Tóm tắt lý thuyết Văn học dân gian Việt Nam
Tóm tắt lý thuyết Văn học dân gian Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36066900 lOMoAR cPSD| 36066900
PHẦN 1: VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT
I. DẪN LUẬN VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Khái niệm về văn học dân gian
“Văn học dân gian là sáng tác tập thể, truyền miệng của nhân dân lao động, ra đời
từ công xã nguyên thủy, trải qua các thời kỳ phát triển lâu dài trong các chế độ xã hội có giai cấp”.
“Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân
chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho đến hiện nay”. - Thuật ngữ:
+Văn học (văn chương) bình dân
+Văn học truyền khẩu (truyền miệng) +Văn học đại chúng
Bài “ Người nông dân Việt Nam trong truyện cổ tích”, Tạp chí nghiên cứu Văn-Sử-Địa
1955 Vũ Ngọc Phan-> thuật ngữ “dân gian văn học”
Đầu những năm 1960-> thuật ngữ “văn học dân gian” - 3 thuật ngữ: +Văn học dân gian
+ Sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân
+ folklore ngôn từ (folklore văn học) Về khái niệm folklore Văn hóa dân gian
a. Những giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo( folk culture)
b. Những sáng tạo mang tính nghệ thuật
c. Folklore là văn học dân gian -> tác phẩm folklore ( folklore văn học)
d. Văn nghệ dân gian( folklore văn nghệ)
Thuật ngữ folklore do Briton John Thoms đưa ra năm 1846, để chỉ “những cách thức,
phong tục, sự hành lễ, chuyện mê tín dị đoan, khúc dân ca, tục ngữ” và các tư liệu khác
CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Maye lOMoAR cPSD| 36066900
Folklore bao gồm “làng xóm, kiến trúc, nhà cửa, cung điện; cây cỏ; tín ngưỡng; tiếng nói;
truyền thuyết; truyện cổ tích; dân ca; thư mục”. V.IA. Propp
“folklore chỉ là những sáng tạo tinh thần, hơn nữa chỉ là những sáng tạo nghệ thuật ngôn từ” 3 thành tố
+ nghệ thuật văn học dân gian
+ Nghệ thuật tạo hình dân gian
+ Nghệ thuật diễn xướng dân gian
. Hội họa, điêu khắc, nặn tượng
. Văn học, âm nhạc, vũ đạo, sân khấu dân gian….
. Thành phần cố lỗi, phát triển mạnh mẽ, lâu bền nhất của nghệ thuật diễn xướng dân gian
. Bao gồm các loại sáng tác dân gian có thành phần nghệ thuật ngôn từ
Văn hóa dân gian là môi trường sinh thành, tồn tại và phát triển của VHDG.
VHDG trở thành một bộ phận đặt biệt, có vai trò xâu chuỗi các giá trị tinh thần,
góp phần duy trì sự tồn tại, phát triển của văn hóa dân gian.
2. Những đặt trưng của văn học dân gian
2.1 Tính nguyên hợp và tính đa chức năng của văn học dân gian
“Nguyên hợp chỉ sự hòa lẫn làm một ở thời kỳ đầu của các loại sáng tạo văn hóa”
+ VHDG ra đời tư rất sớm-> mang đặc điểm của trạng thái khởi đầu.
+ VHDG là những sáng tạo tinh thần phản chiếu kiểu tư duy nguyên hợp của con nghười thời nguyên thủy.
⇨ Nguyên hợp là đặt trưng phổ quát, là bản chất của văn học dân gian
Tính nguyên hợp về nội dung
+ Biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó
+ Các hình thái ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý
thức thẩm mỹ, ý thức khoa học…. lOMoAR cPSD| 36066900
+ “ thần thoại là triết học, là khoa học, là thơ ca
Tính nguyên hợp loại hình nghệ thuật
+ VHDG không chỉ là nghệ thuật ngôn từ, có sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau
+ VHDG là thành phần nghệ thuật ngôn từ trong những sáng tác dân gian mang tính tổng hợp.
+ Đời sống thực của tác phẩm qua lưu truyền và biểu diễn.
+ Một bài ca dao trong đời sống thực
+ Lời+ nhạc, điệu bộ, lề lối hát…. + chèo
Biểu hiện của tính nguyên hợp là biểu diễn
+ Tồn tại bằng diễn xướng là dạng tồn tại của VHDG
+ Các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm VHDG kết hợp với nhau -> hiệu quả thẩm mỹ
+ Tính nguyên hợp làm nảy sinh và chia phối các đặc điểm, đặc trưng khác của VHDG
Tính đa chức năng của VHDG
+ Trong VHDG, chức năng nhận thức, chức nắng giáo dục, chức năng thẩm mỹ và chức
năng sinh hoạt hợp thành một thể thống nhất.
+VHDG được xem như “ bộ bách khoa toàn thư về kiến thức, tôn giáo, triết học” của nhân dân. + sơn tinh thủy tinh
+ tác phẩm VHDG có tính ích dụng ( bài hát ru- ru con ngủ, dân ca nghi lễ, truyền thuyết- tín ngưỡng, lễ hội
⇨ VHDG có tính đa chức năng chức năng thực hành sinh hoạt
2.2 Tính tập thể của văn học dân gian
VHDG là sáng tác tập thể nhân dân
Nhân dân là tác giả, cũng là người tiếp nhận, lưu truyền. Vai trò của cá nhân lOMoAR cPSD| 36066900
+ Quan hệ giữ cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm.
+ “ Tác phẩm VHDG là kết quả của một quá trình sáng tạo tập thể, mỗi cá nhân tham gia
trong quá trình là một cá nhân sáng tạo”.
Tính tập thể của VHDG biểu hiện mối quan hệ phụ thuộc của VHDG vào môi trường sinh hoạt.
Tính tập thể biểu hiện ở quan niệm thẩm mỹ, ở quá trình sáng tác và lưu truyền VHDG. 2. Quá trình
Sáng tạo: tác phẩm đầu tiên có thể do một người hoặc một nhóm người sáng tạo ra.
Tiếp nhận: qua nhiều địa phương, khoảng thời gian khác nhau, những người khác nhau.
Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm, tập thể nhân dân
tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm.
CÁ NHÂN 1- CÁ NHÂN 2- CÁ NHÂN 3….
+ sáng tạo ( Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa)
Những nguyên tắc sáng tác
+ Tác phẩm phải phù hợp với tâm tư nguyên vọng của quần chúng.
+ Tác phẩm phải có cách nói phù hợp với cách nói của tập thể để cho nhiều người cùng tiếp nhận.
2.3 Tính truyền miệng và tính dị bản của văn học dân gian
Tính truyền miệng: Một hình thức đặt trưng của sự sáng tác nghệ thuật của VHDG
Phương thức lưu hành: Hình thức sáng tạo và lưu truyền, sử dụng, biểu diễn.
Truyền thống và ứng tác: truyền thống giúp ứng tác dễ dàng và quy định khuôn
khổ cho ứng tác. ( thể thơ: truyện Kiều, ngôn ngữ-hình tượng: Trầu cau, trúc mai, chiều chiều,…)
Đặt trưng truyền miệng phản ánh phương thức sinh thành, tồn tại và phát triển của VHDG.
“ Phương thức sáng tác và tồn tại bằng truyền miệng là phương thức chủ yếu, và
trong những giai đoạn lịch sử nhất định, là phương thức duy nhất của VHDG” lOMoAR cPSD| 36066900
Từ người này-> người khác
Không gian thời gian này-> không gian thời gian khác
Lời nói-…-Lời nói-…-
Nhiều cá nhân cùng tham gia quá trình sáng tác và bồi đắp cho tác phẩm dân gian thêm nhiều giá trị.
Đáp ứng nhu cầu sáng tác của nhân dân
Quan hệ giao lưu: Gắn với sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân-> đặc điểm ngắn
gọn, dễ nhớ,phiếm chỉ… Tính dị bản
+ Kết quả của tính truyền miệng, tính tập thể.
+ Bản kể, văn bản khác nhau của cùng một tác phẩm VHDG.
+ Yếu tố chi tiết, tình tiết, sự kiện, nhân vật, từ ngữ, hình ảnh, số lượng câu chữ…. Tính từ vô danh
+ Quá trình sáng tác tập thể của các cá nhân qua thời gian và không gian
+ Không quan tâm ai sáng tác
+ Không có ý thức về quyền sở hữu Khuyết danh + Tính không có tác giả
+ tính không mang tên tác giả
2.4 Tính địa phương, tính dân tộc và tính quốc tế của VHDG
Tính địa phương: là một đặc trưng nổi bật của VHDG
Tính dân tộc: là sự biểu hiện đặc trưng dân tộc, là tinh hoa văn hóa dân tộc và tính
địa phương, thể hiện trong nhiều lĩnh vực (Thể thơ, câu tứ, cốt truyện, ngôn ngữ, phong
tục tập quán, tâm lý, lối sống dân tộc).
Tính quốc tế: Do sự giao lưu văn hóa và tương đồng với điều kiện chính trị, xã
hội, văn học dân gian Việt Nam có những điểm giống VHDG của các nước trong khu vực và trên thế giới.
3. Vấn đề phân loại văn học dân gian lOMoAR cPSD| 36066900
Những quan điểm khác nhau về vấn đề phân loại văn học dân gian. Cách phân loại hiện nay Hệ thống phân loại
+ Loại tự sự: văn xuôi, thơ ca tự sự, câu nói vần vè
+ Loại trữ tình: thơ ca trữ tình nghi lễ; phi nghi lễ
+Loại kịch: các loại trò diễn dân gian ( chèo sân đình, tuồng đồ, trò diễn và có tích truyện)
“ bản chất chung, những đặt trưng cơ bản của văn học dân gian đều mang những biểu
hiện cụ thể khác nhau theo thể loại”
Tiêu chí loại hình chia làm 3 nhóm:
+ Các thể loại tự sự ( Truyện cười, thần thoại, ngụ ngôn, vè, cổ tích)
+ Các thể loại chữ tình( ca dao dân ca)
+ Các thể loại kịch( chèo, tuồng)
Tiêu chí: phương thức diễn và chức năng thực hành chia làm 3 nhóm
+ các thể loại truyện kể( thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười)
+Các thể loại hát nói( tục ngữ, câu đố, ca dao- dân ca, vè, đồng dao)
+ các thể loại diễn xướng( sử thi, truyện thơ, tuồng, chèo)
4. Vai trò của văn học dân gian
VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ VĂN HỌC
Cùng là loại hình nghệ thuật ngôn từ khoa học về VHDG có thể sử dũng những
nguyên tắc văn phương pháp nghiên cứu văn học.
VHDG được xây dựng từ chất liệu lời nói mang tính vận động trong hoạt động diễn xướng
Văn học viết là nghệ thuật ngôn từ với sự ổn định của văn bản.
Những đặc trưng loại biệt
+ VHDG là sáng tác tập thể
+ VHDG chỉ tồn tại thực tế khi diễn xướng nên có khả năng biến đổi-> các dị bản
+ VHDG là thành phần hữu cơ của các hình thức sinh hoạt của nhân dân lOMoAR cPSD| 36066900
Nền văn học bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết.
Sau khi văn học viết hình thành, VHDG vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển song
hành cùng bộ phận văn học viết, hợp thành diện mạo chung của một nền văn học.
VHDG bên cạnh vị trí độc lập của mình còn hỗ trợ nguồn tư liệu, chất liệu phong phú cho văn học viết.
Văn học viết chịu ảnh hưởng của VHDG/ nội dung tư tưởng- hình thức nghệ thuật.
Văn học viết ảnh hưởng trở lại đối với VHDG trên một số phương diện( lưu giữ VHDG, công chúng)
Đối với đời sống xã hội
+VHDG là một bộ phận của văn hóa dân gian
+VHDG liên quan chặt chẽ với những phương diện khác nhau của sinh hoạt đời sống xã hội.
+Mỗi thể loại VHDG có chức năng riêng.
VHDG là “ kho bách khoa toàn thư của mấy ngàn năm, bao gồm các mặt sinh
hoạt, phong túc tập quán, lễ giáo, kinh nghiệm sống về vật chất và tinh thần nhân dân”.
VHDG gìn giữ và lưu truyền hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tâm linh, kinh
nghiệm sống, ứng xử…
VHDG có khả năng định hướng đạo đức, luân lý cho con người trong đời sống xã hội.
VHDG là nghệ thuật, là quan niệm thẩm mỹ của cộng đồng, mang chứa vẻ đẹp
hồn hậu, giản dị và sâu sắc của nhân dân.
Kết tinh những tri thức, tài năng nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm nhân dân.
Những kinh nghiệm thực tiễn, bài học đạo lý, sự nhận thức đúng đắn về lịch sử dân tộc.
VHDG là nền tảng, đóng vai trò là “ bầu sữa mẹ” nuôi dưỡng văn học dân tộc.
Xây dựng nền văn hóa mới/ kế thừa VHDG.
CHƯƠNG2; TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Phân kỳ 1. Thời kỳ dựng nước lOMoAR cPSD| 36066900
2. Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc ( triều đại Hán- Đường)
3. Thời kỳ xã hội phong kiến
4. Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân phong kiến
5. Thời kỳ sau cách mạng tháng 8 THẦN THOẠI
1. Khái niệm và phân loại thần thoại 1.1 Khái niệm Myth
Thần thoại, huyền thoại, thần tích
Thần thoại là tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh
hùng, các nhân vât sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người tối cổ về
nguồn gốc thế giới và đời sống con người.
Thế giơi tâm linh trong tưởng tượng
+ Gắn với quan niệm vạn vật hữu tình
+ Đại diện cho sức mạnh của vũ trụ
Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các hiện tượng tự nhiên trong mối quan hệ với đời
sống con người( trí tưởng tượng+ những quan niệm cổ-> giải thích thế giới. Mác
Với tư cách là hình thức văn hóa tinh thần đầu tiên của loài người, thần thoại là
hình thái tự nhiên và các hình thái ý thức xã hội đã được trí tưởng tượng của con người
nhào nặn lại một cách không tự giác”.
Thần thoại là một “ nghệ thuật vô ý thức”
+ Sản phẩm tinh thần của người nguyên thủy
+ Hình tượng hóa sức mạnh tự nhiên Chức năng
+ Giải thích nguồn gốc, đặc điểm các hiện tượng tự nhiên.
+ Lý tưởng, khác vọng cải tạo, chinh phục tự nhiên 1.2 Phân loại
Nguồn gốc vũ trụ, các hiện tượng tự nhiên: thần trụ trời
Nguồn gốc các loài vật bao gồm thực vật và động vật: cuộc tu bổ các giống vật
Nguồn gốc con người, các dân tộc ở Việt Nam: quả bầu mẹ lOMoAR cPSD| 36066900
Nhân vật sáng tạo văn hóa, anh hùng khuyết sử: nữ thần nghề mộc
Thần thoại phải được hệ thống hóa trong sử thi
THẦN THOẠI VIỆT NAM BỊ TRUYỀN THUYẾT HÓA II Nội dung, ý nghĩa
“ Thần thoại nào cũng chinh phục, chi phối và nhào nặn những sức mạnh tự
nhiên ở trong trí tưởng tượng và bằng trí tưởng tượng”