ngứa, co thắt túi mật, co thắt phế quản và bàng quang
2.4. Chỉ định và chống chỉ định 19
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 Chỉ định
Chống chỉ định
–Giảm đau: dùng trong những cơn
+ Trẻ em dưới 5 tuổi (30 tháng
đau dữ dội, cấp tính hoặcđau không tuổi ??)
đáp ứng với các thuốc giảm đau khác + Suy hô hấp
như đau sau chấn thương, đau sau
+ Triệu chứng đau bụng cấp không rõ
phẫu thuật, đau ở thời kỳ cuối của nguyên nhân bệnh ung thư...
+ Suy gan nặng, bệnh thận
–Phù phổi cấp thể nhẹ và vừa
+ Chấn thương não hoặc tăng áp lực –Tiền mê nội sọ
–Chống đi lỏng (thường dùng chế + Hen phế quản phẩm của thuốc phiện)
+ Phù phổi cấp thể nặng
+ Ngộ độc rượu, barbiturat, CO và
những chất ức chếhô hấp khác.
3. Các opiat tổng hợp Tác dụng Chống Thuốc Tác dụng không mong Chỉ định chỉ định muốn + Giảm đau kém morphin 6 -10 lần, ít gây nôn, ít gây táo bón, không giảm ho.Thuốc
gây ức chế hô hấp như + Tương tự morphin. Ít độc hơn morphin nhưng morphin 3 lần, vẫn gây ít gây táo bón nghiện. hơn. Song khác
+ Làm giảm huyết áp tư là liều độc thế đứng do làm giảm thuốc gây biểu
sức cản ngoại vi và giảm hiện kích thích Giảm đau
hoạt động của hệ giao như ngộ độc (đau vừa và Tương tự Pethidin cảm. atropin(do đau nặng) Morphin + Tiêm tĩnh mach làm thuốc ức chế tiền mê tăng lưu lượng tim, gây một phần phó tim đập nhanh, nguy giao cảm)
hiểm cho người bệnh tim + Thường gặp: + Làm co thắt cơ oddi buồn
nên đau đường mật phải nôn,nôn,khô dùng thêm atropin miệng + Tác dụng nhanh hơn và
thời gian tác dụng ngắn hơn so với morphin 20
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Thuốc tổng hợp tác dụng tương tự morphin, xuất Dễ gây buồn Giảm đau hiện nhanh hơn và kéo nôn và nôn và cai Methadon
dài hơn, ít gây táo bón. (hay dùng cùng nghiện Giảm đau mạnh hơn atropin). Heroin pethidin Tác dụng không mong muốn gặp ở 45% trường hợp với các biểu hiện: + Toàn thân: chóng mặt, ngủ lơ mơ, lú lẫn. ảo giác, ra mồ hôi, sảng + Giảm đau Đau nhẹ, khoái... trong và sau bệnh Thuốc tổng hợp giảm đau mạ + phẫu thuật nhược cơ, nh gấp 100 lần Tiêu hoá:
buồn nôn, nôn, + Phối hợp thận trọng
morphin. Tác dụng xuất táo bón, co thắt với với bệnh hiện nhanh (3 -5 phút sau Fetanyl tiêm tĩnh mạ túi mật, khô Droperidol phổi mạn, ch), kéo dài miệng để giảm chấn 1 -2 giờ. Thuốc gây ức + đau,an thần thương sọ, chế hô hấp,làm chậm Tuần hoàn:
chậm nhịp tim, + Phối hợp bệnh tim, nhịp tim, co cứng cơ. hạ huyết áp trong gây phụ nữ có thoáng qua, mê thai đánh trống ngực, giật rung cơ. + Hô hấp: suy hô hấp, ngạt, thở nhanh + Cơ xương: co cứng cơ lồng ngực + Co đồng tử
+ Tác động chủ yếu trên + Ức chế hô Giảm đau R muy hấp nhẹ và trung + Giảm đau kém chỉ + Co giật bình Propoxyphen bằng ½ đến 2/3 codein + Hoang tưởng,ảo giác + Độc với tim
4. Các opiat có tác dụng hỗn hợp 21
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Tác dụng không Thuốc Tác dụng Chỉ định mong muốn Tác dụng giảm đau như morphin nhưng
không gây sảng
Gây an thần, vã mồ Giảm đau nặng, đau Pentazocin
khoái. Liều cao làm hôi, chóng mặt, tăng huyết áp, tăng mạn tính buồn nôn, nôn nhịp tim và ức chế hô hấp Dẫn xuất của thebain, giảm đau Giảm đau vừa và Buprenorphin mạnh hơn morphin 25 -50 lần nặng .
5. Thuốc đối kháng với opioid
Tác dụng không Thuốc Tác dụng Chỉ định mong muốn
Naloxon đối kháng Thay đổi huyết áp, Thường dùng điều phần lớn những tác
nhịp tim nhanh, loạn trị ngộ độc Morphin dụng không mong nhịp thất, mất ngủ, và opiat cấp muốn do các thuốc dễ bị kích thích, lo
gây ra như ức chế hô âu, buồn nôn, nôn, Naloxon hấp, an thần, gây ban ngoài da.. ngủ.... Naloxon không gây
nghiện, thuốc được coi là đối kháng thật sự của opiat Đối kháng với Naltrexon opioid mạnh hơn naloxon 22
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 6: THUỐC GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM – HẠ SỐT
KHÔNG STEROID (NSAIDS) I.
Tác dụng chính và cơ chế
1. Cơ chế chung của thuốc CVKS: ức chế sinh tổng hợp prostaglandin
Tác dụng chính của thuốc là ức chế enzym cyclooxygenase (COX) làm
giảm tổng hợp prostaglandin (PG) – chất trung gian hóa học có vai trò
làm tăng và kéo dài phản ứng viêm
Có 2 loại enzym COX: COX – 1 và COX – 2:
COX – 1 (PGG/H synthase –1) là một enzym cấu tạo tham gia quá trình sản
xuất các PG có tác dụng bảo vệ “enzym giữ nhà”: Thromboxan A2 của
tiểu cầu,Prostacyclin (PGI2) trong nội mạch niêm mạch dạ dày,
Prostaglandin E2 bảo vệ niêm mạc dạ dày
COX – 2 (PGG/H synthetase – 2) thúc đẩy quá trình viêm,hầu hết ở các mô
với nồng độ rất thấp (trong mô viêm tăng cao tới 80 lần) “enzym cảm ứng”
Như vậy: thuốc ức chế COX 1 nhiều sẽ gây nhiều tác dụng không mong
muốn,thuốc ức chế COX 2 mạnh sẽ có tác dụng chống viêm mạnh mà ít gây tác dụng phụ 23
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
2. Tác dụng chống viêm: tác dụng trên hầu hết các loại viêm
Ức chế sinh tổng hợp PG do ức chế có hồi phục COX
Làm vững bền màng lysosom ngăn cản giải phóng các enzym phân
giải,ức chế quá trình viêm
Đối kháng với các chất trung gian hóa học của viêm
3. Tác dụng giảm đau
Chỉ tác dụng với các chứng đau nhẹ,khu trú
Tác dụng tốt đối với các chứng đau do viêm không có tác dụng với đau
nội tạng,không gây ngủ,không gây khoan khoái và không gây nghiện
Đối với một số chứng đau sau mổ thì tác dụng mạnh hơn cả morphin
Cơ chế giảm đau: Theo Moncada và Vane (1978), do làm giảm
tổng hợp prostaglandin F2(PGF2), nên thuốc làm giảm tính cảm thụ
của các ngọn dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như:
bradykinin, histamin, serotonin
4. Tác dụng hạ sốt:
Với liều điều trị, thuốc hạ nhiệt trên người đang sốt do các nguyên nhân
(không tác dụng trên người bình thường). Thuốc chỉ có tác dụng điều trị
triệu chứng, nên sau khi thuốc thải trừ, sẽ sốt trở lại (thời gian tác dụng là 4 giờ) 24
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Thuốc CVPS ức chế prostaglandin synthetase, làm giảm tổng hợp PG
(PGE1,PGE2), nên làm hạ sốt do làm tăng quá trình thải nhiệt (giãn mạch
ngoại biên, ra mồ hôi), lập lại thăng bằng cho trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi
5. Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu
Các thuốc CVPS ức chế thromboxansynthetase, làm giảm tổng hợp
thromboxan A2 của tiểu cầu nên có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu. 25
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 II. Các dẫn xuất
*Phân loại hóa học các thuốc CVKS Nhóm Acid salicylic Aspirin Pirazolon Phenylbutazon Oxicam Acid enolic (piroxicam,meloxicam) Loại ức chế Ibuprofen COX không Naproxen chọn lọc Acid propionic Ketoprofen Fenoprofen
Dẫn xuất phenylacetic Diclofenac Tolmetin
Dẫn xuất acid heteroarylacetic Ketorolac
Loại ức chế Nhóm furanon có nhóm thế diaryl Rofecoxib chọn lọc
Nhóm pyrazol có nhóm thế diaryl Celecoxib COX – 2
Nhóm acid indol acetic Etodolac Nhóm sulfonanilid Nimesulid
1. Loại ức chế COX không chọn lọc
Đặc điểm tác
Độc tính/tác Chống Thuốc Chỉ định dụng dụng KMM chỉ định
+ Liều điều trị: hạ + Dùng lâu có + Dự phòng thứ sốt và giảm đau thể gây hội phát NMCT ở trong 1-4h
chứng salicycle: những người có
+ Liều cao: Chống buồn nôn,ù tiền sử bệnh viêm tai,điếc,nhức + Giảm các cơn + Trên thải trừ đầu,lú lẫn đau nhẹ và vừa acid uric: giảm + Đặc ứng: + Hạ sốt (liều thấp),tăng phù,mày đay,. + Điều trị viêm
Dẫn xuất acid (liều cao) + Xuất huyết dạ cấp và mạn: salicylic:
+ Trên TC và đông dày thể ẩn hoặc viêm khớp dạng Aspirin máu: giảm đông thể nặng thấp,viêm vón (liều + Ngộ độc với TK,viêm ĐS thấp),ngược lại liều > 10g dạng thấp,.. (liều cao) + Liều chết: 20g + Trên tiêu hóa: (người lớn) giảm tổng hợp PG E2 tổn thương NM dạ dày 26
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Đặc điểm tác
Độc tính/tác Chống Thuốc Chỉ định dụng dụng KMM chỉ định + Tác dụng hạ sốt + Gây loét dạ + Viêm cứng + Loét dạ và giảm đau kém dày – tá tràng khớp,viêm đa dày,tá salicylat + Phù và tăng khớp mạn tính tràng Dẫn xuất
+ Tác dụng chống HA do tích Na tiến triển,thấp + Bệnh pyrazolon: viêm rất mạnh + Dị ứng,chấm khớp,.. tim
Phenylbutazon
điều trị bệnh khớp chảy máu + Chỉ dùng khi + Bệnh + Tăng thải trừ + Giảm BC đa các CVKS thận acid uric qua NT
nhân và suy tủy không còn tác + Tăng dụng HA + Chống viêm + Thường gặp: Dùng trong các + Suy mạnh RL tiêu hóa,loét bệnh cần CV thận nặng
+ Hạ sốt,giảm đau và chảy máu tiêu và/hoặc giảm + Suy gan và chống ngưng hóa,hoa đau: kết TC
mắt,chóng mặt,.. + Viêm khớp + Hạ sốt kém hơn + Ít gặp: thiếu dạng thấp,thoái
Dẫn xuất enolic nhưng CV mạnh máu,giảm hóa khớp
acid: Piroxicam hơn Aspirin BC,ngứa,phát + Bệnh cơ xg + Ức chế TH PG ở ban,.. cấp và chấn thận suy thận thương trong thể cấp,giữ nước và thao suy tim cấp + Thống kinh và đau sau phẫu thuật + Hạ sốt,giảm Tương tự như + Giảm đau nhẹ đau,CV (hạ sốt CVKS khác còn và vừa trong kém) gặp giảm thị thống kinh,nhức
Dẫn xuất acid + CV,giảm đau lực,nhìn mờ,RL đầu,đau răng,.. propionic: mạnh tương tự nhận màu sắc,.. + CD chính
Ibuprofen aspirin trong viêm khớp + TD chống ngưng dạng thấp,viêm kết TC kém aspirin cứng khớp,viêm cơ,.. Chống viêm,giảm
+ Viêm gan,vàng + Điều trị viêm đau và giảm sốt da,ù tai,.. khớp mạn,thoái Dẫn xuất của mạnh + RL tiêu hóa hóa khớp,.. acid + Giảm đau phenylacetic: bụng trong đau
Diclofenac bụng kinh,đau do sỏi,đau dây TK
2. Loại ức chế chọn lọc COX – 2
a) Đặc điểm tác dụng
Tác dụng chống viêm mạnh
Tác dụng không mong muốn về tiêu hóa,máu,thận,cơn hen giảm rõ rệt 27
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian bán thải dài khoảng 20 giờ chỉ cần uống ngày 1 lần
Hấp thu dễ qua NM tiêu hóa,dễ thấm vào các mô và bao dịch khớp
nồng độ cao trong mô viêm
Không dùng để dự phòng nhồi máu cơ tim b) Celecoxib Tác dụng Chỉ định Tác dụng KMM + Ức chế COX – 2 mạnh
+ Điều trị viêm xương khớp + Gây phù,tăng HA,suy tim
hơn COX – 1 (100 – 400 + Giảm đau trong các cơn
+ Trầm cảm,lú lẫn,độc với lần)
đau cấp: đau răng,đau sau gan
+ Hạ sốt,giảm đau,chống phẫu thuật viêm
3. Dẫn xuất para aminophenol: Paracetamol
a) Đặc điểm tác dụng
Tác dụng giảm đau và hạ sốt tương tự aspirin
Không có tác dụng chống viêm
Liều điều trị ít gây TDKMM
Không tác dụng trên TC và thời gian đông máu
b) Tác dụng không mong muốn
Liều điều trị: hầu như không có
Liều cao (> 10g): hoại tử TB gan
c) Chỉ định & chống chỉ định
Điều trị các chứng đau từ nhẹ đến vừa
Hạ sốt do mọi nguyên nhân
CCD: người bệnh gan nặng 28
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 7: THUỐC CHỐNG GIUN SÁN I. Thuốc chống giun
Cơ chế: liên kết với các tiểu quản của KST,ức chế sự trùng hợp của các vi tiểu
quản,giảm hấp thu glucose,giảm ATP Chống Thuốc Tác dụng TDKMM Chỉ định CD
+ Hiệu quả cao trên các gd + RL tiêu + Điều trị nhiễm 1 hay + Người
trưởng thành và ấu trùng của
hóa,đau đầu nhiều loại giun mẫn cảm giun kim,tóc,móc,mỏ nhẹ
như:đũa,kim,tóc,móc,mỏ + Phụ nữ
+ Diệt được trứng giun đũa,tóc + Liều cao: + Điều trị bệnh nang sán có thai
Mebendazol + Liều cao: tác dụng với nang có thể gây khi không có albendazol + Trẻ em sán ức chế tủy < 2 tuổi xương,rụng + Suy gan tóc,viêm gan,viêm thận,sốt,..
+ TD tốt với nhiều loại giun + Đau
+ Nhiễm 1 hay nhiều loại + Phụ nữ như giun bụng,tiêu
giun:đũa,tóc,móc,mỏ,lươn có thai
đũa,kim,tóc,móc,mỏ,lươn,xoắn chảy
+ Điều trị bệnh nang sán + Bệnh và sán dây + Chóng
và bệnh ấu trùng sán lợn gan nặng
Albendazol + TD trên cả gd trưởng thành
mặt,mệt,mất có tổn thương não
và ấu trùng của các loại giun ngủ kí sinh trên đg TH
+ Diệt được trứng giun đũa và giun tóc
II. Thuốc chống sán Thuốc Tác dụng TDKMM Chỉ định Chống CD + Hiệu lực cao với sán + RL nhẹ ở + Dùng khi bị Người quá bò,lợn,cá,dây ruột đường tiêu hóa: nhiễm sán mẫn + Không có TD trên ấu
buồn nôn,nôn,đau bò,cá,lợn,lùn Niclosamid trùng sán lợn bụng,tiêu chảy + Điều trị sán
+ TD tại chỗ: đầu và thân + Đau đầu,hoa dây ruột khi ko
sán bị “giết” ngay lập tức mắt,ban đỏ,..hiếm có praziquantel gặp + Hiệu lực cao với gd
+ Đau đầu,chóng + Nhiễm sán + Bệnh gạo
trưởng thành và ấu trùng
mặt,hoa mắt,buồn máng gây bệnh sán trong mắt của sán máng,lá,dây nôn,nôn,.. ở người + Thận trọng
+ Ko diệt đc trứng sán,ko
+ Đau cơ – khớp + Bệnh sán lá ở người suy Praziquantel phòng đc bệnh nang sán + Tăng nhẹ các gan nhỏ,sán lá gan
+ Tăng tính thấm màng TB enzym gan phổi,ruột,.. + Phụ nữ có liệt cơ của sán thai,cho con bú 29
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 + Bệnh do ấu trùng sán lợn ở não TD diệt sán máng gây Buồn nôn,đau + Nhiễm sán Phụ nữ có thai
bệnh ở bàng quang cả gd
bụng,tiêu chảy,co máng gây tổn
trưởng thành và ấu trùng
thắt PQ,mồ hôi,.. thương ở BQ Metrifonat + Phòng bệnh cho trẻ em ở những vùng có tỷ lệ nhiễm cao
Hiệu lực cao với sán lá gan Nhẹ và thoáng Nhiễm sán lá + Phụ nữ có lớn,sán lá phổi
qua: đau vùng hạ gan lớn cấp và thai,cho con sườn P,vã mồ mạn tính bú Triclabendazol hôi,chóng + Người quá mặt,nhức đầu,sốt mẫn nhẹ,ho,..
BÀI 8: THUỐC KHÁNG SINH I.
Đại cương về kháng sinh
1. Định nghĩa
Có nguồn gốc tự nhiên, TH, bán TH
Có tác dụng kìm khuẩn hoặc diệt khuẩn
Tác dụng đặc hiệu vào một khâu nào đó trên sự phát triển của VK
Tác dụng với nồng độ rất thấp
2. Cơ chế tác dụng
*Ức chế sự thành lập vách tế bào
Nhóm Polypeptid: Bacitracin
Nhóm Glycopeptid: Vancomycin Nhóm lactam
*Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào: Polymycin (Colistin)
*Ức chế sự tổng hợp protein:
Kìm khuẩn phổ rộng:
30s: Spectinomycin, Tetracyclin
50s: Phenicol, Lincosamid,Macrolid 30
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Diệt khuẩn phổ hẹp: Aminoglycosides
*Ức chế sự tổng hợp acid nucleic: Ức chế sự nhân lên của AND & ARN
Tác dụng lên AND gốc (KS diệt khuẩn): Quinolon
Tác dụng lên sự nhân lên của VK (KS kìm khuẩn): 5- Nitro imidazol,Nitrofuran
*Ức chế chuyển hóa acid folic: Sulfonamides
3. Cơ chế kháng thuốc kháng sinh
VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính của thuốc
VK làm thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào đối với thuốc
Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bị thay đổi
Bơm đẩy: Các chất vần chuyển đẩy KS ra khỏi TB VK kháng chéo.
II. Các nhóm thuốc kháng sinh
1. Nhóm lactam
Trong cấu trúc có vòng - lactam. Vòng này quyết định hoạt tính kháng sinh.
Cơ chế tác dụng của các - lactam:
Các thuốc trong nhóm tạo phức bền với transpeptidase, enzym xúc tác cho phản
ứng tạo cầu peptid, nối các peptidoglycan để tạo vách tế bào vi khuẩn. Kết
quả,vi khuẩn không tạo được vách nên bị tiêu diệt.
Là nhóm kháng sinh diệt khuẩn, nhóm này được chia thành 2 nhóm nhỏ: các
penicilin và các cephalosporin.
1.1. Các penicillin: Nhóm KS diệt khuẩn Dược động Chống Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định học CD
+ Cầu khuẩn gram (+): + Bị dịch vị + Tỷ lệ + Nhiễm Người
liên cầu (loại - tan phá huỷ dị ứng khuẩn do mẫn
huyết), phế cầu và tụ nên không cao liên cầu, cảm cầu không sản xuất uống,tiêm + Bệnh phế cầu, tụ với Penicilin G penicilinase cách 4h não cấp cầu như thuốc (Benzylpenicilin)
+ Cầu khuẩn gram (-): + T/2 = 30- + Chảy thấp khớp
lậu cầu, màng não cầu. 60p máu cấp, nhiễm
+ Trực khuẩn gram (+) + Thải qua + Loạn khuẩn hô
ưa khí (than,subtilis, thận 60% - khuẩn hấp, viêm
bạch hầu...) và kỵ khí 70% ở ruột nội tâm 31
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 (clostridium hoại thư dạng không mạc cấp và sinh hơi…). còn hoạt bán cấp,
+ Xoắn khuẩn, đặc biệt tính viêm là xoắn khuẩn giang xoang, mai(treponema nhiễm pallidum) khuẩn + Thuốc không tác huyết,... dụng trên các trực + Viêm khuẩn gram (-) và bị màng não - lactamase phá hủy do não mô cầu + Nhiễm khuẩn do lậu, giang mai, than, hoại thư sinh hơi, uấnván... Không bị Tương tự dịch vị phá penicilin G, huỷ, hấp song Penicilin V thu tốt ở tá thường (phenoxymethyl tràng và dùng trong penicilin) phân phối nhiễm vào hầu hết khuẩn nhẹ các cơ và trung quan. bình + Huỷ bởi Ngoài Hay dùng acid dịch biểu hiện điều trị vị, nên chỉ dị ứng nhiễm dùng như khuẩn do tụ
Tương tự như penicilin đường tiêm penicilin, cầu tiết Penicilin M G, song tác dụng đặc (tiêm bắp có thể penicilinase (penicilin kháng biệt tốt với hay tĩnh gặp viêm gây bệnh ở penicilinase): tụ cầu mạch) thận kẽ, tai mũi Meticilin,oxacilin
tiết penicilinase (tụ cầu vàng) + Độc với ức chế họng, hệ thận, thải tuỷ niệu - sinh 60 - 75% xương ở dục, da, qua nước liều cao, xương. mô tiểu. vàng da.. mềm, ... + Tương tự như + Ampi: Hay dùng penicilin G trên khuẩn Thải khi nhiễm Các penicilin A gram (+), nhưng có nguyên khuẩn ở hô
(ampicilin,amoxcilin) thêm tác dụng trên một dạng qua hấp, tai mũi
số trực khuẩn gram (-): nước tiểu họng, E. coli, proteus, miệng, tiết 32
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 shigella, salmonella, 75%, qua niệu- sinh hemophilus mật 20%. dục, tiêu influenzae... + Amox: hoá, viêm + Không tác dụng với hấp thu màng trong
tụ cầu tiết penicilinase 90% khi tim, nhiễm
và các trực khuẩn gram uống, . khuẩn da (-) khác + Thuốc do các vi thải 60% khuẩn nhạy nguyên cảm. dạng qua Viêm màng nước tiểu, não do H. phần còn influenzae lại thải qua phân. + Bị men penicilinase phá huỷ. + Không bị dịch vị phá huỷ. + Tác dụng kém + Chảy Điều trị các ampicilin trên cầu máu nhiễm khuẩn gram (+). + RL khuẩn nặng + Tác dụng tốt trên đông do vi khuẩn
trực khuẩn gram (-), cả máu gram (-) Penicilin bán tổng loại đa kháng thuốc nhạy cảm hợp
(đặc biệt là trực khuẩn gây
(Carboxypenicilin & mủ xanh và một số bệnh ở Ureidopenicilin) chủng sản xuất máu, màng cephalosporinase như trong tim, enterobacter, proteus ). thận, sinh dục, tiêu hoá, xương, gan, mật....
1.2. Các cephalosporin
Phổ tác dụng Chỉ định Chế phẩm
+ Cầu khuẩn gram (+)
+ Nhiễm khuẩn hô Chủ yếu dùng
và trực khuẩn gram hấp, mô mềm, da. đường uống (+). Kháng được Đặc biệt nhiễm Dạng uống Thế hệ I
penicilinase của tụ cầu. khuẩn do tụ cầu + Cefalexin
+ Tác dụng trên một số không tác dụng với + Cefadroxil trực khuẩn gram (-), penicilin G. LD: 2g/ngày
đặc biệt là trực khuẩn
+ Nhiễm khuẩn do Dạng TB 33
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 đường ruột
trực khuẩn gram (-) + Cefalotin như salmonella, nhóm trực khuẩn + Cefazolin ...
shigella, E. coli,proteus. ruột (viêm đường LD: 2-8g/ngày + Bị cephalosporinase tiết niệu – sinh)
(- lactamase) phá huỷ. Sách bộ: Sốc NK,NK huyết do tụ cầu,NK kháng penicilin + Tác dụng mạnh hơn Nhiễm khuẩn do Dùng cả đường và rộng hơn thế hệ 1 các vi khuẩn nhạy uống và tiêm
trên trực khuẩn gram cảm gây bệnh ở Dạng uống
(-) ưa khí: trực khuẩn máu, phổi, da, tiết + Cefuroxim
đường ruột, hemophilus niệu – sinh dục, 250mgx2l/ngày
influenzea(cefamandol, tiêu hoá, hô hấp và + Cefaclor Thế hệ II cefuroxim) và màng não, mô + Cefpodoxim pseudomonase. mềm... Tiêm + Kháng được + Cefuroxim cephalosporinase + Cefocitin + Cefotetan 3-6g/ngày
+ Trên cầu khuẩn gram Các nhiễm khuẩn Chủ yếu dùng
(+) tác dụng kém thế hệ nặng do trực khuẩn đường tiêm 1 và penicilin G gram (-) nhạy cảm Dạng tiêm + Tác dụng mạnh hơn gây bệnh ở máu, + Cefotaxim
các thế hệ trước trên tiết niệu, phổi, hô + Ceftriaxon các
hấp, màng não... đã + Ceftazidim Thế hệ III vi khuẩn gram (-) ưa khí: pseudomonase kháng 2 thế hệ + Ceftizoxim
aeruginose,heamophilus trước. 1-2 g/ngày, chia influenzea, trực khuẩn 2-3 lần
đường ruột..., kể cả loại + Cefoperazon* tiết ra -lactamase. Dạng uống + Cefixim + Tác dụng trên các Nhiễm trực khuẩn Chỉ dùng đường
trực khuẩn gram (-) ưa gram (-) ưa khí gây tiêm
khí mạnh hơn các thế
bệnh ở các cơ quan Dạng tiêm Thế hệ IV hệ trước đã kháng thế +Cefpirom + Vững bền với - hệ trước. + Cefepim lactamase hơn so với 2g/lx2l/ngày thế hệ 3.
1.3. Chất ức chế – lactamase Đặc điểm
Có tác dụng kháng sinh yếu, nhưng ức chế mạnh -lactamase do tạo phức
không hồi phục với enzym. 34
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Khi phối hợp các chất này với kháng sinh nhóm -lactam, sẽ làm bền vững và
tăng tác dụng kháng khuẩn của các kháng sinh đó.
Hiện nay đã tìm thấy 3 chất: Acid clavulinic, sulbactam và tazobactam.
Các chế phẩm hiện có :
+ Augmentin: amoxicilin + acid clavulinic
+ Timentin (claventin): ticarcilin + acid clavulinic
+ Unasyn: ampicilin + sulbactam
+ Zosyn: Piperacilin+ tazobactam
2. Nhóm aminoglycosid (aminosid): Nhóm KS diệt khuẩn Đặc điểm chung
+ Rất ít hấp thu qua đường tiêu hoá.
+ Có cơ chế tác dụng giống nhau.
+ Phổ tác dụng rộng, chủ yếu trên khuẩn gram (-) ưa khí.
+ Độc với dây thần kinh VIII và thận.
Cơ chế tác dụng: gắn trên tiểu phần 30S của ribosom, đọc sai mã thông tin ARNm,gây
gián đoạn tổng hợp protein của vi khuẩn (các aminosid khác gắn trên cả 50S)
Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định Chống CD + Vi khuẩn + Tổn thương
+ Phối hợp với + Mẫn cảm với gram (+): tụ dây VII các thuốc streptomycin cầu, phế cầu,
+ Gây mềm cơ chống lao khác (hoặc các liên cầu kiểu cura
để điều trị các aminoglycosid). Streptomycin + + Phản ứng quá thể lao. : Khuẩn gram + Bệnh nhược
mẫn và độc với + Điều trị một
Uống không hấp (-) hiếu khí : cơ, suy thận. salmonella, thận số nhiễm thu,tiêm bắp shigella,
khuẩn tiết niệu, + Phụ nữ có chậm hơn Pen hemophilus dịch hạch, thai. song giữ lâu influenzae, brucella trong máu brucella... + Nhiễm khuẩn tiêm 1 lần + Xoắn khuẩn huyết nặng, giang mai. viêm màng + Là kháng sinh trong tim do chống trực liên cầu khuẩn lao (BK).
+ Tác dụng trên Điều trị nhiễm + Gây đau, Người dị ứng hầu hết khuẩn nặng xung huyết và Gentamycin vi với thuốc khuẩn gram (-) toàn thân gây phù kết mạc hiếu khí. ra do các vi 35
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
+ Tác dụng trên khuẩn gram (-) nếu tiêm dưới tụ cầu kể cả nhạy cảm gây kết mạc.
loại tiết men và bệnh ở đường + Tiêm trong
kháng meticilin, mật, viêm nội mắt gây thiếu tác dụng trên tâm mạc, máu cục lậu cầu, liên nhiễm khuẩn bộ ở võng mạc. cầu, phế cầu máu, viêm kém penicilin. màng não, viêm phổi, nhiễm khuẩn da, viêm xương khớp, nhiễm khuẩn trong ổ bụng, nhiễm khuẩn tiết niệu... + Điều trị các nhiễm khuẩn nặng đe doạ Phổ tác dụng tính mạng do tương tự khuẩn gram (-) gentamycin hiếu khí (phối Tobramycin nhưng mạnh hợp với -
hơn với trực lactam). khuẩn mủ + Dạng nước xanh hay mỡ tra mắt 0,3% để điều trị nhiễm khuẩn ở mắt
3. Nhóm Phenicol: Cloramphenicol và dẫn xuất (Nhóm kháng sinh kìm khuẩn)
Cơ chế tác dụng: thuốc gắn vào tiểu phần 50S của ribosom VK,ngăn cản
mARN gắn vào ribosom,đồng thời ức chế transferase aa được mã hóa không
gắn vào được polypeptid
Phổ tác dụng:
Trên phần lớn các VK gram (+) và gram (-)
Xoăn khuẩn,tác dụng đặc hiệu trên thương hàn và phó thương hàn
Dược động học:
Hấp thu nhanh khi uống
Thấm dễ vào các mô,ở hạch mạc treo nồng độ cao hơn trong máu tốt cho điều trị thương hàn
Thải 90% qua thận dưới dạng chuyển hóa
Độc tính: 2 độc tính rất nguy hiểm 36
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 Suy tủy
Hội chứng xám: hay gặp ở trẻ sơ sinh khi dùng liều cao theo đường tiêm (nôn,
đau bụng, tím tái, mất nước, truỵ mạch và dễ tử vong)
Chỉ định: Thuốc có phổ rộng, song do kháng thuốc và có thể gây suy tuỷ nên hiện nay còn dùng trong:
+ Nhiễm khuẩn màng não do hemophilus influenzae khi các amidino penicilin,
gentamycin và cephalosporin thế hệ 3 không tác dụng.
+ Nhiễm khuẩn tại chỗ ở mắt, ngoài da, tai mũi họng.
+ Nhiễm rickettsia khi không dùng được tetracyclin (phụ nữ có thai, trẻ em < 8 tuổi)...
Chống chỉ định + Dị ứng với thuốc.
+ Các nhiễm khuẩn thông thường, dự phòng nhiễm khuẩn.
+ Thận trọng với người tiền suy tuỷ, suy giảm chức năng gan, thận.
4. Nhóm Tetracyclin: Nhóm KS kìm khuẩn Cơ chế tác Chống
Phổ tác dụng
Dược động học TDKMM Chỉ định dụng CD Thuốc gắn
+ Cầu khuẩn gram + Hấp thu qua
+ Rối loạn tiêu + Nhiễm rickettsia + Dị trên tiểu (+) và gram (-), tiêu hoá (60 - hoá + Nhiễm ứng với phần 30S nhưng kém
70%). Uống xa + Hoại tử nơi mycoplasma thuốc. của ribosom penicilin. bữa ăn tiêm. pneumoniae (viêm + Phụ vi khuẩn, + Trực khuẩn + Thuốc gắn + Vàng răng phổi) nữ có ngăn cản
gram (+) ái khí và mạnh vào hệ trẻ em và ảnh + Nhiễm clamydia: thai. ARNt yếm khí.
lưới nội mô của hưởng đến phát bệnh Nicolas -
chuyển acid + Trực khuẩn gan, lách,
triển xương của Favre, viêm phổi, + Trẻ amin vào gram (-), nhưng xương, răng, trẻ < 8 tuổi. em < 8 phế quản, viêm chuỗi với proteus, trực nên + Độc với gan, xoang, tuổi. polypeptid.
khuẩn mủ xanh và ảnh hưởng đến thận (khi dùng bệnh mắt hột.
trực khuẩn lao thì quá trình hình liều cao trên + Nhiễm trực ít nhậy cảm.
thành xương và người suy gan, khuẩn: brucella, + Xoắn khuẩn răng trẻ em.
thận, phụ nữ có bệnh tả, lỵ, E.coli, (kém penicilin) + Thải trừ qua
thai,có thể gặp dịch hạch, than... + Rickettsia, gan và thận vàng da, thoái + Trứng cá vì
amip,trichomonas, phần lớn dưới hoá mỡ gan, thuốc tác dụng trên clamydia, dạng còn hoạt urê máu cao...). vi khuẩn leptospira,
tính (có chu kỳ + Các rối loạn propinobacteria brucella gan -ruột), t/2 khác ít gặp khu trú trong nang từ 8 hơn: dị ứng, tuyến bã (liều (tetracyclin) thiếu máu tan 250mg/lần, ngày 2 20 giờ máu, xuất lần) (doxycyclin) huyết giảm tiểu cầu 37
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
5. Nhóm macrolid Cơ chế
Phổ tác dụng
Dược động` TDKMM Chỉ định Thuốc + Cầu khuẩn gram + t/2 thay đổi
+ Ít có tác dụng + Điều trị bệnh nhiễm gắn vào (+) và trực khuẩn từ 1,4 giờ không mong
khuẩn đường hô hấp, răng
tiểu phần gram (+): liên cầu, (josamycin) muốn nặng hàm mặt, tai mũi 50S của
phế cầu, tụ cầu, trực
đến 10 - 40 giờ + Có thể gặp
họng,phổi, mắt, sinh dục, ribosom khuẩn than, trực
(azithromycin). rối loạn tiêu
mô mềm, da... do vi khuẩn
vi khuẩn, khuẩn bạch hầu... + Thuốc thấm hoá nhẹ như nhạy cảm làm cản
+Rickettsia,clamydia, mạnh vào các
buồn nôn, nôn, + Thay thế penicilin ở trở toxoplasma, xoắn
mô và các dịch tiêu chảy bệnh nhân dị ứng với
tạo chuỗi khuẩn (giang mai, ( phổi, gan,
+ Dị ứng ngoài penicilin khi bị nhiễm tụ đa peptid. leptospira...) lách, chất tiết da.
cầu,liên cầu hoặc phế cầu.
+ Một số vi khuẩn vi phế quản,..)
+ Một số thuốc + Nhiễm clamydia ở khuẩn gram (-) ưa
+ Thải chủ yếu độc với gan
đường hô hấp, sinh dục, khí
qua mật ở dạng (erythromycin, mắt... còn hoạt tính,
clarythromycin) + Nhiễm rickesia nồng độ trong + Dự phòng trong viêm mật gấp 5 lần
nội tâm mạc do liên cầu (ở huyết tương người có bệnh van tim, làm phẫu thuật răng miệng)
+ Điều trị toxoplasma ở phụ nữ có thai
+ Điều trị loét dạ dày - tá
tràng (phối hợp với các thuốc khác). 6. Nhóm peptid
6.1. Glycopeptid: Vancomycin Cơ chế
Phổ tác dụng Dược động TDKMM Chỉ định Chống CD Ức chế tổng
+ Tác dụng chủ + Hấp thu + Hay
+ Uống điều trị nhiễm + Mẫn hợp vách tế yếu trên các vi kém qua tiêu gặp là khuẩn tiêu hoá (viêm cảm với
bào vi khuẩn, khuẩn gram (+) hoá, tiêm bắp viêm tĩnh đại tràng màng giả do thuốc do ngăn cản + Không tác gây hoại tử. mạch, licomycin). + Suy thận tạo lưới dụng trên
+ Phân bố chủ phản ứng + Tiêm điều trị nhiễm + Bệnh lý
peptidoglycan khuẩn gram (-) yếu ở dịch dị ứng,
khuẩn nặng do tụ cầu tai và trực khuẩn ngoại bào, ít giảm kể cả loại kháng lao. vào dịch não
thính lực, penicilin, cầukhuẩn tuỷ. Thải qua có thể ruột (gây nhiễmkhuẩn thận, t/2 là 6 điếc. huyết,xương, viêm giờ.. + Độc màng trong tim,
với thận nhiễm khuẩn do phẫu thuật...) 38
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
6.2. Polypeptid: Polymycin Cơ chế
Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định Chống CD Thuốc thay Trên các vi + Suy thận + Điều trị các suy thận nặng,
đổi tính thấm khuẩn gram (-) cấp, viêm
nhiễm khuẩn nặng nhược cơ, phụ của màng tế đặc biệt là trực
ống thận cấp, do vi khuẩn gram nữ có thai,
bào vi khuẩn, khuẩn mủ xanh bí tiểu. (-) như nhiễm đang cho con làm các (pseudomonas
+ Chóng mặt, khuẩn huyết, bú, mẫn cảm thành phần
aeruginosa),thuốc nhức đầu, rối tiết niệu, sinh dục, với thuốc. trong tế bào không tác dụng
loạn thị giác, màng não.... bị thoát ra trên vi khuẩn dị cảm, ức + Điều trị nhiễm ngoài nên vi gram (+).
chế thần kinh khuẩn tiêu hoá và khuẩn bị tiêu cơ nhiễm khuẩn tại diệt. + Rối loạn chỗ ở mắt, tai, da, tiêu hoá: niêm mạc... buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
7. Nhóm Quinolon: Nhóm KS diệt khuẩn Cơ chế
Phổ tác dụng TDKMM Chỉ định Chống CD
Các quinolon + Tác dụng chủ yếu + Tiêu hoá:
+ Điều trị nhiễm khuẩn Phụ nữ có đều ức chế trên trực khuẩn gram buồn nôn,
tiết niệu và viêm tuyến thai 3 tháng ADN -
(-) đường tiêu hoá và nôn, tiêu tiền liệt do khuẩn gram đầu, tháng cuối và đang gyrase, là tiết niệu (E.coli, chảy . (-)trừ pseudomonas cho con bú. Quinolon enzym mở proteus, salmonella, + Sụn: huỷ aeruginosa. Trẻ < 16 kinh vòng xoắn shigella). hoại mô sụn,
+ Điều trị nhiễm khuẩn tuổi Bệnh
điển (thế ADN, giúp + Không tác dụng nên không tiêu hoá. nhân suy gan, hệ 1) cho sự sao trên trực khuẩn mủ dùng cho phụ thận
chép và phiên xanh(pseudomonas nữ có thaiđang Người thiếu men G6PD, mã, vì vậy aeruginosa), không cho con bú. động kinh thuốc ngăn
tác dụng trên vi khuẩn + Đau cơ, đau cản sự tổng gram (+). gân và có thể
hợp ADN của + Tác dụng trên hầu gây viêm gân
+ Nhiễm khuẩn tiết niệu vi khuẩn.
hết các vi khuẩn gram Achille trên hoặc dưới, viêm
(-): E.coli,salmonella, + Gây dị ứng tuyến tiền liệt. Quinolon
shigella,enterobacter, ngoài da: + Bệnh lây theo đường mới pseudomonas ngứa, phù,
tình dục: lậu dùng liều (fluoro aeruginosa,enterococi
mày đay, nhạy duynhất(ofloxacin/cipro qinolon)
... kể cả vi khuẩn gây cảm với ánh floxacin).
bệnh trong tế bào như sáng....Nặng + Hạ cam dùng 3 ngày clamydia, brucella...
gây hội chứng ciprofloxacin. Viêm + Tác dụng với phế Lyell. nhiễm vùng chậu hông 39
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
cầu, tụ cầu kể cả loại + Thần kinh: + Nhiễm khuẩn tiêu kháng meticilin chóng mặt, hoádo E. coli, S. typhi, + Vi khuẩn trong tế nhức đầu, lú viêm phúc mạc. bào: clamydia,
lẫn, ngủ gà, ảo + Nhiễm khuẩn hô hấp mycoplasma, giác... hay
trên và dưới, viêm phổi brucella, thấy ở người
mắc phải tại cộng đồng. mycobacterium...
cao tuổi và có + Nhiễm khuẩn xương - suy thận.
khớp và mô mền do trực + Viêm gan, khuẩn gram (-) và tụ vàng da, huỷ cầu vàng hoại tế bào
+ Điều trị tại chỗ: viêm gan
kết mạc, viêm mi mắt... + Trẻ < 3 tuổi có thể gây rối loạn thị giác
III. Một số vấn đề sử dụng kháng sinh: Giáo trình 40
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 9: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP I.
Thuốc chẹn kênh Calci Cơ chế Tác dụng TDKMM Chỉ định Các thuốc gắn
Trên cơ trơn: làm giãn cơ trơn Nhẹ: cơn nóng
Điều trị tăng huyết chủ yếu vào
khí - phế quản, tiêu hoá, tử bừng, nhức đầu,
áp (hiện nay được coi kênh calci
cung, đặc biệt là cơ trơn chóng mặt (do là nhóm thuốc dùng (kênh L có
thành mạch (mao động mạch phản xạ giãn an toàn và hiệu quả nhiều ở cơ
nhạy cảm hơn mao tĩnh mạch). mạch, tăng nhịp với người bệnh) tim và cơ trơn
Trên cơ tim: làm giảm tạo tim),
Điều trị cơn đau thành mạch)
xung tác, giảm dẫn truyền và
buồn nôn, táo bón. thắt ngực khư trú (do làm phong toả
giảm co bóp cơ tim làm giảm Nặng hơn: tim co thắt vành), đây là kênh calci, ức
nhu cầu oxy của cơ tim, nên đập chậm, nghẽn cơ chế chính của cơn chế Ca++ vào
dùng điều trị cơn đau thắt ngực nhĩ thất, suy tim đau thắt ngực.
tế bào cơ tim và (đặc biệt là do co thắt mạch
xung huyết, ngừng Do tác dụng làm cơ trơn thành vành ). tim... , do ức giảm dẫn truyền nhĩ mạch làm
Mạch não: nimodipin có ái chế quá mạnh thất, verapamil, giãn mạch và
lực cao với mạch não, được
kênh Ca++ (hiếm). diltiazem còn được hạ huyết áp
dùng cho bệnh nhân có tai biến
chỉ định trong loạn
mạch máu não như chảy máu
nhịp nhanh trên thất. dưới màng nhện
*Các thuốc chẹn kênh Calci
Nhóm hóa học
Tác dụng đặc hiệu Thế hệ 1 Thế hệ 2 Felodipin Nicardipin Dihydropiridin Động mạch > tim Nifedipin Nimodipin Amlodipin Benzothiazepin Động mạch = tim Diltiazem Clentiazem Gallopamid Ohenyl alkyl amin Tim > động mạch Verapamil Anipamil
II. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin (ECA) Cơ chế Tác dụng TDKMM Chỉ định
Các thuốc trong nhóm Làm giảm sức cản Hạ huyết áp
Điều trị mọi loại ức chế ECA, làm ngoại biên, nhưng mạnh khi dùng tăng huyết áp. angiotensin I không không làm tăng nhịp liều đầu trên – Tăng huyết áp trên chuyển thành tim do ức chế trương
những bệnh nhân người cao tuổi.
angiotensin II có hoạt lực giao cảm và tăng có thể tích máu – Tăng huyết áp trên tính và ngăn cản trương lực phó giao thấp do đang người bệnh đái tháo
giáng hoá bradykinin, cảm. dùng thuốc lợi đường. kết quả làm giãn
Không gây hạ huyết niệu, vì vậy liều – Cao huyết áp trên
mạch,tăng thải Na+ và áp thế đứng nên dùng bắt đầu thường người bệnh thận hạ huyết áp
được cho mọi lứa tuổi. nhỏ. Suy tim xung
Tác dụng hạ huyết Suy thận cấp, 41
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
áp từ từ, êm dịu và kéo nhất là ở bệnh huyết sau nhồi máu dài.
nhận có hẹp mạch cơ tim.
Làm giảm cả huyết thận. áp tâm thu và tâm Tăng K+ máu trương khi có suy thận
Làm giảm thiếu máu hoặc đái tháo cơ tim do tăng cung đường. cấp máu cho mạch Ho khan và phù vành. mạch do
Làm chậm dầy thất bradykinin không
trái, giảm hậu quả của bị giáng hoá, tích tăng huyết áp luỹ ở phổi gây ho
Trên thần kinh trung khan rất khó điều
ương: không gây trầm trị cảm, không gây rối Không dùng loạn giấc ngủ và cho phụ nữ có không gây suy giảm thai ở 3 - 6 tháng tình dục. cuối vì thuốc gây hạ huyết áp, vô niệu, suy thận cho thai hoặc gây quái thai, thai chết.
III. Các thuốc hạ huyết áp khác: Clonidin Tác dụng Chỉ định TDKMM
+ Giảm tiết noradrenalin ở
+ Điều trị cao huyết áp + Khô miệng, an thần.
các dây thần kinh giao cảm, (dùng đơn độc hay phối
+ Nếu dùng lâu và dùng liều làm hạ huyết áp do: hợp) cao ( > 1mg/ngày), khi
Giảm công năng tim, giảm + Tiền mê (tác dụng an
ngừng có thể gặp cơn cao nhịp tim. thần, giảm đau). huyết áp kịch phát
Giảm sức cản ngoại biên
+ Là thuốc thứ 2 dùng để
(đặc biệt khi trương lực giao làm giảm các triệu chứng cảm tăng).
cường giao cảm nặng khi
Giảm sức cản mạch thận, cai nghiện Heroin.
duy trì dòng máu đến thận. + Tiêm ngoài màng cứng
+ An thần do huỷ giao cảm
cùng chế phẩm thuốc phiện trung ương (50% người
để giảm đau ở người bệnh dùng) ung thư (đau thần kinh). + Giảm đau 42
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI 10: THUỐC LỢI NIỆU I.
Thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu
Các thuốc làm tăng thải Na+ ở đoạn trên của ống lượn, do đó ở đoạn cuối của ống
lượn có phản ứng tăng thải K+ để giữ Na+, gây giảm K+ máu và làm tăng độc tính
của thuốc loại digitalis khi dùng cùng
Tác dụng & Cơ chế TDKMM Chỉ định Chống CD
Cơ chế: Khi CA bị phong Gây acid máu, + Điều trị Bệnh tim
toả, lượng H+ bài xuất giảm dự trữ kiềm, tăng nhãn áp phổi mạn
giảm, Na+ không được tái làm cho tác dụng do thuốc làm tính, bệnh
hấp thu, Na + thải trừ ra của thuốc bị giảm giảm tiết phổi mạn
nước tiểu dưới dạng
nếu dùng nhiều lần dịch nhãn tính có suy
bicarbonat,kéo theo nước gần nhau, do đó cầu. hô hấp và + Điều trị tăng CO
Thuốc phong gây lợi niệu. cần dùng ngắt 2 chứng động tỏa CA Tác dụng: quãng. máu.
+ Thuốc làm tăng thả kinh (sulfamid lợi i trừ Giảm K+ máu Xơ gan, niệu)
Na+, K+ và bicarbonat, do gây mệt mỏi hoặc suy gan đó gây giảm K+ máu và gây nhiễm độc nếu nhiễm acid chuyển hoá. đang điều trị bằng
Tại thần kinh trung ương digitalis
và mắt: làm giảm tiết thuỷ
dịch của mắt và giảm sản
xuất dịch não tuỷ ở thần kinh trung ương Tăng thải K+ theo 2 cơ Hạ Na+ và K+ + Điều trị Giảm K+ chế:
máu, gây mệt mỏi, phù các loại: máu trên
+ Do ức chế enzym CA,
chán ăn, nhức đầu, phù do suy bệnh nhân xơ
làm giảm bài tiết H+, nên buồn nôn, chuột tim, gan, gan,bệnh tăng thải K+ rút. thận, thuốc nhân đang
+ Do ức chế tái hấp thu Tăng acid uric có thể gây điều trị bằng
Na+, nồng độ Na+ tăng máu gây cơn đau thiếu máu digitalis
Nhóm thiazid cao ở ống lượn xa sẽ gây của bệnh. thai và teo Bệnh gút,
(thuốc lợi niệu bài xuất K+ để kéo Na+ trở Làm nặng thêm thai nên dị ứng với
thải trừ muối) lại. đái đường tuỵ do không dùng thuốc
– lợi niệu TB Thuốc không tăng thải thuốc làm giảm cho người Suy gan, BD:
bicarbonat, không gây acid giải phóng insulin. phù và tăng thận, không Hypothiazid máu huyết áp khi dung nạp
Làm giảm bài tiết acid có thai. sulfamid
uric qua ống thận, nên có + Tăng
thể làm nặng thêm bệnh gút huyết áp:
Dùng lâu làm giảm Ca++ dùng riêng
niệu do tăng hấp thu Ca++ hoặc cùng
ở ống lượn, nên có thể với các phòng sỏi thận. thuốc hạ 43
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Tác dụng làm hạ huyết huyết áp áp của thuốc là do: khác
+ Tăng thải muối gây giảm + Tăng calci
thể tích huyết tương và niệu không dịch ngoại bào rõ nguyên + Do lượng Na+ của mô nhân
thành mạch giảm, dịch gian
bào của lòng mạch giảm,
làm lòng mạch rộng ra, sức
cản ngoại vi giảm và huyết áp tối thiểu giảm.
Ức chế cơ chế cùng vận Mệt mỏi, chuột Điều trị Dị ứng với
chuyển của 1 Na+,1 K+ và rút, tiền hôn mê phù các loại thuốc
2 Cl- ở đoạn phình to của gan, hạ huyết áp. và tăng Tiền hôn
nhánh lên quai henle, do đó Tăng acid uric, huyết áp như mê hay hôn
làm tăng thải Na+, Cl- (gần tăng đường máu thiazid mê gan
ngang nhau) và K+ (ít hơn Dùng lâu gây Thuốc có Vô niệu thiazid). nhiễm kiềm giảm tác dụng hay suy thận
Thuốc lợi niệu Furosemid và bumetanid CL- hoặc nhiễm nhanh nên
“quai”: td ở có tác dụng ức chế CA kiềm giảm K+ được dùng
đoạn phình to (nhưng yếu). Làm hạ Mg++ trong cấp nhánh lên
Gây tăng thải H+, nhưng máu (dễ gây loạn cứu: cơn phù quai (nhóm
pH nước tiểu ít thay đổi nhịp tim) và hạ nặng, phù
lợi niệu mạnh Làm tăng thải trừ Ca++, Ca++ máu (có thể phổi nhất) Mg++, nên có thể dùng gây co cứng). cấp, cơn BD:
điều trị tăng calci máu triệu Độc với dây tăng huyết Furosemid chứng. VIII, có thể gây áp, tăng calci điếc. huyết cấp. Rối loạn tiêu – Điều trị đái
hoá, giảm số lượng nhạt trên
hồng cầu, rối loạn bệnh nhân chức năng thận… không đáp ứng với Vasopressin clopropamid.
II. Thuốc lợi niệu giảm thải trừ K+
Thuốc đối kháng aldosteron:
Thuốc không đối kháng aldosteron: Spironolacton Triamteren
Do công thức gần giống aldosteron, tranh + Tăng thải Na+, CL- do giảm tính thấm
chấp với aldosteron tại ống lượn xa,nên gọi của ống lượn xa với Na+.
là thuốc kháng aldosteron.
+ Giảm thải K+ và H+, gây nhiễm toan
Hấp thu qua tiêu hoá, tác dụng xuất hiện chuyển hoá.
chậm (sau 12 – 24 giờ), không dùng khi cần + Spironolacton làm tăng tác dụng của 44
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 tác dụng nhanh. triamteren.
Tác dụng không mong muốn: dùng lâu
+ Hấp thu hoàn toàn qua tiêu hoá, tác dụng
gây chứng vú to ở đàn ông. Ở nữ gây rối
sau uống 2 giờ, t/2 là 100 – 150 phút. loạn kinh nguyệt.
+ Có thể gây buồn nôn, nôn, chuột rút, ngủ gà
III. Các thuốc lợi niệu thẩm thấu: Mannitol Tác dụng Chỉ định Chống CD
+ Tăng áp lực thẩm thấu của + Thiểu niệu sau mổ, sau
+ Mất nước trong tế bào huyết tương. chấn thương + Suy tim
+ Tăng áp lực thẩm thấu
+ Gây lợi niệu để tăng thải
+ Phù phổi, xuất huyết phổi
trong ống thận, ức chế tái chất độc hay thuốc qua + Suy thận nặng
hấp thu nước, gây lợi niệu đường thận
+ Thiểu niệu hay vô niệu + Tăng áp lực nội sọ
sau khi làm test với manitol
BÀI 11: THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA I.
Các thuốc điều trị viêm – loét dạ dày
1. Thuốc kháng acid: trung hòa dịch vị,nâng pH dạ dày lên
Thuốc kháng acid có tác dụng toàn thân: NaHCO3/CaCO3
Thuốc kháng acid có tác dụng tại chỗ:
Mg(OH)2 (Mg giữ nước nên dùng lâu gây nhuận tràng)
Al(OH)3 (dùng lâu gây táo bón)
Chế phẩm kết hợp Mg(OH)2 và Al(OH)3: Maalox
2. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày Cơ chế CCD & Tác dụng TDKMM Chỉ định thận trọng
Do công thức + Ức chế tiết + Phân + Loét dạ
– Chống chỉ
gần giống với dịch acid cơ sở lỏng,buồn dày – tá
định : người histamin, các của dạ dày nôn,chóng tràng mẫn cảm thuốc tranh + Giảm tiết mặt, nhức + Hội với thuốc chấp với dịch vị acid đầu, đau chứng – Thận histamin tại được kích cơ (5%). tăng tiết trọng:phụ
Thuốc kháng Histamin receptor H2 ở thích bởi thức + Dùng acid dịch nữ mang H2 (Famotidin) tế bào thành ăn, gastrin, lâu và liều vị ( hội thai và đang dạ dày, làm cường phó cao có thể chứng nuôi con ngăn cản bài giao cảm. gây chứng Zollinger bằng sữa
tiết dịch vị do + Lượng vú to ở – Ellison) các nguyên pepsin do dạ đàn ông + Làm
nhân gây tăng dày sản xuất ra + Giảm giảm tiết cũng giảm bạch cầu, acid dịch 45
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 tiết histamin theo suy tuỷ vị trong tại dạ dày. + Tác dụng ( ít và có các trường của thuốc hồi phục) hợp loét kháng + Ung thư đường tiêu histamin H2 dạ dày – hoá khác phụ thuộc vào tá tràng có liên liều lượng. quan đến Thuốc làm tăng tiết giảm tiết cả số dịch vị lượng và nồng độ HCl của dịch vị.
Thuốc gắn với + Làm giảm + Dung + Loét dạ nhóm – SH tiết acid dịch nạp tốt, dày – tá của H+/ K+ - vị do các song có tràng tiến ATPase bằng nguyên nhân thể gặp triển hay liên kết cộng gây tăng tiết. buồn nôn, loét dạ dày
hoá trị, do đó + Thuốc rất ít nhức đầu , không đáp
ức chế không ảnh hưởng đến táo bón ứng với hồi phục khối lượng + Thuốc điều trị enzym này.
dịch vị, sự bài có thể làm bằng thuốc Có thai 3
Thuốc ức chế bơm H+/K+ tiết pepsin và phát triển kháng tháng đầu, ATPase yếu tố nội tại các vi histamin đang cho
(Omeprazol,Pantoprazol) của dạ dày. khuẩn H2 con bú trong dạ + Hội dày gây chứng ung thư Zollinger – Ellison + Hội chứng trào ngược dạ dày - thực quản
II. Thuốc gây nôn và chống nôn
1. Thuốc gây nôn
2 loại: gây nôn TW (apomorphin), gây nôn ngoại biên (đồng sulfat,kẽm sulfat)
Chỉ định: dùng trong ngộ độc cấp tính qua đường tiêu hóa
Chống chỉ định: người đã hôn mê,nhiễm chất độc ăn mòn 2. Thuốc chống nôn a) Các thuốc 46
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
Thuốc gây tê ngọn dây cảm giác ở dạ dày: khí CO2, natri citrat, nước có cloroform, procain.
Thuốc ức chế phó giao cảm: atropin, scopolamin, benztropin.
Thuốc kháng histamin H1: diphenhydramin và hydroxyzin
Thuốc kháng receptor D2 (hệ dopaminnergic):
+ Loại phenothiazin : clopromazin, promethazin
+ Loại benzimidazol : domperidon
+ Loại butyrophenon : haloperidon, droperidon Các thuốc khác
+ Benzodiazepin: lorazepam, alprazolam
+ Corticoid: dexamethason, metylprednisolon b) Chỉ định:
Nôn khi có thai, sau mổ, nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
Say tàu xe, do tác dụng không mong muốn của thuốc (thuốc chống K)
III. Thuốc lợi mật và thông mật
1. Thuốc lợi mật Phân loại Chỉ định
Thuốc lợi mật nước: làm tăng bài tiết
Điều trị các triệu chứng rối loạn tiêu hoá:
nước và điện giải của tế bào biểu mô đường trướng bụng, đầy hơi, ợ chua, buồn nôn.
mật, gây tăng tiết mật loãng.
Điều trị phụ trợ chống táo bón
Thuốc lợi mật thực thụ: kích thích tế bào
( không dùng khi có tắc mật và suy gan
gan tăng bài tiết mật giống như mật gan nặng.) sinh lý.
2. Thuốc thông mật: Tác dụng Chỉ định Chống CD Các thuốc
Gây co thắt túi mật, Các rối loạn tiêu hoá Các bệnh thực thể Sorbitol đồng thời làm giãn
như đầy bụng, chậm như viêm ruột non, Magnesi sulfat cơ vòng oddi, mật
tiêu, ợ hơi, buồn nôn viêm loét đại - trực hoàn toàn tràng,bệnh Crohn, thoát ra khỏi túi mật. tắc ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân. 47
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
IV. Thuốc nhuận tràng và thuốc tẩy tràng Tác dụng Chỉ định Chống CD
Làm tăng nhu động Táo bón do các Tắc ruột, viêm ruột chủ yếu ở ruột già,
nguyên nhân, chuẩn thừa, chảy máu tiêu đẩy các chất chứa bị chiếu chụp X - hóa, viêm dạ dày - trong lòng ruột ra quang, làm sạch ruột…
Thuốc nhuận tràng ngoài. Chỉ dùng khi ruột trước khi phẫu (Bisacodyl)
chắc chắn bị táo bón. thuật Không lạm dụng vì thuốc có thể gây hạ kali máu và làm mất trương lực đại tràng Thuốc tác dụng cả ở ruột non và ruột già, để tống mọi chất Thuốc tẩy tràng chứa trong ruột ra ngoài (chất độc,giun, sán), do đó chỉ dùng một lần V.
Thuốc điều hòa chức năng vận động đường tiêu hóa
1. Thuốc kháng dopamin ngoại biên: Domperidon
Tác dụng: kích thích nhu động ống tiêu hóa tăng trương lực co thắt
tâm vị & tăng biên độ mở rộng của cơ thắt môn vị
Chỉ định:
Điều trị chứng nôn và buồn nôn nặng
Chứng nôn và buồn nôn,cảm giác chướng bụng,khó tiêu sau ăn do thức ăn chậm xuống ruột
Chống chỉ định: nôn sau mổ,chảy máu đường tiêu hóa,trẻ dưới 1 tuổi và
không dùng dài ngày thường xuyên
2. Thuốc cường phó giao cảm đường tiêu hóa “Cisaprid”
3. Thuốc tác dụng trên hệ Enkephalinergic
VI. Thuốc chống co thắt và làm giảm nhu động ruột
1. Thuốc hủy phó giao cảm ngoại biên: Buscopan
Tác dụng: điều trị triệu chứng các cơn đau do co thắt đường tiêu
hóa,đường mật và cả sinh dục tiết niệu
TDKMM: khô miệng,mạch nhanh,bí đái,táo bón,RL điều tiết mắt
Chống CD: glocom góc đóng,phì đại TTL,nhược cơ,tắc liệt ruột,hẹp môn
vị,RL chuyển hóa porphirin 48
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
2. Thuốc chống co thắt cơ trơn trực tiếp: Alverin & Drotaverin
VII. Thuốc chống tiêu chảy Tác dụng Chỉ định Chống CD có khả năng gắn với protein của niêm Các chất hấp mạc tiêu hoá tạo
phụ,bao phủ niêm thành một lớp mạc ruột mỏng bao phủ niêm mạc. + Làm giảm nhu + Điều trị ỉa chảy Trẻ dưới 13 tuổi, ỉa động ruột, kéo dài
cấp không do nhiễm chảy do nhiễm
thời gian vận chuyển khuẩn sau bù nước khuẩn, viêm đại
Các chất làm giảm qua ruột, giảm tiết và điện giải bằng tràng màng giả.
tiết dịch ruột và
dịch đường tiêu hóa. oresol.
giảm nhu động ruột + Tăng vận chuyển + Điều trị ỉa chảy (Loperamid)
nước và điện giải từ mạn do rối loạn lòng ruột vào máu. chức năng ruột, + Tăng trương lực viêm đại tràng. cơ thắt hậu môn.
+ Lập lại thăng bằng Điều trị tiêu chảy do vi khuẩn cộng sinh loạn khuẩn ở ruột trong ruột. + Kích thích vi Vi khuẩn và nấm khuẩn huỷ (Lactobacillus saccharose phát acidophilus) triển. + Kích thích miễn dịch không đặc hiệu của niêm mạc ruột + Diệt khuẩn 49
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 BÀI 12: VITAMIN I. Đại cương
1. Định nghĩa
Những hợp chất hữu cơ mà cơ thể không tổng hợp được,phần lớn lấy từ ngoài vào qua thức ăn
Tác dụng với lượng nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong sự sống của con người
2. Nguyên nhân thiếu Vitamin Do cung cấp thiếu
Do bệnh lý ống tiêu hóa,tổn thương gan,.. giảm hoặc không hấp thu vitamin
Sau dùng thuốc KS làm diệt VK đường ruột có tác dụng tổng hợp vtm
Cung cấp không đủ theo yêu cầu
Nguyên nhân khác: thiếu men di truyền,thiếu yếu tố nội,...
3. Nguyên nhân thừa vitamin: chủ yếu ở nhóm vtm tan trong dầu Lạm dụng thuốc
Ăn lượng lớn loại thức ăn có chứa vtm trong dầu
II. Các vitamin tan trong nước
1. Vitamin B1 (thiamin) Thiếu vitamin
Vai trò sinh lý Chỉ định
+ Thiếu nhẹ: mệt mỏi, chán + Tham gia vào quá trình chuyển
+ Phòng và điều trị bệnh
ăn, giảm trí nhớ, đau, viêm
hoá glucid, cụ thể: dạng có hoạt Beri - Beri (tê, phù) dây thần kinh, giảm tính là
+ Viêm đau dây thần kinh, trương lực cơ.
coenzym của enzym carboxylase,
đặc biệt ở người nghiện
+ Thiếu nặng, kéo dài có thể transketolase. rượu, phụ nữ có thai. gây bệnh tê - phù (Beri-
+ Tham gia tổng hợp acetylcholin
+ Rối loạn tiêu hoá: chán
Beri) và có thể dẫn đến suy
và tham gia chuyển hoá acid amin ăn, khó tiêu, ỉa chảy kéo tim
Khi thiếu thiamin sẽ tăng acid
dài, viêm loét đại tràng.
pyruvic và acid lactic tăng trong + Bệnh tim mạch có máu (các acid
nguồn gốc do dinh dưỡng
+ Bệnh nhân có chế độ
này tích tụ trong cơ gây mệt mỏi và dinh dưỡng nhân tạo
yếu cơ), giảm tổng hợp + Nhược cơ
acetylcholin, gây bệnh tê –phù, suy tim, viêm dây thần kinh 50
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
2. Vitamin B2 (Riboflavin) Thiếu vitamin
Vai trò sinh lý Chỉ định + Thiếu vitamin B2 đơn + Vitamin B2 là coenzym + Dùng trong các trường
thuần rất khó phát hiện.
của khoảng 20 loại enzym
hợp thiếu B2 gây tổn thương
Thường gặp thiếu đồng thời khác nhau, tham gia vào da, niêm mạc, viêm giác
nhiều vitamin nhóm B đặc
các quá trình chuyển hoá
mạc mắt, viêm kết mạc, loét
biệt là trẻ em nuôi theo chế glucid, lipid và protid
miệng, suy nhược, mệt mỏi,
độ ăn nhân tạo, chiếu tia cực + Quan trọng hơn cả là chậm lớn, sút cân... tím...
coenzym của 2 enzym FMN + Thường dùng phối hợp
+ Biểu hiện sớm như đau và FAD–Là dạng coenzym với vitamin PP bụng, viêm lưỡi, viêm
hoạt động rất cần cho chuỗi
miệng. Dấu hiệu muộn: khô hô hấp tế bào (vận chuyển
nứt môi, viêm da tiết bã điện tử).
nhờn, thiếu máu, viêm kết
+ Vitamin B2 còn có vai trò
mạc, đục thuỷ tinh thể, bệnh trong việc điều hoà chức thần kinh.
phận thị giác, dinh dưỡng da và niêm mạc
3. Vitamin PP (Nicotiamid,vitamin B3) Thiếu vitamin
Vai trò sinh lý Chỉ định
+ Thiếu nặng vitamin PP sẽ + Vitamin PP là thành phần + Phòng và điều trị bệnh
gây bệnh Pellagra của 2 coenzym quan trọng: Pellagra
+ Thiếu nhẹ gây chán ăn, NAD và NADP xúc tác cho + Tăng lipoprotein máu, xơ suy nhược, viêm lưỡi
phản ứng oxy hóa khử trong vữa mạch. miệng...
chuỗi hô hấp tế bào, phân
+ Các rối loạn tiêu hoá và
giải glycogen, chuyển hóa
rối loạn thần kinh (phối hợp) lipid. + Liều cao Vitamin B3 làm hạ lipoprotein máu (giảm LDL, VLDL và tăng HDL) 4. Vitamin B6 Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
Gặp thiếu do suy dinh dưỡng + Chủ yếu tham gia vào
+ Phòng và điều trị các
hoặc dùng một số thuốc chuyển hoá acid amin: là
trường hợp thiếu vitamin (isoniazid,oestrogen,
coenzym của một số enzym B6 (biểu hiện như viêm cycloserin, hydralazin...), chuyển hoá prrotid như
lưỡi miệng, viêm da, viêm với biểu hiện: transaminase,carboxylase,
dây thần ngoại vi, viêm dây
+ Tổn thương da dạng tăng cynureninase, racemase.
thần kinh thị giác, co giật, tiết bã nhờn + Ngoài ra B6 còn tham gia thiếu máu...)
+ Viêm miệng, viêm lưỡi
vào quá trình chuyển hoá
+ Phòng và điều trị tác
+ Co giật, viêm dây thần lipid, glucid dụng không mong muốn kinh ngoại vi
trên hệ thần kinh do một số + Thiếu máu thuốc gây ra (INH) 51
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 + Xét nghiệm thấy giảm + Thiếu máu nguyên bào GABA, noradrenalin và sắt do thiếu vitamin B6 serotonin
5. Vitamin B8 (biotin,vitamin H) Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
Ít gặp, có thể gặp khi suy + Có vai trò quan trọng
+ Điều trị các bệnh ở da: da
dinh dưỡng, dùng các chất
trong chuyển hoá glucid và
tăng tiết bã nhờn, trứng cá, kháng biotin,biểu hiện:
lipid: biotin là cofactor của viêm lưỡi, viêm miệng.
+ Viêm da, tăng tiết mỡ ở
enzym carboxylase tham gia + Bệnh nhân có chế độ ăn da, trứng cá phản ứng khử carboxyl nhân tạo + Rụng tóc, viêm teo gai + Là tham gia chuyển hoá lưỡi
mỡ, chống tiết mỡ và bã
+ Đau cơ, mệt nhọc, chán
nhờn ở da, dinh dưỡng da và ăn, thiếu máu... niêm mạc.
6. Vitamin B5 (Acid panthothenic) Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
Gây thiếu coenzym A, biểu
+ Là thành phần quan trọng + Rối loạn chuyển hoá do
hiện: thoái hoá thần kinh, cấu tạo nên coenzym A. các nguyên nhân khác nhau
thiểu năng tuyến thương + Ngoài ra còn có vai trò + Bệnh ngoài da
thận với các triệu chứng như trong định vị tế bào, sự ổn
+ Viêm nhiễm đường hô hấp
mệt mỏi, đau đầu, rối loạn
định và hoạt tính của protein
giấc ngủ,đầy hơi, dị cảm các
chi, chuột rút, co thắt cơ...
7. Vitamin C (acid ascorbic) Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
+ Thiếu trầm trọng vitamin + Tham gia tạo colagen và
+ Phòng và điều trị khi thiếu C sẽ gây bệnh Scorbut
một số thành phần tạo mô
vitamin C (đặc biệt là bệnh
+ Thiếu vừa phải vitamin C liên kết ở xương, răng, Scorbut)
có thể thấy: mệt mỏi, viêm mạch máu.
+ Tăng sức đề kháng trong
lợi, miệng, thiếu máu,giảm + Tham gia vào chuyển hoá
nhiễm độc, nhiễm khuẩn
sức đề kháng, dễ bị nhiễm lipid, glucid và protid + Thiếu máu khuẩn. + Tham gia tổng hợp
+ Phối hợp với các thuốc cathecholamin, hormon vỏ chống dị ứng thượng thận + Xúc tác cho quá trình
chuyển Fe +++Fe++ ,giúp
sắt được hấp thu ở tá tràng.
+ Tăng sức đề kháng của cơ thể + Chống oxy hoá 52
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
III. Vitamin tan trong dầu
1. Vitamin A (Retinol) Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
+ Gây bệnh quáng gà, khô
+ Trên thị giác : (là tác
+ Mắt: bệnh khô mắt, quáng
màng tiếp hợp, khô giác
dụng chính): vitamin A đóng gà, loét giác mạc...
mạc, có thể viêm loét giác
vai trò tạo sắc tố võng mạc
+ Trẻ chậm lớn, dễ mắc các mạc dẫn đến mù loà. (rhodopsin)
bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh
+ Làm cho da trở nên khô,
+ Trên biểu mô và tổ chức dưỡng, nứt nẻ và sần sùi
da: bảo vệ sự toàn vẹn cấu
+ Bệnh về da: khô da, trứng
+ Trẻ còi xương, chán ăn,
tạo và chức năng của biểu
cá, vẩy nến, chậm lành vết chậm lớn.
mô trên khắp cơ thể, đặc biệt thương...
+ Dễ bị mắc các bệnh nhiễm là biểu mô trụ của mắt. + Bổ xung cho người suy
khuẩn và dễ nhạy cảm với
+ Giúp phát triển lách và
gan nguyên phát do tắc mật tác nhân gây ung thư. tuyến ức hay ứ mật mạn tính.
+ Dễ gây tổn thương đường + Do tác dụng chống oxy
+ Hỗ trợ trong điều trị ung
hô hấp, tiết niệu, sinh dục
hoá, tăng sức đề kháng của
thư da, cổ tử cung, đại tràng, cơ thể, phổi. + Phòng chống lão hoá 2. Vitamin D Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
+ Có dấu hiệu hạ calci và + Tham gia vào quá trình
+ Phòng và điều trị còi
phosphat máu, có thể gặp hình thành xương xương ở trẻ em cơn hạ calci máu.
+ Tăng hấp thu calci ở ruột. + Phòng và điều trị loãng
+ Thiếu lâu dài dẫn đến còi
Kích thích tái hấp thu các
xương, dễ gẫy xương ở
xương ở trẻ em và loãng
muối phosphat ở ống thận, người lớn
xương, xốp xương, xương
tiết kiệm nguồn dự trữ
+ Gẫy xương lâu lành ở
thưa, dễ gẫy xương ở người phosphat cho cơ thể.
người lớn tuổi (tăng tích tụ
lớn. Ở phụ nữ có thai sinh ra + Tham gia quá trình calci calci trong xương)
trẻ có khuyết tật xương.
hoá sụn, do đó rất cần cho
+ Phòng và điều trị co giật
sự phát triển của trẻ. trong suy cận giáp trạng + Vitamin D cùng hormon + Thiếu calci ở người
cận giáp trạng gữi cho nồng trưởng thành
độ calci máu luôn luôn hằng định.
3. Vitamin E (Alphatocopherol) Thiếu vitamin Tác dụng Chỉ định
Thiếu kéo dài sẽ gây các
+ Tăng sản xuất tinh trùng
+ Dự phòng và điều trị thiếu biểu hiện:
và tăng khả năng thụ thai, vitamin E 53
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
+ Rối loạn thần kinh, thất
làm tổ của trứng đã thụ thai. + Chống oxy hoá (phối hợp
điều, giảm nhạy cảm xúc
+ Tác dụng chống oxy hoá, với selen, vitamin A,
giác, thoái hóa sợi trục thần bảo vệ màng tế bào khỏi sự vitamin C) kinh
tấn công của các gốc tự do.
+ Phối hợp trong điều trị
+ Yếu cơ, teo cơ, liệt cơ
Nhờ đó bảo đảm tính toàn
doạ xảy thai, vô sinh, thiểu
mắt, bệnh võng mạc nhiễm
vẹn của màng tế bào (hiệp
năng tinh trùng, rối loạn tiền sắc tố.
đồng với selen, vitamin A và mạn kinh
+ Giảm sản xuất tinh trùng, vitamin C) giảm khả năng thụ thai
+ Tăng hấp thu và dự trữ + Doạ xảy thai, đẻ non vitamin A
+ Tổn thương cơ tim và tim
+ Dễ tổn thương da, dễ vỡ hồng cầu
BÀI 13: HISTAMIN VÀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
1. Tác dụng sinh học của histamin
Trên khí – phế
Trên tim mạch
Trên tiêu hóa
Trên bài tiết Trên TKTW
quản – phổi + Làm giãn mạch Co cơ trơn kh í Làm tăng tiết
làm tăng tiết + Kích thích máu nhỏ ( tiểu
phế quản gây cơn dịch vị thông qua nước bọt, đầu mút sợi
động, mao, tiểu tĩnh hen.
receptor H2, làm nước mắt, thần kinh mạch, mao mạch),
Ngoài ra, còn gây tăng nhu động và nước mũi, ngoại vi gây làm giảm sức cản xuất tiết niêm
bài tiết dịch ruột. dịch tuỵ ngứa, đau ngoại vi, giảm mạc khí phế quản, + Gây giảm huyết áp và tăng gây phù nề niêm thân nhiệt, cường máu tới tổ mạc và tăng tính mất ngủ, chức thấm mao mạc chán ăn, tăng + Tác dụng trực phổi tiết ADH tiếp trên cơ tim và ( receptor H1 thần kinh nội tại và H2) làm tăng co bóp tâm thất,tâm nhĩ, chậm khử cực nút xoang và chậm dẫn truyền nhĩ thất
2. Các thuốc kháng histamin H1
a) Phân loại: được chia làm 2 thế hệ 54
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023 Đặc điểm Thế hệ I Thế hệ II Khả năng qua hàng Dễ dàng Rất ít rào máu não R H Chủ yếu trên R H Vị trí tác dụng 1 trung ương & 1 ngoại vi ngoại vi Tác dụng an thần,chống Có Không nôn,kháng cholinergic Ngắn (4 – 6 giờ) Dài (12 – 24 giờ)
Thời gian bán thải dùng nhiều lần/ngày dùng 1 lần/ngày Thế hệ I Thế hệ II - Carbinoxamin - Terfenadin - Clemastin - Acrivastin - Dimethinden - Cetirizin - Diphenhydramin - Astemozol - Dimenhydrinat - Loratadin - Pyrilamin - Desloratadin - Clopheniramin - Fexofenadin - Brompheniramin - Hydroxyzin - Cyclizin - Meclizin - Promethazin - Alimemazin
b) Tác dụng dược lý
Tác dụng kháng Histamin
Tác dụng khác Tác dụng KMM thực thụ
+ Làm mất tác dụng giãn + Trên TKTW: ức chế + Ức chế TKTW,mất kết mạch và tăng tính thấm TKTW, làm dịu, làm
hợp vận động,chóng mặt thành mạch của histamin
giảm khả năng tập trung tư + Mất ngủ,dễ kích trên mao mạch. Làm giảm
tưởng, ngủ gà, chóng mặt
động,nhức đầu,có khi co
hoặc mất phản ứng viêm và + Trên TKTV: kháng giật nếu liều cao
dị ứng, giảm phù, giảm
cholinergic,thay đổi hệ giao + Khô miệng,khó tiểu tiện,bí ngứa. cảm
đái,liệt dương,nhìn mờ,.. 55
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
TÀI LIỆU ÔN TẬP DƯỢC LÝ NĂM HỌC 2022 - 2023
+ Làm giảm co thắt cơ trơn + Chống say,chống nôn + Quá mẫn và đặc ứng
đường tiêu hóa nên giảm + Chống ho ngoại biên
+ Trên tim mạch: hiện tượng đau bụng do dị ứng. xoắn đỉnh
+ Ức chế tác dụng co mạch
+ Thay đổi huyết áp,rối loạn của histamin trên thành máu,.. mach.
+ Ức chế bài tiết nước bọt, nước mắt …
3. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định
Chống chỉ định
– Dị ứng: sổ mũi mùa, bệnh da dị ứng
– Phì đại tuyến tiền liệt, glocom góc hẹp, – Bệnh huyết thanh
nghẽn ống tiêu hóa và đường niệu, nhược
– Chỉ định khác : say tầu xe cơ, dùng IMAO. ( promethazin,diphenhydramin,
– Quá mẫn với thuốc, không dùng thuốc
diphenhydrinat...); gây ngủ(promethazin),
kháng H1 ngoài da khi tổn thương da.
phối hợp với thuốc ho để tăng tác dụng của
– Ở người có thai, không dùng cyclizin và thuốc ho.
dẫn xuất (có thể gây quái thai).
– Không dùng các thuốc thế hệ II như
terfenadin, astemizol với erythromyci, ketoconazol…
– Khi lái tàu xe, vận hành máy móc 56
Bản quyền tài liệu này thuộc về Trần Tùng Lâm – Y3AK16
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)