-
Thông tin
-
Quiz
Tóm tắt lý thuyết Xác suất thống kê | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt lý thuyết Xác suất thống kê | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Xác suất thống kê (XSTK19) 37 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Tóm tắt lý thuyết Xác suất thống kê | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt lý thuyết Xác suất thống kê | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Xác suất thống kê (XSTK19) 37 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:







Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
ÔN TẬP LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ
1. Định nghĩa xác suất m : P(A) A . Tính chất ( P A) 1 ( P A) n
Tính n trước, là số tất cả khả năng có thể xảy ra hay số phần tử của không gian mẫu.
2. Công thức cộng (hoặc, hay):
Xung khắc là biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.
Nếu A, B là hai biến cố bất kỳ thì:
P A B ( P ) A ( P )
B P(A ) B .
Nếu A, B là hai biến cố xung khắc thì: P A B (
P A) P(B) .
3. Công thức nhân (và):
Độc lập là biến cố này xảy ra không ảnh hưởng đến việc xảy ra của biến cố kia.
Nếu A , A , A là các biến cố bất kỳ thì: (
P A A A ) P(A ).P(A |A ).P(A |A A ). 1 2 3 1 2 3 1 2 1 3 1 2
Nếu các biến cố A , A , A là độc lập thì: P A A A P A .P A .P A . 1 2 3 1 2 3 1 2 3
4. Công thức Bayes
Các biến cố A , A , A được gọi là họ đầy đủ nếu xung khắc và chắc chắn có một biến cố trong họ 1 2 3 xảy ra.
B là một biến của phép thử. Khi đó: ( P ) B ( P A ).P | B A ( P A ).P | B A (
P A ).P B|A . 1 1 2 2 3 3 P A P B A P A .P | B A P A .P | B A P A |B . | 1 1
, P A |B
, P A |B . 3 3 3 2 2 2 1 P B PB P B
Chú ý. Công thức Bayes thường được sử dụng khi đề bài cho biết một sự việc đã xảy ra rồi .
(ta đặt đó là biến cố B và tính P(B)).
5. Một số tính chất P A B P . A B và P .
A B PA B .
6. Phân phối nhị thức X ( B ; n )
p , n là số lần thử, p là xác suất không đổi.
Dấu hiệu nhận biết phân phối nhị thức là “xác suất xảy ra của 1 sự kiện A nào đó luôn bằng p
không thay đổi”, ví dụ tỷ lệ phần tử A chiếm 70%, hay trong 1000 sản phẩm có 200 sản phẩm loại A,...vv.
X có phân phối nhị thức thì X là số tự nhiên nhỏ nhất bằng 0 và lới nhất bằng n.
Công thức tính xác suất: Bam may k n-k X nX
1) P X k k k C p p nCX p p n 1 1 x k Bam may a X n
2) P X a
nCXp X 1 p x 0 Bam may n X nX
3) P X a
nCXp 1 p x a
7. Phân phối Poisson X ( P )
λ , λ là trung bình số lần biến cố A xảy ra trong 1 khoảng thời gian hay trên 1 miền.
Dấu hiệu nhận biết phân phối Poisson là “1 sự kiện A nào đó xảy ra trong 1 khoảng thời gian,
hay trên một vùng, trên một miền nào đó”.
Công thức tính xác suất: λ e . k Bam may k λ λ e . X λ
1) P X k , k! x X! k Bam may a λ e . X λ
2) P X a x X ! 0 Bam may a λ e . X λ
3) P X a 1 P X a 1 x 0 X!
X có phân phối Poisson thì X là số tự nhiên nhỏ nhất bằng 0 và lới nhất không bị giới hạn.
8. Phân phối siêu bội X H(N; N ; ) n A
Một tập hợp có N phần tử, trong đó có N phần tử có tính chất A, lấy ra n phần tử . A k n -k C C N -
Công thức tính xác suất: ( P X ) N N A A k . n CN
9. Phân phối chuẩn X Nμ σ 2 ~ ;
, µ là trung bình, σ là độ lệch chuẩn và σ2 là phương sai. Công thức tính xác suất: a μ
1) P X a σ a μ
2) P X a 1 σ b μ a μ
3) P a X b σ σ a
4) P X μ a 2 σ α
Tra bảng phân phối chuẩn tắc tìm giá trị tới hạn: z z α . α α / 2 2
Bảng phân phối chuẩn tắc dương thì
z , còn âm thì z .
10. Ước lượng trung bình
a. Bài toán 1: Ước lượng khoảng trung bình (hay tính độ chính xác ε):
Biết độ tin cậy , ta tính được 1 . Từ bảng ta tìm được z . /2 z .s
Tính độ chính xác (sai số ước lượng): /2 . n
Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể là: X ; X
b. Bài toán tính kích thước mẫu và độ tin cậy của ước lượn g trung bình
Bài toán 3: Ước lượng trung bình biết và độ chính xác (hay sai số) , tìm kích thước mẫu n? Tính s. Từ độ tin cậy
Tra bảng tìm được z . /2 2 z .s Kích thước mẫu là: /2 n
Bài toán 4: Ước lượng trung bình biết n và độ chính xác (hay sai số) , tìm độ tin cậy ? Tính n, s. n Tính z . /2 s
Độ tin cậy đạt được là: 2. z 1 /2
11. Ước lượng tỷ lệ
a. Bài toán 2: Ước lượng khoảng tỷ lệ (hay tính độ chính xác ε)
Từ một mẫu có kích thước n ta tính số lần m biến cố A xuất hiện trong mẫu đó, từ đó tính được m
tỷ lệ mẫu là f . n Từ độ tin cậy
Tra bảng tìm được z . /2 f 1 f
Tính độ chính xác ( sai số ước lượng ): z . . /2 n
Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể là: p f ; f
b. Tính kích thước mẫu và độ tin cậy của ước lượng
Bài toán 5: Ước lượng tỷ lệ biết và độ chính xác (hay sai số) , tìm kích thước mẫu n? m Tính f . n Từ độ tin cậy
Tra bảng tìm được z . /2 z 2 . f 1 f / 2
Kích thước mẫu là: n 2
Bài toán 6: Ước lượng tỷ lệ biết n và độ chính xác (hay sai số) , tìm độ tin cậy ? m Tính n , m , f . n n Tính z /2 f 1 . f
Độ tin cậy đạt được là: 2. z 1 /2
13. Kiểm định
a. Bài toán đặt giả thuyết kiểm định:
Giả thuyết H0 là câu văn thể hiện: một tuyên bố; một kết luận có sẵn; một báo cáo đã nói; một
quy định; một nghiên cứu; một đ ề
i u bình thường hiểu là như vậy.
Ký hiệu dùng trong giả thuyết H0 phải là một trong 3 dấu sau: ; ; .
Giả thuyết H1 là câu văn thể hiện: một điều nghi ngờ; một điều gì đó ta đang muốn chứng
minh; đánh giá sự hiệu quả của một phương pháp mới; một giả thuyết đang muốn kiểm định.
Ký hiệu dùng trong giả thuyết H0 phải là một trong 3 dấu sau: ; ; .
b. Bài toán kiểm định trung bình
Tính các tham số mẫu: ; n x; s . x n 0
Tính giá trị kiểm định: z . s
Giả thuyết kiểm địn h
Tra bảng giá trị tới hạn Quy tắc bác bỏ H0 H : 0 0 z I : z z /2 / 2 H : 1 0 H : H : 0 0 z z II : ; 0 0 z H : H : 1 0 1 0 H : H : 0 0 z z III : ; 0 0 z H : H : 1 0 1 0
c. Bài toán Kiểm định tỷ lệ m
Tính tỷ lệ mẫu: f . n f p n 0
Tính giá trị kiểm định: z . p 1 p 0 0
Giả thuyết kiểm địn h
Tra bảng giá trị tới hạn Quy tắc bác bỏ H0
H : p p 0 0 z I : z z /2 / 2
H : p p 1 0
H : p p
H : p p 0 0 z z II : ; 0 0 z
H : p p
H : p p 1 0 1 0
H : p p
H : p p 0 0 z z III : ; 0 0 z
H : p p
H : p p 1 0 1 0
d. Bài toán tính p-value của kiểm định trung bình
Tính các tham số mẫu: ; n x; s . x n 0
Tính giá trị kiểm định: z . s
Giả thuyết kiểm địn h
Tra bảng phân phối
Tính giá trị p-value
chuẩn tắc dương hoặc âm H : z 0 0 I p value 2 1 z : H : 1 0 H : H : z 0 0 p value 1 z II : ; 0 0 H : H : 1 0 1 0 H : H : z 0 0 p value z III : ; 0 0 H : H : 1 0 1 0
Quy tắc kiểm định: Nếu p value thì Bác bỏ H0 .
e. Bài toán tính p-value của kiểm định tỷ lệ m
Tính tỷ lệ mẫu: f . n f p n 0
Tính giá trị kiểm định: z . p 1 p 0 0
Giả thuyết kiểm địn h
Tra bảng phân phối
Tính giá trị p-value
chuẩn tắc dương hoặc âm
H : p p z 0 0 I : p value 2 1 z
H : p p 1 0
H : p p
H : p p z 0 0 p value 1 z II : ; 0 0 H : p p
H : p p 1 0 1 0
H : p p
H : p p z 0 0 p value z III : ; 0 0
H : p p
H : p p 1 0 1 0
Quy tắc kiểm định: Nếu p value thì Bác bỏ H0 .